Trong các thời đại khác nhau, dù ở phương Đông hay phương Tây con người đều quan tâm đến công bằng xã hội và đã có rất nhiều cách hiểu và giải quyết khác nhau đối với vấn đề công bằng xã hội. Nhất là đối với người Việt Nam, từ xa xưa công bằng xã hội bao giờ cũng được xem là một đạo lý sống của cộng đồng cũng như của mỗi cá nhân : Công bằng là đạo ở đời Cái ta không muốn thì người chẳng ưa Đối với 1 nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) như nước ta hiện nay thì công bằng xã hội là một trong những mục tiêu phấn đấu của Đảng và Nhà Nước để đưa đất nước quá độ lên CNXH. Trong nền kinh tế thị trường còn mới và nhiều thành phần như nước ta thì việc thực hiện công bằng xã hội trước hết là công bằng kinh tế. Công bằng xã hội cũng là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế. Vậy công bằng xã hội phải hiểu đúng như thế nào để không nhầm lẫn với “cào bằng” “ bình đẳng” ? Phát triển xã hội là gì ? Mối quan hệ biện chứng giữa chúng ra sao ?..Thực trạng vấn đề về phát triển kinh tế và công bằng xã hội ở nước ta đang được thực hiện như thế nào? Trong bài tiểu luận của mình , em xin trình bày những hiểu biết của mình về công bằng xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường và mối quan hệ giữa công bằng xã hội với phát triển kinh tế , cũng như các biện pháp để phát triển kinh tế đồng thời đảm bảo công bằng xã hội nước ta hiện nay.
Trang 1Mở đầu
Trong các thời đại khác nhau, dù ở phơng Đông hay phơng Tây con
ng-ời đều quan tâm đến công bằng xã hội và đã có rất nhiều cách hiểu và giải quyết khác nhau đối với vấn đề công bằng xã hội Nhất là đối với ngời Việt Nam, từ xa xa công bằng xã hội bao giờ cũng đợc xem là một đạo lý sống của cộng đồng cũng nh của mỗi cá nhân :
Công bằng là đạo ở đời Cái ta không muốn thì ngời chẳng a
Đối với 1 nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa (XHCN) nh nớc ta hiện nay thì công bằng xã hội là một trong những mục tiêu phấn đấu của Đảng và Nhà Nớc để đa đất nớc quá độ lên CNXH Trong nền kinh tế thị trờng còn mới và nhiều thành phần nh nớc ta thì việc thực hiện công bằng xã hội trớc hết
là công bằng kinh tế Công bằng xã hội cũng là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Vậy công bằng xã hội phải hiểu đúng nh thế nào để không nhầm lẫn với “cào bằng” “ bình đẳng” ? Phát triển xã hội là gì ? Mối quan hệ biện chứng giữa chúng ra sao ? Thực trạng vấn đề về phát triển kinh tế và công bằng xã hội ở nớc ta đang đợc thực hiện nh thế nào?
Trong bài tiểu luận của mình , em xin trình bày những hiểu biết của mình về công bằng xã hội trong điều kiện kinh tế thị trờng và mối quan hệ giữa công bằng xã hội với phát triển kinh tế , cũng nh các biện pháp để phát triển kinh tế đồng thời đảm bảo công bằng xã hội nớc ta hiện nay
Nội dung
Trang 2I) Lý luận chung: quan hệ giữa công bằng xã hội – phát triển phát triển kinh tế:
1) Công bằng xã hội là gì ?
Thực ra công bẵng xã hội là 1 khái niệm mang tính lịch sử, bị quy định bởi hoàn cảnh lịch sử cụ thể Có thể nói mỗi xã hội đều có chuẩn mực riêng của mình về công bằng xã hội do hoàn cảnh lịch sử của xã hội đó quy định Trong chế độ xã hội công xã nguyên thuỷ thì công bằng xã hội có nghĩa là mọi ngời đều tuân theo trật tự đã đợc cộng đồng thừa nhận, ai vi phạm sẽ bị trừng phạt
Khi cá nhân tách khỏi thị tộc thì công bằng chủ yếu có nghĩa là mọi
ng-ời đều bình đẳng trong việc sử dụng các quyền và phơng tiện sống
Khi xuất hiện sở hữu t nhân thì nội dung của khái niệm công bằng xã hội cũng thay đổi Sự công bằng ở đây đợc xem xét trong mối quan hệ với địa
vị xã hội Theo Arixtốt, công bằng là là sự bình đẳng giữa những ngời có cùng
địa vị xã hội Còn sự bất bình đẳng những ngời không có cùng địa vị xã hội cũng đợc Arixtốt coi là công bằng Quan điểm này Arixtốt thực tế đã trở thành quan điểm chủ đạo trong suốt lịch sử tồn tại của xã hội phân chia giai cấp
Sự xuất hiện sở hữu t nhân là tiền đề cho sự xuất hiện nền sản xuất hàng hoá.Khi nền xản xuất hàng hoá ấy xuất hiện và ngày càng phát triển thì sự trao
đổi theo nguyên tắc ngang giá cũng ngày càng trở thành nguyên tắc chi phối quan hệ trao đổi trong xã hội Thích ứng với tình hình ấy, nội dung của khái niệm công bằng cũng thay đổi, đặc biệt là trong chủ nghĩa T Bản : về mối quan hệ trao đổi đợc gọi là công bằng khi chúng thực hiện theo nguyên tắc ngang giá ; còn trong lĩnh vực Chính trị và các quan hệ xã hội khác thì mọi
ng-ời đợc tuyên bố là bình đẳng trớc Pháp Luật, dĩ nhiên đó là một hệ thống Pháp Luật nhằm bảo vệ trớc hết cho giai cấp thống trị đơng thời
Riêng trong CNXH, C.Mác đề cập đến trong tác phẩm “ Phê phán cơng lĩnh Gotha ” công bằng xã hội đợc thể hiện trong nguyên tắc phân phối lao
động C.Mác chỉ rõ rằng trong xã hội XHCN, sau khi đã khấu trừ đi những khoản cần thiết nhất để duy trì sản xuất, tái sản xuất cũng nh để duy trì đời sống của cộng đồng, toàn bộ số sản phẩm xã hội còn lại sẽ đợc phân phối theo nguyên tắc: mỗi ngời sản xuất sẽ nhận trở lại từ xã hội một số lợng vật phẩm
Trang 3tiêu dùng trị giá ngang với số lợng lao động mà anh ta đã cung cấp cho xã hội (sau khi đã khấu trừ số lao động của anh ta cho các quỹ xã hội )
Đây là một nguyên tắc phân phối công bằng vì ở đây tất cả những ngời sản xuất đều có quyền ngang nhau tham dự vào quỹ tiêu dùng của xã hội khi làm một công việc ngang nhau
2) Phát triển kinh tế
Phát triển kinh tế là sự tăng trởng kinh tế gắn liền với sự hoàn thiện cơ cấu, thể chế kinh tế và nâng cao chất lợng cuộc sống
Muốn phát triển kinh tế trớc hết phải có sự tăng trởng Nhng không phải tăng trởng kinh tế nào cũng dẫn tới phát triển kinh tế Phát triển kinh tế đòi hỏi phải thực hiện 3 nội dung sau :
- Sự tăng lên của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và tổng sản phẩm quốc dân (GNP) và tổng sản phẩm quốc dân tính theo đầu ngời Nội dung này phản
ánh mức độ tăng trởng kinh tế của 1 quốc gia trong 1 thời kì nhất định
- Sự biến đổi cơ cấu kinh tế theo hớng tiến bộ thể hiện ở tỷ trọng của ngành dịch vụ và công nghiệp trong tổng sản phẩm quốc dân tăng lên, còn tỷ trọng nông nghiệp ngày càng giảm xuống Nội dung này phản ánh chất l-ợng tăng trởng, trình độ kĩ thuật của nền sản xuất để có thể đảm bảo cho
sự tăng trởng kinh tế bền vững
- Mức độ thoả mãn các nhu cầu cơ bản của xã hội thể hiện bằng sự tăng lên của thu nhập thực tế, chất lợng giáo dục, y tế…mà mỗi ngmà mỗi ngời dân đợc hởng Nội dung này phản ánh mặt công bằng xã hội của sự tăng trởng kinh tế
3) Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và công bằng xã hội
Phát triển kinh tế bao hàm trong nó mối quan hệ biện chứng giữa tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội Phát triển kinh tế là điều kiện kiên quyết và cơ bản để giải quyết công bằng xã hội Công bằng xã hội vừa là mục tiêu để phấn đấu của nhân loại vừa là động lực quan trọng của sự phất triển kinh tế Mức độ ngày càng cao thì trình độ phát triển, trình độ văn minh của xã hội ngày càng có cơ sở bền vững
II) Quan hệ đó trong công cuộc đổi mới ở nớc ta:
Trang 41) Thực trạng nớc ta :
Trong thời kì trớc đổi mới ở nớc ta, chúng ta đã có cách hiểu không
đúng về công bằng xã hội: đồng nhất công bằng với bình đẳng, dẫn đến chính sách bình quân trong phân phối làm triệt tiêu những yếu tố tích cực, năng động của xã hội Chính sách bình quân thực chất không phải là sự công bằng mà là
sự bất công Chính sự bất công đó tăng dần lên đến mức ngời lao động thờ ơ với sở hữu xã hội, không quan tâm đến kết quả lao động
Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo đã mang đến những t duy mới, quan điểm mới về tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội Tất nhiên những quan điểm đó đều bắt nguồn và dựa trên cơ sở đờng lối xây dựng CNXH của Đảng Cộng Sản Việt Nam, thể hiện rõ trong cơng lĩnh của
Đảng Đại hội Đảng VIII (tháng 6 năm 1996) đề ra quyết tâm tiếp tục nắm vững 2 nhiệm vụ chiến lợc xây dựng CNXH và Bảo vệ Tổ quốc, đẩy mạnh công nghiệp hoá- hiện đại hoá Mục tiêu của công nghiệp hoá - hiện đại hoá là biến nớc ta thành 1 nớc có cơ sở vật chất - kĩ thuật hiện đại Cơ cấu kinh tế hợp
lý, quan hệ sản xuát tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh
Công bằng xã hội ở nớc ta gắn liền với CNXH , là 1 trong những biểu hiện đặc trng của CNXH CNXH ở Việt Nam là sự thống nhất và phát triển biệng chứng giữa giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội
và giải phóng con ngời.CNXH sẽ tiến tới xoá bỏ mọi áp bức, bóc lột, bất công
và mu cầu hạnh phúc cho mọi ngời, mọi gia đình và toàn xã hội Đó là công bằng xã hội lớn nhất, triệt để nhất mà chúng ta phấn đấu vì sự nghiệp “dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh” Bằng khẩu hiểu đó Đảng và Nhà Nớc phấn đấu để ngời nghèo thì đủ ăn, ngời đủ ăn thì trở nên khá giả,
ng-ời khá giả trở nên giàu có Chúng ta thừa nhận có 1 số bộ phận dân c giàu lên trớc, 1 số vùng giàu lên trớc là điều cần thiết, để thúc đẩy cho sự phất triển và tiến bộ chung Đồng thời cũng phải có những chính sách kinh tế, xã hội đặc biệt để trợ giúp ngời nghèo, vùng nghèo khá dần lên
Hiện nay , ở nớc ta có tình trạng là những vùng nông thôn có nhiếu gia
đình chính sách có đóng góp cho kháng chiến và cho Cách mạng thì thì thu nhập và đời sống của vùng đó khó khăn hơn, nghèo hơn các vùng khác, địa
ph-ơng khác Trong những năm chuyển sang kinh tế thị trờng cha có chính sách
Trang 5phù hợp để giải quyết vấn đề đó thực tế cho thấy chúng ta cha thực hiện đợc sự công bằng và hởng thụ giữa các vùng nông thôn với nhau, giữa nông thôn với thành phố Hàng loạt chính sách kinh tế xã hội, nhất là chính sách phát triển giáo dục nông thôn còn nhiều bất hợp lý, con em nông dân ít có điều kiện theo học ở các bậc học cao Sự mất cân bằng còn thể hiện ở chỗ những kẻ làm ăn bất chính giàu lên nhanh chóng bằng những thủ đoạn bất hợp pháp nh tham nhũng, buôn lậu, đặc quyền, đặc lợi, gian lận thơng mại, lừa đảo Vẫn tồn tại tình trạng trong XH vẫn có những ngời hoặc cả bộ phận cùng lao động nh nhau nhng ai có lợi thế về nghề nghiệp thì có thu nhập cao hơn nhiều so với những ngời lao động khác trong các lĩnh vực khác, cao hơn hàng trăm lần so với phần đông những ngời lao động trong nông nghiệp Nhuững bất công đó
đòi hỏi nhà nớc phải đề ra những chính sách thích ứng để điều tiết thu nhập,
đãi ngộ thích đáng những ngời đã cống hiến suốt cuộc đời mình, kể cả xơng máu cho cuộc đấu tranh vì tự do độc lập
Vấn đề quan trong và quyết định nhất hiện nay của chúng ta là giải quyết mối quan hệ giữa ngời giàu và ngời nghèo trong quan hệ đổi mới Chúng
ta cần đánh giá thực trạng và có cách nhìn mới khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng Trong hoạt động kinh tế, chúng ta phải chấp nhận sự cạnh tranh lành mạnh để tạo động lực thực sự tăng trởng kinh tế và do đó một bộ phận dân c nhất định sẽ giàu lên, một bộ phận khác tơng đối sẽ ở tình trạng nghèo Hơn nữa, những mặt khiếm khuyết, mặt trái của nền kinh tế thị trờng là làm cho tình trạng thất nghiệp, tệ nạn xã hội có xu hớng tăng lên Vì vậy, chúng ta phấn đấu có chính sách phát triển kinh tế theo đúng quy luật của nền kinh tế thị trờng, đồng thời phải có chính sách xã hội để trợ giúp ngời nghèo duy trì hợp lý mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và giải quyết vấn đề xã hội
2) Quan điểm của đảng và nhà nớc
Quan điểm của Đảng ta là gắn liền tăng trởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội ngay từng bớc và trong suốt quá trình phát triển Công bằng xã hội phải thể hiện ở cả khâu phân phối kết quả sản xuất cũng nh ở việc tạo
điều kiện phát triển năng lực của mọi thành viên trong cộng đồng
Để phát triển kinh tế, thực hiện công bằng xã hội, Đảng ta chủ trơng phát triển nền sản xuất hàng hoá gồm nhiều thành phần kinh tế, thừa nhận nhiều hình thức sở hữu khác nhau cùng tồn tại Điều đó có nghĩa là về mặt
Trang 6kinh tế, chúng ta thừa nhận ở một chừng mực nào đó còn tồn tại trong xã hội
sự bất bình đẳng về tài sản, về điều kiện sản xuất của thành viên do lịch sử để lại Xoá bỏ bất bình dẳng đó phải có quan điểm lịch sử, quan điểm phát triển sản xuất Ngay cả đối với t liệu sản xuất thuộc sở hữu toàn dân thì các thành viên xã hội có quyền làm chủ nh nhau Trong quan hệ sở hữu đó mỗi ngời chỉ
có quyền làm chủ t liệu sản xuất trong chừng mực họ có việc làm và lợi ích
t-ơng ứng Đối tợng sở hữu cũng trở nên đa dạng khi chuyển đổi sang kinh tế thị trờng: sở hữu t liệu sản xuất, sở hữu hữu vốn, sở hữu sức lao động, sở hữu tài sản vô hình, sở hữu thị trờng,v v Quan hệ sở hữu đa dạng nên quan hệ trong phân phối thu nhập cũng đa dạng Các Mác nói rằng phân phối sản phẩm sản xuất ra là kết quả phân phối chính ngay những điều kiện của sản xuất Kinh tế thị trờng đòi hỏi phải áp dụng nhiều nguyên tắc phân phối và nhiều loại hình thu nhập khác nhau Có những lao động bằng thu nhập và có những thu nhập không bằng lao động Sự chênh lệch trong thu nhập có thể còn rất lớn: Công bằng xã hội ở đây không đi liền với việc bình quân cào bằng trong phân phối thu nhập, mà nó đòi hỏi việc phân phối thu nhập phải trong khuôn khổ luật pháp, không để cho tầng lớp này giàu có trên sự bần cùng của tầng lớp khác Nhà Nớc ta không chủ trơng hạn chế làm giàu hợp pháp, không đặt giới hạn trên của sự giàu có, nhng rất cần thiết phải quan tâm đến giới hạn thấp của sự nghèo, bảo đảm chỉ có ngời nghèo tơng đối so với ngời giàu, đời sống của bộ phận nhân dân nghèo phải từng bớc đợc cải thiện nâng lên
Trong phân phối thu nhập có phân phối lần đầu và phân phối lại nhiều lần dới nhiều hình thức đa dạng khác nhau.Nhà Nớc thông qua nhiều chính sách kinh tế để điều tiết hợp lý thu nhập các tầng lớp dân c,các ngành,các vùng kinh tế khác nhau.Đặc biệt là gắn liền với tăng trởng kinh tế mà tiến hành phân phối qua các quỹ phúc lợi xã hội nhằm giảm bớt chênh lệch về điều kiện tái sản xuất sức lao động trên 1 số nhu cầu cơ bản, thiết yếu của các thành viên trong xã hội
3) Các giải pháp tăng truởng kinh tế va công bằng xã hội
*)Các chính sách thúc đẩy phát triển kinh tế và thực hiện công bằng xã hội
Tăng trởng kinh tế nớc ta đang hiện nay đòi hỏi phải sử dụng tối đa sức lao động , hạn chế thất nghiệp Đó cũng là yêu cầu của việc thực hiện công
Trang 7bằng xã hội Nhà nớc có các chính sách khuyến khích đầu t đa dạng hoá các loại hình sản xuất kinh doanh để cho ngời lao động có cơ hội tìm kiếm việc làm kể cả việc làm thuê Những sai lầm ấu trĩ trong quá khứ đã cho chúng ta hiểu rằng xây dựng một xã hội mà nhân dân lao động làm chủ là cả một quá trình lâu dài, phải tạo ra những tiền đề cần thiết để làm chủ Trong khi phát triển các thành phần kinh tế t nhân và thành phần kinh tế T bản t nhân, nguời lao động còn phải làm thuê cho các ông chủ t bản trong nớc và nớc ngoài thì Nhà nớc vẫn cần có những quy định luật pháp, tăng cờng việc thực hiện luật pháp để quan hệ trong thuê mớn lao động không mang hình thức quan hệ chủ
tớ, quan hệ thống trị và bị trị
Để thúc đẩy tăng trởng kinh tế trong điều kiện vốn đầu t có hạn , cần
đầu t theo thứ tự u tiên vào những vùng căn cứ theo tiêu chuẩn hậu quả kinh tế Những vùng kinh tế trọng điểm” của cả nớc” , “vì cả nớc” cần đợc đầu t phát triển đi trớc một bớc Thực hiện quan điểm này nhằm hớng tới sự tăng trởng kinh tế cao nền kinh tế quốc dân, nhng mặt khác cũng đa đến sự chênh lệch giữa các vùng các địa phơng về tốc độ tăng trởng kinh tế , về thu nhập dân c và khả năng cơ hội tìm kiếm việc làm Tất nhiên , đến một lúc nào đó, theo đà phát triển kinh tế, nguồn lực Nhà nớc và XH đủ lớn, Chính phủ sẽ có kế hoạch giảm dần sự tách biệt giữa các vùng sinh thái Về chênh lệch giữa thành thị và nông thôn trong những năm trớc mắt, thực hiện chủ trơng công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn, tạo ra sự phân công lao động mới ở nông thôn, phát triển tăng trởng nông thôn cả ở chiều rộng và chiều sâu, bằng mọi cách nâng cao mức thu nhập của nông dân, lực luợng lao động đông đảo nhất ở nớc ta, từng bớc xoá bỏ khoảng cách giữa thành thị và nông thôn
Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế - XH đến năm 2000 và nghị quyết Đại hội Đảng VIII của Đảng ta đã đề ra đờng lối, chủ trơng, chính sách tổng quát phát triển mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc đến năm 2000 và chuẩn bị cho thời kì phát triển từ sau năm 2000 đến năm 2020 về cơ bản nớc ta sẽ trở thành 1 nớc công nghiệp Lực luợng sản xuất lúc đó sẽ đạt trình độ tơng đối hiện đại, phần lớn lao động thủ công đợc thay thế bằng lao
động sử dụng máy móc, điện khí hoá toàn quốc cơ bẳn đợc thực hiện Năng suất lao động xã hội và hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hơn nhiều hiện nay
*)Biện pháp thực hiện:
Trang 81) Tăng cờng vai trò của Nhà nớc trong phân phối lại và cung cấp dịch
vụ xã hội ở nông thôn
Thực hiện tăng trởng kinh tế phải gắn kiền với tiến bộ công bằng xã hội ngay trong từng bớc và trong suốt quá trình phát triển Công bằng xã hội phải thể hiện ở cả khâu phối hợp lý t liệu sản xuất lẫn ở khâu ở khâu phân phối kết quả sản xuất cũng nh ở việc tạo điều kiện phát triển năng lực của toàn thành phần trong cộng đồng Nhà nớc điều tiết qua các sắc thuế thu nhập các cá nhân
để giảm bớt chênh lệch thu nhập giữa các tằng lớp dân c và huy động góp của những ngời có thu nhập cao vào sự phát triển của xã hội
Kinh nghiệm các nớc và lãnh thổ Đông á nh Trung Quốc, Hàn Quốc,
Đài Loan, Malaysia cho thấy rằng khu vc nông thôn có vai trò to lớn và biến
đổi mạnh mẽ thông qua các biện pháp tăng thu nhập ở nông thôn (giảm đói nghèo và cải thiện phúc lợi xã hội ) Quá trình biến đổi nông thôn liên quan
đến 1 loạt yếu tố nh tăng năng suất lao động nông nghiệp, đẳy mạnh các hoạt
động phi nông nghiệp ở nông thôn và phát triển cơ sở hạ tầng đa thanh niên nông thôn đến những nơi có cơ hội làm việc, cải thiện y tế xây dựng trờng học
và cung cấp nớc sạch Một trong những vai trò dễ thấy nhất của chính phủ là cung cấp các dịch vụ nông thôn cơ bản nh giáo dục tiểu học, chăm sóc sức khoẻ ban đầu , xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở và cứu trợ xã hội Nhà nớc có vai trò quan trọng trong việc tạo ra một mạng lới bảo hiểm để bảo vệ các gia
đình khỏi rủi ro, giữ cho họ không lâm vào tình trạng khốn cùng và tạo điều kiện cho họ đóng góp vào sự phát triển của đất nớc Bảo đảm việc cung cấp các dịch vụ cơ bản này một cách bình đẳng không những mang lại công bằng
mà còn hiệu quả nữa Ngoài đầu t vào con ngời ta phải đầu t cả vào cơ sở hạ tầng nh đờng sá và cấp nớc Cả 2 vốn đầu t con ngời và nhân tạo đó tạo nên cơ
sở tăng trởng kinh tế Ngoài việc phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn trong những năm đầu của quá trình phát triển nông thôn họ cũng đầu t nhiều vào con ngời ở khắp các vùng nông thôn.Tỷ lệ chỉ tiêu công cộng dành cho khu vực
Đông á cao hơn khu vực khác:20% chỉ tiêu dành cho giáo dục (ở tất cả cac nớc
đang phát triển là 13%) Sự kết hợp giữa đầu t vào cơ sở hạ tầng nông thôn và nguồn nhân lực đã cải thiện năng suất lao động, tăng cờng các cơ hội phi nông nghiệp và tiến hành công nghiệp hoá nông thôn Kết quả là các nớc Đông á đã không những đạt đợc thành tựu tăng trởng kinh tế mạnh mẽ và bền vững trong 20-30 năm qua mà còn giảm đói giảm nghèo một cách nhanh chóng Những
Trang 9dịch vụ quan trọng nhất là giáo dục tiểu học, y tế công cộng, chữa bệnh cơ bản cho ngời nghèo và nớc sạch Ngân sách Nhà nớc có vai trò chính yếu đối với cả 2 loại dịch vụ này, dù các hộ gia đình có thể đóng góp một phần, đăc biệt là các dịch vụ xã hội
Thực tế cho thấy rằng các dịch vụ nông thôn ở Việt Nam, cũng giống
nh ở các nớc Đông Nam á khác, có vai trò quan trọng đối với tăng trởng kinh
tế, nhằm giảm đói nghèo và đảm bảo công bằng cho xã hội Nhìn chung ở nông thôn Việt Nam, những hộ gia đình tham gia vào các hoạt động kinh tế đa dạng thờng có mức sống cao hơn các gia đình khác Việc đa dạng hoá ngày càng đòi hỏi có thông tin và kiến thức, cũng nh khả năng tiếp cận với công nghệ và thị trờng
2) Chơng trình dân số kế hoạch hoá gia đình
Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến nghèo đói và nhiều ngời dân, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em, không đợc chăm sóc y tế và học hành là các gia đình quá đông con Những gia đình này không đợc hởng thành quả của đổi mới th-ờng lao động nặng nề, vất vả kiếm sống mà thu nhập lại thấp, kiếm đợc việc làm cũng là rất khó khăn Vì vậy, làm cho các gia đình trở nên ít con là một yếu tố cực kì quan trọng để có tăng trởng kinh tế gắn liền với tiến bộ xã hội và công bằng xã hội
Đảng và Nhà nớc ta đã ra nhiều chỉ thị, nghị quyết tập trung nhiều nguồn lực nhằm hạ tỷ lệ phát triển dân số Nhờ đó, phong trào thực hiện kế hoạch hoá gia đình trong nhân dân cả nớc đang có những chuyển biến mạnh
mẽ Số con trung bình của một phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ đã giảm từ 3,8 con năm 1989 xuống 3,1 con năm 1994 Tuy vậy , kết quả và hiệu quả của công tác dân số kế hoạch hoá giai đình còn thấp
3) Chơng trình xoá đói giảm nghèo :
Xoá đói giảm nghèo là chính sách và lĩnh vực hoạt động thực tiễn cụ thể
và thiết thực nhất để giảm bớt bất công trong xã hội trong quá trình tăng trởng kinh tế Trong các kinh tế chính sách vĩ mô có liên quan trực tiếp đến ng ời nghèo phải kể đến các chính sách thể hiện qua chỉ thị khoán 100 và khoán 10, luật đất đai năm 1993, hỗ trợ tín dụng cho nông dân, lập ngân hàng cho nghèo…mà mỗi ngCác nỗ lực đã tạo điều kiện đa dạng hoá sản xuất, thay đổi cơ cấu và
Trang 10bản chất hợp tác xã nông nghiệp, tự do hoá thơng mại,giá cả, thị truờng lao
động, vốn, quản lý môi trờng
Đến hết năm 1996, đã có trên 2 triệu lợt hộ nghèo đợc vay vốn sản xuất, trong đó 1,2 triệu lợt hộ vay trên 1900 tỉ đồng từ nguồn ngân hàng phục vụ
ng-ời nghèo với lãi suất thấp (1%/tháng) khong phải thế chấp Khoảng 600 nghìn lợt hộ nghèo đợc vay trên 3 tỉ đồng từ nguồn trích từ ngân sách ở các cấp chính quyền địa phơng nhập quỹ xoá đói giảm nghèo, trên 600 nghìn lợt hộ nghèo vay vốn từ quỹ của các tổ chức đoàn thể và 1 số lợng dáng kể đợc vay vốn xoá dói giam nghèo từ các dự án hợp tác quốc tế
Ngoài ra chúng ta cần tập trung giải quyết đồng bộ trên cả 2 phơng diện: chính sách kinh tế vĩ mô liên quan đến xoá đói giảm nghèo, kiện toàn tổ chức thực hiện xoá đói giảm nghèo từ trung ơng đến huyện xã
4) Chơng trình giải quyết việc làm
Mục tiêu giâi quyết việc làm trong kế hoạch 5 năm 1996-2000 đợc đề ra là: mỗi năm thu hút thêm từ 1,3 đên 1,4 triệu lao động có chỗ làm việc, giảm
tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống 5% Nh vậy trong 5 năm, nớc ta giải quyết việc làm cho hơn 6,5 triệu ngời
Số lợng lao động không đủ việc làm ở khu vực nông thôn cả nớc trong năm 1996 chiếm 26,58% so với dân số trong độ tuổi lao động khu vực nông thôn Khu vực thành thị vẫn còn từ 70 đến 80 vạn ngời không có việc làm, chiếm 5,88% tổng số lao động thành thị Hàng năm gần 2 triệu ngời trong độ tuổi lao động ở nông thôn tràn ra thành thị tìm kiếm việc làm, đặc biệt ở Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh.Đến cuối năm 1997 quỹ Quốc gia đã giải quyết tạo việc làm mới và ổn định việc làm cho hơn 1,8 triệu lao động Nhà nớc đang
đẩy mạnh việc tìm kiếm thị trờng nớc ngoài, dự kiến thời kì 1996-2000 xuất khẩu hơn 10 vạn lao động, giải quyết việc làm cho các đối tợng tệ nạn xã hội khoảng 0,2 triệu ngời trong năm v.v…mà mỗi ng
5) Chơng trình phát triển đối với địa bàn xung yếu
Căn cứ vào mức độ phát triển, vùng dân tộc và miền núi của nớc ta đợc phân định thành 3 khu vực, trong đó khu vực 3 là những vùng có khó khăn nhất Đây là nơi sinh sống của đồng bào các dân tộc thiểu số Kinh tế vùng này còn mang tính tự cung tự cấp.Đồng bào phải làm ăn sinh sống trong điều