Thực trạng, hiệu quả và những hạn chế, bất cập của chính sách, cơ chế đối với hệ thống các cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập

18 50 0
Thực trạng, hiệu quả và những hạn chế, bất cập của chính sách, cơ chế đối với hệ thống các cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày mục tiêu phát triển giáo dục và đào tạo trong thời gian tới; các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo; định hướng các mục tiêu, đối tượng cần ưu tiên đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước và đổi mới chính sách, cơ chế tài chính để huy động sự tham gia đóng góp của xã hội vào phát triển giáo dục và đào tạo, góp phần hoàn thành mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 01 - 2017 THỰC TRẠNG, HIỆU QUẢ VÀ NHỮNG HẠN CHẾ, BẤT CẬP CỦA CHÍNH SÁCH, CƠ CHẾ ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP TS LS Nguyễn Tiến Dũng Chủ tịch Hội đồng quản trị, Trường Đại học Tây Đô Ngày nhận: 15/6/2017 Ngày phản biện: 30/6/2017 Ngày duyệt đăng: 12/7/2017 SỰ CẦN THIẾT CỦA CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC Xã hội hóa giáo dục nhằm thu hút nguồn lực đầu tư nước nước để phát triển giáo dục đào tạo nước ta trở thành chủ trương lớn, cần thiết, lâu dài quán triệt sâu sắc triển khai rộng khắp đến cấp, ngành, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội đối tượng thành phần dân cư toàn xã hội Nghị Đại hội XI Đảng tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng giáo dục đào tạo đồng thời xác định định hướng nâng cao hiệu đầu tư phát triển giáo dục đào tạo Đặc biệt, Nghị số 29-NQ/TW, ngày tháng 11 năm 2013, Hội nghị lần VIII Ban Chấp hành Trung ương khóa XI “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” xác định rõ quan điểm, mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo thời gian tới; giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển giáo dục đào tạo; định hướng mục tiêu, đối tượng cần ưu tiên đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước đổi sách, chế tài để huy động tham gia đóng góp xã hội vào phát triển giáo dục đào tạo, góp phần hồn thành mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Trên lĩnh vực giáo dục đào tạo đại học, “xã hội hóa giáo dục đươ ̣c đẩ y mạnh; hệ thống giáo dục và đào ta ̣o ngồi cơng lập góp phần đáng kể vào phát triển giáo dục và đào ta ̣o chung toàn xã hội” (NQ TW 8) Cho đến nay, qua gần 24 năm nước có 60 trường đại học 30 trường cao đẳng ngồi cơng lập, với quy mơ sinh viên chiếm gần 15% tổng số sinh viên nước góp phần thực đường lối đổi Đảng, phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng hội nhập quốc tế Trích dẫn: Nguyễn Tiến Dũng, 2017 Thực trạng, hiệu hạn chế, bất cập sách, chế hệ thống sở giáo dục đại học ngồi cơng lập Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô 01: 01-18 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) thu hút đầu tư nước lĩnh vực giáo dục đào tạo thực theo hình thức khác nhau, cơng nhận văn bằng, thành lập sở giáo dục, đào tạo theo hình thức liên doanh; hợp đồng hợp tác kinh doanh theo hình thức 100% vốn nước ngồi để thực hoạt động giáo dục cho người nước cơng tác có thời hạn Việt Nam; giáo dục bậc phổ thơng trung học cho người nước ngồi người Việt Nam; đào tạo trung học chuyên nghiệp, dạy ngoại ngữ, dạy nghề, đào tạo cao đẳng, đại học sau đại học cho người nước người Việt Nam thuộc lĩnh vực khoa học kỹ thuật, công nghệ, khoa học tự nhiên, khoa học quản lý kinh tế, ngơn ngữ; thành lập văn phòng đại diện giáo dục nước Việt Nam Số 01 - 2017 2.1 CHÍNH SÁCH CHUNG ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NCL 2.1.1 Đánh giá việc ban hành văn quy phạm pháp luật giáo dục đại học ngồi cơng lập 2.1.1.1 Kết đạt * Kể từ thực chủ trương xã hội hóa giáo dục, quan Nhà nước ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật với phạm vi điều chỉnh bao quát rộng rãi, góp phần bước thể chế hoá chủ trương, quan điểm lớn Đảng Nhà nước xã hội hoá giáo dục nói chung phát triển GDĐH ngồi cơng lập nói riêng a Về mặt sách, Nghị số 04-NQ/HNTW Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VII khẳng định loại hình giáo dục ngồi cơng lập là: bán công, dân lập tư thục Nghị số 02-NQ/HNTW Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII khẳng định tiếp: “Tiếp tục phát triển trường dân lập tất bậc học Từng bước phát triển vững trường lớp tư thục giáo dục mầm non, phổ thông trung học, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề đại học…” Trên tinh thần quy chế trường đại học tư thục ban hành Quyết định số 240/TTg ngày 24/5/1993 Thủ tướng Chính phủ Tuy quy chế tồn tại, khơng bị hủy bỏ, không đưa vào sống Do năm 2005 chưa có loại hình đại học tư thục nước ta Cơng tác xã hội hóa giáo dục đem lại hiệu tích cực cho giáo dục đào tạo nước ta thời gian qua Tuy nhiên, trình tổ chức triển khai thực hiện, công tác nảy sinh nhiều bất cập cần điều chỉnh, bổ sung thay đổi thời gian tới cho phù hợp với xu hướng phát triển hội nhập THỰC TRẠNG, HIỆU QUẢ VÀ NHỮNG HẠN CHẾ, BẤT CẬP CỦA CHÍNH SÁCH, CƠ CHẾ ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP (NCL) Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đơ Với hai loại hình trường lại, Bộ GD&ĐT ban hành Quy chế tạm thời trường đại học dân lập Quyết định số 196/QĐ-TCCB ngày 21/01/1994 Quy chế tạm thời trường đại học bán công Quyết định số 04/QĐ-TCCB ngày 3/01/1994, để định hướng cho hoạt động hai loại trường Chậm hơn, khái niệm loại hình trường NCL, sách khuyến khích (về đất đai, tín dụng, bảo hiểm) cho trường NCL thể Nghị số 90/CP ngày 21/8/2007 Chính phủ phương hướng chủ trương xã hội hoá hoạt động giáo dục Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hoá hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao Số 01 - 2017 hình trường đại học bán cơng dân lập bị xố bỏ văn bản, loại hình trường đại học NCL trường đại học tư thục Trước Chính phủ ban hành Nghị 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá thể dục thể thao Liên quan tới việc thay đổi khái niệm trường dân lập Nghị định số 73/1999/NĐ-CP (quy định trường dân lập tổ chức đứng thành lập) Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quy chế trường đại học dân lập Quyết định số 86/2000/QĐTTg ngày 18/7/2000 Quy chế khẳng định tài sản trường dân lập thuộc quyền sở hữu tập thể người góp vốn đầu tư, giảng viên, cán nhân viên nhà trường b Tiếp theo Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hố hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hố, thể thao, mơi trường Đây văn đặc biệt quan trọng, có tác dụng định hướng phát triển cho GDĐH NCL nước ta từ năm 2005 lại Tại Nghị 05, Chính phủ khẳng định phát triển mạnh sở ngồi cơng lập với hai loại hình: dân lập tư thục Quyền sở hữu sở ngồi cơng lập xác định theo Bộ luật Dân Ngoài ra, sở ngồi cơng lập hoạt động theo chế phi lợi nhuận theo chế lợi nhuận Nhà nước khuyến khích phát triển sở phi lợi nhuận Đồng thời Chính phủ khẳng định có sách ưu đãi (về đất đai, thuế, đào tạo nhân lực) cho sở NCL, đặc biệt sở phi lợi nhuận Những thay đổi lớn sách có liên quan tới Luật Giáo dục năm 2005 Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 2/8/2006 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục, loại Cùng với việc loại bỏ loại hình trường đại học dân lập bán cơng, Thủ tướng phủ ban hành Quy chế tổ chức hoạt động trường đại học tư thục Quyết định số 14/2005/QĐ-TTg ngày 17/01/2005 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô để định hướng cho đời hàng loạt trường đại học tư thục từ năm 2005 Về sau, quy chế thay quy chế ban hành Quyết định số 61/2009/QĐ-TTg ngày 17/4/2009 Thủ tướng phủ, sửa đổi bổ sung Quyết định số 63/2011/QĐ-TTg ngày 10/11/2011 Thủ tướng Chính phủ.Về nội dung, hai quy chế giống quy chế sau soạn thảo gần với Luật Doanh nghiệp Ngoài để giúp loại bỏ nhanh trường đại học dân lập bán cơng Thủ tướng phủ ký Quyết định số 122/2006/QĐ-TTg ngày 29/5/2006 chuyển toàn 19 trường đại học dân lập qua loại hình đại học tư thục Hơn năm sau, ngày 16/7/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số 20/TT-BGDĐT quy định nội dung, trình tự, thủ tục chuyển đổi trường đại học dân lập sang loại hình trường đại học tư thục Số 01 - 2017 250 tỉ đồng theo Quyết định số 64/2013/QĐ-Ttg ngày 11/11/2013, diện tích đất giảm từ 15 hecta xuống hecta Luật Giáo dục năm 2005 khơng phân biệt rõ việc thành lập trường việc tham gia hoạt động đào tạo Vì vậy, có tình trạng sở GDĐH NCL thành lập chưa hội đủ điều kiện tối thiểu để bảo đảm chất lượng đào tạo vội triển khai tuyển sinh tổ chức đào tạo Để khắc phục tình trạng này, Luật Giáo dục sửa đổi năm 2009 Luật Giáo dục ĐH theo Quyết định số 64/2013/QĐ-Ttg ngày 11/11/2013 tách việc thành lập trường việc triển khai hoạt động đào tạo thành hai bước riêng biệt, * Về hành lang pháp lý thu hút vốn đầu tư nước Khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), ngày 26-9-2012 Chính phủ ban hành Nghị định số 73/2012/NĐ-CP quy định hợp tác, đầu tư nước lĩnh vực giáo dục Từ thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam, với việc ký kết hiệp định song phương quốc gia, điều ước quốc tế cam kết hạn chế đối xử quốc gia lĩnh vực giáo dục đào tạo * Nhiều văn quy phạm pháp luật sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn Trong trình phát triển nhận thức giáo dục NCL nhiều quan niệm khái niệm khơng ngừng thay đổi, đòi hỏi phải sửa đổi, điều chỉnh văn quy phạm pháp luật tương ứng Thí dụ khái niệm trường đại học dân lập lần thay đổi, lần thay đổi quy chế đại học dân lập Hay điều kiện thành lập trường đại học tư thục Nhà nước điều chỉnh vốn điều lệ từ mức 15 tỉ đồng lên thành 50 tỉ đồng 2.1.1.2 Hạn chế, bất cập * Việc ban hành văn chậm, thiếu tính kế thừa, chưa đồng bộ; số nội dung bất nhất; số quy định thiếu cụ thể, khả thi, Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 01 - 2017 theo quy định; để đáp ứng nhu cầu sở vật chất, trường ngồi cơng lập tự thu xếp nguồn vốn việc chuyển nhượng thuê đất tư nhân để đầu tư xây dựng phí đầu tư cao; quy mơ sinh viên/trường thấp chưa vào sống, chí gây khó khăn, trở ngại cho hoạt động trường NCL - Trong thực Nghị định số 59/2014/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 69/2008/NĐ-CP, ngày 30-5-2008, sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường, ưu đãi giao đất cho thuê đất hồn thành giải phóng mặt bằng; cho th đất, sở vật chất với giá ưu đãi; ưu đãi tín dụng thực tế triển khai hạn chế nhiều nguyên nhân, vượt khả cân đối ngân sách địa phương, thiếu quy hoạch sử dụng đất đai cho mục đích xã hội hóa Thơng tư số 135/2008/TT-BTC ngày 31/12/2008 Bộ Tài hướng dẫn Nghị định số 69/2008/NĐCP lại có nội dung vơ hiệu hố nghị định Do sách khuyến khích hoạt động sở giáo dục ngồi cơng lập khó vào sống, sở giáo dục ngồi cơng lập nhận ưu đãi đất đai, thuế sử dụng đất… - Một số quy định cụ thể Bộ Giáo dục Đào tạo nhiều Bộ, Ngành khác có gây khó khăn cho hoạt động sở GDĐH NCL Thí dụ việc Bộ GD&ĐT quy định điểm sàn lại cho phép trường công tuyển sinh nhiều lần tuyển hệ B (đóng học phí cao) sách tuyển sinh cao đẳng, đại học Bộ từ năm 2012 (mở rộng mức tiêu tuyển sinh hệ thống trường công lập khống chế trần việc chọn điểm sàn cao, để trường công thành lập phân hiệu, sở tuyển sinh ạt) làm cho sở GDĐH NCL gặp rắc rối khâu tuyển sinh, chí khơng tuyển đủ tiêu cạn kiệt nguồn tuyển * Hai quy hoạch mạng lưới trường ĐH, CĐ giai đoạn 2001 – 2010 giai đoạn 2006 – 2020 nhiều bất cập mang tính hình thức - Trong q trình thực Quyết định số 1466/QĐ-TTg, quỹ đất đô thị có hạn nên sở giáo dục đại học ngồi cơng lập chưa ưu tiên xem xét thực giao đất, cho thuê đất, thuê nhà theo Thông tư số 135/2008/TT- BTC, ngày 31-122008, Bộ Tài giao đất, thuê đất, thuê nhà khơng bảo đảm diện tích đất tối thiểu Tại quy hoạch thứ nhất, việc quy định cho tỉnh, thành phố thành lập trường đại học NCL khơng hợp lý, khơng tính đến nhu cầu khả mở trường địa phương Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 01 - 2017 * Một số văn quy phạm pháp luật khác biệt trường ĐH NCL với doanh nghiệp làm cho tình hình thêm rắc rối, gây khó khăn cho cơng tác đầu tư đưa sách Hội đồng quản trị - Đầu tiên việc ban hành Quy chế Tổ chức hoạt động trường đại học tư thục Quyết định số 61/2009/QĐ-TTg ngày 17/4/2009 Quyết định số 63/2011/QĐ-TTg ngày 10/11/2011 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung Quyết định số 61/2009/QĐ-TTg để định hướng cho hoạt động trường ĐHTT Quy chế xây dựng theo mơ hình tổ chức hoạt động cơng ty cổ phần, hồn tồn thuộc chế lợi nhuận, chế khơng Nhà nước ưu tiên khuyến khích Nghị 05 Luật Giáo dục Chỉ người góp vốn vật chất tham gia HĐQT, biểu vấn đề lớn nhà trường Các giá trị phi vật chất công lao sáng lập, xây dựng trường, thâm niên làm việc trường, giá trị thương hiệu cá nhân… khơng tính thành giá trị cổ phần nên nhà giáo, nhà khoa học, người nhiều tâm huyết với giáo dục giữ vai trò thụ động * Một số vấn đề chưa có văn quy phạm pháp luật điều chỉnh - Vấn đề lớn tồn Luật Giáo dục, Luật Giáo dục ĐH nhiều văn quy phạm pháp luật chưa làm rõ chế sở hữu tính chất “khơng lợi nhuận” loại hình trường NCL Từ dẫn đến hậu chưa có văn quy phạm pháp luật hướng dẫn cách thức cơng nhận sở GDĐH NCL khơng lợi nhuận sách khuyến khích đặc biệt loại trường - Theo quy định Khoản 3, Điều Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014: “3 Liên thơng trình độ giáo dục nghề nghiệp thực theo quy định Thủ trưởng quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp trung ương; liên thông trình độ đào tạo giáo dục nghề nghiệp với trình độ đào tạo giáo dục đại học thực theo quy định Thủ tướng Chính phủ” Tuy nhiên Thủ tướng Chính phủ chưa ban hành văn quy định vấn đề liên thơng trình độ đào tạo giáo dục nghề nghiệp với trình độ đào tạo giáo dục đại học Vấn đề bỏ ngỏ, gây khó khăn cho trường việc thực tuyển sinh liên thông - Đến Luật Giáo dục đại học, Quyết định 70/2014/QĐ-TTg ngày 10/12/2014 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Điều lệ trường đại học thay Quyết định 61/2009/QĐTtg, Quyết định 63/2011/QĐ-Ttg cách bổ sung thêm thành phần đại diện nhà nước vào Hội đồng quản trị đưa vào khái niệm tài sản chung hợp không phân chia Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 01 - 2017 trường sau thành lập hoạt động mục tiêu, tơn mục đích, chưa có sai sót nghiêm trọng; chưa có tình trạng xin đất sau chuyển đổi mục đích sử dụng 2.1.2 Đánh giá việc thực sách pháp luật giáo dục khu vực giáo dục đại học ngồi cơng lập 2.1.2.1 Kết đạt * Đã huy động nguồn lực lớn đa dạng ngân sách Nhà nước cho GDĐH * Khối sở GDĐH ngồi cơng lập phát triển tương đối nhanh, góp phần đẩy mạnh xã hội hố nghiệp giáo dục Việc phát triển loại hình trường ngồi cơng lập giảm áp lực cho địa phương có nhu cầu cao trường lớp, đáp ứng quy mô học sinh tăng nhanh, đặc biệt thành phố lớn, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ Hải Phòng Các sở GDĐH NCL thời gian qua không tạo hội cho hàng trăm nghìn người tiếp nhận học vấn đại học, bảo đảm công ăn việc làm cho hàng nghìn giảng viên, mà huy động nguồn lực tài lớn cho GDĐH Có thể xem khoản tài mà trường đại học cao đẳng NCL gánh cho ngân sách nhà nước Năm 1997, nước có 15 sở GDĐH NCL, đến hết 9/2009 số 78 trường, tăng 5,2 lần, góp phần tăng quy mô đào tạo khối trường NCL lên 218.189 sinh viên vào năm học 2008 – 2009 Đến hết năm 2016 nước có 60 trường đại học 30 trường cao đẳng NCL, với quy mô sinh viên đại học, cao đẳng lên đến 289.900 sinh viên (trong số sinh viên cao đẳng: 57.533; sinh viên đại học 232.367) so với quy mô nước 2.202.732 sinh viên, chiếm 13,16% so với tổng quy mô đào tạo đại học, cao đẳng nước * Đa dạng hóa thu hút nguồn lực đầu tư nước vào giáo dục đại học Các trường NCL chủ yếu thành lập theo phương thức xây dựng hồn tồn Xã hội hóa giáo dục đại học cho phép huy động đóng góp nhà đầu tư để xây dựng trường, góp phần thực xã hội hoá GDĐH, đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân đào tạo nguồn nhân lực điều kiện ngân sách giáo dục Nhà nước hạn hẹp Thu hút đầu tư nước ngồi lĩnh vực giáo dục đào tạo thực theo hình thức khác nhau, cơng nhận văn bằng, thành lập sở giáo dục, đào tạo theo hình thức liên doanh; hợp đồng hợp tác kinh doanh theo hình thức 100% vốn nước ngồi để thực hoạt động giáo dục đào tạo ngồi giáo dục bậc phổ thơng trung học cho người nước người Việt Nam; Kết khảo sát thực tế Đoàn giám sát Quốc hội 2010 cho thấy nhiều khó khăn Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô đào tạo trung học chuyên nghiệp, dạy ngoại ngữ, dạy nghề, đào tạo cao đẳng, đại học sau đại học cho người nước người Việt Nam thuộc lĩnh vực khoa học kỹ thuật, công nghệ, khoa học tự nhiên, khoa học quản lý kinh tế, ngơn ngữ; thành lập văn phòng đại diện giáo dục nước Việt Nam Liên kết đào tạo theo nhiều loại hình đào tạo khác + 2; + 1; + 3… Số 01 - 2017 2.1.2.2 Hạn chế, bất cập * Quan điểm định kiến xã hội, quan nhà nước số nhà tuyển dụng sở ngồi cơng lập Nhận thức xã hội hóa giáo dục đào tạo chưa thực thống nhất, đồng thuận cấp quản lý tầng lớp nhân dân Vẫn tư bao cấp tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào ngân sách nhà nước nên rụt rè, lưỡng lự hành động kêu gọi đầu tư; chưa liệt triển khai công tác xúc tiến đầu tư, thiếu chuẩn bị cách kỹ lưỡng danh mục kêu gọi đầu tư Trong danh mục thu hút đầu tư thường nêu chung chung dự án giáo dục đào tạo mà chưa có thơng tin cụ thể để giới thiệu với nhà đầu tư Thủ tục đầu tư phức tạp, bất cập gây khó khăn cho trình vận động đầu tư, giới thiệu dự án đàm phán cụ thể * Phần lớn sở GDĐH NCL cố gắng thực cam kết đề án thành lập trường Ngoại trừ trường thành lập vào năm đầu thực xã hội hóa có điều kiện thành lập dễ dàng, sở vật chất tạm bợ, cổ đơng góp vốn trường NCL phần lớn thể tâm xác định lộ trình cụ thể việc xây dựng phát triển nhà trường đất đai, sở vật chất, mua sắm trang thiết bị tuyển dụng, đào tạo đội ngũ cán quản lý, giảng viên Phần lớn trường thành lập lâu năm trường thành lập năm gần xây dựng trường sở khang trang Có trường bỏ hàng trăm tỉ đồng, chí ngàn tỷ để xây dựng, nâng cấp sở vật chất, mua sắm trang thiết bị thực hành, thí nghiệm Theo thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo, đến khoảng 30 trường có trường sở đàng hồng, khoảng mười trường có khó khăn diện tích xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị Quan điểm định kiến số cán quan quản lý TW, địa phương xã hội trường công lập dẫn đến đối xử không công bằng: xem nhà trường doanh nghiệp, không cho sinh viên tốt nghiệp trường ngồi cơng lập tham dự thi tuyển chọn vào quan công quyền, không thực quan tâm tháo gỡ vướng mắc, khó khăn hệ thống trường NCL, khơng chịu thừa nhận giá trị tích cực mà hệ thống NCL đem lại… * Việc thành lập sở GDĐH NCL có giai đoạn chưa đánh giá đầy Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 01 - 2017 có đất xây dựng trường, phải loay hoay việc đền bù, giải phóng mặt bằng, mở rộng quy mô nhà trường diện tích xây dựng q chật hẹp Nhiều trường phải thuê mướn sở để đào tạo Một số trường NCL có đất đủ vốn đầu tư xây dựng mua sắm trang thiết bị cầm chừng đủ khả năng, lực tài quản trị nhà đầu tư Trong thời gian dài từ năm 1998 việc cho phép thành lập trường ĐH, CĐ, có trường NCL chưa hồn tồn theo quy hoạch, có thời kỳ phát triển q nhanh Phần lớn trường NCL giai đoạn có vốn đầu tư ban đầu nhỏ, chủ yếu dựa vào nguồn thu học phí Một số trường thành lập tuyển sinh với quy mô vượt lực (sự đảm bảo đội ngũ giảng viên, sở vật chất, phòng học, trang thiết bị thực hành, thư viện…) dẫn tới hậu chất lượng đào tạo số ngành học, không đảm bảo Một số trường mở ngành đào tạo tuyển sinh chưa chưa sát vào nhu cầu thực tế nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế – xã hội địa phương, dẫn đến cân đối cung cầu nhân lực số ngành số địa phương, vùng miền Về đội ngũ cán bộ, giảng viên hầu hết sở GDĐH NCL thành lập gặp khó khăn việc tuyển dụng, đào tạo giảng viên, cán quản lý Việc đào tạo nâng cao công tác quản lý, giảng dạy gặp nhiều khó khăn khơng nhận hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước * Cơ chế, sách chung giáo dục đại học nước ta phân biệt đối xử khơng cơng trường cơng ngồi cơng lập - Kết làm việc Đoàn giám sát Quốc hội năm 2010 cho thấy, từ có định thành lập đến tuyển sinh, nhiều trường chưa đáp ứng đồng yêu cầu đất đai, đội ngũ, vốn đầu tư điều kiện đảm bảo chất lượng Trong trường công ngân sách Nhà nước đài thọ hồn tồn chi phí như: cấp đất đai, sở vật chất, thiết bị, tiền lương cán bộ, giảng viên…và khơng chịu đóng thuế Trong trường ngồi cơng lập phải lo chi phí như: bồi thường đất đai, xây dựng sở vật chất, trang thiết bị, tiền lương phải chịu loại thuế Ngoài cán bộ, giảng viên trường cơng đào tạo nâng cao trình độ ngân sách Nhà nước, trường tư phải tự bỏ kinh phí để học - Về đất đai xây dựng trường, qua nhiều năm hoạt động mà số sở GDĐH có định quy hoạch chưa Tóm lại: Xã hội hóa giáo dục chủ trương đắng kịp thời Đảng Nhà nước ta Xã hội hóa giáo dục đem lại kết * Việc thực cam kết nêu đề án thành lập trường chậm gặp nhiều khó khăn Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đơ tích cực việc nâng cao nguồn nhân lực, phát triển dân trí giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nước Tuy nhiên, bên cạnh có số hạn chế, bất cập cần điều chỉnh để thúc đẩy công xã hội hóa đạt hiệu cao Có nhiều nguyên nhân gây nên hạn chế, bất cập GDĐH NCL, nguyên nhân khách quan thứ yếu, nguyên nhân chủ quan chủ yếu Trong số nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân có liên quan đến khâu quản lý, đạo điều hành quan nhà nước đóng vai trò Số 01 - 2017 sản xuất thực theo quy định Bộ Kế hoạch Đầu tư * Về thuế giá trị gia tăng (GTGT): Đối với đầu vào GDĐH giáo trình sách dùng để giảng dạy học tập trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề Không thu thuế giá trị gia tăng hoạt động dạy học, sở đào tạo (bao gồm tiền học, tiền ký túc xá, suất ăn tập thể thu sinh viên) * Về thuế thu nhập doanh nghiệp: Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp: doanh nghiệp hưởng thuế suất ưu đãi 10% suốt thời gian hoạt động, miễn thuế 04 năm đầu, giảm 50% 05 năm 2.2 CHÍNH SÁCH VỀ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NCL 2.2.1 Những kết đạt Các sách thực hiên tinh thần Nghị trung ương khuyến khích đẩy mạnh xã hội hố giáo dục Chính sách, pháp luật tài chính, đất đai thiết kế theo hướng ưu đãi đầu vào đầu Giáo dục đại học ngồi cơng lập Các sách phát huy tác dụng, hoạt động giáo dục ngồi cơng lập hình thành phát triển mạnh mẽ Cụ thể sau: 2.2.2 Những hạn chế, bất cập Các sách thời gian qua mang tính quán quan điểm thu hút nguồn lực để khuyến khích phát triển giáo dục ngồi cơng lập Tuy nhiên, q trình triển khai, thực cho thấy số hạn chế, bất cập sau: * Về thuế nhập khẩu: Theo Nghị định 87/2010/NĐ-CP quy định hàng hóa nhập phục vụ nghiên cứu khoa học, giáo dục thuộc đối tượng phải xét miễn thuế Tuy nhiên, theo Luật Thuế XNK 2016 loại hàng hóa thuộc đối tượng miễn thuế Để thực quy định này, Nghị định 134/2016/NĐ-CP quy định xác định hàng hóa nước chưa * Chính sách hỗ trợ sinh viên Nghị số 29/-NQ/TW Hội nghị Trung Uơng 8, khóa XI ngày tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế 10 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 01 - 2017 thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế (Nghị số 29/-NQ/TW) có nêu “Tiến tới bình đẳng quyền nhận hỗ trợ Nhà nước người học trường cơng lập trường ngồi công lập” Tuy nhiên, văn hành khơng có quy định để thực điểm Hiện nay, sinh viên trường ngồi cơng lập bị xem “sinh viên loại 2” Trong sinh viên trường công lập cho phần lớn chi phí đào tạo nhiều loại học bổng sinh viên trường ngồi cơng lập khơng có chế độ hỗ trợ cán quản lý giáo dục” Nhưng văn hành khơng có quy định để thực chế độ ưu đãi nêu nhà giáo cán quản lý giáo dục thuộc sở giáo dục ngồi cơng lập Vệc vay vốn ưu đãi học tập (có hồn trả), sinh viên trường ngồi cơng lập xét vay theo mức học phí trường cơng lập (mức học phí khơng phí đào tạo thực hỗ trợ 60 - 70%) Như vậy, không Nhà nước “cho không” mà vay khơng tương ứng với học phí thực nộp * Danh mục chi tiết loại hình, tiêu chí quy mơ, tiêu chuẩn sở thực xã hội hóa lĩnh vực giáo dục đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường Về thuế thu nhập cá nhân, hệ thống công lập, khoản phụ cấp ngành nghề có nguồn chi từ ngân sách nhà nước đối tượng miễn thuế thu nhập cá nhân (Theo thông tư 111/2013/TTBTC ngày 15/8/2013 thuế thu nhập cá nhân) thầy, cơng tác hệ thống ngồi cơng lập bị “tận thu” Theo Quyết định số 1466/QĐ-TTg ngày 10 tháng 10 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 693/QĐ-TTg ngày 06 tháng 05 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ văn xác định tiêu tuyển sinh, áp dụng quy định 15 sinh viên/giảng viên quy đổi khối ngành sức khỏe 25 sinh viên/giảng viên quy đổi khối ngành khác Quy định chưa dựa kết nghiên cứu công nhận để đảm bảo chất lượng, nghiên cứu số lượng giảng viên/sinh viên Việt Nam nên gây nhiều trường hợp lãng phí Khi mở ngành tuyển sinh, trường phải gánh lực lượng giảng viên mà đến năm Thực trạng địa phương, có học bổng, địa phương thường ưu tiên cho sinh viên trường công lập, sinh viên trường ngồi cơng lập bị từ chối hưởng có suất “dơi dư” Thực trạng diễn với việc hỗ trợ chi phí đào tạo cho ngành nghề độc hại * Chính sách thuế thu nhập cá nhân, sách đãi ngộ giảng viên, cán quản lý Nghị số 29/-NQ/TW có nêu “Có chế độ ưu đãi nhà giáo 11 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô 3, năm tham gia giảng dạy Thậm chí nhiều trường phải nhờ giảng viên “đứng tên” cho đủ số Như vậy, quy định liệu có góp phần đảm bảo chất lượng hay đảm bảo hình thức Số 01 - 2017 với loại hình Các trường khai khống tài trả lương thật cao cho cổ đông, nâng chi phí đầu vào để khơng có lợi nhuận Điều dẫn đến trường mang danh “phi lợi nhuận” để PR, nhận ưu đãi không minh bạch tài * Chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp 2.3 CHÍNH SÁCH VỀ CƠNG TÁC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO Theo Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/05/2008 Thủ tướng Chính phủ, Nghị định số 59/2014/NĐ-CP ngày 16/06/2014 Thủ tướng Chính phủ Thơng tư số 135/2008/TT-BTC ngày 31/12/2008 Bộ Tài sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường có quy định ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp với trường công lập sau: 2.3.1 Những kết đạt * Công tác quản lý chất lượng đào tạo ngày nâng cao Bằng văn đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, sở GDĐH NCL chỉnh lại hệ thống chương trình đào tạo, số sở GDĐH NCL biên soạn lại tài liệu học tập thuận lợi cho việc đổi cho phương pháp giảng dạy chuyển chương trình đào tạo từ niên chế qua học chế tín Cũng thời gian qua nhiều trường hình thành đơn vị chuyên trách đảm bảo chất lượng, hầu hết trường có trung tâm khảo thí đảm bảo chất lượng giáo dục hoàn thành khâu tự đánh giá * Điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo bước cải thiện Trong năm gần đây, công tác tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên cán quản lý quan tâm Nhiều cán trẻ cử đào tạo sau đại học sở giáo dục nước nước Một số trường có chế độ khuyến khích cán bộ, giảng viên học sau đại học Nhờ tăng cường - Thuế suất 10% - Miễn thuế năm đầu, giảm 50% năm Thời gian miễn, giảm thuế nên ngắn lĩnh vực giáo dục, vốn đầu tư yêu cầu cao, thời gian đầu tư dài * Tài trường đại học tư thục hoạt động khơng lợi nhuận Luật Giáo dục đại học 2012 Điều lệ trường đại học (ban hành theo Quyết định số 70/2014/ QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 2014) quy định tổ chức quản lý trường đại học tư thục không lợi nhuận Tuy nhiên chưa có quy định để kiểm tra giám sát minh bạch tài đối 12 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đơ kinh phí từ phía nhà đầu tư từ học phí, điều kiện giảng dạy, học tập nhiều trường có thay đổi rõ rệt Nhiều sở GDĐH NCL có hướng đầu tư nên sau vài năm hoạt động, xây dựng sở riêng khang trang Phần lớn trường tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đào tạo, giảng dạy học tập đầu tư xây dựng phòng thí nghiệm đại Thêm vào đó, sở GDĐH NCL ý tập trung đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế để có chương trình hợp tác quốc tế hiệu Việc thiết lập mối quan hệ sở đào tạo với đơn vị sử dụng lao động, trước hết doanh nghiệp mang đến nhiều kết khả quan chẳng hạn tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm phù hợp với ngành nghề đào tạo cao, có trường đạt tỷ lệ lên đến gần 90% * Công tác tuyển sinh ngày đổi tiến dần đến tự chủ tự chịu trách nhiệm Từng bước tiến tới đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Thực chuyển dần phương thức tuyển sinh chung sang phương thức tuyển sinh riêng theo tinh thần tự chủ tự chịu trách nhiệm sở GHĐH * Hoạt động NCKH chuyển giao công nghệ sở GDĐH NCL ngày cải thiện Số 01 - 2017 Bằng quy định, Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu sở GDĐH xem việc NCKH chuyển giao công nghệ trách nhiệm hàng đầu với việc đào tạo Một số cơng trình nghiên cứu, đặc biệt nghiên cứu ứng dụng, đánh giá cao có ý nghĩa thực tiễn rõ rệt Nhiều sở GDĐH NCL tham gia trưng bày, giới thiệu bán sản phẩm chợ công nghệ cao địa phương tổ chức, đánh dấu bước chuyển công tác NCKH chuyển giao công nghệ sở GDĐH NCL * Các quy định đào tạo ngày đổi phù hợp với tình hình thực tế, chất lượng đào tạo ngày củng cố Từ việc đào tạo dựa quy chế đào tạo theo niên chế không phù hợp chuyển dần sang học chế tín mềm dẻo tạo liên thông liên kết sở GDĐH nước quốc tế Ban hành quy định điều kiện kiến thức tối thiểu, yêu cầu mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ đào tạo giáo dục đại học quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ Ban hành quy định thực kiểm định chất lượng giáo dục (đánh giá ngoài) để tiến tới xếp hạng sở GDĐH 2.3.2 Những hạn chế, bất cập * Quy định tiêu chí số sinh viên quy tính 01 giảng viên quy đổi trình độ đại học 13 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đơ Việc quy định số sinh viên quy theo khối ngành/giảng viên quy đổi trình độ đại học (tại điểm a Khoản Điều Thông tư 32/2015/TT-BGDĐT ngày 16/12/2015 quy định việc xác định tiêu tuyển sinh sở giáo dục đại học) chưa hợp lý khu vực Lực lượng giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ đầu ngành chủ yếu tập trung thành phố lớn, phân bổ không đồng vùng * Quy định cách tính tiêu thạc sĩ Việc xác định tiêu tối đa tuyển sinh thạc sĩ theo công thức: CTths.Max = x GVts + x GVpgs + x GVgs (tại khoản Điều Thông tư 32/2015/TT-BGDĐT ngày 16/12/2015 quy định việc xác định tiêu tuyển sinh sở giáo dục đại học) chưa phù hợp thực tế vùng khó khăn Tây Nam bộ, Tây Bắc, Tây Nguyên Ở vùng việc tập trung giảng viên tiến sĩ, phó giáo sư, giao sư khó * Quy định tiêu chí đề án tuyển sinh riêng từ năm 2018 Về tiêu chí đề án tuyển sinh riêng từ năm 2018, Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu sở giáo dục đại học phải báo cáo tỷ lệ sinh viên quy có việc làm sau 12 tháng kể từ lúc tốt nghiệp (tại điểm a Khoản Điều Quy chế tuyển sinh đại học hệ quy; tuyển sinh cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên hệ quy ban hành kèm theo Thơng tư số 05/2017/TT-BGDĐT Số 01 - 2017 ngày 25/01/2017) không phù hợp Việc làm sinh viên phụ thuộc nhiều yếu tố khác nhau, quan ban ngành khác Hơn nữa, sinh viên sau tốt nghiệp, đại đa số khó liên hệ khơng phản hồi thơng tin việc làm nhiều lý khác nhau, gây nhiều khó khăn cho sở giáo dục đại học 2.3.2.1 Những hạn chế, bất cập quy định đào tạo đại học, thạc sĩ * Quy định đào tạo trình độ đại học Việc cơng nhận lẫn quy trình đào tạo, nội dung đào tạo giá trị tín chỉ, làm sở cho việc cơng nhận kiến thức tích luỹ sinh viên sử dụng trường hợp chuyển trường, học liên thông học tiếp lên trình độ cao sở giáo dục đại học (tại Điều 29a Quy chế đào tạo quy ban hành kèm theo văn hợp Số 17/VBHN-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2014) Tuy nhiên, sinh viên đào tạo sở sở giáo dục ngồi cơng lập chịu thiệt thòi lớn việc chuyển trường, liên thông, học văn học sau đại học tiếp tục học tập sở giáo dục đại học công lập Hầu hết trường công lập tự cho quyền khơng cơng nhận kết học phần học nói riêng chương trình đào tạo nói chung trường ngồi cơng lập Quy chế đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo không quy định chặt chẽ việc công nhận hay không công nhận Điều 14 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô gây thiệt thòi lớn cho người học phải học lại học phần học với chất lượng thấp hơn, phải tốn thời gian tiền bạc, làm nản lòng tâm học tập nâng cao người học Số 01 - 2017 2.4 CHÍNH SÁCH VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GDĐH NCL 2.4.1 Chính sách đất đai, thuế sử dụng đất Về giao đất đầu tư xây dựng sở vật chất, chương I, Điều 4, Mục Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng 05 năm 2008 Chính phủ quy định sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường có quy định: “Nhà nước có nhiệm vụ giao đất, cho th đất hồn thành giải phóng mặt sở thực xã hội hóa phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; có sách hỗ trợ kinh phí bồi thường, giải phóng mặt dự án đầu tư lĩnh vực xã hội hóa tự thực cơng tác đền bù, giải phóng mặt kể từ ngày Nghị định có hiệu lực thi hành” Tuy nhiên, thực tế số Trường NCL không nhận hỗ trợ đất đai từ phía quan chức Nhà nước mà phải tự bỏ kinh phí lớn để bồi thường, nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất đầu tư xây dựng sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động Nhà Trường * Quy định đào tạo trình độ thạc sĩ Hiện có nhiều sở giáo dục, đặc biệt sở giáo dục công lập lợi dụng Công văn 1761/BGDĐT-GDĐH ngày 15/4/2015 Bộ Giáo dục việc hướng dẫn thực Khoản 2, Điều 23 Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ hành để thực việc tuyển sinh đào tạo thạc sĩ tràn lan nhiều tỉnh, thành phố, sở đào tạo địa phương khơng đáp ứng đủ sở vật chất, phòng thí nghiệm, thư viện điện tử, đội ngũ giảng viên (thậm chí để tiết kiệm chi phí, sở giáo dục mời thỉnh giảng giảng viên chỗ để giảng dạy khơng kiểm sốt chất lượng đào tạo), đào tạo toàn phần địa phương hướng dẫn Công văn 1761 cho phép giảng dạy số học phần Việc đào tạo sở giáo dục đại học nói vi phạm nghiêm trọng Quy chế Đào tạo trình độ thạc sĩ ban hành kèm theo Thông tư 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15/5/2014 tinh thần Công văn 1761/BGDĐT-GDĐH ngày 15/4/2015 Bộ Giáo dục Đào tạo 2.4.2 Chính sách hỗ trợ trang thiết bị đào tạo, nghiên cứu khoa học trường cơng lập ngồi cơng lập Nghị số 29/-NQ/TW nêu rõ “Có sách khuyến khích cạnh 15 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô tranh lành mạnh giáo dục đào tạo sở bảo đảm quyền lợi người học, người sử dụng lao động sở giáo dục, đào tạo” Nhưng nay, hỗ trợ sở vật chất, trang thiết đào tạo, nghiên cứu khoa học loại hình cơng lập ngồi cơng lập Số 01 - 2017 sinh viên ngồi cơng lập phấn đấu đạt 40% Bộ Giáo dục Đào tạo có sách hỗ trợ nhà đầu tư việc học tập đại học tiên tiến (làm cầu nối xúc tiến, hỗ trợ phần ngân sách, ) cho nhà đầu tư Bộ Giáo dục Đào tạo cần sớm hoàn thiện hệ thống văn liên quan đến hoạt động giáo dục đại học nói chúng hoàn thiện hệ thống văn liên quan đến giáo dục đại học ngồi cơng lập nói riêng Trong cần điều chỉnh vấn đề chưa phù hợp sớm ban hành văn làm hành lang pháp lý điều chỉnh ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ VỀ CHÍNH SÁCH CHUNG ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP Nhà nước cần tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực giáo dục đại học, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo dục đại học ngồi cơng lập tiếp tục phát triển không ngừng nhằm huy động tiềm to lớn xã hội phục vụ cho nghiệp đổi toàn diện giáo dục đào tạo mà Nghị TW Khóa XI thông qua Thực tế nay, Nhà nước không nên đầu tư tràn lan cho giáo dục đại học mà nên tập trung ngân sách quốc gia cho trường đại học trọng điểm, khoa, ngành trọng điểm khu vực khác Đồng thời , để có phát triển hài hòa giáo dục đại học khu vực công lập NCL , cần có giải pháp phù hợp để tăng tỉ lê ̣ trường ngồi cơng lập đớ i với giáo dục nghề nghiê ̣p giáo dục đại học NQ TW8 Khóa XI Đảng rõ Nghị 14/2005/NQCP Chính phủ đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 chủ trương mở rộng khu vực ngồi cơng lập Mục tiêu đề tới năm 2020 số Thủ tướng phủ sớm ban hành văn quy định vấn đề liên thơng trình độ đào tạo giáo dục nghề nghiệp với trình độ đào tạo giáo dục đại học theo quy chiếu Khoản 3, Điều Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo cần đưa hướng dẫn cụ thể tổ chức tập huấn đầy đủ mở rộng để việc thực kiểm định chất lượng cho tất sở giáo dục đại học tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định số 240/TTg ngày 24 tháng năm 1993 Thủ tướng phủ việc ban hành quy chế đại học Tư thục Quyết định số 196/QĐ-TCCB ngày 21/01/1994 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành “Quy chế tạm thời Đại học Dân lập” 16 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Quyết định số 04/QĐ-TCCB ngày 3/1/1994 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành “Quy chế tạm thời trường đại học bán công” Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hố hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao Quyết định số 86/2000/QĐTTg ngày 18/7/2000 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế trường đại học dân lập Quyết định số 14/2005/QĐTTg ngày 17/1/2005 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động trường đại học tư thục để định hướng cho đời hàng loạt trường đại học tư thục từ năm 2005 Nghị 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 Chính phủ việc đẩy mạnh xã hội hố hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá thể dục thể thao Luật Giáo dục 2005, Số 38/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Quốc hội việc ban hành Luật Giáo dục Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 38/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Quyết định số 122/2006/QĐTTg ngày 29/5/2006 Thủ tướng Chính phủ việc chuyển loại hình trường đại học dân lập sang loại hình trường đại học tư thục 10 Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ việc ban hành Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục Số 01 - 2017 11 Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 2/8/2006 Chính phủ việc hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục 12 Nghị số 90/CP ngày 21/8/2007 Chính phủ phương hướng chủ trương xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa 13 Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ việc ban hành sách khuyến khích xã hội hố hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hố, thể thao, mơi trường 14 Quyết định số 1466/QĐ-TTg ngày 10/10/2008 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành danh mục chi tiết loại hình, tiêu chí quy mơ, tiêu chuẩn sở thực xã hội hóa lĩnh vực giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường 15 Quyết định 693/QĐ/TTg ngày 06/5/2013 vv sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1466/QĐ-TTg 16 Quyết định số 61/2009/QĐTTg ngày 17/4/2009 Thủ tướng phủ việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động Trường đại học tư thục 17 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục số 38/2005/QH11, Số 44/2009/QH12 ngày 25/11/2009 Quốc hội 18 Thông tư số 20/TT-BGDĐT ngày 16/7/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy định nội dung, trình tự, thủ tục chuyển đổi 17 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đơ loại hình trường đại học dân lập sang loại hình trường đại học tư thục 19 Thông tư số 38/2010/TTBGDĐT ngày 22 tháng 12 năm 2010 việc quy định điều kiện, hồ sơ, quy trình cho phép đào t ạo, đình tuyển sinh, thu hồi định cho phép đào tạo ngành hoă ̣c chuyên ngành trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ 20 Thông tư số 135/2008/TT-BTC ngày 31/12/2008 hướng dẫn nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2008 Chính phủ 21 Thơng tư số 08/2011/TTBGDĐT ngày 17/2/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo việc Quy định điều kiện, hồ sơ, quy trình mở ngành đào tạo, đình tuyển sinh, thu hồi định mở ngành đào tạo trình độ đại học, trình độ cao đẳng 22 Nghị định 31/2011/NĐ-CP ngày 11/5/2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 75/2006/NĐ-CP ngày 2/8/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục 23 Quyết định số 63/2011/QĐTTg ngày 10/11/2011 Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi bổ sung số điều Quy chế tổ chức 29 Số 01 - 2017 hoạt động Trường Đại học tư thục ban hành kèm theo Quyết định số 61/2009/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ 24 Luật Giáo dục đại học 2012, Số 08/2012/QH13 ngày 18/6/2012 Quốc hội 24 Quyết định số 64/2013/QĐTTg ngày 11 tháng 11 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành điều kiện thủ tục thành lập cho phép thành lập, cho phép hoạt động đào tạo, đình hoạt động đào tạo, sáp nhập, chi, tách, giải thể trường đại học, học viện 26 Nghị định số 141/2013/NĐCP ngày 24 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục đại học; 27 Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 28 Thông tư số 15/2014/TTBGDĐT ngày 15/5/2014 việc ban hành quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ 18 ... CHẾ, BẤT CẬP CỦA CHÍNH SÁCH, CƠ CHẾ ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP (NCL) Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đơ Với hai loại hình trường... NGHỊ VỀ CHÍNH SÁCH CHUNG ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP Nhà nước cần tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực giáo dục đại học, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo dục đại học ngồi cơng lập tiếp... khai thực hiện, công tác nảy sinh nhiều bất cập cần điều chỉnh, bổ sung thay đổi thời gian tới cho phù hợp với xu hướng phát triển hội nhập THỰC TRẠNG, HIỆU QUẢ VÀ NHỮNG HẠN CHẾ, BẤT CẬP CỦA CHÍNH

Ngày đăng: 15/05/2020, 15:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan