1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tính ổn định của hệ vi phân tuyến tính chịu nhiễu

73 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Bùi Thị Dung NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THIẾT BN ĐO THỦY PHẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Bùi Thị Dung NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THIẾT BN ĐO THỦY PHẦN Chuyên ngành: Vật lý Vô tuyến Điện tử Mã số: 60440105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Quốc Triệu Hà Nội – Năm 2013 LỜI CẢM ƠN Trong trình làm luận văn thạc sĩ, tơi kính xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Phạm Quốc Triệu tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Đỗ Trung Kiên thầy, cô giáo môn Vật lý vô tuyến điện tử giúp đỡ nhiệt tình trình học tập làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tồn thầy khoa Vật lý, trường Đại học Khoa học Tự nhiên cho kiến thức quý báu thời gian học tập trường Tơi xin kính cảm ơn gia đình, bố mẹ, anh em bạn bè động viên, giúp đỡ tơi q trình làm luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Học viên cao học BÙI THN DUNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1- CHUYỂN ĐỔI TÍN HIỆU THỦY PHẦN 1.1 Cảm biến độ "m khơng khí 1.1.1 Những định nghĩa khơng khí "m 1.1.2 Phân loại "m kế 1.1.3 Ẩm kế ngưng tụ 1.1.4 Ẩm kế hấp thụ 1.1.5 Ẩm kế biến thiên trở kháng 12 1.1.6 Ẩm kế điện ly 17 1.2 Thủy phần nguyên liệu, sản ph"m 19 1.2.1 Vai trò thủy phần nguyên liệu, sản ph"m 19 1.2.2 Chuyển đổi đo lường 20 Chương 2- MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN THƯỜNG DÙNG VỚI CẢM BIẾN 25 2.1 Mạch khuếch đại vi sai 25 2.1.1 Chế độ chiều 26 2.1.2 Chế độ xoay chiều 27 2.2 Mạch khuếch đại 29 2.3 Mạch cầu khử điện áp lệch 30 2.4 Cầu đo điện dung góc tổn hao 31 2.5 Mạch lặp lại điện áp 33 2.6 Mạch cầu điện trở 34 Chương - NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY ĐO 35 3.1 Nghiên cứu chế tạo máy đo thủy phần gạo theo nguyên lý điện dẫn 35 3.1.1 Nghiên cứu số liệu thực nghiệm 35 3.1.2 Cơ sở thiết kế máy đo độ "m thóc, gạo (thang đo tuyến tính) 40 3.2 Nghiên cứu chế tạo máy đo thủy phần theo nguyên lý điện dung 43 3.2.1 Tụ điện 43 3.2.2 Cầu điện dung Booton 72B 47 3.3 Kết thực nghiệm 48 3.3.1 Khảo sát thay đổi điện dung C theo lượng vật chất: 48 3.3.2 Khảo sát phụ thuộc điện dung C theo thủy phần gạo 54 3.3.3 Đề xuất mạch chức cho thiết bị đo thủy phần 55 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 65 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ nguyên lý Nm kế ngưng tụ .7 Hình 1.2 Đường cong áp suất phụ thuộc vào nhiệt độ số dung dịch bão hòa .9 Hình 1.3 Sơ đồ nguyên lý đầu đo dùng clorua liti 11 Hình 1.4 Hàm lượng nước chất hấp thụ hàm độ Nm nhiệt độ 13 Hình 1.5.a Sự phụ thuộc điện trở vào độ Nm tương đối 14 Hình 1.5.b Mạch đo có Nm kế điện trở 14 Hình 1.6 Sơ đồ cấu tạo mạch tương đương Nm kế tụ điện Al2O3 16 Hình 1.7 Sơ đồ nguyên lý cấu tạo Nm kế điện ly .18 Hình 1.8 Thiết bị đo H theo nguyên lý cân sấy MB45 22 Hình 1.9 Thiết bị KETT F512…………………………………………………… 23 Hình 1.10 Thiết bị GMK 303RS 23 Hình 1.11 Thiết bị KETT PM 600 24 Hình 2.1 Mạch khuếch đại vi sai 25 Hình 2.2 Phân cực cho mạch vi sai 26 Hình 2.3 Mạch KĐVS chế độ đơn 27 Hình 2.4 Mạch KĐVS hoạt động chế độ đồng pha 29 Hình 2.5 Sơ đồ khuếch đại đo lường gồm ba KĐTT ghép nối điện trở .30 Hình 2.6 Sơ đồ khử điện áp lệch 31 Hình 2.7 Cầu đo tụ điện tổn hao 31 Hình 2.8 Cầu đo tụ điện tổn hao lớn 32 Hình 2.9 Sơ đồ mạch lặp điện áp .33 Hình 2.10 Sơ đồ mạch cầu điện trở 34 Hình 3.1 Đồ thị phụ thuộc H % theo ρ 37 Hình 3.2 Sự phụ thuộc điện trở suất gạo theo nhiệt độ .38 Hình 3.3 Mạch nguyên lý máy đo .41 Hình 3.4 Sơ đồ máy đo độ Nm thóc gạo 42 Hình 3.5 Kết so sánh hai máy đo 42 Hình 3.6 Tụ điện phẳng 44 Hình 3.7 Tụ trụ 45 Hình 3.8 Hai tụ trụ chế tạo 46 Hình 3.9 Mạch cầu đo thiết bị Booton 72B 47 Hình 3.10 Thiết bị đo điện dung DL8000 48 Hình 3.11 Đồ thị thực nghiệm biểu diễn quan hệ CMN phụ thuộc lượng mẫu 51 Hình 3.12 Đồ thị thực nghiệm biểu diễn quan hệ CMN phụ thuộc lượng mẫu 53 Hình 3.13 Đồ thị tổng hợp quan hệ CMN (tụ nhỏ) theo lượng mẫu khác 53 Hình 3.14 Đồ thị tổng hợp quan hệ CMN (tụ lớn) theo lượng mẫu khác 54 Hình 3.15 Tương quan độ Nm điện dung mẫu gạo Si 55 Hình 3.16 Tương quan độ Nm điện dung mẫu gạo Tám Điện Biên 55 Hình 3.17 Khối tạo tín hiệu sine .56 Hình 3.18 Sơ đồ mạch phát xung 56 Hình 3.19 Sơ đồ mạch chia tần 57 Hình 3.20 Sơ đồ mạch tạo sóng sine khuếch đại cơng suất 58 Hình 3.21 Mạch cầu Sauty .59 Hình 3.22 Mạch khuếch đại vi sai 59 Hình 3.23 Đồ thị biểu diễn tương quan Vout lượng mẫu L 61 Hình 3.24 Đồ thị biểu diễn tương quan Vout H 62 DANH MỤC BẢNG Bảng Giá trị áp suất bão hòa mặt nước dung dịch muối clorua liti 10 Bảng 3.1 Tương quan điện trở suất độ Nm gạo 35 Bảng 3.2 Giá trị điện trở suất ρ (Ω.cm) 37 Bảng 3.3 Số liệu hàm đa thức lũy thừa .38 Bảng 3.5 So sánh thông số nhiệt gạo nhiệt trở Ge pha tạp Cu .39 Bảng 3.7 So sánh số máy Kett máy lắp ráp 43 MỞ ĐẦU Là đất nước nơng nghiệp, Việt Nam có lượng sản phNm nơng nghiệp phong phú Có hàng trăm chủng loại sản phNm đầu thường xuyên cần bảo quản, thu mua giao dịch buôn bán thóc gạo, ngơ, đỗ, lạc, vừng, cà phê, thuốc v.v… Tất hoạt động yêu cầu tiêu riêng độ Nm (lượng nước sản phNm hay thủy phần) Nhiều cơng trình khoa học, nhiều hãng sản xuất giới quan tâm nghiên cứu chế tạo thiết bị đo thủy phần phục vụ đối tượng Tại Việt Nam, có đề tài cấp nhà nước nghiên cứu chế tạo thành cơng máy đo thủy phần thóc gạo dùng nguyên lý điện dẫn Trong luận văn này, nghiên cứu thiết kế, chế tạo loại thiết bị đo thủy phần sử dụng nguyên lý cảm biến điện dung Ưu điểm cảm biến có khả đánh giá thủy phần sản phNm nông nghiệp đa dạng chủng loại, đồng thời kết cấu nhỏ gọn, bền phương diện học, dễ mang xách, vận hành trường Nội dung nghiên cứu tập trung vào việc chế tạo cảm biến thủy phần dùng tụ trụ, khảo sát phụ thuộc điện dung tụ theo hàm lượng nước (thông số điện môi điện trường tụ), đề xuất mạch điện tử xử lý tín hiệu đo đối chiếu với thiết bị Riceter hãng Kett (Nhật Bản) Kết cấu luận văn gồm ba Chương sau: Chương Chuyển đổi tín hiệu thủy phần Chương Một số mạch điện thường dùng với cảm biến Chương Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy đo Các kết thu cho thấy thiết bị dùng cảm biến điện dung có khả đo thủy phần sản phNm nông nghiệp Tuy nhiên, để trở thành thương phNm áp dụng thị trường, cần có thêm thời gian nghiên cứu, hiệu chỉnh, chuNn hóa số liệu đối tượng cụ thể Chương 1- CHUYỂN ĐỔI TÍN HIỆU THỦY PHẦN 1.1 Cảm biến độ "m khơng khí [5] Độ Nm cao khơng khí chất khí nói chung có hậu nghiêm trọng q trình lý hóa sinh lý Bởi đo độ Nm điều bắt buộc nhiều thiết bị mơi trường làm việc lý liệt kê Trong đời sống, độ Nm tương đối cần phải trì để đảm bảo cảm giác dễ chịu cho người thay đổi khoảng tương đối rộng: từ 35% đến 70% Nếu độ Nm tương đối thấp 70%, máy tiêu hóa bị kích thích, cịn lớn 70% mồ bị giảm nghiêm trọng Nói chung độ Nm ảnh hưởng đến tiêu thụ lượng; độ Nm cao tốn phí lượng để có điều kiện mơi trường Trong cơng nghiệp, điều kiện độ Nm khác phụ thuộc vào sản phNm cụ thể Trong số trường hợp, phải trì độ Nm khơng đổi mơi trường làm việc, thí dụ, cơng nghiệp dệt, thay đổi độ Nm làm thay đổi đặc tính sợi (như sức căng học) Trong công nghiệp thực phNm, điều kiện bảo quản thực phNm tối ưu phụ thuộc vào loại sản phNm, thường nhiệt độ T = 00 C độ Nm khoảng 85% - 90% Độ Nm cao làm cho thực phNm bị hỏng, thấp làm giảm trọng lượng bay nước Vấn đề phát vết nước: nhiều q trình cơng nghiệp, việc tránh vết nước khơng khí chất khí (cacbon, etylen, khí tự nhiên…) quan trọng, có mặt nước lượng đáng kể gây nên phản ứng phụ gây nên trình ngưng tụ Nhu cầu phát độ Nm nhỏ cỡ phần triệu thể tích (ppm) đặc biệt quan trọng số ứng dụng công nghiệp lượng hạt nhân, vi điện tử, luyện kim, gia công nhiệt, điện áp cao 1.1.1 Những định nghĩa khơng khí "m Xét khơng khí Nm tích V nhiệt độ T Khối lượng M khơng khí Nm chứa thể tích V tổng khối lượng khơng khí khô ma khối lượng nước mV Gọi áp suất tổng áp suất riêng phần khơng khí khơ pa Chè xanh tươi C(pF) 100 80 60 40 20 1/8V 2/8V 3/8V 4/8V 5/8V 6/8V 7/8V 8/8V V L y = 11,678x - 12,44 R2 = 0,9828 Hình 3.11 Đồ thị thực nghiệm biểu diễn quan hệ CMN phụ thuộc lượng mẫu Hình 3.12 quan hệ CMN phụ thuộc lượng mẫu chứa tụ lớn Gạo bắc thơm C(pF) 20 15 10 1/8V 2/8V 3/8V 4/8V 5/8V 6/8V 7/8V 8/8V VL 7/8V 8/8V VL y = 1,3649x + 5,3768 R2 = 0,9998 Vừng đen C(pF) 10 1/8V 2/8V 3/8V 4/8V 5/8V 6/8V y = 0,4482x + 4,6743 R2 = 0,9988 Đậu xanh C(pF) 12 10 1/8V 2/8V 3/8V 4/8V 5/8V 6/8V 7/8V 8/8V y = 0,7744x + 4,9439 R2 = 0,9983 V L Vừng vàng C(pF) 1/8V 2/8V 3/8V 4/8V 5/8V 6/8V 7/8V 8/8V VL 7/8V 8/8V LV y = 0,3735x + 4,4982 R2 = 0,9995 Lạc C(pF) 10 1/8V 2/8V 3/8V 4/8V 5/8V 6/8V y = 0,4879x + 4,3996 R2 = 0,9994 Chè xanh tươi C(pF) 50 40 30 20 10 1/8V 2/8V 3/8V 4/8V 5/8V 6/8V 7/8V 8/8V y = 5,521x - 2,55 R = 0,9815 V L Hình 3.12 Đồ thị thực nghiệm biểu diễn quan hệ CMN phụ thuộc lượng mẫu Hình 3.13 đồ thị tổng hợp quan hệ CMN (tụ nhỏ) theo lượng mẫu khác Hình 3.14 đồ thị tổng hợp quan hệ CMN (tụ lớn) theo lượng mẫu khác C(pF) 90 Gạo bắc thơm 80 70 Vừng đen 60 Đậu xanh 50 Vừng vàng 40 Che xanh 30 Linear (Gạo bắc thơm) 20 Linear (Đậu xanh) 10 Linear (Vừng đen) -10 1/8V 2/8V 3/8V 4/8V 5/8V 6/8V 7/8V 8/8V L V Linear (Vừng vàng) Linear (Che xanh) Hình 3.13 Đồ thị tổng hợp quan hệ CMN (tụ nhỏ) theo lượng mẫu khác C(pF) 50 45 Gạo bắc thơm 40 Vừng đen 35 Đậu xanh 30 Vừng vàng 25 Lạc Che xanh 20 Linear (Đậu xanh) 15 Linear (Gạo bắc thơm) 10 Linear (Vừng đen) Linear (Vừng vàng) V 1/8V 2/8V 3/8V 4/8V 5/8V 6/8V 7/8V 8/8V Linear (Lạc) Linear (Che xanh) Hình 3.14 Đồ thị tổng hợp quan hệ CMN (tụ lớn) theo lượng mẫu khác Nhận xét: Các đồ thị biểu diễn kết đo phụ thuộc điện dung theo lượng mẫu nông sản chứa tụ có dạng hàm tuyến tính Điều hồn tồn phù hợp với tính tốn lý thuyết Khi lượng mẫu tăng, số điện môi tụ tăng Hằng số điện mơi đóng góp hai thành phần: chất nông sản lượng nước chứa Như vậy, lượng mẫu cố định (mẫu nông sản lấp đầy không gian tụ), điện dung tụ phụ thuộc tuyến tính theo thủy phần (lượng nước nông sản) 3.3.2 Khảo sát phụ thuộc điện dung C theo thủy phần gạo ChuNn độ Nm theo máy Kett: Nhận xét: Các kết chuNn hóa thứ cấp số liệu đo điện dung cảm biến máy Riceter hãng Kett (Nhật Bản) hai mẫu gạo Điện Biên Si dải thủy phần 12-16% phù hợp Mặc dù hai phương pháp đo khác (điện dung điện dẫn) đánh giá vai trò thủy phần gạo Như vậy, hồn tồn quy đổi thị điện dung cảm biến sang thị thủy phần mẫu nông sản 17.0 16.5 Gao Si Y = 0.65646 x + 6.08616 R =0.98435 Kett (%) 16.0 15.5 15.0 14.5 14.0 12 13 14 15 16 17 C (pF) Hình 3.15 Tương quan độ "m điện dung mẫu gạo Si Hình 3.16 Tương quan độ "m điện dung mẫu gạo Tám Điện Biên 3.3.3 Đề xuất mạch chức cho thiết bị đo thủy phần a Khối tạo tín hiệu sine Có thể sử dụng IC chế tạo theo cơng nghệ CMOS để thiết kế khối tạo tín hiệu sine nuôi cầu đo điện dung nhằm tiết kiệm lượng, đồng thời hoạt động tốt tần số cao C R 1 IC401 R R IC401 IC 401 IC 401 34 R R C R 6+ LM35 - + LM35 R C C C R R R IC401 Hình 3.17 Khối tạo tín hiệu sine b Khối phát xung - Mạch phát xung có sơ đồ hình 3.18: 13 4011 11 R R 12 4011 4011 Hình 3.18 Sơ đồ mạch phát xung - Linh kiện chủ yếu: Linh kiện chủ yếu mạch phát xung IC 4011, tạo thành từ mạch NAND thuộc loại CMOS Mạch phát xung làm việc tần số 4f c Khối chia tần - Mạch chia tần có sơ đồ hình 3.19: 11 4013 4013 101 Hình 3.19 Sơ đồ mạch chia tần - Linh kiện chủ yếu: IC 4013 thuộc loại CMOS - Mục đích khối chia tần: Xung lối mạch phát (hình 3.18) khơng đặn Do đó, cần có khối chia tần để tạo xung đặn, tức xung vng có độ trống ½ - Mạch chia tần làm việc tần số f - Khối chia tần xây dựng từ hai IC 4013 Qua khối thực hai lần chia tần d Khối tạo sóng sine khối khuếch đại cơng suất - Ý nghĩa: Tạo sóng hình sine đơn sắc đủ cơng suất để ni Sensor - Mạch tạo sóng sine khuếch đại cơng suất có sơ đồ hình 3.20: R R R R C + LM3 + LM3 R C C C R R R Hình 3.20 Sơ đồ mạch tạo sóng sine khuếch đại cơng suất - Mạch tạo sóng sine khuếch đại cơng suất làm việc tần số f e Mạch cầu đo thủy phần Mạch cầu đo thủy phần thiết kế dựa nguyên lý cầu Sauty, gồm nhánh nhánh điện trở, nhánh tụ trụ (hình 3.21) R1, R2 điện trở thuần, R3 biến trở dùng để cân cầu C1 tụ điện trụ đối xứng với C2 tụ điện trụ làm cảm biến đo Tín hiệu hình sin đưa vào hai điểm Tín hiệu cầu điểm đưa vào khối khuếch đại vi sai thị đo Cầu Sauty cho phép loại trừ mức điện áp chiều khuếch đại mạnh tín hiệu cầu bị lệch khỏi vị trí cân thủy phần nơng sản chứa tụ C2 Có thể sử dụng C1 làm cảm biến, tụ C2 tụ đối xứng nhánh cầu C1 R1 R2 C2 R3 Hình 3.21 Mạch cầu Sauty f Mạch khuếch đại vi sai +5 +5 C3 R17 RES C16 103 C21 10µ 10µ in3 R1 14.7k VR4 U2 A + - R12 1 LM32 R1 RES ADC3 C13 CAP 4.7k R16 RES C20 10µ VR_KE P C17 103 Hình 3.22 Mạch khuếch đại vi sai Kết thực nghiệm hệ đo dùng cầu Sauty: + Bố trí mạch Trên mạch cầu (hình 3.21), C1 C2 hai tụ trụ chế tạo để làm cảm biến đo thủy phần Tụ C1 tụ lớn, tụ C2 tụ nhỏ Ở đây, tụ C1 dùng để xác định thủy phần nơng sản cịn tụ C2 có tác dụng cân mạch cầu Các điện trở R1 , R2 mắc có giá trị chọn sau : R1 = R2 = 33K Ω + Chọn tần số tối ưu Chúng khảo sát điện lối (Vout Vra) cầu với nguồn ni cầu có tần số khác trường hợp cảm biến C1 có khơng chứa nơng sản Vout (mV) Tần số Khơng chứa mẫu Có mẫu 2,1 MHz 30,2 57,7 210 KHz 31,5 87,2 21 KHz 26,2 37,9 Kết thu cho thấy, sử dụng nguồn ni cần có tần số f = 210 KHz cho tín hiệu lối nhạy với biến đổi điện dung C1 vai trị nơng sản chứa tụ gây + Khảo sát tín hiệu cảm biến theo lượng nông sản chứa tụ Theo nhận xét từ phần thực nghiệm trước, điện dung C1 phụ thuộc vào hai thơng số lượng mẫu thủy phần mẫu Các quan hệ C=C(L) H=const C=C(H) V=const tuyến tính dải đo định Ở L lượng mẫu chứa tụ Số liệu đo C=C(L) H=const mẫu gạo Tám Điện Biên sau : Lượng mẫu L (Tám Điện Biên) 1/8 2/8 3/8 4/8 5/8 6/8 7/8 8/8 V out (mV) 31,5 37,9 45,2 53,3 60,6 67,8 74,3 80 87,2 90 V = f (V) y = 7,03 x + 24, 60556 R = 0,99927, ∆ y = 0,78633 80 V (mV) 70 60 50 40 30 1/8 2/8 3/8 4/8 LượL−ỵng ng mẫumÉu L 5/8 6/8 7/8 8/8 (L) Hình 3.23 Đồ thị biểu diễn tương quan Vout lượng mẫu L + Khảo sát tín hiệu lối cầu (V out) theo thủy phần nông sản H Phép đo thực với mẫu nông sản gạo Bắc Thơm theo quan hệ : Vout = f ( H ) (khi mẫu chứa đầy cảm biến C1 ) Số liệu đo đồng thời ghi máy đo thủy phần Riceter hãng Kett (Nhật Bản) H(%) máy Kett 17,5 15,7 15 14,4 14,1 13,6 12,5 12,1 V out cầu đo 97,4 87,5 84,2 83,4 79,9 77,3 75,4 73,8 100 V = f ( H ) y =4,32867 x + 20,19193 R = 0,98558; ∆ y =1,39941 95 V (mv ) 90 85 80 75 70 12 13 14 15 16 17 18 Thủy ph ần (H( %) Thđy phÇn %) Hình 3.24 Đồ thị biểu diễn tương quan Vout H Nhận xét : Kết thu cầu đo thủy phần nông sản dùng nguyên lý điện dung thể hiệu ứng phát thủy phần chứa nông sản rõ rệt Kết khẳng định khả chế tạo thiết bị đo thủy phần nông sản Do thời gian có hạn, luận văn chưa có đủ điều kiện nghiên cứu, thu thập nhiều số liệu đo với mẫu nơng sản khác q trình hoàn thiện mạch điện tử lập bảng hiệu chỉnh số liệu cho loại nông phNm Hy vọng công việc hồn thiện giai đoạn tới để thiết bị đem ứng dụng thực tế KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu lý thuyết, tiến hành thực nghiệm đề tài thiết kế chế tạo thiết bị đo thủy phần dùng cảm biến điện dung, luận văn thu số kết chính: Tổng quan số phương pháp xác định thủy phần mẫu nông sản sử dụng giới phương pháp cân sấy, điện dẫn, điện dung Đã thiết kế chế tạo hai cảm biến điện dung-thủy phần dạng trụ Đã khảo sát đặc trưng điện dung-thủy phần hai cảm biến chứa mẫu nông sản thiết bị đo điện dung chuNn DL8000 Hãng Bio-Rad (Anh, Mỹ)sản xuất Kết thu hồn tồn phù hợp với tính tốn lý thuyết Đã tiến hành chuNn thứ cấp số liệu điện dung cảm biến chứa hai mẫu gạo có thủy phần thay đổi với số liệu máy Riceter Hãng Kett (Nhật Bản) chế tạo Kết thu có độ phù hợp cao Nghiên cứu đề xuất khối mạch điện tử thiết bị đo thủy phần mẫu nông sản Kết khảo sát tương quan số liệu đo thủy phần mẫu gạo Bắc thơm thiết bị đề xuất với số liệu đo máy Kett thể rõ hiệu ứng chuyển đổi tín hiệu thủy phần khả ứng dụng vào thực tiễn Một số kết nghiên cứu theo hướng cảm biến giai đoạn 2009-2013 công bố ba báo cáo khoa học Hội nghị khoa học toàn quốc quốc tế: + Cuong N.H, Manh L.T, Dung Bui, Trieu P.Q, Application differential circuits in instrumentation manufacturing, The 3th Academic conference on natural science for master and PhD students from Cambodia, Laos, Malaysia, Thailand and Vietnam, Phnom Penh, Cambodia 11-2013 (submitted) + PQ Triệu, NT Nghĩa, NT Hưng, NTM Đức, BT Dung, Nghiên cứu chế tạo thử nghiệm sensor phát từ trường, Hội nghị Vật lý chất rắn KHVL toàn quốc lần thứ VI (SPMS-2009), Đà Nẵng 10-2009, trang 1086 + PQ Triệu, NT Hưng, BT Dung, Thiết bị phát bão từ, Hội nghị KHKT đo lường toàn quốc lần thứ V, Hà Nội 2010, trang 517 Định hướng nghiên cứu hướng đề tài này: + ChuNn số liệu đo thủy phần theo phương pháp cân sấy nhiều mẫu nông sản khác ngô, đỗ, đậu, lạc, chè, cà phê… + Sử dụng mạch vi xử lý chức để thuận tiện cho người sử dụng PHỤ LỤC

Ngày đăng: 15/09/2020, 14:38

w