Hóa thạch Hai mảnh vỏ Devon sớm vùng Tô Múa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La và ý nghĩa địa tầng của chúng

100 41 0
Hóa thạch Hai mảnh vỏ Devon sớm vùng Tô Múa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La và ý nghĩa địa tầng của chúng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN BÁ HÙNG HÓA THẠCH HAI MẢNH VỎ DEVON SỚM VÙNG TÔ MÚA, HUYỆN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA VÀ Ý NGHĨA ĐỊA TẦNG CỦA CHÚNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN BÁ HÙNG HÓA THẠCH HAI MẢNH VỎ DEVON SỚM VÙNG TÔ MÚA, HUYỆN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA VÀ Ý NGHĨA ĐỊA TẦNG CỦA CHÚNG Chuyên ngành: Địa chất học Mã số: 8440201.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS TSKH Tống Duy Thanh TS Nguyễn Thùy Dương Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tác giả nhận nhiều hướng dẫn, bảo, giúp đỡ động viên giáo viên hướng dẫn, chuyên gia ngành cổ sinh bạn bè đồng nghiệp Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - TS Nguyễn Thùy Dương (khoa Địa chất, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội) người hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn - TS Nguyễn Hữu Hùng (Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam) TS Đặng Trần Huyên (Hội Cổ sinh – Địa tầng Việt Nam) hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu bảo tác giả nghiên cứu hóa thạch Hai mảnh vỏ - ThS Doãn Đinh Hùng chủ nhiệm Dự án thành phần “Xây dựng Bộ sưu tập mẫu Cổ sinh Việt Nam” mã số BSTMV.28/15-18 (Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam) tạo điều kiện giúp đỡ trình học, cho tác giả tham gia khảo sát thực địa, thu thập mẫu cho phép tác giả sử dụng Bộ mẫu Dự án cho luận văn Mặc dù cố gắng, nỗ lực song chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận thông cảm bảo tận tình từ q thầy bạn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU .7 1.1 Vị trí địa lý .7 1.2 Đặc điểm địa chất vùng nghiên cứu .8 1.2.1 Địa tầng 1.2.2 Magma 19 1.3 Địa tầng chứa hóa thạch Hai mảnh vỏ đèo Bó Mồng 20 1.3.1 Lịch sử nghiên cứu địa chất mặt cắt đèo Bó Mồng .20 1.3.2 Địa tầng chứa hóa thạch Hai mảnh vỏ 20 CHƯƠNG CƠ SỞ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Cơ sở tài liệu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu hóa thạch Hai mảnh vỏ 22 2.2.1 Phương pháp thu thập mẫu thực địa 22 2.2.2 Phương pháp gia công mẫu chụp ảnh .25 2.2.3 Phương pháp mô tả định loại 27 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu địa tầng 28 2.2.5 Phương pháp cổ sinh thái 28 2.3 Đặc điểm hình thái chung hóa thạch Hai mảnh vỏ .29 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM HÓA THẠCH HAI MẢNH VỎ DEVON SỚM VÙNG TÔ MÚA VÀ Ý NGHĨA ĐỊA TẦNG CỦA CHÚNG 36 3.1 Mô tả cổ sinh .36 3.2 Ý nghĩa địa tầng hóa thạch Hai mảnh vỏ Devon sớm vùng Tô Múa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La 62 3.3 Sự phong phú đa dạng Hai mảnh vỏ Devon sớm vùng Tô Múa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La 68 3.4 Điều kiện môi trường sống Hai mảnh vỏ Devon sớm vùng Tô Múa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La 70 3.4.1 Dạng sống đáy – chui rúc (infaunal bivalves) 70 3.4.2 Dạng sống bán đáy – chui rúc, bò bám mặt đáy (semi-infaunal) 72 3.4.3 Dạng sống mặt đáy – dạng bò bám mặt (epifaunal) 72 3.5 Mối quan hệ Hai mảnh vỏ mơi trường trầm tích .73 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu; A, vị trí địa lý vùng nghiên cứu khu vực Tây Bắc Việt Nam; B, vị trí vùng nghiên cứu tỉnh Sơn La; C, điểm lộ (ngôi đen – CS800, CS801, CS802 CS135) hệ tầng Bản Nguồn đèo Bó Mồng, vùng Tơ Múa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La Hình 1.2 Bản đồ địa chất vùng Tơ Múa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La 16 Hình 1.3 Mặt cắt địa chất đèo Bó Mồng, xã Tơ Múa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La 21 Hình 2.1 A Đá phiến sét đen lộ đèo Bó Mồng, xã Tơ Múa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La; B Hóa thạch Pseudosanguinolites douvillei Patte đá phiến sét 22 Hình 2.2 Bộ búa (A), đục (B) mẫu cổ sinh thực địa mác Estwing, USA 23 Hình 2.3 A Địa bàn địa chất; B Máy định vị toàn cầu (GPS) 23 Hình 2.4 A Giấy mềm; B Báo; C Bút xóa; D Bút viết mẫu; E, F Mẫu hóa thạch sau viết số hiệu mẫu Bút mầu khơng xóa 24 Hình 2.5 A, C Hệ thống máy gia cơng khí nén (Airscriber); B Máy thổi bột (Sandblater); D Tool để gia công máy Airscriber 25 Hình 2.6 A Máy ảnh Cannon 5Dmark III; B Ống kính macro 100mm; C Dây magiê; D Mẫu sau phủ magiê 26 Hình 2.7 Thước kẹp hãng Mitutoyo, Nhật Bản dùng để đo mẫu 27 Hình 2.8 Hình thái chung Hai mảnh vỏ (Jain S., 2017) .30 Hình 2.9 Một số hình dạng Hai mảnh vỏ (Jain S., 2017) 32 Hình 2.10 Các kiểu tơ điểm mặt vỏ Hai mảnh vỏ (Jain S., 2017) 33 Hình 2.11 Các kiểu Hai mảnh vỏ (Jain S., 2017) 34 Hình 3.1 Nuculoidea sp (Mẫu CS135Bi77) 37 Hình 3.2 Nuculoidea cf N yongfuensis (mẫu CS135Bi72) .39 Hình 3.3 Nuculites sp (mẫu CS135Bi86) 40 Hình 3.4 Schizodus aff S appressus (Conrad) (mẫu CS135Bi126) 42 Hình 3.5 Mặt ngồi mảnh phải Paracyclas rugosa (Goldfuss) (mẫu CS135Bi54) 44 Hình 3.6 Mặt mảnh trái Paracyclas sp (mẫu CS135Bi43) 45 Hình 3.7 Mảnh phải Pseudosanguinolites douvillei Patte (mẫu CS135Bi148) 47 Hình 3.8 Mặt mảnh trái Beichuania guangcaoziensis (mẫu CS135Bi89) 49 Hình 3.9 Mặt ngồi mảnh phải Beichuania bomongensis (mẫu CS135Bi90) 51 Hình 3.10 Mặt ngồi mảnh trái Beichuania sonlaensis (Mẫu CS135Bi99) 54 Hình 3.11 Mảnh trái Sphenotus vanlinhensis (Mẫu CS135Bi136) .56 Hình 3.12 Mặt ngồi mảnh phải Sanguinolites nagaolingensis (Mẫu CS135Bi140) 57 Hình 3.13 Mytilarca cf M chemungensis (Conrad) (Mẫu CS135Bi142) 58 Hình 3.14 Mặt ngồi mảnh trái Myalina sp (Mẫu CS135Bi124) 60 Hình 3.15 Mặt mảnh trái Limoptera? cf macroptera (Conrad) (Mẫu CS135Bi57) 62 Hình 3.16 A Vết lộ CS135 hệ tầng Bản Nguồn đèo Bó Mồng, xã Tơ Múa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La; B Hóa thạch Euryspirifer cf tonkinensis (Mansuy) đá phiến sét đen 63 Hình 3.17 Sơ đồ phân bố địa tầng số loài Hai mảnh vỏ đá phiến sét đen mặt cắt đèo Bó Mồng, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La 65 Hình 3.18 A Vết lộ đá vơi hệ tầng Bản Páp; B Hóa thạch Tay cuộn Lỗ tầng hệ tầng Bản Páp lộ mỏ khai thác đá vôi Bản Khảm, xã Tô Múa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La 66 Hình 3.19 Cột địa tầng mức chứa hóa thạch trầm tích đèo Bó Mồng, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La 66 Hình 3.20 Cột địa tầng hệ tầng Bản Nguồn đèo Bó Mồng, xã Tơ Múa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La 67 Hình 3.21 Biểu đồ so sánh thành phần giống loài số nghiên cứu hóa thạch Hai mảnh vỏ Devon Việt Nam 68 Hình 3.22 Biểu đồ thể thành phần giống hóa thạch Hai mảnh vỏ vùng Tơ Múa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La 69 Hình 3.23 Mơ hình tái dựng lại điều kiện sống Hai mảnh vỏ hệ tầng Bản Nguồn vùng Tô Múa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La: Nuculoidea; Nuculites; Schizodus; Paracyclas; Pseudosanguinolites; Beichuania; Sanguinolites; Sphenotus; Mytilarca; 10 Limoptera; 11 Myalina (Trên sở Johnston (1985)) 71 Hình 3.24 A Điểm lộ (CS135) đá phiến sét đen chứa hóa thạch Hai mảnh vỏ; B Tập hợp hóa thạch Hai mảnh vỏ gồm Mytilarca, Pseudosanguinolites, Limoptera khối đá phiến sét đen 73 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần giống, loài mẫu hóa thạch Hai mảnh vỏ vùng Tơ Múa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La .36 Bảng 3.1 Kích thước Nuculoidea sp 38 Bảng 3.1 Kích thước Nuculoidea cf N yongfuensis Pojeta & Zhang, 1986 39 Bảng 3.1 Kích thước Nuculites sp .41 Bảng 3.1 Kích thước Schizodus aff S appressus (Conrad), 1842 .42 Bảng 3.1 Kích thước Paracyclas rugosa (Goldfuss) 44 Bảng 3.1 Kích thước Paracyclas sp 45 Bảng 3.1 Kích thước Pseudosanguinolites douvillei Patte, 1927 47 Bảng 3.1 Kích thước Beichuania guancaoziensis .50 Bảng 3.2 Kích thước Beichuania bomongensis 51 Bảng 3.1 Kích thước Beichuania sonlaensis .53 Bảng 3.1 Kích thước Sphenotus vanlinhensis Mansuy, 1916 56 Bảng 3.1 Kích thước Mytilarca cf M chemungensis (Conrad), 1842 59 MỞ ĐẦU Hai mảnh vỏ (Bivalvia) thuật ngữ Linnaeus (1758) đề xuất cho động vật có hai mảnh sống mơi trường thủy sinh Trước đây, chúng cịn có tên gọi Chân rìu (Pelecypoda) hay Lamellibranchia có ý nghĩa mang giống mang Chúng thuộc lớp ngành Động vật thân mềm (Mollusca), xuất từ Cambri sớm thành công đường phát triển trì nịi giống hầu hết kỷ địa chất từ sau Cambri đến ngày môi trường biển, từ gần bờ tới xa bờ, vĩ độ khác Trái đất, từ xích đạo đến vùng cực bắc nam bán cầu Chúng thành công phát triển rực rỡ hồ, ao, sơng, ngịi nước lục địa Cho đến nay, ghi nhận có khoảng 9200 lồi thuộc 1260 giống 106 họ xuất Trái đất (Huber, 2010) Hóa thạch Động vật Hai mảnh vỏ tìm thấy hầu hết khoảng địa tầng, phân bố môi trường biển, nước lợ nước Hóa thạch Hai mảnh vỏ chứng quan trọng cho công tác định tuổi địa chất, xác định cổ môi trường, cổ sinh thái đa dạng sinh học địa chất (geobiodiversity) Trong kỷ Devon, động vật Hai mảnh vỏ phát triển mạnh mẽ phân bố rộng khắp giới; nhiên nghiên cứu hóa thạch trước kỷ 19 chủ yếu nhà địa chất – cổ sinh Mỹ Hall (1862, 1884, 1885), Harris (1899), Henry (1889), Miller (1889) Beushausen (1895) tiến hành Sang kỷ 20 hóa thạch Hai mảnh vỏ kỷ Devon nhận nhiều quan tâm nghiên cứu Châu Âu, Châu Mỹ Châu Á; kể đến cơng trình nghiên cứu Clark (1913), William Breger (1916), Conrad (1941, 1942), Bailey (1978, 1983, 1986, 1986a, 2011), Pojeta & Zhang (1986), Barron (1981), Boyd & Newell (1968), Newell & Boyd (1975), Bradshaw (1991), Cox (1951, 1961), Doumani (1965), Moore (1969), Fang (1997) McAlester (1962, 1963, 1968) Sang kỷ 21, nghiên cứu hóa thạch Hai mảnh vỏ kỷ Devon có cơng trình nghiên cứu Kriz (2000, 2001, 2004, 2007, 2009), McRobert & Newell (2001, 2005), Farjat (2005), Amler (2010) Andera (2015) Cho đến nay, có khoảng 200 giống hóa thạch Hai mảnh vỏ địa tầng Devon phát mô tả Hóa thạch Hai mảnh vỏ lãnh thổ Việt Nam phát trầm tích từ kỷ Cambri đến kỷ Đệ tứ, chúng đặc biệt phong phú kỷ Devon, Trias, Jura, Paleogen Neogen Trước năm 1945, nghiên cứu địa chất cổ sinh Việt Nam hạn chế, nghiên cứu nhóm hóa thạch Hai mảnh vỏ kỷ Devon Việt Nam đề cập đến số cơng trình nhà địa chất Pháp Mansuy (1908, 1912, 1915, 1919) Dussalt (1929) Sau năm 1945, công tác đo vẽ Bản đồ địa chất Khoáng sản tỷ lệ 1: 200.000 1: 50.000 nghiên cứu địa chất tiến hành, cơng trình nghiên cứu cổ sinh nhiều Trong đó, nhóm hóa thạch Hai mảnh vỏ kỷ Devon nghiên cứu Kulikova (in Dương Xuân Hảo, 1968), Đặng Trần Huyên (in Dương Xuân Hảo, 1980), Đặng Trần Huyên (in Vũ Khúc, 1991), Đặng Trần Huyên (in Vũ Khúc, 2012) Khoảng 30 loài 15 giống địa tầng Devon Việt Nam mô tả Gần đây, số lượng lớn mẫu hóa thạch Hai mảnh vỏ Bảo tàng Thiên nhiên Việt nam sưu tập lưu giữ, nhiên chúng chưa định loại thiếu chuyên gia nghiên cứu Đề tài nghiên cứu “Hóa thạch Hai mảnh vỏ Devon sớm vùng Tô Múa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn la ý nghĩa địa tầng chúng” lựa chọn cần thiết để học viên bước đầu nắm phương pháp nghiên cứu hóa thạch Hai mảnh vỏ, làm sở cho cơng tác nghiên cứu hóa thạch Hai mảnh vỏ địa tầng khác lãnh thổ Việt Nam giai đoạn tiếp theo, đồng thời đáp ứng nhiệm vụ trước mắt dự án thành phần “Xây dựng Bộ sưu tập mẫu Cổ sinh Việt Nam” mã số BSTMV.28/15-18 thuộc dự án “Xây dựng Bộ sưu tập mẫu vật Quốc gia Thiên nhiên Việt Nam” Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam đảm nhiệm Luận án xây dựng sở hóa thạch Hai mảnh vỏ sưu tập mặt cắt đèo Bó Mồng, xã Tơ Múa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La Trong tác giả thành viên tham gia trình sưu tập mẫu đo vẽ mặt cắt địa chất Việc luận tuổi cho phức hệ hóa thạch Hai mảnh vỏ tác giả so sánh với phức hệ Hai mảnh vỏ Devon sớm Tứ Xuyên Quảng Tây, nam Trung Quốc Tác giả tham khảo kết nghiên cứu hóa thạch Tay cuộn, Bọ ba thùy, San hô vách đáy lớp chứa hóa thạch Hai mảnh vỏ đèo Bó Mồng TS Nguyễn Hữu Hùng (Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam) phân tích Để nhìn nhận cách tổng thể cấu trúc địa chất trật tự địa tầng vùng nghiên cứu, tác giả tham khảo tài liệu đo vẽ đồ địa chất tìm kiếm thăm dị khống sản Nguyễn Xn Bao (1978) chủ biên chỉnh lý năm 2005 7 CS135Bi132, mặt mảnh trái bờ bụng bờ sau khơng hồn chỉnh Thước tỷ lệ 20mm CS135Bi124, mặt ngồi mảnh trái khơng bảo tồn cánh sau bờ sau; Thước tỷ lệ 20mm Bản ảnh 1-6 Pseudosanguinolites douvillei Patte, 1927 CS135Bi148, mặt mảnh phải; CS135Bi148, mặt lưng; CS135Bi148, mặt mảnh trái; CS135Bi147, mặt mảnh phải; CS135Bi147, mặt lưng bảo tồn dây chằng; CS135Bi147, mặt mảnh trái Thước tỷ lệ 50mm Bản ảnh 1-3 Pseudosanguinolites douvillei Patte, 1927 CS135Bi156, mặt mảnh trái cá thể chưa trưởng thành; CS135Bi156, mặt mảnh trái cá thể chưa trưởng thành; CS135Bi158, mặt mảnh phải không bảo tồn miền sau thể rõ vết bám trước vết bám sau Thước tỷ lệ 10mm Paracyclas sp indet; CS135Bi43, mặt mảnh trái Thước tỷ lệ 10mm 5-10 Paracyclas rugosa; CS135Bi44, mặt mảnh trái, miền bụng bị biến dạng; CS135Bi35 mặt mảnh trái; CS135Bi31, mặt mảnh trái; CS135Bi169, mặt mảnh phải; CS135Bi45, A mặt mảnh phải; B mặt mảnh trái; 10 CS135Bi54, A mặt mảnh phải; B Mytilarca cf M chemungensis; Thước tỷ lệ 10mm Bản ảnh 1-14 Mytilarca cf M chemungensis CS135Bi142 mặt mảnh phải; CS135Bi142, mặt bụng; CS135Bi142, mặt mảnh trái; CS135Bi10, mặt mảnh phải; CS135Bi02, mặt mảnh phải; CS135Bi12, mặt mảnh phải; 7, CS135Bi20, mặt mảnh phải; CS135Bi25, mặt mảnh phải; CS135Bi14, mặt mảnh phải; 10 CS135Bi143, mặt mảnh phải; 11 CS135Bi143, mặt bụng; 12 83 CS135Bi143, mặt mảnh trái; 13 CS135Bi144, mặt mảnh phải; 14 CS135Bi144, mặt bụng; 15 CS135Bi144, mặt mảnh trái; 16 CS135Bi19, mặt mảnh trái Thước tỷ lệ 10mm Bản ảnh 1-8 Limoptera? cf macroptera (Conrad), 1838 CS135Bi57, mặt ngồi mảnh trái khơng bảo tồn phần cánh sau cánh sau mảnh phải thể rãnh gờ dây chằng kép (Duplivincular ligament) dọc theo bờ lưng sau; CS135Bi54, mặt ngồi mảnh trái khơng hồn chỉnh; CS135Bi57, cánh sau mảnh phải thể rãnh gờ dây chằng kép (Duplivincular ligament) CS136Bi55, mặt mảnh trái không bảo tồn miền bụng phần miền sau, thể đỉnh tai trước; CS135Bi47, khuôn mảnh trái bảo tồn không đầy đủ miền bụng, thể vết bám miền sau; CS135Bi66, cánh sau mảnh trái thể rãnh gờ dây chằng kép (Duplivincular ligament); CS135Bi48, khuôn mảnh trái bảo tồn không đầy đủ miền bụng thể vết bám dây chằng kép; CS135Bi66, mặt ngồi mảnh trái bảo tồn khơng đầy đủ miền bụng trước phần miền sau Bản ảnh 1-8 Beichuania guangcaoziensis Liu and Gu, 1988 CS135Bi89, mặt mảnh phải; CS135Bi89, mặt mảnh phải; CS135Bi90, mặt bên mảnh trái; CS135Bi89, mặt bên mảnh phải; CS135Bi90, bờ sau mảnh trái; CS135Bi89, bờ sau mảnh phải; CS135Bi90, mặt lưng mảnh trái; CS135Bi89, mặt lưng mảnh phải Bản ảnh 1-8 Beichuania bomongensis sp nov CS135Bi91, mặt lưng mẫu nguyên con; CS135Bi91, miền sau mẫu nguyên con; CS135Bi91, mặt lưng mẫu nguyên con; CS135Bi91, mặt bên phải mẫu nguyên con; CS135Bi91, mặt bên mảnh trái mẫu nguyên con; CS135Bi92, mặt bên phải mẫu nguyên con; CS135Bi92, mặt bên mảnh trái mẫu nguyên con; CS135Bi92, mặt lưng mẫu nguyên 84 Bản ảnh 1-12 Beichuania bomongensis sp nov CS135Bi93, mặt mảnh trái; CS135Bi93, mặt bên mảnh trái; CS135Bi93, mặt lưng mảnh trái; CS135Bi94, mặt mảnh trái; CS135Bi94, mặt bên mảnh trái; CS135Bi94, mặt lưng mảnh trái; CS135Bi95, mặt mảnh phải; CS135Bi95, mặt bên mảnh phải; CS135Bi95, mặt lưng mảnh phải; 10 CS135Bi96, mặt bên mảnh phải; 11 CS135Bi97, mặt bên mảnh phải; 12 CS135Bi98, mặt bên mảnh phải Bản ảnh 10 1-11 Beichuania sonlaensis sp nov CS135Bi99, mặt mảnh trái; CS135Bi100, mặt mảnh phải; CS135Bi99, mặt bên mảnh trái; CS135Bi100, mặt bên mảnh phải; CS135Bi99, bờ sau mảnh trái; CS135Bi100, bờ sau mảnh phải; CS135Bi99, mặt lưng mảnh trái; CS135Bi100, mặt lưng mảnh phải; CS135Bi101, mặt khơng hồn chỉnh mảnh trái; 10 CS135Bi101, mặt bên khơng hồn chỉnh mảnh trái; 11 CS135Bi102, mặt khơng hồn chỉnh mảnh trái Bản ảnh 11 Euryspirifer cf tonkinensis (Mansuy); Acrospirifer sp.; Guistrophia cf modesa Wang et Rong; Euryspirifer aff tranversus Zuong; 5-6 Phacops sp.; Gravicalymene aff malougkaensis (Mansuy); 8-9 Syringopora? Tất ảnh x1 85 Bảnh ảnh Nuculoidea, Nuculites 86 Bảnh ảnh Sanguinolites, Sphenotus, Schizodus, Myalina 87 88 Bảnh ảnh Pseudosanguinolites 89 Bản ảnh Pseudosanguinolites, Paracyclas 90 Bản ảnh Mytilarca 91 Bản ảnh Limoptera 92 Bản ảnh Beichuania 93 Bản ảnh Beichuania 94 Bản ảnh Beichuania 95 Bản ảnh 10 Beichuania 96 Bản ảnh 11 Một số hóa thạch khác 97

Ngày đăng: 15/09/2020, 14:27

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU

      • 1.1. Vị trí địa lý

        • Hình .1.1. Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu; A, vị trí địa lý của vùng nghiên cứu trong khu vực Tây Bắc Việt Nam; B, vị trí vùng nghiên cứu ở tỉnh Sơn La; C, các điểm lộ (ngôi sao đen – CS801, CS802, CS135, CS796 và CS736) của hệ tầng Bản Nguồn tại đèo Bó Mồng, vùng Tô Múa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La

        • 1.2. Đặc điểm địa chất vùng nghiên cứu

          • .1.2.1. Địa tầng

            • Hình .1.1. Bản đồ địa chất vùng Tô Múa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La

            • .1.2.2. Magma

            • 1.3. Địa tầng chứa hóa thạch Hai mảnh vỏ ở đèo Bó Mồng

              • .1.3.1. Lịch sử nghiên cứu địa chất mặt cắt đèo Bó Mồng

              • .1.3.2. Địa tầng chứa hóa thạch Hai mảnh vỏ

                • Hình .1.1. Mặt cắt địa chất đèo Bó Mồng, xã Tô Múa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La

                • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                  • 2.1. Cơ sở tài liệu

                    • Hình .1.1. A. Đá phiến sét đen lộ ra tại đèo Bó Mồng, xã Tô Múa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La; B. Hóa thạch Pseudosanguinolites douvillei Patte trong đá phiến sét.

                    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu hóa thạch Hai mảnh vỏ

                      • .2.2.1. Phương pháp thu thập mẫu ngoài thực địa

                        • Hình .1.1. Bộ búa (A), đục (B) mẫu cổ sinh ngoài thực địa mác Estwing, USA.

                        • Hình .1.2. A. Địa bàn địa chất; B. Máy định vị toàn cầu (GPS).

                        • Hình .1.3. A. Giấy mềm; B. Báo; C. Bút xóa; D. Bút viết mẫu; E, F. Mẫu hóa thạch sau khi viết số hiệu mẫu Bút dạ mầu không xóa được

                        • .2.2.2. Phương pháp gia công mẫu và chụp ảnh

                          • Hình .1.1. A, C. Hệ thống máy gia công bằng khí nén (Airscriber); B. Máy thổi bột (Sandblater); D. Tool để gia công của máy Airscriber

                          • Hình .1.2. A. Máy ảnh Cannon 5Dmark III; B. Ống kính macro 100mm; C. Dây magiê; D. Mẫu sau khi phủ magiê

                          • .2.2.3. Phương pháp mô tả và định loại

                            • Hình .1.1. Thước kẹp cơ hãng Mitutoyo, Nhật Bản dùng để đo mẫu

                            • .2.2.4. Phương pháp nghiên cứu địa tầng

                            • .2.2.5. Phương pháp cổ sinh thái

                            • 2.3. Đặc điểm hình thái chung hóa thạch Hai mảnh vỏ

                              • Hình .1.1. Hình thái chung của Hai mảnh vỏ (Jain S., 2017)

                              • Hình .1.2. Một số hình dạng ở Hai mảnh vỏ (Jain S., 2017)

                              • Hình .1.3. Các kiểu tô điểm mặt vỏ của Hai mảnh vỏ (Jain S., 2017)

                              • Hình .1.4. Các kiểu răng của Hai mảnh vỏ (Jain S., 2017)

                              • CHƯƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM HÓA THẠCH HAI MẢNH VỎ DEVON SỚM VÙNG TÔ MÚA VÀ Ý NGHĨA ĐỊA TẦNG CỦA CHÚNG

                                • 3.1. Mô tả cổ sinh

                                  • Bảng .1.1. Thành phần giống, loài của các mẫu hóa thạch Hai mảnh vỏ vùng Tô Múa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan