1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHUYÊN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP TDTT

13 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH    CHUYÊN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP TDTT Môn: LL&PPTDTT GVHD: PGS.TS CHÂU VĨNH HUY SV: NGUYỄN VINH KHƯƠNG LỚP: G Khóa: ĐH 11 TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SP TDTT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc CHUYÊN ĐỀ KẾT THÚC HỌC PHẦN Môn thi: Lý luận và Phương pháp Thể dục thể thao Chuyên đê Phần : Phân tích mối quan hệ giữa vai trò chủ đạo của giáo viên và thái độ tự giác, tính tích cực, chủ động và hứng thú của học sinh quá trình dạy học thể dục thể thao Minh chứng bằng quá trình dạy học động tác kĩ thuật nào đó Phần : Chọn môn thể thao yêu thích, xác định tố chất thể lực nào là chủ yếu để đáp ứng được yêu cầu kĩ thuật của môn thể dục thể thao đó, đồng thời, trình bày phương pháp và hệ thống bài tập rèn luyện tương ứng Phần 1: Trong quá trình dạy học phải phát huy cao độ tính tự giác, tính tích cực, tính độc lập, sáng tạo của người học dưới tác dụng vai trò chủ đạo của giáo viên, tạo nên cộng hưởng của hoạt động dạy và hoạt động học - Nguyên tắc tự giác và tích cực là yêu cầu đảm bảo thái độ tự giác, tích cực của người dạy và người học, cũng người luyện tập quá trình giảng dạy TDTT Ở đó, tự giác và gắng sức cho việc học, việc rèn luyện là nền tảng xây dựng nên tính tích cực, lòng hăng hái, từ đó, rèn giũa cho đối tượng giáo dục đặc tính độc lập ( hình thức cao nhất của tính tích cực) các hoạt động học tập và rèn luyện TDTT - Nguyên tắc tự giác và tích cực giảng dạy TDTT đặc biệt nhấn mạnh đến vài trò của người học, người rèn luyện Dưới định hướng, hướng dẫn, quan sát, kiểm soát và khích lệ của người thầy, người học (người tập) phải tự giác tìm tòi, gắng sức hoàn thành nhiệm vụ rèn luyện và tích cực tham gia trực tiếp vào quá trình dạy và học Các yêu cầu của giáo viên và người học để đảm bảo nguyên tắc: a Đối với giáo viên : - Giải thích mục đích yêu cầu và phương pháp tập luyện của từng nội dung học mới - Hướng dẫn cách phát hiện lỗi sai - Đánh giá kết quả thực hiện của học sinh - Ra bài tập và giao nhiệm vụ để học sinh rèn luyện b Đối với người học: - Tự giác thực hiện nhiệm vụ - Tự giác tích cực phát huy sáng tạo tham gia trực tiếp vào quá trình học tập - Tích cực quá trinh học tập và đánh giá kết quả học tập -Tính hứng thú là hình thức biểu hiện của động cơ, đó là tập trung tích cực ý và ý nghĩ về đối tượng, hoạt động nhất định Chính vì vậy, hứng thú giữ vai trò quan trọng tích cực tự giác học tập của học sinh Nên việc xây dựng hứng thú tập luyện cho học sinh là sở vững chắc phát huy tính tự giác tích cực cho học sinh Hứng thú được biểu hiện dưới hình thức: + Hứng thú nhất thời: biểu hiện thái độ tự giác tích cực buổi tập có các hình thức tập luyện hợp lý hấp dẫn Xây dựng hứng thú nhất thời bằng các PP sau:    Tiến hành buổi tập sinh động, có sức lôi cuốn Tăng cường các thi đấu nhỏ và sử dụng phương pháp trò chơi Sử dụng các hình mẫu trực quan, hợp lý, đẹp để tăng tính nghệ thuật của ky thuật động tác… + Hứng thú bền vững: biểu hiện suốt quá trình học tập Vì vậy, quá trình giáo dục thể chất phải xây dựng hứng thú bền vững cho học sinh tức là làm cho học sinh hiểu được ý nghĩa, tác dụng của tập luyện TDTT Điều đó sẽ tạo cho học sinh cũng người tập có thái độ tự giác tích cực suốt quá trình tập luyện => Kết hợp tính tích cực của giáo viên và học sinh cách hài hoà hoạt động phối hợp với sẽ cho phép đạt được những kết quả dạy học và giáo dục thời gian ngắn nhất Trong hoàn cảnh đổi mới ở nước ta nói chung và đổi mới nghiệp giáo dục nói riêng, điều kiện nhân tố người là động lực cho phát triển của xã hội thì tính tự giác, tính tích cực, tính độc lập sáng tạo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Tính tự giác, chủ động là sở để nâng cao hiệu quả hoạt động vận động Vì phải giáo dục cho học sinh những ky tự giải quyết các nhiệm vụ vận động và sử dụng cách hợp lý các phương tiện, phương pháp giáo dục thể chất Muốn cần truyền thụ cách có hệ thống cho người tập các kiến thức nhất định giáo dục thể chất, phải phát triển ở học sinh các ky xảo sư phạm cho dù đơn giản nhất cũng ky xảo tự kiểm tra Kích thích tính tự giác, tích cực, chủ động của học sinh và tạo hứng thú học tập cho học sinh, đòi hỏi ở người giáo viên rất nhiều điều.Trước hết giáo viên phải có tay nghề vững vàng, phải biết yêu nghề, mến trẻ, tức là phải có lực sư phạm VD: Ky thuật chuyền bóng cao tay trước mặt bóng chuyền: Tư chuẩn bị: Xác định điểm bóng rơi, người tập nhanh chóng tới điểm bóng rơi nhanh chóng ổn định vị trí chuyền bóng Lúc này người chuyền bóng đứng ở tư thế hai chân rộng bằng vai (hoặc chân trước chân sau).trọng lương thể dồn đều vào hai chân ,gối khụyu thân thẳng,mặt ngửa mắt quan sát bóng.đồng thời hai tay đưa lên cao tạo thành hình túi thích hợp để đón bóng.người tập thoải mái tránh những gò bó có thể ảnh hưởng tới ky thuật chuyền Động tác: Khi bóng đến hai bàn tay tiếp xúc bóng bao quanh tương đối đồng đều, hai bàn tay mở rộng không mở căng các ngón tay,hai bàn tay tạo thành hình túi bao quanh bóng hai ngón tay cái hướng vào đỡ phía bên dưới bóng,ngón tay trỏ đỡ bóng ở phía sau và chếch xuống dưới.ngón cái, ngón trỏ,ngón giữa tiếp xúc bóng nhiều ngón út và kế út(chú ý bóng khơng tiếp xúc vào lòng bàn tay, tiếp xúc trai tay,ngón tay).Bóng tiếp xúc đều các ngón tay.Khi bóng tới hai bàn tay tiếp xúc ở phía sau bóng và chếch xuống bên dưới của bóng.Tiếp xúc bóng hoặc ngang trán,khoảng cách khoảng 1520cm.Tầm tiếp xúc có thể thay đổi tùy thuộc theo trình độ và đặc điểm của người tập.khi tiếp xúc vào bóng cổ tay ngửa và bẻ vào Khi chuyền bóng lực chuyền bóng được phối hợp từ lực đạp của chân, lực vươn lên cao trước của thân người,lực đẩy của tay lên cao - trước( với góc độ từ 60650), chuyền bóng theo hướng định Quá trình vận động của tay chuyền bóng liên tục không thay đổi Kết thúc: sau bóng rời khỏi tay hai tay tiếp tục vươn theo bóng sau đó về tư thế chuẩn bị thực hiện các động tác tiếp theo => học tập kĩ thuật, không thể hình thành kĩ vận động,bằng đường biết và thông hiểu lý thuyết (nguyên lý ky thuật, phương pháp tập luyện) có thông qua tập luyện tích cực , tự giác mới hình thành được kĩ và nâng cao thành tích ngược lại nếu tập để hoàn thành động tác mà không coi trọng lý thuyết( yếu tố kĩ thuật động tác, phương pháp rèn luyện thể lực) thì cũng khó làm giàu kĩ vận động và kĩ vận dụng tự rèn luyện thân thể Phần I Giới thiệu: Cầu lông hay Đánh cầu là môn thể thao dùng vợt thi đấu giữa vận động viên (đấu đơn) hoặc cặp vận động viên (đấu đôi) nửa của sân cầu hình chữ nhật được chia bằng tấm lưới ở giữa Người chơi ghi điểm bằng cách đưa quả cầu qua lưới bằng vợt và chạm đất ở phần sân bên của đối thủ Mỗi bên có lần chạm cầu nhất để đưa cầu sang sân bên Lượt cầu kết thúc quả cầu chạm đất, hoặc có lỗi trọng tài chính hoặc trọng tài biên bắt; trường hợp không có trọng tài thì tự người chơi bắt, vào bất cứ thời điểm nào lượt cầu đánh Quả cầu được làm bằng lông (hoặc nhựa, không dùng thi đấu) bay có những tính chất khí động học đặc trưng làm cho nó có cách bay lẫn đường bay khác hẳn với những quả bóng dùng các môn thể thao dùng vợt khác; cụ thể, lông cầu tạo lực cản vô lớn, khiến quả cầu lông giảm tốc nhanh rất nhiều so với quả bóng Quả cầu lông có vận tốc cực đại cao rất nhiều so sánh với các môn thể thao dùng vợt khác Vì nó khá nhẹ nên dễ dàng bị ảnh hưởng bởi gió, đó các vận động viên thi đấu nhà Cầu lông vẫn có thể chơi được ở ngoài trời với mục đích vận động là chính; thường là ở ngoài vườn, công viên hoặc bãi biển Từ năm 1992, cầu lông chính thức trở thành các môn thể thao Olympic với hạng mục thi đấu: đơn nam và đơn nữ, đôi nam và đôi nữ, đôi nam nữ (1 nam đánh cặp với nữ) Ở cấp độ chuyên nghiệp, đặc biệt là đánh đơn, cầu lông đòi hỏi thể lực cực tốt: vận động viên cần có dẻo dai, nhanh nhẹn, sức khỏe tốt, tốc độ và chuẩn xác Đây còn là môn thể thao có liên quan nhiều đến ky thuật, yêu cầu kết hợp tốt và phát triển các di chuyển phức tạp của vợt II Nội dung: Tố chất thể lực là những yếu tố sức lực bản về khả vân động của thể người Nó có những cách gọi khác tùy vào từng góc độ khoa học khác để sử dụng tên gọi cho phù hợp: tố chất thể lực (đặc trưng sinh học) Quá trình giảng dạy môn bóng ném là quá trình sư phạm nhằm trang bị cho người học những ky cần thiết và những tri thức có liên quan Ngoài các kĩ – chiến thuật bản, thì thể lực môn Bóng ném rất quan trọng Nó quyết định thành bại của cả trận đấu Rèn luyện thể lực ( thể lực chung, thể lực chuyên môn) Lập kế hoạch huấn luyện cần phải ý sắp xếp các bài tập thể lực theo trình tự sau: Bài tập sức mạnh – sức nhanh – sức bền hoặc sức nhanh – sức mạnh – sức bền Tố chất thể lực chủ yếu để đáp ứng được yêu cầu kĩ thuật của môn cầu lông là tố chất sức bền Tố chất sức bên là lực thực hiện động tác với cường độ cho trước, hay là lực trì khả vận động thời gian dài nhất mà thể chịu đựng được Có loại sức bền: sức bền chung và sức bền chuyên môn Yếu tố ảnh hưởng đến tố chất bên:       Trình độ huấn luyện – ky thuật (có ky thuật tốt sẽ ít tốn sức hơn) Năng lực trì hưng phấn của tế bào thần kinh Năng lực của các quan tuần hoàn và hô hấp Quá trình trao đổi chất thực hiện được tiết kiệm Cơ thể có nhiều lượng dự trữ (được tích lũy qua quá trình tập luyện Chức sinh lí có tính phối hợp cao (kết hợp với tim phổi qua quá trình tập luyện)  Ý chí cao thắng được cảm giác mệt mỏi chủ quan Phương pháp tập luyện: a Phương pháp tập luyện pháp phát triển sức bền chung Phương pháp sử dụng chính là phương pháp ổn định để rèn luyện sức bền chung  Phát huy hết khả và làm quen cách phối hợp để tận dụng oxy quá trình làm việc  Tập nhịp điệu thở để tăng cường khả hồi phục  Luyện tập ý chí, để người tập tin tưởng vào khả của chính mình  Sức bền chung được nâng dần lên nhờ tăng dần cường độ tập luyện, thời gian không nên kéo dài quá 30 phút các nội dung chuyên đề để phát triển sức bền  Các vân động viên cấp cao để phát triển sức bền chung thường áp dụng các phương pháp lặp lại và phương pháp thay đổi Lưu ý: Phát triển sức bền theo phương pháp lặp lại:    Thời gian: phút 30 < chạy quãng đường không nên kéo dài quá Cường độ 75 – 80% so với cường độ tối đa Nghĩ giữa các lần khoảng phút số lần lặp lại cho đến nào thấy không trì được ở cường độ cũ nữa thì Phát triển sức bền theo phương pháp thay đổi:  Làm người tập có hứng thú và tăng quá trình hồi phục b Phương pháp rèn luyện bền chuyên môn Khi tập luyện để phát triển sức bền chuyên môn phải xem xét ky về:  Cường độ  Khoảng thời gian thực hiện  Thời gian nghĩ giữa quãng  Số lần lặp lại… cho phù hợp với chuyên môn Chú ý: Trạng thái cực điểm: rèn luyện sức bền cần phải ý giải quyết tốt về ý chí để người tập có khả thắng được các cảm giác tiêu cực xuất hiện “Trạng thái cực điểm” Trong “Trạng thái cực điểm” VĐV thấy chân nặng, tức ngực khó thở, đau cơ, có ý muốn bỏ Cùng với việc vận dụng ý chí để thắng “Cực điểm” cũng cần giảm nhẹ cường độ để vượt qua Qua “ Cực điểm” thì tới hô hấp lần Hô hấp lần 2: VĐV sẽ thấy dễ chịu và tiếp tục tập luyện được dễ dàng Lúc đầu tăng khối lương tập luyện, sau đó tăng cường độ tập luyện Cụ thể là lúc đầu tăng thời gian tập, sau đó tăng cường độ tập luyện (cường độ cứ vào yêu cầu của thi đấu để xác định cụ thể cho từng đối tượng và từng đội) Hệ thống tập rèn luyện:  - Test chạy 12 phút: Kết quả test là khoảng cách chay được thời gian 12 phút Test này hay được dùng để đánh giá sức bền chung của VĐV và trọng tài bóng đá - Chạy phút tùy sức:  Mục đích của test là đánh giá sức bền chung (sức bền ưa khí)  Cách thức kiểm tra và công nhận thành tích: Khi có lệnh “chạy” nghiệm thể chạy ô chạy, hết đoạn đường 50m, vòng bên trái qua vật chuẩn chạy lặp lại vòng thời gian phút Người chạy nên từ từ ở những phút đầu, phân phối đều và tùy theo sức mình mà tăng tốc dần Nếu quá mệt có thể cho hết giờ  Mỗi nghiệm thể có số đeo ở ngực và tay cầm cầu có số tương ứng Khi có lệnh hết giờ lập tức thả cầu của mình nơi chân tiếp đất để đánh dấu số lẻ quãng đường chạy, sau đó chạy chậm dần hoặc thả lỏng hồi sức - Chạy 800m, 1000m, 1500m:  Mục đích: Đánh giá sức bền chung  Cách thức kiểm tra và công nhận thành tích: Nghiệm thể thực hiện lần Khi hết quãng đường chạy bấm giờ xác định thời gian lấy thành tích III Kết luận Sự thích nghi của thể đối với quá trình tập luyện diễn cách chặt chẽ theo các qui luật sinh học tự nhiên và phát triển theo trình tự của các tố chất thể lực Trong quá trình huấn luyện thể thao việc giáo dục các tố chất thể lực được coi là vấn đề quan trọng, vì việc nắm vững quy luật để phát triển các tố chất thể lực cách toàn tiện đối với người làm công tác huấn luyện Lập kế hoạch huấn luyện cần phải ý sắp xếp các bài tập thể lực theo trình tự sau : Bài tập sức mạnh – sức nhanh – sức bền hoặc sức nhanh – sức mạnh – sức bền Đối với tố chất mềm dẻo thì thường được sắp xếp vào cuối phần trọng động, hoặc có thể đưa vào phần chuẩn bị lúc khởi động hay xen giữa các bài tập khác, đặc biệt là giữa bài tập sức mạnh và sức nhanh Không nên sắp xếp các bài tập mềm dẻo vào các buổi tập vì đó thể mệt mỏi nên tập mềm dẻo sẽ giảm hiệu quả và dễ gây chấn thương ... ĐẠI HỌC SP TDTT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc CHUYÊN ĐỀ KẾT THÚC HỌC PHẦN Môn thi: Lý luận và Phương pháp Thể dục thể thao Chuyên đê... được cảm giác mệt mỏi chủ quan Phương pháp tập luyện: a Phương pháp tập luyện pháp phát triển sức bền chung Phương pháp sử dụng chính là phương pháp ổn định để rèn luyện... bền theo phương pháp thay đổi:  Làm người tập có hứng thú và tăng quá trình hồi phục b Phương pháp rèn luyện bền chuyên môn Khi tập luyện để phát triển sức bền chuyên môn

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w