1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tổ chức dạy học phần nhiệt học vật lý 10 THPT theo định hướng phát triển năng lực

99 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan…………………… ………………………………………… ii Lời cảm ơn iii Mục lục…………………………………………………………….……………… .1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục tiêu đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài 11 10 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ .12 1.1 Một số khái niệm phát triển lực 12 1.1.1 Khái niệm lực 12 1.1.2 Khái niệm dạy học theo định hướng phát triển lực 13 1.1.3 Khái niệm lực chung 13 1.1.4 Hệ thống lực chung 14 1.1.5 Khái niệm lực chuyên biệt 24 1.1.6 Hệ thống lực chun biệt mơn Vật lí 25 1.2 Phát triển lực dạy học Vật lí 30 1.2.1 Mục tiêu việc phát triển lực dạy học Vật lí .30 1.2.2 Một số phương pháp hình thức tổ chức dạy học hát triển lực cho học sinh .31 1.2.3 Tổ chức hoạt động dạy học vật lí trường trung học phổ thơng 33 1.2.4 Quy trình tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh .36 1.3 Thực trạng việc dạy học theo định hướng phát triển lực HS dạy học môn Vật lí 46 1.3.1 Thuận lợi 47 1.3.2 Khó khăn: 48 1.4 Kết luận chương 49 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BÀI DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẦN “NHIỆT HỌC” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 52 2.1 Đặc điểm phần “Nhiệt học” Vật lí 10 THPT 52 2.1.1 Đặc điểm chung 52 2.1.3 Thuận lợi, khó khăn dạy phần “Nhiệt học” Vật lí 10 THPT theo định hướng phát triển lực cho học sinh 55 2.2 Xây dựng quy trình dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh dạy học phần “Nhiệt học” Vật lí 10 THPT 55 2.2.1 Quy trình dạy học theo định hướng phát triển lực dạy học: ’’Thuyết động học phân tử chất khí” 56 2.2.2 Quy trình dạy học theo định hướng phát triển lực dạy: ”Quá trình đẳng nhiệt Định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ốt 61 2.3 Thiết kế dạy học theo học theo định hướng phát triển lực cho học sinh dạy học phần “Nhiệt học” Vật lí 10 THPT 67 2.3.1 Thiết kế quy trình dạy học theo định hướng phát triển lực dạy: ’’Thuyết động học phân tử chất khí” 68 2.3.2 Thiết kế quy trình dạy học theo định hướng phát triển lực dạy: Quá trình đẳng nhiệt Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt” 75 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 82 3.1 Mục tiêu nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 83 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 84 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 84 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 86 3.5 Kết luận chương 92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt DH Dạy học ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Bảng Trang Bảng 3.1 Bảng số liệu HS chọn làm mẫu TN 84 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 88 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất 89 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất lũy tích hai nhóm 89 Bảng 3.5 Các tham số thống kê 90 Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm ĐC TN 88 Đồ thị Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất 89 Đồ thị 3.2 Phân phối tần suất lũy tích hai nhóm ĐC TN 90 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong bối cảnh kinh tế giới phục hồi mạnh mẽ sau năm suy thoái, nước Việt Nam giai đoạn hội nhập bước phát triển thành nước công nghiệp đặt cho ngành Giáo dục nước ta nhiệm vụ khó khăn nặng nề, đào tạo lớp người có đủ phẩm chất lực thích ứng với kinh tế thị trường, tham gia phát triển kinh tế, văn hoá xã hội cách bền vững Để đạt mục tiêu đó, ngành Giáo dục cần phải đổi cách mạnh mẽ đồng nội dung lẫn phương pháp phương tiện dạy học Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm học sinh học đến chỗ học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực thành cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Mục tiêu cần xem đường lối chiến lược để làm cho giáo dục Việt Nam gắn đào tạo với nhu cầu kinh tế xã hội Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật thay đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng dạy học”[1] Bên cạnh đó, cải cách giáo dục phổ thông sau 2015 chuẩn bị thực thức cơng bố chương trình giáo dục theo cách tiếp cận lực Với thay đổi tích cực Luật Giáo dục vừa ban hành việc triển khai chương trình đào tạo theo chuẩn lực hữu xu toàn cầu tất yếu nhà trường cấp học, bậc học Mặt khác, bàn mục tiêu phương pháp bồi dưỡng người Việt Nam điều kiện Thái Duy Tuyên ra: “Giáo dục không đào tạo người có lực tuân thủ, mà chủ yếu người có lực sáng tạo, biết cách đặt vấn đề, nghiên cứu giải vấn đề ”[20] Và thực tế dự án phát triển giáo dục tiểu học, trung học sở trung học phổ thông (THPT) hầu khắp nước giới nói chung nước ta nói riêng thực đổi giáo dục theo định hướng Cụ thể phát triển lực cho HS thông qua môn học điều thể đặc biệt rõ nét quan điểm trình bày kiến thức phương pháp dạy học thơng qua chương trình sách giáo khoa sau năm 2015 Trong Vật lí học mơn học có tính khái qt cao, mang tính đặc thù riêng khoa học vật lí chứa đựng nhiều tiềm để phát triển lực Trong dạy học Vật lí giáo viên việc phát triển cho học sinh lực chung như: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lí, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, lực sử dụng ngôn ngữ lực tính tốn, lực giao tiếp… thân mơn Vật lí cịn có số lực chun biệt: Nhóm lực thành phần liên quan đến sử dụng kiến thức Vật lí, nhóm lực thành phần phương pháp (tập trung vào lực thực nghiệm lực mơ hình hóa), nhóm lực thành phần trao đổi thơng tin, nhóm lực thành phần liên quan đến cá nhân… Đặc biệt, phần “Nhiệt học” Vật lí 10 Trung học phổ thơng có nhiều lực liên quan đến đời sống ngày đòi hỏi học sinh phải biết cách nhìn nhận vận dụng lực chung lực riêng vào giải vấn đề thực tế Tuy nhiên, nói đến thực tế dạy học trường THPT nay, Nguyễn Cảnh Toàn viết:“ Kiến thức, tư duy, tính cách người mục tiêu giáo dục Thế nhưng, nhà trường, tư tính cách bị chìm kiến thức ”[17], Hay nói cách khác, thực tế dạy nói chung dạy học vật lí nói riêng hầu hết giáo viên trọng đến việc cung cấp khối lượng kiến thức cho học sinh tổ chức hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực cho học sinh Trong yêu cầu đổi Bộ Giáo dục Đào tạo phải điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giản hơn, chuyển dần sang hướng dạy học phát triển lực (làm gì, làm nào) học sinh Để đáp ứng yêu cầu trên, địi hỏi nhà trường phổ thơng khơng dừng lại chỗ trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ lồi người tích lũy mà cần phải phát triển lực cho học sinh lực Trong đó, xu đưa học sinh vào giới thực, đặt học sinh trước toán thực tế để học sinh tự giải quyết, qua giúp học sinh tự bồi dưỡng kiến thức, phát triển lực cho thân, biến thành trung tâm giáo dục xu thời đại nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Từ sở lí luận thực tiễn nói đặt yêu cầu tạo điều kiện cho việc nghiên cứu theo định hướng phát triển lực cho học sinh dạy học nói chung dạy học vật lí nói riêng Vì lí chúng tơi chọn đề tài: Tổ chức dạy học phần “ Nhiệt học ” Vật lý 10 THPT theo định hướng phát triển lực” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học vật lí Lịch sử vấn đề Chương trình định hướng phát triển lực hay gọi dạy học định hướng kết đầu bàn đến nhều từ năm 90 kỉ XX ngày thành xu hướng quốc tế Xu đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực cho HS nhiều nước quan tâm nghiên cứu Cụ thể có số tác giả quan tâm nghiên cứu đến vấn đề như: Thomas M Foster, Larkin, Hambrick, D Z., & Engle,… Ở Việt Nam, quan điểm dạy học theo hướng phát triển lực Bộ Giáo dục triển khai vào đầu năm học 2013-2014 gần 2.000 trường tiểu học cấp học phổ thông, coi nhiệm vụ trọng tâm năm học Bên cạnh đó, định hướng đưa vào nhiều đề tài nghiên cứu như: • Trong đề tài nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm ”Một số biện pháp phát triển lực nghiên cứu khoa học cho học sinh dạy học hóa học”[10] Tác giả Nguyễn Xuân Qui đề cập lực nghiên cứu khoa học phần lực cần định hướng cho học sinh trình dạy học • Tác phẩm “Dạy học tích hợp – Phương thức phát triển lực học sinh Kỷ yếu hội thảo khoa học: Nâng cao lực đào tạo giáo viên dạy tích hợp mơn Khoa học tự nhiên.Hà Nội” xuất năm 2014 [5] Tác giả Đinh Quang Báo, Hà Thị Lan Hương đề cập vấn đề dạy học tích hợp phần quan trọng thực dạy học định hướng phát triển lực HS • Luận văn thạc sĩ giáo dục học “Tổ chức hoạt động dạy học chương “Mắt dụng cụ quang học” Vật lí 11 THPT theo định hướng phát triển lực chun biệt mơn Vật lí”[11] Tác giả Trần Quỳnh nêu rõ sở lí luận thực tiễn dạy học định hướng phát triển lực HS tập trung làm rõ lực chun biệt mơn Vật lí Cho nên nói vấn đề dạy học theo định hướng phát triển lực dạy học vật lí trường THPT chưa quan tâm, nghiên cứu cách đầy đủ Cụ thể chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề định hướng phát triển lực chung lực chuyên biệt cho học sinh dạy học phần “Nhiệt học” Vật lí 10 THPT Mục tiêu đề tài Xây dựng quy trình dạy học theo định hướng phát triển lực cho HS vận dụng vào dạy học phần “Nhiệt học” Vật lí 10 THPT Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng tiến trình tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức, nâng cao lực giải vấn đề thực tiễn phát huy sở trường cá nhân học sinh qua nâng cao chất lượng dạy học Vật lí trường trung học phổ thơng Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề ra, đề tài phải thực nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu lí luận lực chung số lực chuyên biệt môn Vật lí; việc định hướng phát triển lực cho HS dạy dạy sinh vật lí - Tìm hiểu thực trạng lực học sinh học tập vật lí làm rõ nguyên nhân thực trạng - Nghiên cứu biện pháp xây dựng quy trình dạy học theo hướng phát triển lực cho học sinh dạy học vật lí - Nghiên cứu đặc điểm phần “Nhiệt học” Vật lí 10 THPT thiết kế dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh phần “Nhiệt học” Vật lí 10 THPT - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá giả thuyết khoa học đề tài Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học phần “Nhiệt học” Vật lí 10 THPT theo định hướng phát triển lực cho học sinh Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu xây dựng quy trình dạy học phần “Nhiệt học” Vật lí 10 THPT theo định hướng phát triển lực cho học sinh tiến hành TNSP số trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận • Nghiên cứu văn kiện Đảng, Nhà nước định hướng đổi PPDH • Nghiên cứu tài liệu số cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến nội dung đề tài • Nghiên cứu nội dung, chương trình SGK, SGV tài liệu tham khảo liên quan đến nội dung phần Nhiệt học, vật lí 10 THPT - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 10 Nhóm ĐC Nhóm TN Lớp Sĩ số HS Lớp Sĩ số HS 10B1 44 10B2 41 10B3 40 10B4 45 Tổng cộng 84 Tổng cộng 86 3.3.2 Quan sát học Hoạt động GV HS học lớp TN ĐC quan sát ghi chép theo nội dung sau: Hoạt động GV - Quy trình tổ chức, điều khiển hoạt động học tập HS; - Cách dẫn dắt định hướng DH nhằm giúp HS thể lực; - Hiệu việc tổ chức hoạt động DH theo định hướng phát triển lực cho HS thể qua trình DH Hoạt động HS - Mức độ học tập hiểu nhà HS qua câu hỏi kiểm tra cũ; - Thái độ HS thực hoạt động cá nhân nhóm tiếp nhận u cầu GV Khơng khí học tập lớp thể qua tính tích cực, chủ động tham gia xây dựng HS; - Các lực HS thể thơng qua q trình hình thành kiến thức trình vận dụng, củng cố kiến thức; - Mức độ đạt mục tiêu dạy HS thông qua kết trả lời câu hỏi, tập phần củng cố, vận dụng kiến thức; 85 - GV trao đổi với HS sau tiết học, lắng nghe ý kiến nhằm rút kinh nghiệm cho tiết học khác cho đề tài nghiên cứu 3.3.3 Kiểm tra, đánh giá Việc kiểm tra đánh giá diễn suốt trình dạy học nhằm theo dõi tiến HS nghĩa trình kiểm tra đánh giá phải cung cấp thông tin phản hồi giúp HS biết tiến đến đâu, phát thay đổi thân đường đạt mục tiêu học tập cá nhân đặt nhằm đưa điều chỉnh phù hợp trình học tập Ngồi việc GV người biết cách thức, kỹ thuật đánh giá HS HS phải nắm cách thức giá GV, phải biết đánh giá lẫn biết tự đánh giá kết học tập rèn luyện Qua đó, HS tự đánh giá kết học tập, rèn luyện đưa điều chỉnh phù hợp nhằm đạt mục tiêu học tập đề Đánh giá khơng nhằm mục đích nhận định thực trạng định hướng, điều chỉnh hoạt động HS mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy GV Sau thực nghiệm sư phạm, HS hai nhóm ĐC TN đánh giá kiểm tra tổng hợp trình bày phụ lục nhằm: - Đánh giá mức độ lĩnh hội khái niệm bản, định luật, nguyên lí, tính chất vật, tượng Vật lí; - Đánh giá khả vận dụng kiến thức học để giải số toán cụ thể, khả vận dụng kiến thức, kỹ học để giải vấn đề vật lí có liên quan đến thực tiễn sống Thơng qua phản ảnh cách khách quan, đánh giá lực hầu hết HS suốt trình học tập 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 86 3.4.1 Đánh giá định tính a Đối với lớp đối chứng - Mục tiêu dạy học không mô tả cách chi tiết, đồng thời không yêu cầu quan sát, đánh giá mục tiêu đề - Nội dung dạy học soạn theo cách dạy truyền thống, không gắn với tình thực tiễn Nội dung quy định chi tiết chương trình - Phương pháp dạy học áp dụng chủ yếu GV làm trung tâm trình dạy học GV truyền thụ kiến thức, HS tiếp thu cách thụ động, có giao tiếp với GV, không đưa ý kiến nhằm xây dựng học, dẫn đến việc không rèn luyện lực thân - Tiêu chí đánh giá xây dựng chủ yếu dựa ghi nhớ tái nội dung học b Đối với lớp thực nghiệm - GV tổ chức dạy học theo quy trình phát triển lực chun biệt mơn Vật lí cho HS Giáo viên đóng vai trị người tổ chức, hướng dẫn học sinh tự tìm tịi phát kiến thức Chú trọng phát triển khả giải vấn đề, khả giao tiếp,… - HS lớp thể hợp tác chặt chẽ, tinh thần trách nhiệm, thái độ tích cực hứng thú học tập Khơng khí học tập tràn đầy niềm tin, thoải mái cởi mở HS sáng tạo, chủ động trao đổi kiến thức với thầy cô bạn bè, tự giác bộc lộ lực cá nhân hiểu biết - Nội dung dạy học thiết kế nhằm đạt kết đầu quy định, gắn với tình thực tiễn - Kết học tập mô tả chi tiết quan sát, đánh giá được; thể mức độ tiến HS cách liên tục 87 3.4.2 Đánh giá định lượng Để so sánh, đánh giá mức độ tiếp thu vận dụng kiến thức HS lớp TN ĐC, cần tính giá trị sau: - Giá trị trung bình cộng: Là tham số đặc trưng cho tập trung số liệu, k X  tính theo công thức: n X i i 1 n k - Phương sai: S  n (X i 1 i i i  X )2 n 1 - Độ lệch chuẩn S cho biết độ phân tán quanh giá trị X tính theo cơng k thức S   n (X i 1 i i  X )2 n 1 , S nhỏ tức số liệu phân tán - Hệ số biến thiên: V  S 100% cho phép so sánh mức độ phân tán số liệu X - Sai số tiêu chuẩn: m  S n Sau tiến hành kiểm tra, chấm xử lý số liệu, kết thu được biểu diễn bảng 3.2, 3.3, 3.4, 3.5 3.6: Sau TNSP, để đánh giá hiệu quy trình tổ chức hoạt động DH theo định hướng phát triển lực chuyên biệt môn Vật lí cho HS, luận văn tiến hành so sánh đánh giá cách cụ thể mức độ hiểu khả vận dụng kiến thức, kỹ HS để giải vấn đề Cụ thể cách cho HS nhóm ĐC TN làm kiểm tra, kết kiểm tra sau: Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra Nhóm Điểm số (Xi) Tổng số HS 10 ĐC 84 10 18 20 18 TN 86 0 14 18 23 12 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm ĐC TN 88 Số HS đạt điểm Xi 25 20 15 Đối chứng 10 Thực nghiệm 5 Điểm số Xi 10 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất Tổng % số HS đạt mức điểm (Xi) số HS ĐC 84 4.8 11.9 21.4 23.8 21.4 9.5 TN 86 0 Nhóm 7.0 10 6.0 1.2 16.3 20.9 26.7 14.0 9.3 3.5 2.3 30 20 Axis Title % HS đạt điểm Xi 25 Đối chứng 15 Thực nghiệm 10 5 Điểm số Xi 10 Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất lũy tích hai nhóm 89 Tổng % số HS đạt mức điểm (Xi) trở xuống số HS ĐC 84 4.8 16.7 38.1 61.9 83.3 92.8 98.8 100 TN 86 0 Nhóm 7.0 10 100 23.3 44.2 69.9 84.9 94.2 97.7 100 Số % HS đạt điểm Xi trở xuống 120 100 80 ĐC 60 TN 40 20 0 10 Điểm Xi Đồ thị 3.2 Phân phối tần suất lũy tích hai nhóm ĐC TN Bảng 3.5 Các tham số thống kê Nhóm n X S S2 V% X  X m ĐC 84 5.04 1.57 2.47 31.15 5.04  0.02 TN 86 5.78 1.63 2.67 28.20 5.78  0.02 Dựa vào tham số tính tốn trên, đặc biệt từ bảng tham số thống kê (bảng 3.5) đồ thị phân phối tần suất (đồ thị 3.1), phân phối tần suất lũy tích (đồ thị 3.2) đưa số nhận xét: - Điểm trung bình X kiểm tra HS lớp TN (5.72) cao so với HS lớp ĐC (5.05), độ lệch chuẩn S có giá trị tương ứng nhỏ nên số liệu thu phân tán, trị trung bình có độ tin cậy cao VTN < VĐC chứng tỏ độ phân tán nhóm TN giảm so với nhóm ĐC (bảng 3.5) 90 - Tỉ lệ HS đạt loại yếu, kém, trung bình nhóm TN giảm nhiều so với nhóm ĐC Ngược lại, tỉ lệ HS đạt loại khá, giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC (bảng 3.3) - Đường lũy tích ứng với lớp TN nằm phía phía bên phải đường lũy tích ứng với lớp ĐC Như kết học tập nhóm TN cao kết học tập nhóm ĐC Tuy nhiên kết ngẫu nhiên mà có Vì vậy, để độ tin cậy cao hơn, cần tiến hành kiểm định giả thuyết thống kê 3.4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê Kết tính tốn cho thấy điểm trung bình cộng nhóm TN ( X TN ) cao nhóm ĐC ( X ĐC ) Để kiểm định khác hai điểm trung bình (kiểm định Student) cần dựa vào đại lượng kiểm định t cho công thức: t với S  X TN  X ĐC S nTN nĐC nTN  nĐC  nTN  1 STN2   nĐC  1 S ĐC nTN  nĐC  Các giả thuyết thống kê: + Giả thuyết H0: Sự khác X TN X ĐC khơng có ý nghĩa thống kê + Giả thuyết H1: Sự khác X TN X ĐC có ý nghĩa thống kê Sau tính t, ta so sánh với giá trị tới hạn t tra bảng Student ứng với mức ý nghĩa  bậc tự f = nTN + nĐC – (nTN = 76; nĐC = 78): - Nếu t ≥ t bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 - Nếu t ≤ t bác bỏ giả thuyết H1, chấp nhận giả thuyết H0 Vận dụng công thức ta tính Sp = 1.52 t = 2.73 91 Tra bảng phân phối Student với mức ý nghĩa  = 0.05 (khoảng tin cậy 95%) bậc tự f với: f = nTN + nĐC – = 152, ta có t= 1.96 Như rõ ràng t ≥ t nên giả thuyết H0 bị bác bỏ ta chấp nhận giả thuyết H1 Từ đó, rút số kết luận sau: - Điểm trung bình kiểm tra nhóm TN cao so với điểm trung bình kiểm tra nhóm ĐC Điều có nghĩa tiến trình dạy học TN mang lại hiệu cao tiến trình dạy học thông thường - Hệ số biến thiên lớp TN nhỏ lớp ĐC tức độ phân tán số liệu thống kê lớp TN so với lớp ĐC 3.5 Kết luận chương Qua q trình TNSP, việc phân tích xử lí kết nhận mặt định tính định lượng, luận văn có sở để khẳng định giả thuyết khoa học đưa ban đầu đắn Khi sử dụng dạy áp dụng quy trình tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực chuyên biệt môn Vật lí cho học sinh luận văn đề xuất HS tích cực tham gia hoạt động xây dựng bài, chủ động việc giải nhiệm vụ đặt ra, phát huy sở trường cá nhân, từ HS tự chiếm lĩnh tri thức Qua q trình đánh giá định lượng kiểm định giả thuyết thống kê cho thấy điểm trung bình nhóm TN cao nhóm ĐC, số lượng HS khá, giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC, số HS yếu, nhóm TN thấp số HS yếu, nhóm ĐC Những kết cho phép khẳng định: “Nếu vận dụng quy trình tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực chuyên biệt môn Vật lí cho học sinh theo đề xuất đề tài vào dạy học góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức, nâng cao lực giải vấn đề thực tiễn phát huy 92 sở trường cá nhân học sinh qua chất lượng dạy học Vật lí trường phổ thơng nâng lên.” Điều có nghĩa giả thuyết khoa học mà đề tài đặt đắn, kết nghiên cứu đề tài hồn tồn vận dụng vào thực tế giảng dạy Vật lí trường THPT 93 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu đề tài Từ kết nghiên cứu trên, đối chiếu với mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn đạt kết sau đây: - Đề tài góp phần bổ sung làm sáng tỏ sở lí luận việc phát triển lực đặt biệt lực chun biệt mơn Vật lí cho học sinh trường phổ thông Cụ thể, đề tài nêu rõ mục tiêu việc phát triển lực cho học sinh dạy học Vật lí, xây dựng hệ thống lực, đưa số phương pháp hình thức tổ chức dạy học nhằm phát triển lực cho học sinh, xây dựng quy trình tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực cho HS - Dựa sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu, đề tài phân tích nội dung kiến thức phần “Nhiệt học”, đề xuất quy trình cụ thể cho việc phát triển lực cho học sinh dạy học số kiến thức thuộc chương - Đã kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đặt thông qua việc phân tích đánh giá kết TNSP Các số liệu thu hồn tồn trung thực, xác Việc xử lí số liệu thu theo lý thuyết phương pháp thống kê toán học Kết định tính cho thấy khơng khí lớp học sơi nổi, HS tích cực, chủ động tỏ hào hứng việc giải vấn đề đặt hướng dẫn GV Kết định lượng thu theo thống kê, phân tích kết kiểm tra đánh giá lớp cho thấy kết kiểm tra lực chuyên biệt nhóm TN cao nhóm ĐC Các kết khẳng định hiệu việc phát triển lực chun biệt mơn Vật lí cho học sinh theo đề xuất đề tài Việc tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực chuyên biệt mơn Vật lí cho HS khơng giúp HS phát triển lực chun biệt mơn Vật lí mà cịn góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức, nâng cao lực giải vấn đề thực tiễn phát huy sở trường cá nhân học sinh qua chất lượng dạy học Vật lí trường phổ thông nâng lên 94 Những hạn chế đề tài Mẫu điều tra TN cịn nhỏ nên kết mang tính thống kê chưa cao Số lượng dạy hạn chế nên kết thu chưa đánh giá hết tính khả thi đề tài Chương trình theo nội dung cũ, chưa tích hợp nội dung mơn học với nên chưa thể hết ưu điểm dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Phát triển lực HS cần có trình lâu dài, thời gian ngắn, đề tài chưa thể đánh giá hết lực HS Hướng phát triển đề tài Mở rộng phạm vi nghiên cứu cho chương, phần khác chương trình vật lí phổ thơng, môn học khác Nghiên cứu, kết hợp với dạy học tích hợp để phát triển lực chuyên biệt cho HS DH Vật lí nói riêng DH nói chung cách tồn diện Một số đề xuất, kiến nghị Để việc áp dụng kết nghiên cứu đề tài đạt hiệu cao vận dụng vào thực tiễn, cần: - Đối với quan quản lí giáo dục, cần thay đổi chương trình, nội dung, cách thức kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực chuyên biệt phát triển lực chung Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức tập trung vào kết học tập HS Chương trình học trọng cho HS tham gia nghiên cứu, nội dung học cần liên hệ đến thực tiễn sống, tích hợp mơn học với nhau, từ giúp HS ý thức ý nghĩa tầm quan trọng việc học phát triển lực thân 95 - Đối với GV, phải thường xuyên tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, ý bồi dưỡng cho GV cách thức xây dựng thiết kế quy trình DH theo hướng phát triển lực GV người tổ chức hướng dẫn HS tiến hành hoạt động học tập ôn tập kiến thức cũ, xây dựng kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn, GV cần tạo điều kiện cho HS nghĩ nhiều hơn, làm nhiều thảo luận nhiều - Đối với HS, cần trọng rèn luyện phương pháp để biết cách đọc sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách ôn tập lại kiến thức cũ, biết cách suy luận để tìm tịi phát kiến thức mới, rèn luyện thao tác tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ quen,… để dần hình thành phát triển lực thân Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn để phê phán, tìm ngun nhân nêu cách sửa chữa sai sót 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương (2013), Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Nghị 29-NQ/TW, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Hướng dẫn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Đề án đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau 2015, Dự thảo, Hà Nội Đinh Quang Báo cộng (2013), Đề xuất mục tiêu chuẩn chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015, Hội thảo Một số vấn đề chung xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015, Hà Nội Lương Dun Bình, (chủ biên), Vật lí 10, Bài tập Vật lí 10, Sách giáo viên Vật lí Lê Đình, Trần Huy Hồng (2005),Cơ sở khoa học việc bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên sư phạm ngành vật lí, Đề tài khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Trần Huy Hoàng (2012), Thiết kế dạy học vật lí, Tài liệu giảng dạy, đại học sư phạm Huế Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng 10 Nguyễn Xuân Quy, Một số biện phá phát triển lực nghiên cứu khoa học cho học sinh dạy học hóa học, Sáng kiến kinh nghiệm 11 Trần Quỳnh, (2012), Tổ chức hoạt động dạy học chương “Mắt dụng cụ quang học” Vật lí 11 THPT theo định hướng phát triển lực chuyên biệt môn Vật lí, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, trường ĐH Sư phạm, ĐH Huế 97 12 Lương Việt Thái (2011), Xác định lực chung cốt lõi cho CTGDPT sau 2015 số vấn đề vận dụng, Bài kỷ yếu Hội thảo 13 Nguyễn Đức Thâm(chủ biên) (2002), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông, Nhà xuất đại học sư phạm Hà Nội 14 Đỗ Ngọc Thống (2013), Định hướng đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng sau năm 2015, Hội thảo Một số vấn đề chung xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015, Hà Nội 15 Đỗ Ngọc Thống (2007), Xây dựng mục tiêu GDPT Việt Nam cho nhà trường VN giai đoạn 2015- 2020, Đề tài cấp Bộ, mã số B2005-80-25 16 Đinh Thị Như Thủy (2014), Các lực chung cốt lõi chuyên biệt dạy học, Tiểu luận môn sử dụng kiểm tra, đánh giá dạy học sinh học theo định hướng phát triển lực, Đại học sư phạm Huế 17 Nguyễn Cảnh Toàn (1996), Những chặng đường phát triển ngành sư phạm Việt Nam, Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội 18 Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Lê Công Triêm, (chủ biên), Phân tích chương trình Vật lí phổ thơng, Bài giảng dành cho sinh viên năm thứ tư, Trường đại học sư phạm Huế II Website 20 Australian Curriculum, Assessment and Reporting Authority(2013),“General Capabilities in the Australian Curriculum”, australiancurriculum.edu.au/generalcapabilities/overview/nature-of-generalcapabilities, 09/2014 98 PHỤ LỤC ... học theo hướng phát triển lực cho học sinh dạy học vật lí - Nghiên cứu đặc điểm phần ? ?Nhiệt học? ?? Vật lí 10 THPT thiết kế dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh phần ? ?Nhiệt học? ?? Vật. .. cứu theo định hướng phát triển lực cho học sinh dạy học nói chung dạy học vật lí nói riêng Vì lí chúng tơi chọn đề tài: Tổ chức dạy học phần “ Nhiệt học ” Vật lý 10 THPT theo định hướng phát triển. .. khăn dạy phần ? ?Nhiệt học? ?? Vật lí 10 THPT theo định hướng phát triển lực cho học sinh 55 2.2 Xây dựng quy trình dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh dạy học phần ? ?Nhiệt học? ??

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành Trung ương (2013), Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Nghị quyết 29-NQ/TW, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương
Năm: 2013
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Hướng dẫn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Đề án đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau 2015, Dự thảo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau 2015
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
5. Đinh Quang Báo và cộng sự (2013), Đề xuất mục tiêu và chuẩn trong chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, Hội thảo Một số vấn đề chung về xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chung về xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015
Tác giả: Đinh Quang Báo và cộng sự
Năm: 2013
6. Lương Duyên Bình, (chủ biên), Vật lí 10, Bài tập Vật lí 10, Sách giáo viên Vật lí 7. Lê Đình, Trần Huy Hoàng (2005),Cơ sở khoa học của việc bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên sư phạm ngành vật lí, Đề tài khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 10, Bài tập Vật lí 10, Sách giáo viên Vật lí "7. Lê Đình, Trần Huy Hoàng (2005),"Cơ sở khoa học của việc bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên sư phạm ngành vật lí
Tác giả: Lương Duyên Bình, (chủ biên), Vật lí 10, Bài tập Vật lí 10, Sách giáo viên Vật lí 7. Lê Đình, Trần Huy Hoàng
Năm: 2005
8. Trần Huy Hoàng (2012), Thiết kế bài dạy học vật lí, Tài liệu giảng dạy, đại học sư phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài dạy học vật lí
Tác giả: Trần Huy Hoàng
Năm: 2012
10. Nguyễn Xuân Quy, Một số biện phá phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trong dạy học hóa học, Sáng kiến kinh nghiệm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện phá phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trong dạy học hóa học
11. Trần Quỳnh, (2012), Tổ chức hoạt động dạy học chương “Mắt và các dụng cụ quang học” Vật lí 11 THPT theo định hướng phát triển năng lực chuyên biệt môn Vật lí, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, trường ĐH Sư phạm, ĐH Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động dạy học chương “Mắt và các dụng cụ quang học” Vật lí 11 THPT theo định hướng phát triển năng lực chuyên biệt môn Vật lí
Tác giả: Trần Quỳnh
Năm: 2012
12. Lương Việt Thái (2011), Xác định các năng lực chung cốt lõi cho CTGDPT sau 2015 và một số vấn đề về vận dụng, Bài trong kỷ yếu Hội thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định các năng lực chung cốt lõi cho CTGDPT sau 2015 và một số vấn đề về vận dụng
Tác giả: Lương Việt Thái
Năm: 2011
13. Nguyễn Đức Thâm(chủ biên) (2002), Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông, Nhà xuất bản đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm(chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2002
14. Đỗ Ngọc Thống (2013), Định hướng đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015, Hội thảo Một số vấn đề chung về xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015
Tác giả: Đỗ Ngọc Thống
Năm: 2013
15. Đỗ Ngọc Thống (2007), Xây dựng mục tiêu GDPT Việt Nam cho nhà trường VN giai đoạn 2015- 2020, Đề tài cấp Bộ, mã số B2005-80-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mục tiêu GDPT Việt Nam cho nhà trường VN giai đoạn 2015- 2020
Tác giả: Đỗ Ngọc Thống
Năm: 2007
16. Đinh Thị Như Thủy (2014), Các năng lực chung cốt lõi và chuyên biệt trong dạy học, Tiểu luận môn sử dụng kiểm tra, đánh giá trong dạy học sinh học theo định hướng phát triển năng lực, Đại học sư phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các năng lực chung cốt lõi và chuyên biệt trong dạy học, Tiểu luận môn sử dụng kiểm tra, đánh giá trong dạy học sinh học theo định hướng phát triển năng lực
Tác giả: Đinh Thị Như Thủy
Năm: 2014
17. Nguyễn Cảnh Toàn (1996), Những chặng đường phát triển của ngành sư phạm Việt Nam, Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những chặng đường phát triển của ngành sư phạm Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1996
18. Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Tác giả: Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2004
19. Lê Công Triêm, (chủ biên), Phân tích chương trình Vật lí phổ thông, Bài giảng dành cho sinh viên năm thứ tư, Trường đại học sư phạm Huế.II. Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích chương trình Vật lí phổ thông
20. Australian Curriculum, Assessment and Reporting Authority(2013),“General Capabilities in the Australian Curriculum”,australiancurriculum.edu.au/generalcapabilities/overview/nature-of-general-capabilities, 09/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: General Capabilities in the Australian Curriculum”, "australiancurriculum.edu.au/generalcapabilities/overview/nature-of-general-capabilities
Tác giả: Australian Curriculum, Assessment and Reporting Authority
Năm: 2013
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Xây dựng các chuyên đề dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w