Tổ chức dạy học khám phá phần “quang hình học” vật lý 11 với sự hỗ trợ của máy vi tính

89 25 0
Tổ chức dạy học khám phá phần “quang hình học” vật lý 11 với sự hỗ trợ của máy vi tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỖ THỊ THU LỘC TỔ CHỨC DẠY HỌC KHÁM PHÁ PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÝ 11 VỚI SỰ HỠ TRỢ CỦA MÁY VI TÍ NH Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ VĂN GIÁO Thừa Thiên Huế, Năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phé sử dụng chưa công bố công trình khác Họ tên tác giả Đỗ Thị Thu Lộc ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành trân trọng, xin cảm ơn: Ban giám đốc Đại học Huế, Ban đào tạo sau Đại học – Đại học Huế Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế Quý thầy, cô giáo, cán trực tiếp giảng dạy, quản lý giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu PGS TS Lê Văn Giáo người thầy, người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, bảo, hướng dẫn tơi hồn thành việc nghiên cứu đề tài luận văn Quý thầy cô giáo, học sinh trường THPT Phan Bội Châu tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ việc cung cấp số liệu tư vấn khoa học trình thực đề tài Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính q thầy đồng nghiệp dẫn, góp ý Thừa Thiên Huế, tháng 10 năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đỗ Thị Thu Lộc iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 10 8.4 Phương pháp thống kê toán học 10 Đóng góp đề tài 10 10 Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC KHÁM PHÁ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH 11 1.1 Dạy học khám phá 11 1.1.1.Đặc điểm dạy học khám phá 12 1.1.2.Các hình thức dạy học khám phá 14 1.1.3.Các mức độ dạy học khám phá 14 1.1.4.Tổ chức hoạt động khám phá 15 1.2 Sự hỗ trợ máy vi tính dạy học khám phá 16 1.2.1.Sử dụng máy vi tính hỗ trợ GV giao nhiệm vụ khám phá 17 1.2.2.Sử dụng máy vi tính hỗ trợ HS giải nhiêm vụ khám phá 19 1.3 Qui trình dạy học khám phá với hỗ trợ máy vi tính 19 1.4 Kết luận chương 25 CHƯƠNG 2: DẠY HỌC KHÁM PHÁ PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÝ 11 VỚI SỰ HỖ TRỢ MÁY VI TÍNH 26 2.1 Cấu trúc chương trình, nội dung phần “ Quang hình hoc” Vật lý 11 26 2.1.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung kiến thức phần “Quang hình học” Vật lý 11 26 2.1.2 Mục tiêu dạy học 27 2.1.3 Những thuận lợi khó khăn dạy học phần “Quang hình học” Vật lý 11… 29 2.2 Thiết kế tiến trình dạy học khám phá số dạy học cụ thể phần “ Quang hình học” Vật lý 11 với hỗ trợ máy vi tính 30 2.2.1 Thiết kế giáo án tổ chức dạy học khám phá phần “ Quang hình học” – Vật lý 11 32 2.3 Kết luận chương 59 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 61 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 61 3.1.1.Mục đích thực nghiệm sư phạm 61 3.1.2.Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 61 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 62 3.2.1.Đối tượng thực nghiệm sư phạm 62 3.2.2.Nội dung thực nghiệm sư phạm 62 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 62 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 62 3.3.3 Các kiểm tra 64 3.3.4 Thăm dò ý kiến học sinh 64 3.4.2.2 Tính tốn số liệu 66 3.4.2.2 Kết tính tốn 66 3.4.2.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 70 3.4.2.4 Kiểm định giả thuyế t thống kê 71 3.5 Kết luận chương 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC P0 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DHKP Dạy học khám phá MVT Máy vi tính NVKP Nhiệm vụ khám phá GV Giáo viên HS Học sinh PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm THPT Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới bước vào thập niên đầu kỉ 21, giai đoạn mà cách mạng khoa học công nghệ phát triển cách nhanh chóng Sự phát triển đem đến lượng tri thức khổng lồ liên tục bổ sung vào kho tàng tri thức nhân loại Do đó, giáo dục phổ thơng khơng thể cung cấp cho người học toàn kiến thức kho tàng tri thức nhân loại, mà phải giúp cho người học phát triển lực cần thiết để giải tốt hầu hết yêu cầu vô đa dạng sống Thực trạng tác động mạnh mẽ đến giáo dục đào tạo, đòi hỏi giáo dục phải có đổi sâu sắc, tồn diện để đáp ứng xu phát triển xã hội Đây vừa hội vừa thách thức cho giáo dục Việt Nam Để đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập đất nước, đòi hỏi ngành giáo dục Việt Nam phải đổi toàn diện đồng từ mục tiêu, nội dung đến phương pháp, phương tiện hình thức dạy học Một đổi giáo dục phổ thông dạy học chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực, nghĩa dạy học cần phải trọng đến phát triển lực, phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo học sinh (HS) Điều 28 Luật Giáo dục rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn…”[16] Điều đó, cụ thể hóa Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, ban hành kèm theo định số 201/2001/QĐ/TTg ngày 28/12/2001 Thủ tướng Chính phủ: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện… tạo điều kiện để phát triển lực HS, cao lực tư duy, kĩ thực hành, tăng tính thực tiễn, coi trọng kiến thức khoa học xã hội nhân văn…”[1] Chiến lược giáo dục 2011-2020, ban hành kèm theo định số 711/QĐ/TTg ngày 13/06/2012 Thủ tướng Chính phủ tiếp tục khẳng định:“Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo lực tự học người học…”[2] Nghị Trung ương khoá XI khẳng định “ chuyển từ việc dạy học chủ yêu truyền thụ kiến tức chiều từ thầy sáng trò sáng phương pháp giáo dục nhằm hình thành lực phầm chất người lao động Chúng ta dạy, truyền thụ kiến thức, trước việc truyền thụ kiến thức mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu giáo viên việc truyền thụ kiến thức phương tiện, đường, cách tức để giúp học sinh, sinh viên bước hình thành phẩm chất, lực người mới”[3] Và điều 28 Luật giáo dục quy định “phương pháp dạy học phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học; khả làm việc nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.[15] Để đáp ứng nhu cầu nhà trường cần phải đổi giáo dục: Đổi quan điểm dạy học; đổi nội dung; đổi phương pháp dạy học; đổi kiểm tra đánh giá; khai thác tối đa phương tiện kĩ thuật đại, cải cách thiết bị học đường phục vụ cho phương pháp dạy học Những năm gần phương pháp dạy học tích cực nhà khoa học giáo dục ý đưa vào giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học [9] Ví dụ dạy học khám phá, dạy học nêu vấn đề, phương pháp dạy học hợp tác, phương pháp dạy học nhóm… Phương pháp dạy học khám phá (DHKP) phương pháp dạy học tích cực, có hiệu dễ vận dụng nhiều trường phổ thông Với phương pháp dạy học khám phá này, đường đến kiến thức hình thành nên từ kiến thức có sẵn người học, thơng qua hoạt động tích cực người học hướng dẫn giúp đỡ người dạy Điều làm cho người học cảm thấy hứng thú kích thích tìm tịi kiến thức người học Hơn phương pháp điều kiện sở vật chất áp dụng cách linh hoạt hiệu Mơn Vật lí mơn khoa học thực nghiệm, phần lớn kiến thức vật lí chương trình THPT gắn liền với tượng tự nhiên thực tế đời sống Tuy nhiên, thực trạng dạy học vật lí số trường trung học phổ thơng cho thấy: tình trạng “dạy chay, học chay” diễn phổ biến, nhiều GV chạy theo thi cử, quan tâm đến khả năng, sở trường của cá nhân từng HS GV thường liên hệ kiến thức vào thực tế HS tập trung ghi chép đầy đủ, học thuộc lòng, giải tập theo thói quen cách máy móc Kết đa số HS tiế p thu kiến thức cách thụ động, khơng học sâu, có khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Đối với phần “Quang hình học” Vật lí 11 đề cập đến tượng gắn liền với thực tế, gần gũi hấp dẫn, nhiên phần kiến thức tương đối khó HS nhiều GV chưa khai thác khai thác sơ sài để đưa vào dạy GV thường rập khuôn đưa kiến thức SGK bắt HS lĩnh hội kiến thức cách máy móc, sáng tạo Với cách dạy HS khó hiểu nế u nắm kiến thức la ̣i chưa hiểu rõ chất nên gặp tập hay tượng vật lí tương đối khó HS lúng túng khơng tìm lời giải Với hỗ trợ MVT, MVT hỗ trơ ̣ biể u diễn hình ảnh, thông tin còn HS thì quan sát những diễn biế n màn hình để thu thâ ̣p thông tin và tham gia vào quá trình xử lí thông tin MVT với phần mềm giúp HS thực thí nghiệm ảo, trin ̀ h bày la ̣i các thí nghiê ̣m ảo, video thí nghiệm Để MVT hỡ trơ ̣ có hiê ̣u quả viê ̣c kích thích hứng thú cho HS, GV cầ n phải sử du ̣ng phù hơ ̣p, phải tìm tòi, sắ p xế p có ̣ thố ng các hin ̀ h ảnh, đoa ̣n phim và sử du ̣ng hơ ̣p lí, phù hơ ̣p với từng bài hoc, từng đố i tươ ̣ng, từ kích thích hứng thú học tập cho HS Xuất phát từ vấn đề cấp thiết trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài :“Tổ chức dạy học khám phá phần " Quang Hình Học" Vật Lý 11 với hỗ trợ máy vi tính” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Ở nước ta, phương pháp DHKP lần tác giả Lê Phước Lộc đề cập cơng trình nghiên cứu hợp tác với Hà Lan Khoa Sư phạm Trường Đại học Cần Thơ [10], báo cáo hội thảo đổi PPDH nước số GV Đồng Bằng song Cửu Long vận dụng có hiệu Tác giả Nguyễn Minh Trí đề tài luận văn: “Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy học chương “Chất khí” Vật lí 10 nhằm phát huy tư cho “Bác bỏ giả thú t H0, trình độ HS nhóm thực nghiệm cao trình độ HS nhóm đối chứng là tác động sư phạm của viê ̣c sử dụng DHKP có sự hỗ trợ của MVT, chứ không phải ngẫu nhiên mà có Thực nghiệm đạt yêu cầu” 3.5 Kết luận chương Trong trình thực nghiệm sư phạm, từ thực tế giảng dạy lớp TN số liệu TN xử lí PP thống kê tốn học, từ việc điều tra, thăm dị ý kiến GV dạy Vật lí ý kiến HS, đề tài có sở để khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề tài Cụ thể: Khi sử du ̣ng PPDH khám phá có sự hỗ trơ ̣ của MVT vào da ̣y ho ̣c phần Quang hình học Vật lý 11 cho thấ y các NVKP tư liệu hỗ trợ cho việc dạy học là phù hơ ̣p với thực tế đổ i mới PPDH hiê ̣n này ở các trường phổ thông Làm cho tiế t ho ̣c trở nên sôi đô ̣ng, hấ p dẫn so với các tiế t ho ̣c bin ̀ h thường Đồ ng thời đảm bảo đươ ̣c các yêu cầ u về mă ̣t sư pha ̣m và mu ̣c tiêu da ̣y ho ̣c Vâ ̣t lí hiê ̣n nay; Đối với hoạt động da ̣y của GV, sử du ̣ng PP DHKP có sự hỗ trơ ̣ của MVT tạo điều kiện giúp GV giảm thời gian truyền giảng, trình bày nô ̣i dung bài giảng, củng cố và kiể m tra liñ h hô ̣i kiế n thức của HS Tăng thời gian trao đổi GV HS; Đố i với hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c của HS, có thái đô ̣ ho ̣c tâ ̣p nghiêm túc, tập trung hứng thú việc tham gia xây dựng bài, phát huy tính tích cực, thực nhiệm vụ học tập để tìm kiếm tri thức Nhờ mà nội dung kiến thức HS cần đạt trở nên dễ hiểu, dễ khắc sâu khả vận dụng tri thức giải vấn đề liên quan linh hoạt hiệu hơn; Từ kết thống kê toán học cho thấy điểm số kiểm tra hai lớp ĐC TN khác nhau, kết học tập HS nhóm TN cao nhóm ĐC Như vậy, việc tổ chức hoạt động nhận thức cho HS theo tiến trình thiết kế thực mang lại hiệu cao DH Vật lí trường phở thơng 72 KẾT LUẬN Những kết đạt Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu kết trình triển khai đề tài “Tổ chức dạy học khám phá phần Quang hình học Vật lý 11 với hỗ trợ MVT”, đề tài thu kết sau: - Bổ sung làm phong phú thêm sở lý luận thực tiễn việc sử du ̣ng DHKP có hỗ trợ MVT, thể qua phần Quang hình học Vật lý 11 nâng cao như: Làm rõ khái niệm DHKP, NVKP, sở khoa học DHKP, vai trò MVT hỗ trợ trình tổ chức DHKP quy trình lựa chọn tư liệu hỗ trợ dạy học; - Dựa sở lí luận vấn đề nghiên cứu đề xuất quy trình tổ chức DH khám phá có hỗ trợ MVT; từ những thuận lợi khó khăn việc dạy học phần Quang hình học Vật lý 11 đưa hướng khắc phục, giải khó khăn khẳng định sử dụng PPDH khám phá có hỗ trợ nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thơng; - Trình bày đặc điểm, nội dung phần Quang hình học Vật lý 11, nêu mục tiêu cụ thể để HS cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ Từ đặc điểm kiến thức kĩ phần Quang hình học, Vật lý 11 khẳng định sử dụng PPDH khám phá có hỗ trợ MVT; - Xây dựng kho liệu phần Quang hình học phục vụ cho việc tổ chưc dạy học khám phá phần Quang hình học - Thiết kế tiến trình dạy học khám phá số kiến thức phần “Quang hình học” Vật lý 11 THPT - Tiến hành TNSP nhằm đánh giá tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đặt thơng qua việc phân tích, đánh giá kết TNSP Qua kết nghiên cứu việc dạy học theo hướng tìm tịi khám phá với hỗ trợ MVT dạy học Vật lí phổ thông cho thấy PP DHKP PPDH áp dụng vào dạy học để đổi phương pháp dạy học góp phần đạt mục tiêu đổi phương pháp dạy học nay, tăng cường hứng thú, tính tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động học tập HS Từ giúp em lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc hơn, khả vận dụng kiến thức cách 73 xác sáng tạo vào tình khác Có thể nói tài liệu hướng dẫn sử dụng tham khảo tốt cho GV vật lí việc tổ chức dạy học theo hướng tìm tịi khám phá với hỗ trợ MVT dạy học vật lí trường THPT nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học, chất lượng giáo dục Việt Nam Một số khuyến nghị - Để phát huy tối đa tính ưu việt MVT việc hỗ trợ cho PPDH tích cực, đặc biệt hỗ trợ cho PP DHKP Sở, Ban, Ngành cần có quan tâm điều kiện sở vật chất nhà trường như: trang bị đầy đủ sở vật chất, thiết bị dạy học đặc biệt MVT có kế t nố i nô ̣i ma ̣ng, máy chiếu Projector bảng học nhóm, phim giáo khoa - Nhà trường cần có chế độ khuyến khích, ủng hộ giáo viên điều kiện vật chất tinh thần việc áp dụng phương pháp da ̣y ho ̣c Bên cạnh GV cần quan tâm nhiều tới việc tự nghiên cứu thiết kế, khai thác sử dụng đồ dùng đơn giản, hiệu để phục vụ cho DH Hướng phát triển đề tài - Khắc phục hạn chế nội dung hình thức, bổ sung thêm giảng điện tử; - Nghiên cứu xây dựng tiến trình dạy học cho phần khác chương trình Vật lí 10, 11 12 THPT hành 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục & Đào tạo (2001), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 20012010, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo (2012), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 20112012, Hà Nội BCH TW Đàn Cộng Sản Việt Nam (2013), Nghị đổi bản, toàn diện giáo dục đoà tạo, số 29 –NQ/TW, Hà Nội Hồng Chúng (1983), Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Dung (2005): ”Nâng cao lực tư học sinh thông qua dạy học phương pháp nghiên cứu – khám phá”, Tạp chí phát triển Giáo Dục, (6) tr.12-14 Nguyễn Văn Hiến (2009): ”Vận dụng phương pháp dạy học khám phá dạy học toán học cao cấp trường cao đẳng kinh tế kĩ thuật”, tạp chí khoa học Giáo Dục, (42), tr.35-38 Trần Huy Hồng (2012), Thiết kế dạy học vật lí, Bài giảng chuyên đề Cao học chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí, Trường ĐHSP Huế, Huế Lê Thị Hoàng Lan (2011): ”Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn dạy học giải phuong trình lượng giác lớp 11 nâng cao trường trung học phổ thông”, Luận văn thạc sĩ giáo dục, Trường đại học quốc gia Hà Nội Lê Phước Lộc, Bùi Quốc Bảo, Trần Quốc Trung (1994): “Phân tích chương trình vật lý phổ thơng trung học”, Trường ĐH Cần Thơ 10 Lê Phước Lộc (2004): “Phương pháp dạy học khám phá dạy học Vật lý” – Kỉ yếu – Hội thảo khoa học đổi nội dung phương pháp dạy học trường đại học Sư phạm 11 Nguyễn Thị Hồng Nam (2003): ”Vận dụng hình thức dạy học dạy học khám phá thảo luận nhóm vào dạy học văn trường đại học”, tạp chí dạy học ngày nay, (9), tr.11-14 75 12 Bùi Văn Nghị (2009): ”Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có huowsg dẫn dạy học hình học khơng gian”, tạp chí giáo dục, (210), tr.44-45 13 Đặng Khắc Quang (2009): ”Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn dạy học” 14 Phạm Xuân Quế tác giả (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông, Hà Nội 15 Quốc hội khoá XI (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị, Hà Nội 16 Nguyễn Thanh Sơn (2009), Xây dựng sử dụng tập thí nghiệm dạy học phần Điện từ Vật lý 11 THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học 17 Phan Thị Bích Thuận (2015): ”Phát triển tư cho học sinh dạy học chương ”Động lực học chất điểm” Vật lí 10 trung học phổ thông cách vận dụng phương pháp dạy học khám phá”, luận văn thạc sĩ giáo dục, Trường đại học Sư phạm Huế 18 Phạm Hữu Tòng (2005), Lý luận dạy học vật lí 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Nguyễn Minh Trí (2010): ” Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào chương ” Chất khí”(Vật lý 10 bản) nhằm phát triển tư học sinh”, Luận văn thạc sĩ giáo dục, Trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh 20 Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Lê Công Triêm (2005), Sử dụng MVT dạy học vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2006), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Một số trang web: http://repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/23406/1/040.pdf http://loigiaihay.com/hien-tuong-khuc-xa-anh-sang-e892.html http://luanvan.co/luan-van/luan-van-van-dung-phuong-phap-day-hoc-kham-phatrong-day-hoc-phep-bien-hinh-lop-11-trung-hoc-pho-thong-ban-nang-cao-49032/ 76 PHỤ LỤC P0 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Để đánh giá trình thực nghiệm sư phạm đề tài luận văn thạc sĩ ” Tổ chức dạy học khám phá phần ” Quang hình học” vật lý 11 với hỗ trợ máy vi tính”, tìm hiểu thái độ học tập, mức độ tư sau học xong phần ” Quang hình học” mong em dành thời gian trả lời câu hỏi phiếu điều tra sau mooyj cách với suy nghĩ thân cách khoanh trịn vào đáp án bên (có thể chọn hay nhiều phương án) Xin chân thành cảm ơn em! Chúc em sức khoẻ thành công học tập Câu Theo em để học đạt kết tốt thì: A Có giáo viên dạy giỏi B Có liên hệ lý thuyết với thực tiễn C Có trao đổi học sinh lớp với D Cho điểm thường xuyên để khuyến khích học tập E Học sinh bày tỏ ý kiến cá nhân nội dung học F Ý kiến khác……………………………………………… Câu Trong học Vật lí, giáo viên đưa nhiệm vụ khám phá cho em giải quyết, em cảm thấy: A Rất hứng thú tham gia; B Hứng thú tham gia C Bình thường D Khơng hứng thú Câu Các em cảm thấy NVKP mà GV đưa tiết học: A Q khó, khơng giải B Hơi khó, giải có gợi ý giáo viên C Bình thường, giải không cần gợi ý giáo viên D Quá dễ Câu Khi giáo viên sử dụng máy vi tính để hỗ trợ dạy học lớp, em cảm thấy nào? P1 A Rất thích B Thích C Khơng thích D Khơng có ý kiến Câu Khi giáo viên sử dụng phương pháp dạy học khám phá với hỗ trợ máy vi tính dạy học lớp, em cảm thấy việc hiểu vận dụng kiến thức so với phương pháp truyền thống nào? A Rất tốt B Tốt C Bình thường D Kém XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA CÁC EM P2 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Để thực đề tài luận văn thạc sĩ “Tổ chức dạy học khám phá phần Quang hình học Vật lý 11 với hỗ trợ máy vi tính”, tìm hiểu nhu cầu học tập tạo môi trường học tập đạt hiệu cao Rất mong em học sinh dành chút thời gian trả lời câu hỏi phiếu điều tra sau cách thân cách khoanh trịn vào đáp án bên (có thể chọn nhiều phương án) Xin chân thành cảm em! Chúc em sức khỏe thành công học tập! Sau điều tra 119 học sinh trường THPT Phan Bội Châu – tỉnh Gia Lai, đề tài thu kết sau: Câu Theo em để học đạt kết tốt thì: (có thể chọn nhiều đáp án) A Có giáo viên dạy giỏi 83 HS (69,7%) B Có liên hệ lý thuyết với thực tiễn 69 HS (58,4%) C Có trao đổi học sinh lớp với 99 HS (79,8%) D Cho điểm thường xuyên để khuyến khích học tập 106 HS (89,1%) E Học sinh bày tỏ ý kiến cá nhân nội dung học 63 HS (52,9%) F Ý kiến khác……………………………………………… 17 HS (14,7%) Câu Trong học Vật lí, thầy (cơ) tổ chức cho em giải NVKP, em cảm thấy: A Rất hứng thú 33 HS (27,7%) B Hứng thú 70 HS (58,8%) C Bình thường 13 HS (10,9%) D Không hứng thú HS (2,5%) Câu Các em cảm thấy NVKP mà GV đưa tiết học: A Q khó, khơng giải HS (6,7%) B Hơi khó, giải có gợi ý giáo viên HS (4,2%) C Bình thường, giải khơng cần gợi ý giáo viên 81 HS (68,1%) D Quá dễ 25 HS(21%) P3 Câu Khi giáo viên sử dụng phương pháp dạy học khám phá với hỗ trợ máy vi tính dạy học lớp, em cảm thấy việc hiểu vận dụng kiến thức so với phương pháp truyền thống nào? A Rất tốt 20 HS (16,8%) B Tốt 91HS (76,5%) C Bình thường HS (6,7%) D Kém HS (0%) Câu Khi giáo viên sử dụng phương pháp dạy học khám phá với hỗ trợ máy vi tính dạy học lớp, em cảm thấy việc hiểu vận dụng kiến thức so với phương pháp truyền thống nào? A Rất tốt 75 phiếu (63%) B Tốt 43 phiếu (36,1%) C Bình thường phiếu (0,9%) D Kém phiếu P4 (0%) PHỤ LỤC 3: GIÁO ÁN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Trường THPT Họ tên Lớp Câu Trong tượng khúc xạ ánh sáng, phát biểu sau sai? A Khi góc tới tăng góc khúc xạ giảm B Khi tia tới vng góc với mặt phân cách hai mơi trường suốt tia khúc xạ phương với tia tới C Khi ánh sáng từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang góc khúc xạ lớn góc tới D Tỷ số sin góc khúc xạ với sin góc tới ln khơng đổi hai môi trường suốt định Câu Chọn phát biểu sợi quang học: A Sợi quang học có cấu tạo gồm phần lõi có chiết suất n1 lớp vỏ có chiết suất n2, chiết suất n2 < n1 B Sợi quang học có cấu tạo gồm phần lõi có chiết suất n1 lớp vỏ có chiết suất n2, chiết suất n1 < n2 C Sợi quang học làm chất dẫn điện D Người ta ứng dụng tượng khúc xạ để chế tạo sợi quang học Câu Phát biểu sau không đúng? A Khi có phản xạ tồn phần tồn ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia sáng tới B Phản xạ toàn phần xảy ánh sáng từ môi trường chiết quang sang môi trường chết quang C Phản xạ tồn phần xảy góc tới lớn góc giới hạn phản xạ tồn phần igh D Góc giới hạn phản xạ toàn phần xác định tỉ số chiết suất môi trường chiết quang với môi trường chiết quang P5 Câu Đối với thấu kính phân kì, nhận xét sau tính chất ảnh vật thật đúng? A Vật thật cho ảnh thật, chiều lớn vật B Vật thật cho ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật C Vật thật cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật D Vật thật cho ảnh thật ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí vật Câu Cơng thức xác định góc lệch D tia sáng qua lăng kính (với i1, i2, A góc tới, góc ló góc chiết quang lăng kính): A D = i1 + i2 – A B D = i1 – i2 + A C D = i1 – i2 – A D i1 + i2 + A Câu Phát biểu sau đúng? Mắt lão phải đeo kính: A Hội tụ để nhìn rõ vật xa B Phân kì để nhìn rõ vật xa C Hội tụ để nhìn rõ vật gần D Phân kì để nhìn rõ vật gần Câu Vật AB đặt thẳng góc trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính 40cm Tiêu cự thấu kính 20cm qua thấu kính cho ảnh A’B’ ảnh: A Thật, cách thấu kính 40(cm) B Thật, cách thấu kính 20(cm) C Ảo, cách thấu kính 40(cm) D Ảo, cách thấu kính 20(cm) Câu Một tia sáng đơn sắc từ môi trường thuỷ tinh chiết suất n = đến mặt phân cách với không khí, điều kiện góc tới i để có phản xạ toàn phần là: A i  450 B i  400 C i  350 D i  300 Câu Đặt vật AB = 2(cm) trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = -12(cm), cách thấu kính khoảng d = 12(cm) ta thu được: A Ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô lớn B Ảnh ảo A’B’, chiều với vật, vô lớn C Ảnh ảo A’B’, chiều với vật, cao 1(cm) D Ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4(cm) Câu 10 Điều sau sai so sánh cấu tạo kính hiển vi kính thiên văn? A Thị kính hai loại kính có tiêu cự nhỏ B Vật kính thị kính loại kính có tiêu cự nhỏ P6 C Tiêu cự vật kính kính thiên văn lớn nhiều so với vật kính kính hiển vi D Cả a, c Câu 11 Khi nói mắt, kết luận sau đúng? A Điểm vàng vùng nhỏ võng mạc mắt nhạy với ánh sáng B Điểm cực viễn điểm xa mắt mà đặt vật mắt cịn nhìn thấy vật C Điểm cực cận điểm gần mắt mà đặt vật mắt cịn nhìn rõ vật D Các câu a, b, c Câu 12 Vật thật qua thấu kính hội tụ A Cho ảnh độ lớn với vật B Luôn cho ảnh ảo C Có thể cho ảnh ảo ảnh thật tùy vào vị trí vật thấu kính D Luôn cho ảnh thật Câu 13 Phải sử du ̣ng kính hiể n vi thì mới quan sát đươ ̣c vâ ̣t nào sau đây? A Hồ ng cầ u B Mă ̣t trăng C Máy bay D Con kiế n Câu14 Cho ̣n câu đúng: Chiế t suấ t tỉ đố i giữa môi trường khúc xa ̣ và môi trường tới A Luôn lớn B Luôn nhỏ C Bằ ng tỉ số giữa chiế t suấ t tuyê ̣t đố i của môi trường khúc xa ̣ và chiế t suấ t tuyê ̣t đố i của môi trường tới D Bằ ng hiê ̣u số giữa chiế t suấ t tuyê ̣t đố i của môi trường khúc xa ̣ và chiế t suấ t tuyê ̣t đố i của môi trường tới Câu 15 Chiế u tia sáng đơn sắ c từ không khí vào mô ̣t khố i chấ t suố t với góc tới là 00 thì góc khúc xa ̣ là: A 900 B 00 C 600 D Không xác đinh ̣ đươ ̣c Câu 16 Qua thấ u kiń h hô ̣i tu ̣ tiêu cự 20(cm), mô ̣t vâ ̣t đă ̣t trước thấ u kin ́ h 60(cm) sẽ cho ảnh cách vâ ̣t P7 A 90(cm) B 30(cm) C 60(cm) D 80(cm) Câu 17 Điề u nào sau là không đúng nói về tâ ̣t câ ̣n thi?̣ A Khi không điề u tiế t thì chúm sánh song song sẽ hô ̣i tu ̣ trước võng ma ̣c B Điể m cực câ ̣n xa mắ t so với mắ t bình thường C Phải đeo kiń h phân kì để sửa tâ ̣t D Khoảng cách từ mắ t tới điể m cực viễn là hữu ̣n Câu 18 Một người ngồi bờ hồ nhúng chân vào nước suốt Khoảng cách thực từ bàn chân người đến mặt nước 44 cm Biết chiết suất nước 4/3 Mắt người nhìn thấy bàn chân cách mặt nước khoảng: A 58.7(cm) B 3.3(cm) C 5.87(cm) D 33(cm) Câu 19 Chọn phát biểu sợi quang học A Sợi quang học có cấu tạo gồm phần lõi có chiết suất n1 lớp vỏ có chiết suất n2, chiết suất n2 < n1 B Sợi quang học có cấu tạo gồm phần lõi có chiết suất n1 lớp vỏ có chiết suất n2, chiết suất n1 < n2 C Sợi quang học làm chất dẫn điện D Người ta ứng dụng tượng khúc xạ để chế tạo sợi quang học Câu 20 Với tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối nước thuỷ tinh n1 n2 Chiết suất tỉ đối tia sáng truyền từ nước sang thuỷ tinh là: A n21 = n2/n1 B n21 = n2 - n1 C n21 = n1/n2 D n12 = n1 - n2 Bảng đáp án: A A D C A C 7.A 8.A 9.C 10 B 11 D 12 C 13 A 14 C 15 B 16 B 17 B 18 D 19 A 20 A P8 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM P9 ... khám phá 19 1.3 Qui trình dạy học khám phá với hỗ trợ máy vi tính 19 1.4 Kết luận chương 25 CHƯƠNG 2: DẠY HỌC KHÁM PHÁ PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÝ 11 VỚI SỰ HỖ TRỢ MÁY VI TÍNH... luận dạy học khám phá với hỗ trợ máy vi tính theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Chương 2: Dạy học khám phá phần "Quang hình học" Vật Lý 11 với hỗ trợ máy vi tính theo hướng phát huy tính. .. lợi khó khăn dạy học phần “Quang hình học? ?? Vật lý 11? ?? 29 2.2 Thiết kế tiến trình dạy học khám phá số dạy học cụ thể phần “ Quang hình học? ?? Vật lý 11 với hỗ trợ máy vi tính 30

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan