Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu lí thuyết kí hiệu học giới 2.2 Các nghiên cứu kí hiệu học văn học Việt Nam 2.3 Các nghiên cứu tác phẩm Thuận Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 13 NỘI DUNG 14 Chƣơng 1: Một số khuynh hƣớng tiếp cận kí hiệu học văn học tiểu thuyết Thuận không gian văn học hải ngoại Việt Nam đƣơng đại 14 1.1 Một số khuynh hướng tiếp cận kí hiệu học 14 1.2 Tiểu thuyết Thuận không gian văn học hải ngoại Việt Nam đương đại28 Chƣơng 2: Tiểu thuyết Thuận nhìn từ mã nhân vật mã khơng gian - thời gian nghệ thuật 37 2.1 Tiểu thuyết Thuận nhìn từ mã nhân vật 37 2.2 Tiểu thuyết Thuận nhìn từ mã khơng gian nghệ thuật 53 2.3 Tiểu thuyết Thuận nhìn từ mã thời gian nghệ thuật 69 Chƣơng 3: Tiểu thuyết Thuận nhìn từ mã kết cấu, mã ngơn ngữ biểu tƣợng văn hóa 80 3.1 Tiểu thuyết Thuận nhìn từ mã kết cấu 80 3.2 Tiểu thuyết Thuận nhìn từ mã ngơn ngữ 88 3.3 Tiểu thuyết Thuận nhìn từ số biểu tượng 96 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Con người tồn cộng đồng giao tiếp với hệ thống tín hiệu - kí hiệu Việc sử dụng kí hiệu biểu nhu cầu diễn đạt ngắn gọn ý nghĩ với người khác Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp ngơn ngữ kí hiệu, hệ thống kí hiệu mang tính thỏa ước để “ghi nhận, lưu giữ, chuyển giao, biểu đạt kinh nghiệm, hình dung, tri nhận giới”.[90, tr9] Thuật ngữ kí hiệu (sign) hay kí hiệu học (semiotics) xuất với tư cách khái niệmtrong ngành khoa học nói chung nghiên cứu xã hội nhân văn nói riêng, bước tiến nhu cầu tiếp cận khai thác lí thuyết cho lĩnh vực nghiên cứu liên quan đến kí hiệu học Kí hiệu học khoa học nghiên cứu chất, chức chế hoạt động hệ thống kí hiệu Thuật ngữ nhà ngữ học Thụy Sĩ Ferdinand de Saussure đề xuất vào năm cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX Ở đó, ơng tiên đốn đến kí hiệu học bao trùm thể loại kí hiệu đời sống Xuất phát từ tảng kí hiệu học cấu trúc Saussure, triết gia Mỹ Charles Sanders Pieirce phát triển quan điểm sử dụng kí hiệu theo logic học cấu trúc tam vị Dựa tảng kí hiệu học Saussure Pieirce, ngành kí hiệu học phát triển với tên tuổi quan trọng như: Louis Hjelmslev, Roland Barthes, Juri Lotman, Umberto Eco… Khoa học nghiên cứu kí hiệu khơng dừng lại mối quan hệ biểu đạt biểu đạt mà tiến tới tìm hiểu trình thiết lập diễn giải kí hiệu chế hoạt động đặc thù Và đó, kí hiệu học liên đới đến ngành khoa học khác tính chất liên ngành Như nói trên, ngơn ngữ kí hiệu, ngơn ngữ làm phương tiện giao tiếp chất liệu để tạo nên tác phẩm văn học; đồng thời, xem văn học phương tiện để giao tiếp, diễn ngơn thẩm mĩ xã hội lúc chỉnh thể tác phẩm văn học trở thành kí hiệu Lí thuyết kí hiệu học văn học nhìn văn học hệ thống kí hiệu đặc thù, hệ thống siêu kí hiệu Từ đó, chất văn học khơng phải Trang tính thực chủ đạo lí thuyết phản ánh mà tính kí hiệu Bởi ngơn ngữ kí hiệu, văn học sử dụng ngôn ngữ làm chất liệu nên văn học kí hiệu Khi văn học kí hiệu tính giao tiếp khơng phải chức mà thuộc tính thể văn học Từ năm 60 kỉ XX, lí thuyết kí hiệu học văn học thể động hành trình nghiên cứu chất văn học, quan trọng hơn, trước đây, người ta xem văn học vũ trụ ngữ nghĩa tự trị, khép kín theo tinh thần chủ nghĩa cấu trúc, giới nay, người ta thấy cần xét lại định nghĩa kí hiệu học văn học Ở đó, văn văn học ln ln gắn với ngữ cảnh mà đời, đằng sau văn tác giả đằng sau tác giả thời đại Kí hiệu học văn học cho thấy khả giới hạn việc xác lập thuộc tính thể văn học chuyển đổi hệ hình tư lí luận văn học từ tiền đại sang đại hậu đại Ở đó, kí hiệu học văn học gia nhập vào kí hiệu học văn hóa, đằng sau văn văn học văn văn hóa Tinh thần Kí hiệu học diễn giải đặc biệt quan tâm lựa chọn tượng văn học tiêu biểu để nghiên cứu từ góc nhìn lý thuyết Tuy nhiên, Việt Nam nay, tình hình nghiên cứu lí thuyết kí hiệu học loại hình kí hiệu học “khoảng trống” cần lấp đầy chưa thực có hệ thống lí thuyết, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu riêng Trong văn xi Việt Nam đương đại, có nhiều bút xuất sắc, tiêu biểu cho hướng văn học “thay da đổi thịt” Thuận, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Ngọc Tư, Bảo Ninh, Hồ Anh Thái,… Tuy nhiên ý Thuận, tác giả nữ đầy cá tính Thuận gương mặt tiêu biểu văn chương nữ hải ngoại Việt Nam đương đại Vốn nằm ngoại vi văn học nước, Thuận thể đổi mới, tạo nên đường biên văn học Tiểu thuyết Thuận thể xâm lấn văn hóa, giải kiến tạo chân dung lịch sử khứ, hết thể tự người viết theo tinh thần sinh – nhà văn chủ thể dấn thân Sartre Trên hành trình dấn thân đến chân trời tự ấy, tiểu thuyết Thuận khảm nhiều thơng điệp mà đấy, người đọc khó xác định Trang thông điệp chủ đạo Hệ thống kí hiệu tiểu thuyết Thuận đầy ắp ý nghĩa, cần giải mã từ nhiều góc nhìn khác Những kí hiệu hàm nghĩa đa dạng sinh động, khiến cho trình diễn giải chúng người đọc triển hạn đến vơ Xuất phát từ lí khiến cho đề tài mà lựa chọn: Tiểu thuyết Thuận từ góc nhìn kí hiệu học văn học trở nên cấp thiết, chứa đựng tình khoa học Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu lí thuyết kí hiệu học giới Xu hướng kí hiệu học gắn với nghiên cứu ngơn ngữ cấu trúc, chất nghiên cứu kí hiệu nghiên cứu ngôn ngữ Quan điểm F Saussure tính hai mặt biểu đạt biểu đạt với số cặp lưỡng phân ngơn ngữ/lời nói, nội tại/ngoại kí hiệu trở thành dấu móc quan trọng khơng ngành ngôn ngữ học đại mà với kí hiệu học Theo F.Saussure, tín hiệu học/kí hiệu học (sémiologie) “một khoa học nghiên cứu đời sống tín hiệu lịng sinh hoạt xã hội […] Ngành học cho ta biết tín hiệu, tn theo quy luật nào” [26,15] Ở F.Saussure tiên đoán tầm ảnh hưởng cấu trúc luận vượt phạm vi ngôn ngữ học với nhận đinh: “Một ngành khoa học nghiên cứu tồn kí hiệu đời sống xã hội hoàn toàn phù hợp, khoa học phần tâm lí học xã hội phần tâm lí học nói chung; tơi gọi kí hiệu học (semiology)” Như vậy, F Saussure nhắc đến kí hiệu học lần thuật ngữ riêng phân môn nghiên cứu chủ nghĩa cấu trúc Tiếp thu có phê phán phát triển quan điểm Saussure, V.N.Voloshinov Chủ nghĩa Marx Triết học ngơn ngữ khẳng định, bên ngồi kí hiệu không tồn ý thức – tư tưởng Bên ngồi kí hiệu, ý thức – tư tưởng hư cấu Theo ý kiến Voloshinov, ý thức – tư tưởng không tồn dạng khác ngồi tồn hình thức kí hiệu, kí hiệu chẳng có mục đích khác, mà tồn ý thức – tư tưởng Ý thức khơng đầy ắp kí hiệu mà “ý thức trở thành ý thức lấp đầy nội dung tư tưởng, tức nội dung kí hiệu” Voloshinov viết: “Đặc điểm kí hiệu Trang định tất tượng tư tưởng Mỗi kí hiệu tư tưởng khơng phản ánh, bóng thực tại, mà cịn phần vật chất thực Tất tượng kí hiệu tư tưởng thể qua chất liệu đó: âm thanh, khối lượng vật lí, màu sắc, vận động thể”, “Nếu loại khỏi ý thức nội dung kí hiệu tư tưởng nó, ý thức hồn tồn khơng cịn lại gì” [35, 54] Như thế, kí hiệu hình thức – ý thức – tư tưởng – văn hóa Khơng có kí hiệu nằm hệ thống ý thức – tư tưởng – văn hóa, khơng có ý thức – tư tưởng – văn hóa khơng biểu đạt hệ thống kí hiệu Khác với mơ hình cặp đơi kí hiệu F Saussure, mơ hình tam vị C.S Peirce gồm: kí hiệu (sign), đối tượng (object) diễn giải (interpretant), coi “vết rạn nứt” cấu trúc nội Trong ba yếu tố này, kí hiệu (sign) biểu đạt (signifier); đối tượng (object) suy nghĩ tốt biểu đạt, diễm giải (interpretant) trở thành phần quan trọng mô hình kí hiệu học Peirce Tiếp nối xu hướng nghiên cứu kí hiệu học gắn với ngơn ngữ - cấu trúc, mơ hình kí hiệu Louis Hjelmslev phát triển xa mơ hình kí hiệu hai mặt F Saussure, Louis Hjelmslev, ông định danh lại thành biểu (expression) mặt nội dung (content plance) coi hai mặt kí hiệu Cả mặt biểu mặt nội dung phân tầng cụ thể hình thức nghĩa kí hiệu học Đối với Roland Barther ơng ý nhấn mạnh đến diễn giải cấu trúc tam vị Pierce, ông cho thấy sức mạnh vô biên lẫn che giấu tồn kí hiệu Xem kí hiệu học khoa học hình thức chịu ràng buộc từ quy chế chung “những khoa học giá trị […] xác định việc khảo sát việc góc độ cái-giá trị-như”, R.Barthes khẳng định “huyền thoại hệ thống kí hiệu” huyền thoại học“nghiên cứu tư tưởng dạng hình thức” Barthes cho rằng, huyền thoại hệ thống đặc thù chỗ “nó thiết lập từ chuỗi kí hiệu tồn trước nó: hệ thống kí hiệu thứ hai” [9, tr292-303] Bên cạnh đó, ơng cịn có nhiều cơng trình khác nghiên cứu kí hiệu học khác như: Tuyển tập cơng trình kí hiệu học, Thi Trang pháp học (1989), thành tố kí hiệu học (1964), sở kí hiệu học in Chủ nghĩa cấu trúc văn hóa (2002),… Nghiên cứu kí hiệu học giới cịn có nhiều tên tuổi khác như: Charles Morris, Algirdas J Greimas, Juri Lotman, Umberto Eco,… Khoa học kí hiệu có khảo sát nghiên cứu đa chiều không ngừng phát triển, tiếp thu cải biến 2.2 Các nghiên cứu kí hiệu học văn học Việt Nam Ở Việt Nam, kí hiệu học nói chung kí hiệu học văn hóa nói riêng nhận quan tâm nhà khoa học năm gần đây, bao gồm hoạt động dịch thuật cơng trình có tính chất lập thuyết kí hiệu học tiên phong Ở đó, nhà nghiên cứu bàn luận đến vấn đề: phạm vi thuật ngữ kí hiệu học, đặc tính kí hiệu tính khơng đồng đều, tính đa nghĩa trừu tượng, sở kí hiệu học, kí hiệu học lí thuyết cách đọc… Có thể kể số cơng trình dịch thuật sau: - Ilin Tzuganova (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỉ XX (Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch), - Antoine Compagnon (2006), Bản mệnh lí thuyết – Văn chương cảm nghĩ thông thường (Lê Hồng Sâm Đặng Anh Đào dịch), Nxb ĐHSP, HN - Trịnh Bá Đĩnh (2007), Kí hiệu học văn hóa, văn học, Đề tài cấp viện, Viện Văn học, HN - Jakovson (2008), Thi học ngữ nghĩa – Lí luận văn học phương Tây đại (Trần Duy Châu biên khảo), Nxb Văn học TT Nghiên cứu Quốc học - Todrrov, Kí hiệu học văn học, Trần Đình Sử dịch, nguồn https://trandinhsu.wordpress.com/2014/01/26/ki-hieu-hoc-van-hoc/ - V.A Milovidov, Kí hiệu (Lã Nguyên dịch), nguồnhttp://phebinhvanhoc.com.vn/kyhieu/ - IU.M Lotman, Kí hiệu học văn hóa (Lã Nguyên, Đỗ Hải Phong, Trần Đình Sử dịch), Nxb ĐHQG, H, 2015 Bên cạnh cơng trình dịch thuật, phải kể đến cơng trình nghiên cứu Trang ứng dụng Kí hiệu học văn học Việt Nam: Trước hết, phải nhắc đến Hồng Trinh với hai cơng trình tiêu biểu liên quan đến kí hiệu học, “Kí hiệu, nghĩa phê bình văn học” (1979), “Từ kí hiệu học đến thi pháp học” (1997) Cả hai công tình ứng dụng hệ hình lí thuyết để áp dụng vào phê bình văn học, sử dụng kí hiệu học để lí giải hình tượng văn học - Lộc Phương Thủy (chủ biên), Lí luận phê bình văn học giới kỉ XX (tập 2), 2007 - Lã Nguyên (2012), Lí luận văn học, vấn đề đại, Nxb ĐHSP, HN - Nguyễn Tri Ngun (2015), Kí hiệu học văn hóa, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội - Xem biểu tượng phạm trù quan trọng kí hiệu học, Đinh Hồng Hải với cơng trình nghiên cứu liên quan đến biểu tượng góc nhìn kí hiệu học “Nghiên cứu biểu tượng số hướng tiếp cận lí thuyết” (2014) “Cấu trúc luận nghiên cứu biểu tượng từ kí hiệu học đến nhân học biểu tượng” (2016) Trong cơng trình lớn này, tác giả chủ yếu sử dụng nhiều lí thuyết khác để nghiên cứu biểu tượng cấu trúc luận, ngơn ngữ học, nhân học, tiêu biểu có đề cập đến nghiên cứu biểu tượng góc nhìn kí hiệu học Bên cạnh đó, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu kí hiệu học nói chung kí hiệu học văn học nói riêng nhà phê bình tiếng Trịnh Bá Đĩnh với viết “Biểu tượng nhìn từ góc nhìn kí hiệu học văn hóa” (2016); Lê Huy Bắc với viết “Văn chương kí hiệu đa văn hóa”(2016), “Cổ mẫu kí hiệu văn chương”(2015), “Mặc định học kí hiệu” (2015); Trần Đình Sử với viết đăng nhiều trang web (https:// trandinhsu.wordpress.com) “Mã giải mã văn học” , “Tính kí hiệu hình tượng văn học” Gần (10/2016) hội thảo Kí hiệu học, từ lí thuyết đến ứng dụng nghiên cứu dạy học Ngữ văn tổ chức trường Đại học sư phạm Hà Nội, với đóng góp nghiên cứu nhiều chuyên gia đầu ngành nghiên cứu văn học phác thảo diện mạo tình hình nghiên cứu kí hiệu học nói chung kí hiệu học văn học nói riêng Việt Nam Trang Nhìn chung tất khảo sát cơng trình, đề tài nghiên cứu kí hiệu học nói chung kí hiệu học văn học nói riêng cho thấy, gần kí hiệu học ngành nghiên cứu quan tâm xu hướng nghiên cứu chủ đạo Những nghiên cứu kí hiệu học văn học tượng văn học cụ thể (nghiên cứu trường hợp) luôncho thấy khát vọng xác lập vênh lệch thực tiễn sáng tác vấn đề lí thuyết văn học Chỉ vênh lệch ấy, thiết nghĩ cần thiết để thể quan niệm lí thuyết văn học xuất phát từ thực tiễn sáng tác nghiên cứu trường hợp ln có ý nghĩa việc tạo lập sinh động, đa dạng bổ khuyết cho lí thuyết văn học 2.3 Các nghiên cứu tác phẩm Thuận Ở Việt Nam, Thuận coi bút có cá tính nên tác phẩm chị ý nghiên cứu nhiều Qua tìm hiểu, chúng tơinhận thấy tác phẩm Thuận triển khai nhiều phương diện khác nhau, ứng dụng nhiều lí thuyết khác để soi chiếu chiếu tác phẩm nữ quyền luận, chủ nghĩa sinh, phân tâm học, hậu đại…Tuy nhiên, số nhiều đề tài đó, chúng tơi đặc biệt quan tâm đến số đề tài có liên quan đến nghiên cứu chúng tơi Ln có ý thức cách tân văn học, nghiêm túc với công việc mình, bạo dạn chí khiêu khích với thẩm mỹ truyền thống, Thuận nhận khơng ủng hộ xích, chê bai Trong viết Suy nghĩ dịch thuật ngôn ngữ văn chương, Cao Việt Dũng khẳng định: “Thuận tạo giới khác, giới mong manh nằm biên giới văn hóa, lúc giới vững với móng chung, với lối liên thơng với động hướng gần gũi nhau.” Thuận có “một thứ can đảm phi thường khí hậu văn chương đậm màu tầm thường vây bủa: can đảm bịa đặt” Với nhiều tiểu thuyết nhà văn Thuận thu hút bạn đọc nội dung nghệ thuật mang nhiều hướng lạ Nhận định tiểu thuyết Thuận chúng tơi tìm thấy báo, ý kiến phát biểu qua trang Web, cụ thể sau: Trong viết Với văn chương chuyến đi, tác giả Thủy Lê nhận định: “Đặc điểm chung tiểu thuyết Thuận thường gây lạ nhan đề chứa địa danh Trang quen thuộc: Việt Nam, Chinatown, Paris nghe nói tới cịn có New York” Cũng theo Thủy Lê: Những địa danh liên quan đến đời số phận nhân vật Thuận; phần lớn nhân vật Thuận “là kiếp sống tha hương chí có lúc chạm đến tận cay đắng” Tiểu Quyên viết Dòng chảy trầm văn học xa xứ khẳng định: nhà văn xa xứ có cách nhìn sống già dặn, triết lí đầy giá trị nhân sinh sâu sắc Bài báo đánh giá cao sáng tác nhà văn Thuận, viết thân phận người phụ nữ li hương Tác giả báo đề cập đến số phận người xa xứ, nỗi cô đơn, cô độc người giới đại phương Tây Văn học phải viết người, Thuận nằm phạm vi đề tài Chính vấn đề người tiểu thuyết Thuận quan tâm nhiều nhiều cơng trình nghiên cứu viết đăng tạp chí uy tín Chúng ta có luận văn thạc sĩ Vũ Thị Hạnh (Đại học Thái Nguyên) với đề tài “Thế giới nhân vật tiểu thuyết Thuận”( 2011) cơng trình nghiên cứu tác giả khảo sát hệ thống kiểu nhân vật dễ bắt gặp vài tiểu thuyết Thuận; nói người, khảo sát hình ảnh người đơn, Hồng Thi Liên (Đại học Đà Nẵng) luận văn thạc sĩ có cơng trình nghiên cứu “Con người cô đơn tiểu thuyết Thuận” (2011) Khơng dừng lại cơng trình luận văn thạc sĩ, có nhiều báo, hội thảo bàn kiểu nhân vật văn chương đương đại nói chung, có nhắc nhiều đến tác phẩm Thuận kiểu nhân vật xuất đó, ví dụ Nguyễn Thị Kim Tiến ( Đại học Đồng Tháp) bàn “Về kiểu “ẩn danh” nhân vật - Tiếp cận qua số tiểu thuyết Việt Nam đương đại” , viết tác giả nhắc đến nhiều tác phẩm Thuận có xuất kiểu nhân vật ẩn danh Cũng với vấn đề người, có viết “Tiểu thuyết hải ngoại vấn đề thân phận tha hương”( Lí Hoài Thu – Nguyễn Thu Trang) đăng tạp chí Văn nghệ quân đội, viết đề cập đến nhiều tác giả hải ngoại có Thuận với cảm thức tha hương việc sáng tạo nhân vật Nhân vật kí hiệu tiêu biểu nên chúng tơi chọn tiêu chí để đưa vào đề tài Qua tìm hiểu, chúng tơi thấy giọng điệu – ngôn ngữ tiểu thuyết Thuận quan tâm nhiều nghiên cứu gần đây, giọng điệu ngôn ngữ Trang văn chương mã kí hiệu cần khai thác Trong cơng trình nghiên cứu giọng điệu liên quan đến tiểu thuyết Thuân đặc biệt ý đến viết “Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”của tiến sĩ Thái Phan Vàng Anh đăng tạp chí Văn hóa Nghệ An (2010), có phần khảo sát giọng điệu nhiều tiểu thuyết khác tiểu thuyết Thuận quan tâm Đồng thời, có luận văn thạc sĩ Trần Thị Thanh Thoa (Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh) viết “Giọng điệu giễu nhại tiểu thuyết Thuận” (2014) Trong luận văn khác Vũ Thị Hạnh ( Đại học Khoa học xã hội – nhân văn, Hà Nội) “Nghệ thuật tự tiểu thuyết Thuận”(2010), tác giả dành riêng chương để khảo sát giọng điệu tiểu thuyết Thuận, có nhắc đến kiểu giọng điệu đặc trưng mà theo chúng tơi liên quan đến đề tài mà nghiên cứu Liên quan đến nghiên cứu cách sử dụng ngôn ngữ tiểu thuyết Thuận ý đến số viết “Chơi ngôn ngữ tiểu thuyết Thuận”, viết Vũ Thị Hạnh (Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên) xem xét ngôn ngữ tiểu thuyết Thuận đưa kiểu ngôn ngữ tiêu biểu thường thấy tiểu thuyết; nghiên cứu nhỏ có giá trị khơng viết Nguyễn Văn Thơng đăng tạp chí Gác trọ văn chương, viết “Đặc sắc ngôn ngữ Paris 11 tháng Thuận” (2013), viết cho thấy nét đặc sắc cách dụng ngôn tiểu thuyết Paris 11 tháng 8_một tiểu thuyết thành công Thuận Bên cạnh vấn đề người, nhân vật, ngơn ngữ- giọng điệu, tiểu thuyết Thuận có số nét đặc sắc mà thấy cần lưu tâm xét phương diện kí hiệu học yếu tố mã kí hiệu cần giải mã Các yếu tố khác giấc mơ (chiêm bao), không quan, thời gian,…Viết giấc mơ tiểu thuyết Thuận có viết Tâm Đanvới tiêu đề “Những giấc mơ tiểu thuyết Thuận” đăng nhiều báo, tạp chí văn học,…bài viết ý khai thác giấc mơ xuất xuyên suốt vài tác phẩm Thuận từ lí giải giấc mơ từ lí thuyết phâm tâm học Bên cạnh có số đề tài liên quan đến không gian nghệ thuật tác phẩm Thuận viết “Vấn đề không – thời gian tiểu thuyết Việt Trang 10 Thì Thuận biến lịch sử thành “tiểu tự sự” - Trong tiểu thuyết mình, Thuận đưa vào kiện lịch sử, mốc thời gian kiến kiện nhỏ chuỗi dài lịch sử dân tộc, thời gian mốc thời gian bị mờ hóa, bị làm mờ nhịa Tiểu thuyết Chỉ bốn ngày hết tháng tư, Thuận để người đọc mơ hồ tháng Tư, mà tháng tư lịch sử Paris hay Việt Nam, tháng Tư năm nào, thời điểm Xuyên suốt tàn tác phẩm, nhiều lúc ta phải liên tưởng đến mốc thời gian 30/4/197 dân tộc Việt Nam, lại phải liên tưởng đến tháng Tư, trời nóng đổ lửa năm 2000 Sài Gòn Mọi thứ khơng có chứng xác thực, khơng có để chắn Thuận nhắc đến giai đoạn lịch sử Người đọc dùng cảm nhận trực quan để hiểu đánh giá kiện Còn Paris 11 tháng vậy, nhan đề số, số tưởng cụ thể mốc thời gian người đọc lại phải băn khoăn mốc thời gian đó, 11 tháng mà Thuận chọn có xác để miêu tả trận nắng nóng lịch sử Pháp hay khơng ? 11 tháng năm ? đưa vào tác phẩm kiện để làm ?,…rất nhiều câu hỏi đặt ra, làm người đọc phải trăn trở, suy nghĩ để chọn cho lí giải phù hợp Thuận khơng giúp lí giải điều đó, Thuận làm nhiệm vụ cung cấp kiện, cịn cơng việc giải mã kiện cơng việc đọc giả Có lẽ nhờ mà người đọc có hội để « liên kí hiệu » tìm với chuỗi thời gian lịch sử, khứ để mong hiểu điều mà Thuận khơi gợi Lịch sử tiểu thuyết tác giả nữ hải ngoại thường kèm với chấn thương khứ Những chấn thương không hẵn giống với chấn thương lịch sử cụ thể nhân vật tiểu thuyết « Nỗi buồn chiến tranh » Bảo Ninh, rõ ràng Thuận có nhìn sát đáng chấn thương tâm lí - mà chủ yếu chấn thương người phụ nữ số kiện lịch sử tạo nên Trang 102 Trong đa phần tiểu thuyết Thuận có nhắc đến kiểu nhân vật chấn thương tâm lí vậy, thơng qua kiện lịch sử nhắc đến mà nhân vật thể chấn thương khứ Tiểu thuyết Chinatown – chấn thương tâm lí Tơi suy cho “quan niệm Hoa” khứ, Thụy thừa nhận cộng đồng công khai yêu tôi, trở thành chồng nghĩa, có đám cưới mang phong tục Việt Nam Trung Hoa, Thụy trở thành kĩ sư giỏi xã hội công nhận, Thụy sẽ có gia đình bình thường bao gia đình khác, khơng trốn tránh, không bất chấp thị phi để tổ chức đám cưới nhỏ chẳng cơng nhận Thụy có lẽ q chán nãn trừ vơ lí mà bảo “Thụy chán Hà Nội, chán Hà Nội rồi”, chắn Thụy không bỏ đi/ chạy trốn Hà Nội thằng Vĩnh có cha, tơi có người chồng, tơi khơng sang Pháp để lưu lạc xa xứ, gia đình tơi trở thành gia đình đa sắc tộc Người đọc ngẫm nghĩ điều Thuận chưa làm nhiệm vụ lí giải nhân chứng lịch sử, quan niệm phân biệt, trừ người Hoa Trong nhiều tiểu thuyết khác Thuận nhân vật nữ có kiểu chấn thương thế, với tiểu thuyết Thang máy Sài Gòn – người mẹ đến chết tai nạn khơng rõ lí mang theo kỉ niệm sâu sắc Paul Polotski – chàng trai người Pháp phục vụ quân đội Pháp mà mẹ quen kiến bị tạm giam nhà tù Hỏa Lò Chúng ta Thuận muốn nhắc đến nhà tù Hỏa Lị năm nào, điều mà mẹ bị bắt,…người đọc tự suy đoán Tuy nhiên, điều ý định kiến lịch sử Mẹ công dân Việt Nam, lại người hoạt động cách mạng, cịn Paul làm việc cho mẫu quốc, hai giới đối lập hoàn toàn với Bởi mang định kiến, mang rào cản xã hội nên meh Paul dù có tình cảm khơng thể đến với Mẹ nhiều lần định bất chấp, tìm Paul Pháp có nỗi sợ vơ hình mà mẹ khơng thể vượt qua Cuộc sống bên cạnh cha cô với hai anh em cô (anh Mai cô) không làm mẹ nguôi ngoai kỉ niệm xuân đó, người phụ nữ mẹ Trang 103 phải gánh chịu nỗi cô đơn dằn xé, đau đáu hình bóng khơng nắm giữ định kiến gây nên Có thể nói, lịch sử Thuận vi mạch lịch sử (tiểu tự sự), dòng lịch sử kinh nghiệm chấn thương Điều khác với lịch sử đắn, lịch sử người chiến thắng, lịch sử cộng đồng, đại chúng mà từ trước đến thường nhắc đến, cộng đồng tin vào lịch sử người chiến thắng, tin vào điều mà họ cho đúng, khơng trái với qui luật lịch sử,…Riêng với Thuận, vi mạch lịch sử tạo nên lịch sử cá nhân, số phận người, thân phận người trước biến động lịch sử 3.3.3 Biểu tƣợng ngƣời phụ nữ hay diễn ngôn nữ giới (lí thuyết nữ giới) Một biểu tượng mà chúng tơi chọn để phân tích biểu tượng người phụ nữ Trong lịch sử nghiên cứu biểu tượng người phụ nữ, đặc biệt người phụ nữ Việt Nam, chân dung người phụ nữ lên với vẻ đẹp định hình thức Họ ca ngợi, phái yếu cần che chở, yêu thương Người phụ nữ mà vơ thức cộng đồng, họ cá thể nhỏ bé, yếu đuối bị phụ thuộc Trong tiểu thuyết Thuận – nhà văn nữ hải ngoại, Thuận có khai thác hồn tồn mẻ người phụ nữ từ góc nhìn phụ nữ Cuộc sống nước với quan điểm vượt ngồi khn khổ « trung tâm » giúp Thuận có sáng tạo vượt bậc mang tính chất « bên lề, ngoại vi », để nhân vật nữ tự thể hiện, tự hành động, tự diễn giải Biểu tượng người phụ nữ tiểu thuyết theo chúng tơi đánh giá trở thành kí hiệu tiêu biểu để thân người đọc có cảm nhận riêng, hiểu riêng để có cho khám phá mẻ biểu tượng “cũ mèm” đơn điệu Nhìn người phụ nữ cách nhìn kí hiệu học biểu tượng (văn học) chúng tơi lí giải thơng qua tần số xuất nhừng nhân vật nữ Có thể nói, khơng có tác phẩm Thuận thiếu hình bóng người phụ nữ, họ nhân vật chính, nhân vật trung tâm tác phẩm Tuy đóng nhiều vai trị khác tác phẩm : Là mẹ, vợ, em gái, chị gái, bạn gái, bạn học, hay người tình,…Nhưng tất dáng Trang 104 dấp họ khơng mang theo dáng vẻ hèn nhát, yếu đuối Thuận thơng minh chỗ, dù có nhiều nhân vật nữ xuất tác phẩm cô tạo mập mờ, không rõ ràng cho nhân vật đó, người đọc bị lơi sợi vơ hình mà Thuận dùng để kết nối nhân vật với Thoạt nhìn, rất nhiều nhân vật khơng liên quan đến kết thúc tác phẩm người đọc nhận rằng, họ có kết nối, kết nối quan hệ không rõ ràng mà Thuận nhắc đến tác phẩm (Chỉ bốn ngày hết tháng Tư) Hay có khi, nhân vật nữ tác phẩm lại nhân vật nữ tác phẩm (Chinatown/ I m Yellow)… Nhìn nhân vật nữ Thuận từ lí thuyết nữ giới thêm hiểu lại có biểu tượng “người phụ nữ” Thuận phá bỏ hoàn toàn rào cản quyền lực diễn ngôn trung tâm trước nhắc đến phụ nữ, người phụ nữ Thuận có cách thể hoàn toàn khác biệt Kiểu nhân vật nữ sáng tác Thuận thường người phụ nữ bị bỏ rơi, rơi vào trạng thái cô đơn lạc lỏng, bơ vơ hoài niệm khứ mảnh kí ức chắp ghép khơng đến đầu đến cuối Với kiểu xây dựng nhân vật Thuận muốn nhấn mạnh đến mạnh mẽ nhân vật nữ tiểu thuyết (nội dung phần tích phần khác) Kiểu nhân vật bị ruồng bỏ tiểu thuyết Thuận thường liên quan đến bi kịch gia đình: Phượng (Chinatown) bị chồng Thụy bỏ lại sau hai năm sống chung “Thụy bảo Thụy chán Hà Nội”, “Thụy mười năm trời mà không lần viết thư hồi âm”, quãng đời sau Thụy dường mơ hồ với Phượng, cô phải đối diện với dư luận, gia đình tự ni Vĩnh suốt năm rộng tháng dài mà không qn hình bóng Thụy Cơ ln tìm cách lí giải ngun nhân Thụy bỏ đi, thụy chán Hà Nội, hay chán cô, chán sống gần cô, “ Tôi Thụy đâu, gặp ai, làm Đến tơi khơng biết Thụy đâu gặp làm Mười hai năm sống riêng Thụy Tôi không cần biết Nhưng muốn biết ngày Thụy đâu…ngôi nhà hai tầng, bảng hiệu chữ Hoa, hai đèn lồng Những ngày Những ngày thàng Vĩnh tháng Nó biết lẫy, biết bị, biết Khơng thấy Thụy Nó đau răng, cai sữa, lên sởi Trang 105 Khơng có Thụy…Nó nuốt chơm chơm hột cấp cứu bệnh viện không thấy Thụy đâu…”Hai mẹ dường bị bỏ rơi hoàn toàn, lạc lỏng trước cộng sống, bơ vơ không điểm tựa trước muôn vàn khó khăn mà khơng có bóng dáng người đàn ơng Trong Chỉ bốn ngày hết tháng tư, Ân bị Tòng bỏ rơi sau tháng ngày yêu thương nịng cháy khơng khí cách mạng hào hùng, Tịng_một bí thư chi đồn, niên tích cực hoạt động cách mạng, đàn hay, hát giỏi,…khiến Ân mê để sau trái đắng mà Ân nhận chối bỏ bào thai, để ngày Ân đến báo tin có thai ngày thấy mặt giả dối Tịng bên cạnh sinh viên khóa sau Trong nhiều tác phẩm Thuận kiểu nhân vật xuất thường đóng vai trị đời trung tâm câu chuyện Kiểu nhân vật người phụ nữ cô đơn, bị bỏ rơi mà Thuận xây dựng qua đề tài gia đình dường muốn nhân mạnh bi kịch gia đình mà người chịu thiệt thịi phụ nữ Người phụ nữ, dù gia đình có tải qua biết khó khăn nữa, người đàn ơng có vui vẻ hạnh phúc với sống họ phải người lại, người chăm bẳm đứa con, người lo toan sau chí người lại đợi chờ người đàn ông trở Bên cạnh gia đình có người phụ nữ bất hạnh mà Thuận xây dựng, tác giả xây dựng nhân vật người phụ nữ gia đình có quyền nhất, co quyền định tất công việc định hướng tương lai cho Trong gia đình hắn(một bác sĩ người Pháp gốc Việt, Chỉ bốn ngày hết tháng tư), có người mẹ “rất giỏi đặt thứ gia đình, mẹ xếp cho việc học, thi đại học, cơng việc, lí lịch sang Pháp sau việ lấy vợ sinh “Mẹ người có khả đặt trước thứ…4 tháng trước tháng tư, tổng lãnh sứ qn Pháp thơng báo tình hình chiến sự, nguy miền Nam tay miền Bắc, mẹ bán hết bốn dãy nhà cho thuê bệnh viên tư, đưa chồng lên máy bay 30 tháng tư, Hịn Ngọc Viễn Đơng bàng hồng tên lửa trực thăng Nhưng gia đình bình an vơ sự…sang Pháp làm lại đời” Đây có lẽ tính tốn tuyệt vời hợp lí người phụ nữ Trang 106 Một người phụ nữ khác xuất tiểu thuyết người vợ Hắn, người mẹ lựa chọn “ngay trước hôm đăng ký kết tồn thị chính, vợ mở tủ treo vào tủ riêng áo sơ mi quần tây tối màu mang hết quần áo dùng góc…sách, cát xét nhạc, băng video áo quần mà mặc đánh giá phí phạm” Có lẽ mẹ lựa chọn người dâu có quyền xếp thứ bà làm trước đây, tác phẩm thấy có hai người phụ nữ có quyền hạn khác điều đến chứng minh cho tính chất nữ quyền có tiểu thuyết Thuận Thuận xây dựng nhiều hình ảnh người phụ nữ có quyền tiểu thuyết mình, điều nhằm chứng minh khả “nội tướng” người phụ nữ gia đình, cơng việc họ làm, họ xếp gia đình tuân theo kể hay người chồng gia đình, người đàn ơng lúc biến thành kẻ nghr theo đặt khơng cịn người chủ động đưa mệnh lệnh để người phụ nữ làm theo Đây có lẽ mơ ước đổi tình xã hội mà nam quyền thống trị nữ quyền Có thể nói, biểu tượng người phụ nữ tiểu thuyết Thuận không xây dựng theo kiểu tượng đài người phụ nữ Việt Nam mà nhiều tác phẩm tập trung xây dựng Người phụ nữ tiểu thuyết nhà văn nữ hải ngoại sống sống sinh mà họ tự chịu trách nhiệm, tự làm chủ sống họ, điều chứng tỏ, yếu tố đại tự sự/ trung tâm khó để tồn tiểu thuyết Thuận TIỂU KẾT CHƢƠNG Trang 107 KẾT LUẬN Có thể nói, văn văn học hệ thống kí hiệu nhà văn mã hóa để chuyển tải thơng tin nghệ thuật yếu tố cấu thành văn nhân vật, kết cấu, ngơn ngữ cơng cụ để bạn đọc giải mã tầng nghĩa văn Đối với người đọc động, tác phẩm văn học mở trước mắt họ tầng nghĩa sinh động, đa nghĩa, đa dạng với nhiều chiều kích khác hiểu Văn văn học đóng vai trò chủ thể giao tiếp động hay gọi nôm na “cỗ máy sinh nghĩa” Đối với Thuận, nhà văn hải ngoại, tiếp biến chịu ảnh hưởng từ hai văn hóa Pháp – Việt, viết văn trải nghiệm, sáng tạo cách tân đổi tích cực, tác giả cho người đọc cách cảm cách hiểu hoàn toàn giới hổn độn, ngổn ngang, giàu tinh thần sinh chủ nghĩa hậu đại Lại nhắc đến kí hiệu, q trình nghiên cứu tác phẩm Thuận từ góc nhìn kí hiệu học, chúng tơi nhận thấy rằng, khơng biết vơ tình hay cố ý mà tác phẩm Thuận lại chứa nhiều kí hiệu đến Đó kí hiệu liên quan đến nhân vật, liên quan kết cấu, ngôn ngữ nhiều yếu tố khác văn văn học Không dừng lại việc khai thác tiểu thuyết Thuận từ góc nhìn kí hiệu học văn học, thực mong muốn đề tài điểm xuất phát việc nghiên cứu nhiều tác phẩm văn chương hải ngoại từ góc nhìn, khía cạnh khác vấn đề lí luận Trang 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Sách, cơng trình, báo, tạp chí Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, HàNội M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường viết văn Nguyễn Du – HàNội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch, NXB Giáodục R.Barthes (2008), Những huyền thoại, Phùng Văn Tửu dịch, NXB Tri thức A Compagnon (2006), Bản mệnh lý thuyết, Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch, NXB Đại học Sưphạm Trương Đăng Dung (2013), Tác phẩm văn học nhìn từ lý thuyết tiếp nhận, NXB Khoa học xã hội Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam phương Tây – tiếp nhận giao thoa văn học, NXB Giáodục Hà Minh Đức (chủ biên) (2008), Lí luận văn học, NXB Giáodục Đinh Hồng Hải (2014), Nghiên cứu biểu tượng số hướng tiếp cận lý thuyết, NXB giới – Hà Nội Trang 109 10 Trần Thanh Hà (2008), Học thuyết S Freud thể văn học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia HàNội 11 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáodục 12 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, NXB Giáodục 13 I P Ilin E A Tuzuganova (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kì kỷ XX, Đào Tuấn Ảnh – Trần Hồng Vân – Lại Nguyên Ân dịch, NXB Đại học Quốc gia HàNội 14 Manfred Jahn (2007), Trần thuật học - Nhập môn lý thuyết trần thuật, Nguyễn Thị Như Trang dịch, tài liệu Khoa Văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhânvăn 15 Hoàng Trinh ( 1979), Ký hiệu nghĩa phê bình văn học, NXB Văn học 16 Hồng Trinh (1997), Từ kí hiệu học đến thi pháp học, NXB Đà Nẵng 17 M.Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, NXB ĐàNẵng 18 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáodục 19 IU M Lotman (2015), Kí hiệu học văn hóa, Lã Ngun, Đỗ Hải Phong, Trần Đình Sử dịch, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 20 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, NXB Giáodục 21 Saussure, Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, NXB Khoa học xã hội 22 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáodục 23 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáodục 24 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học – số vấn đề lí luận Trang 110 lịch sử, NXB Đại học Sưphạm 25 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử (phần 2), NXB Đại học Sưphạm 26 Trần Đình Sử (2008), Lí luận văn học – Tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học Sưphạm 27 Bùi Việt Thắng (2006), Tiểu thuyết đương đại, NXB Quân đội Nhân dân 28 PhùngVănTửu(1990),TiểuthuyếtPháphiệnđại-nhữngtìmtịiđổimới, NXB Khoa học Xã hội 29 Phùng Văn Tửu (2001), Tiểu thuyết Pháp bên thềm kỷ XXI, NXB Thành phố Hồ ChíMinh 30 V.N.Voloshinov(2015), Chủ nghĩa Marx Triết học ngôn ngữ, Ngô Tự Lập dịch, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 31 Roland Barthes (2003), Nhập mơn phân tích cấu trúc truyện kể, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 32 Lê Huy Bắc (2015), Mặc định học kí hiệu, Tạp Chí Khoa học 33 Lê Huy Bắc, Cổ mẫu kí hiệu văn chương (2015), tạp chí Khoa học 34 Lê Huy Bắc, Văn chương kí hiệu đa văn hóa( 2016), Tạp chí Khoa học 35 Nguyễn Thị Bình (2007), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975: nhìn khái quát, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số2) 36 Nguyễn Thị Bình (2005), Về hướng thử nghiệm tiểu thuyết Việt Nam năm gần đây, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số11) 37 Phong Điệp, Thuận: Nghệ thuật viết điều quan tâm,http://phongdiep.net 38 Phong Điệp, Thuận: Viết để phá vỡ cân bằng,http://phongdiep.net 39 Phong Điệp, Tiểu thuyết Việt Nam: chuyển động không nhỏ, http://www.tienphong.vn Trang 111 40 Văn Giá (2005), Thử nhận diện tiểu thuyết ngắn Việt Nam gần đây, Báo Văn nghệ (số26) 41 Văn Giá, Đề cương nói chuyện nhà văn Thuận, http://www.vietvan.vn 42 Janine Gillon, Về ba tác phẩm Việt Nam xuất Pháp, http://www.bbc.co.uk 43 Kristjana Gunnars, Về tiểu thuyết ngắn,http://www.evan.com 44 Nguyễn Thị Thu Hà, Paris 11 tháng – người số phận, http://www.vietvan.vn 45 Thu Hà, Thuận Paris 11 tháng 8,http://vietbao.vn 46 Nguyễn Thị Hoa, Thuận với việc tìm đến hình thức tiểu thuyết ngắn, http://tienve.org 47 Nguyễn Thị Hoa, Thân phận cơng dân tồn cầu tiểu thuyết Thuận,http://www.vietvan.vn 48 Nguyễn Chí Hoan, Tiểu thuyết Chinatown chiều kích thời gian khứ,http:/www.evan.com.vn 49 Nguyễn Chí Hoan, Thuận Phố Tàu: dùng nghịch lý để nói nghịch lý,http:/www.evan.com.vn 50 Trần Ngọc Hiếu, Văn trẻ 2005 – đôi điều suy nghĩ,http://nguvan.hnue.edu.vn 51 Cát Khuê, Thuận: văn chương, đề tài bình đẳng, http://www.phongdiep.net 52 Khánh Lam, Thuận: Nhà văn Việt ghi dấu ấn văn chương Pháp, http://lethieunhon.com 53 Thủy Lê, Thuận: Với tôi, tác phẩm chuyến xa,http://evan.vnexpress.net 54 Thủy Lê, Thuận: Tơi viết văn hồn tồn độc lập,http://tuoitre.vn Trang 112 55 Hà Linh, Thuận: Khi viết không mặc cảm,http://evan.vnexpress.net 56 Phạm Ngọc Lương, Nhân vật Paris 11 tháng khối mâu thuẫn lớn, http://evan.vnexpress.net 57 Hồng Cẩm Giang (2011), “Vấn đề khơng – thời gian tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI xóa nhịa đường biên thể loại”, Kỷ yếu Những lằn ranh văn học 58 Lan Ngọc, Thuận: Ngôn ngữ Việt thừa đại tinh tế để sáng tạo, http://evan.vnexpress.net 59 Nguyễn Vĩnh Nguyên, Phố Tàu: không tha hương, http:/www.tuoitre.com.vn 60 Nguyễn Vĩnh Nguyên, Văn học hải ngoại: “dịng riêng” có gặp “dịng chung”?,http://vietbao.vn 61 Hồng Đơi Nguyễn, nét thi pháp kết cấu tiểu thuyếtChinatown, http:/www.evan.com.vn 62 Thụ Nhân, Thuận: Tôi muốn biết tặng thưởng, http://www2.vietnamnet.vn 63 Thụ Nhân, Nhà văn có viết văn,http://vietbao.vn 64 Đỗ Hải Ninh, Đôi điều suy nghĩ từ mùa tiểu thuyết,http://vannghequandoi.com.vn 65 Nguyễn Mạnh Quân, Liên văn - Sự triển hạn đến vô tác phẩm văn học,http:/www.tienve.org 66 Nguyễn Hưng Quốc, Văn liên văn bản,http:/www.tienve.org 67 Nguyễn Liên Quỳnh, Paris 11 tháng – tiểu thuyết hay truyện cười, http:/www.tienve.org 68 Việt Quỳnh, Thuận: viết bớt bồng bột,http://thethaovanhoa.vn 69 Trần Đình Sử, Mã giải mã văn học, Trang 113 https://trandinhsu.wordpress.com (15/11/2016) 70 Trần Đình Sử, Tính kí hiệu hình tượng văn học, https://trandinhsu.wordpress.com (15/11/2016) 71 Đoàn Minh Tâm, Một vài đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Thuận, http://vannghequandoi.com.vn 72 Phạm Xn Thạch, Q trình cá nhân hố hư cấu tự sựhttp:/www.vnn.vn 73 Phạm Xuân Thạch, Vấn đề kết cấu truyện ngắn Thạch Lam ánh sáng trần thuật học,http:/thachpx.goolepages.com 74 Phạm Xuân Thạch (2006), Tiểu thuyết trạng thái kiếm tìm đời sống, Báo văn nghệ (số45) 75 Bùi Việt Thắng (2006), Dòng tiểu thuyết ngắn văn học Việt Nam thời kì đổi (1986-2000), Tạp chí Nhà văn (số10) 76 Phùng Gia Thế, Lý giải khó đọc tiểu thuyết nay, http://phongdiep.net 77 Nguyễn Văn Thông, Đặc sắc ngôn ngữ Paris 11 tháng Thuận” (2013), Tạp chí Gác trọ văn chương 78 Mai Thị Hồng Tuyết,Ngô Tự Lập dịch(2016), văn học góc nhìnkí hiệu học, Tạp chí khóa học ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh 79 Đồn Cầm Thi, Đọc Paris 11 tháng Thuận,http:/www.talawas.org 80 Đồn Cầm Thi, I’m yellow – Khối cảm văn bản,http:/www.tienve.org 81 Đồn Cầm Thi, Có dịng văn học “khác”,http:/www.talawas.org 82 Đỗ Phước Tiến, Đọc Paris, 11 tháng 8: người không nhớ đến, http://vietbao.vn 83 Đỗ Minh Tuấn, Văn học hải ngoại nhìn từ nước, http://www.tienve.org 84 Dương Tường (2005), Về Chinatown, NXB ĐàNẵng 85 Kỷ yếu hội thảo, Kí hiệu học, từ lí thuyết đến ứng dụng dạy học Ngữ Trang 114 Văn (2016), Đại học Sư phạm Hà Nội 86 Đặng Thị Lan Anh (2007), Tính trị chơi tiểu thuyết T tích Thuận, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm HàNội 87 Lê Thị Hoàng Anh (2008), Những cách tân nghệ thuật qua tiểu thuyết số nhà văn nữ hải ngoại đương đại, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Xã hội Nhânvăn 88 Vũ Thị Hạnh, “Thế giới nhân vật tiểu thuyết Thuận”( 2011), ĐH Thái Nguyên 89 Phạm Thu Hiền (2007), Tiểu thuyết Việt Nam năm năm đầu kỷ, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 90 Hoàng Cẩm Giang (2007), Cấu trúc thể loại tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI, Luận văn Thạc sĩ Khoa học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 91 Nguyễn Thị Loan (2008), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn Thuận, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 92 Võ Thị Thu (2009), Nhân vật tiểu thuyết nhà văn Thuận, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Xã hội Nhânvăn Các tác phẩm Thuận 93 Thuận(2003), Made in Vietnam (trích đoạn),http:/www.tienve.org 94 Thuận (2004), Chinatown, NXB ĐàNẵng 95 Thuận (2005), Paris 11 tháng 8, NXB ĐàNẵng 96 Thuận (2006), T tích, NXB Hội Nhà văn Cơng ty Văn hóa Truyền thơng NhãNam 97 Thuận (2008), Vân Vy, NXB Hội Nhà Văn Cơng ty Văn hóa Truyền thơng NhãNam Trang 115 98 Thuận (2013), Thang máy Sài Gòn , NXB Nhã Nam & NXB Hội Nhà Văn, 9/2013 / tiếng Pháp L‟Ascenseur de Saigon,Thuận Janine Gillon dịch, Riveneuve Editions, 4/2013 99 Thuận (2015), Chỉ ngày hết tháng Tư NXB Nhã Nam, 2015 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 100 The semiotic Analysis of Literary text http://ebooks.unibuc.ro/lls/RaduSurdulescuFormStructuality/Thesemioticanalysisoftheliterarytext.htm 101 Harri Veivo, Christina Ljungberg and Jørgen Dines Johansen (2009), Redefining Literary Semiotics, Cambridge Scholars Publishing http://www.cambridgescholars.com/download/sample/60177 102 Winfried Nöth Handbook of Semiotics, Indiana Universty Press, 1995, Trang 116 ... hành: kí hiệu học hàm nghĩa kí hiệu học mà “mặt biểu kí hiệu, kí hiệu học biểu thị kí hiệu mà mặt nội dung kí hiệu? ?? Nói cách khác, kí hiệu học biểu thị kí hiệu học hàm nghĩa kí hiệu chứa đựng kí hiệu. .. kí hiệu học văn học gia nhập vào kí hiệu học văn hóa, đằng sau văn văn học văn văn hóa Tinh thần Kí hiệu học diễn giải đặc biệt quan tâm lựa chọn tượng văn học tiêu biểu để nghiên cứu từ góc nhìn. .. mà lựa chọn: Tiểu thuyết Thuận từ góc nhìn kí hiệu học văn học trở nên cấp thiết, chứa đựng tình khoa học Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu lí thuyết kí hiệu học giới Xu hướng kí hiệu học gắn với