1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vùng tiếp xúc trong tiểu thuyết chinatown của thuận

94 211 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ QUỲNH HOA VÙNG TIẾP XÚC TRONG TIỂU THUYẾT CHINATOWN CỦA THUẬN Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số : 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NGỌC MINH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với công trình công bố trước Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng 30 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Quỳnh Hoa LỜI CẢM ƠN Quá trình học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, động viên quý thầy cô, gia đình bạn bè Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc tới thầy cô khoa Ngữ văn – trường Đại học Sư phạm Hà Nội; đặc biệt TS Nguyễn Ngọc Minh, với tri thức, tâm huyết bao dung người thầy đồng hành em suốt thời gian hoàn thành Luận văn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể gia đình, bạn bè, người thân, người bên cạnh để hỗ trợ, động viên em suốt thời gian qua Trong trình hoàn thành Luận văn, dù cố gắng hết sức, khả thời gian hạn chế, Luận văn khó tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp chân thành quý thầy cô bạn để em có thêm kinh nghiệm nghiên cứu sau Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cô sức khỏe dồi để tiếp tục với nghiệp trồng người cao quý Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 30 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Quỳnh Hoa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG GIỚI THUYẾT VỀ VÙNG TIẾP XÚC 10 1.1 Khái niệm Vùng tiếp xúc 10 1.2 Vùng tiếp xúc bối cảnh hậu thuộc địa 12 1.3 Đặc trƣng không gian vùng tiếp xúc 20 1.3.1 Vùng tiếp xúc không gian địa lý 20 1.3.2 Vùng tiếp xúc không gian văn hóa 22 1.3.3 Không gian Vùng tiếp xúc cạnh tranh quyền lực 23 Tiểu kết chƣơng 27 CHƯƠNG 2: VÙNG TIẾP XÚC NHƯ MỘT ẨN DỤ VỀ KHÔNG GIAN TRONG CHINATOWN 28 2.1 Chinatown – “miền đất ảo” 29 2.2 Chinatown nhƣ không gian “đƣờng biên” 30 2.2.1 Không gian ga tàu, sân bay 31 2.2.2 Không gian nhà 39 2.2.3 Không gian miền đất lạ 43 Tiểu kết chƣơng 46 CHƢƠNG CHINATOWN NHƢ MỘT SỰ ĐỐI THOẠI VỀ VĂN HÓA, TƢ TƢỞNG HỆ 47 3.1 Vùng tiếp xúc nhƣ đối thoại văn hóa 48 3.1.1 Đối thoại văn hóa 48 3.1.2 Sự khủng hoảng “tôi” 66 3.1.3 Hành trình kiếm tìm cước 76 3.2 Đối thoại tƣ tƣởng hệ 79 Tiểu kết chƣơng 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hiện nay, nghiên cứu văn học không thực thể riêng biệt mà có xu hướng phát triển thành nhánh nghiên cứu văn hóa lý luận nữ quyền, chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa hậu thực dân, chủ nghĩa tân sử… Cùng với cách tiếp cận văn học mỹ học, thi pháp học,… nghiên cứu văn học ý tới yếu tố văn hoá liên quan đến thiên nhiên, địa lý, lịch sử, phong tục, tập quán,… Bởi văn hóa văn học có mối quan hệ hữu mật thiết Nếu văn hóa chi phối hoạt động phát triển văn học, ngược lại, văn học tác động đến văn hóa, toàn thể cấu trúc, thông qua phần hợp thành khác Nghiên cứu văn hóa – văn học áp dụng để cắt nghĩa nội dung hình thức tác phẩm Nó góp phần lý giải tâm lý sáng tác, thị hiếu độc giả đường phát triển nói chung văn học Chính vậy, đặt hướng tìm hiểu văn học góc nhìn văn hoá hướng cần thiết có triển vọng, khiến cho cách tiếp cận, nghiên cứu văn học ngày đa dạng, mẻ sâu sắc Tuy nhiên, Việt Nam nay, lý thuyết nghiên cứu văn hóa – văn học có giá trị cao đề xuất ứng dụng nước chưa thực nghiên cứu chuyên sâu Một lý thuyết kể đến khái niệm Contact zone ( tạm dịch vùng tiếp xúc – khái niệm sử dụng toàn hệ thống luận văn) nhà nghiên cứu Mary Louise Pratt Như Pratt nói, mục đích Contact zone (vùng tiếp xúc) “dành phần để tương phản với ý tưởng cộng đồng làm tảng cho nhiều tư ngôn ngữ, giao tiếp, văn hóa” [70] Quả thật, khái niệm đời mở đầu, làm tảng cho nhiều nghiên cứu khác phát triển Có thể kể đến sách Sự nô lệ vùng tiếp xúc văn hóa (Human bondage in the cultural contact zone) tác giả Rapheal Hormann Gesa Mackenthun; Vấn đề giới vùng tiếp xúc mang tính kỷ luật (Gender in the disciplinary contact zone) tiến sĩ Rebeca Faery; Những vùng tiếp xúc – phụ nữ định cư địa khứ thuộc địa Canada (Contact zones – aboriginal anh settler women in Canada’s colonial past hay công trình Những vùng tiếp xúc, không gian thứ ba đạo luật thông dịch (Contact zone, third spaces, anh the act of interpretation) nhà nghiên cứu Philipp Schorch… Có thể nói, vấn đề giới, thiết lập không gian quyền lực, không gian hòa giải hay không gian tồn hai hình thức quyền lực hòa giải… công trình nghuên cứu hướng mở rộng khái niệm vùng tiếp xúc mà Mary Louise Pratt khởi xướng Hơn nữa, nhìn lại bề dày lịch sử thăng trầm Việt Nam, nước trải qua 1000 năm Bắc thuộc, sau bị nước phương Tây Pháp, Mỹ đô hộ, giao lưu, tiếp xúc văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa phương Tây điều tất yếu Như nhắc tới mối quan hệ mật thiết văn hóa văn học giao lưu, tiếp biến văn hóa Việt Nam có ảnh hưởng sâu sắc tới phát triển văn học dân tộc Và khái niệm vùng tiếp xúc nhà nghiên cứu Mary Louise Pratt khái niệm thuộc văn hóa tiền đề cho nghiên cứu văn học Tuy nhiên, nay, Việt Nam, khái niệm biết đến bước giới thiệu sơ lược ban đầu, chưa có chuyên sâu Đó lý muốn giới thiệu ứng dụng khái niệm vào nghiên cứu tác phẩm văn học cụ thể luận văn 1.2 Những năm gần đây, tên Thuận trở nên quen thuộc với độc giả Việt Nam Thuận tên thật Đoàn Ánh Thuận, sinh năm 1967 Hà Nội, tu nghiệp tiếng Pháp Nga từ thời cải tổ, sau định cư tạo dụng nghiệp văn chương Pháp Thuận tốt nghiệp khoa Anh ngữ, Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Pyatigorsk (Liên bang Nga) năm 1991, làm cao học văn học Anh cổ điển Đại học Paris (1991 – 1992) cao học Văn học Nga đương đại Đại học Sorbonne Thuận dâu nhà thơ Trần Dần, vợ họa sĩ Trần Vũ Trong số tác giải hải ngoại tạo ý dư luận từ cao trào đổi mới, Thuận xuất muộn nhanh chóng khẳng định vị trí văn đàn Chị coi “hiện tượng” tiêu biểu làng tiểu thuyết nay, có công góp phần khơi dòng chảy tiểu thuyết đương đại văn học Việt Nam Cảm hứng Thuận xuất phát từ sống xung quanh, tưởng tượng xa dời thực tế Chính thế, dù rời Việt Nam năm 17 tuổi du học Nga, lại có thời gian dài định cư Pháp thân phận người Việt đề tài hút Thuận Và trả nghiệm “chuyển dịch” Thuận thổi vào tác phẩm nhà văn gió tiếp biến văn hóa nơi mà nhà văn qua Tính đến thời điểm tại, Thuận tác giả bảy tiểu thuyết: Made in Việt Nam (NXB Văn mới, California, 2002), Chinatown (NXB Đà Nẵng, 2005), Paris 11 tháng (NXB Đà Nẵng, 2006), T tích (NXB Văn học, 2007, Vân Vy (NXB Hội Nhà văn, 2008), Thang máy Sài Gòn (Nhã Nam NXB Hội Nhà văn, 2013), Chỉ ngày hết tháng Tư (NXB Hội Nhà văn, 2015) ; đó, phải kể đến tiểu thuyết Chinatown, xuất năm 2005 Tác phẩm đời dấu mốc đánh dấu xuất Thuận Chinatown tiểu thuyết tiêu biểu dòng văn học hải ngoại Tác phẩm phản ánh thực xã hội cách đa diện phong phú, đồng thời, khai thác người góc độ tâm lý Chinatown vừa ẩn chứa cách tân nghệ thuật tiểu thuyết, vừa tiếng nói cho sống, số phận người lưu vong nơi đất khách quê người Ở khía cạnh đó, ngòi bút chị, người đọc thấy trỗi dậy mạnh mẽ đấu tranh “quyền lực” văn hóa thể tác phẩm 1.3 Ở phạm vi nghiên cứu này, lựa chọn nghiên cứu khái niệm vùng tiếp xúc tiểu thuyết Chinatown – sáng tác Thuận - nhà văn nữ hải ngoại tốn nhiều tâm lực giới nghiên cứu, phê bình văn học Đặt hiên tượng văn học mối liên hệ với văn hóa thử nghiệm mẻ, đầy thú vị triển vọng Trên lý thúc tiếp cận, nghiên cứu đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Chinatown tiểu thuyết Thuận xuất nước Tác phẩm đời gây tiếng vang lớn văn đàn văn học Việt Nam Ngay lập tức, tác phẩm trở thành đề tài bàn luận tốn nhiều bút mực nhà nghiên cứu Tìm hiểu Chinatown Thuận, nhận thấy có nhiều ý kiến phân tích cách tân nghệ thuật tiểu thuyết nhiều phương diện Trong Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn đồng chủ biên, với nhan đề Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – từ góc nhìn thể loại, tác giả Bùi Việt Thắng đề cập tới phương diện nghệ thuật tự minh chứng cho “mới”, “lạ” Chinatown Nhà nghiên cứu khẳng định: “Đây lối kiến trúc tiểu thuyết kiểu lồng ghép “các mảnh vỡ tâm trạng” khiến người đọc khó tiếp nhận theo lối truyền thống” [34; 191] Luận văn Ý thức nhịp điệu số tiểu thuyết Việt Nam thời đổi Lê Thị Thanh Huyền đề cập tới tính nhịp điệu ; hay Luận văn Cách tân tiểu tiểu thuyết Thuận – Luận văn Thạc sĩ Phan Thị Thu Hiền, 2007; Những đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Chinatown Thuận – Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Hải, 2010; … đề cập tới cách tân, đặc sắc nghệ thuật sáng tác Thuận, đặc biệt tiểu thuyết Chinatown Bên cạnh công trình nghiên cứu cách tân nghệ thuật tiểu thuyết, hệ tư tưởng sáng tác Thuận vấn đề quan tâm đặc biệt Ngay giới thiệu in trang bìa tiểu thuyết Chinatown, tác giả Dương Tường định nghĩa Chinatown “là tiểu thuyết thân phận tha hương theo nghĩa rộng từ này” [64] Còn Ngô Thị Kim Cúc Bí ẩn cuối Chinatown lại đề cập tới nỗi đau khôn vong thân Tác giả viết: “Khôi hài chệch khỏi chuẩn mực đời sống lại vênh váo lệch lạc Đáng sợ bong bong không cho người nhận thể, ngã Nhân vật tiểu thuyết vong thân Có kẻ lưu vong xứ người biết rõ ai, muốn mà phải làm Lại có kẻ lưu vong xứ sở mình, thân phận mình, ai, muốn đến đâu” [7]… Tiểu thuyết thứ hai Thuận – Chinatown đời đã dành quan tâm đặc biệt không công trình nghiên cứu, khóa luận, luận văn tốt nghiệp, mà sôi trang báo viết mạng Internet, đặc biệt diễn đàn văn học, blog cá nhân… Có thể kể đến số viết đặc sắc như: Thân phận công dân toàn cầu tiểu thuyết Thuận Nguyễn Thị Hoa; Tiểu thuyết Chinatown chiều kích gọi “hợp đồng hôn nhân” với Loan, cô cấp dưỡng đường sắt Hợp đồng ký kết từ đêm tân hôn, người có bổn phận riêng mình: “Giữa chúng tôi, từ đêm tân hôn, hình thành hợp đồng Loan gánh vác bên tinh thần, chịu phần vật chất Con gái chúng tôi, phôi thai sau đêm ba tháng, có trách nhiệm hợp đồng ba người Nó đóng vai cảnh sát, nhắc nhở không quên bổn phận cá nhân” [62; 44] Năm năm chung sống, có cảm giác “ghê tởm”, “âm thầm mong vợ chết” khao khát “cô biến khỏi đời tôi, biến vĩnh viễn, thể chưa gặp nhau, thể năm năm qua ác mộng” [62; 53] Cuối cùng, chọn đường chấm dứt hợp đồng hôn nhân ký: “Đêm ấy, đơn ly dị đặt gối Loan, chữ ký bên dưới” Trước gia đình có người vợ đảm đang, giỏi nắm bắt thị trường với đứa gái đáng yêu, lạc lõng, bơ vơ, kiên Phải chăng, từ đêm sống với Loan, lờ mờ nhận rằng, sống hôn nhân cướp tự anh ta, đơn đặt hàng Loan mang làm chết dần chết mòn sáng tạo nghệ thuật người nghệ sỹ Anh ta muốn tự do, phóng khoáng, muốn sống nghệ thuật, muốn tìm lại mình, việc chấm dứt hợp đồng hôn nhân điều dễ hiểu Có thể nói Chinatown hành trình đầy cô đơn, lạc lõng “tôi”, Thụy, nhân vật “tôi” Như Hoàng Nguyễn “Đôi nét thi pháp kết cấu Chinatown” viết : “nếu ví von cách hình ảnh Chinatown, không ngần ngại ví với nhạc Jazz; nhịp điệu đều, lặp lặp lại qua giai điều khác Tỏa từ nhịp điệu day dứt, cay đắng thân phận kẻ tha hương, lữ thứ, chí ba quốc tịch mà vô tổ quốc Nhưng với người viết tha hương 75 phần tảng băng, mà phần chìm, phần sâu hơn, khó nhận thấy cảm xúc tan vỡ, sụp đổ hệ thống niềm tin” [42] 3.1.3 Hành trình kiếm tìm cước Đúng Hoàng Nguyễn chia sẻ: “sự tha hương phần tảng băng, mà phần chìm, phần sâu hơn, khó nhận thấy cảm xúc tan vỡ, sụp đổ hệ thống niềm tin” [42] Suy cho cùng, cô đơn đến không đáng sợ niềm tin vào Có lẽ thế, mà hành trình tìm lại thể, tìm câu trả lời cho câu hỏi đầy nghiệt ngã Paul Gauguin dùng đặt tên cho kiệt tác cuối đời ông: Doù venons-nons? Que sommes-nous? Où allons-nous? (Chúng ta từ đâu đến? Chúng ta gì? Chúng ta đến đâu?) tâm điểm mà Thuận nhà văn dòng văn học hải ngoại hướng đến Trong Chinatown, “tôi” thằng Vĩnh, đứa lai mang hai dòng máu Hoa – Việt rong ruổi hành trình tìm lại thể, để lại hoang mang, lo sợ trước ba hộ chiếu, ba quốc tịch, cuối bơ vơ, lạc lõng, đâu, đâu “Chỉ đến tiểu thuyết cuối biết viết để làm Chỉ đến tiểu thuyết cuối cùng, hiểu Thụy Tiểu thuyết cuối để dành tặng Thụy Thụy điều bí ẩn Tôi yêu Thụy yêu điều bí ẩn, điều bí ẩn chứa điều bí ẩn Yên Khê mãi điều bí ẩn Yên Khê” [62; 113] Trong tác phẩm, địa danh Yên Khê xuất 20 lần khắc sâu ấn tượng Yên Khê huyền hoặc, bí ẩn Nếu Yên Khê bí ẩn đầu tiên, Chinatown bí ẩn cuối cùng, nơi chứa đựng tất câu trả lời suốt mười hai năm xa cách nhân vật “tôi” Và hành trình mình, “giải lãnh thổ hóa” đường để nhân vật kiếm tìm cước Giải lãnh thổ hóa khái niệm xuất vài thập niên gần Nó định nghĩa “sự đánh mối quan hệ tự nhiên văn hóa lãnh thổ địa lý xã hội” [69] Trong quan niệm cũ, văn hóa 76 gắn liền với không gian định Mỗi quốc gia, dân tộc, vùng lãnh thổ có văn hóa đặc trưng Tuy nhiên, nay, với xu hướng toàn cầu hóa, quốc gia, văn hóa vốn trước có khoảng cách lại có giao lưu, tiếp xúc với nhau, tạo không gian vùng tiếp xúc mang nét đặc trưng văn hóa Một dòng văn học thể đầy đủ nét đặc trưng này, phải kể đến dòng văn học hải ngoại Những tác phẩm dòng văn học sáng tác nhà văn Việt Nam sống nước Đó người vừa thuộc nơi này, vừa thuộc nơi khác; vừa không nguôi nhớ nhung quê hương, vừa lạc lòng mảnh đất sống Vậy nên, không gian thực họ, Bhabha gọi “không gian thứ ba” – “ở giữa”, biên giới, văn hóa, không gian, Mary Louise Pratt định nghĩa, vùng tiếp xúc Xin nhắc lại khái niệm Vùng tiếp xúc Mary Louise Pratt, “những không gian xã hội nơi mà văn hóa gặp gỡ, va chạm móc nối với nhau, thường bối cảnh mối quan hệ quyền lực không cân xứng, ví dụ chủ nghĩa thực dân, chế độ chiếm hữu nô lệ hậu sót lại chúng nhiều nơi giới” [70; 2] Hiểu theo khía cạnh giao lưu văn hóa, thấy rằng, khái niệm “giải lãnh thổ hóa” mà García Canclini đưa có gặp gỡ với khái niệm “Vùng tiếp xúc” Pratt Chỉ có điều, Pratt không dừng lại “không gian thứ ba” thông thường, mà bà nhấn mạnh tới yếu tố “quyền lực” không gian Đó không đơn mối quan hệ hai văn hóa, mà hai mối quan hệ “quyền lực”, bên văn hóa lớn, bên văn hóa nhỏ, ví dụ thực dân thuộc địa Như phần nghiên cứu phía trên, có hai không gian vùng tiếp xúc tiểu thuyết Chinatown Thuận: Đó không gian Phố Tàu – Sài Gòn – Chợ Lớn, nới tiếp xúc văn hóa Việt Nam văn hóa Trung Hoa; không 77 gian vùng tiếp xúc thứ hai Chinatown – quận Mười Ba, thủ đô Paris nước Pháp Và không gian, nhân vật Thuận lại có cách nhìn khác, thái độ khác Nếu “trong quan hệ với Trung Hoa, chưa thoát khỏi tâm lý thuộc địa: tự xem phần Trung Hoa văn hiến; quan hệ với Tây phương, chưa thoát khỏi tâm lý hậu thuộc địa: nhìn văn minh kỹ thuật nhìn "chủ", vừa thèm thuồng vừa đố kỵ nghi kỵ” Và dù có nhìn nào, thái độ sao, phủ nhận điều rằng, không gian vùng tiếp xúc đường để nhân vật Thuận tìm ngã Hai mẹ nhân vật “tôi” sang Pháp, sống hộ rộng hộ mười tám mét vuông khu tập thể Đê La Thành hành lang phố Belleville gần quận Mười Ba Nếu quận Mười Ba coi Chinatown Pháp, phố Belleville Chinatown thu nhỏ Chỉ phố phụ mà có đến “mười quán cơm, năm tiệm quần áo, hai tiệm đồ da… Nhìn kỹ thấy số điện thoại khác số điện thoại Hồng Kông” [62;26] Ở đây, cuối tuần, “tôi” lại đến nhà cô Feng Xiao để nghe cô nói chuyện Người Hoa mẹ “tôi” quen không nhiều, để “tôi” thỏa sức tìm hiểu mẫu quốc Thụy, để thằng Vĩnh không quên lai lịch, gốc gác Cứ tuần, “tôi” cho thằng Vĩnh học lớp tiếng Hoa hai phố Tolbiac, nên “tiếng Việt không trôi chảy Nhưng thưa tiếng Hoa lại trơn tru” Chinatown Chợ Lớn, Sài Gòn vùng đất “tôi” chưa đặt chân đến, tái vỏn vẹn qua ảnh Thụy gửi lên giấc mơ tưởng tượng “tôi”; “ngôi nhà hai tầng, bảng hiệu chữ Hoa, hai đèn lồng” [62; 29] Những thông tin ngắn ngủi tất “tôi” biết Chinatwn Chinatown mãi bí ẩn Nếu Yên Khê bí ẩn đầu tiên, Chinatown “bí ẩn cuối cùng” Nơi chứa đựng câu 78 hỏi lớn đời “tôi”, Thụy: “Tôi muốn biết ngày Thụy đâu, gặp ai, làm gì” [62; 29] Và có lẽ, câu hỏi mãi điều bí ẩn Thụy, Chinatown Thuy, tồn ảnh, giấc mơ động lực, niềm hy vọng để “tôi” vượt qua tháng ngày cô đơn, lạc lõng nơi đất khách quê người Có thể nói, Chiantown tiểu thuyết nỗi buồn tha hương, cô đơn, lạc loài; giải lãnh thổ hóa để tạo không gian vùng tiếp xúc hành trình kiếm tìm cước, tạm thời xoa dịu nỗi cô đơn, lạc loài kẻ tha hương, lữ thứ 3.2 Đối thoại tƣ tƣởng hệ Có thể nói, vùng tiếp xúc Chinatown nơi gặp gỡ văn hóa Việt – Trung, Việt – Pháp Tại không gian này, hai văn hóa phương Đông phương Tây, Việt Hoa gặp gỡ, giao thoa, đụng độ qua nhãn quan khác Có nhìn khác bắt nguồn từ đặc điểm khác văn hóa tiếp xúc với văn hóa khác Như vậy, Vùng tiếp xúc hiểu lý giải đối thoại tư tưởng hệ, lý giải cách nhìn nhận, đánh giá người văn hóa thực dân văn hóa thuộc địa hay tiếp xúc hai văn hóa Tư tưởng hệ “một hệ thống chuẩn tắc niềm tin chi phối thái độ trị xã hội nhóm người, tầng lớp xã hội toàn thể xã hội” Có thể nhìn thấy đối thoại qua điểm nhìn khác nhân vật tiểu thuyết trước vùng tiếp xúc văn hóa Như phân tích phần trước, Chinatown tiểu thuyết viết Phố Tàu, mà đối thoại tư tưởng hệ: Đối thoại văn hóa Việt – Hoa, văn hóa Việt – Pháp Nó không thái độ, cách ứng xử cá nhân, mà rộng hơn, đối thoại truyền thống đại, phương Đông phương Tây 79 Hơn nghìn năm Bắc thuộc khiến văn hóa Trung Hoa có ảnh hưởng sâu sắc tới văn hóa Việt Nam Tuy nhiên, bối cảnh toàn cầu hóa, văn hóa Việt dần bứt khỏi khuôn khổ truyền thống để có hội giao lưu, tiếp xúc với văn hóa khác Sự Hoa bố mẹ “tôi”, kỳ thị đứa lai Việt – Trung Thụy biểu chối bỏ truyền thống nghìn năm Bắc thuộc, chặn đứt thuộc khứ để lựa chọn hướng mới, hệ tư tưởng Đứng trước văn minh phương Tây, với tâm văn hóa thuộc địa, ta vừa muốn trở thành phần nó, vừa lo lắng, đề phòng trước Xin nhắc lại mâu thuẫn hai văn hóa Đông – Tây mà Edward Said nhắc tới công trình “Đông phương học” mình, phương Tây đặt vị “trung tâm”, phương Đông “ngoại biên” khác biệt; vậy, phương Tây tự xác lập cho tính ưu việt logic, dân chủ, tiến bộ, đối lập hoàn toàn với tính cảm, phi logic, nguyên thủy, chuyên quyền người phương Đông Có lẽ thế, đứng trước phương Tây, phương Đông tồn mâu thuẫn: vừa lo lắng, đề phòng; vừa khát khao hòa hợp Trong Chinatown, bố mẹ “tôi” coi Pháp thiên đường, tất tươi sáng, tốt đẹp tương lai Bố mẹ “tôi” mơ ước đám cưới Pháp – Việt “tôi” hắn, kỳ vọng hòa hợp hai văn hóa Tuy nhiên, đây, ta đọc nhỏ bé, lo lắng văn hóa nhỏ với văn minh phương Tây Giữa ngã ba văn hóa Trung – Việt – Pháp, dòng suy nghĩ miên man khứ - thực – tương lai, nhân vật “tôi” lại mông lung, vô định, hoài nghi nguồn gốc thân vòng luẩn quẩn đầy ám ảnh với câu hỏi: Doù venons-nons? Que sommes-nous? Où allons-nous? (Chúng ta từ đâu đến? Chúng ta gì? Chúng ta đến 80 đâu?) Đây nỗi bất an, cảm thức lạc loài người hành trình kiếm tìm lại cước Sự đối thoại tư tưởng hệ không gian vùng tiếp xúc đề tàu hấp dẫn Tuy nhiên, hạn chế mặt thời gian, đề cập cụ thể nghiên cứu sau Tiểu kết chƣơng Trong chương 3, cố gắng đặt yếu tố “quyền lực” vào không gian vùng tiếp xúc; ta thấy mối xung đột văn hóa Mối xung đột khắc sâu ấn tượng cảm thức cô đơn, lạc loài nhân vật mảnh đất đã, sống gắn bó Đồng thời, giải lãnh thổ hóa để tạo không gian vùng tiếp xúc hành trình thoát khỏi nỗi cô đơn, lạc loài, tìm thể 81 KẾT LUẬN Trong khuôn khổ luận văn “Không gian Vùng tiếp xúc Chinatown Thuận”, cố gắng: - Giới thuyết sơ lược khái niệm Vùng tiếp xúc, đặt Vùng tiếp xúc bối cảnh hậu thuộc địa đưa số đặc trưng Vùng tiếp xúc - Phân tích không gian Vùng tiếp xúc tiểu thuyết Chinatown Thuận, đồng thời, khắc sâu ấn tượng mối xung đột văn hóa biểu yếu tố “quyền lực” mà Pratt nhắc tới khái niệm lý thuyết Qua việc tìm hiểu Không gian Vùng tiếp xúc tiểu thuyết Chinatown Thuận, thấy rằng, khái niệm không thuộc lĩnh vực văn hóa, mà sở lý thuyết cần thiết quan trọng nghiên cứu văn học Việt Nam, đặc biệt bối cảnh toàn cầu hóa Từ đề tài này, mở rộng nhiều đề tài ứng dụng lý thuyết vào để nghiên cứu tác phẩm cụ thể khác Từ đó, mở đường cho nhiều lý thuyết khác giới vào nghiên cứu Việt Nam Do điều kiện thời gian tài liệu hạn chế, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Chúng mong muốn nhận góp ý chân thành từ quý thầy cô bạn để tiếp tục nghiên cứu làm rõ vấn đề 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Tân An, Thuận Thi, Báo người đẹp Việt Nam số 151/2005 Lại Nguyên Ân (1998), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Thị Vân Anh (2009), Dẫn nhập nghiên cứu chủ nghĩa hậu thuộc địa, Khóa luận tốt nghiệp khoa Ngữ văn, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Lư dịch giới thiệu), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Blair T Spalding, Hành trình phương đông, Nguyên Phong dịch Nguồn: https://gacsach.com/doc-sach-truc-tuyen/65295/hanh-trinh-ve- phuong-dong-full-dr-blair-t-spalding.html Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau năm 1975, Luận án Tiến sĩ khoa học xã hội nhân văn Ngô Thị Kim Cúc, Bí ẩn cuối Chinatown Nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/bi-an-cuoi-cungla-chinatown-1973836.html Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam phương Tây – tiếp nhận giao thoa văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội Phong Điệp (phỏng vấn), Nghệ thuật viết điều quan tâm Nguồn phongdiep.net 10 Phong Điệp (phỏng vấn), Tôi đề nghị cách đọc không thụ động Nguồn phongdiep.net 11 Phong Điệp (phỏng vấn), Viết để phá vỡ cân Nguồn phongdiep.net 12 Phong Điệp, Tiểu thuyết Việt Nam, cộng đồng không nhỏ Nguồn phongdiep.net 83 13 Isabella Bird, Rong chơi Sài Gòn Nguồn: https://nguoigieohat.wordpress.com/2011/05/31/rong-ch%C6%A1i-sai-gon/ 14 Văn Giá, Đề cương nói chuyện nhà văn Thuận Nguồn http://vietvan.vn/vi/bvct/id995/De-cuong-bai-noi-chuyen-cua-nhavan-Thuan/ 15 Nguyễn Mộng Giác (1986), Nghĩ số nhà văn nữ hải ngoại hôm nay, Tạp chí văn học, số 16 Nguyễn Thị Thanh Hải (2006), Những đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Chinatown Thuận, Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ văn, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Vũ Thị Hạnh (2010), Nghệ thuật tự tiểu thuyết nhà văn Thuận, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học KHXH NV, Hà Hội 19 Ngô Thị Thu Hiền (2009), Cảm thức lạc loài sáng tác nhà văn nữ hải ngoại, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 20 Phan Thị Thu Hiền (2007), Cách tân tiểu thuyết Thuận, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 21 Thạch Lam (1943), Hà Nội băm sáu phố phường, NXB Đời 22 Nguyễn Thị Hoa, Thân phận công dân toàn cầu tiểu thuyết Thuận Nguồn: http://dongtac.hncity.org/?Than-phan-cong-dan-toan-cau-trong- tieu-thuyet-cua 23 Nguyễn Thị Hoa, Thuận với việc tìm đến hình thức thiểu thuyết ngắn Nguồnhttps://tienve.org/home/literature/viewLiterature.do;jsessionid=1535E80 C79FEC6B3E9F1EC6A8506D808?action=viewArtwork&artworkId=8691 84 24 Nguyễn Chí Hoan (2005), Tiểu thuyết Chinatown chiều kích thời gian khứ (Bài đọc buổi mắt sách Thuận Mi Lorad Pavic Café Intello, Văn Miếu, Hà Nội, 10/03/2015) Nguồn http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/tieu-thuyet- chinatown-va-nhung-chieu-kich-hien-tai-cua-thoi-gian-qua-khu1973801.html/ 25 Nguyễn Chí Hoan (phỏng vấn), Thuận Phố Tàu – dùng nghịch lý để kể nghịch lý Nguồn:https://www.tienve.org/home/music/viewMusic.do;jsessionid=EDD190 43C7C73253766AD84776F40991?action=viewArtwork&artworkId=3380 26 Đỗ Đức Hiểu, Thơ Mới, loạn ngôn từ 27 Trần Hữu Hưng (2008), Cuộc hành trình tìm kiếm tha hương Chinatown nhà văn Thuận, Báo cáo khoa học khoa Ngữ Văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 28 Cát Khê (phỏng vấn), Thuận: Trong văn chương, đề tài bình đẳng Nguồn phongdiep.net 29 Khánh Lam (phỏng vấn), Thuận: Nhà văn Việt ghi dấu ấn văn chương Pháp Nguồn:http://www.baomoi.com/nha-van-viet-ghi-dau-an-van-chuong-ophap/c/2076276.epi28 30 Lê Hồng Lâm (phỏng vấn), Thuận tiểu thuyết Chinatown, Báo sinh viên Việt Nam số ngày 26/03/2005 31 Thủy Lê (phỏng vấn), Tôi viết hoàn toàn độc lập Nguồn http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/van-hoc-sach/20070208/nha- van-thuan-toi-viet-van-hoan-toan-doc-lap/186280.html 32 Thủy Lê (phỏng vấn), Với tôi, tác phẩm chuyến xa Nguồn http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/thuan-voi-toi- moi-tac-pham-nhu-mot-chuyen-di-xa-2142017.html 85 33 Hà Linh (phỏng vấn), Thuận: Khi viết văn không mặc cảm Nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/thuan-khi-viet- toi-khong-mac-cam-2137839.html 34 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn, Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy 35 M Duras, Người tình Nguồn:https://gacsach.com/doc-sach-truc-tuyen/70939/nguoi-tinh-fullmarguerite-duras.html 36 Nguyễn Thị Ngọc Minh, Diễn ngôn xứ thuộc địa tác phẩm NGƯỜI TÌNH M Duras Nguồn:https://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-vanhoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/dien-ngon-ve-xu-thuoc-dia-trong-tac-phamnguoi-tinh-cua-mduras 37 Phạm Thị Lệ Mỹ (2006), Đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Chinatown Thuận, Báo cáo khoa học Khoa Ngữ văn trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 38 Đinh Thị Nam (2011), Tư trò chơi sáng tác nhà văn Thuận, Luận văn Thạc sỹ, trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 39 Lan Ngọc (phỏng vấn), Thuận: Ngôn ngữ Việt thừa đại tinh tế để sáng tạo Nguồn: http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/van-hoc-sach/20061227/thuan-ngonngu-viet-thua-hien-dai-va-tinh-te-de-sang-tao/179785.html 40 Nguyễn Vĩnh Nguyên, Phố Tàu – không tha hương Nguồn:http://vietbao.vn/Giai-tri/Pho-Tau-Khong-chi-la-tha- huong/40075989/236/ 41 Nguyễn Vĩnh Nguyên, Văn học hải ngoại: “dòng riêng” có gặp “dòng chung” Nguồn: http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/van-hoc-sach/20050610/vanhoc-hai-ngoai-dong-rieng-co-gap-dong-chung/82999.html 86 42 Hoàng Nguyễn, Đôi nét thi pháp kết cấu Chinatown Nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/doi-net-ve-thi- phap-va-ket-cau-cua-chinatown-2140829.html 43 Thụ Nhân (phỏng vấn), Tôi muốn biết tặng thưởng Nguồn: http://vietbao.vn/Van-hoa/Thuan-Toi-rat-muon-biet-vi-sao-minhduoc-tang-thuong/20624508/181/ 44 Đào Thị Nhẫn (2010), Người tình (M.Duras) Chinatown (Thuận) góc nhìn so sánh 45 Hoàng Phê, Hoàng Thị Tuyền Linh, Vũ Xuân Lương, Phạm Thị Thủy, Đào Thị Minh Thu, Đặng Thanh Hòa (2011), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển văn học, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 46 Phạm Thị Hoài Phương (2013), Vùng tiếp xúc du ký phương đông lướt cửa sổ Paul Theroux, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 47 Nguyễn Hưng Quốc, Lưu vong phạm trù mỹ học Nguồn:https://tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewA rtwork&artworkId=5040 48 Nguyễn Hưng Quốc, Sống viết văn hóa Nguồn:https://www.voatiengviet.com/a/song-va-viet-giua-cac-nen-vanhoa/2509492.html 49 Nguyễn Hưng Quốc (1994), Sống viết người lưu vong, Tạp chí văn học Người viễn xứ 11/1994 50 Nguyễn Hưng Quốc, Tính chất thuộc địa hậu thuộc địa văn học Việt Nam Nguồn:https://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action= viewArtwork&artworkId=141 87 51 Việt Quỳnh (phỏng vấn), Thuận: Càng viết bớt bồng bột Nguồn: http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/thuan-cang-viet-la-cangbot-bong-bot-n20080808043021755.htm 52 Joe Ruelle (2012), Ngược chiều vun vút, NXB Nhã Nam 53 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (2008), Tự học – số vấn đề lý luận lịch sử, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 55 Nguyễn Thị Ngọc Tâm (2001), Giải phẫu tác phẩm Thuận theo quan điểm S.Freud, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 56 Đoàn Minh Tâm, Một vài đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Thuận Nguồn phongdiep.net 57 Đoàn Cẩm Thi, Có dòng văn học khác Nguồn talawas.org 58 Đoàn Cẩm Thi, Đọc Duras Việt Nam Nguồn:https://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action= viewArtwork&artworkId=4540 59 Đoàn Cẩm Thi, I’m yellow – khoái cảm đọc Chinatown Thuận Nguồn:https://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action= viewArtwork&artworkId=4885 60 Dương Thi, Khi nhà văn yên vị tức lúc ngòi bút bất lực Nguồn: http://www.tienphong.vn/van-nghe/khi-nha-van-yen-vi-tuc-la-lucngoi-but-bat-luc-64770.tpo55 Thuận, Tôi hướng đến độc giả người Việt Việt Nam, Báo thể thao Văn hóa số 21, ngày 15/03/2005 61 Thuận, What you like for you breakfast Nguồn tienve.org 62 Thuận (2005), Chinatown, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 88 63 Nguyễn Bá Trạc (1993), Chuyện người di cư nhức đầu vừa phải, Báo Văn nghệ, trang 103 64 Dương Tường, Lời giới thiệu tiểu thuyết Chinatown – NXB Đà Nẵng, 2004 65 Phùng Văn Tửu (1990), Tiểu thuyết Pháp đại – tìm tòi đổi mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Phùng Văn Tửu (2001), Tiểu thuyết Pháp bên thềm kỷ XXI, NXB TP Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng Anh: 67 H.K.Bhabha (1994), The Location of Cuture 68 Edward Said (1998), Đông phương học, Phạm Văn Ri, Trần Văn Tửu dịch, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 García Canclini (1995), Hybrid Culture: Strategies for Entering and Leaving Modernity, University of Minnesota Press xuất Minneapolis, tr 229 KN Về giải lãnh thổ hóa 70 Mary Louise Pratt (1991), Arts of contact zone 89 ... GIỚI THUYẾT VỀ VÙNG TIẾP XÚC 10 1.1 Khái niệm Vùng tiếp xúc 10 1.2 Vùng tiếp xúc bối cảnh hậu thuộc địa 12 1.3 Đặc trƣng không gian vùng tiếp xúc 20 1.3.1 Vùng tiếp xúc. .. Chương Giới thuyết vùng tiếp xúc Chương Vùng tiếp xúc ẩn dụ không gian Chinatown Chương Chinatown đối thoại văn hóa, tư tưởng hệ CHƢƠNG GIỚI THUYẾT VỀ VÙNG TIẾP XÚC 1.1 Khái niệm Vùng tiếp xúc Khái... văn, cố gắng giới thuyết khái niệm vùng tiếp xúc, đặt vùng tiếp xúc vào bối cảnh hậu thuộc địa đưa đặc trưng Không gian vùng tiếp xúc; đồng thời áp dụng lý thuyết vùng tiếp xúc vào nghiên cứu

Ngày đăng: 13/07/2017, 15:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lại Nguyên Ân (1998), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
3. Lê Thị Vân Anh (2009), Dẫn nhập nghiên cứu chủ nghĩa hậu thuộc địa, Khóa luận tốt nghiệp khoa Ngữ văn, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn nhập nghiên cứu chủ nghĩa hậu thuộc địa
Tác giả: Lê Thị Vân Anh
Năm: 2009
4. M.Bakhtin (2003), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Lư dịch và giới thiệu), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M.Bakhtin
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
5. Blair T. Spalding, Hành trình phương đông, Nguyên Phong dịch Nguồn: https://gacsach.com/doc-sach-truc-tuyen/65295/hanh-trinh-ve-phuong-dong-full-dr-blair-t-spalding.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành trình phương đông
6. Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau năm 1975, Luận án Tiến sĩ khoa học xã hội nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau năm 1975
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 1996
7. Ngô Thị Kim Cúc, Bí ẩn cuối cùng là Chinatown Nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/bi-an-cuoi-cung-la-chinatown-1973836.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bí ẩn cuối cùng là Chinatown
8. Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam và phương Tây – tiếp nhận và giao thoa trong văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam và phương Tây – tiếp nhận và giao thoa trong văn hóa
Tác giả: Đặng Anh Đào
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
9. Phong Điệp (phỏng vấn), Nghệ thuật viết cái mới là điều tôi quan tâm. Nguồn phongdiep.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật viết cái mới là điều tôi quan tâm
10. Phong Điệp (phỏng vấn), Tôi đề nghị một cách đọc không thụ động. Nguồn phongdiep.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôi đề nghị một cách đọc không thụ động
11. Phong Điệp (phỏng vấn), Viết để phá vỡ sự cân bằng. Nguồn phongdiep.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viết để phá vỡ sự cân bằng
12. Phong Điệp, Tiểu thuyết Việt Nam, những cộng đồng không nhỏ. Nguồn phongdiep.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam, những cộng đồng không nhỏ
15. Nguyễn Mộng Giác (1986), Nghĩ về một số nhà văn nữ hải ngoại hôm nay, Tạp chí văn học, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghĩ về một số nhà văn nữ hải ngoại hôm nay
Tác giả: Nguyễn Mộng Giác
Năm: 1986
16. Nguyễn Thị Thanh Hải (2006), Những đặc sắc nghệ thuật trong tiểu thuyết Chinatown của Thuận, Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ văn, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc sắc nghệ thuật trong tiểu thuyết Chinatown của Thuận
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hải
Năm: 2006
18. Vũ Thị Hạnh (2010), Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết của nhà văn Thuận, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học KHXH và NV, Hà Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết của nhà văn Thuận
Tác giả: Vũ Thị Hạnh
Năm: 2010
19. Ngô Thị Thu Hiền (2009), Cảm thức lạc loài trong sáng tác của các nhà văn nữ hải ngoại, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm thức lạc loài trong sáng tác của các nhà văn nữ hải ngoại
Tác giả: Ngô Thị Thu Hiền
Năm: 2009
20. Phan Thị Thu Hiền (2007), Cách tân trong tiểu thuyết của Thuận, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách tân trong tiểu thuyết của Thuận
Tác giả: Phan Thị Thu Hiền
Năm: 2007
22. Nguyễn Thị Hoa, Thân phận công dân toàn cầu trong tiểu thuyết của Thuận. Nguồn: http://dongtac.hncity.org/?Than-phan-cong-dan-toan-cau-trong-tieu-thuyet-cua Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thân phận công dân toàn cầu trong tiểu thuyết của Thuận
23. Nguyễn Thị Hoa, Thuận với việc tìm đến hình thức thiểu thuyết ngắn. Nguồnhttps://tienve.org/home/literature/viewLiterature.do;jsessionid=1535E80C79FEC6B3E9F1EC6A8506D808?action=viewArtwork&artworkId=8691 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuận với việc tìm đến hình thức thiểu thuyết ngắn
13. Isabella Bird, Rong chơi Sài Gòn. Nguồn: https://nguoigieohat.wordpress.com/2011/05/31/rong-ch%C6%A1i-sai-gon/ Link
14. Văn Giá, Đề cương bài nói chuyện của nhà văn Thuận Nguồn http://vietvan.vn/vi/bvct/id995/De-cuong-bai-noi-chuyen-cua-nha-van-Thuan/ Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN