1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiểu thuyết nguyễn danh lam dưới góc nhìn liên văn bản

102 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

TIỂU THUYẾT NGUYỄN DANH LAM DƢỚI GĨC NHÌN LIÊN VĂN BẢN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thuật ngữ Liên văn (intertextuality) lần đƣợc đặt nhà lí luận văn học ngƣời Bungari, Julia Kristeva cơng trình Từ, Đối thoại, Tiểu thuyết vào cuối năm 1960 Paris Liên văn không cịn thuật ngữ lạ, có nhiều ngƣời hiểu Liên văn nhƣ thủ pháp văn học, cảm quan hậu đại giới, thuộc tính tồn văn Nhƣng dù hiểu nhƣ có hai khuynh hƣớng nghiên cứu liên văn bản: Xem liên văn nhƣ thủ pháp văn học liên văn nhƣ thuộc tính thể văn Nếu xem Liên văn nhƣ thủ pháp văn học, tức mối quan hệ có thật truy nguyên nguồn gốc văn với văn khác, mà biểu có hình thức nhƣ trích dẫn, giễu nhại, bắt chƣớc, vay mƣợn, ám chỉ, bình giải thực có thuật ngữ mới, cịn tƣợng quen thuộc nghiên cứu lâu nay, kể Việt Nam Hƣớng nghiên cứu cho Liên văn thuộc tính thể văn gắn liền với nhà lí luận hậu cấu trúc – hậu đại tiêu biểu nhƣ Julia Kristeva Họ quan niệm rằng, văn khảm trích dẫn, hấp thụ chuyển hóa văn khác, không gian tiếng vọng, bội số văn khơng thể tính đếm, nơi mà câu hỏi nguồn gốc trích dẫn tiếng vọng biến Bản thân văn tự điều khiển diễn ngơn chủ thể Nhƣ vậy, Julia Kristeva ngƣời khởi xƣớng nhƣng thực Liên văn có nguồn gốc từ khai sinh ngôn ngữ học đại gắn liền với tên tuổi nhà ngôn ngữ học F.de Saussure, quan niệm tính đối thoại, tiểu thuyết đa M Bakhtin Theo Kristeva, khơng có văn thực lập, một cõi, nhƣ sáng tạo tuyệt đối… mà “bất kì văn liên văn bản” Liên văn đời khơi mở cho khía cạnh quan trọng đời sống văn học: lý thuyết việc đọc Sự phát tính liên văn mở hƣớng nghiên cứu mới, làm phong phú cách tiếp cận với tƣợng văn học, giải mã ẩn số tác phẩm văn chƣơng mà trƣớc cịn tiềm tàng Việc vận dụng tính liên văn trở thành phƣơng pháp cốt lõi thi pháp hậu đại 1.2 Trong nhiều thể loại văn học Tiểu thuyết thể loại dung hợp, có khả phản ánh thực đời sống cách chân thật bao quát Nó xứng đáng “Vua” thể loại nhƣ nhà Lý luận phê bình Bakhtin khẳng định: “Tiểu thuyết phản ánh số phận nhiều đời, tranh phong tục, đạo đức xã hội, việc miêu tả điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái nhiều tính cách đa dạng” Tiểu thuyết đời muộn nhƣng thể loại chƣa đông cứng, thể loại văn chƣơng biến chuyển cịn chƣa định hình, nhân vật bi kịch phát triển văn học đƣơng đại thể loại bão hòa thể loại khác Nói cách khác Tiểu thuyết đời tầng sâu Q trình tiếp nhận thơng diễn văn học q trình sáng tạo bất tận Chính vậy, phƣơng pháp, đối tƣợng nghiên cứu tiếp cận góc độ khác lại sản sinh tầng ý nghĩa không giống Lựa chọn hƣớng tiếp cận Liên văn để soi chiếu tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam hƣớng tiếp cận mới, tin tƣởng với hƣớng giá trị nghiên cứu đảm bảo sở khoa học có tính thiết thực bối cảnh nghiên cứu 1.3 Trong dòng chảy văn học đƣơng đại với nhiều tên tuổi danh Nguyễn Danh Lam bút trẻ tài năng, đƣợc biết đến nhƣ tƣợng văn học mẻ thành công nhiều lĩnh vực khác nhƣ: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết Đặc biệt lĩnh vực tiểu thuyết với bốn tiểu thuyết: Bến vơ thường, Giữa vịng vây trần gian, Giữa dịng chảy lạc, Cuộc đời ngồi cửa, Nguyễn Danh Lam giúp thấy đƣợc nét đặc trƣng thể loại tiểu tuyết văn học đƣơng đại đồng thời thấy đƣợc nét độc đáo lạ, cách tân, đồng thời nắm đƣợc vận động tiểu thuyết phát triển dòng chảy văn học.Với lí trên, chúng tơi chọn đề tài Tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam góc nhìn Liên văn nhƣ cách tiếp cận tối ƣu với mong muốn đóng gớp cách nhìn sâu sắc tồn diện nhƣng khơng phần mẻ tiểu thuyết bút trẻ Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các cơng trình, viết nghiên cứu tính liên văn Lý thuyết liên văn từ lâu đƣợc giới nghiên cứu phê bình phƣơng Tây đào sâu nghiên cứu giới thiệu Kể từ tính liên văn Julia Kristeva phát đề xƣớng, có nhiều cơng trình lớn: Palimpsestes: la litérature au second desgré (1982) Gérard Genette, Intertextuality – The New critical Idiom (2000) Graham Allen, Intertextuality: Debates and Context Mary Orr (2004) … đƣa liên văn trở thành hệ thống lý thuyết quan trọng nghiên cứu văn học Lý thuyết liên văn đƣợc biết đến lần Việt Nam từ cơng trình nghiên cứu Hồng Trinh (Từ kí hiệu học đến thi pháp học) thể nghiệm đọc thơ theo quan niệm liên văn Riffaterre Tiếp đến, có nghiên cứu, tìm hiểu, dịch thuật nhƣ: Liên văn – xuất khái niệm lịch sử lí thuyết vấn đề (TS L.P Rjanskaya, Ngân Xuyên dịch), Graham Allen, Intertextuality (Nguyễn Văn Thuấn dịch), Mục Văn Liên Văn (trong Mấy vấn đề phê bình lí thuyết văn học – Nguyễn Hƣng Quốc), cơng trình Nguyễn Văn Thuấn: Liên văn bản: Từ Mikhail Bakhtin đến Julia Kristeva, đề tài luận án tiến sĩ: Liên văn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, đề tài nghiên cứu khoa học: Tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng từ góc nhìn liên văn bản… Các cơng trình trình bày, phân tích lý thuyết liên văn cách đầy đủ hệ thống; đóng vai trị giới thiệu, truyền bá hệ thống lý luận liên văn đến ngƣời quan tâm Việt Nam cung cấp tri thức tảng hệ thống lý thuyết cho có nhu cầu nghiên cứu, ứng dụng Tất trình bày, giới thiệu thuyết liên văn cách đầy đủ có hệ thống từ tính lịch sử đến tầm triết học Đó lí luận q báu mà hệ nghiên cứu sau nhƣ đƣợc tiếp thu có học hỏi, vận dụng q trình thực đề tài Ngồi ra, phải kể đến cơng trình ứng dụng thuyết liên văn để tiếp cận giải mã tác phẩm văn học Xuất phát từ cách tiếp cận khác để soi chiếu văn bản, cơng trình tạo nên tranh muôn màu, muôn vẻ vận dụng liên văn Có thể điểm qua số cơng trình nhƣ: Khoảng trống văn chương tiếp cận liên văn (Nguyễn Nam), Chƣơng 2, đề tài Tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng góc nhìn liên văn (Nguyễn Văn Thuấn), Chƣơng 3, đề tài: Liên văn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp (Nguyễn Văn Thuấn), Liên văn tiểu thuyết Kafka bên bờ biển - H.Murakami từ quan niệm Gérard Genette Lê Thị Tuyết, Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh – nhìn từ lí thuyết liên văn (Phạm Thị Thanh Hoa), Tiểu thuyết Thuận từ góc nhìn liên văn (Trịnh Thị Hồng), Tiểu thuyết Lều đỏ Andita Diamant - tiếp nhận từ lý thuyết liên văn (Hồ Thị Trà Thƣơng)… Sự đa dạng cơng trình ứng dụng lý thuyết liên văn cho thấy tính ƣu việt lý thuyết đời sống phê bình, tiếp nhận văn học hôm Các viết xuất phát từ góc độ khác nên có cách vận dụng khác liên văn nhƣ thể loại, mơ típ, thủ pháp, kí ức ngôn ngữ…tạo nên tranh muôn màu tiếp cận liên văn dƣới góc độ ứng dụng 2.2 Các cơng trình, viết nghiên cứu tính liên văn tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam Nguyễn Danh Lam tài trẻ văn học Việt Nam đƣơng đại năm gần đây, tác phẩm anh đời đƣợc bạn đọc giới phê bình đón nhận đánh giá cao Tuy nhiên, nhà văn trẻ - tƣợng văn học mẻ độc đáo nên chƣa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện sáng tác Nguyễn Danh Lam nói chung thể loại tiểu thuyết nói riêng Hiện có số báo số cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam, ngƣời đọc bắt gặp giới thiệu, phê bình rải rác báo viết, báo điện tử nhƣ: Dân trí, Thể thao Văn hóa, Phong điệp.net, Sài Gịn tiếp thị Ngoài số vấn mà Nguyễn Danh Lam nhiều “bật mí” cho ngƣời đọc suy nghĩ, trăn trở, nỗi niềm sáng tác Trong viết Bến vô thường – giới người không mặt Nguyễn Vĩnh Nguyên cho tác phẩm “khó tìm tuyến nhân vật rõ ràng, nhân vật hay câu chuyện đầu xi đuôi lọt tiểu thuyết Đọc lại lần lại thấy khơng có nhân vật, nói cách khác nhân vật lại khơng có mặt ngƣời mà biểu rõ mớ hỗ độn, tù túng, ngổn ngang giới ngƣời không mặt, không tên” Ngô Thị Kim Cúc với Cướp lấy đường mà chạy cho mảnh đời, phận ngƣời tiểu thuyết Bến vô thường “những đời rách nát đƣợc chắp lại cạnh nhau, mảnh cứa vào mảnh kia, cứa vào trái tim ngƣời đọc, làm chảy máu gây sốc thực tế tàn bạo mà ngƣời ta buộc phải thừa nhận” “Tất công phu dàn dựng ấy, cốt truyện lẫn kiếm tìm kĩ thuật thủ pháp đẩy việc vƣợt ngƣỡng thực, biến thành siêu – – thực có tính thuyết phục cao hơn, cộng với lối tu từ kĩ lƣỡng, tả chân rợn tóc gáy, tiểu thuyết thử nghiệm có tính thách đố, với cách viết, cách đặt vấn đề theo cách mới” Với tƣ cách ngƣời viết lời tựa cho sách Giữa vòng vây trần gian, Hồ Anh Thái khuyên ngƣời đọc phải kiên trì đọc hết tác phẩm, khơng đánh hội nếm trải ăn lạ Hồ Anh Thái cho từ Bến vô thường Giữa vòng vây trần gian lột xác tích cực tác giả Tiểu thuyết Giữa dịng chảy lạc đƣợc giới phê bình đánh giá cao đoạt giải thƣởng Hội nhà văn Việt Nam Nhà phê bình Nguyễn Hồi Nam nhật xét: “Với tiểu thuyết Giữa vòng vây trần gian, Nguyễn Danh Lam “chơi” lối viết kín đặc biểu tƣợng huyền thoại (lối viết “tối mù” làm nản lịng khơng ngƣời đọc” Trong vai ngƣời viết tiểu thuyết, Nguyễn Danh Lam mẫu nhà văn khơng thích, chí dị ứng, việc cƣng nựng chiều chuộng nhân vật Từ Bến vơ thường, Giữa vịng vây trần gian, đến Giữa dòng chảy lạc, đến tiểu thuyết Cuộc đời cửa này, Ngoài phê bình, đánh giá, giới thiệu đây, tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam cịn có khóa luận, luận văn Với khóa luận Nhân vật vơ danh tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam (2012), Bùi Thị Thùy Vân (Đại học sƣ phạm Huế) làm bật hình tƣợng nhân vật vơ danh hai bình diện nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam Nguyễn Thị Huyền Trang với khóa luận Cảm thức sinh tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam (2013 – Đại học sƣ phạm Huế) đƣa ngƣời đọc hịa vào dịng chảy sinh để chiêm nghiệm có nhìn rõ nét kiểu ngƣời thân phận mang màu sắc sinh, ngƣời đối chất tự cật vấn trƣớc sinh, khát vọng ngƣời việc xác định nhân vị tự do… Luận văn Dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam (Lê Thị Hƣơng, Đại học sƣ phạm Huế, 2013) vào nghiên cứu cảm quan hậu đại nhiều bình diện: nhân vật, kết cấu, khơng gian thời gian, ngôn ngữ, giọng điệu… Với đề tài Thi pháp tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam (Nguyễn Thị Hồng Vân, Đại học sƣ phạm Huế, 2013), ngƣời nghiên cứu giúp ngƣời đọc có nhận thức tƣờng minh lý thuyết thi pháp học đại, từ khám phá giới nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam Dù chƣa thấy viết, công trình nghiên cứu trực tiếp đề cập đến vấn đề liên văn toàn sáng tác tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam, nhƣng kết nghiên cứu ý kiến gợi mở từ phê bình, chun khảo nói giúp chúng tơi có thêm định hƣớng tiếp cận tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam từ góc độ liên văn Đối tƣợng phạm vi khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam Góc tiếp cận vận dụng lý thuyết liên văn để soi chiếu cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam Hai đối tƣợng có quan hệ mật thiết với tiếp cận liên văn sáng tác Nguyễn Danh Lam có tri thức tƣơng đối hệ thống lí thuyết liên văn lí thuyết trở nên sáng rõ gần gũi đƣợc soi chiếu, liên hệ từ thực tiễn sáng tác nhà văn 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Thực đề tài này, tập trung khảo sát bốn tiểu thuyết sau Nguyễn Danh Lam: - Bến vơ thường (2004) - Giữa vịng vây trần gian (2005) - Giữa dòng chảy lạc (2010) - Cuộc đời ngồi cửa (2010) Ngồi ra, chúng tơi khảo sát văn bản, tiểu thuyết nhiều nhà văn khác để có tƣ liệu đối sánh, nghiên cứu liên văn bản: Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Phạm Thị Hồi, Tạ Duy Anh, Thuận, Nguyễn Bình Phƣơng,Võ Thị Hảo, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Việt Hà, Hồ Anh Thái, Nguyễn Anh Đào, Vũ Ngọc Đĩnh, Dƣơng Hƣớng…Bên cạnh cịn có sáng tác văn học đỉnh cao ngồi nƣớc mà theo chúng tơi có mối liên hệ mật thiết với tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam Phƣơng pháp nghiên cứu Xuất phát từ lý thuyết liên văn bản, để thực đề tài, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp: Đi vào giải mã, cắt nghĩa tiểu thuyết để từ ngƣời viết sở cảm nhận, lí giải, phân tích, đánh giá khía cạnh nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam phƣơng diện khám phá thẩm mĩ, để có khái quát mang tính kết luận giá trị tác phẩm - Phƣơng pháp hệ thống – cấu trúc: Ngƣời viết xem tác phẩm nhƣ yếu tố, yếu tố đồng thời cấu trúc hệ thống chỉnh thể nghiên cứu - Phƣơng pháp loại hình: xem xét, phân tích tác phẩm từ lý thuyết loại hình tiểu thuyết, ngồi yếu tố biểu đạt nhƣ cốt truyện, đề tài, chủ đề, tuyến nhân vật để tạo nên giới tiểu thuyết; ngƣời viết ý tới yếu tố tạo thành chất thể loại nhƣ cách tái hiện thực đời sống, tính chất tiếp xúc tối đa với đƣơng đại thời chƣa hồn thành, tính chất đối thoại tiểu thuyết để đem đến hiệu liên văn - Phƣơng pháp so sánh – đối chiếu: ứng dụng lí thuyết liên văn địi hỏi ngƣời viết sử dụng thƣờng xuyên phƣơng pháp đối chiếu, so sánh tác phẩm nhà văn với tác phẩm đời trƣớc thời để tìm nét tƣơng đồng, khác biệt sáng tạo tác giả sử dụng liên văn Từ đó, thấy đƣợc đặc sắc nghệ thuật cá tính sáng tạo, khả khơi mở sáng tạo nhà văn - Phƣơng pháp liên ngành: Ngƣời viết vận dụng lý thuyết khoa học liên ngành để nghiên cứu đề tài nhƣ: lý thuyết lịch sử văn học, ngơn ngữ học, thi pháp học, kí hiệu học Với đề tài lý thuyết đƣợc sử dụng trức tiếp lý thuyết liên văn Ngoài ra, ngƣời viết sử dụng phƣơng pháp hỗ trợ nhƣ thống kê, phân loại, phƣơng pháp liên văn hóa - văn học Tất phƣơng pháp đƣợc vận dụng mở hƣớng tiếp cận thú vị cho sinh sản vơ tận ''tính sản'' văn - thuộc tính tính liên văn tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam Đóng góp luận văn Tiếp thu kế thừa thành tựu ngƣời trƣớc, thực đề tài Tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam từ góc nhìn liên văn với mong muốn soi chiếu lý thuyết mẻ vào sáng tác bút trẻ đƣơng đại Đây hƣớng giải mã mới, phƣơng thức tiếp cận tác phẩm đầy tiềm năng, phù hợp với xu nghiên cứu văn học hậu đại, thích ứng với bút pháp nhà văn trẻ có ngòi viết đa dang nhƣ Nguyễn Danh Lam Đề tài văn xếp chồng, khai mở tầng nghĩa ẩn sâu tiểu thuyết nhà văn trẻ đƣợc đánh giá “chịu đọc”, viết nhanh, viết khỏe nhƣng tay Đi vào khám phá tầng ý nghĩa tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam đồng thời cho ta thấy đƣợc tƣơng tác đa chiều thể loại văn chƣơng chƣa hồn kết này, từ xác lập vị trí, đóng góp nhà văn tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận danh mục Tài liệu tham khảo, phần Nội dung luận văn đƣợc triển khai thành chƣơng: Chƣơng Tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam – Thế giới Liên văn Chƣơng Các hình thức Liên văn tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam Chƣơng Đối thoại Liên văn tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam NỘI DUNG CHƢƠNG I TIỂU THUYẾT NGUYỄN DANH LAM – THẾ GIỚI LIÊN VĂN BẢN 1.1 Liên văn – Lý thuyết đa 1.1.1 Nguồn gốc khái niệm Trƣớc khái niệm liên văn thức đời, “ý thức liên văn bản”, “tính liên văn bản” thực tồn từ lâu đời sống văn học xƣa nay.Thuật ngữ Liên văn (intertextuality) xuất viết Từ, Đối thoại Tiểu thuyết (Word, Dialogue and Nove) Julia Kristeva Mục tiêu viết giới thiệu tƣ tƣởng nhà bác học Nga Mikhail Bakhtin, đến với phƣơng Tây Trong báo này, Kristeva đặt thuật ngữ Tính liên văn để thay cho quan niệm tính đối thoại/tính liên chủ thể Bakhtin sau nhận đƣợc hƣởng ứng rộng rãi nhà lí luận văn học phƣơng Tây Kristeva cho rằng: “bất kì văn đƣợc cấu trúc nhƣ khảm trích dẫn; văn hấp thụ biến đổi văn khác” Theo bà văn khách thể mang tính cá nhân, lập, tự trị mà sản phẩm biên tập văn hóa – lịch sử Bà đặt thuật ngữ mối quan hệ với văn khác Kristeva đặt văn nghiên cứu vào mạng liên văn rộng lớn bao gồm văn xuất từ trƣớc nhƣ văn đồng đại, để dần tìm thấy chuyển thể dấu vết chuyển thể có nguyên từ văn khác Quan điểm Kristeva dần tìm dấu vết văn bản, khơng có mục đích truy ngun xuất xứ chúng, thay vào đó, nhằm thể liên kết chằng chịt, chồng chất văn đến văn khác Bởi vì, xuất phát điểm văn vơ danh, vơ phƣơng tìm kiếm, văn đƣợc tạo nên nhƣ tranh khảm chứa đựng thiên hà trích dẫn, trích dẫn tự động, vơ thức, văn mang dấu vết hấp thụ chuyển thể từ văn khác Để tránh việc gắn thuật ngữ tính Liên văn với cách hiểu truyền thống “ảnh hƣởng/nguồn gốc”, Kristeva đề nghị dùng thuật ngữ Sự chuyển vị (transposition) để thay Trong The Bounded Text, Kristeva viết, văn “một sự chuyển vị nhiều văn bản, liên văn không gian văn cho”, nơi mà “một số phát ngôn, lấy từ văn khác, giao cắt trung giới hóa với văn khác” Theo Kristeva, văn đƣợc tạo dựng từ diễn ngôn hầu nhƣ tồn Tác giả không sáng tạo văn từ ý nghĩ nguyên thủy mà biên tập chúng từ văn trƣớc Trong lập luận này, văn đối tƣợng mang tính cá nhân mà biên tập văn văn hóa Văn cá nhân văn văn hóa đƣợc tạo từ chất liệu mang tính tƣơng đồng khơng thể tách rời Nói cách khác, theo nhƣ lập luận Kristeva Liên văn mang tính chất đối thoại ngơn ngữ văn học Các văn văn học không đƣợc xem đơn tự trị mà nhƣ sản phẩm vơ số mã hóa, diễn ngơn văn tồn trƣớc Mỗi câu từ văn với ý nghĩa Liên văn phải đƣợc đọc không nhƣ ý nghĩa đƣợc đoán định tồn văn mà phạm vi đƣợc trải dài ngồi văn hàng loạt diễn ngơn văn hóa Mặc dù Kristeva nhận đƣợc hƣởng ứng ủng hộ đơng đảo nhà lí luận phê bình phƣơng Tây, đặc biệt nhóm Tel Quel, đứng đầu Philippe Sollersv nhƣng lí thuyết Liên văn bà đƣợc tiếp nhận cách dè dặt giới tri thức Pháp thời điểm lúc Sau nhờ vào uy tín hết lịng ủng hộ R Barthes vài báo, tiểu luận ông nhƣ: Từ tác phẩm đến văn (1976), Văn (lí luận văn bản) (1973), Khối cảm văn (1973)… lí thuyết Liên văn đƣợc cấp “quyền cơng dân hóa’, thâm nhập vào đời sống khoa học trở thành đối tƣợng nghiên cứu toàn cầu 1.1.2 Các “tiếng nói” Liên văn Liên văn kể từ đƣợc gọi tên bới nhà nghiên cứu ngƣời Pháp gốc Bulgari, Julia Kristeva vào khoảng năm 1966 – 1967, lí thuyết tính Liên văn có lịch sử gần nửa kỉ Trong q trình sinh thành phát triển lí thuyết vào thân phả hệ phong phú nhà triết học, mỹ học lí luận, phê bình văn học vốn có lập trƣờng cách tiếp cận vấn đề tƣơng đối khác biệt: cấu trúc luận, hậu/giải cấu trúc luận, nữ quyền luận, phân tâm học, hậu thực dân Điều cho thấy sức hấp dẫn tính sản lí thuyết, đồng thời gây trở ngại cho việc 10 thấm đẫm chất kì ảo hoang đƣờng: “Cái ụ lật ra, tròn xoe ba trứng, nhìn nhƣ thể trứng rắn… Những vệt máu đỏ li ti nhƣ rùng trƣờn dƣới lớp vỏ trắng đục…ba trứng phình ra, đồng loạt nổ tung nhƣ thể lịng có gắn thuốc súng Khơng phải trứng, toàn màu đỏ sệt tanh tựa máu đông” [24, tr210 tr211] Ta dƣờng nhƣ bắt gặp kiểu mờ hóa nhân vật hay nhân vật biến nhiều sáng tác bút tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại Nhân vật Kim Ngồi Nguyễn Bình Phƣơng xuất giấc mơ Khẩn, ngƣời đọc hồn tồn khơng biết sống hay chết Rất có thể, Kim tƣởng tƣợng ám ảnh Khẩn Thậm chí có nhân vật tích cách khó hiểu nhƣ Qn Trí nhớ suy tàn (Nguyễn Bình Phƣơng) biến với 500 triệu Bố Nhung có địa cụ thể nhƣng hỏi bảo Hay nhƣ nhân vật ngƣời mẹ Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tƣ cách bí ẩn nhƣ nỗi nhức buốt ám ảnh ba bố con, ám ảnh cho toàn câu chuyện sau Chính việc dừng lại khơng bám đuổi hết câu chuyện nhân vật tạo cho tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam có biên độ lớn để dãn nở theo tƣởng tƣợng độc giả Nhƣ vậy, nhân vật Nguyễn Danh Lam sống xã hội nhƣng dƣờng nhƣ lại không tồn xã hội đó, có giới riêng Tất giống nhƣ giấc mơ, khơng có thực, đầy hƣ ảo Thế giới tâm linh, vô thức với nỗi ám ảnh, sợ hãi nhân vật Ngồi yếu tố ngoại hình dị thƣờng, Nguyễn Danh Lam đặc biệt khai thác phần tâm lý, vào cõi vô thức nhân vật, khoảnh khắc đó, ngƣời thể phần sâu kín với thể Đó giới vô thức nỗi ám ảnh nhân vật Tác phẩm Nguyễn Danh Lam không sử dụng nhiều yếu tố kì ảo nhƣ truyện Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Bình Phƣơng Tuy nhiên “yếu tố huyền ảo đƣợc sử dụng vừa phải tạo đƣợc ấn tƣợng mộng mị liêu trai, đơi chỗ gây cảm tƣởng phóng tay tùy hứng Nguyễn Danh Lam chứng tỏ tay nghề tiểu thuyết có ý thức mang đến cho độc giả đôi điều lạ” [23] Nếu nhƣ Nguyễn Huy Thiệp quan tâm nhiều đến dạng truyện kết cấu theo cổ tích, truyền thuyết, huyền thoại, tái sinh nhân vật lịch sử: Trƣơng Chi, Quang Trung… hay nhân vật thần thoại: gái thủy thần… Võ Thị Hảo ý đến nhân vật biến dạng: Chàng cá bơn, nhà sƣ Đại điên… Nguyễn 88 Danh Lam nghiêng nhiều phía tâm linh, với cõi hồn thiêng liêng ngƣời, tác giả thƣờng khai thác yếu tố tâm linh, tín ngƣỡng vận động ý nghĩ, ngƣời hai mặt nhận thức vô thức Và để khám phá giới vô thức nhân vật, Nguyễn Danh Lam sử dụng giấc mơ nhƣ phƣơng tiện để tới tầng sâu ngƣời Những giấc mơ, mộng mị, mê sảng…trở thành “chiếc cầu nối” đƣa ta vào cõi hoang vu nhất, sâu kín tâm hồn nhân vật Ở đó, thấy đƣợc mơ ƣớc thầm kín, nỗi sợ hãi giày vị, bí mật đen tối, niềm hi vọng tuyệt vọng khơng thể giãi bày, vùng kí ức khơng thể ngi ngoai Trong Giữa vịng vây trần gian, nhân vật Thữc bị ám ảnh nhiều giấc mơ quái đản Đó giấc mơ đám ma bên bờ sơng : “Thấp thống bóng cỗ quan tài sơn đỏ… Chạy cạnh quan tài, bóng trắng, tóc xõa che gần kín mặt” [24, tr177] Khi lên tháp cổ, giấc mơ thƣờng trực trở bên Thữc nhiều hơn: “Những bóng giống mà lại hoàn toàn khác Có hốc hác, vàng khè Có trƣơng lên trắng ủng Có dài ngoẵng, xiêu vẹo… Tất chúng rên rỉ, đôi lúc gào lên… Cơn ác mộng nửa thực, nửa hƣ ” [24, tr199] Hình ảnh bà mẹ cô gái với vết thƣơng anh gây trở ám ảnh anh giấc mơ điên loạn: “Thữc đặc biệt ý vào bóng Anh nhận thấy có vẻ quen quen Mái tóc dài phủ quanh sọ Giữa đỉnh đầu nứt thành rãnh đen ngịm ” [24, tr204] Phải ngơi tháp cổ giới âm hồn chƣa siêu thoát, hàng đêm họ đoàn, lũ nhƣ cố níu kéo chút tồn đau khổ kiếp ngƣời Giấc mộng mở rộng không gian, đƣa ngƣời đọc sâu vào giới khơng dễ dàng nhìn đƣợc trực diện Thơng qua yếu tố kì ảo giấc mơ, tác giả muốn thể giới bên nhiều bấn loạn, bất ổn nhân vật Mỗi nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam có nỗi sợ hãi, ám ảnh vô thức Trong Bến vô thường, nhân vật – bé chủ nhà trọ bị ám ảnh ánh trăng, – kẻ không sợ trời, không sợ đất, lại sợ gái nhà chủ hàng nƣớc: “Mỗi lần chạm mặt, ngƣời lại nhũn nhƣ chi chi, hai chân tuồng nhƣ muốn lẩn tránh Cái sợ nhƣ ấn định từ tiền kiếp, chẳng khác chuột sợ rắn, dế sợ gà” [24, tr63] Trong Giữa dòng chảy lạc, nhân vật gã nỗi ám ảnh anh, ông già họa sĩ, câu chuyện từ đầu đến cuối: “Sực nhớ lại nhân vật này, hình nhƣ gã biết” [24, tr353] Ám ảnh Thữc cô 89 gái Giữa vòng vây trần gian nỗi ám ảnh, lo sợ họ - ngƣời dân làng Họ khơng đâu nhƣng dƣờng nhƣ có mặt khắp nơi Họ khơng lộ diện, khơng hình tích nhƣng lại đầy đe dọa công khai…Nguyễn Danh Lam không “kể lại” ám ảnh nhân vật, anh tập trung mô tả trạng thái tâm lý ngƣời trƣớc ám ảnh mà họ phải chịu đựng Nguyễn Danh Lam không đến tận lý giải nhân vật có ám ảnh đó, anh muốn nhắc nhở ngƣời đọc giới khơng hồn thiện Dƣờng nhƣ nỗi ám ảnh khơng lý giải đƣợc thể bất lực ngƣời trƣớc giới tự nhiên bao la, huyền bí Và đây, nhà văn muốn rõ phần tối, phần mềm yếu ngƣời Trong nỗi sợ hãi đó, ngƣời thừa nhận tồn ngồi mình, ngồi thực nhìn thấy giới khác ngƣời chƣa chế ngự đƣợc Họ hành động giới không dễ cắt nghĩa lý giải Bởi, thực tế tác giả hồn tồn khơng có ý định giải đáp cho Tất trạng thái kiếm tìm ý nghĩa sống Tuy nhiên, nhƣ nói Nguyễn Danh Lam nhắc nhở ngƣời đọc giới khơng hồn thiện Nó thể trăn trở tâm huyết nhà văn đời, ngƣời 3.2.3 Đối thoại với điện ảnh Trong tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam, ngƣời đọc thấy xuất dày đặc dấu vết văn thuộc lĩnh vực kịch, điện ảnh, hội họa Nhà văn trích dẫn, kết nối hội họa, điện ảnh, kịch với tiểu thuyết mình, tạo phản ánh phong phú, sinh động sống tạo nhiều liên tƣởng thú vị cho ngƣời đọc thực trạng đời sống sinh hoạt nghệ thuật hôm Đối thoại liên văn với kịch, điện ảnh, hội họa, hầu hết đƣợc tác giả đối thoại tinh thần giễu nhại Thông qua mảng đối thoại mang tính kịch tác giả làm nỗi bật chân dung nhân vật chủ đề xuyên suốt tác phẩm Trong tiểu thuyết Giữa dòng chảy lạc, Nguyễn Danh Lam lựa chọn No country for old men – Khơng có chỗ cho người già, nhan đề phim đoạt giải Osar “phim hay nhất” năm 2008 để lời kết cho tác phẩm Đó phim tiếng tác giả ngƣời Mỹ dựa tiểu thuyết tên nữ văn sĩ C.M.Carthy Câu kết tác phẩm dụng ý tác giả, gợi lên dƣ ba sâu lắng khiến độc giả khơng khỏi có trăn trở tìm ngƣợc q khứ, chìm phấp cho tƣơng lai Khơng có chỗ cho người 90 già lời đối thoại tiên cảm đầy ẩn ý tác giả cho nhân vật minh nhƣng lời thức tĩnh cho No country for old men nhà văn Cormac McCarthy - Một tác phẩm có chủ đề ngƣời lý khách quan hay chủ quan bị tách khỏi dịng chảy sơi động sống Và bất chợt, biến động diễn ra, biến động khốc liệt, đe dọa sống dính vào nhƣng nhân vật chính, kẻ sống sống nhạt nhòa, thụ động, vơ định lại thấy hội để ra, để sống lại Với Giữa dịng chảy lạc, hình ảnh cuối tác phẩm lại mang niềm hi vọng, nhân vật tìm thấy phim No country for old men Đây kết mở cho nhân vật, mở câu chuyện có phần tƣơi sáng để nhân vật anh lại tiếp tục sống lay lắt nhƣng bắt lấy hội để thoát khỏi sống lay lắt nhƣ nhân vật phim làm Trong tiểu thuyết Giữa dòng chảy lạc mộ cô đơn, lạc lõng ngƣời đời sống họ sống làm thành khơng khí u ám tiểu thuyết Vì khơng có cố kết cộng đồng? Và ngƣợc lại, có khơng đấy, khẳng định tơi cá nhân cá thể? Khơng có câu trả lời đƣợc đặt ra, khơng có thơng điệp đƣợc gợi Cùng có nhận thức hệ nhƣ cách ơng họa sĩ già tâm với ngƣời bạn trẻ trƣớc xuất ngoại: “Bây lao nhanh vùn vụt, hôm mày giật mà ngồi dậy, ráng “tƣơng thích” đƣợc phần hay phần đó, năm thơi, mày vĩnh viễn khơng hịa nhập đƣợc nữa” [26, tr.197] Sự vỡ xã hội diện khắp tiểu thuyết Đến suy tƣ vỡ vỡ nốt Hầu nhƣ nhân vật tiểu thuyết không tồn nhƣ ngƣời suy tƣ, ngƣời hành động, dù không hẳn họ bạc nhƣợc, yếu hay mang sẵn quan niệm yếm số phận Có thể nói, tất nhân vật tiểu thuyết “lạc thể” Hầu nhƣ họ ngƣời khơng “tƣơng thích” với xã hội kĩ trị, xã hội tiêu dùng Có hai sống bên lề sống diện nhƣ tham chiếu nhƣng khơng trở thành lối cho ngƣời trung tâm xã hội Có hay không ý đồ đây, Nguyễn Danh Lam cho hai nhân vật mình, tìm đến nông trại cà phê (đời sống tiền đại), tìm đến bến bờ hải ngoại (đời sống hậu đại), khơng tìm thấy lời giải cho câu hỏi đời sống đại? Ngƣời ta trả lời 91 câu hỏi thực từ thực ấy? Đó lý Nguyễn Danh Lam khơng đƣa gợi ý cho nhân vật: Tiểu thuyết khơng tìm cho khn khổ thực với đề xuất luân lý, lãng mạn với kiểu kết thúc có hậu, không sinh hay phi lý Và điều tác giả muốn để bạn đọc cảm nhận qua câu chữ mình, nhân vật điển hình đơn, cô đơn ngƣời bị tách hay tự tách khỏi xã hội để tự thả trôi dịng chảy, lạc với dịng chảy sống Ở đây, nghĩ đến “con ngƣời nhỏ bé” văn học Nga kỉ XIX Thế nhƣng, họ “con ngƣời nhỏ bé” trở thành nhỏ bé nỗ lực vƣơn lên họ bị xã hội đè cho bẹp dí, thế, họ nhân vật mang sức tố cáo mạnh mẽ Nhân vật anh Nguyễn Danh Lam sao, phải xem phiên khác “con ngƣời nhỏ bé”? Nếu khái quát, liệu anh Nguyễn Danh Lam chúng ta, ngƣời mang đầy tàn dƣ hệ lụy thời kì bao cấp dài, ta chán ngấy cũ nhƣng lại chƣa đƣợc chuẩn bị để thích ứng với ta bng xi chăng? Bên cạnh kịch, điện ảnh hội họa xuất tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam với tần số dày đặc Mỗi câu chuyện mảng vẽ đƣợc tác giả phác họa lên thành tranh khảm nhiều đƣờng nét, giàu màu sắc linh động TIỂU KẾT: Đối thoại với triết lí nhân sinh, với giới tâm linh huyền thoại hay đối thoại với kịch, điện ảnh, hội họa, Nguyễn Danh Lam làm phong phú thực sống đƣợc phản ánh Đối thoại liên văn giúp nhà văn đƣa thực vào tác phẩm cách tự nhiên, nhuần nhị đạt đƣợc hiệu biểu đạt cao Thơng qua hình thức liên văn với nhiều lĩnh vực, nhà văn thể rõ thái độ, quan điểm thực trạng sống diễn Đó thực đa chiều, bề bộn, nhiều pha tạp sống hơm nay, thái độ giễu nhại, hạ bệ giá trị ảo, thành kiến xã hội giá trị lỗi thời nhƣ giá trị chƣa xác tín 92 KẾT LUẬN Lý thuyết liên văn đời thực mở hƣớng mới, kiến giải giúp có nhận định đắn văn Bản chất tác phẩm văn học khơng khác ngồi xếp chồng văn với “bất kì văn liên văn bản”( R Barthes) Mỗi văn kết nối, hấp thụ chuyển đổi với văn khác Sự tham chiếu lẫn văn hình thành kết cấu mạng lƣới có tính mở rộng, từ cấu thành hệ thống mở rộng đến vô văn khứ, tại, tƣơng lai trình diễn biến kí hiệu học văn học Nó tạo mạng lƣới khơng có ranh giới rõ ràng xác định cho văn bản, tạo nên cách mạng chống lại quan điểm thâm cố đế tính cội nguồn, đặc thù, đơn tự trị nghệ thuật Liên văn hứa hẹn thuật ngữ giàu sức sống với nghiên cứu phê bình văn học tƣơng lai Liên văn khơng thủ pháp mà cịn chất, quy luật tự thân sáng tác văn học, chất giới Đối với tƣ văn học, phát tính liên văn đem đến phƣơng pháp tâm đọc cho trình tiếp nhận Liên văn tạo nên số phận, diện mạo khác cho tác phẩm văn chƣơng Lý thuyết liên văn mở hƣớng khám phá thú vị tiếp cận tƣợng văn học khơng cịn văn xi đƣơng đại: tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam – bút trẻ tài năng, giàu lĩnh, đầy ý thức trách nhiệm, có nỗ lực cách tân tiểu thuyết, gƣơng mặt tiêu biểu văn đàn Việt Tiểu thuyết anh tiếng nói đa âm thân phận ngƣời sống đại Đến với tiểu thuyết nhà văn Nguyễn Danh Lam, ngƣời đọc nhận có sợi dây liên văn nối kết văn nối kết nội văn Chính nối kết văn tiểu thuyết tạo nên giới nghệ thuật riêng, sắc, phong cách độc đáo trộn lẫn nhà văn Đồng thời nối kết nội văn tiểu thuyết mối liên hệ với văn khác tạo nên phong phú, đa tầng chiều sâu phản ánh thực tác phẩm Với mong muốn sử dụng lí thuyết liên văn nhƣ công cụ đắc lực để khảo sát tác phẩm văn học mà cụ thể tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam, cố gắng khai thác tầng ý nghĩa tác phẩm, lí giải cắt nghĩa thơng qua xếp chồng văn Ở chiều sâu nội dung tƣ tƣởng, tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam có tiếp nhận, đối thoại với văn có tƣơng tác thể loại Nguyễn Danh 93 Lam vận dụng quan điểm chủ nghĩa sinh nhằm khắc họa ngƣời cô đơn giới phi lý Tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam thể nhìn giới phi lý, xa lạ, rạn vỡ; sống ngƣời cô đơn, bi đát hoài nghi Cảm quan sinh kéo tiểu thuyết gần với đời thực, ngƣời đọc tìm thấy trăn trở day dứt cảm nghiệm bi đát thân phận Dấu ấn Phân tâm học ảnh hƣởng nhiều tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam Tiếp nhận học thuyết Freud, nhà văn đào sâu vào giới nội tâm vi tế nhân vật, khơi mở ẩn ức, dồn nén khát khao, đam mê niềm đau thầm kín Những hành vi dục tính vô thức xuất tràn lan sống nhƣ thứ bệnh lí Những giấc mơ liên miên, trùng điệp thể ám ảnh day dứt khôn nguôi thao thiết tâm hồn Từ ngƣời đọc khám phá giới bên phong phú, phức tạp, phát trang tiểu thuyết thể ngƣời Nguyễn Danh Lam sử dụng đối thoại liên văn để đối thoại với triết lí nhân sinh, với văn học giân gian, với điện ảnh… Đó cách nhà văn bày tỏ thái độ, quan điểm để chất vấn, giễu nhại, phản tỉnh trƣớc thực đa chiều phức tạp sống hơm Tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam từ góc nhìn liên văn đƣợc thể qua kết cấu liên văn bản, kết cấu đan xen, nối ghép mảnh văn bản, hỗn dung, tƣơng tác thể loại Kết cấu liên văn với yếu tố ngồi cốt truyện làm lạ hóa kết cấu trần thuật, tạo nên khả mở rộng biên độ tiểu thuyết, tạo tiếng nói khác tiểu thuyết, mở rộng trƣờng nhìn, mở nhiều tầng lớp ý nghĩa đa cho tác phẩm Với mong muốn sử dụng lí thuyết liên văn nhƣ công cụ đắc lực để khảo sát tác phẩm văn học mà cụ thể tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam, nhận thấy chiều sâu nội dung tƣ tƣởng, tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam có tiếp nhận, đối thoại với văn thể loại khác nhƣ kịch, hội họa, điện ảnh… Nguyễn Danh Lam vận dụng quan điểm chủ nghĩa sinh nhằm khắc họa ngƣời cô đơn giới phi lý Tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam thể nhìn giới phi lý, xa lạ, rạn vỡ; sống ngƣời đơn, bi đát hồi nghi Cảm quan sinh 94 kéo tiểu thuyết gần với đời thực, ngƣời đọc tìm thấy trăn trở day dứt cảm nghiệm bi đát thân phận Tiếp cận tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam từ góc nhìn liên văn giúp ngƣời đọc khám phá mối liên kết đan bện vào Các hình thức nghệ thuật, thể loại, văn đƣợc trích dẫn, đối thoại, dung chứa, vận động mối quan hệ hữu với hệ thống Đó xu hƣớng phát triển văn chƣơng đại mà tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam dấn bƣớc hành trình vận động đổi theo hƣớng đại 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Graham Allen (2015), Lý thuyết Liên văn bản, Nguyễn Văn Thuấn dịch, Tài liệu chưa xuất (tài liệu lưu hành nội bộ) Thái Phan Vàng Anh, Con người sinh tiểu thuyết Việt Nam mười năm đầu kỉ XXI, Tạp chí Văn học số 8, 2012 Thái Phan Vàng Anh (2010), ''Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI từ góc nhìn hậu đại'', http://www.chungta.com, 12/6/2016 Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cƣ dịch, Nxb Hội nhà văn (Tái lần 2) Lê Huy Bắc, "Liên văn hay tiếp nhận tiếp nhận", Tạp chí Nghiên cứu khoa học, số 07 tháng năm 2015, trang 19-25 Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại - lý thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Tôn Thất Dụng (2001), Sự tương tác thể loại văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, Đề tài khoa học cấp bộ, Huế Nguyễn Văn Dân, (2002) Văn học phi lí, NXB Văn hóa thơng tin Nguyễn Tiến Dũng (2011), Triết lí sinh tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI, luận văn Thạc sĩ, Đại học sƣ phạm Huế 10.Đoàn Ánh Dƣơng, “Lạc thể” Nguyễn Danh Lam, Tạp chí văn nghệ số 11 11 Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Phong Điệp, Nhà văn trẻ Nguyễn Danh Lam: khơng hi vọng mà cịn tin, Tạp chí văn nghệ số 13.Eco U (2004), Đi tìm thật biết cười (Vũ Ngọc Thăng dịch), Nxb Hội Nhà văn, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây 14.Trần Thanh Hà, Học thuyết S Freud thể văn học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 15 Lê Thị Hƣơng (2013), Dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam, Luận văn thạc sĩ ĐHSP Huế 96 16.Nguyễn Thị Hồng Vân (2013), Thi pháp tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam, Luận văn thạc sĩ ĐHSP Huế 17.Lê Thị Thúy Hằng (2016), Nguyên lý đối thoại tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010, Luận án Tiến sĩ Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam, Trƣờng Đại học Khoa học, Huế 18 Huỳnh Thị Thu Hậu (2016), Nghệ thuật nghịch dị tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến năm 2012, Luận văn Tiến sĩ Văn học Việt Nam, Trƣờng Đại học Khoa học, Huế 19.Kundera Milan (Nguyên Ngọc dịch) (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, NXB Đà Nẵng 20.Thanh Kiều, Nguyễn Danh Lam: Các nhân vật tơi vơ danh, http://thethaovanhoa.vn, 07/04/2010 21.Trần Hồng Thiên Kim, Nhà văn Nguyễn Danh Lam: Tiểu thuyết tơi khơng có ngun mẫu, http://vnca.cand.com.vn, 08/03/2012 22 Kosik v G.K (Lã Nguyên dịch) (2013), "Văn - liên văn - lý thuyết liên văn bản", http://www phebinhvanhoc.com.vn, 5/12/2016 23.Tôn Phƣơng Lan, 2001, Một vài suy nghĩ ngƣời văn học thời kì đổi mới, Tạp chí Văn học số 24 Nguyễn Danh Lam (2004), Bến vô thường, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 25.Nguyễn Danh Lam (2005), Giữa vòng vây trần gian, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 26.Nguyễn Danh Lam (2010), Giữa dòng chảy lạc, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 27.Nguyễn Danh Lam (2010), Cuộc đời cửa, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 28.Nguyễn Danh Lam, Nhà văn không cần dùng cô đơn đẩy gây kịch tính, http://vnca.cand.com.vn, 08/03/2012 29 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2009), Văn học Việt Nam sau 1975- Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Vĩnh Nguyên, Bến vô thường: Thế giới người không mặt, http://giaitri.vnexpress.net, 04/01/2005 97 31 Nguyễn Hoài Nam, Từ Giữa vòng vây trần gian đến Giữa dòng chảy lạc, http://www.tienphong.vn 32 Nguyễn Thị Hải Phƣơng, Kiểu cốt truyện phân mảnh tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, Hội thảo Khoa học Trẻ I – khoa Ngữ văn ĐHSP HN 33 Rjanskaya L.P, (Ngân Xuyên dịch) "Liên văn - xuất khái niệm lịch sử lý thuyết vấn đề", Website Tailieu.vn.10/2/2017 34 Lê Minh Quốc, “Nhà văn Nguyễn Danh Lam: Sáng tác hay thay tã cho quan trọng nhau”, phunuonline.com.vn 35 Nguyễn Hƣng Quốc, "Văn liên văn bản" Trong Mấy vấn đề phê bình lý thuyết, Website Tienve Org 36 Nguyễn Minh Quân, "Liên văn - triển hạn đến vô tác phẩm văn học", Website Tienve Org 37 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXBGD 38.Trần Đình Sử, 1986, Mấy ghi nhận đổi tƣ nghệ thuật hình tƣợng ngƣời văn học ta thập kỉ qua, Tạp chí Văn học số 6/ 1986 39 Trần Đình Sử (chủ biên) (2014), Lí luận văn học, Tập2: Tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 42 Nguyễn Đình Tú (2009), Nháp,Nhà xuất Thanh Niên 43 Phùng Văn Tửu, Phương thức huyền thoại sáng tác văn học, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 10, 2007 44 Dƣơng Tử Thành, Nguyễn Danh Lam mong viết “chút để nghĩ”, http://giaitri.vnexpress.net, 30/01/2012 45 Linh Thoại, Giữa vịng vây trần gian, http://vietbao.vn 46 Bùi Cơng Thuấn, Giữa dòng sinh, http://phongdiep.net, 10/2010 47 Hồ Anh Thái, “Giữa vòng vây trần gian”, songhuong.vn 98 48 Phạm Công Thiện (1966), Ý thức văn nghệ triết học,NXB An Tiêm, Sài Gòn 49.Nguyễn Văn Thuấn (Biên soạn) (2015), Dẫn nhập lí thuyết liên văn bản, Tài liệu chưa xuất (tài liệu lưu hành nội bộ) 50 Nguyễn Văn Thuấn (2011), Bài giảng tác phẩm văn học, Đại học sƣ phạm Huế 51 Bùi Công Thuấn, “Giữa dòng chảy lạc”- Giữa dòng sinh, bichkhe.org 52 Thuận (2007), T tích, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 53.Lê Thành Trị (1974), Hiện tượng luận sinh, NXB trung tâm học liệu, Sài Gòn 54 Bùi Thanh Truyền, 2006, Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xi đƣơng đại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu văn học, 11/2006 55 Nguyễn Văn Thuấn (03/2011), "Liên văn bản: từ Mikhai Bakhtin đến Julia Kristeva", Kỷ yếu hội thảo khoa học văn học hậu đại - Lí luận tiếp nhận, ĐHKH Huế 56 Nguyễn Văn Tùng (2009), Lý luận tiểu thuyết Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 57.Văn Thị Phƣơng Trang (2016), Tiểu thuyết Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI từ góc nhìn phân tâm học, Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam, Trƣờng Đại học Khoa học, Huế 58 Nguyễn Văn Thuấn (2010), Tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng từ góc nhìn liên văn bản, Mã số:T.10-XH-59, Đề tài khoa học cấp trƣờng, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế 59 Nguyễn Văn Thuấn (03/2011), "Liên văn bản: từ Mikhai Bakhtin đến Julia Kristeva", Kỷ yếu hội thảo khoa học văn học hậu đại - Lí luận tiếp nhận, ĐHKH Huế 60 Nguyễn Văn Thuấn (2013), "Tính đối thoại/Tính liên văn tƣ tƣởng Mikhail Bakhtin", Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 2/2013 99 61 Bùi Thị Vân (2012), Nhân vật vô danh tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học sƣ phạm Huế 62 Yếu tố huyền thoại tác phẩm “ Hóa thân” Franz Kafka, dangcongctv blogspot.com 100 MỤC LỤC TIỂU THUYẾT NGUYỄN DANH LAM DƢỚI GĨC NHÌN LIÊN VĂN BẢN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi khảo sát 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi tƣ liệu khảo sát Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG I TIỂU THUYẾT NGUYỄN DANH LAM – THẾ GIỚI LIÊN VĂN BẢN 1.1 Liên văn – Lý thuyết đa 1.1.1 Nguồn gốc khái niệm 1.1.2 Các “tiếng nói” Liên văn 10 1.2 Tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam – Thế giới liên văn 11 1.2.1 Nguyễn Danh Lam – Cuộc đời trang viết 11 1.2.1 Tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam – Sự kết nối Liên văn 11 1.2.1.1 Liên văn tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam nhìn từ hệ đề tài 12 1.2.1.2 Liên văn tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam nhìn từ hệ chủ đề 15 1.2.1.3 Liên văn tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam nhìn từ hệ thống nhân vật 18 CHƢƠNG II 24 2.1 Tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam - trò chơi kết cấu liên văn 25 2.1.1 Trích dẫn chuyển vị văn 26 2.1.2 Xếp chồng văn 34 2.1.3 Thủ pháp dán ghép kết cấu đa tầng bậc 36 2.1.4 Trò chơi trần thuật 40 101 2.2 Tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam - ''hồi thanh'' lý thuyết phân tâm học 45 2.1.1 Thế giới biểu tƣợng 46 2.2.2 Những ẩn ức tính dục (đồng tính) 56 2.2.3 Ám ảnh giấc mơ 58 2.2.4 Huyền thoại phản huyền thoại 62 CHƢƠNG III: ĐỐI THOẠI LIÊN VĂN BẢN TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN DANH LAM 71 3.1 Tiếp nhận Liên văn tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam 72 3.1.1 Cảm quan sinh 72 3.1.1.1 Cảm quan sinh giới 72 3.1.1.2 Cảm quan sinh ngƣời 78 3.2 Đối thoại Liên văn 81 3.2.1 Đối thoại triết lí nhân sinh 82 3.2.2 Đối thoại với văn học dân gian – với yếu tố kì ảo, tâm linh huyền thoại 86 3.2.3 Đối thoại với điện ảnh 90 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 100 102 ... hình thức Liên văn tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam Chƣơng Đối thoại Liên văn tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam NỘI DUNG CHƢƠNG I TIỂU THUYẾT NGUYỄN DANH LAM – THẾ GIỚI LIÊN VĂN BẢN 1.1 Liên văn – Lý thuyết. .. nhà văn trình kết nối văn bản, giới liên văn Văn tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam tồn liên hệ với văn khác, văn 11 sau có kết nối với văn trƣớc Ẩn chứa tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam mạch ngầm văn bản, ... cận tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam từ góc độ liên văn Đối tƣợng phạm vi khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam Góc tiếp cận vận dụng lý thuyết liên văn

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN