Bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên nhìn từ góc độ kí hiệu học văn bản

4 40 2
Bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên nhìn từ góc độ kí hiệu học văn bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết vận dụng cách thức phân tích văn bản văn học từ góc độ kí hiệu học văn bản để chỉ ra cái bi gắn với một thế hệ trong bước chuyển mình của lịch sử, được tái hiện trong bài thơ “Ông đồ” nổi tiếng của nhà thơ Vũ Đình Liên.

No.07_March March 2018|Số 07– Tháng năm 2018|p.28-31 TẠP P CHÍ KHOA HỌC H ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ Bài thơ "Ơng đồ" Vũ Đình ình Liên nhìn từ t góc độ kí hiệu học văn ăn b Lê Nguyên Cẩna* a Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Email: lenguyencan@yahoo.com.vn * Thông tin viết Tóm tắt t Ngày nhận bài: 19/4/2017 Ngày duyệt đăng: 10/3/2018 Bài viết vi vận dụng cách thức phân tích văn văn học ọc từ góc độ kí hiệu h văn đểể bi gắn với hệ bbước chuyển học c lịch sử, tái thơ “Ông đồ” ổi tiếng nhà th thơ Vũ Đ Đình Liên Từ khố: Kí hiệu học; phân tích văn bản; phân tích kí hiệu học văn Trước hết, tác phẩm văn học, ọc, dài ngắn, thơ vài ba câu, th tiểu thuyết nhiều tập.v.v đư coi văn ợc viết theo cách thức nghệ thuật, hàm chứa ứa tính chất nghệ thuật, theo khn thức hay mơ hình sáng tạo nghệ thuật đặc ặc thù ngôn ngữ, tuân thủ đặc trưng ngôn ngữ, gắn kết theo qui tắc ngữ pháp, ợc tổ chức theo trật tự cú pháp đáp ứng cách thức sử dụng ngôn từ theo ngữ dụng học Trong văn ản ấy, từ ngữ, cấu trúc ngữ pháp, hình ảnh hình tượng, ợng, lối nói, cách thức diễn đạt qui ước…đều ều kí hiệu văn bản, gắn liền với văn ản làm sáng tỏ thơng điệp văn hóa mà văn ản muốn chuyển tới, đồng thời kí hiệu ệu này, ngồi nghĩa tự thân cịn có nghĩa phái sinh hay chuyển đổi ổi sang nghĩa khác mà sức ức mạnh nghệ thuật ngôn từ, tạo đa nghĩa, đa ngơn, đa dạng, đa hình, tạo ạo 7/8 phần chìm tảng băng cách nói E.Hemingway Như Nh vậy, kí hiệu học văn bản, mặt hình thức th chuyển tải thơng tin theo ý đồồ tác giả, mặt khác, sáng tạo thông tin, qua nghĩa - nghĩa ngh tạo sinh ằng kết hợp xảy kí hiệu, tạo sinh lực ực sáng tạo nghệ thuật tác giả, thường vượt ý đồồ chủ quan tác giả Nội dung thơng tin ngồi nghĩa ĩa cụ thể thấy cịn có nghĩa hàm ẩn, chứa đựng ựng tầng nghĩa khác 28 văn văn học ọc phân tích vvăn văn học làm sáng tỏỏ hay làm lộ tầng nghĩa đọc văn tức tìm hiểu ểu nội dung tầng nghĩa sinh văn ản Trong ý nghĩa này, ta dễ dàng thấy, thơ nằm ằm ngồi đọc ọc qua tạo hình qua âm chữ, nói rộng ộng nội dung tác phẩm vvăn học nghệ thuật vượt ngồi khn khổổ tác phẩm vvăn học nghệ thuật đọc hay thưởng ởng thức Nghĩa tác phẩm vvăn học ọc tạo sức sống bền vững cho tác phẩm vvăn học qua khả gợi mở liên tư ưởng, kích thích trí tưởng tượng lực ực trí tuệ, kích thích khả nnăng ngôn ngữ người, ời, theo cách từ gọi từ, kí ức gọi kí ức Cách hiểu ợc vận dụng để phân tích thơ Ơng đồ (1) Vũ Đình ình Liên Cái nhìn bao qt tồn bộộ th thơ, nhìn tạo ý thơ tứ thơ nhìn hồi niệm ệm Xác lập điều quan trọng, điểm ểm nhìn nghệ thuật chủ thể trữ tình thơ hay người ời kể chuyện – người trần thuật văn xuôi, sẽẽ chọn kí hiệu tạo thành văn qui định ịnh cách thức sử dụng phù hợp kí hiệu văn đểể tạo nghĩa Cái nhìn hồ hoài niệm ợc trải trục thời gian qua từ ngữ hay kí hiệu ệu thời gian hay ghi lại cảm nhận dấu ấn kỉ niệm thời gian: Mỗi năm – lại ại thấy/ nh - năm vắng - người ời viết thuê đâu/ năm – không thấy L.N.Can / No.07_March2018|p.28-31 Bài thơ có năm khổ thơ, khổ bốn câu thơ, câu thơ năm chữ Hình thức thơ năm chữ thực chức tạo khắc ấn tượng, vừa để tái vừa để ghi lại, vừa minh định ấn tượng, vừa mở suy tư Hình thức thơ năm chữ dứt khốt, lạnh lùng, rành rọt, chữ có sức nặng riêng nó, có khả truyền cảm đặc biệt nó, có trật tự khơng thể đảo ngược, diễn tả qua không trở lại, níu giữ Sự kiện thơ ấn tượng ông đồ già bán chữ chúc phúc lúc năm hết tết đến mà kiện ghi lại nét độc đáo Việt Nam: hoa đào nở vào dịp tết đến xuân về, lúc nghèo phơ ra, giàu có dịp thả sức khoe mình, nghèo giàu có chung niềm vui chia sẻ khơng cịn xảy chia sẻ đùm bọc tất yếu bi kịch nhân sinh xảy Cái bi kịch bi kịch mang tính lịch sử thời mà tác giả - nhà thơ Vũ Đình Liên chứng nhân Khổ thơ đầu mang tới thông báo, liên quan tới kiện tạo cảm xúc cho nhà thơ, liên quan tới ấn tượng tạo tứ thơ cho thơ: kiện ông đồ bán chữ treo tết Câu “Mỗi năm hoa đào nở” biểu thị tính thời gian độc đáo: vừa thời gian năm tháng lịch biểu (Mỗi năm) vừa thời gian cỏ thị mùa (hoa đào – nở) Từ “mỗi” liền với từ “năm” cho thấy tính chất lặp lại, tính chất chu kỳ, thân từ “mỗi” cịn tạo giá trị đồng qui, mang tính chất đồng qui, tạo điểm nhấn để “nở” hoa đào xuất Từ “năm” đơn vị đo thời gian, đại lượng thời gian mang tính chất chu kỳ, tuần hoàn Nếu dùng chữ “hàng” (hàng năm) nghĩa từ dù khơng thay đổi tình chất đồng qui khơng cịn, từ “hàng” với huyền tạo dàn trải tán xạ mênh mơng, khơng mang tính qui tụ điểm “Hoa đào” loại hoa đặc biệt, nở vào thời điểm đặc biết, thời điểm chuyển mùa cuối đông đầu xuân nở lần năm, cho thấy tính chất đặc thù thời gian, đây, gắn với kiện đặc biệt, thời gian đặc biệt để tạo thành kiểu thời gian hồi niệm thời gian kí ức Việc chọn “hoa đào” đặc biệt lẽ hoa đào mang giá trị văn hóa Việt: hoa mùa xuân, hoa xuân tết đến, hoa sang trang chuyển mình, lồi hoa hữu sắc vơ hương Câu thứ hai mở đầu từ “lại” có giá trị tạo khắc tính chu kỳ, tính lặp lại, để khẳng định hành động, quan sát, hay nhìn nhiếp ảnh gia: “lại thấy”, nhấn mạnh tính ấn tượng kỉ niệm khắc vào trí nhớ chân dung tạo “ông đồ già” Chữ “lại” gặp gỡ kí ức kỉ niệm, kiện xảy lần năm, không lặp lại năm, tính chất tạm thời, mỏng manh, tính khơng bền vững Cụm từ “ơng đồ già” mang khả giới thiệu hay tái nhân vật từ nhiều góc độ: tuổi tác (già), giới tính (ơng), nghề nghiệp (ơng đồ) theo địa vị xã hội (địa vị ông đồ xã hội) hoàn cảnh gợi động từ mở đầu câu thứ ba: “bày” Khi liên tưởng “bày” (trong: bày hàng hóa, trưng đồ vật ra, phô ra) với “ông đồ” ta thấy tính bi kịch hồn cảnh xuất Bởi hàng hóa mà ơng đồ bày mực tàu – giấy đỏ: thứ thiêng liêng gắn với thời kì văn hóa chữ Hán, thời kỳ mà vị trí ơng đồ coi trọng, giới chưa hẳn hồn tồn xơ bồ khác nhiều: “bên phố đơng người qua” “Mực tàu” “giấy đỏ” gắn với hình thức cho chữ, xin chữ, thỉnh chữ thiêng liêng văn hóa thư pháp mà thiêng liêng mua bán Người ta cho chữ, tặng chữ không bán chữ, chữ trở thành yếu tố hàng hóa, từ tính bi kịch thời kỳ chuyển đổi lịch sử xuất Cho chữ, tặng chữ thú chơ tao nhã bậc quân tử, thể tính chất tâm tình người có thiện lương có tâm cảm thiện lương Chữ người tử tù Nguyễn Tn Tính chất hàng hóa mực tàu –giấy đỏ thể rõ câu mở đầu khổ thứ hai: “bao nhiêu người thuê viết”, số lượng người đương nhiên không cụ thể mang tính chất xác định cấu trúc ngữ pháp câu thơ: “bao nhiêu… thì… nhiêu”, công thức cấu trúc mang tính khẳng định, “bao nhiêu” qui tụ lại đồng ý kiến hay thống cách đánh giá: “tấm tắc ngợi khen tài” - đánh giá nhân lên tầng tầng lớp lớp: “tấm tắc” “ngợi” (trong ca ngợi) “khen” (trong khen ngợi), gắn với yếu tố đảm bảo cho đánh giá cao tập trung “hoa tay” (khẳng định khiếu, tài đặc biệt), “thảo”, “những nét” – “như phượng múa rồng bay” tức đạt tới mức tinh túy, kết tinh thành đẹp cổ điển qua tính ước lệ hình tượng rồng-phượng, nghĩa chữ viết tờ giấy đỏ 29 L.N.Can / No.07_March2018|p.28-31 mực tàu tạo giá trị làm thỏa mãn thị hiếu “bao nhiêu người”, khiến họ thỏa mãn mà ông đồ già tạo đáp ứng thị hiếu công chúng tiêu dùng Vì thế, tất “tấm tắc ngợi khen tài” Một từ cần ý “thảo” “Thảo” cách viết, lối viết nhanh cách viết đến mức điêu luyện, tuyệt bút, với lối viết “thảo” tạo tinh tế, tạo vẻ đẹp hấp dẫn đặc biệt, tạo linh hồn chữ, tạo “tài”, “hoa tay” người cầm bút, mà đặc điểm thiếu nghệ thuật thư pháp: cần lướt bút mà tạo sức sống cho chữ, tạo uy lực chữ, tạo hồn chữ, nhà thư pháp đạt trình độ điêu luyện tinh tế coi người có thần bút Ơng đồ coi người đạt trình độ Tất lời đánh giá “tấm tắc ngợi khen tài” nét “phượng múa rồng bay” khơng làm giảm bớt tính bi kịch câu chuyện Tính bi kịch nằm cụm từ “thuê – viết” Ơng đồ trở thành người bán chữ, khơng cịn người sáng tạo tinh thần mà trở thành người sản xuất vật chất Ơng đồ khơng cịn người dạy chữ thánh hiền hay cho chữ, tặng chữ thánh hiền mà phải bán chữ hình thức viết thuê, làm thuê để trả tiền, tài viết chữ “phượng múa rồng bay” trở thành phương thức kiếm sống ông đồ già, hệ nho sĩ thời, thời kỳ chuyển từ Nho học sang Tây học Tính bi kịch gia tăng khổ ba, từ “nhưng” – từ tạo bước ngoặt hay đứt gãy vô phương cứu chữa nhấn mạnh hình thức so sánh tiếp đó: “Mỗi năm vắng” qua cơng thức so sánh tăng cấp “mỗi – mỗi” Sự so sánh cịn giải thích câu hỏi, nhấn mạnh tính chất bi kịch lộ khổ trên: “Người thuê viết đâu?” Tính chất làm thuê ông đồ chối cãi, làm thuê cho khơng rõ (người th viết đâu?), làm th vơ chủ, thuê ông, chẳng chịu trách nhiệm sống cịn ơng, lẽ ơng có, “tài”, “thảo” nét “phượng múa rồng bay” không cịn thị hiếu thời đại nữa, khơng cịn nhu cầu thời đại Tới lúc ông đồ không thuê viết nữa, ông khơng cịn làm th cho nữa, ơng bị loại ngồi dịng chảy sống Cái chữ ông đồ giá, học chữ Nho giá, tới mức “Giấy đỏ buồn không thắm/Mực đọng nghiên 30 sầu ” Giấy nhạt mực khô Ở có cách chơi chữ đắt: đỏ thắm; đỏ thắm lại, đỏ thắm, đỏ thắm phải quyện vào tạo sinh khí cho chữ, “giấy đỏ” nhân hóa trạng thái tình cảm “buồn” dẫn tới màu đỏ phai đi, tờ giấy đỏ khơng cịn thắm nữa, tính chất “buồn” tờ “giấy đỏ” cộng hưởng thêm nỗi “sầu” nghiên mực Nếu “buồn” trạng thái tình cảm bộc lộ bên ngồi, “sầu” nỗi đau lặn vào bên trong, nỗi buồn nhận thức suy tư, cảm nhận mát chiều sâu tâm khảm, nỗi đau nhân tình thái Cả “giấy” “nghiên” nhân hóa, mang nỗi buồn nhân sinh, nỗi buồn thời sang trang, nhân tình chuyển đổi, tài xưa cũ, tài làm “vang bóng thời”, khơng cịn chỗ đứng dịng chảy đời Câu mở đầu khổ thứ tư cho thấy diện ơng đồ: “Ơng đồ ngồi đấy” với cách nhấn mạnh hình thức lặp lại “vẫn”, theo công thức “A A”, tiếng với truyện ngụ ngơn “Mèo hồn mèo” tràn đầy tính mỉa mai, miệt thị Nhưng diện vô hồn, diện thừa dòng chảy lịch sử, nhân vật bị qui định công thức “A A” Thừa, không cần ơng nữa, ơng chẳng cịn cần cho ai, ông chẳng biết nhập vào đâu, chẳng biết hướng Khi rơi vào trạng thái ấy, người trở thành người thừa, trở thành người vô duyên cô đơn Điều khẳng định cách phũ phàng: “qua đường không hay” Vẫn có người qua đấy, cịn diễn cảnh “bên phố đông người qua” đấy, chẳng quan tâm tới ơng Tất lại khách qua đường, bi đát khiến ta nhớ lại “khách qua đường để hững hờ chàng Tiêu” Ở đây, xuất cách chơi chữ đắt: “Lá vàng rơi giấy” cho thấy giấy khơng cịn màu nữa, cho dù qua từ “vàng” ta thấy có so sánh ngầm, cho thấy màu giấy màu đỏ, “vàng” có mà “đỏ” khơng, giống màu xanh hóa thành vàng rụng xuống, tạo thành dấu hiệu báo trước chết Lá vàng rơi cảnh: “ngoài trời mưa bụi bay” Mưa bụi hình thức mưa xuân, mưa xuân cuối mùa, mưa xuân trút lá, cho vàng rơi, cho thay đổi đảo ngược dòng chảy lịch sử, cho nỗi buồn L.N.Can / No.07_March2018|p.28-31 trở nên bất tận, không sẻ chia với ông già khoảng trời trống vắng “Ông đồ ngồi đó” trở thành tượng chết, tượng đánh dấu mốc thời gian nghiệt ngã, đánh dấu chuyển đổi nhân tình thái, vơ tình lịch sử, lịch sử phăng theo giá trị văn hóa khứ Sự hồi niệm kéo chủ thể trữ tình trở với thời khắc tại, khẳng định: “Năm đào lại nở” Cái sau hoài niệm Chữ “lại” khổ tái khổ kết thúc thơ cách nhấn nhịp, kèm theo hình thức vận động theo chu kỳ vĩnh cỏ: “đào – (lại) – nở”, so sánh Ở xuất hình thức nghệ thuật song đối quen thuộc nghệ thuật thời xưa: cảnh cũ – người xưa Cảnh cũ dường nguyên vẹn, không thay đổi, hay xác vận động theo chu kỳ (đào nở - đào lại nở) người xưa khơng cịn: “khơng thấy ơng đồ xưa” “Khơng thấy” cho thấy đau xót, biến “ơng đồ già” thành “ơng đồxưa” thật nghiệt ngã Cái tại, hay vừa thơi bị đẩy vào q khứ tuyệt đối, người “xưa” trở thành người “cũ” bát ngát mênh mông thời gian, chiều dài lịch sử hình thức khẳng định: “mn năm” Câu hỏi đưa nhấn mạnh tính chất không giảm bớt nghiệt ngã: “Những người muôn năm cũ/Hồn đâu bây giờ?” Sự diện ơng đồ biến hay chìm hẳn vào chiều sâu khứ qua tịnh tiến thời gian, qua tính từ biến đổi khơng cưỡng người thời gian: già – xưa – cũ, ơng đồ già hóa thân vào lớp lớp “những người muôn năm cũ” – bề dày lịch sử lịch sử quên lãng, người vĩnh viễn trở thành khứ (bởi gắn với “muôn năm”) Thân xác họ chẳng mà tinh túy người, phần “hồn” người chẳng biết tồn hay vất vưởng lang thang phiêu dạt nơi chân trời góc bể Dấu chấm hỏi cuối thơ nỗi u hoài trăn trở, thảng băn khoăn, nỗi đau hoài niệm: “Hồn đâu bây giờ?” Câu chuyện ông đồ già câu chuyện mang tính nhân sinh gắn với câu hỏi lịch sử cần giữ lại khứ, gạt bỏ hay bảo tồn, đa dạng hóa văn hóa hay giản lược văn hóa Và thơng điệp mà Vũ Đình Liên, bốn kỳ nhân chuyển dịch thành công tài hoa “Những người khốn khổ” Victor Hugo, gửi gắm lại thông điệp này, thông qua nỗi buồn nhân tình thái chứng nhân – người trải qua biến động thăng trầm lịch sử Việc phân tích “Ơng đồ” từ góc độ kí hiệu học văn minh chứng cho điều nói TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngữ Văn 8, T2 – Sách giáo khoa, Nxb Giáo dục Hà Nội, 2008 The poem "The old scholar-teacher" of the poet Vu Dinh Lien - viewing from the perspective of semiotic literature Le Nguyen Can Article info Recieved: 19/4/2017 Accepted: 10/3/2018 Abstract The article uses the analysis of literary texts from the perspective of semiotic literature to point out the bind of a generation in the historical transformation that is reproduced in the poem Ong Do of Vu Dinh Lien Keywords: Semiotics; textuel analysis; textuel analysis's semiotic 31 ... sử thời mà tác giả - nhà thơ Vũ Đình Liên chứng nhân Khổ thơ đầu mang tới thông báo, liên quan tới kiện tạo cảm xúc cho nhà thơ, liên quan tới ấn tượng tạo tứ thơ cho thơ: kiện ông đồ bán chữ... thái chứng nhân – người trải qua biến động thăng trầm lịch sử Việc phân tích “Ơng đồ” từ góc độ kí hiệu học văn minh chứng cho điều nói TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngữ Văn 8, T2 – Sách giáo khoa, Nxb Giáo... Cụm từ “ơng đồ già” mang khả giới thiệu hay tái nhân vật từ nhiều góc độ: tuổi tác (già), giới tính (ơng), nghề nghiệp (ơng đồ) theo địa vị xã hội (địa vị ông đồ xã hội) hoàn cảnh gợi động từ

Ngày đăng: 13/05/2021, 18:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan