Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
656,29 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VÕ THỊ DIỄM HẰNG SƠ ĐỒ HÓA TRONG DẠY HỌC KHOA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Thừa Thiên Huế, năm 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VÕ THỊ DIỄM HẰNG SƠ ĐỒ HÓA TRONG DẠY HỌC KHOA HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục học Tiểu học) Mã số: 60140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN ĐỨC DUY Thừa Thiên Huế, năm 2017 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học Việt Nam thời cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước, kinh tế hội nhập tồn cầu, điều địi hỏi giáo dục phải có đổi mới, có đổi phương pháp dạy học nhằm tạo người động, sáng tạo, có tư khoa học, có lực giải vấn đề để đáp ứng nhu cầu xã hội Vấn đề đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh thể rõ Nghị Trung ương, Luật Giáo dục Cụ thể, Nghị 29 đổi toàn diện giáo dục đào tạo rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực” Luật Giáo dục Khoản 2, điều 28 nhấn mạnh: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Hay quan điểm xây dựng Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Bộ Giáo dục đào tạo năm 2017 nêu rõ: “Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học; trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải vấn đề học tập đời sống; thơng qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm học sinh, phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục phương pháp giáo dục để đạt mục tiêu đó.” 1.2 Xuất phát từ thực trạng dạy học Giờ học Khoa học từ trước đến chủ yếu giảng dạy theo phương pháp truyền thống, thầy truyền đạt kiến thức, học sinh thụ động tiếp thu tri thức Các phương pháp dạy học tích cực sử dụng sử dụng thao giảng, hội thi Giáo viên dạy giỏi Vì vậy, học sinh chưa u thích môn học khả vận dụng kiến thức chưa cao Việc nghiên cứu tìm cách đưa phương pháp đại vào dạy học Khoa học nhằm phát huy tính tích cực lực học tập học sinh, tạo cho em hội để tìm tịi, tư độc lập cần thiết 1.3 Xuất phát từ thuận lợi việc sử dụng biện pháp sơ đồ hóa vào dạy học Khoa học Sơ đồ hóa biện pháp giúp học sinh có khả tự lực trình học tập Sử dụng biện pháp góp phần nâng cao hiệu dạy học, thúc đẩy trình tự học, tự nghiên cứu học sinh, đặc biệt rèn luyện lực hệ thống hóa kiến thức lực sáng tạo cho học sinh Kiến thức mơn Khoa học lớp tương đối khó, trừu tượng, có tính khái qt khả ứng dụng cao, thời lượng tiết học hạn chế nên học sinh thường khó nhớ, mau quên kiến thức, điều đòi hỏi áp dụng phương pháp, biện pháp dạy học tiên tiến, khoa học hiệu nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Khoa học Do đó, việc nghiên cứu tìm cách đưa sơ đồ hóa vào dạy học mơn Khoa học trường Tiểu học việc làm cần thiết Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Sơ đồ hóa dạy học Khoa học 5” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Trên giới Ra đời cách 250 năm, lí thuyết sơ đồ phận nhỏ toán học với vai trò chủ yếu nghiên cứu giải tốn có tính chất giải trí, đố vui Vào năm 30 kỉ XX, lí thuyết sơ đồ thu hút ý nhà khoa học, tốn học ứng dụng lí thuyết đồ thị phát triển mạnh thành tựu sơ đồ bắt đầu xuất [8] Cơng trình nghiên cứu lí thuyết sơ đồ đời vào năm 1736 nhà toán học thiên tài Lenohard Euler đặt giải toán tiếng bảy cầu bắc qua sơng Pregel Trong lí luận dạy học, việc nghiên cứu vận dụng lí thuyết sơ đồ quan tâm từ năm 60 kỉ XX với số cơng trình nhà khoa học Xô Viết Người A.M.Xokhor, ơng vận dụng phương pháp sơ đồ hóa để mơ hình hóa đoạn nội dung tài liệu sách giáo khoa A.M.Xokhor giúp cho HS phát nội dung tài liệu giáo khoa cách trực quan, nhận dạng cấu trúc kiến thức [16] Năm 1967, nhà lí luận dạy học hố học V.X.Polosin dùng phương pháp sơ đồ để lập mô hình trình tự thao tác dạy học tình cụ thể Từ đó, giúp phân tích chất phương pháp dạy học áp dụng tình dạy học giải thích hiệu Năm 1972, V.P.Garkunov sử dụng phương pháp sơ đồ để lập mô hình tình dạy học phương pháp dạy học nêu vấn đề Theo V.P.Garkumov trình hình thành mẫu tình nêu vấn đề giải vấn đề việc sử dụng sơ đồ giúp ích nhiều lý luận dạy học Trên sở đó, ơng phân loại tình khác dạy học nêu vấn đề Tuy nhiên, phương pháp sơ đồ hóa Xokhor, Polosin Garkumov đề xuất dừng mức phương pháp nghiên cứu khoa học lí luận dạy học Sau này, có nhiều cơng trình nghiên cứu sơ đồ hóa “Graph ứng dụng nó” với bố cục chương L.Iu.Berezina; “Graph mạng lưới hữu hạn”của R.Baxep, T.Xachi; “Lí thuyết graph” V.V.Belop, E.M.Vôpôbôep; Ngày nay, nhiều quốc gia giới, cơng trình nghiên cứu lí thuyết sơ đồ tìm hiểu ứng dụng lí thuyết sơ đồ dạy học nhiều môn học, cấp học ngày tăng số lượng chất lượng 2.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, nhà sư phạm đề xuất việc nghiên cứu vận dụng sơ đồ vào dạy học Nguyễn Ngọc Quang, năm 1981 với cơng trình “Phương pháp graph dạy học” Năm 1984, Phạm Tư nghiên cứu “Dùng graph để dạy học mơn hóa học chương Nitơ-photpho lớp 11 trường THPT” Năm 1987, Nguyễn Chính Trung nghiên cứu “Dùng phương pháp graph lập chương trình tối ưu dạy môn sử dụng thông tin chiến dịch” Năm 1993, Hồng Việt Anh cơng bố cơng trình mang tên “Dùng phương pháp sơ đồ- graph vào giảng dạy Địa lý lớp trường Trung học sở” Ở bậc Tiểu học có nhiều cơng trình nghiên cứu sơ đồ hóa như: Phạm Thị Thanh Huyền, “Sử dụng graph hệ thống hóa từ ngữ nội dung mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 3” Đào Thị Thu Thảo, “Sử dụng graph dạy học ôn tập Tiếng Việt cho học sinh lớp 5” Trịnh Thị Minh Hảo, “Sử dụng graph vào dạy học môn Lịch sử Địa lí lớp 4” Như vậy, thấy lí thuyết sơ đồ sơ đồ hóa nghiên cứu kĩ từ nhiều nhà giáo dục nước Xu tập trung nghiên cứu quy trình vận dụng sơ đồ cách cụ thể việc dạy học mơn Phổ thơng nói chung Tiểu học nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Vận dụng biện pháp sơ đồ hóa vào q trình dạy học Khoa học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, qua góp phần nâng cao chất lượng, hiệu việc dạy học Khoa học lớp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc sử dụng sơ đồ hóa dạy học nói chung, dạy học tiểu học nói riêng - Phân tích nội dung chương trình Khoa học để xác định kiến thức thực biện pháp sơ đồ hố - Xây dựng quy trình, xác định biện pháp sơ đồ hóa nội dung dạy học Khoa học - Thiết kế kế hoạch dạy học Khoa học biện pháp sơ đồ hoá - Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm đánh giá tính khả thi hiệu việc sử dụng biện pháp sơ đồ hóa dạy học Khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp sơ đồ hoá dạy học Khoa học 4.2 Phạm vi nghiên cứu Sử dụng biện pháp sơ đồ hoá vào việc dạy học Khoa học số trường Tiểu học tỉnh Phú Yên Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng biện pháp sơ đồ hóa dạy học Khoa học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo việc lĩnh hội tri thức học sinh, làm nâng cao hiệu dạy học môn Khoa học bậc Tiểu học Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu văn Đảng, Nhà nước liên quan đến đổi cách dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học học sinh - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc sử dụng biện pháp sử dụng biện pháp sơ đồ hoá dạy học - Nghiên cứu thiết kế biện pháp sơ đồ hoá dạy học Khoa học 6.2 Phương pháp điều tra Điều tra thực trạng dạy học Khoa học trường Tiểu học: - Đối với giáo viên: + Sử dụng phiếu điều tra + Tham khảo giáo án số giáo viên + Dự trực tiếp số giáo viên + Tiếp xúc, trao đổi với giáo viên - Đối với học sinh: Dùng phiếu điều tra hiệu lĩnh hội kiến thức, hứng thú học tập học sinh 6.3 Phương pháp chuyên gia Trao đổi, xin ý kiến nhà nghiên cứu, chuyên gia có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu, lắng nghe tư vấn chuyên gia để định hướng cho việc triển khai đề tài 6.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi hiệu việc sử dụng biện pháp sơ đồ hóa dạy học Khoa học 6.5 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng cơng thức tốn thống kê để phân tích xử lí kết thu qua điều tra thực nghiệm Đóng góp đề tài - Hệ thống hố sở lí thuyết việc sử dụng biện pháp sơ đồ hoá dạy học - Đề xuất quy trình biện pháp sơ đồ hoá dạy học Khoa học Cấu trúc luận văn Ngoài phần “Mở đầu” “Kết luận Khuyến nghị”, luận văn gồm có chương: - Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài - Chương 2: Sơ đồ hoá dạy học Khoa học - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm sơ đồ sơ đồ hố 1.1.1.1 Khái niệm sơ đồ Theo Hồng Phê Từ điển Tiếng Việt, sơ đồ hình vẽ quy ước, có tính chất sơ lược, nhằm mơ tả đặc trưng vật hay trình Theo Nguyễn Thị Cẩm Nhung, sơ đồ bao gồm tập hợp E yếu tố gọi đỉnh tập hợp A yếu tố gọi cạnh (hay cung) Theo Nguyễn Ngọc Quang, sơ đồ logic bao gồm ô (đỉnh) chứa đựng kiến thức, mũi tên (cung) liên hệ dẫn xuất bao hàm Sơ đồ logic thể mối liên hệ nội dung bên vật tượng Trong sơ đồ logic, mối liên hệ nhân thể rõ ràng Có nhiều quan điểm khác khái niệm sơ đồ, theo chúng tôi, sơ đồ bao gồm đỉnh cung, có tính chất sơ lược, thể mối liên hệ vật, tượng 1.1.1.2 Khái niệm sơ đồ hóa Sơ đồ hóa biện pháp diễn đạt nội dung dạy học ngôn ngữ sơ đồ Ngôn ngữ sơ đồ thể kí hiệu khác như: hình vẽ, lược đồ, đồ thị, bảng biểu… Sơ đồ hóa phương pháp khoa học sử dụng sơ đồ để mô tả vật, hoạt động cho phép hình dung cách trực quan mối quan hệ yếu tố cấu trúc vật, cấu trúc logic qui trình triển khai hoạt động (tức đường từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc hoạt động) giúp người qui hoạch tối ưu, điều khiển tối ưu hoạt động Mỗi loại kiến thức mơ hình hóa loại sơ đồ đặc trưng để phản ánh thuộc tính chất loại kiến thức Trong dạy học, sử dụng biện pháp sơ đồ hóa để dạy khái niệm, học, chương phần Tuy nhiên, tất nội dung dạy học sử dụng biện pháp sơ đồ hóa Khi sử dụng biện pháp sơ đồ hóa ta cần xét phần tử tập hợp mối quan hệ phần tử Các phần tử tập hợp biểu thị đỉnh sơ đồ, mối quan hệ cặp phần tử biểu thị tập hợp cạnh hay cung 1.1.2 Vai trị sơ đồ hóa dạy học Khoa học 1.1.2.1 Đối với giáo viên Trong dạy học, phương pháp chuyển tải thông tin người dạy yếu tố định đến số lượng chất lượng thông tin người học tiếp thu Có nhiều phương pháp chuyển tải thơng tin khác nhau, tùy thuộc vào nội dung cụ thể tri thức, đặc trưng riêng môn học, đặc điểm đối tượng người học điều kiện dạy học thực tế mà người dạy lựa chọn loại phương pháp chuyển tải cho phù hợp đạt hiệu cao Trong trình dạy học Khoa học, giáo viên dùng sơ đồ để chuyển tải tri thức học sinh khơng tiếp thu qua lời giảng giáo viên mà tận mắt nhìn cách tường minh mối quan hệ nội dung lý thuyết qua dấu hiệu trực quan Sơ đồ hóa giúp giáo viên thị phạm hóa, tường minh hóa kiến thức trừu tượng, khó hiểu, khó nhớ học thành kiến thức cụ thể, dễ nhớ dễ quan sát, hình dung Sơ đồ hóa giúp giáo viên diễn đạt tối ưu mối quan hệ thành tố tượng khoa học, giai đoạn trình tự nhiên tượng tự nhiên khác Sơ đồ hóa cho phép phản ánh trực quan lúc hai mặt tĩnh động tượng, trình khoa học Chính mà dạy học Khoa học, giáo viên biết cách khai thác triệt để ưu việt đạt hiệu dạy học cao Sơ đồ hóa giúp giáo viên quy hoạch q trình dạy học tồn mặt Sơ đồ giúp tiết kiệm kí hiệu, trình bày hợp lí, đẹp mắt 10 * Ví dụ minh họa: Khi dạy Bài 52: Sự sinh sản thực vật có hoa, kiểm tra cũ Bài 51: Cơ quan sinh sản thực vật có hoa, giáo viên tiến hành sau: Bước 1: Giáo viên cung cấp sơ đồ bất hợp lí sau: Hoa Hoa có nhị nhụy Hoa có nhị nhụy Sơ đồ 2.19 Phân loại số loài hoa theo đặc điểm cấu tạo quan sinh sản Bước 2: Học sinh quan sát tìm điểm chưa hợp lí chỉnh lại cho xác Bước 3: Giáo viên nhận xét, bổ sung cung cấp sơ đồ đáp án Hoa Hoa có nhị nhụy Hoa có nhị nhụy Sơ đồ 2.19 Phân loại số loài hoa theo đặc điểm cấu tạo quan sinh sản 2.3.5 Biện pháp học sinh tự xây dựng sơ đồ 2.3.5.1 Biện pháp học sinh tự xây dựng sơ đồ dạy * Quy trình: Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ Bước 2: Học sinh tự xây dựng sơ đồ 57 Bước 3: Giáo viên nhận xét, bổ sung cung cấp sơ đồ đáp án * Ví dụ minh họa: Khi dạy Bài 52: Sự sinh sản thực vật có hoa, giáo viên tiến hành cho học sinh tìm hiểu q trình sinh sản thực vật có hoa sau: Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ - Giáo viên đưa hình ảnh: - Giáo viên hướng dẫn học sinh xếp hình ảnh theo thứ tự thích hợp vẽ thêm mũi tên để tạo thành sơ đồ thể q trình sinh sản thực vật có hoa, rõ đâu q trình thụ phấn, đâu trình thụ tinh Bước 2: Học sinh làm việc theo nhóm 4, tự xây dựng sơ đồ Sau giáo viên gọi đại diện số nhóm lên trình bày Bước 3: Giáo viên nhận xét, bổ sung cung cấp sơ đồ đáp án: 58 Thụ phấn Thụ tinh Sơ đồ 2.20 Quá trình sinh sản thực vật có hoa 2.3.5.2 Biện pháp học sinh tự xây dựng sơ đồ củng cố, ôn tập * Quy trình: Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ Bước 2: Học sinh tự xây dựng sơ đồ Bước 3: Giáo viên nhận xét, bổ sung cung cấp sơ đồ đáp án * Ví dụ minh họa: Khi dạy Bài 56: Sự sinh sản trùng, giáo viên tiến hành cho học sinh củng cố sau: Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ - Giáo viên đưa hình ảnh: 59 - Giáo viên hướng dẫn học sinh xếp hình ảnh theo thứ tự thích hợp vẽ thêm mũi tên để tạo thành sơ đồ thể chu trình sinh sản ruồi, rõ tên giai đoạn Bước 2: Học sinh làm việc theo nhóm 4, tự xây dựng sơ đồ Sau giáo viên gọi đại diện số nhóm lên trình bày Bước 3: Giáo viên nhận xét, bổ sung cung cấp sơ đồ đáp án: TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương trình này, chúng tơi đưa ngun tắc sơ đồ hóa nội dung dạy học Khoa học 5, xây dựng số dạng sơ đồ đề xuất số biện pháp sơ đồ hóa dạy học Khoa học quy trình ví dụ minh họa cho quy trình Đây sở quan trọng để tiến hành thực nghiệm sư phạm biện pháp sơ đồ hóa dạy học Khoa học 60 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Để đánh giá hiệu tính khả thi số biện pháp sơ đồ hóa dạy học Khoa học 3.2 Phương pháp thực nghiệm 3.2.1 Chọn trường, lớp thực nghiệm Chúng tơi chọn trường có chất lượng tương đối đồng nhau: Trường Tiểu học THCS Sơn Thành Tây Trường Tiểu học Hòa Phú, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên Mỗi trường chọn lớp 3.2.2 Bố trí thực nghiệm Mỗi lớp tiến hành thực nghiệm tiết bài: - Bài 52: Sự sinh sản thực vật có hoa - Bài 55: Sự sinh sản động vật Mỗi giáo án soạn theo phương án tương ứng với biện pháp: Biện pháp sơ đồ khuyết, biện pháp sơ đồ câm, biện pháp phân tích sơ đồ, biện pháp sơ đồ bất hợp lí, biện pháp học sinh tự xây dựng sơ đồ hai khâu dạy khâu củng cố Các lớp trường dạy giáo viên, khoảng thời gian đồng đều, nội dung kiểm tra-đánh giá sau đợt thực nghiệm giống 3.2.3 Xử lí số liệu Sử dụng số cơng cụ tốn học để xử lí kết điều tra kết thực nghiệm sư phạm: phần trăm (%), trung bình cộng,… 3.3 Kết thực nghiệm 3.3.1 Kết thực nghiệm biện pháp hai khâu dạy học Chú thích: Phương án 1: Sử dụng biện pháp sơ đồ hóa khâu dạy Phương án 2: Sử dụng biện pháp sơ đồ hóa khâu củng cố 3.3.1.1 Sử dụng biện pháp sơ đồ khuyết sơ đồ bất hợp lí 61 Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số kiểm tra Trường Phương Số án 35 0 10 37 0 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất TH Sơn Thành Tây TH Hòa Phú PA PA1 Điểm Tần Điểm số 0.00 0.00 0.00 2.86 10 10 28.57 22.86 17.14 20.0 16.22 18.92 19.92 27.0 suất PA2 0.00 0.00 0.00 2.70 5.71 10 2.8 8.11 2.4 Bảng 3.3 Bảng điểm trung bình Phương án Điểm trung bình Phương án 6.51 Phương án 3.3.1.2 Sử dụng biện pháp phân tích sơ đồ Bảng 3.4 Bảng thống kê điểm số kiểm tra Trường Phương Số án 35 0 37 0 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất TH Sơn Thành Tây TH Hòa Phú PA PA1 PA2 Điểm Tần suất Điểm số 0.00 0.00 0.00 0.00 2.86 0.00 14.29 10.81 25.71 13.51 20.00 16.21 10 10 14.29 21.62 17.14 27.03 10 5.71 0.00 8.11 2.70 Bảng 3.6 Bảng điểm trung bình Phương án Phương án Phương án Điểm trung bình 6.03 6.76 3.3.1.3 Sử dụng biện pháp sơ đồ câm Bảng 3.7 Bảng thống kê điểm số kiểm tra Trường Phương Số 62 Điểm số 10 án 35 1 10 37 0 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần suất TH Sơn Thành Tây TH Hòa Phú PA PA1 PA2 Điểm Tần suất 0.00 0.00 2.86 0.00 2.86 2.70 8.57 5.40 14.28 8.11 28.57 18.92 12 22.86 32.43 11.43 16.21 8.57 13.51 10 0.00 2.70 Bảng 3.9 Bảng điểm trung bình Phương án Phương án Phương án Điểm trung bình 7.06 6.89 3.3.1.4 Sử dụng biện pháp học sinh tự xây dựng sơ đồ Bảng 3.10 Bảng thống kê điểm số kiểm tra Trường Phương Số TH Sơn Thành Tây TH Hòa Phú PA PA1 PA2 Điểm Tần suất 0.00 0.00 Điểm số án 35 37 0 Bảng 3.11 Bảng phân phối tần suất 2.86 0.00 8.57 5.40 20.00 13.51 25.71 21.62 17.14 16.21 10 7 14.28 18.92 8.57 16.21 Bảng 3.12 Bảng điểm trung bình Phương án Điểm trung bình Phương án 5.37 Phương án 6.43 3.3.2 Sử dụng biện pháp sơ đồ hóa khâu trình dạy học 3.3.2.1 Sử dụng biện pháp sơ đồ hóa khâu dạy Bảng 3.13 Bảng điểm trung bình Phương án Điểm trung bình 63 2.86 8.11 10 0.00 2.70 Sơ đồ khuyết sơ đồ bất hợp lí Phân tích sơ đồ Sơ đồ câm HS tự xây dựng sơ đồ 3.3.2.2 Sử dụng biện pháp sơ đồ hóa khâu củng cố 6.51 6.03 7.06 5.37 Bảng 3.14 Bảng điểm trung bình Phương án Điểm trung bình Sơ đồ khuyết sơ đồ bất hợp lí Phân tích sơ đồ 6.76 Sơ đồ câm 6.89 HS tự xây dựng sơ đồ 6.43 3.4 Nhận xét, đánh giá hiệu biện pháp sơ đồ hóa dạy học Khoa học 3.4.1 Định lượng Qua kết thực nghiệm xử lí, chúng tơi rút nhận xét sau: Tiến hành thực nghiệm sử dụng biện pháp sơ đồ hóa trường có chất lượng tương đương điểm trung bình lớp sử dụng biện pháp khâu củng cố cao so với điểm trung bình khâu dạy Trong biện pháp biện pháp sơ đồ khuyết sơ đồ bất hợp lí đạt hiệu cao hai khâu q trình dạy học 3.4.2 Định tính Thông qua việc lên lớp, dự giờ, trao đổi với GV HS, qua việc phân tích chất lượng lĩnh hội HS kiểm tra, nhận thấy việc sử dụng biện pháp sơ đồ hóa dạy học giúp HS hứng thú học Đa số HS lớp thực nghiệm cho biện pháp sơ đồ hóa giúp em nhớ kiến thức dễ có hệ thống Đặc biệt, biện pháp sơ đồ bất hợp lí em cho dễ thực 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau trình thực đề tài, đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ giả thuyết khoa học đề ra, nhận thấy đề tài đạt số kết sau: 1.1 Hệ thống hóa, hồn thiện sở lí luận thực tiễn việc sử dụng biện pháp sơ đồ hóa dạy học nói chung, tổ chức dạy học Khoa học nói riêng 1.2 Điều tra thực trạng việc sử dụng biện pháp sơ đồ hóa dạy học Khoa học số trường Tiểu học Phú Yên cho thấy đa số GV HS nhận thức vai trị biện pháp sơ đồ hóa dạy học Tuy nhiên GV HS chưa thường xuyên sử dụng 1.3 Đề xuất nguyên tắc quy trình sử dụng biện pháp sơ đồ hóa dạy học Khoa học 1.4 Kết thực nghiệm sư phạm bước đầu chứng tỏ việc sử dụng quy trình sử dụng biện pháp sơ đồ hóa dạy học Khoa học đề xuất đặt ban đầu có tính khả thi mang lại hiệu Từ khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề tài Khuyến nghị - Qua nghiên cứu xác định biện pháp sơ đồ hóa dạy học Khoa học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Tuy nhiên hạn chế thời gian nên biện pháp đưa chưa đầy đủ, cần nghiên cứu tiếp - Cần có q trình thực nghiệm diện rộng để đánh giá hiệu việc sử dụng biện pháp sơ đồ hóa vào khâu trình dạy học trước vận dụng vào trường tiểu học 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Việt Anh (1983), Vận dụng phương pháp sơ đồ - graph vào dạy học Địa lý lớp trường phổ thông sở, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học sư phạm – tâm lý, Hà Nội Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển lực thông qua phương pháp dạy học mới, Tài liệu tập huấn dự án phát triển giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng-Chương trình tổng thể Bộ Giáo dục đào tạo, Bùi Phương Nga (Chủ biên), Lương Việt Thái (2009), Khoa học 5, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo, Bùi Phương Nga (Chủ biên), Lương Việt Thái (2009), Sách giáo viên Khoa học 5, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo, Bùi Phương Nga (Chủ biên), Lương Thị Vân, Nguyễn Thị Tường Loan, Đoàn Văn Hưng (2006), Tự nhiên-xã hội Phương pháp dạy học Tự nhiên-xã hội tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn học Tiểu học lớp 5, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Luật giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phúc Chỉnh (2005), Nâng cao hiệu dạy học Giải phẫu-Sinh lí người THCS áp dụng phương pháp graph, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Hà Nội 10 Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII 12 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 13 Phạm Thu Hà (2010), Thiết kế giảng Khoa học 5, NXB Hà Nội 66 14 Phó Đức Hịa, Đặng Vũ Hoạt (2004), Giáo trình Giáo dục học tiểu học, NXB Đại học Sư phạm 15 Trần Bá Hồnh (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Hộ (2002), Lý luận dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Trần Thị Thúy Nga (2012), Sử dụng biện pháp sơ đồ hóa để dạy học phần Di truyền học – sinh học 12 THPT, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Vinh 18 Nguyễn Ngọc Quang (1981), “Phương pháp graph dạy học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (5) 19 Nguyễn Chính Trung (1987), Dùng phương pháp graph lập luận chương trình tối ưu dạy mơn “Sử dụng thơng tin chiến dịch” Học viện quân cấp cao, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học sư phạm – tâm lý, Hà Nội 20 Phạm Tư (1984), Dùng graph nội dung lên lớp để dạy học chương “Nitơ photpho” lớp 11 trường phổ thông trung học, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học sư phạm – tâm lý, Hà Nội 21 Trịnh Quang Từ (2006), Sử dụng graph thiết kế phương pháp dạy học, Tạp chí Giáo dục, (132) 22 Phạm Viết Vượng (2009), Giáo dục học, NXB Hà Nội 23 http://baigiang.violet.vn 24 http://khotailieu.com 25 http://luanvan.net.vn 26 http://tailieu.vn 67 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT Phụ lục 1.1 PHIẾU KHẢO SÁT (DÀNH CHO GIÁO VIÊN) Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học giáo dục Để có sở cho đề tài, kính mong quý Thầy giáo (Cơ giáo) vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau việc khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời phù hợp Xin chân thành cảm ơn Câu 1: Thầy (Cô) hiểu sơ đồ hóa? a Là sử dụng sơ đồ trình dạy học b Là sơ đồ hóa học c Là biện pháp diễn đạt nội dung dạy học ngôn ngữ sơ đồ d Là biến đổi sơ đồ có sẵn sách giáo khoa Câu 2: Theo Thầy (Cô), việc sử dụng biện pháp sơ đồ hóa dạy học Khoa học là: a Rất cần thiết b Cần thiết c Bình thường d Không cần thiết Câu 3: Theo Thầy (Cô), ưu điểm lớn biện pháp sơ đồ hóa là: a Giúp giáo viên thị phạm hóa, tường minh hóa kiến thức trừu tượng, khó hiểu, khó nhớ b Giúp học sinh hình thành, rèn luyện phát triển kỹ năng, kỹ xảo thực thao tác tư c Giúp giáo viên diễn đạt tối ưu mối quan hệ thành tố tượng khoa học d Nâng cao nhu cầu nhận thức tinh thần trách nhiệm học sinh học tập Câu 4: Trong q trình dạy học, Thầy (Cơ) có thường xuyên sử dụng biện pháp sơ đồ hóa vào dạy học Khoa học không? 68 a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Hiếm d Không Câu 5: Thầy (Cô) thường sử dụng biện pháp sơ đồ hóa dạy học Khoa học vào lúc nào? (Có thể chọn nhiều đáp án) a Khi kiểm tra cũ b Khi dạy c Ở hoạt động củng cố cuối học d Ở Ôn tập e Khi kiểm tra, đánh giá Câu 6: Khi sử dụng biện pháp sơ đồ hóa dạy học Khoa học, Thầy (Cơ) gặp thuận lợi, khó khăn gì? - Thuận lợi: a Học sinh hào hứng, tích cực b Thầy tích lũy thêm kinh nghiệm giảng dạy c Tiếp cận biện pháp dạy học tích cực d Phát khả năng, khiếu học sinh e Thuận lợi khác:…………………………………………………………… - Khó khăn: a Quản lí, tổ chức học sinh b Tiêu chí đánh giá học sinh c Mất nhiều thời gian chuẩn bị tiến hành d Khó khăn khác:………………………………………………………… , 69 Phụ lục 1.2 PHIẾU KHẢO SÁT (DÀNH CHO HỌC SINH) Để làm sở thực tiễn cho đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục, em vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau việc khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời phù hợp Cảm ơn em Câu 1: Em có u thích mơn Khoa học khơng? a Rất u thích c Bình thường b u thích d Khơng thích Câu 2: Theo em, môn Khoa học môn: a Rất quan trọng c Bình thường b Quan trọng d Khơng quan trọng Sơ đồ hóa biện pháp diễn đạt nội dung dạy học ngôn ngữ sơ đồ Câu 3: Em cảm thấy học môn Khoa học biện pháp sơ đồ hóa? a Rất thích c Bình thường b Thích d Khơng thích Câu 4: Em có sử dụng biện pháp sơ đồ hóa học môn Khoa học nhà không? a Thường xuyên c Đôi b Thỉnh thoảng d Không Câu 5: Em thường sử dụng biện pháp sơ đồ hóa học mơn Khoa học nhà vào lúc nào? a Khi học cũ b Khi gặp kiến thức khó nhớ c Khi ơn tập chuẩn bị kiểm tra d Cả ba thời điểm Câu 6: Khi học môn Khoa học biện pháp sơ đồ hóa, em gặp thuận lợi, khó khăn gì? - Thuận lợi: a Em phát huy khả sáng tạo b Giúp em có nhìn tổng quát kiến thức bài, chủ đề 70 hay học kì c Giúp em dễ nhớ kiến thức d Giúp em thấy mối liên hệ kiến thức e Thuận lợi khác:………………………………………………… - Khó khăn: a Mất nhiều thời gian b Có nhiều điểm khác biệt với cách học truyền thống nên chưa quen c Phải chuẩn bị giấy khổ lớn để vẽ sơ đồ tự học nhà d Khó khăn khác:……………………………………………… 71 ... dung sơ đồ hóa dạy học Khoa học lớp Từ phân tích chương trình, chúng tơi xác định nội dung sử dụng biện pháp sơ đồ hóa dạy học Khoa học sau: Bảng 1.2 Những nội dung sơ đồ hóa dạy học Khoa học. .. 25 + Quan điểm, nhận thức giáo viên biện pháp sơ đồ hóa dạy học Khoa học Tiểu học + Vai trò biện pháp sơ đồ hóa dạy học Khoa học Tiểu học + Tìm hiểu tình hình sử dụng phương pháp dạy học dạy học. .. pháp sơ đồ hóa dạy học Khoa học Bảng 1.3 Sự cần thiết việc sử dụng biện pháp sơ đồ hóa dạy học Khoa học ST Vấn đề Phương án trả lời 26 Kết Số GV trả lời T Là sử dụng sơ đồ q trình dạy học Là sơ đồ