1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tích hợp văn hóa trong dạy học văn học nước ngoài ở chương trình ngữ văn trung học phổ thông

118 136 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN HOÀN ANH TÍCH HỢP VĂN HĨA TRONG DẠY HỌC VĂN HỌC NƯỚC NGỒI Ở CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HIỆN NAY Chun ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học môn Văn - Tiếng Việt Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN HỮU PHONG Thừa Thiên Huế, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Hồn Anh ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, TS Trần Hữu Phong, người thầy tận tình dạy dỗ, dìu dắt hướng dẫn tơi q trình học tập làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Huế, trường Đại học An Giang, trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu (An Giang), trường THPT Thạnh Mỹ Tây (An Giang), khoa Ngữ văn phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Sư phạm Huế, tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu thể nghiệm đề tài Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo dạy dỗ giúp đỡ tôi, cảm ơn tập thể lớp Cao học K25 bên cạnh, động viên tơi suốt q trình học tập thực luận văn Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Hoàn Anh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .12 Giả thuyết khoa học 13 Đóng góp luận văn 13 Cấu trúc luận văn 14 PHẦN NỘI DUNG 15 Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 15 1.1 Cơ sở lí luận 15 1.1.1 Giới thuyết chung văn hóa, văn học mối quan hệ văn hóa với văn học 15 1.1.2 Giới thuyết chung tích hợp dạy học tích hợp 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Tiềm phần văn học nước ngồi vấn đề dạy học tích hợp văn hóa, văn học chương trình Ngữ văn trung học phổ thông 26 1.2.2 Thực trạng dạy học văn học nước ngồi dạy học tích hợp văn hóa, văn học dạy học văn học nước trường THPT 31 Kết luận chương .38 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÍCH HỢP VĂN HĨA TRONG DẠY HỌC VĂN HỌC NƢỚC NGỒI Ở CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY 39 2.1 Định hướng tích hợp văn hóa, văn học dạy học văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn THPT 39 2.1.1 Tích hợp văn hóa, văn học dạy học văn học nước ngồi cần hướng vào mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học 39 2.1.2 Tích hợp văn hóa, văn học dạy học văn học nước phải đảm bảo đặc trưng văn học 41 2.1.3 Tích hợp văn hóa, văn học dạy học văn học nước phải phù hợp đặc trưng thể loại; đặc thù nội dung tiến trình học 43 2.1.4 Tích hợp văn hóa, văn học dạy học văn học nước ngồi phải hướng tới việc hình thành phẩm chất, lực cần thiết cho người học 46 2.2 Một số biện pháp tích hợp văn hóa, văn học dạy học văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn THPT .48 2.2.1 Tích hợp văn hóa, văn học khâu chuẩn bị giáo viên học sinh 48 2.2.2 Tích hợp văn hóa, văn học tiến trình lên lớp 54 2.2.3 Kiểm tra theo hướng tích hợp văn hóa, văn học 68 2.2.4 Tích hợp văn hóa, văn học hậu tiếp nhận học sinh 73 Kết luận chương .74 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 75 3.1 Mục đích thực nghiệm 75 3.2 Đối tượng, thời gian, phương pháp qui trình thực nghiệm 75 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm thời gian thực nghiệm 75 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm 76 3.2.3 Qui trình thực nghiệm 76 3.3 Nội dung thực nghiệm 77 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm .87 3.4.1 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 87 3.4.2 Kết thực nghiệm 87 Kết luận chương .94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn hóa văn học hai phạm trù khác có mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng Mối quan hệ văn hóa văn học hầu hết nhà nghiên cứu nước khẳng định từ lâu Bất nhà văn sống, trưởng thành hay số văn hóa định thế, đứa tinh thần họ nhiều mang dấu ấn văn hố Nhận định Aleksandr Solzhenitsyn “văn chương trở thành ký ức sống động quốc gia” khẳng định rõ điều Và câu thơ Chế Lan Viên viết: Khi Nguyễn Trãi làm thơ đánh giặc, Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hóa thành văn há đề cập đến mối quan hệ văn hóa, văn học hay sao? Về phương diện tiếp nhận, người đọc muốn khám phá, giải mã đánh giá tác phẩm cần phải đặt hồn cảnh lịch sử văn hoá mà nhà văn sáng tác Cho nên, nghiên cứu, phê bình, tiếp nhận văn học, người ta thường lựa chọn góc độ đáng tin cậy nghiên cứu, phê bình, tiếp nhận văn học góc nhìn văn hóa Càng am hiểu mơi trường văn hoá mà nhà văn sống, dấu ấn văn hoá nhà văn đề cập tác phẩm người nghiên cứu đưa nhận định xác đáng nhiêu 1.2 Việc tiếp nhận văn học nhà trường khơng nằm ngồi quy luật Hay nói khác hơn, dạy học Văn, việc tích hợp văn hóa, văn học xem chìa khóa mở cánh cửa vào giới nghệ thuật tác phẩm Đặc biệt, dạy học văn học nước việc tích hợp văn hóa, văn học cần thiết để giúp học sinh tiếp nhận tác phẩm văn học hoài thai sản sinh từ khơng gian văn hóa khác biệt Thế nhưng, trường trung học phổ thơng nay, việc tích hợp văn hóa dạy học văn học nước ngồi chưa trọng Phần văn học nước chiếm dung lượng lớn chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thông, xuyên suốt lớp 10, 11, 12 Các tác phẩm văn học nước lựa chọn đưa vào chương trình sách giáo khoa phần lớn tác phẩm hay -một vài tác phẩm đạt tới trình độ kinh điển - văn học phương Đông, phương Tây Cùng với phần văn học Việt Nam, văn học nước ngồi có vai trị quan trọng việc chuẩn bị hành trang trí tuệ, bồi đắp tâm hồn cho trẻ, hướng em tới giá trị chân-thiện-mĩ đời rèn kĩ sống cho học sinh Song, giáo viên học sinh thờ với việc dạy học văn học nước Bởi lẽ, phần thường khơng nằm nội dung thi cử Có trường hợp giáo viên tập trung dạy kĩ tác phẩm văn học Việt Nam, cịn phần văn học nước ngồi dạy nhanh, qua loa, đơi đưa cho học sinh chép Nhiều giáo viên gặp khó khăn việc tìm biện pháp khả thi để giúp học sinh tiếp nhận tốt tác phẩm văn học nước ngồi Về phía học sinh, em thường có tâm lý e ngại môn Ngữ Văn, phần văn học nước ngồi em khơng hiểu nghĩa, không phát hết vẻ đẹp nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học nước ngồi rào cản ngơn ngữ khác biệt văn hóa 1.3 Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” - nghĩa xác định chuyển từ dạy kiến thức sang dạy kĩ hình thành lực cho học sinh Như vậy, tiếp tục lối dạy học theo kiểu từ chương, học để thi cử trước Và rõ ràng, bất cập dạy học văn học nước nêu phải giải triệt để Hơn nữa, xu tồn cầu hóa, liên văn hóa nay, việc dạy học văn học nước ngồi cần trọng để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Thực trạng đặt câu hỏi lớn cho người giáo viên: Làm để dạy học văn học nước ngồi trường trung học phổ thơng vừa đạt hiệu quả, đảm bảo chất lượng dạy vừa phát huy hứng thú học tập lực sáng tạo học sinh? Giải pháp mà đưa tích hợp văn hóa, văn học dạy học văn học nước ngồi Đó lý chúng tơi mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài “Tích hợp văn hóa dạy học văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng (THPT)” Ngồi ra, thân giáo viên đứng lớp, người tâm huyết với văn học nói chung phần văn học nước ngồi nói riêng; chúng tơi trăn trở nhìn thực trạng dạy học văn học nước tồn nhiều bất cập Điều thơi thúc chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài với mong muốn góp thêm giải pháp dạy học văn văn học nước hướng, góp phần nâng cao chất lượng mơn, khắc phục số cách dạy học thiếu sở khoa học Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu mối quan hệ văn hóa, văn học Liên quan đến vấn đề đề tài, có lẽ trước hết phải kể đến cơng trình nghiên cứu mối quan hệ văn hóa với văn học PGS TS Đỗ Lai Thúy nói “Quan hệ văn hố văn học, tự thân nó, câu chuyện cũ Và, người ta thường nói, cũ trái đất.” [51;1] Mối quan hệ văn hóa văn học khẳng đinh từ lâu việc nghiên cứu mối quan hệ văn hóa, văn học khơng cịn điều xa lạ Trên giới, phải kể đến quan điểm M.Bakhtin Trong Những vấn đề thi pháp Đôxtoiepxki Lý luận thi pháp tiểu thuyết Bakhtin rõ nghiên cứu văn học cần phải gắn bó chặt chẽ với văn hóa Theo Bakhtin, văn học phận khơng thể tách rời văn hóa Bakhtin cho giới quan Cacnavan với yếu tố đặc trưng có ảnh hưởng quan trọng đến thể loại văn học dân gian trung đại, văn học viết trung đại tạo thành dịng văn học Cacnavan hóa Ơng nghiên cứu thi pháp Rabelais Dostoievski theo nguyên tắc Như vậy, Bakhtin khẳng định mạnh mẽ mối quan hệ hữu văn hóa văn học xem nguyên tắc để nghiên cứu văn học Có thể nói, Bakhtin đề xuất đường nghiên cứu văn học xác đáng nghiên cứu văn học từ mối quan hệ với văn hóa Ở Việt Nam có nhiều nhà nghiên cứu khai thác vấn đề Nhìn chung, nhà nghiên cứu khẳng định mối quan hệ chặt chẽ văn hóa văn học, thừa nhận văn học phần văn hóa thân tác phẩm văn học tồn thông tin văn hóa Tác giả Trần Đình Sử viết Vai trò văn học sáng tạo văn hố :“ Nói tới văn hố dân tộc không không nghĩ tới văn học, văn học có vị trí khơng thể thiếu văn hoá.” [40;1] Nghĩa là, tác giả Trần Đình Sử thừa nhận văn học phận quan trọng, khơng thể tách rời văn hóa Tác giả Phan Trọng Luận cơng trình nghiên cứu Văn học với văn học nhà trường cho văn văn chương có thơng tin thẩm mĩ mà cịn cịn có thơng tin văn hóa [32] Điều có nghĩa, tác giả thừa nhận tồn tri thức văn hóa văn văn học Tác giả Trần Lê Bảo Giải mã văn học từ mã văn hóa nhấn mạnh: “Sự phát triển mạnh mẽ thâm nhập ngày sâu văn hóa vào nhiều ngành khoa học xã hội nhân văn, có văn học, làm cho người thức nhận vai trò gắn kết văn hóa với văn học vốn có từ chất đến lại sâu sắc chia tách” [2] Như vậy, tác giả Trần Lê Bảo đồng tình với quan điểm thừa nhận vai trò gắn kết văn hóa với văn học Ngồi cịn nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả khác như: Văn học văn hóa truyền thống Văn học tác giả Huỳnh Như Phương; Mối quan hệ văn hóa-văn học nhìn từ lý thuyết hệ thống tác giả Đỗ Lai Thúy…Các cơng trình kể khái qt mối quan hệ văn hóa, văn học tạo sở lý luận vững cho cơng trình nghiên cứu văn hóa, văn học sau Bên cạnh việc thừa nhận mối quan hệ văn hóa, văn học; nhà nghiên cứu đề xuất hướng điểm tựa tin cậy nghiên cứu văn học nghiên cứu góc nhìn văn hóa Tác giả Trần Nho Thìn Văn học trung đại Việt Nam nhìn văn hóa khẳng định “Chúng tơi tìm đến tiếp cận văn hóa hướng chủ yếu để nghiên cứu văn học Việt nam…tìm cách đọc văn học mắt văn hóa” [44;33] Tác giả cho rằng: “Cách tiếp cận loại hình học văn hóa cần xem bổ sung cần thiết cho phương pháp khác nghiên cứu văn học trung đại nói chung” [44] Từ đó, tác giả đề xuất hướng nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam tiếp cận văn hóa, đọc văn học mắt văn hóa, dùng hiểu biết văn hóa trung đại Việt Nam để giải mã văn học Trung đại Việt Nam Tác giả Trần Hữu Sơn Quan niệm người tiến trình phát triển văn hóa trung đại nhấn mạnh “Văn học mãi đại lượng tích hợp văn hóa, phương thức biểu trưng văn hóa cho thời đại, dân tộc, văn văn hóa Và đến lượt giá trị văn hóa thử thách qua thời gian lại trở thành thành tố văn hóa góp phần làm nên bảng màu văn hóa di sản cho mn đời sau Như thế, rõ ràng văn học không soi sáng, lý giải bối cảnh lịch sử mà cần nâng cấp hồn chỉnh từ điểm nhìn rễ văn hóa” [39] Có thể nói, cơng trình mở phương hướng tiếp cận nghiên cứu văn học phù hợp, hiệu nghiên cứu văn học góc nhìn văn hóa 2.2 Những cơng trình nghiên cứu dạy học văn học nƣớc nhà trƣờng phổ thông Tiếp theo, xin đề cập đến cơng trình nghiên cứu dạy học văn học nước ngồi Tài liệu chúng tơi nói đến sách Dạy học văn học nước tác giả Lê Huy Bắc Tác giả thống kê, tổng hợp tác phẩm văn học nước chương trình Ngữ văn 10, 11, 12 (ở hai sách nâng cao) đồng thời đưa số thuật ngữ văn học như: sử thi, thơ, thơ Đường… Tài liệu Hướng dẫn thực chương trình SGK Ngữ văn 12 Phan Trọng Luận Trần Đình Sử chủ biên Trong này, tác giả khái quát chương trình đưa hướng tiếp cận với văn học nước ngồi Bên cạnh đó, tác giả nêu lên điểm cần lưu ý trình dạy tác phẩm văn học nước Tiếp theo kể đến cơng trình như: Thơ văn nước ngồi trang sách phổ thơng trung học tác giả Tạ Đức Hiền; Tác gia, tác phẩm văn học nước nhà trường tác giả Lê Nguyên Cẩn (chủ biên), Văn học nước nhà trường tác giả Nguyễn Thị Lan, Dạy - học Văn học Nước ngồi trường phổ thơng tác giả Nguyễn Đức Khuông; Cảm thụ giảng dạy văn học nước ngồi tác giả Phùng Văn Tửu…Các cơng trình chủ yếu giới thiệu tác giả, tác phẩm văn học nước chọn giảng dạy nhà trường phổ thơng Trong cơng trình nghiên cứu Giảng dạy văn học nước ngồi trường trung học phổ thơng - Thực trạng giải pháp (khảo sát địa bàn hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh), mã số: B 2010 - 27 - 93, tác giả Nguyễn Văn Hạnh phân tích thực 44 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Đức Tồn (2012), Đặc trưng văn hóa-dân tộc ngơn ngữ tư người Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Nguyễn Văn Tứ (2002), “Giảng dạy môn phương pháp dạy học tiếng Việt trường sư phạm theo nguyên tắc tích hợp”, Tạp chí Giáo dục, (2) 47 Phùng Văn Tửu (2008), Cảm thụ giảng dạy văn học nước ngoài, NXB Giáo dục, Hà Nội 48 Đỗ Hương Trà (chủ biên) (2016), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 49 Huỳnh Vân (2009), “Vấn đề tầm đón đợi xác định tính nghệ thuật mỹ học tiếp nhận Hans Robert Jauss”, Nghiên cứu văn học, (3) 50 Xvaier Roegiers, (Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị dịch) (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội II Website 51 Đỗ Lai Thúy (2007), “Mối quan hệ văn hóa-văn học nhìn từ lý thuyết hệ thống”, http://www.vanhoahoc.vn, ngày cập nhật 29/11/2007 101 PHẦN PHỤ LỤC 1.Phiếu thăm dò ý kiến giáo viên 2.Phiếu thăm dò ý kiến học sinh 3.Phiếu câu hỏi điều tra thực trạng 4.Giáo án thực nghiệm 10 5.Đề kiểm tra kết thực nghiệm lớp 10 6.Đề kiểm tra kết thực nghiệm lớp 12 PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính thưa q thầy cơ! Chúng tơi thực đề tài “Tích hợp văn hóa dạy học văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn THPT” Vì vậy, chúng tơi mong muốn tìm hiểu ý kiến q thầy số vấn đề Quy cách trả lời câu hỏi: Nếu quý thầy cô đồng ý với phương án xin q thầy khoanh trịn, khơng đồng ý để trống Với câu hỏi muốn biết thêm ý kiến khác, kính mong q thầy ghi ý kiến Theo q thầy cơ, phần văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn có quan trọng khơng? A.Rất quan trọng C.Quan trọng B.Bình thường D.Khơng quan trọng Quý thầy cô đánh hiệu việc dạy học văn học nước ngồi chương trình THPT nay? A.Hiệu cao C.Hiệu trung bình B.Hiệu thấp D.Khơng hiệu Theo thầy cô, lực đọc hiểu tác phẩm văn học nước học sinh THPT đạt mức độ nào? A.Tốt C.Khá B.Trung bình D.Yếu Xin thầy cho biết khó khăn q trình dạy học văn học nước ngồi? A.Sự khác biệt ngôn ngữ B.Sự khác biệt cảm quan văn học C.Sự khác biệt mơi trường văn hóa D.Ý kiến khác……………………………………………………………… Theo q thầy cơ, có cần thiết tích hợp văn hóa dạy học văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn THPT khơng? A Rất cần thiết C.Cần thiết B.Tích hợp hay khơng D.Khơng cần thiết Q thầy có thường xun tích hợp văn hóa, văn học dạy học văn học nước ngồi khơng? P1 A.Thường xun C Khá thường xuyên B.Thỉnh thoảng D.Không Quý thầy thường tích hợp văn hóa nhiều phần nội dung học văn học nước A.Phần giới thiệu tác giả, tác phẩm B.Phần khai thác nội dung, nghệ thuật tác phẩm C.Phần Tổng kết D Ý kiến khác……………………………………………………………… Quý thầy cô thường hướng dẫn học sinh tìm hiểu tri thức văn hóa, văn học theo hình thức nào? A.Cho học sinh thảo luận B.Vấn đáp C.Thuyết giảng cho học nghe, ghi chép D.Ý kiến khác………………………………………………………………… Xin quý thầy cô cho biết thuận lợi khó khăn thường gặp phải tích hợp văn hóa dạy học văn học nước ngồi *Thuận lợi: A.HS có đủ lực để lĩnh hội tri thức văn hóa, văn học B.HS có hứng thú lĩnh hội tri thức văn hóa, văn học dạy học văn học nước C GV dễ dàng tìm kiếm thơng tin văn hóa, văn học nhờ hỗ trợ cơng nghệ thơng tin Ý kiến khác………………………………………………………………… *Khó khăn: A.Mất thời gian B Dễ biến dạy học văn thành dạy học văn hóa C.Chưa có định hướng phương pháp Ý kiến khác…………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn giúp đỡ q thầy P2 PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN HỌC SINH Các em thân mến! Chúng thực đề tài “Tích hợp văn hóa dạy học văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn THPT” Vì vậy, chúng tơi mong muốn tìm hiểu ý kiến em số vấn đề Quy cách trả lời câu hỏi: - Nếu em đồng ý với phương án nào, em đánh dấu x vào ô vuông tương ứng, không đồng ý để trống - Với câu hỏi muốn biết thêm ý kiến khác, mong em ghi ý kiến Các em có thích học tác phẩm văn học nước ngồi khơng? A.Rất thích C.Thích B.Học hay khơng D.Khơng thích Các em cho biết mục đích em hướng đến đọc tác phẩm văn học nước ngồi (Có thể chọn nhiều phương án) A Để hiểu nội dung, nghệ thuật tác phẩm B Để hiểu thêm văn hóa C Để giải trí Ý kiến khác……………………………………………………………… Em cho biết khó khăn học tác phẩm văn học nước ngồi A.Khơng đọc ngun tác B Thiếu tài liệu tham khảo C Thiếu tri thức đọc hiểu văn hóa, lịch sử Ý kiến khác………………………………………………………………… Theo em, việc trang bị tri thức văn hóa có cần thiết việc giúp em cảm thụ tác phẩm văn học nước ngồi khơng? A.Rất cần thiết C Cần thiết B.Có hay khơng D Khơng cần thiết Thầy có thường kết hợp việc giảng dạy tri thức văn hóa dạy tác phẩm văn học nước ngồi hay khơng? A.Thường xuyên C Khá thường xuyên B.Thỉnh thoảng D Không P3 Khó khăn em kết hợp tri thức văn hóa việc học văn học nước ngồi gì? A.Khơng có thời gian nghiên cứu, tìm hiểu B.Khơng có tài liệu, phương tiện hỗ trợ C.Không định hướng phải kết hợp Ý kiến khác………………………………………………………………… Rất cảm ơn em! P4 CÂU HỎI ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Tác phẩm Thuốc nhà văn Lỗ Tấn đƣợc viết vào năm nào? A 1919 B 1920 C 1921 D 1922 Câu 2: Ý nghĩa nhan đề Thuốc? A Phương thuốc chữa bệnh lao B Phương thuốc chữa bách bệnh C Phương thuốc chữa bệnh tinh thần người dân Trung Quốc D Tất phương án Câu 3: Thái độ nhà văn Lỗ Tấn u mê, lạc hậu ngƣời dân Trung Hoa tác phẩm? A Cảm thông B Thương xót C Phê phán D Châm biếm Câu 4: Ý nghĩa hình ảnh quạ nhún mình, vút bay thẳng phía chân trời xa cuối tác phẩm A Điềm xui xẻo B Tương lai u tối đất nước Trung Hoa C Niềm tin, hy vọng vào ngày mai D Sự hiển linh vong hồn nhân vật Hạ Du PHẦN TỰ LUẬN Viết văn khoảng 200 từ trình bày suy nghĩ anh/chị lối sống bao nhân vật Bê-li-cốp truyện ngắn “Người bao” nhà văn Sê-khốp P5 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 10 Bài: THƠ HAI-CƢ CỦA BA-SÔ A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: -Nắm số nét đặc trưng nội dung, nghệ thuật thơ Hai-cư Ba-sô -Hiểu đặc trưng tâm lí, tính cách người Nhật Bản với nét cốt lõi văn hóa Thiền là: chất “tịch” lối tư minh triết… (Tích hợp văn hóa) 2.Kĩ năng: Biết cách đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại 3.Thái độ: Có thái độ trân trọng, ngợi ca giá trị văn hóa, văn học cao đẹp nước bạn nhân loại 4.Phẩm chất, lực: -Phẩm chất: Tình yêu thiên nhiên, vạn vật; yêu quý tinh hoa văn hóa, văn học dân tộc khác nhân loại -Năng lực: giao tiếp, giải vấn đề, trình bày vấn đề, làm việc nhóm… B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: thiết kế giáo án, chuẩn bị đoạn film nét đặc trưng văn hóa Nhật Bản Học sinh: -Đọc kĩ phần Tiểu dẫn để nắm nét Ba-sơ thơ Hai-cư -Bước đầu tìm hiểu nét đặc trưng văn hóa Nhật Bản như: đặc điểm tâm lý, tính cách người Nhật, văn hóa Thiền Nhật Bản… - Soạn cách trả lời câu hỏi Hướng dẫn Đọc thêm SGK C PHƢƠNG TIỆN, PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Phương tiện: SGK, SGV, tư liệu tham khảo, máy tính, LCD -Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, đọc diễn cảm D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp P6 Kiểm tra cũ: Hãy lập bảng kế hoạch ơn thi Học kì I Dạy mới: *Giới thiệu mới: GV cho HS xem đoạn clip khoảng phút nét đặc trưng văn hóa Nhật Bản (https://www.youtube.com/watch?v=R4nR5pIZiUY) Đặt câu hỏi: Qua đoạn clip em cho biết vài nét văn hóa đặc trưng người Nhật Bản vài đặc điểm bật tâm lý, tính cách người Nhật (họ đặc biệt ưa thích điều gì?) HS trả lời, GV gợi dẫn để đến đúc kết: văn hóa Thiền nét đặc trưng đất nước Nhật Bản, người Nhật sống hịa với thiên nhiên, u q thiên nhiên họ đặc biệt ưa thích tĩnh lặng, u tịch…Những đặc điểm hình thành người Nhật Bản lối tư minh triết Và nét văn hóa phản ánh đầy đủ thể loại văn học tiếng Nhật Bản: Thơ Hai-cư Hôm nay, tìm hiểu số thơ Hai-cư một thiền sư, nhà thơ tiếng vào bậc nhật Nhật Bản Ma su-ơ Ba-sơ Hoạt động GV HS Nội dung Ghi Hoạt động 1: Tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung: TT1: HS đọc Tiểu dẫn tóm tắt Vài nét tác giả Ba Sô nét nhà thơ Ba-sô - BaSô (1644-1694) tên thật Masuô GV: Ngồi việc thi sĩ, họa sĩ Ba-sơ Bashơ (Tùng Vĩ Ba Tiêu) nhà thiền sư Điều ảnh hưởng thơ tiếng văn học Nhật Bản đến sáng tác ông? - Quê tỉnh Iga (nay tỉnh Miê) HS: trả lời - Gia đình thuộc tầng lớp võ sĩ cấp GV: Diễn giảng thêm ảnh hưởng thấp Thiền nghệ thuật nói chung - Khoảng năm 28 tuổi chuyển đến Êđối với thơ Ba-sô nói riêng Tương (Tơkiơ) sống sáng tác thơ Haitruyền, thường đóng cửa sống cư với bút danh Ba Sô (Ba Tiêu) tịch, không tiếp khách, người ta nói - 10 năm cuối đời, ơng khắp đất cánh cửa nhà ông mở có nước viết du ký làm thơ Hai Cư biến cố, hoa triêu nhan nở - Ông OsaKa 50 tuổi P7 bên hàng dậu Cuộc đời thơ ca - Tác phẩm tiếng nhất: “Lối lên ông hướng đến lý tưởng gọi miền Oku” (1689) karumi (khinh), tức nhẹ nhàng tìm thấy đời trọc Hay nói khác hơn, biểu chất “tịch” văn hóa Thiền thể rõ nét đời thơ Ba-sô TT2: HS đọc Tiểu dẫn tóm tắt nét lớn đặc điểm thơ Hai-cƣ Vì nói thơ Hai-cư loại thơ ngắn 2.Đặc điểm thơ Hai-cƣ giới? - Mỗi có 17 âm tiết -Nội dung: Nội dung thơ Hai cư thường đề cập tới +Ghi lại phong cảnh với vài vấn đề gì? vật cụ thể, thời điểm định để từ khơi gợi lên cảm Chất Thiền thể thơ Hai- xúc, suy tư cư nào? (Thơ Hai-cư thường đề +Thể tương giao người thiên nhiên vạn vật cao trạng thái gì?) +Đề cao Vắng lặng, Đơn sơ, U Về nghệ thuật, thơ Hai-cư có đặc điểm huyền, Mềm mại, Nhẹ nhàng… bật? -Nghệ thuật: GV: nhấn mạnh “quý ngữ” “thủ pháp +Mỗi có “quý ngữ” (từ tượng trưng” biểu rõ nét cho lối tư ngữ mùa để xác định thời điểm ngắn gọn mà minh triết người nói tới thơ) +Sử dụng thủ pháp tượng trưng Nhật Bản Hoạt động 2: Hƣớng dẫn HS đọc hiểu II Đọc - hiểu văn số văn thơ Hai-cƣ TT1: Xác lập cách đọc hiểu văn thơ *Những điểm cần lƣu ý đọc hiểu P8 văn thơ Hai-cƣ: Hai-cư GV: Đặt vấn đề: Từ hiểu biết -Về nghệ thuật: tìm quý ngữ chung Ba-sô thơ Hai-cư, cho bài, tìm lý giải hình biết đọc hiểu văn thơ Hai-cư ảnh, từ ngữ mang tính chất ẩn dụ, cần lưu ý điều nội dung, nghệ tượng trưng -Về nội dung: phải phát thuật? HS: giải vấn đề mà GV đặt ra, hòa hợp người thiên đến xác lập điều cần lưu ý đọc nhiên, tương giao vạn vật thơ Hai-cư Hiểu ẩn ý sâu xa mà tứ thơ gợi TT2: GV cho HS đọc diễn cảm văn thơ đọc kĩ phần Chú thích để bƣớc đầu hiểu đƣợc ý nghĩa ngơn từ văn TT 3: Chia nhóm, thực hành đọc hiểu văn thơ Hai-cƣ SGK * Văn 1: Nhóm 1: văn - Quý ngữ: Mùa sương-mùa thu GV lưu ý HS đọc kĩ phần thích: Quê - Nội dung: Đất khách, đất lạ hóa hương Ba-sô Mi-ê, ông lên Ê-đô thành quê hương có thời gian (Tơ-ki-ơ) sống Nhưng rời khỏi Ê-đơ sống, gắn bó xa cách ơng lại cảm thấy nơi thân thiết quê hương =>Vẻ đẹp lối sống trọng tình nghĩa người Nhật nói riêng người phương Đơng nói chung Nhóm 2: văn GV lưu ý HS khai thác “quý ngữ” chim Đỗ Quyên Trong quan niệm người Nhật nói riêng người phương Đơng nói chung, chim Đỗ Quyên thường biểu trưng cho * Văn 2: điều gì? - Quý ngữ: Chim Đỗ quyên-mùa hè P9 Đây loài chim tiếng thơ - Sự chuyển đổi cảm giác: Tiếng chim Hai-cư, thường kêu vào đầu hè, gợi nhớ đến kinh Ở kinh mùa khơng hót đẹp trời mà thường hót hè gợi nhớ kinh kỷ niệm xẩm tối, vào đêm trăng, sau trời mưa, qua xót xa, tiếc nuối tiếng kêu thê thiết Trong quan niệm người Nhật, tiếng chim Đỗ quyên =>Niềm quan hoài vạn cổ trước nhắc với ý nghĩa thương tiếc thời gian biến thiên thời gian thể nỗi buồn vơ thường đời Nhóm 3: văn GV: lưu ý HS đọc kĩ phần Chú thích hồn cảnh đời thơ gắn với kiện * Văn mẹ nhà thơ qua đời Ba-sô trở - Quý ngữ: Làn sương thu-mùa thu người anh đưa cho ơng mớ - Cuộc đời ngắn ngủi, mong manh sương hay dịng nước mắt tóc bạc mẹ Hướng dẫn HS bám vào hình ảnh người mẹ sương thu để khai thác thơ Làn sương mang ý nghĩa gì? (Tóc =>Tình mẫu tử cảm động mẹ, giọt nước mắt nhà thơ hay khói =>Triết lý đời ngắn ngủi vô sương mong manh tượng trưng cho thường đời ngắn ngủi) Nhóm 4: văn GV lưu ý HS khai thác hình ảnh hoa đào Hoa đào có vị trí đời sống người Nhật? Đó biểu tượng cho điều gì? Hình ảnh hoa đào rơi lả tả làm mặt hồ gợn sóng gợi lên cảm giác gì? Nó có gợi lên cảm giác buồn niệm người đời thường hay khơng? Lưu ý hình ảnh hoa rụng không gợi * Văn lên cảm giác buồn mà theo quan niệm Thiền tông giới không đơn lẻ mà bao - Quý ngữ: Hoa đào-mùa xuân P10 gồm nhiều vật, vật tác - Hoa đào rụng lả tả mây hoa rơi động chuyển hóa lẫn Ví dụ xuống làm mặt nước hồ gợn sóng  Triết lý sâu sắc: Sự tương giao hoa rụng làm mặt nước hồ gợn sóng vật, tượng vũ trụ, thiên nhiên Hoạt động 3: Tổng kết III.Tổng kết: GV: Con đƣờng tiếp cận thơ Hai- Con đường tiếp cận thơ Hai-cư - Tìm quý ngữ, xác định mùa cƣ? - Xâu chuỗi, liên kết hình ảnh HS trả lời nhanh có thơ - Từ chuỗi hình ảnh mở rộng liên tưởng, tưởng tượng, kí ức tâm hồn để khám phá lớp nghĩa có thơ Củng cố, luyện tập: Qua thơ Hai-cư học, anh/chị nghĩ vẻ đẹp hòa hợp người thiên nhiên lối sống cách tư người Nhật Bản? Thiết kế tập cho HS thực hành nhà HS thực hành đọc hiểu thơ lại SGK điền vào bảng biểu Các lớp nghĩa VB Bài số Quý ngữ Chỉ mùa Chuỗi hình -Ý nghĩa triết lý ảnh liên kết -Vẻ đẹp tâm hồn, tính cách Nhật Bản Gió mùa thu Mưa đơng Tiếng ve Dặn dị: Chuẩn bị mới: Đọc thêm Lầu Hồng Hạc (Thơi Hiệu), Nỗi ốn người phịng kh (Vương Xương Linh), Khe chim kêu (Vương Duy) P11 ĐỀ KIỂM TRA KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM LỚP 10 Phần I: Trắc nghiệm (Hãy khoanh tròn câu trả lời mà anh/chị cho nhất.) Câu 1: Hai-cư thể loại quan trọng thơ ca truyền thống đất nước nào? a)Nhật Bản b) Triều Tiên c) Hàn Quốc d) Trung Quốc Câu 2: Thơ Hai-cư dung hợp kết tinh nhiều giá trị văn hóa tinh thần, bật là: a) Đạo Lão b) Đạo Nho c) Đạo Phật d) Thiền tông Câu 3: Thơ Hai-cư thường phản ánh nội dung gì? a) Cảnh vật bốn mùa nhìn say đắm người b) Sự tuần hoàn thiên nhiên vũ trụ thức tỉnh người c) Vẻ đẹp thiên nhiên tâm trạng người trước thiên nhiên d) Sự cô đơn, buồn bã người trước thiên nhiên rộng lớn Câu 4: Tính chất độc đáo , đặc trưng thơ Hai-cư Ba-sơ gì? a) Cô đơn b) Tịch c) Bi d) Oán Phần II: Tự luận 1) Tìm “quý ngữ” thơ sau đây: Trên cành khô chim quạ đậu chiều thu 2) Tìm hiểu mối quan hệ thiên nhiên người thơ Ba-sơ Từ anh/chị suy nghĩ vẻ đẹp tính cách lối tư người Nhật Bản P12 ĐỀ KIỂM TRA KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM LỚP 12 Phần I: Trắc nghiệm Hãy khoanh tròn câu trả lời mà anh/chị cho Câu 1: Thuốc tác phẩm tiếng nhà văn nào? a)Lỗ Tấn b) Hạ Du c) Nam Cao d) Đỗ Phủ Câu 2: Đặc điểm bối cảnh xã hội Trung Hoa tác phẩm Thuốc đời? a) Xã hội phong kiến nửa thuộc địa, lạc dậu, người dân u mê, đớn hèn b) Xã hội phong kiến, nghèo đói, người dân u mê, đớn hèn c) Xã phong kiến nửa thuộc địa, người dân hăng hái tham gia cách mạng d) Xã hội phong kiến phát triển phận người dân dốt nát, lạc hậu Câu 3: Anh/chị hiểu hình ảnh quạ nhún mình, vút bay thẳng phía chân trời xa cuối tác phẩm a) Đó biểu tượng xui xẻo, ma quái b) Dự báo tương lai u tối Trung Hoa c) Sự hiển linh Hạ Du d) Thể niềm tin, hy vọng vào ngày mai tươi sáng Câu 4: Thông điệp bật đặt từ tác phẩm Thuốc là: a) Không nên lấy bánh bao tẩm máu để trị bệnh, khơng nên mê tín dị đoan b) Phải tìm hiểu cách mạng, ca ngợi người cách mạng hy sinh anh hùng c) Phải tìm phương thuốc để chữa bệnh u mê, đớn hèn người Trung Quốc d) Cần tìm đường cứu nước để giải phóng dân tộc Trung Hoa Phần II: Tự luận 1) Giải thích ý nghĩa hình ảnh vịng hoa nấm mộ Hạ Du cuối tác phẩm Thuốc mang ý nghĩa gì? 2) Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10-12 dịng) trình bày suy nghĩ anh/chị thông điệp đặt từ tác phẩm Thuốc nhà văn Lỗ Tấn P13 ... khoa học việc tích hợp văn hóa dạy học văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn trung học phổ thông Chương 2: Định hướng số biện pháp tích hợp văn hóa dạy học văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn. .. TÍCH HỢP VĂN HĨA TRONG DẠY HỌC VĂN HỌC NƢỚC NGỒI Ở CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY 39 2.1 Định hướng tích hợp văn hóa, văn học dạy học văn học nước ngồi chương trình Ngữ. .. văn hóa, văn học chương trình Ngữ văn trung học phổ thông 26 1.2.2 Thực trạng dạy học văn học nước ngồi dạy học tích hợp văn hóa, văn học dạy học văn học nước trường THPT 31 Kết luận chương

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w