1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sử dụng tranh biếm họa trong dạy học lịch sử việt nam từ năm 1919 đến năm 1975 (lớp 12 thpt ban cơ bản)

62 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 3,58 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Lĩnh vực: Lịch sử) SỬ DỤNG TRANH BIẾM HỌA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1975 (LỚP 12 THPT – BAN CƠ BẢN) Tác giả: Nguyễn Thị Giang Tr ình độ chun mơn: Thạc sĩ Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Chu Văn An Huyện Văn Yên – Tỉnh Yên Bái Yên Bái, ngày 05 tháng năm 2022 MỤC LỤC I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1 Tên sáng kiến: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phạm vi áp dụng sáng kiến: Thời gian áp dụng sáng kiến: Tác giả: II MÔ TẢ SÁNG KIẾN: Tình trạng giải pháp biết 2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: 2.1 Mục đích giải pháp: 2.2 Nội dung giải pháp 2.2.1 Cơ sở lí luận thực tiễn sáng kiến 2.2.2 Những yêu cầu sử dụng tranh biếm họa dạy học lịch sử trường phổ thông 2.2.3 Một số nội dung tranh biếm hoạ sử dụng dạy học phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1975 2.2.4 Một số biện pháp sử dụng tranh biếm hoạ dạy học phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1975 theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Trung học phổ thông 2.2.4.1 Sử dụng tranh biếm họa để tạo động học tập, thu hút ý học sinh 2.2.4.2 Sử dụng tranh biếm họa để minh họa, để giải nội dung kiến thức 10 2.2.4.3 Sử dụng tranh biếm họa để củng cố học kiểm tra đánh giá 17 2.3 Tính mới, khác biệt giải pháp so với giải pháp cũ 20 Khả áp dụng giải pháp 21 Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp 22 Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu 28 Các thông tin cần bảo mật 29 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 29 Tài liệu gửi kèm 30 III Cam kết không chép vi phạm quyền 30 I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Sử dụng tranh biếm họa dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1975 (Lớp 12 THPT – Ban bản) Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lịch sử Phạm vi áp dụng sáng kiến: Sáng kiến tập trung tiến hành nghiên cứu đưa nội dung, phương pháp sử dụng tranh biếm họa dạy học phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1975 (Lớp 12 - Ban bản), ứng dụng cho dạy học Lịch sử số trường THPT địa bàn huyện Văn Yên (bao gồm THPT Chu Văn An, THPT Nguyễn Lương Bằng, Trung tâm GDNN-GDTX huyện Văn Yên) để khẳng định tính khả thi, đóng góp sáng kiến Sau sáng kiến hồn thiện, đưa vào thực tiễn áp dụng dạy học lịch sử nhà trường THPT – phù hợp với định hướng đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh; Đáp ứng yêu cầu triển khai Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Đồng thời cịn làm tài liệu tham khảo giúp cho đồng nghiệp giảng dạy Lịch sử nhà trường phổ thông đảm bảo thực yêu cầu tiến hành linh hoạt hình thức vận dụng sáng kiến đề Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày tháng 09 năm 2020 đến ngày 20 tháng năm 2022 (Năm học 2020 2021 kì I năm học 2021 - 2022) Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Giang Năm sinh: 01 – 09 – 1985 Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường THPT Chu Văn An Địa liên hệ: Nguyễn Thị Giang, Trường THPT Chu Văn An – Văn Yên – Yên Bái Điện thoại: 0974639648 II MÔ TẢ SÁNG KIẾN: Tình trạng giải pháp biết Trong bối cảnh giáo dục nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học; Cách đánh giá kết giáo dục định hướng đổi phải chuyển từ chủ yếu nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn Dạy học trọng hình thành phát triển phẩm chất, lực người học quan điểm đạo mục tiêu hướng tới chương trình giáo dục phổ thơng (2018), để nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục, đáp ứng yêu cầu nguồn lao động thời đại Vì đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực cho người học sở ứng dụng hình thức tổ chức, phương pháp, kĩ thuật dạy học đại, tích cực cần thiết nên có Qua tiến hành điều tra, khảo cứu thực trạng dạy học Lịch sử thực tiễn đơn vị, địa phương tác giả công tác cho thấy, hiệu dạy lịch sử nhiều hạn chế, hứng thú ham học, sáng tạo học tập lịch sử chưa cao Căn vào phổ điểm môn thi kì thi tốt nghiệp THPT năm học 2019 – 2020, 2020 - 2021 kết mơn Lịch sử so với môn học khác chưa cao Năm học 2019 – 2020: điểm trung bình mơn Lịch sử nước: 5.19; Tỉnh Yên Bái: 4,89; Trường THPT Chu Văn An là: 4,89 Năm 2020-2021: Điểm trung bình môn Lịch sử nước: 4.97 Tỉnh Yên Bái: 4,74; Trường THPT Chu Văn An là: 4,67; Trường THPT Nguyễn Lương Bằng là: 4,76, Trung tâm GDNN-GDTX Văn Yên là: 4,03 Có thể thấy chất lượng mơn Lịch sử kì thi THPT quốc gia nước nói chung thấp Nguyên nhân thực trạng xuất phát từ nhiều yếu tố chủ quan khách quan khác Một nguyên nhân không kể đến đa số học sinh chưa thích học sử khó nhớ, khó thuộc Kết khảo sát thái độ u thích mơn Lịch sử 110 học sinh cách ngẫu nhiên số đơn vị trường địa bàn huyện Văn Yên năm học 2020 – 2021 tác giả nhận thấy sau: Thái độ Bình thường Thích Tổng số HS Số HS Tỉ lệ (%) Số HS Tỉ lệ (%) 110 28 25.45 39 35.45 Khơng thích Số HS Tỉ lệ (%) 43 39.1 Mơn Lịch sử có vai trị quan trọng công tác giáo dục học sinh có 25,45 % số học sinh hứng thú với lịch sử, 39,1% số học sinh khảo sát lại khơng thích lịch sử, nỗi băn khoăn, trăn trở không riêng thân giáo viên giảng dạy môn Lịch sử mà vấn đề mà giáo dục xã hội quan tâm Hơn nữa, địa bàn huyện Văn Yên có phần lớn học sinh có học lực trung bình với điểm đầu vào thấp Vì vậy, việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lượng dạy học mơn Lịch sử nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn, địi hỏi giáo viên giảng dạy cần nỗ lực học hỏi, tìm kiếm phương pháp dạy học phù hợp với trình độ, khả tiếp thu học sinh, bước nâng cao hứng thú kết học tập học sinh Nhận thấy rõ tầm quan trọng việc dạy học môn Lịch sử nói chung Lịch sử lớp 12 nói riêng, thiết nghĩ cần phải phát huy hiệu việc dạy học để nâng cao tính tích cực, chủ động học tập học sinh theo tinh thần đổi cách thức kiểm tra đánh phương pháp dạy học Với mong muốn nâng cao hứng thú học sinh học tập Lịch sử, từ góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục môn tác giả nhận thấy việc sử dụng tranh biếm hoạ dạy học Lịch sử có thể, phù hợp đáp ứng yêu cầu đổi dạy học theo hướng tích cực: Thứ nhất, giống loại tranh khác sử dụng dạy học Lịch sử, tranh biếm họa mang đầy đủ ưu điểm đồ dùng trực quan Đối với việc dạy học Lịch sử, đồ dùng trực quan có vai trò quan trọng hai đặc trưng kiến thức lịch sử tính khứ tính khơng lặp lại, nhận thức học sinh lại diễn theo hướng từ nhìn khứ, dễ xảy tình trạng “hiện đại hóa lịch sử” Sử dụng đồ dùng trực quan góp phần đưa học sinh trở lại khơng khí lịch sử thực xảy Theo lí luận giáo dục học tâm lí học, hứng thú có vai trò quan trọng việc làm cho người trở nên vui tươi, phấn chấn Hứng thú làm cho trình học tập trở nên hấp dẫn trì trình nhận thức cách bền bỉ Theo Alecxêep: “Chỉ có hứng thú với hoạt động đảm bảo cho hoạt động tích cực” Trong loại tranh ảnh, tranh biếm họa coi thể loại tranh có khả diễn đạt kiến thức lịch sử cách sâu sắc, chứa nhiều tri thức lịch sử quan trọng, biện pháp hiệu việc gây hứng thú học tập cho học sinh thông qua chi tiết phóng đại, giúp giảng thêm sinh động hấp dẫn Thứ hai, tranh biếm họa góp phần khắc sâu kiện lịch sử, nâng cao lực tái kiến thức Với chi tiết phóng đại, tranh biếm hoạ gây ấn tượng với người xem, trì ý làm chỗ dựa cho ghi nhớ Theo quy luật ưu tiên trí nhớ có chọn lọc với mức độ khác tùy thuộc vào đặc điểm thông tin Cụ thể, ghi nhớ ưu tiên cho điều cụ thể, hình ảnh trực quan (sẽ dễ ghi nhớ ngôn ngữ trừu tượng), vật, tượng sinh động, hấp dẫn, gây hứng thú dễ ghi nhớ, điều quan trọng, bổ ích gây tranh cãi Những đặc điểm góp phần giúp học sinh tái kiến thức cần thiết, khắc sâu kiện lịch sử hơn, tạo biểu tượng lịch sử học sinh Thứ ba, tranh biếm họa góp phần phát triển óc quan sát tư cho học sinh X Vêcxle cơng trình Phát triển tư biện chứng bước việc phát triển tư nói chung “óc quan sát kĩ biết đặt vấn đề trước tượng” Sử dụng đồ dùng trực quan giúp lĩnh hội ghi nhớ kiến thức lịch sử “trăm nghe khơng mắt thấy”, từ giúp tạo biểu tượng, hình thành khái niệm, quy luật học lịch sử (theo trình hình thành tri thức lịch sử), mà giúp phát triển kĩ quan sát, óc tưởng tượng ngôn ngữ học sinh Tranh biếm họa có đặc trưng tính biểu tượng lơgic vấn đề cao, ln có lớp nghĩa ẩn hình vẽ Nên để hiểu tranh biếm họa học sinh cần có kiến thức tảng tốt, cộng thêm tư lôgic tư phản biện cao Do vậy, sử dụng tranh biếm họa dạy học Lịch sử giúp thúc đẩy tư phản biện, kiến lơgic nhận thức học sinh Bên cạnh đó, sử dụng đồ dùng trực quan nói chung, tranh biếm họa nói riêng cịn giúp giáo dục tư tưởng óc thẩm mĩ cho học sinh Tuy nhiên, sử dụng tranh biếm họa cách đắn phù hợp gặp nhiều khó khăn hạn chế nên tranh biếm họa chưa sử dụng phổ biến dạy học lịch sử trường phổ thông Mặc dù tài liệu tranh biếm hoạ có nhiều nguồn để tìm kiếm, khai thác nhiên cách sử dụng, khai thác phục vụ dạy học cho hiệu lại chưa phổ biến, giai đoạn lịch sử quan trọng liên quan nhiều tới nội dung thi tốt nghiệp học sinh lớp 12 Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1975 Tại trường THPT địa bàn huyện Văn Yên, việc vận dụng phương pháp dạy học trực quan môn Lịch sử thực từ lâu với hệ thống đồ dùng trực quan gồm lược đồ, biểu đồ, tranh - ảnh chân dung nhân vật, vật, kiện lịch sử, học liệu,… song việc sử dụng tranh biếm hoạ lại chưa thực hiện, cịn e ngại trừu tượng, khó hình dung, phân tích chưa hiểu rõ hết nội dung thể hiện, phản ứng tranh Song sâu vào tìm hiểu nhận thấy việc sử dụng tranh biếm hoạ ưu việc phát triển tư duy, khả quan sát, óc tưởng tượng, phán đoán, sáng tạo học sinh; phù hợp với dạy học phát triển phẩm chất, lực người học theo yêu cầu đổi Do đó, tác giả vào nghiên cứu, vận dụng thực nghiệm phương pháp đơn vị địa phương với mong muốn nâng cao chất lượng giáo dục môn Lịch sử nói chung chất lượng mơn Lịch sử trường THPT Chu Văn An nói riêng, chất lượng thi tốt nghiệp THPT, môn Lịch sử, muốn chia sẻ kinh nghiệm đồng nghiệp phương pháp dạy học Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: 2.1 Mục đích giải pháp: Xuất phát từ thực tiễn đơn vị yêu cầu dạy học mơn lịch sử ngày địi hỏi cần trọng phát huy chủ động, hứng thú học tập cho học sinh tăng cường đổi sáng tạo dạy học với phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực; Sáng kiến tập trung khai thác nội dung số tranh biếm họa phục vụ cho việc giảng dạy phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm1975 - Lớp 12 ban Tìm hiểu, nghiên cứu áp dụng phương pháp sử dụng số tranh biếm họa phục vụ cho việc giảng dạy phần Lịch sử Việt Nam 1919 -1975 Thực giải pháp sáng kiến giúp cho việc tiếp thu kiến thức học sinh mang tính hệ thống, khoa học sâu sắc hơn, từ góp phần nâng cao hứng thú lực tư sáng tạo học sinh học tập mơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Trong điều kiện có hạn thời gian thực năm học, sáng kiến không vào xây dựng khuôn mẫu áp đặt mà xây dựng hướng đi, giải pháp phương pháp gợi mở, làm tư liệu tham khảo cho đồng nghiệp vận dụng áp dụng phát triển theo hướng sáng tạo riêng hình thức tự bồi dưỡng chuyên môn, trau dồi nghiệp vụ, kinh nghiệm dạy học lịch sử 2.2 Nội dung giải pháp 2.2.1 Cơ sở lí luận thực tiễn sáng kiến Cơ sở lí luận sáng kiến xây dựng từ việc nghiên cứu vị trí, vai trị mơn Lịch sử chương trình giáo dục phổ thơng phương diện kiến thức, phẩm chất cần phát triển vàc lực cần hình thành bao gồm lực chung, lực đặc thù môn ưu mơn Với mục tiêu ngồi việc cung cấp kiến thức, cịn hướng tư tưởng tình cảm, rèn luyện kỹ cho học sinh môn lịch sử đóng vai trị quan trọng giáo dục nhân cách cho học sinh mà theo chương trình đổi mới, môn Lịch sử cung cấp, củng cố nâng cao kiến thức cho học sinh cách tương đối có hệ thống Lịch sử giới Lịch sử Việt Nam, kể từ loài người xuất Từ nghiên cứu khái niệm “tranh biếm hoạ”, đặc điểm tranh hình thức, nội dung, mục đích, chủ đề; sáng kiến khẳng định vai trò, ý nghĩa tranh biếm họa dạy học Lịch sử trường phổ thông, xác định, lựa chọn, xây dựng hệ thống tranh biếm hoạ sử dụng phù hợp cho dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1919 đến năm 1975 Song song với q trình nghiên cứu lí luận chung sáng kiến tiến hành điều tra, khảo cứu, vấn, trao đổi kết hợp quan sát, dự thực tiễn hoạt động dạy học Lịch sử đơn vị trường THPT triển khai áp dụng để từ phát hiện, đánh giá, tổng kết vướng mắc, hạn chế ưu điểm đạt Trên sở đó, sáng kiến sâu vào xác định rõ nội dung yêu cầu cần thực sử dụng tranh biếm hoạ dạy học lịch sử tính tư tưởng, trực quan, khoa học, sư phạm, xây dựng biện pháp sử dụng tranh biếm hoạ dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1975 nhằm đạt hiệu cao nhất, tạo hứng thú, kích thích tư duy, sáng tạo, khả giải vấn đề thực tiễn cho học sinh phát triển phẩm chất, lực cần hướng tới Từ nghiên cứu lí luận thực tiễn khẳng định giải pháp sử dụng tranh biếm hoạ tổ chức hoạt động dạy – học Lịch sử theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Trung học phổ thông cần thiết yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học để đáp ứng việc triển khai chương trình giáo dục phổ thơng (2018) đạt mục tiêu giáo dục Giải pháp sáng kiến phương thức vận dụng, nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa to lớn mục tiêu dạy học phát triển toàn diện cho học sinh trí tuệ, tư duy, lực, kĩ thực hành vận dụng vào thực tiễn 2.2.2 Những yêu cầu sử dụng tranh biếm họa dạy học lịch sử trường phổ thông Việc khai thác sử dụng tranh biếm họa phải đảm bảo bốn nguyên tắc bản: Tính tư tưởng, tính trực quan, tính khoa học, tính sư phạm thực có tác dụng phát triển tồn diện cho học sinh ba mặt: nhận thức, tư tưởng tình cảm kĩ Một Tính tư tưởng: Đảm bảo tính tư tưởng nguyên tắc mang tính định hướng cho việc khai thác sử dụng hệ thống tranh biếm họa Tính tư tưởng thể kênh hình phải phục vụ lợi ích thiết thực cho người học, giúp học sinh phát huy lực, trí tuệ, bồi dưỡng tình cảm đạo đức tốt đẹp đồng thời phù hợp với mục đích giáo dục Tranh biếm họa ln chứa đựng tri thức lịch sử có giá trị khơng phải tranh biếm họa phản ánh thật lịch sử Do khai thác tranh biếm họa dạy học lịch sử cần có xem xét, lựa chọn kĩ lưỡng Nếu tranh biếm họa phục vụ cho việc khơi phục khứ lịch sử, có tác động tốt đến hình thành nhân cách cho học sinh sử dụng ngược lại cần xem xét kĩ lưỡng “Sử dụng tranh biếm họa dạy học lịch sử thiết phải tuân thủ việc vận dụng chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phải phân tích lịch sử cách khoa học, đắn đặc trưng vốn có lịch sử” Hai Tính trực quan: Đặc trưng môn học lịch sử tìm hiểu xảy khứ để rút học cho tương lai Vì vậy, giáo viên mơn lịch sử phải tái lại, tạo cho học sinh hình ảnh chân thực, khách quan khứ lịch sử, kiện, tượng, nhân vật lịch sử Tính trực quan dạy học lịch sử thể việc dạy học phải đảm bảo tính cụ thể, hình ảnh kiện lịch sử Do đó, giáo viên dạy học lịch sử phải sử dụng ngôn ngữ sáng, giàu hình ảnh, nhiều phương pháp mơn phù hợp có tranh biếm họa nhằm giúp học sinh tạo biểu tượng, hình thành khái niệm lịch sử Ba Tính khoa học: Tính khoa học khai thác tranh biếm họa yêu cầu phải đảm bảo tính xác kiện, tượng địa điểm, thời gian, nhân vật lịch sử Tranh biếm họa có tính tưởng tượng cao nhiên q trình khai thác cần đảm bảo tính xác nội dung kiện, tượng lịch sử Tính khoa học cịn thể thống nhất, lơgic chặt chẽ kênh hình với nội dung cụ thể Bốn Tính sư phạm: Đồ dùng trực quan nói chung, tranh biếm họa nói riêng phần thiếu việc đổi phương pháp dạy học môn lịch sử nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Đảm bảo tính sư phạm day học lịch sử sử dụng tranh biếm họa thể tính vừa sức, đảm bảo tính hài hịa kênh hình khác hợp lý thời gian khai thác, sử dụng tranh Thường sử dụng không phút cho tranh, nên sử dụng không tranh Khi sử dụng tranh, giáo viên phải hướng dẫn học sinh quan sát, đưa gợi ý, giúp đạt hiệu khai thác cao 2.2.3 Một số nội dung tranh biếm hoạ sử dụng dạy học phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1975 Trên sở nghiên cứu nội dung chương trình Lịch sử lớp 12 phần Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1975 tham khảo tài liệu, sách, kênh thông tin cung cấp kho tài liệu tranh biếm hoạ, sáng kiến vào xác định, lựa chọn tranh biếm hoạ phù hợp với nội dung dạy học sử dụng hợp lí dạy học Lịch sử thuộc giai đoạn nghiên cứu (xem thêm phụ lục 1) 2.2.4 Một số biện pháp sử dụng tranh biếm hoạ dạy học phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1975 theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Trung học phổ thông 2.2.4.1 Sử dụng tranh biếm họa để tạo động học tập, thu hút ý học sinh Việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học tập cho học sinh vấn đề quan trọng song chưa nhận quan tâm mức giáo viên Thực tế cho thấy, học sinh chuẩn bị sẵn sàng có tâm tiếp nhận kiến thức, có hứng thú với vấn đề học việc tổ chức hoạt động nhận thức giáo viên hiệu Tính tích cực học tập – động – hứng thú có mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng với Tạo hứng thú, động học tập tính tích cực học sinh ưu tranh biếm họa so với loại tranh khác Những nội dung học tập có liên quan đến nhu cầu, sở thích, gây hứng thú học sinh kích thích học sinh hành động tích cực, vượt qua khó khăn trở ngại để đạt mục đích đề Theo lí luận dạy học, động có hai loại: động bên động bên Động bên hay động xã hội nghĩa vụ, hãnh diện thân kì vọng gia đình, dịng họ, bạn bè (như sợ bị trừng phạt, làm vui lòng cha mẹ, thầy cô, làm cho bạn bè nể nang, ) không mang tính bền vững Động bên ham thích, hứng thú, khát vọng chinh phục, hồn thiện tri thức, mang tính bền vững Sử dụng tranh biếm hoạt dạy học lịch sử cần kích thích, hướng tới việc tạo động bên trong, khát khao, mong mỏi khám phá điều ẩn chứa đằng sau “phóng đại” mà tranh thể Một số ví dụ cụ thể: (1) Khi dạy “Bài 12 - Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925”, giáo viên sử dụng tranh Văn minh bề (Hình 1) tranh Vi hành (Hình 2) phần khởi động, tạo hứng thú học tập cho học sinh cách nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh nhận diện nhân vật nêu nội dung phản ánh tranh, dẫn dắt vào khai thác thuộc địa sách thống trị thực dân Pháp Đơng Dương, hậu sách thống trị dẫn đến phong trào dân tộc dân chủ diễn mạnh mẽ Việt Nam năm 1919 – 1930 Giáo viên sử dụng tranh tác giả Nguyễn Bích (Hình 4) phần khởi động dạy 19: Bước phát triển kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953) việc cho học sinh quan sát tranh đặt câu hỏi: Tranh sử dụng giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu về: Chiến dịch Điện Biên Phủ không 12 ngày đêm cuối năm 1972 nhằm lên án hành động Mĩ dùng B52 hủy diệt Hà Nội 14 BỨC TRANH Herblock Hình 20 (Nguồn:https://www.loc.gov/resource/hlb.06994) Bức tranh tác giả Herblock phác họa năm 1968 với tựa đề “I Don’t Know If Either Side Is Winning, But I Know Who’s Losing” (Tôi bên chiến thắng, biết người thua) Điểm nhấn tranh hình ảnh máy bay quân bầu trời, phía khói bay mù mịt cảnh thường dân Việt Nam (civilians – south Vietnam) tổn thương, phải bồng bế chạy khỏi oanh tạc không quân Mĩ Hồi phục sau Tổng công Tết Mậu Thân ném bom sau qn đồng minh, Herblock cảm thơng với dân thường Việt Nam, người buộc phải rời bỏ nhà cửa Thường dân gánh chịu gánh nặng công Việt Cộng vào bốn mươi bốn thành phố miền Nam Việt Nam Tổng thống Johnson thề tiếp tục ném bom miền Bắc Việt Nam phe đối lập Cộng sản đồng ý hòa đàm Trong quân đội đẩy lùi thành công Việt Cộng, Tổng cơng Tết Mậu Thân chứng minh cho người dân Mỹ thấy chiến thắng nhanh chóng khơng thể Dư luận quay lưng lại với Johnson sách ơng ta Giáo viên sử dụng tranh dạy 22, mục I.3 Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân 1968, giúp học sinh nhận thức thất bại Mĩ việc triển khai chiến lược “Chiến tranh cục bộ” miền Nam Việt Nam (1965-1968) 15 BỨC TRANH: TRUYỀN THỐNG ƯA NẶNG CỦA CÁC NGÀI TỔNG THỐNG HOA KÌ 46 Hình 21 (Nguồn: Lý Trực Dũng (2011), Biếm họa Việt Nam, Nxb Mĩ Thuật, Hà Nội, tr.49) Tranh tác giả Nguyễn Văn Nhân, có tên Truyền thống ưa nặng ngài Tổng thống Hoa Kì Bức tranh phác họa hình ảnh người đàn ông lưng họ vác bao to dần theo người có ghi “xâm lược Việt Nam” người đầu, đến người thứ tư bao to có ghi “xâm lược Việt Nam Lào, Campuchia” Bốn người đàn ơng có khn mạt vị tổng thống Mĩ có liên quan đến chiến tranh Việt Nam tư năm 1954, ngực áo họ có ghi chữ đầu từ tên vị tổng thống Mĩ là: Aixenhao, Ken nơ đi, Giơn Xơn Níchxơn Ở chân họ vũng bùn – nơi chân ngài tổng thống với độ sa lầy khác nhau, theo đó, sa lầy tăng dần từ Aixenhao, Ken nơ đi, Giôn Xơn Níchxơn Người sa lầy nặng nề Níchxơn gánh nặng chiến tranh lớn Ơng khơng xâm lược Việt Nam mà xâm lược Đông Dương (ám lược chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh Níchxơn, mở rộng xâm lược sang Lào Campuchia), đồng thời trán Níchxơn giọt mồ hôi rơi, chứng tỏ ông vất vả việc trèo lái chiến tranh xâm lược Bức tranh sử dụng giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu chiến lược chiến tranh Mĩ miền Nam Việt Nam Đồng thời sử dụng giáo viên tổ chức cho học sinh so sánh chiến lược chiến tranh từ: Chiến tranh đơn phương (1954 – 1960); Chiến tranh đặc biệt (1961 – 1965); Chiến tranh cục (1965 – 1968) đến Việt Nam hóa chiến tranh (1969 – 1973) PHỤ LỤC II: A GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 47 Ngày soạn : 03-11-2020 PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000 CHƯƠNG I – VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 Tiết 16 -BÀI 12 : PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925 (Tiết 1) I Mục tiêu học Kiến thức - Biết rõ thay đổi tình hình giới sau Chiến tranh giới thứ ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình Việt Nam - Hiểu rõ sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp làm chuyển biến kinh tế, trị, văn hố xã hội Việt nam đến nội dung tính chất cách mạng Việt Nam có nhiều thay đổi Phẩm chất: - Lên án sách bóc lột, khai thác thuộc địa chủ nghĩa thực dân nói chung, thực dân Pháp nói riêng - Bồi dưỡng HS lịng u nước, tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất để giành độc lập, tự cho dân tộc - Nhận thức đắn vai trò giai cấp xã hội Việt Nam - Giáo dục tinh thần vượt qua khó khăn gian khổ tâm tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc Nguyễn Ái Quốc Năng lực: a.Năng lực chung: lực giao tiếp hợp tác; lực tự học, lực sáng tạo, lực sử dụng công nghệ thông tin b.Năng lực chuyên biệt: + Thực hành môn Lịch sử: kĩ phân tích đánh giá, so sánh kiện lịch sử, kĩ phân tích số liệu; khai thác kênh hình có liên quan đến học; sử dụng đồ địa lí tự nhiên để phân tích phong trào dân chủ 1919 1925 + Phân tích mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động kiện lịch sử + Năng lực phát hiện, đề xuất, giải vấn đề học tập lịch sử (điều tra, thu thập, xử lí thơng tin, nêu dự kiến giải vấn đề, tổ chức thực dự kiến, vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống) II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: SGK, SGV, Tài liệu tham khảo III.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Thuyết trình, giảng giải, hoạt động nhóm, nêu vấn đề IV TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: Ổn định lớp Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 48 Kiểm tra cũ Nội dung Lịch sử giới đại (1945 -2000)? Tổ chức dạy học: A Hoạt động tạo tình huống: Mục đích: giúp HS huy động vốn kiến thức kĩ có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức kĩ mới, nhằm tạo hứng thú và tâm tích cực để HS bước vào Phương Pháp: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh Vi hành Nguyễn Ái Quốc Giáo viên đặt câu hỏi: Em quan sát tranh cho biết, tranh có nhân vật nào? Bức tranh phản ánh điều gì? Dự kiến sản phẩm: - HS trả lời với nhiều phương án khác Giáo viên nhận xét, bổ sung gợi ý Bức tranh Nguyễn Ái Quốc vẽ đăng báo đăng báo Le Paria số ngày 18-1922 Ở tranh “Mau lên du hành”, tác giả phác họa hình ảnh người dân An Nam gầy gị đội nón lá, mặc quần áo rách, phải kéo ông chủ Tây to đùng, nằm ngửa, mồm phì phèo xì gà, quát nạt người phu xe ghi ba thứ tiếng: Việt Nam, Tây Ban Nha, Pháp Bức tranh phản ánh cách sinh động bóc lột chủ nghĩa đế quốc, thực dân nói chung thực dân Pháp nói chung thực dân Pháp nói riêng thuộc địa, có Việt Nam Thơng qua nét phác họa có tính chất mỉa mai, châm biếm, đả kích, tác giả lên án bóc lột chủ nghĩa thực dân; thể đồng cảm với nhân dân lao động bị áp bất cơng có niềm tin với quần chúng lao khổ, đặc biệt với nhân dân Đơng Dương Nguyễn Ái Quốc nói: “Không! Người Đông Dương không chết, người Đông Dương 49 sống, sống mãi! Đẳng sau phục tùng đầy tiêu cực, người Đơng Dương giấu sôi sục, gào thét bùng nổ cách ghê gớm thời đến.” Để hiểu tàn bạo, độc ác thực dân Pháp sách khai thác, bóc lột cai trị Việt Nam, em tìm hiểu học hơm B Hoạt động hình thành kiến thức: Mục tiêu, phương thức Gợi ý sản phẩm I Những chuyển biến kinh tế, trị, văn hóa xã hội Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ Hoạt động 1: Tìm hiểu Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp Hình thức: Hoạt động cá nhân Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: + Nêu vấn đề, thuyết trình, giảng giải, phát vấn Bước 1: Giáo viên phát vấn Những tác động bối cảnh quốc tế đến Việt Nam sau chiến tranh giới thứ nhất? Bước 2: - Học sinh: Tìm hiểu sách giáo khoa trả lời câu hỏi - Giáo viên: Nhận xét, bổ sung chốt ý Giáo viên tích hợp kiến thức Văn học, giúp học sinh hiểu rõ ý nghĩa cách mạng tháng Mười Nga với phong trào cách mạng giới câu thơ tác phẩm: “Người tìm hình nước” nhà thơ Chế Lan Viên Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp * Hoàn cảnh lịch sử: - Cuộc chiến tranh giới thứ để lại cho cường quốc châu Âu hậu nặng nề - Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, Quốc tế Cộng sản thành lập “…Kìa mặt trời Nga bừng chói phương Đơng Cây cay đắng mùa Người cay đắng chia phần hạnh phúc Sao vàng bay theo liềm búa công nông…” Bước 3: 50 - Học sinh: Tìm hiểu sách giáo khoa trả lời câu hỏi - Giáo viên: Nhận xét, bổ sung chốt ý Bước 4: Giáo viên phát vấn Tại Pháp lại tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai Đông Dương? - Pháp nước thắng, bị thiệt hại nặng nề Để bù lấp vào chỗ thiếu hụt đó, Pháp tăng cường khai thác thuộc địa - Ở Đông Dương, Pháp thực chương trình khai thác thuộc địa lần (1919 – 1929) * Nội dung khai thác: Bước 5: Giáo viên sử dụng biểu đồ số vốn đầu tư Pháp Đông Dương chương Vốn đầu tư: Pháp đầu tư với tốc độ trình khai thác thuộc địa lần 2, kết hợp phân nhanh quy mơ lớn tích giúp học sinh khắc sâu kiến thức Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai Đông Dương, Pháp đầu tư với tốc độ nhanh quy mô lớn vào ngành kinh tế Việt Nam Năm 1920: số vốn đầu tư 255 triệu phrăng Từ 1924 đến 1929, số vốn đầu tư lên đến 4000 triệu phrăng Triệu Phrăng Hướng đầu tư: - Kinh tế: - Bước 6: Giáo viên sử dụng biểu đồ phân + Nông nghiệp: Pháp đầu tư chia vốn đầu tư vào lĩnh vực để giúp học nhiều nhất, chủ yếu đầu tư cho đồn sinh hiểu rõ hướng đầu tư Pháp điền cao su chương trình khai thác thuộc địa lần hai Đơng Dương Năm 51 BIỂU ĐỒ KHỐI LƯỢNG VỐN ĐẦU TƯ CỦA PHÁP Nông nghiệp 22% 31% 15% 13%19% Khai mỏ Công nghiệp nhẹ Thương mại, vận tải Giáo viên nhấn mạnh: - Sau chiến tranh giới thứ nhất, nhu cầu thị trường giới, thị trường Pháp nên giá cao su tăng lên nhanh chóng Để đáp ứng nhu cầu đó, tư Pháp đổ xô vào kinh doanh cao su + Năm 1919 diện tích trồng cao su 15.850 đến năm 1925 tăng lên 18000 năm sau, diện tích trồng cao su tăng lên gấp lần, đạt 78.620ha + Như vậy, so với đợt khai thác lần trước (1897 – 1914), đợt khai thác thực dân Pháp thực quy mô mở rộng hơn, nhằm vơ vét thật nhiều cải thuộc địa mang + Cơng nghiệp: Pháp coi trọng quốc khai mỏ, chủ yếu khai thác mỏ than - Bước 7: Giáo viên sử dụng lược đồ khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân + Thương nghiệp: Ngoại thương Pháp Việt Nam giúp học sinh hiểu rõ có bước phát triển Giao lưu bn sách khai thác lần hai Pháp bán nội địa đẩy mạnh - Phát triển giao thông vận tải - Tài chính: + Ngân hàng Đơng Dương nắm quyền huy kinh tế Đông Dương, phát hành tiền giấy cho vay lãi Lược đồ khai thác thuộc địa lần Pháp + Thi hành biện pháp tăng thuế 52 Thực dân Pháp thi hành biện pháp tăng thuế, ngân sách Đông Dương từ năm 1919 đến năm 1930 tăng lần GV tích hợp kiến thức văn học để học sinh hiểu rõ thứ thuế mà thực dân Pháp đặt nhằm vơ vét, bóc lột nhân dân Đơng Dương chương trình khai thác thuộc địa lần hai Trong thơ “Bài ca Châu Á” Phan Bội Châu viết: Thuế chó cũi, thuế lợn bị, Thuế diêm, thuế tửu, thuế đò, thuế xe Thuế chợ, thuế trà, thuế thuốc, Thuế môn bài, thuế nước, thuế đèn Thuế nhà cửa, thuế chùa chiền, Thuế rừng tre gỗ, thuế thuyền bán bn Thuế gị, thuế bãi, thuế cồn, Thuế người chức sắc, thuế hát đàn Thuế gạo rau, thuế lúa, thuế Thuế tơ, thuế sắt, thuế đồng, Thuế chim, thuế cá, khắp lưỡng kì Các thức thuế kể chi cho xiết, Thuế xi thật lạ lùng, Làm cho thập thất cửu không, Làm cho xơ xác, khốn chưa thơi….” Chính sách trị, văn hóa, giáo dục, thực dân Pháp (Học sinh tự đọc) Hoạt động 3: Tìm hiểu Những chuyển biến kinh tế giai cấp xã hội Việt Nam Hình thức: Hoạt động nhóm, cá nhân Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: - Sử dụng kĩ thuật “3 lần 3”: đại diện nhóm lên trình bày, học sinh nhóm khác phải đưa điều tốt, điều chưa tốt đề nghị cải tiến cho nhóm bạn - Sử dụng sơ đồ tư Bước 1: Những chuyển biến kinh tế giai cấp xã hội Việt Nam 53 Giáo viên nêu câu hỏi: Dưới tác động sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp kinh tế - Việt Nam có chuyển biến gì? Có nhân tố kinh tế? Bước 2: Học sinh trả lời, Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt ý a Chuyển biến kinh tế - Nền kinh tế tư Pháp Đơng Dương có bước phát triển - Cơ cấu kinh tế Việt Nam cân đối, lạc hậu, bị cột chặt vào kinh tế Pháp - Đông Dương thị trường độc chiếm Pháp Bước 3: Giáo viên chia lớp thành hai nhóm, b Chuyển biến giai cấp xã hội giao nhiệm vụ cho nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận nội dung: Nhóm 1: Đặc điểm, thái độ trị giai cấp xã hội cũ? Nhóm 2: Đặc điểm, thái độ trị lực lượng xã hội mới? Bước 4: Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh, hướng dẫn học sinh thảo luận hoàn thiện phiếu học tập số phút Phiếu học tập số Tên cấp giai Đặc điểm Thái độ trị Bước 5: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác ý lắng nghe để đưa ý kiến nhận xét vào phiếu đánh giá số Học sinh nhóm cần vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực “3 lần 3”: đại diện nhóm lên trình bày, học sinh nhóm khác phải đưa điều tốt, điều chưa tốt đề nghị cải tiến cho nhóm bạn theo mẫu phiếu Phiếu đánh giá số Nhóm thực hiện: ………………………… Nhóm nhận xét: …………………………… 54 điều tốt điều chưa tốt đề nghị cải tiến - Bước 6: Giáo viên thu thập ý kiến, tổ chức thảo luận ý kiến phản hồi nhận xét, đánh giá kết nhóm - Bước 7: Giáo viên giảng giải, phân tích đặc điểm thái độ trị giai cấp xã hội Việt Nam sau chiến tranh giới thứ Giáo viên cho học sinh quan sát tranh ảnh giai cấp địa chủ kết hợp phân tích - Giai cấp địa chủ, vua quan phong kiến cấu kết chặt chẽ với thực dân Pháp, làm chỗ dựa cho thống trị chúng Thế lực giai cấp ngày củng cố Chúng cướp đoạt ngày nhiều ruộng đất nông dân Vào khoảng năm 1930, giai cấp địa chủ chiếm 5% - 7% dân số nông thôn chiếm 50% diện tích đất đai canh tác - Địa chủ bắt nông dân nộp tô nặng, thường 50 – 75%, chí 85% số hoa lợi thu - Nhờ lực mạnh kinh tế, lại nắm quyền nông thôn tham gia vào quyền thực dân, nhìn chung giai cấp địa chủ mà trước hết đại địa chủ cấu kết chặt chẽ với thực dân Pháp thống trị, bóc lột nhân dân ta - Tuy nhiên, phận địa chủ vừa nhỏ bị đế quốc chèn ép nên nhiều có tinh thần chống đế quốc, tham gia vào phong trào dân tộc dân chủ, chống đế quốc tay sai - Bước 7: Giáo viên phát vấn - Giai cấp địa chủ phong kiến: + Tiếp tục bị phân hóa + Đại địa chủ cấu kết chặt chẽ với Pháp + Một phận trung tiểu địa chủ tham gia vào phong trào dân tộc dân chủ, chống thực dân Pháp lực phản động tay sai - Giai cấp nông dân: + Bị đế quốc, phong kiến tước đoạt ruộng đất, bị bần cùng, khơng có lối + Là lực lượng cách mạng to lớn dân tộc - Giai cấp tiểu tư sản: + Phát triển nhanh số lượng + Có tinh thần dân tộc, chống thực dân Pháp tay sai 55 Những mâu thuẫn xã hội Việt Nam sau chiến tranh giới thứ nhất? Mâu thuẫn mâu thuẫn chủ yếu? - Bước 8: Học sinh suy nghĩ, trả lời Giáo viên nhận xét, chốt ý Mâu thuẫn xã hội Việt Nam ngày sâu sắc, chủ yếu mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp tay sai phản động Sự phân hóa giai cấp, mâu thuẫn xã hội tác động trào lưu cách mạng giới, Cách mạng tháng Mười Nga thúc đẩy phong trào dân tộc, dân chủ Việt Nam ngày phát triển Giáo viên tích hợp với tư liệu Văn học Nguyễn Ái Quốc viết mâu thuẫn Việt Nam tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” “Bị đầu độc tinh thần thể xác, bị bịt mồm bị giam hãm, người ta tưởng bầy người mãi để dùng làm đồ để tế ông thần tư bản, bầy người khơng cịn sống nữa, không suy nghĩ vô dụng việc cải tạo xã hội Không người Đông Dương không chết, người Đông Dương sống, sống mãi Đằng sau phục tùng tiêu cực, người Đông Dương dấu sơi sục, gào thét bùng nổ cách ghê gớm thời đến.” Bước 9: Giáo viên giúp học sinh nắm nội dung kiến thức mục I qua việc sử dụng sơ đồ tư (Phụ lục I) + Tầng lớp tiểu tư sản trí thức hăng hái đấu tranh độc lập, tự dân tộc - Giai cấp tư sản + Ra đời sau chiến tranh giới thứ + Bị tư Pháp chèn ép, kìm hãm nên số lượng ít, lực kinh tế yếu, phân hóa thành phận: tư sản mại (cấu kết chặt chẽ với đế quốc) tư sản dân tộc (có khuynh hướng kinh doanh độc lập nên nhiều có khuynh hướng dân tộc dân chủ) - Giai cấp công nhân + Ngày phát triển + Họ bị giới tư sản, đế quốc thực dân áp bóc lột nặng nề + Nhanh chóng vươn lên thành động lực phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến thời đại  Mâu thuẫn xã hội Việt Nam ngày sâu sắc, chủ yếu mâu thuẫn toàn thể dân tộc ta với thực dân Pháp phản động tay sai C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học làm tập trắc nghiệm Phương pháp: GV giao tập cho học sinh làm việc cá nhân Câu Sự kiện có ảnh hưởng tích cực đến phong trào cách mạng Việt Nam năm 1919-1925? A Chiến tranh giới thứ kết thúc B Pháp bị thiệt hại nặng nề chiến tranh C Cách mạng tháng Mười Nga thành công 1917 56 D Các nước thắng trận họp Hội nghị Vécsai Oasinhtơn Câu Trong năm 1919-1929, Pháp thực sách chủ yếu Việt Nam? A Phát triển giáo dục B Khai thác thuộc địa lần thứ hai C Cải lương hương D Khai thác thuộc địa lần thứ Câu Cơ quan Pháp nắm quyền huy kinh tế Đông Dương? A Chính phủ Pháp B Tư sản mại C Ngân hàng Đơng Dương D Tồn quyền Đơng Dương Câu Sau Chiến tranh giới thứ nhất, giai cấp lực lượng đông đảo cách mạng Việt Nam? A Công nhân B Nông dân C Tiểu tư sản D Tư sản dân tộc Câu Sau Chiến tranh giới thứ nhất, kinh tế Việt Nam có chuyển biến nguyên nhân chủ yếu đây? A Chính sách tăng cường đầu tư vào cơng nghiệp B Chính sách đầu tư vốn C Chính sách tăng thuế khóa D Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai Câu Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp dẫn tới xuất giai cấp đây? A Địa chủ, tư sản B Tư sản, tiểu tư sản C Tiểu tư sản, công nhân D Nông dân, công nhân Câu Yếu tố tác động trực tiếp đến xã hội Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ nhất? A Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai B Ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga C Pháp đẩy mạnh đàn áp phong trào đấu tranh D Nguyễn Ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin nước Câu Trong khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929), thực dân Pháp đầu tư chủ yếu vào lĩnh vực đây? A Nông nghiệp B Giao thông vận tải C Công nghiệp D Thương nghiệp Câu Tư Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) Việt Nam lý chủ yếu đây? A Đầu tư xây dựng đô thị Việt Nam B Củng cố địa vị Pháp giới tư C Tiếp tục kiểm sốt thị trường Đơng Dương D Để bù đắp thiệt hại chiến tranh giới thứ gây 57 Câu 10 Sau Chiến tranh giới thứ nhất, xã hội Việt Nam tồn mâu thuẫn chủ yếu đây? A Nông dân với địa chủ B Công nhân với tư sản C Tư sản dân tộc với tư sản mại D Toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp Gợi ý sản phẩm Câu Đáp án C B C B D Câu 10 Đáp án B A A D D D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi Phương pháp: Giáo viên giao nhiệm vụ cá nhân cho học sinh: Những mâu thuẫn nhiệm vụ chủ yếu cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ Gợi ý sản phẩm: - Mâu thuẫn bản: nông dân với địa chủ; dân tộc Việt Nam với Pháp - Nhiệm vụ: chống Pháp, giành độc lập, chống địa chủ, giành ruộng đất cho dân cày B ĐỀ KIỂM TRA 15 phút TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án trước câu trả lời Câu 1: Trong khai thác thuộc địa lần hai Đông Dương (1919-1929), thực dân Pháp tập trung đầu tư vào A đồn điền cao su B cơng nghiệp hóa chất C công nghiệp luyện kim D ngành chế tạo máy Câu 2: Ngay sau Chiến tranh giới thứ nhất, kiện có ảnh hưởng tích cực đến cách mạng Việt Nam A Quốc tế cộng sản thành lập B nước Pháp giành thắng lợi chiến tranh C phe Hiệp ước giành thắng lợi chiến tranh D nước thắng trận họp Hội nghị Véc xai Câu 3: Trong khai thác thuộc địa lần thứ hai Đông Dương (1919- 1929), thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều vào ngành nào? A Nông nghiệp B Thủ công nghiệp C Thương nghiệp D Công nghiệp 58 Câu 4: Thực dân Pháp bắt đầu tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai Đông Dương (1919 -1929) bối cảnh giới nào? A Nền kinh tế giới đà phát triển mạnh B Các nước tư châu Âu gánh chịu hậu chiến tranh nặng nề C Hệ thống thuộc địa nước tư chủ nghĩa Âu – Mĩ bị thu hẹp D Nền kinh tế nước tư chủ nghĩa ổn định Câu 5: Sau Chiến tranh giới thứ nhất, lực lượng xã hội có khả vươn lên nắm cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam A nông dân B văn thân, sĩ phu C địa chủ D công nhân Câu 6: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp (1919-1929) làm sâu sắc thêm mâu thuẫn chủ yếu xã hội Việt Nam Đó mâu thuẫn A giai cấp vô sản với giai cấp tư sản B giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ C giai cấp vô sản với chế độ phản động thuộc địa D dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp Câu 7: Nội dung sau hệ khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp Đông Dương (1919-1929) Việt Nam? A Dẫn đến đời giai cấp công nhân B Tạo sở xã hội để tiếp thu tư tưởng C Làm cho cấu kinh tế phát triển cân đổi D Làm cho quan hệ sản xuất phong kiến bị xóa bỏ TỰ LUẬN (3.0 điểm) Quan sát tranh sau trả lời câu hỏi Câu (1.0 điểm) Em nhận diện nhân vật hai tranh trên, họ đại diện cho lực lượng nước thuộc địa? Câu (1.0 điểm) Phân tích nội dung phản ánh tranh Câu (1.0 điểm) Em đánh giá trị tranh? 59 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm) Mỗi câu trả lời 1.0 điểm Câu Đáp án A A A B D D B TỰ LUẬN 3.0 điểm Câu Đáp án Điểm Em nhận diện nhân vật hai tranh trên, họ đại diện cho lực lượng nước thuộc địa? 1.0 Bức tranh miêu tả ông chủ thực dân người dân thuộc địa 1.0 Phân tích nội dung phản ánh tranh 1.0 - Sự áp bóc lột chủ nghĩa thực dân với người dân thuộc địa 0.5 - Số phận người dân thuộc địa nói chung 0.5 Em đánh giá trị tranh? 1.0 - Bức tranh cho thấy rõ chất áp bức, bóc lột nô dịch chủ nghĩa thực dân 0.5 - Sự đồng cảm với nỗi thống khổ nhân dân Đơng Dương nói riêng nước thuộc địa nói chung 0.5 PHỤ LỤC 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Côi (2006), Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Côi (chủ biên), Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử Phan Ngọc Liên (chủ biên), Phương pháp dạy học lịch sử Nguyễn Văn Ninh (chủ biên), Sử dụng tranh biếm họa dạy học Lịch sử trường phổ thông Trịnh Đình Tùng, “Tư liệu Lịch sử 12”, Nxb Giáo dục, Hà Nội (2008) Trần Vĩnh Tường, “Tư liệu dạy học Lịch sử 12”, Nxb Giáo dục, Hà Nội (2008) Ngồi ra, tác giả cịn tham khảo số viết tạp chí, sáng kiến kinh nghiệm Internet 60

Ngày đăng: 21/04/2023, 15:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w