1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng tranh biếm hoạ trong dạy học Lịch sử

10 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 10,49 MB

Nội dung

Trang 1

Phần hai: Nghiên cứu, đánh giá và sử dụng sách giáo khoa theo quan điểm đổi mới

_ TRANH BIEM HOA TRONG SACH GIAO KHOA LICH SU’ _ CONG HOA LIEN BANG DUC - KINH NGHIEM _

CHO SACH GIAO KHOA LICH SU MOI O VIET NAM

ThS Hoang Thi Nga

ThS Ninh Thị Hạnh”

Abstract

Caricature is a type of satirical illustration using the art of exaggeration, humor, and

magnification to accentuate a specific issue or subject In Germany, caricature is considered as an important medium in History textbook and is input directly to the:

media system in textbooks for all grades in all 16 states of the country Historical

caricatures are much diversified, including caricature of historical people, historical

_events or historical characters, etc Historical caricatures in history textbooks create a ease

great effect, straightforwardly reflecting the historical events or historical characters in the point of view of the contemporary generation Furthermore, in educational, pedagogic respect, historical caricatures always gain student's attraction and

curiosity Thanks to the analysis of the satire and exaggeration factors in the caricature, students could truly appraise a historical character or event in a simple but engraving way According to the recent survey on the History textbooks in Vietnam from grades 6 to 12, there are only 7 History caricatures among a total of 571 media, equivalent to only 1.2%, which is a very modest number Basing on the experience

and pedagogical effect of using historical caricatures in textbooks in Germany, we highly recommend produce more caricatures in the new History textbooks published - in Vietnam after 2015

Giới thiệu -

Trong giai đoạn hiện nay, ngay tại các quốc gia phát triền về GD như Cộng hoà ˆ Liên bang (CHLB) Đức, các nhà quản lí và nghiên cứu GD vẫn luôn đau đầu trước bài Me toán nâng cao hiệu quả dạy học và phát triển năng lực toàn diện cho HS Trong đỏ,

vấn đề nội dung SGK chỉ là một trong những mẫu chốt đẻ giải quy ết tình hình này

a tions những cuon SGK Lich sử của CHLB Đức, bên cạnh hệ thông: kênh hình đồ SỐ

a Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, NCS tại Đại rên tp Siegen, Cơnghầ Liên ban Đức - TƯ ng Đại học a Pham Ha Nội 2

Sứ 912

Trang 2

ee edi: Researchin aah: ee Aver : J

os ng bai KP hoc, and using textbooks under innovative viewpoints 4

bes “gpm: bang biểu, tranh ảnh, sơ đồ, c

-_ không nhỏ các tranh biêm hoa lịch sử, ˆ pức day từ 180 đên 350 trang,

Tho _ nhận thầy sự xuất hiện với số lượng

: Với KRoản Bathe moi cuôn SGK Lịch sử ở CHLB

oa Tuy nhiên, trong các cuôn SGK Lịch sử ek Nếo Ẳ ee dig Se

bg et A: HỆ si E1 a : : a 5 êễ 5 ie

inh, ehting (61 man thây mới chỉ sử dụng 7 tranh biém bọ Ha St tên eon

ae hinh, (chiếm 1,2 % wong tổng sô hình được sử dụng) Đây là tnột con số quá (tỏi Trên - cơ SỞ nghiên ` li luận và thực tiễn việc sử dụng tranh biếm hoa HN SGK tịch sử

của CHLB ae, ket hợp với khảo Sát thực tế ở VN, chúng tôi mong muốn đóng góp : _ những Bory ch oes en doi moi SGK Lịch sử sau năm 2015 ở Việt Nam dụng tranh biêm hoạ lịch sử hợp lí và hiệu quả 2 với việc sử ae

-1, Khái quát về tranh biếm hoạ lịch sử trong SGK ở CHLB Đức

1.1 Khái niệm tranh biếm hoạ lịch sử

net ngữ ant biém hoa” có Boe La-tinh 1a “Carrus” va trong tiéng Y “caricare” nghĩa là “cường điệu” Thuật ngữ này xuất hiện lần đầu tiên trong các bức

tranh của hoạ sĩ người Ý Carracci từ những năm cuối thế kỉ XVI [1,254] Ở Đức, thuật

- ngữ “karikatur ” có nghĩa là “tranh biểm hoạ” xuất hiện muộn và rất lâu sau mới được sử dụng rộng rãi, vào giữa thê kỉ XIX [2, 169] Theo từ điền tiếng Đức “ranh biém : hog” gom 2 lớp nghĩa: thứ nhât là “những bức tranh hài hước, phóng đại hoặc fơng : là ĐI về mot người, một vật hay sự kiện này thông qua sự hài hước hoặc nhắn mạnh

cham biém bang cach chi trọng vào một số tính chất, đặc trưng dé chế giêu"” Lớp

nghĩa thứ hai ở cấp độ mạnh hơn nghĩa là “nhạo báng” |3 491}

Ở Việt Nam, tranh biém hoạ được quan niệm "là một loại hình nghệ thuật có chính -kiến rõ ràng dùng ngôn ngữ tạo hình đặc biệt vạch ra, biểu đạt một cách cường điệu, _ khuếch đại được các máu thuẫn nội tại đối với các quan hệ chính trị, xã hội, giá trị đạo đức trong sự hình thành và phát triển xã hội loài người” [14] Phân lớn tranh biểm hoạ

_ gắn liền với các sự kiện thời sự, chính trị, xã hội quan trọng Sức nặng của một bức tranh

biếm hoạ hay có giá trị hơn nhiều các bài bình luận, các bài diễn văn dài lê thê Cho nên

- tranh biếm hoạ đã từng được coi là “vũ khí sắc bén” trong nhiêu lĩnh vực SP “Tranh biém hoa lich sử là loại tranh phản

hiện tượng lịch sử Tranh biêm hoạ lịch sử p

ánh nội dung cụ thê về nhân vật, sự kiện, hải bao hàm hai yêu tô: mang nội dung = lịch Sử Và hình thức thể hiện mang tinh biém hoa [5, 24) Lên

_ ÖCHLB Đức, tranh biếm hoạ lịch sử được đưa vào SGK khá sớm, từ những năm 50 của thế kị XX Cu ái thập niên 70, các nhà nghiên cứu GÌ học nói chung và GD -Hch sử nói riêng đã hoàn thiện các nghiên cứu về việc sử dựng pant Đi noe như

Một loại tải liệu (Mittel) trong dạy học Lịch su Cụ the, tác giả aie nara he Cudn “Die politische Karikatur im Geschichtsunterricht™, iG (tam Hen Je ra

273

Trang 3

- Phân hai: Nghiên c cứu, đánh giá và sử dụng sách giáo khoa theo quan điểm đổi mới -

biểm hoạ chính trị tr Ong day học kịch s#”) đã trình Bảy v về Việc sử ử dụng trình bib:

hoạ chính trị trong dạy học Lịch sử Năm 1979, trong cuốn “Tranh biếm hoạ trong

_ đạy học” (Karikatur im Unterricht), nha GD học Dietrich Griinewald đã làm rõ hơn việc sử dụng tranh biểm hoạ trong dạy học với các ví dụ cụ thé, đồng thời xác định các tiêu chí phân loại tranh biếm hoạ Cùng thời gian này còn có nghiên cứu của nhiều _ tác giả như: Klaus Herding, Gunter Otto, Sylvia Wolf, Herbert Capea vẻ Cáp ee khía cạnh khác của việc sử dụng tranh biém hoa trong day hoc Lịch sử ace

Dén thap nién 80, hầu hết SGK Lịch sử ở Tây Đức đều sử dụng tranh biém ee S như một loại kênh hình phố biển, bên cạnh các tài liệu khác như tranh ảnh, bản do, lược đỏ, sơ đỏ, tài liệu chữ viết,

Ở Việt Nam, đã có một số nghiên cứu về các loại kênh hình phục vụ dạy học lịch sử nhưng chưa có nghiên cứu riêng biệt, cụ thé về riêng nguồn tranh biém hoa

1.2 Phan loai tranh biém hoa lich sir

Tranh biém hoa lich sử sử dụng trong SGK được phân loại khá phức tạp Mỗi nhà nghiên cứu dựa trên các tiêu chí khác nhau dé phan chia, phổ biến nhất là quan điểm cua Dietrich Griinewald va Wolfgang Marienfeld

Dietrich Griinewald chia tranh biém hoa theo ba tiéu chi sau:

— Xét trên tiêu chí lĩnh vực có các loại: tranh biếm hoạ về chính tri; tranh biém hoa

về kinh tế; tranh biếm hoạ vẻ quân sự; tranh biếm hoạ về văn hoá,

—_ Xét theo cách trình bảy, có 2 loại: tranh biếm hoạ hình ảnh và tranh biếm hoạ có cả hình ảnh lân lời dân

— Xét theo mức độ thế hiện, có 4 loại: tranh biếm hoạ vắn tắt; tranh biếm hoạ kì cục n khó hiệu; tranh biêm hoạ tự nhiên và tranh biêm hoạ sống động [7,114,115]

Theo XY HƯANG Marienfeld, tranh biếm hoạ có thể được chia thành các loại như sau: — Xét theo cấu trúc, có 3 loạt: tranh biếm hoạ về sự vật, sự việc; tranh biém hoa một zs

nhém người, một tô chức, quốc gia, và tranh biếm hoạ cá nhân cụ thể [9, 18]H171 —_ Xét theo nội dung, tranh biếm hoạ được chia thành các loại: tranh biếm hoạ về một sự kiện lịch sử, tranh biếm hoạ vẻ quá trình lịch sử và tranh biếm hoạ về trạng thái _19,18117)1.-

Phân lớn các nhà nghiên cứu đều dong ý với quan điểm của Wolfgang Marienfeld

Tức là nếu xét theo cầu trúc thì tranh biếm hoạ về nhóm người, tổ chức và tranh biếm “hoa về cá nhân cụ thể chiếm tỉ lệ lớn Phổ biến nhất là tranh biếm hoạ về cá nhân cụ thé Cac chinh tri gia, cac nhan vat lich sir thuong duoc biém hod bang những nét đặc

trưng qua đặc điểm khuôn mặt khác biệt, hình dạng hoặc quản áo với những hành

-_ động liên quan - :

Trang 4

a ine đến ba bức tranh biếm hóa: , trong sc part II: Researching, S net and using textbooks under i er inovative viewpoints ong SGK Tnhh sử của Đức, hi cab 4sck vật lịch sử như Bo oe “ane bất ! gặp những hình ảnh biém ee Napoleon hay Hitler trong cdc baj hoc

ee - với những nội dung liên quan Vi dụ, Sa

aig cuôn Lịch sử và sự kiện

OG eschichte und Geschehen) — cuốn: §GK lịch sử lớp 7 của Đức, để khắc ˆ hoạ nổi bật nhân vật Bismarck — người

có công thống nhất nước Đức, họ đã

đó có một bức tranh biếm hoạ về cuộc

chiến tranh Đức - Pháp năm 1870 với tên gọi: “Der Tod sagt Danke Bismarck” (Than chết cam on _ Bismarck) [Hinh 1]

Xét theo nội dung thì tranh biếm hoạ su kiện chiếm tỉ lệ nhiều nhất Đó có thé là tranh biếm hoạ về cuộc chiến ca tranh, về kết quả của cuộc bầu cử, một

sự kiện chính trị hoặc đơn giản một bài

phát biểu chính trị hay một chính sách 10/0551:

mới ban hành Tranh biếm hoạ về qua trình thì thường phức tạp hơn Đó phải là một chuỗi quá trình từ khởi đầu, phát triển đến khi kết thúc, và trong đó hình ảnh ban đầu

_ và cuỗi cùng phải có sự đối lập, sự khác biệt để người học có thể đánh giá được quá trình đó

Hình 1: “Der Tod sagt Danke Bismarck”

13 Lí do tranh biếm hoạ được dùng phỗ biến trong SGK Lịch sử ở Đức

- Như đã nói ở trên, tranh biếm hoạ được sử dụng trong SGK Lịch sử từ những năm

50 của thế kỉ XX, nhưng giai đoạn đầu cũng khá dè dặt Tác giả Herbert Uppendahl đã : giải thích việc sử dụng tương đối ít của tranh biém hoa trong bài học lịch str: “O day

: thấy: rõ rằng rằng lí do các tranh biếm hoạ hâầu như không đóng vai trò quan trong ` trong day Lich Sử vì nó có quá nhiều tính Đảng (Partei) và nó vượt qua tâm hiểu đơn

giản và phổ biến bởi từ hình thức biểu hiện, ape hoc phai giai thich, vì vậy rất khó pes de Ce học có được “sự kiểm soát” và có hiệu quđ” [16]

Tuy nhiên, sau đó gần 20 năm, khí các nhà GD học thử nghiệm sử dụng tranh mới,

hea trong dạy học Lịch sử thì thực tế đã cho kết quả khác Việc sử dụng tranh biém

- họa đưa đến một kết quả khả quan “mà chính các GV không thể nad toi” [6,76] Diéu

My có thể được lí giải bởi Bel li do co ban sau:

275

Trang 5

_ Phần hai: Nghiên cứu, đánh giá và sử dụng sách giáo khoa theo quan điểm đổi mới :

Trước hét, bản thân tranh biểm hoạ cũng là một loại kênh hình, vì vậy nó có binh đa Nên trực quan cao Bên cạnh đó, tranh biếm hoạ lại có yếu tố cường điệu, sự hài hước, lạ lam thu hit HS mà tranh minh hoạ lịch sử đơn thuần không có được Vì vậy, với tranh biém hoa, HS khéng don thuan chi quan sát tranh và liên hệ đến nội dung kiến thức 2 : mà còn phải lí giải, phân tích, giải thích, đánh giá những nội dung kiến thức được “cường điệu” trong tranh Mặt khác, tranh biếm hoạ cũng không “ ‘nang nể”, ¬ EHƯNg - khơ khan như bản đồ, lược đồ

Thư hai, tranh biếm hoạ có vị trí quan trọng trong việc giảng dạy về những giải đoạn lịch sử xác định Cho đến trước khi những, chiếc máy ảnh đầu tiên ra đời vào thế ki XIX, lịch sử loài người được “iu giữ” chủ yếu qua văn bản và tranh vẽ mà chưa có những bức ảnh chụp trực tiếp về nhân vật, sự kiện, hiện tượng hay di tích lich str Vi vậy, bên cạnh văn bản thì tranh vẽ, mà đặc biệt là tranh biếm hoạ của các tác giả đã khẳng định được những ưu thế vượt trội trong việc hỗ trợ dạy học nhiều nội dung lịch:

sử thế giới và các quốc gia cụ thể trước thé ki XIX

Thứ ba, mặc dù ít nhiều tranh biếm hoạ mang tính chủ quan của tác giả nhưng nó cũng có có ý nghĩa sư phạm to lớn, đặc biệt trong việc dạy học Lịch sử trên cả ba mặt: - kiến thức, thái độ và kĩ năng

Về mặt kiến thức, khi xem xét một bức tranh biếm hoạ, muốn hiểu được những biểu hiện trong đó nói lên điều gì, HS phải đặt nó trong tổng thể kiến thức Bên cạnh việc -

phân tích, HS phải thiết lập các mối liên hệ, các giả thuyết giữa hình ảnh và nội dung

bài học để phán đoán và kết luận Như vậy, khi sử dụng tranh biếm hoạ, một lần nữa, HS được nhớ lại những kiến thức liên quan đến hình ảnh và qua quá trình suy luận, kiến thức được khắc sâu hơn rất nhiều so với việc sử dụng các kênh hình thông thường -

Ví dụ: Trong SGK Lịch sử lớp 8§ và lớp 10, ở bài học liên quan đến sự thông nhất nước Đức ở Việt Nam, nếu HS được xem hình ảnh “Than chết nói lời cảm on Bismarck” — [Hình 1] thi chắc chắn các em tự đặt ra những câu hỏi suy luận và tìm cách giải thích:

Hình ảnh đó liên quan đến cuộc chiến tranh nào? Cuộc chiến tranh đó mang lại điều gi cho nước Đức? Và tại sao Bismarck lại được gọi là Thủ tướng “sắt và máu”?

Lê mặt thái độ, tranh biém hoạ mang đến sự hấp dẫn và cuốn hút Hồ bởi chính đặc bẻ thù của tranh biếm hoạ HS, nhất là HS THCS dễ bị lôi cuốn vào yếu tố hài hước, trảo phúng hay sự thể hiện biếm hoạ độc đáo trong bức tranh HS từ: chỗ to mo, hiểu ki vé ˆ 3 những yếu tô đặc biệt trong tranh, đi đến muốn tìm hiểu nội dung an giấu: trong bức tranh - - đó là gì Có một số tranh biếm hoạ, khi mới nhìn, HS có thể bật cười vì sự trào phúng của _ : #2 no, nhung sau tiếng CƯỜI sảng khoái đó, các em sẽ phân tích, tong hợp kiến thức, liên hệ

để giải thích sự ân dụ trong đó Sau cùng, HS sẽ bày tỏ được quan điểm và thái độ của mình đồng tình hay phản đôi voi van dé die dé cap

Lê kĩ năng việc sử dụng thích hợp các tranh biếm hoạ đã thúc đây HS không thể làm việc đơn giản thông qua việc ¢ phan tích văn bản (kênh chữ) ee nghe giảng một cách don:

276

Trang 6

_ hoạ thể hiện tính chân thực của nhân vật, $

part II: Researching,

evaluatin and uei vu hề he

ome 7 9 and using textbooks under innovative viewpoints

than Or i ane Rua hợp các Kĩ năng: phân tích hình ảnh, đọc văn bản, liên hệ kênh _ chữ và kênh nh, pan Coan, liên hệ, suy xét và kết luận Các nhà GD kh a abun aii

trình P ham oe a TH frank biểm hoạ là “sự giải mẩ bởi bức ant ee To ; thể Ân

giản KP a b Sd dung lich sử băng hình ảnh căng đạt đến mức hte nhất [7, 1451 ; Ra, core ier ME ans us được lần lượt thực hiện các kĩ năng nói trên, và khi ii ia

_ nhiều lẫn, các kĩ năng của HS sẽ trở nên thành thục Mặt khác, tr duy độc lập, sảng 120 ee) HS được phát triên trong việc đánh giá tranh biếm hoa Các hì H ảnh nhi ấu lộ

rực quan đánh thức tư duy, đưa HS đi từ biết đến hiểu sâu sắc kiến hảo i eae

Với những thê mạnh của tranh biém hoa trong day hoc lich sử thực tế trong nhà

ường ở CHLB Đức đã cho thấy tranh biếm hoạ trở thành một phần không thẻ thiếu

- rong dạy học nói chung và dạy học Lịch sử nói riêng [16] en 2

2 Nguyên tác lựa chọn tranh biếm hoạ lịch sử trong SGK Lịch sử của Đức Tuy các nhà GD học nhân mạnh về vai trò, ý nghĩa quan trọng của tranh biểm hoạ

trong dạy học lịch = nhưng họ cũng khăng định “không phải tất cả tranh biém hoa

~ déu phu hop cho giảng đạy”[16] Khi đưa tranh biém hoa vao SGK Lich sir, can dam

ˆ bảo các nguyên tac sau: :

Thứ nhấi, cần đảm bảo phù hợp với nội dung lịch sử Tranh biếm hoạ giúp khắc

_sâu kiến thức, do đó, tranh biêm hoạ chỉ nên dùng khi kết hợp với các nội dung quan

trong, là phân trọng tâm muôn nhân mạnh đến trong bài học, hạn chế sử dụng với mục

đích minh hoạ cho nội dung kiên thức, gây phân tán sự chú ý của HS

Thứ hai, khi lựa chọn tranh biém hoạ dùng trong SGK Lịch sử cần đảm bảo tính vừa sức Vì tranh biếm hoạ có yếu tổ cường điệu, phóng đại, đặc biệt và có cả sự khó

hiểu nên khi lựa chọn, cần chú ý đến cấp học, lứa tuổi Với HS THCS thì tranh biém

hoa nén don gian hon, va co thé sử dung loai tranh biém hoa két hợp lời dẫn Đến bậc

THPT, các em đã có sự phát triển hơn về mặt tư duy thì có thê dùng tranh biêm hoạ

phức tạp, có tính khái quát và trừu tượng cao hơn Sử dụng một bức tranh biêm hoạ quá phức tạp có thể đưa đến sự kích thích tìm hiểu, nhưng có thê là một “gánh nặng”

khi nó quá sức HS, từ đó dẫn đến việc không đạt mục tiêu dạy học dự kiên cho nội

dung đó [18]

Thứ ba, tranh biếm hoạ phải đảm bảo được độ tin cậy Độ tin cậy của tranh biém

; ự kiện, hiện tượng được phản ánh trong

- Tranh, giúp HS có đánh giá thấu đáo Vì tranh biém hoa mang trong no tinh chu quan

- ela ngudi vé, đại diện cho sự đánh giá của một cá nhân, mỹ ẤP thé, một giai cấp, một -

đân tộc nhất định nên khi đưa vào bài học cân chứ , a cu ie oe ae pa Pete

oo den-neudi ve năm xa đời được in ấn ở đâu, xuât bản trên tập chỉ: ay ac nao T

= “những Tức et Pon sei thong tin kénh chit trong bai hoc, HS sẽ có cái nhìn

- đ6ần điện và chính dào hơn về nhân vật và sự kiện trong sự đánh giá của mình

ee

Trang 7

Phần hai: Nghiên cứu, đánh giá và sử dụng sách giáo khoa theo quan điểm đổi mới : ——————::

k Thự tức Khi đưa tranh biém hoạ vào SGK Lịch sử cần đảm bảo nguyên tắc hài hoi a ;

với các loại kênh hình khác như: tranh, ảnh, bản đồ, lược đỏ, sơ đồ, bảng thống kê Dir: tranh biém hoa ca thé manh trong viée hap dan, cuốn hút HS, nhưng cũng chỉ là nên mi - còi là một kênh mình hoa cho một nội dung cụ thê, do đó có thé nó chỉ phản ánh mot ặ

khía cạnh nhất định của bài học Do đó, trong bài học cần có đây đủ các loại kênh 3

hình bèn SẠnh tranh biém hoa de HS có thê hiểu thầu và noi đụng Ý và à phát triển m đậy tee

đủ kĩ năng 7,153] Le Tế

Thứ năm, đầm bảo tính rõ rang về mặt hình thức Vi tranh biển hide thưởng-š sao

chép lại trên bảo chí, cho nên nêu định dạng quá nhỏ, đưa vào SGK Lịch sử với kích thước bẻ thì có thẻ một sỏ đường nét thẻ hiện trong bức tranh bị mờ hoặc mất Sự khiểm khuy ết này rat dé dan dén hiéu lam trong quá trình HS giải thích, đánh giá Do: đó yêu cầu về mặt chuẩn hình ảnh là một nguyên tắc quan trọng trong VIỆC SỬ dung tranh biểm hoạ trong các cuốn SGK [7 183]

3 Quy trình sử dụng tranh biếm hoạ lịch sử trong dạy học Lịch sử

Các nhà nghiên cứu GD ở CHLB Đức đã có nhiều nghiên cứu về cách sử dụng tranh biểm hoạ trong dạy học lịch sử, trong đó phải kế đến W Marienfeld, " Uppendahl, Faust

Nam 1990, Marienfeld đã dua ra ba bước phan ack sau day cl cho tranh biém hoa I6] = Bước một, mô tả một số chỉ tiết nội bật của tranh với cái nhìn đầu tiên

— Bước hai, kết hợp với sự hỗ trợ của kiến thức đã học và đang học có liên quan — Bước ba, đưa ra sự giải thích qua những hình ảnh và kiến thức Đây là công việc

cuối cùng :

Sau này, các nhà GD còn chia ra cụ thê 5 giai đoạn trong quá trình trao đôi về một

bức tranh biểm hoa trong lớp hoc [17]:

~_ Thử nhất, phát hiện và năm bắt các điểm đặc biệt (biéu tượng) của bức tranh biểm

hoa như: tư thể, nét mặt hình đáng, kích thước, màu sắc, hình khối,

— Thứ hai, nhận biết và giải mã những biểu tượng được sử dụng trong tranh biếm hoạ Những biểu tượng không chí đơn giản được nêu ra mà phải tìm hiểu được Ý

- nghĩa của chúng

— Thử ha sử dụng kiến thức để tìm ra mối liên quan giữa tranh biếm hoạ và à nhân Ạ ˆ_ vật, sự kiện lịch sử, đặt Tranh biém hoạ trong bối cảnh lịch sử để hiểu thấu đáo nội ˆ

_„ dung Hình ảnh minh hoa chi duge giai thich thau đáo khi có sự ket hop kien thức

- một cách trực tiếp ]

—_ Thử tư tìm hiểu các lời dẫn (néu Có) trong tranh biém hoa va Biến: tích, tìm ra ¡CÁC

khả năng ma bức - tranh có thé thẻ hiện Các khả năng này là các giả thuyết khác + Nó ty

Trang 8

Sa Nhiều nghiên:cứu đã cho thấu c2 22k sỐ a Ape ie ae Pa Ro eet : ee be oie mie oo} thay co nhiéu cach dé phân tích, giải mã một bức tranh

Se DIC UP vn 0 VỀ CINNg nhât là phải tuân thủ các bước: quan sát, mô tả, liên hệ _ kiến thức, giải thích và đánh giá,

ST Sứ dụng tranh biểm hoạ hướng dẫn HS nghiên cứu kiên thức bài mới Biện pháp _

. _ part 11: Researching, evaluatin

eS , 9 and using textbooks under innovative viewpoints

¿phau; e6'gia thuyét ding cé pia thy dice ook canteens fis

phat’ fe diss ati từ = có giả thuyet sai nhưng để tìm ra giá thuyết dùng nhật thì

- Thự năm, đảnh giá cuối c‡ x es : : oe

nụ ee Liêu Wis sẻ bàn eee hi tranh biém hoa qua việc tông hợp lại các chị tiệt

cm ệt vũ Kuối cine dur ane iy ki €n thức qua kênh chữ, sảng lọc phân tích các giả 6 ova ra đánh giá về nội dung lịch sử thể hiện qua bức tranh, -

4 Aha nang vga dung tranh biém hoa lich sir trong SGK Lịch sử mới ở Việt Nam sau năm 2015 1 `

ve ea ean cửu lí luận và thực tiễn về việc sử dụng tranh biém hoa trong

day hoc tuy tice sử ở CHLB Đức, kêt hợp với việc tìm hiểu những hạn chế của SGK

lịch sử hiện hành và định hướng đổi mới SGK môn Lịch sử từ sau năm 2015 ở Việt

Nam, chúng tôi xin đưa ra một số đề xuất như Sau:

Thứ nhất, bộ tranh biêm hoạ trong SGK Lịch sử, Cụ thê cho những nội dùng kiến thức sau:

Nội dung kiến thức có khái niệm lịch sử mà HS cần hiểu rõ bản chất Ví dụ: khái niệm “chủ nghĩa đề quốc”, “công tỉ độc quyền”

_Nội dung kiến thức đòi hỏi HS phân tích, đánh giá, nhận xét hoặc đưa ra ý kiến cá

nhân Ví dụ: tính chât của một cuộc chiến tranh; vai trò lịch sử của một nhân vật

nhất định; ý nghĩa của một cuộc cách mạng,

— Nội dung kiên thức có tính khái quát hố hoặc nội dung ơn tập cuỗi bài học, tông kêt chương, phân Ví dụ: đặc điểm của nhân vật lịch sử; đặc điêm của một giai cấp trong xã hội; đặc điểm, tác động của một chính sách,

Cần lưu ý những nội dung kiên thức cân bô sung tranh biêm hoạ này bao gồm cả _ phân nội dung về Lịch sử thế giới và Lịch sử Việt Nam Tuy vào mức độ quan trọng

‘cua ndi dung kiến thức mà có thể sử dụng nhiêu tranh biêm hoạ cho một nội dung

_ Tuy nhién, cũng không nên sử dụng quá 3 tranh biêm hoạ cho một nội dung kiên thức

hoặc quá 5 tranh trong một tiết học

- Thứ hai, cần ẩa dạng cách thức sử dụng tranh biêm hoạ trong dạy học lịch sử tanh biếm hoạ mang nhiều yêu tố “châm biểm”, hài hước, thu hút HS, Tuy nhiên, _

_ không nên chỉ sử dụng tranh biếm hoạ vào mục đích minh hoạ nội dung kiên thức _ hoặc “mua vuï” cho HS Trong dạy học Lịch sử, tranh biếm hoạ có thể được sử dụng ˆ

= trong nhiéu giai doan của quá trình dạy học

Tày được sử dụng chủ yếu trong giờ học bài mới, dê áp dụng Tranh biềm hoạ sử

279

Trang 9

: ig Sap đề 2n nó ait eM ea oe : ‹s¬ khoa theo quan điểm đổi mới a

erst Phần hai: Nghiên cứu; gánh giá và sử dụng sách SiẾP TP ——— TH nh ng ng AE v”

ĐỂ Tet th SA Ta rà n3uakđi:ý 0ø Q1) ĐSU,TĐEHOEPPHIUhọgàệ

——— gi 8 oh

ate tn ik vào quá trình lĩnh hội kiến thức, qua xo Hồ TT

- được phản ánh trong tranh biếm hoạ Ngoài Tas Me luận nhóm của HS, khu Anh

tượng cao nên rất phù hợp để đưa vào hoạt động thảo ep ay ee vn

“khích các thành viên trong

nhóm tham gia, trao đổi ý kiên

về nội dung học tập

— Sử dụng tranh biểm hoạ hướng

dân HS tự học Tranh biếm hoa

không đi vào cái đẹp hoa mi,

"hoàn chỉnh, mà ln khái

- qt hố, cô đọng đến mức tối

đa nhằm lột tả, nhân mạnh ý

tranh Những chi tiết rườm rà,

không cần thiết thường được

- gạt bỏ [14] Tính khái quát, cô -_ đọng của tranh biểm hoạ giúp

HS ôn tập kiến thức bài cũ hiệu

quả, không mắt nhiều thời gian _

'để học thuộc và ghi nhớ nội

dung kiến thức Tính sinh động và hấp dẫn từ tranh biếm hoạ còn kích thích HS tìm

hiểu trước nội dung kiến thức bài mới để “giải mã” tranh biếm hoạ GV có thẻ thiết

kế hệ thống câu hỏi, bài tập, phiếu học tập kết hợp với việc sử dụng tranh biém hoa giúp HS tự ôn tập và chuẩn bị bài mới ở nhà một cách hiệu quả - : Hinh 2: “Der Welt wird aufgeteilt” [10, 235]

— Sử dụng tranh biém hoa trong kiém tra, danh gid két qua hoc tập của HS Kiểm BH đánh giá là khâu cuôi cùng nhưng cũng là khâu quan trọng nhất bởi lẽ nó

_ không chỉ cho ta biết quá trình GD có đạt được mục tiêu hay không mà còn cung cap thong tin hữu ích dé điêu chỉnh toàn bộ các hoạt động xảy ra trước đó Tu

sa nh Loa nays HS thường sợ “bị” kiểm tra, đặc biệt là với môn Lịch `

dụng tranh biếm hoạ trong kiểm tra là biện pháp hữu hiêu giảm bớt ee

thẳng, nặng né eiia HS khi “đối diện” với việc kiểm tra, Vi dụ: GV cô thể sử

: Sue ore ae iia cách đặt câu Hồi?:*Da d2 sút is Thể : ụ và) nguyên nhân nước Bie icin cee a Nay i ẽ tái rae irons

Noi dung câu hỏi không chỉ nhằm kiểm tra kiết ih 1 anh thê giới thứ nhát * năng khai thác thông tin từ tranh ảnh, : 1 DIẾC của HS mả còn kiêm tra ki

Trang 10

_ bài mới, tự học ở nhà, trong gi x wn a Part IT: Researching, TL ———_ — evaluating and using textbooks under innovative viewpoints eee

Sit dung sranE biem hoa dé rén luyén ki năng thực hành của HS, ở đây là việc sưu

tằm tranh biêm hoạ trên sách báo, tạp chí, trên internet,, phuc vụ nội dung bài -

LỆ Nà vàn sản phâm học tập (ấn phẩm, bản tin, làm phim, dựng trang web ) về -

tì mỉ nh eae lên tượng lịch sử có sự dụng các loại kênh hình nói chung và tranh biêm hoạ nói riêng Việc thực hành có thế tiến hành trên lớp trong giờ học

tà bể ờ ngoại khoá Trong đó, GV nên đa dạng nhiệm

vụ, sản phâm thực hành để HS có thê lựa chọn theo sở thích và có động lực để hoàn thành lưu ý, không phải tất cả tranh biếm hoạ đều phủ hợp cho dạy - học, vì VỀ, BIÓ DU PHNG-CUNG cap các địa chỉ tin cậy, các tiêu chí rõ rằng đề sưu tầm, lựa

chọn và sử dụng tranh biếm hoạ, _ |

.Kết luận

Để cuốn SGK Lịch sử th

A b uc sự phát huy tác dụng trong quá trình day hoc, trược

het, HS can cé “ ,, xã 9 re A r a x ; roan ˆ A

XuC cảm với cuôn sách, không phải đơn thuần coi đó là một công cụ _ phục vụ học tập SGK là tài liệu chính thong cho GV, HS va ca phụ huynh, nhưng HS là đôi tượng tương tác nhiều nhất Do đó, cần tạo nội dung phong phú, sinh động và

hấp dẫn các em.Vận dụng đúng mức việc sử dụng tranh biếm hoạ vào SGK Lịch sử

dựa trên kinh nghiệm của các quốc gia có nền GD phát triển, cụ thể là CHLB Đức

cũng là một giải pháp nâng cao hiệu quả GD của SGK Đồng thời, hướng đề xuất này

cũng phù hợp với định hướng đổi mới SGK môn Lịch sử từ sau năm 2015: phát triển

được năng lực người học; tạo được độ “mở” sáng tạo cho SGK

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Meyers Grosses Personenlexikon: Carracci, Agostino, Annibale

‘Lothar Bluhm: Grimm, Jacob Wilhelm, DBE 4, 1996

Duden Band 5: Fremdwérterbuch 7, neu bearb u erw Auflage Mannheim, Leipzig, Wien, Zurich 2001

Herbert Uppendahl, Die Karikatur im historisch — politischen Unterricht, Verlag Ploetz Freiburg, Wurzburg, 1978

Sylvia Wolf, Politische Karikaturen in Deutschland 1848 — 1849, Verlag Maander

Alfried Krause, Die politische Karikatur im Geschichtsunterricht, Volkseigener Verlag Berlin, 1978

Klaus Herding, Gunter Otto, Karikaturen, Anabas Verlag, 1980

; Wolfgang Marienfeld, Politische Karikaturen In: Geschichte lernen, Heft 18, 1990 10 Michael Epkenhans, Geschichte und Geschehen 3, Verlag Klett, Stuttgart, 2005

11 Các cuốn SGK Lịch sử lớp 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, NXB GD, 2007 yes

12 Thông báo số 1119 /TB-BGDĐTcủa Bộ GD&ĐT về kết quả tỗ chức hội thảo khoa học quốc

Ngày đăng: 22/08/2022, 12:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w