Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua các hoạt động trải nghiệm trong chủ đề thực vật lớp ba

84 93 0
Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua các hoạt động trải nghiệm trong chủ đề thực vật lớp ba

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN PHƯƠNG THẢO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG CHỦ ĐỀ THỰC VẬT LỚP BA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục học tiểu học) Mã số: 60.14.01.01 Thừa Thiên Huế, 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN PHƯƠNG THẢO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG CHỦ ĐỀ THỰC VẬT LỚP BA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục học tiểu học) Mã số: 60.14.01.01 Người hướng dẫn PGS.TS Phan Đức Duy Thừa Thiên Huế, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả Trần Phương Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí cho ̣n đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu Mu ̣c đić h nhiệm vụ nghiên cứu Đố i tươ ̣ng và khách thể nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Giả thuyế t khoa ho ̣c 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp mới của luâ ̣n văn 11 Cấu trúc luận văn 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .13 1.1 Cơ sở lí luận .13 1.1.1 Năng lực tự học 13 1.1.2 Hoạt động trải nghiệm 18 1.1.3 Mối quan hệ hoạt động trải nghiệm với lực tự học 26 1.1.4 Đặc điểm tâm lí học sinh lớp ảnh hưởng tới việc phát triển lực tự học thông qua hoạt động trải nghiệm .27 1.2 Cơ sở thực tiễn 29 1.2.1 Mục tiêu, cấu trúc nội dung chủ đề Thực vật, TNXH lớp Ba 29 1.2.2 Thực trạng dạy học chủ đề Thực vật thông qua HĐTN hướng tới phát triển lực tự học HS .31 CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THỰC VẬT CHO HỌC SINH LỚP BA 34 2.1 Nguyên tắc thiết kế 34 2.2 Thiết kế dạng hoạt động trải nghiệm dạy học chủ đề Thực vật để rèn kỹ tự học cho học sinh lớp Ba 35 2.2.1 Quy trình thiết kế dạng HĐTN dạy học chủ đề Thực vật TNXH lớp Ba 35 2.2.2 Quy trình tổ chức dạng HĐTN dạy học chủ đề Thực vật tiểu học để rèn kỹ tự học 38 2.2.3 Thiết kế minh họa số HĐTN dạy học chủ đề Thực vật THXH lớp Ba 41 2.3 Xây dựng tiêu chí đánh giá lực tự học thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học chủ đề Thực vật, THXH lớp Ba 60 2.3.1 Bảng kiểm quan sát biểu lực tự học học sinh 61 2.3.2 Phiếu đánh giá kết rèn luyện lực tự học học sinh .62 2.3.3 Phiếu tự đánh giá kết rèn luyện lực tự học học sinh 62 Tiểu kết Chương .63 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 3.1 Mục đích thực nghiệm .64 3.2 Nội dung thực nghiệm 64 3.3 Phương pháp thực nghiệm 64 3.4 Kết thực nghiệm 65 3.4.1 Phân tích kết định tính .65 3.4.2 Phân tích kết định lượng 66 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………68 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt Ý nghĩa chữ viết tắt GDTN Giáo dục trải nghiệm GV Giáo viên HĐ Hoạt động HĐTN Hoạt động trải nghiệm HS Học sinh KN Kĩ NL Năng lực NLTH Năng lực tự học PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các biểu NLTH 17 Bảng 1.2 Mối quan hệ hoạt động trải nghiệm với lực tự học 26 Bảng 1.2: Cấu trúc chủ đề Thực vật- TNXH lớp Ba 31 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Quy trình thiết kế Hoạt động trải nghiệm 35 Hình 2.2 Quy trình tổ chức Hoạt động trải nghiệm 39 MỞ ĐẦU Lí cho ̣n đề tài 1.1 Nghị số 29 – NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 rõ: Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đa dạng hóa hoạt động dạy học, chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành; lý luận gắn liền với thực tiễn Thấm nhuần quan điểm đạo Nghị quyết, Bộ giáo dục đào tạo có bước đột phá, mang tính chiến lược Một kiện tạo tiếng vang lớn đời Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể vừa thơng qua ngày 27/ 7/ 2017 Chương trình thể rõ điểm nội dung, phương pháp, hình thức dạy học, kiểm tra – đánh giá, … Chương trình thiết kế chuyển từ coi trọng truyền thụ kiến thức sang trang bị 10 lực, phẩm chất cốt lõi dựa trang bị kiến thức cho người học Trong đó, lực tự chủ tự học trọng đề cao Ngoài ra, chương trình dạy học mơn học có thay đổi, cụ thể Tiểu học, có hoạt động như: Giáo dục lối sống, Tìm hiểu công nghệ, … đặc biệt Hoạt động trải nghiệm (Experience activities) xem hoạt động giáo dục bắt buộc, có đánh giá, kiểm tra 1.2.Hoạt động trải nghiệm đặt HS vào môi trường học tập đa dạng, tạo hội cho HS kinh qua thực tế, tham gia vào tiếp xúc đến vật kiện để từ đó hình thành các lực cốt lõi và ta ̣o giá trị vật chất, tinh thần, đồ ng thời hiǹ h thành nhâ ̣n thức và thái đô ̣ đúng đắ n với môi trường số ng xung quanh, phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Nhận thấy tính ưu việt lợi này, nước có giáo dục phát triển giới đưa hoạt động trải nghiệm vào giảng dạy từ lâu Mỹ, Đức, Nhật Bản, … từ bậc học Mầm non Đại học, cao chương trình nghiên cứu sinh Với giá trị to lớn đó, hoạt động trải nghiệm xem chìa khóa mở cánh cửa hội nhập giáo dục nước ta với nước tiên tiến giới, tín hiệu lạc quan cho viễn cảnh giáo dục nước nhà Trong chương trình mới, hoạt động trải nghiệm triển khai với nhiều hình thức: hoạt động độc lập mơn học tích hợp lồng ghép mơn học khác tạo lối mở cho giáo viên học sinh vận dụng linh hoạt trình dạy học 1.3 Chủ đề Thực vật Tự nhiên Xã hội lớp xây dựng kế thừa nối tiếp chuỗi kiến thức Thực vật tiểu học Với nội dung tìm hiểu đặc điểm, vai trò cách khái quát phận thực vật - nội dung gắn với thực tiễn đời sống phù hợp cho HS tự khám phá, trải nghiệm để phát nhiều kiến thức thú vị bổ ích Tuy nhiên, nhà trường tiểu học, với thời lượng dạy học hạn hẹp với nhiều yếu tố chủ quan khiến cho kết dạy học chưa mang lại hiệu cao mong muốn HS tự học, tự khám phá kiến thức mà dừng lại mức HS học tập bị động, chấp nhận kết luận khoa học tâm lí khiên cưỡng, chưa thuyết phục 1.4 Để giúp học sinh có hội tự học, tự nghiên cứu để hiểu rõ đặc điểm giới thực vật cách xác, tạo không gian lớp học thân thiện, chủ động hoạt động hoạt động trải nghiệm mang đến tiềm lớn lao dạy học kiến thức Thực vật Nhờ có hoạt động trải nghiệm mà trẻ bước ngồi khn mẫu tiết dạy cứng nhắc vượt khỏi không gian chật hẹp lớp học, trải nghiệm với hoạt động thực tế, gần gũi với giới thực vật để đạt phẩm chất, lực “cơng dân tồn cầu” Thực tế cho thấy, việc thiết kế quy trình xây dựng hoạt động trải nghiệm để nâng cao kĩ tự học dạy học chủ đề Thực vật nói riêng mơn học khác nói chung xem nhiệm vụ cấp bách, sống giúp GV chủ động, linh hoạt thực giảng dạy chương trình Xuất phát từ lí trên, định lựa cho ̣n đề tài nghiên cứu “Phát triển lực tự học cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm chủ đề Thực vật lớp Ba” Lịch sử nghiên cứu 2.1 Năng lực tự học 2.1.1 Trên giới Cùng với phát triển giáo dục qua thời kì lịch sử, khái niệm NLTH 62 Tự thể Báo cáo thuyết phục, cách trình bày sáng tạo, tự tin A Báo cáo chưa rõ ràng, dài ngắn chưa B đầy đủ nội dung Thực Lúng túng báo cáo C Tự đánh giá rút kinh nghiệm sau hoàn thành việc tự A tự học đánh giá Tự đánh giá chưa xác B Chưa biết cách tự đánh giá C 2.3.2 Phiếu đánh giá kết rèn luyện lực tự học học sinh Mục đích: GV đánh giá điểm phát triển NLTH HS thông qua hoạt động học tập Yêu cầu: Phiếu đánh giá phải có tiêu chí cụ thể, rõ ràng, bám sát tiêu chí NLTH trình hoạt động Các mức độ đánh giá điểm phát triển NLTH HS sau: (Cần cố gắng: mức C; Đạt: mức B; Tốt: mức A) Nội dung phiếu: KN lập kế TT Họ tên HS/ Nhóm hoạch thực KN thực hoạt KN tự thể KN tự đánh động học giá kết tập … 2.3.3 Phiếu tự đánh giá kết rèn luyện lực tự học học sinh Mục đích: thơng qua phiếu tự đánh giá, HS đánh giá mức độ rèn luyện NLTH sau thực hoạt động học tập Yêu cầu: Phiếu đánh giá phải thể tiêu chí cụ thể, rõ ràng, bám sát với tiêu 63 chí đánh giá NLTH bài/ chủ đề Nội dung phiếu: Nội KN thực KN lập kế dung hoạch thực Mức độ A B C hoạt động học KN tự thể KN tự đánh giá kết tập A B C A B C A B C Tiểu kết Chương Dựa đặc điểm hoạt động trải nghiệm đặc trưng môn học, chúng tơi đề xuất quy trình thiết kế HĐTN nhằm phát triển NLTH cho HS dạy học Chủ đề Thực vật, TNXH lớp Ba gồm bước sau “Khảo sát, phân tích điều kiện thực tế; Xác định dạng HĐTN; Xây dựng kế hoạch HĐTN, Đánh giá hồn thiện” Trên sở phân tích nội dung, mục tiêu chủ đề Thực vật, TNXH lớp Ba, vận dụng quy trình xây dựng, chúng tơi thiết kế minh họa HĐTN theo hai hướng: Nghiên cứu cấu tạo phận thực vật; Nghiên cứu tính ứng dụng phận thực vật vào đời sống người Xây dựng tiêu chí cơng cụ đánh giá NLTH thơng qua HĐTN bao gồm phiếu đánh giá GV; phiếu tự đánh giá HS; bảng kiểm quan sát biểu lực tự học HS 64 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Chúng tơi thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích kiểm tra tính giả thuyết khoa học đề luận văn Đánh giá tính khả thi, hiệu dạng hoạt động trải nghiệm thu thập thông tin qua công cụ đánh giá, xử lí số liệu kết thực nghiệm xác suất thống kê để phân tích định lượng cách khách quan, khoa học nhằm đánh giá hiệu quả, xác mức độ phát triển NLTH HS 3.2 Nội dung thực nghiệm Triển khai tổ chức rèn luyện NLTH cho HS dạy học số nội dung chủ đề Thực vật – Tự nhiên Xã hội lớp Ba theo quy trình đề trường TH&THCS Vĩnh Trung, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, năm 2018 Tiến hành đánh giá việc rèn luyện NLTH HS vấn đề sau: - Sự tiến NLTH HS Do giới hạn thời gian luận văn nên chọn số KN NLTH để tổ chức rèn luyện đánh giá - Hiệu lĩnh hội tri thức (mức độ tự học kiến thức) chủ đề Thực vật, TNXH lớp Ba Căn vào mục đích thực nghiệm, xác định nội dung cần đo công cụ đo tương ứng bảng 3.1 3.3 Phương pháp thực nghiệm Để kiểm tra tính khả thi đề tài sử dụng phương pháp dạy học thực nghiệm là: - Phương pháp dạy học theo dự án - Phương pháp dạy học nhóm - Phương pháp trực quan - Phương pháp quan sát, đàm thoại - Phương pháp điều tra, vấn - Phương pháp đóng vai 65 3.4 Kết thực nghiệm 3.4.1 Phân tích kết định tính Qua quan sát, phân tích thơng tin, dự giờ, vấn GV trường dạy thực nghiệm, nhận thấy: Ở lớp đối chứng (dạy bình thường): GV tạo điều kiện để HS có động để tự tìm tịi, khám phá vật xung quanh để tìm kiến thức HS thụ động q trình truyền thụ thơng tin kiến thức Khơng gian hoạt động em bó hẹp lớp chủ yêu làm việc với hình ảnh từ SGK Vì thế, HS bị hạn chế hội phát triển lực thân, đặc biệt lực tự học Ở lớp thực nghiệm: GV tổ chức HĐTN, tạo điều kiện cho HS mở rộng khơng gian tìm tịi kiến thức Từ việc mở không gian GV mở cho HS nhiều đường chiếm lĩnh tri thức tự đặt câu hỏi, đề xuất giải pháp HS phát triển lực sáng tạo nhiều HĐTN HS có thay đổi thái độ, hành vi, nhận thức trình tự học theo chiều hướng tích cực hiệu Biểu cụ thể sau: - HS sẵn sàng nhận nhiệm vụ, tham gia HĐTN, chủ động trao đổi với thành viên nhóm để nhận nhiệm vụ phù hợp với lực, sở trường điều kiện thân; tự tin trao đổi với GV vướng mắc trình HĐTN, KN diễn đạt, lắng nghe phản hồi, viết báo cáo có tiến - Trong trình HĐTN, HS thể tinh thần tự học, hợp tác, làm việc theo nhóm, thể tinh thần trách nhiệm cá nhân Đồng thời, nhóm thường xuyên có trao đổi, tranh luận sôi ý tưởng đưa ra, HS chưa có thỏa mãn với ý kiến đề xuất thành viên khác nhóm - Qua trải nghiệm HS khắc sâu kiến thức, nhận thức đắn vật, tượng, trả lời xác hơn, sâu sắc vấn đề đặt Chính trải nghiệm sâu sắc giúp HS có thái độ hành vi tích cực việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - môi trường sống, đồng thời đưa đề xuất phù hợp với thực tiễn như: không vứt rác bừa bãi, trồng thường niên, bảo vệ xanh, vệ 66 sinh mơi trường - Trong q trình trải nghiệm ln xuất nảy sinh tình mới, vấn đề đòi hỏi HS phải sử dụng kiến thức, kinh nghiệm thân để giải quyết, qua HS thể NL thân, phát triển NLTH, NL giải vấn đề tư sáng tạo - GV dạy thực nghiệm phản hồi tích cực dạng HĐTN thiết kế, đa số GV cho dạng HĐTN thiết kế có giá trị sử dụng hợp lí, phù hợp với điều kiện địa phương, trường học phát triển NL cho HS Tuy nhiên, GV phản ánh số hoạt động yêu cầu thiết kế khó, phù hợp với đối tượng HS giỏi thực tích cực, chủ động ngược lại, số hoạt động, yêu cầu dễ, khơng thực cần thiết Bên cạnh đó, GV đề cập đến khó khăn việc tổ chức HĐTN (về điều kiện sở vật chất, thời gian, nội dung, quản lí HS, đánh giá HS, ) Những thơng tin phản hồi có giá trị chúng tơi, sở tiếp tục xem xét, điều chỉnh để giá trị hiệu sử dụng HĐTN tốt Sau thời gian triển khai thực nghiệm, GV dạy thực nghiệm đề nghị tiếp tục sử dụng HĐTN thực nghiệm mà đề tài xây dựng (có điều chỉnh, bổ sung phù hợp) vào dạy TNXH năm Điều phần chứng tỏ hiệu tính ứng dụng HĐTN mà đề tài xây dựng thực tiễn dạy học TNXH tiểu học 3.4.2 Phân tích kết định lượng 3.4.2.1 Cấp độ đạt lực tự học HS 67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu, thực nhiệm vụ đề tài, nhận thấy đề tài đạt số kết sau: Dựa việc phân tích sở lý luận, xác định khái niệm NLTH, trải nghiệm, HĐTN, mối quan hệ NLTH với HĐTN phân tích vai trị HĐTN việc phát triển NLTH cho HS dạy học Đề tài đề xuất dạng HĐTN dạy học TNXH lớp Ba: (1) Dự án học tập; (2) Đóng vai, diễn kịch; (3) Tham quan thực tế; (4) Seminar; (5) Học tập khám phá; (6) Trò chơi học tập Chúng tiến hành điều tra thực trạng dạy học rút kết luận: dạy học theo hướng hình thành phát triển NL phù hợp với xu phát triển giáo dục, đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể theo định hướng phát triển lực Đặc biệt việc thiết kế xây dựng HĐTN cụ thể phù hợp với đối tượng giúp HS phát triển nhiều lực cho thân, tạo vốn sống phong phú để em vận dụng sống TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2017 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), SGK Khoa học lớp 4, 5, NXB Giáo dục Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Bùi Ngọc Diệp (2015), Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Phan Đức Duy – Lê Thị Ngọc Trâm, Rèn luyện cho học sinh kĩ tự học thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học phần Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10, Tạp chí giáo dục (Số 416, Kì II tháng 10/2017) Tưởng Duy Hải (2017), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Sinh học trung học sở, NXB Giáo dục Việt Nam Trần Bá Hồnh (1998), Vị trí tự học tự đào tạo trình dạy học giáo dục đào tạo, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục; Tháng 7-1998 Đặng Thành Hưng (2012), Cơ sở tâm lý học giáo dục (Giáo trình đào tạo tiến sĩ), Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Trịnh Quốc Lập (2006), Tạo lực học tập- Biện pháp nâng cao kết học tập, Kỷ yếu Hội nghị khoa học tổng kết chương trình Linkage: Khoa sư phạm, Đại học Cần Thơ 10 Nguyễn Thị Liên (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Võ Quang Phúc (1992), Nói chuyện giáo dục giới đời xưa, Sở Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh 12 Reginald D Chambault (2012), John Dewey giáo dục - John Dewey on education, Nhà xuất trẻ 13 Vũ Trọng Rỹ (1994), Một số vấn đề lí luận rèn luyện kĩ học tập cho sinh viên Viện khoa học Giáo dục Việt Nam 14 Lưu Sướng (2017), 101 điều em muốn biết giới thực vật, NXB Thế giới 15 Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục giới, NXB Giáo dục Hà Nội 16 Đinh Thị Kim Thoa (2015), Xây dựng chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thơng mới, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế, Học viện QLGD Tiếng Anh 17 David A.Kolb (2011), Experientinal Learning: Experience as the Source of Learning anh Development, Prentice Hall PTR PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VỀ DẠY HỌC TNXH THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP BA Kính gửi: Quý Thầy/ Cô giáo Chúng khảo sát thực trạng dạy học TNXH thông qua hoạt động trải nghiệm với định hướng phát triển lực tự học Mong Thầy/ Cô cho biết ý kiến vấn đề sau (Ý kiến Thầy/Cơ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, mà khơng phục vụ cho mục đích khác) Thầy/Cơ vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân sau: Họ tên: … Nơi công tác: Thầy (Cơ) vui lịng đánh dấu x vào trước phương án lựa chọn 1/ Theo Thầy (Cô) việc thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học TNXH cho HS có cần thiết khơng? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Phân vân 2/ Thầy/ Cơ có thường xun thiết kế HĐTN cho HS dạy học TNXH không? Rất thường xuyên Thường xuyên Thi thoảng Hiếm Chưa 3/ Khi giáo viên tổ chức học tập qua hoạt động trải nghiệm, Thầy (Cô) đánh giá thái độ HS nào? Rất thích Bình thường Khơng thích Khơng quan tâm 4/ Thầy (Cơ) có đánh giá mặt thuận lợi hay khó khăn tổ chức cho HS học theo hình thức trải nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 5/ Theo Thầy (Cô) việc rèn luyện phát triển lực tự học có cần thiết hay không? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 6/ Thầy (Cơ) có thường xun rèn luyện lực tự học cho HS hay không? Rất thường xuyên Thường xuyên Thi thoảng Hiếm Không 7/ Thầy (Cô) rèn luyện lực tự học cho HS cách sau đây: Mức độ sử dụng TT Các khâu trình dạy học Bài tập nhà Học lớp Sử dụng tập tình Dạy học dự án Đóng vai Làm việc nhóm Quan sát ngồi thiên nhiên Thường Xuyên Không thường xuyên Không sử dụng Thi thoảng Hiếm 8/ Thầy(Cô) sử dụng PPDH trình dạy học TNXH với mức độ nào? Mức độ sử dụng TT Phương pháp dạy học Thuyết trình Giải vấn đề Sử dụng phiếu học tập Dự án Bài tập tình Rất thường Xuyên Không thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Thực hành- Thí nghiệm Hoạt động nhóm Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô hợp tác giúp đỡ! Phụ lục 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ NLTH CỦA HS 2a.BẢNG KÊ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NLTH CỦA HS TRONG CÁC HĐTN Ngày tháng năm Đối tượng quan sát:………………Trường:………………………………Lớp:…… Nhóm: Học sinh:……………………………………………………… Chủ đề:………………………………………………………… Tiêu chí Lập kế hoạch học tập Thực Mức độ biểu Đầy đủ (dự kiến đầy đủ HĐ học tập sản phẩm cần có sau học) A Chưa đầy đủ (dự kiến số HĐ học tập sản phẩm cần có sau học) B Lúng túng việc lập kế hoạch lập kế hoạch sơ sài (dự kiến hai HĐ học tập chưa hiểu sản phẩm cần có sau học) C Thực đầy đủ HĐ học tập A Thực số HĐ học chậm chạp hoạt Lúng túng việc thực HĐ học tập thực động học phần HĐ thời gian cho phép tập Tự thể Thực tự đánh giá Mức độ B C Báo cáo thuyết phục, cách trình bày sáng tạo, tự tin A Báo cáo chưa rõ ràng, dài ngắn chưa đầy đủ nội dung B Lúng túng báo cáo C Tự đánh giá rút kinh nghiệm sau hoàn thành việc tự học A Tự đánh giá chưa xác B Chưa biết cách tự đánh giá C 3b.PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH (Dành cho GV) Ngày tháng năm Trường: …………………………………….Lớp:……………………… Chủ đề: …………… …………………………………………………… TT Họ tên HS/ Nhóm KN lập kế KN thực KN tự KN tự hoạch thực hoạt thể đánh giá động học tập kết … 3c PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC (Dành cho HS) Ngày tháng năm Trường: ………………………………………… Lớp:…………………… Nhóm: .………………Học sinh:………………………………………… Chủ đề: …………………………………………………… Khoanh tròn vào mức độ tương ứng với hoạt động em trình thực hoạt động trải nghiệm: Mức A: Tốt; Mức B: Đạt; Mức C: Cần cố gắng Nội KN lập kế KN thực dung hoạch thực KN tự thể KN tự đánh giá hoạt động học kết tập Mức độ A B C A B C A B C A B C Phụ lục 3: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Dự án học tập: Khám phá Ngoại khóa: Sáng tạo thực vật ... nghiên cứu ? ?Phát triển lực tự học cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm chủ đề Thực vật lớp Ba? ?? Lịch sử nghiên cứu 2.1 Năng lực tự học 2.1.1 Trên giới Cùng với phát triển giáo dục qua thời...ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN PHƯƠNG THẢO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG CHỦ ĐỀ THỰC VẬT LỚP BA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO... dung chủ đề thực vật chương trình Tự nhiên Xã hội lớp Ba sau: 31 Bảng 1.2: Cấu trúc chủ đề Thực vật- TNXH lớp Ba 1.2.2 Thực trạng dạy học chủ đề Thực vật thông qua HĐTN hướng tới phát triển lực tự

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan