1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua các hoạt động trải nghiệm trong dạy học phần vô cơ hóa học 9 Trung học cơ sở

116 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 2,75 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Ngày nay chúng ta đang sống trong một xã hội năng động, con người được tiếp cận với tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Cuộc sống con người nhờ đó mà trở nên văn minh hơn, hiện đại hơn, tiện nghi hơn. Tuy nhiên, bên cạnh sự tiến bộ đó, môi trường hiện tại đang có những thay đổi bất lợi cho cho con người, đặc biệt là những yếu tố mang tính chất tự nhiên như đất, nước, không khí, hệ động thực vật. Tình trạng môi trường thay đổi và bị ô nhiễm diễn ra trên phạm vi mỗi quốc gia cũng như trên toàn cầu. Chính vì vậy việc giáo dục bảo vệ môi trường nói chung, bảo vệ thiên nhiên, tài nguyên đa dạng sinh học nói riêng, là vấn đề cần thiết, cấp bách và bắt buộc khi giảng dạy trong trường phổ thông, đặc biệt với bộ môn Hóa học thì đây là vấn đề hết sức cần thiết. Vì nó cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về môi trường, sự ô nhiễm môi trường… tăng cường sự hiểu biết về mối quan hệ tác động qua lại giữa con người với tự nhiên trong sinh hoạt và trong lao động sản xuất, góp phần hình thành ở học sinh ý thức và đạo đức mới đối với môi trường, có thái độ và hành động đúng đắn để bảo vệ môi trường. Vì vậy giáo dục môi trường cho học sinh là việc làm có tác dụng rộng lớn nhất, sâu sắc và bền vững nhất. Tuy nhiên, nền giáo dục hiện nay của Việt Nam vẫn còn mang tính “hàn lâm, kinh viện” - người thầy đóng vai trò chính trong việc truyền thụ tri thức cho học sinh, học sinh tiếp thu tri thức một cách thụ động. Hoặc là nền giáo dục “ứng thí”: việc học tập của HS mang nặng tính chất đối phó với các kỳ thi, chạy theo bằng cấp mà ít chú ý đến việc phát triển nhân cách toàn diện cũng như năng lực vận dụng kiến thức đã học trong thực tiễn. Vì vậy, nền giáo dục Việt Nam nên từng bước thay đổi nội dung chương trình, phương thức đào tạo, gắn liền việc học tập trên ghế nhà trường với thực tiễn. Chỉ dạy những điều cần thiết nhất để học sinh dễ dàng tiếp cận xã hội và dạy những gì bức thiết nhất trong xã hội mà học sinh sẽ sống, sẽ hòa nhập, hoạt động và phát triển. Vấn đề môi trường và những ảnh hưởng của môi trường đến cuộc sống loài người hiện đang là mối quan tâm lớn nhất của nhân loại. Đây là vấn đề đa dạng, ngày càng trầm trọng và rất khó giải quyết, một phần cũng do ý thức của con người chưa cao và hiểu biết của đa số người dân về vấn đề này còn hạn hẹp. Vì thế, việc đưa giáo dục môi trường vào trong giảng dạy hóa học ở trường phổ thông là cần thiết và đáp ứng được yêu cầu xã hội đặt ra cho giáo dục ngày nay. Trong những năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã triển khai các hoạt động giáo dục để hướng tới đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. Tăng cường cho học sinh tham gia các hoạt động trải nghiệm, nâng cao khả năng vận dụng kiến thức của nhiều môn học để giải quyết các tình huống thực tiễn, tăng cường khả năng tự học, tự nghiên cứu, thúc đẩy tính cộng đồng trong công tác giáo dục, trong đó có giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh. Việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học đã được thực hiện trong dạy học hóa học phổ thông, tuy nhiên sử dụng trải nghiệm để giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học hóa học 9 THCS vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập đến. Với các lí do trên chúng tôi chọn đề tài: “Luận văn giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua các hoạt động trải nghiệm trong dạy học phần vô cơ hóa học 9 Trung học cơ sở”. 2. Lịch sử vấn đề Hiện nay, vấn đề môi trường đang là vấn đề được quan tâm hàng đầu, chính vì thế, những đề tài nghiên cứu về môi trường và giáo dục môi trường cũng trở thành vấn đề“nóng”được mọi người đặc biệt quan tâm. Những khóa luận tốt nghiệp và luận văn thạc sỹ nghiên cứu về vấn đề giáo dục môi trường cũng không ít và đóng góp được những giá trị nhất định. Có thể điểm qua những khóa luận và luận văn như sau: 1. Trần Thị Tú Anh (2009), Luận văn thạc sĩ: “Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 trung học phổ thông”. Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. 2. Trần Thị Hồng Châu (2010), Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường trung học phổ thông, luận văn Thạc sỹ giáo dục học, ĐHSP TP.HCM. 3. Trần Thị Thu Hảo(1997), Giáo dục bảo vệ môi trường qua môn hóa học ở trường phổ thông, luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội. 4. Trần Thị Thanh Hương(1999), Giáo dục môi trường thông qua môn hóa học ở trường PTTH và THCS tại TP Hải Phòng, luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội. 5. Võ Hoàng Trâm (2017), Xây dựng các chủ đề giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học hóa học 12 THPT theo định hướng đổi mới chương trình giáo dục THPT, luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, ĐH Vinh. Tuy nhiên chưa có công trình nào nghiên cứu việc giáo dục môi trường thông qua hoạt động trải nghiệm trong dạy học phần vô cơ hóa học 9 THCS. 3. Mục đích nghiên cứu Thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học phần vô cơ hóa học 9 để giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh, từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường phổ thông. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về môi trường, giáo dục môi trường. - Nghiên cứu cơ sở lý luận về trải nghiệm - Nghiên cứu chương trình và sách giáo khoa hóa học 9 - Điều tra thực trạng việc giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn hóa học 9 ở trường THCS. - Thiết kế các hoạt động trải nghiệm giáo dục bảo vệ môi trường. - Nghiên cứu phương pháp và cách thức giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm. - Thực nghiệm sư phạm nhằm xác định hiệu quả của các hoạt động trải nghiệm để giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học phần vô cơ hóa học 9. 5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hoá học ở trường Trung học cơ sở. - Đối tượng nghiên cứu: Các hoạt động trải nghiệm để giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học phần vô cơ hóa học 9 trường THCS. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu, tổng hợp các Nghị quyết của Đảng, Nhà nước, Bộ giáo dục và đào tạo có liên quan đến đề tài. Các tài liệu về trải nghiệm, hoạt động trải nghiệm; Các tài liệu về môi trường, giáo dục môi trường. - Nghiên cứu phân tích cấu trúc và nội dung phần vô cơ chương trình hóa học 9. 6.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp phỏng vấn, điều tra thực tiễn. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm. 6.3. Phương pháp thống kê toán học xử lý số liệu thực nghiệm Sử dụng các kiến thức và phương pháp của thống kê toán học, các phần mềm tin học để xử lý, phân tích và đánh giá các kết quả thực nghiệm sư phạm. 7. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được các hoạt động trải nghiệm phù hợp trong dạy học phần vô cơ hóa học 9 thì sẽ góp phần góp phần hình thành ở học sinh ý thức và đạo đức mới đối với môi trường, có thái độ và hành động đúng đắn để bảo vệ môi trường 8. Đóng góp mới của đề tài - Xây dựng một số hoạt động trải nghiệm về giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học hóa học 9. - Đề xuất cách thức sử dụng các hoạt động trải nghiệm giáo dục môi trường vào thực tiễn dạy học hóa học lớp 9 ở trường THCS. 9. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn có 3 chương sau: CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2.GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN VÔ CƠ HÓA HỌC 9 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG THỊ TRANG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN VƠ CƠ HĨA HỌC THCS LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG THỊ TRANG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN VƠ CƠ HĨA HỌC THCS Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn hóa học Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ DANH BÌNH NGHỆ AN - 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo TS Lê Danh Bình – Bộ mơn Lí luận Phương pháp dạy học Hoá học, Viện Sư phạm Tự nhiên - trường Đại học Vinh, giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi nghiên cứu hồn thành luận văn - Phòng Đào tạo Sau đại học, Lãnh đạo Viện Sư phạm tự nhiên thầy giáo, cô giáo thuộc Bộ mơn Lí luận Phương pháp dạy học Hoá học trường Đại học Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tất người thân gia đình, Ban giám hiệu Trường THCS Quảng Lộc THCS Quảng Lưu, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Tp Vinh, ngày 03 tháng năm 2020 Đặng Thị Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học .4 Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .5 1.1 Mơi trường hóa học mơi trường 1.1.1 Môi trường 1.1.1.1 Khái niệm môi trường 1.1.1.2 Các phận môi trường 1.1.1.3 Chức môi trường 1.1.1.4 Sự ô nhiễm môi trường Sự suy thối mơi trường 1.1.1.5 Bảo vệ môi trường 1.1.1.6 Sinh thái Hệ sinh thái Cân sinh thái .8 1.1.1.7 Môi trường phát triển bền vững 1.1.1.8 Con người môi trường 10 1.1.2 Khái niệm hóa học mơi trường 12 1.1.2.1 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường 12 1.1.2.2 Ơ nhiễm mơi trường khí (khí quyển) 13 1.1.2.3 Ô nhiễm môi trường đất (thạch quyển) 15 1.1.2.4 Ơ nhiễm mơi trường nước (thủy quyển) 16 1.1.2.5 Ơ nhiễm phóng xạ 19 1.1.2.6 Ô nhiễm tiếng ồn 20 1.1.3 Giáo dục môi trường trường phổ thông 20 1.1.3.1 Khái niệm giáo dục môi trường .20 1.1.3.2 Vai trò, nhiệm vụ giáo dục môi trường trường phổ thông 20 1.2 Những vấn đề chung dạy học tích hợp .22 1.2.1 Khái niệm tích hợp 22 1.2.2 Khái niệm dạy học tích hợp .22 1.2.3 Vai trò dạy học tích hợp .23 1.2.4 Tại phải dạy học tích hợp 24 1.3 Khái niệm trải nghiệm hoạt động trải nghiệm .25 1.3.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm 25 1.3.2 Các đặc điểm chung hoạt động trải nghiệm .26 1.3.3 Nội dung hoạt động trải nghiệm dạy học mơn hố học 27 1.3.4 Một số hình thức hoạt động trải nghiệm dạy học hố học 28 1.3.5 Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm 29 1.3.5.1 Phương pháp giải vấn đề .29 1.3.5.2 Phương pháp sắm vai 29 1.3.5.3 Phương pháp trò chơi 30 1.3.5.4 Phương pháp làm việc nhóm 30 1.3.6 Qui trình tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học hóa học .31 1.4 Đánh giá học sinh hoạt động trải nghiệm .32 1.4.1 Khái niệm chung đánh giá 32 1.4.2 Đánh giá kết học tập 32 1.4.2.1 Thuật ngữ khái niệm 32 1.4.2.2 Phân loại đánh giá kết học tập HS 33 1.4.3 Một số công cụ đánh giá lực 34 1.4.3.1 Đánh giá qua quan sát 34 1.4.3.2 Đánh giá qua hồ sơ 36 1.4.3.3 Đánh giá thơng qua nhìn lại q trình (tự đánh giá) 37 1.4.3.4 Đánh giá đồng đẳng 39 1.4.3.5 Đánh giá qua kiểm tra .40 1.4.3.6 Đánh giá qua phiếu hỏi 40 1.4.3.7 Đánh giá qua phiếu học tập 40 1.4.3.8 Đánh giá qua tập nghiên cứu 40 1.4.3.9 Đánh giá qua xemina 40 1.4.3.10 Đánh giá theo tiêu chí (Rubric) 40 1.4.4 Tiêu chí đánh giá chất lượng công cụ đánh giá lực 42 1.4.5 Qui trình đánh giá lực học sinh 43 1.5 Thực trạng sử dụng hoạt động trải nghiệm để giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học hóa học trường trung học sở 43 1.5.1 Mục đích điều tra Điều tra thực trạng sử dụng hoạt động trải nghiệm .44 1.5.2 Phương pháp điều tra .44 1.5.3 Nội dung điều tra .45 1.5.4 Kết điều tra 47 TIỂU KẾT CHƯƠNG 50 CHƯƠNG 2: GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN VƠ CƠ HĨA HỌC 51 2.1 Phân tích nội dung cấu trúc chương trình hóa vơ THCS .51 2.1.1 Mục tiêu chương trình phần vơ hóa THCS .51 2.1.2 Cấu trúc chương trình hóa vơ lớp THCS 52 2.2 Quy trình xây dựng hoạt động trải nghiệm 53 2.3 Một số hoạt động trải nghiệm để giáo dục bảo vệ môi trường phần vô hóa học 55 2.3.1 Hoạt động Nghiên cứu thiết kế bình lọc khí biogas thân thiện với môi trường 55 2.3.2 Hoạt động Sử dụng phân bón hóa học an tồn, bảo vệ mơi trường 64 2.3.3 Hoạt động Tổ chức thi rung chng vàng cho khối “Tìm hiểu kiến thức Nhôm, ứng dụng vấn đề bảo vệ môi trường” 71 TIỂU KẾT CHƯƠNG 82 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .84 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 84 3.1.1 Mục đích 84 3.1.2 Nhiệm vụ 84 3.2 Đối tượng thực nghiệm .84 3.3 Nội dung thực nghiệm 85 3.4 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm 85 3.5 Tiến hành thực nghiệm .87 TIỂU KẾT CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 94 A KẾT LUẬN 94 B ĐỀ XUẤT 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mẫu phiếu khảo sát Phụ lục 2: CÁC BÀI KIỂM TRA .5 BÀI KIỂM TRA TIẾT ( Nhôm hợp chất nhôm ) BÀI KIỂM TRA SỐ ( Phân bón hóa học ) DANH MỤC VIẾT TẮT BGD-ĐT CT DA DH DHDA DHTH DHGQVĐ ĐC GD GDCD GD-ĐT GQVĐ GV HS NXB PP PPDH PT SGK SP THCS THPT TN Bộ giáo dục đào tạo Chương trình Dự án Dạy học Dạy học dự án Dạy học tích hợp Dạy học giải vấn đề Đối chứng Giáo dục Giáo dục công dân Giáo dục-đào tạo Giải vấn đề Giáo viên Học sinh Nhà xuất Phương pháp Phương pháp dạy học Phổ thông Sách giáo khoa Sư phạm Trung học sở Trung học phổ thông Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Nồng độ cho phép lớn số chất khơng khí nơi làm việc 14 Bảng Các phương pháp xử lí nước thải bẩn .18 Bảng Danh sách giáo viên tham khảo ý kiến 45 Bảng Các lớp tham gia gia điều tra thực trạng kiến thức môi trường 46 Bảng Kết khảo sát giáo viên tình hình triển khai GDBVMT 47 Bảng Kết khảo sát học sinh mức độ nhận thức GDBVMT .47 Bảng Bảng kết điều tra khó khăn thực GBVMT 49 Bảng Kết thử nghiệm sử dụng bình lọc khí biogas .62 Bảng Danh sách lớp thực nghiệm đối chứng 84 Bảng Bảng phân phối tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số gồm 9A, 9B trường THCS Quảng Lộc 87 Bảng 3 Bảng phân phối tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số lớp 9A, 9B trường THCS Quảng Lộc 88 Bảng Bảng phân loại kết học tập HS lớp 9A 9B (Quảng Lộc) 90 Bảng Bảng tổng hợp tham số đặc trưng lớp 9A, 9B (Quảng Lộc) .91 Bảng So sánh cặp TN- ĐC với phép thử student 91 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Đường lũy tích phần trăm số HS đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra số lớp 9A 9B (Quảng Lộc) 88 Hình Đường lũy tích phần trăm số HS đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra số lớp 9A 9B (Quảng Lộc) 89 Hình 3 Biểu đồ phân loại kết học tập HS kiểm tra số lớp 9A 9B trường THCS Quảng Lộc 90 Hình Biểu đồ phân loại kết học tập HS kiểm tra số lớp 9A 9B trường THCS Quảng Lộc 91 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày sống xã hội động, người tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật Cuộc sống người nhờ mà trở nên văn minh hơn, đại hơn, tiện nghi Tuy nhiên, bên cạnh tiến đó, mơi trường có thay đổi bất lợi cho cho người, đặc biệt yếu tố mang tính chất tự nhiên đất, nước, khơng khí, hệ động thực vật Tình trạng môi trường thay đổi bị ô nhiễm diễn phạm vi quốc gia tồn cầu Chính việc giáo dục bảo vệ mơi trường nói chung, bảo vệ thiên nhiên, tài ngun đa dạng sinh học nói riêng, vấn đề cần thiết, cấp bách bắt buộc giảng dạy trường phổ thơng, đặc biệt với mơn Hóa học vấn đề cần thiết Vì cung cấp cho học sinh kiến thức môi trường, ô nhiễm môi trường… tăng cường hiểu biết mối quan hệ tác động qua lại người với tự nhiên sinh hoạt lao động sản xuất, góp phần hình thành học sinh ý thức đạo đức mơi trường, có thái độ hành động đắn để bảo vệ mơi trường Vì giáo dục mơi trường cho học sinh việc làm có tác dụng rộng lớn nhất, sâu sắc bền vững Tuy nhiên, giáo dục Việt Nam cịn mang tính “hàn lâm, kinh viện” - người thầy đóng vai trị việc truyền thụ tri thức cho học sinh, học sinh tiếp thu tri thức cách thụ động Hoặc giáo dục “ứng thí”: việc học tập HS mang nặng tính chất đối phó với kỳ thi, chạy theo cấp mà ý đến việc phát triển nhân cách toàn diện lực vận dụng kiến thức học thực tiễn Vì vậy, giáo dục Việt Nam nên bước thay đổi nội dung chương trình, phương thức đào tạo, gắn liền việc học tập ghế nhà trường với thực tiễn Chỉ dạy điều cần thiết để học sinh dễ dàng tiếp cận xã hội dạy thiết xã hội mà học sinh sống, hịa nhập, hoạt động phát triển Vấn đề mơi trường ảnh hưởng môi trường đến sống loài người mối quan tâm lớn nhân loại Đây vấn đề đa dạng, ngày trầm trọng khó giải quyết, phần ý thức người chưa cao hiểu biết đa số người dân vấn đề cịn hạn hẹp Vì thế, việc đưa giáo 93 - Tham gia đầy đủ buổi tập huấn sở giáo dục nhằm thấy mục tiêu dạy học hóa học - Tích cực tra cứu tài liệu bảo vệ môi trường để ứng dụng vào giảng - Thường xuyên tích hợp giáo dục mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm với vấn đề kinh tế - xã hội giảng, kiểm tra - Việc tự học qua sách hay học qua ngoại khóa học sinh cịn yếu Nhà trường cần tạo điều kiện cho học sinh học trường biết học chơi, học lao động, học xem tivi, vấn đề mơi trường vấn đề nóng bỏng toàn xã hội * Hướng phát triển đề tài - Xây dựng số chủ đề giáo dục bảo vệ môi trường hỗ trợ học sinh tiếp cận kiến thức liên môn tất khối lớp Để phổ biến chủ đề cho số lượng lớn học sinh, đưa chủ đề giáo dục bảo vệ môi trường lên website, trước hết website trường - Dù đầu tư nhiều thời gian cơng sức thiếu sót khơng thể tránh khỏi Kính mong nhận bảo nhiệt tình q thầy để luận văn hồn thiện Chúng tơi hy vọng đóng góp luận văn, chừng mực góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học giai đoạn trường THCS 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Lê Huy Bá (2004), Mơi trường, NXB ĐHQG, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách, NXB GD, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2006), Chương trình phổ thơng cấp tiểu học ban hành kèm theo Quyết định 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, Hà Nội Bộ GD&ĐT (1998), Các hướng dẫn chung GDMT dành cho người đào tạo GV trường tiểu học, Dự án quốc gia VIE/95/041, Hà Nội Bộ GD&ĐT Chương trình phát triển Liên hợp quốc DANIDA (1998), GDMT nhà trường phổ thông Việt Nam: Các mẫu hoạt động GDMT dùng cho trường tiểu học, Dự án VIE/95/041.1998, Hà Nội Bộ GD&ĐT Chương trình phát triển Liên hợp quốc DANIDA (1998), Thiết kế mẫu số môđun GDMT trường phổ thông, Dự án VIE/98/018.2003, Hà Nội Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2015), Dạy học tích hợp trường Trung học sở , Trung học phổ thông Tài liệu tập huấn dành cho cán quản lý, giáo viên THCS, THPT NXB Đại học Sư Phạm Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (Trong chương trình giáo dục phổ thông mới) Bộ Giáo Dục Đào Tạo - Sách Giáo khoa hóa học - NXB Giáo dục - Sách giáo viên hóa học - NXB Giáo dục 10 Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2015) Tài liệu tập huấn “Dạy học tích hợp liên môn, lĩnh vực khoa học tự nhiên” 11 Bộ Giáo Dục Đào Tạo Tài liệu tập huấn “ Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh Mơn hóa học cấp trung học sở” 12 Nguyễn Văn Hạnh, Lê Thị Thu Thủy, Lý thuyết học tập dựa vào trải nghiệm: Lý luận thực tiễn”, khoa sư phạm kĩ thuật – trường đại học sư phạm kĩ thuật hưng yên 13 Lê Huy Hoàng (2015), Một số vấn đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thơng 95 14 Nguyễn Thị Bích Hiền (chủ biên), Trần Trung Ninh (2016), Giáo trình Bài tập hóa học với việc phát triển tư cho học sinh Nxb Đại học Vinh 15 Hội Tâm lý- Giáo dục học Việt Nam, “J.Piaget – nhà tâm lý học vĩ đại kỉ XX (1896-1996)”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học tổ chức Hà Nội 11/12/1996 TP Hồ Chí Minh 27/12/1996 16 Kỷ yếu hội thảo (2014), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông mô hình phổ thơng gắn với sản xuất kinh doanh địa phương, Bộ GD ĐT, Tuyên Quang ngày 30/8/2014 17 Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam 18 Võ Trung Minh (2015), Giáo dục môi trường dựa vào trải nghiệm dạy học môn khoa học tiểu học, Luận văn tiến sĩ 19 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hóa học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2009), Phương pháp dạy học hóa học, Học phần phương pháp dạy học hóa học – giảng dạy nội dung quan trọng chương trình sách giáo khoa hóa học phổ thông, Nxb Khoa học Kĩ thuật Hà Nội 21 Minh Tân, Thanh Nghi, Xuân Lâm (1998), Từ điển tiếng Việt, Ngơn ngữ học Việt Nam, Nxb Thanh Hóa 22 Đinh thị Kim Thoa, Nguyễn Hồng Kiên, (2015), “Tài liệu tập huấn: Kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học” 23 Đỗ Hương Trà, Phùng Việt Hải (2015), Qui trình bồi dưỡng lực vận dụng phương pháp dạy học tích cực cho sinh viên sư phạm đáp ứng mục tiêu dạy học phát triển lực trường phổ thơng Tạp chí Khoa học ĐHỌC SINHPHN Số 1, tr 57-67 24 Đỗ Hương Trà, Nguyễn Thị Thuần (2013), Dạy học theo tiếp cận liên môn: Những vấn đề đặt đào tạo giáo viên Tạp chí Giáo dục 25 Nguyễn Phi Trường (2015), Vận dụng dạy học tích hợp phần kim loại hóa học 12 Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 26 Viện Nghiên cứu giáo dục Trường ĐH Sư phạm TP HCM (2014) Hội thảo khoa học - Dạy học tích hợp, dạy học phân hóa trường trung học đáp ứng yêu cầu chương trình sách giáo khoa sau năm 2015 NXB Đại học Sư Phạm TP HCM 96 B TIẾNG NƯỚC NGOÀI 27 John Dewey (2012),dịch giả Phạm Anh Tuấn, Kinh nghiệm Giáo dục, Nxb Tri thức 28 Louis Cohen, Lawrence Manion, Keith Morrison (2005), Cẩm nang thực hành giảng dạy, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, người dịch: Nguyễn Trọng Tấn 29 Madeline Hunter, Robin Hunter (2005), Làm chủ phương pháp giảng dạy, Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM, nhóm dịch: Nguyễn Đào – Quý Châu 30 Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường (Đào Trọng Quang Nguyễn Ngọc Nhị dịch) NXB Giáo Dục 31 John Dewey (2012), dịch giả Phạm Anh Tuấn, Kinh nghiệm Giáo dục, Nxb Tri thức 32 Robert J Marzano, Debra J Pickering, Jane E Pollock (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục, Hà Nội, người dịch: Hồng Lạc B WEBSITE 33 http://123doc.org/document/642747-mot-so-ki-thuat-day-hoc-tich-cuc.htm?page=4 34 http://cvct3.edu.vn/tintuc/chi-tiet-tin-tuc/thong-tin/dien-dan-chuyen-mon/co-so-lyluan-ve-day-hoc-tich-hop/tt.html 35 http://www.htc.edu.vn/rss/index.php?pageid=11797&topicid=139 36 http://www.huequang.net/index.php/vi/bam-de-xem-danh-muc/ban-doc-tuthien/item/202-giao-duc-dao-tao-doi-voi-su-phat-trien-cua-xa- hoi.html? tmpl=component&print=1 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mẫu phiếu khảo sát Phiếu khảo sát dành cho giáo viên Câu 1: Thầy (cô) quan niệm hoạt động học tập trải nghiệm? a Là hình thức tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động tham quan dã ngoại b Là hình thức học tập học sinh trực tiếp trải nghiệm, tham gia vào hoạt động c Là hoạt động ngoại khóa sau lên lớp, nhằm bổ sung hỗ trợ hoạt động học tập lớp d Cũng hoạt động ngoại khóa Câu 2: Ý nghĩa hoạt động học tập trải nghiệm dạy học hóa học là? a Cung cấp kiện, tạo biểu tượng hóa học, bồi dưỡng kiến thức cho học sinh cách chân thực, sâu sắc Gắn kiến thức sách với thực tiễn b Phát triển óc quan sát, ngơn ngữ, học sinh tập tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu hóa học c Giáo dục tư tưởng tình cảm cho học sinh d Cả ý kiến Câu 3: Trong q trình dạy học, Thầy (cơ) có thường xun tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm cho học sinh vào dạy học hóa học khơng? a Thường xun c Hiếm b Thỉnh thoảng d Không Câu 4: Theo Thầy (cô), việc tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm dạy học hóa học là? a Rất cần thiết c Bình thường b Cần thiết d Không cần thiết Câu 5: Mức độ hứng thú học sinh học tập hóa học Thầy (cơ) tổ chức hoạt động trải nghiệm? a Rất hứng thú c Bình thường b Hứng thú d Khơng hứng thú Câu 6: Thầy (cô) thường tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học hóa học hình thức nào? a Đóng vai c Câu lạc hóa học b Thực nghiệm phịng thí nghiệm d Tham gia hoạt động xã hội địa phương Câu 7: Theo Thầy (cơ) vai trị hoạt động học tập trải nghiệm dạy học hóa học là? a Giúp giáo viên nâng cao trình độ b Tạo hứng thú cho học sinh học tập c Lấy học sinh làm trung tâm d Tăng cường khả tự học, tự nghiên cứu học sinh Câu 8: Khi triển khai hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy hóa học thầy gặp thuận lợi gì? a Học sinh hào hứng, tích cực b Thầy tích lũy thêm kinh nghiệm giảng dạy c Tiếp cận hình thức dạy học d Phát khả năng, khiếu học sinh Câu 9: Khi triển khai hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy hóa học thầy gặp thuận lợi gì? a Quản lí, tổ chức học sinh b.Tiêu chí đánh giá học sinh c.Mất nhiều thời gian chuẩn bị d Chưa biết cách tổ chức hình thức trải nghiệm phù hợp với nội dung học tập hóa học Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý thầy cô ! Phiếu khảo sát dành cho học sinh Hiện nay, ngành giáo dục đào tạo có kế hoạch xây dựng nội dung theo hướng dạy học thông qua trải nghiệm sáng tạo Để khảo sát số thực trạng liên quan đến vấn đề này, mong muốn em hoàn thành phiếu điều tra sau (Mọi câu trả lời giữ kín tuyệt đối, khơng ảnh hưởng tới đánh giá hay xếp loại cá nhân em trường học) Em đánh dấu X vào dịng Mức độ Rất Thường Thỉnh thường xuyên thoảng Hiếm Hầu không xuyên Câu 1: Lớp học em thường tổ chức theo hình thức tổ chức nào? Dạy học lớp Dạy học theo nhóm Dạy học cá nhân Tự nghiên cứu Câu 2: Phương pháp dạy học mơn hóa học thường thầy sử dụng gì? Thuyết trình, giảng lí thuyết Thảo luận nhóm Tổ chức trị chơi, thi tìm hiểu Giao tập nhà nghiên cứu Hướng dẫn làm thực hành Gợi mở, kích thích khám phá Trải nghiệm, nêu vấn đề, yêu cầu thực hiện, báo cáo kết Từ câu trở khoanh tròn vào phương án lựa chọn em Câu 3: Em có u thích mơn hóa học khơng? a Rất u thích c Bình thường b u thích d Khơng thích Câu 4: Theo em, mơn hóa học mơn? a Rất quan trọng c Bình thường b Quan trọng d Khơng quan trọng Câu 5: Ở lớp/trường em, có thường tổ chức hoạt động ngoại khóa/ thực hành hóa học không? a 2-3 lần/ tuần b lần /tuần c lần/tháng d lần /1 kì e Khơng - Nếu chọn phương án: a,b,c,d theo em thời gian phân bổ hoạt động ngoại khóa hợp lý chưa? a Hợp lý b Chưa hợp lý - Nếu chọn phương án e theo em thời gian hoạt động ngoại khóa nào? …………………………………… Câu 6: Thầy (cơ) bạn có tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm dạy học hóa học khơng? a Thường xun b Thỉnh thoảng c Không Câu 7: Em thường nhớ kiến thức hóa học nào? a GV liên hệ kiến thức với thực tế thức d Giáo viên cho tập nhiều b Giáo viên nói kiến thức thi c Giáo viên làm thí nghiệm minh họa d Chính em người tìm kiến f Ý kiến khác …………………………… Câu 8: Thầy (cô) bạn thường tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học hóa học hình thức nào? a Đóng vai c.Trải nghiệm phịng thí nghiệm b Câu lạc hóa học d Tham gia hoạt động xã hội địa phương Xin chân thành cảm ơn hợp tác em! Phụ lục 2: CÁC BÀI KIỂM TRA BÀI KIỂM TRA TIẾT ( Nhôm hợp chất nhôm ) I Trắc Ngiệm khách quan Câu 1: Các chất Al, Al2O3, Al(OH)3 khơng tan A dd HNO3 lỗng B dd HCl, H2SO4 loãng C dd Ba(OH)2, NaOH D H2O, dd NH3 Câu 2: Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3 Hiện tượng quan sát A có kết tủa keo trắng tan dần đến hết B có kết tủa keo trắng, khơng thấy kết tủa tan C có kết tủa keo trắng tan, sau lại có kết tủa D dung dịch suốt Câu 3: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al 2(SO4)3 Hiện tượng quan sát A có kết tủa keo trắng tan dần đến hết B có kết tủa keo trắng, khơng tan C có kết tủa keo trắng tan, sau kết tủa trở lại D khơng có kết tủa Câu 4: Cho từ từ dd NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 Sau phản ứng dd thu có chứa A NaCl, NaOH B NaCl, NaOH, AlCl3 C NaCl, NaAlO2 D.NaCl, NaOH, NaAlO2 Câu 5: Để thu Al(OH)3 ta thực A Cho muối Al3+ tác dụng với dung dịch OH- (dư) B Cho muối Al3+ tác dụng với dung dịch NH3 (dư) C Cho Al2O3 tác dụng với H2O D Cho Al tác dụng với H2O Câu 6: Trong q trình điện phân nóng chảy Al2O3 để sản xuất Al, criolit (3NaF, AlF3) có tác dụng (1) tạo hỗn hợp dẫn điện tốt (2) hạ nhiệt độ nóng chảy Al2O3 (3) Hạn chế Al sinh bị oxi hóa khơng khí Số tác dụng là: A B C D Câu 7: Hợp chất khơng có tính lưỡng tính? A Al(OH)3 B Al2O3 C Al2(SO4)3 D NaHCO3 Câu 8: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al Zn tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10 %, thu 2,24 lít khí H (ở đktc) Khối lượng dung dịch thu sau A 101,68 gam B 88,20 gam C 101,48 gam D 97,80 gam Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al Sn dung dịch HCl (dư), thu 5,6 lít khí H2 (ở đktc) Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hồn tồn với 14,6 gam hỗn hợp X là: A 2,80 lít 3,92 lít B 1,68 lít C 4,48 lít D Câu 10: Cho 7,68 gam hỗn hợp X gồm Mg Al vào 400 ml dung dịch Y gồm HCl 1M H2SO4 0,5M Sau phản ứng xảy hồn tồn thu 8,512 lít khí (ở đktc) Biết dung dịch, axit phân li hoàn toàn thành ion Phần trăm khối lượng Al X là: A 56,25 % B 49,22 % C 50,78 % D 43,75 % Câu 11: Cho 0,10 mol Ba vào dung dịch chứa 0,10 mol CuSO4 0,12 mol HCl Sau phản ứng xảy hoàn toàn, lọc lấy kết tủa nung nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu m gam chất rắn Giá trị m là: A 23,3 gam B 26,5 gam C 24,9 gam D 25,2 gam Câu 12: Thể tích dung dịch HNO3 1M (lỗng) cần dùng để hoà tan hoàn toàn 18 gam hỗn hợp gồm Fe Cu trộn theo tỉ lệ mol : là: (biết phản ứng tạo chất khử NO) A 1,0 lít B 0,6 lít C 0,8 lít D 1,2 lít II Tự luận Câu 1: Nêu ứng dụng Nhôm việc bảo vệ môi trường ? Cho ví dụ minh họa Câu 2: Hồn thành phản ứng hóa học sau: (1) Al + O2 -> ? (2) Al + HCl -> ? + ? (3) Al2O3 + HCl > ? + ? (4) Al + CaO > ? Câu 3: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O Al2O3 tác dụng với H2O cho phản ứng hoàn toàn thu 200 ml dung dịch A chứa chất tan có nồng độ 0,5M Thổi khí CO2 dư vào dung dịch A a gam kết tủa Giá trị m a là? (Al=27;Na=23;O=16;H=1) BÀI KIỂM TRA SỐ ( Phân bón hóa học ) Câu 1: Trong hợp chất sau hợp chất có tự nhiên dùng làm phân bón hố học: A.CaCO3 B.Ca3(PO4)2 C.Ca(OH)2 D.CaCl2 Câu 2: Trong loại phân bón sau, phân bón hoá học kép là: A.(NH4)2SO4 B.Ca (H2PO4)2 C.KCl D.KNO3 Câu 3: Trong loại phân bón hố học sau loại phân đạm ? A KCl B Ca3(PO4)2 C K2SO4 D (NH2)2CO Câu 4: Dãy phân bón hố học chứa tồn phân bón hố học đơn là: A KNO3 , NH4NO3 , (NH2)2CO B KCl , NH4H2PO4 , Ca(H2PO4)2 C (NH4)2SO4 , KCl , Ca(H2PO4)2 D (NH4)2SO4 ,KNO3 , NH4Cl Câu 5: Trong loại phân bón sau, loại phân bón có lượng đạm cao ? A NH4NO3 B.NH4Cl C.(NH4)2SO4 D (NH2)2CO Câu 6: Để nhận biết loại phân bón hố học là: NH4NO3 NH4Cl Ta dùng dung dịch: A NaOH B Ba(OH)2 C AgNO3 D BaCl2 Câu 7: Để nhận biết dung dịch NH4NO3 , Ca3 (PO4)2, KCl người ta dùng dung dịch : A.NaOH B.Ba(OH)2 C.KOH D.Na2CO3 Câu 8: Cho 0,1 mol Ba(OH)2 vào dung dịch NH4NO3 dư thể tích đktc : A 2,24 lít B 4,48 lít C 22,4 lít D 44,8 lít Câu 9: Khối lượng nguyên tố N có 200 g (NH4)2SO4 A.42,42 g B 21,21 g C 24,56 g D 49,12 g Câu 10: Phần trăm khối lượng nguyên tố N (NH2)2CO : A 32,33% B 31,81% C 46,67% D 63,64% Câu 11: Thành phần phân bón phức hợp amophot là: A.Ca3(PO4)2, (NH4)2HPO4 B NH4NO3, Ca(H2PO4)2 C NH4H2PO4, (NH4)2HPO4 D NH4H2PO4, Ca(H2PO4)2 Câu 12: Phân bón nitrophotka (NPK) hỗn hợp A (NH4)2HPO4, KNO3 C (NH4)3PO4, KNO3 B (NH4)2HPO4, NaNO3 D NH4H2PO4, KNO3 Câu 13: Phân bón sau làm tăng độ chua đất? A KCl B NH4NO3 C NaNO3 D K2CO3 Câu 14: Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất sau đây: A.Muối ăn B thạch cao C phèn chua D vụi sống Câu 15: Phát biểu sau đúng: A Thành phần supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 CaSO4 B Urê có cơng thức (NH2)2CO C Supephotphat có Ca(H2PO4)2 D Phân lân cung cấp nitơ cho trồng Câu 16: Phân đạm ure thường chứa 46% N Khối lượng (kg) urê đủ cung cấp 70 kg N: A 152,2 B 145,5 C 160,9 D 200,0 Câu 17: Phân lân suphephotphat kép thực sản xuất thường chứa 40% P2O5 Hàm lượng % Ca(H2PO4)2 phân: A 69,0 B 65,9 C 71,3 D 73,1 Câu 18: Phân kali KCl sản xuất từ quặng sinvinit thường chứa 50% K2O Hàm lượng % KCl phân bón đó: A 72,9 B 76.0 C 79,2 D 75,5 Câu 19: Các loại phân bón hóa học hóa chất có chứa: A nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho trồng B nguyên tố nitơ số nguyên tố khác C nguyên tố photpho số nguyên tố khác D nguyên tố kali số nguyên tố khác Câu 20: Phân đạm cung cấp nitơ cho dạng ion: A NO3- NH4+ B NH4+, PO43- C PO43-, K+ D K+, NH4+ ĐÁP ÁN 1B 11C 2D 12A 3D 13B 4C 14D 5D 15B 6C 16A 7B 17D 8B 18C 9A 19A 10C 20A ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG THỊ TRANG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN VƠ CƠ HĨA HỌC THCS Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học. .. (2010), Giáo dục mơi trường thơng qua dạy học hóa học lớp 10, 11 trường trung học phổ thông, luận văn Thạc sỹ giáo dục học, ĐHSP TP.HCM Trần Thị Thu Hảo( 199 7), Giáo dục bảo vệ môi trường qua mơn hóa. .. động trải nghiệm dạy học mơn hóa học trường THCS - Thiết kế hoạt động trải nghiệm giáo dục bảo vệ môi trường - Nghiên cứu phương pháp cách thức giáo dục môi trường thông qua hoạt động trải nghiệm

Ngày đăng: 16/10/2021, 23:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w