Chú trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp tựhọc, tự nghiên cứu để tiếp nhận và vận dụng kiến thức mới thông qua giải quyết nhiệm vụ họctập đặt ra trong bài học, dành nhiều thời gian t
Trang 1I SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐƠN VỊ
1 Đặc điểm tình hình đơn vị:
Trường THPT Tân Châu nằm ngay trung tâm thị xã Tân Châu, là trường đạt chuẩn quốcgia và có bề dày lịch sử lâu đời, có quy mô lớn ( hạng I ), cảnh quan sạch đẹp, thoáng mát vớidiện tích 10.075,9 m2 Trường được trang bị đầy đủ cơ sở vật chất: 36 phòng học, khu hiệu bộ
và đầy đủ các phòng học bộ môn, thư viện,… Có uy tín rất cao về chất lượng đào tạo giáodục nên được chính quyền địa phương rất quan tâm, phụ huynh học sinh tin tưởng vào chấtlượng đào tạo của trường
Cơ sở vật chất của trường đáp ứng được nhu cầu tối thiểu trong học tập cho các em; BanĐại diện CMHS bám trường và hỗ trợ tích cực cho các hoạt động Trong công tác tổ chứcgiảng dạy, trường luôn mạnh dạn đầu tư cơ sở vật chất phục vụ tốt cho công tác giáo dục, chútrọng chuyển dạy học từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất họcsinh, đặc biệt tăng cường công tác giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống Đổi mới PPDH vàKTĐG theo hướng phát triển năng lực học sinh Tiếp tục triển khai dạy học theo chuẩn kiếnthức, kỹ năng phù hợp với từng đối tượng học sinh nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sángtạo trong dạy và học, chú trọng hoạt động trải nghiệm, sáng tạo, nghiên cứu khoa học và rènluyện kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ năng vào giải quyết những vấn đề thực tiễn chohọc sinh Nâng cao hiểu biết của học sinh về các ngành, nghề trong xã hội hiện nay, giúp họcsinh có thái độ đúng đắn trước vấn đề lựa chọn nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp ra trường
Trường tiếp tục thực hiện đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học và vận dụng kiến thức, kĩ năng của học sinh Đadạng hóa hình thức học tập của học sinh, chú trọng hoạt động nghiên cứu khoa học, hoạt độngtrải nghiệm sáng tạo; sử dụng các hình thức dạy học trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin
và truyền thông như: trường học kết nối Chú trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp tựhọc, tự nghiên cứu để tiếp nhận và vận dụng kiến thức mới thông qua giải quyết nhiệm vụ họctập đặt ra trong bài học, dành nhiều thời gian trên lớp cho học sinh trình bày, thảo luận, luyệntập, thực hành, bảo vệ kết quả học tập của mình; giáo viên tổng hợp, nhận xét, kết luận để họcsinh tiếp nhận và vận dụng Ngoài việc tổ chức cho học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập ởtrên lớp, cần coi trọng giao nhiệm vụ và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà, ở ngoài nhà trường
Đa số giáo viên có tinh thần cải tiến phương pháp giảng dạy giúp học sinh chủ động vàtích cực học tập, từng bước đổi mới hình thức tổ chức dạy học để tạo niềm vui trong học tậpcho các em ngày càng nhiều hơn; việc sọan giảng được giáo viên quan tâm khai thác tư liệutrên mạng Internet để vận dụng cho bài giảng ngày càng tạo hứng thú tốt hơn cho học sinh
Trang 2Thực hiện nghiêm túc qui chế chuyên môn Hưởng ứng thực hiện cuộc vận động “Nói khôngvới tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” và “Mỗi thầy, cô giáo là một tấmgương đạo đức, tự học và sáng tạo” Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học theo hướng họcsinh tự học, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong điều kiện hiện có củatrường Mỗi giáo viên áp dụng đổi mới PPDH một cách nhuần nhuyễn nhằm phát huy hiệu quảgiảng dạy cũng như năng lực của học sinh Thống nhất xây dựng chương trình phù hợp vớitình hình thực tiễn của bộ môn, chủ động xây dựng chủ đề soạn giảng nghiên cứu và xác địnhđúng trọng tâm của chương trình, hướng dẫn học sinh phương pháp học tập bộ môn phù hợp.
Sử dụng hợp lý và tối đa thiết bị dạy học hiện có để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạyđổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá
Trong 1 lớp học số lượng học sinh tương đối cao (trên 40 HS) nên khó khăn trong tổchức hoạt động nhóm, tổ chức báo cáo chuyên đề nhỏ, tham quan thực tế…, chất lượng họcsinh trong 1 lớp học cũng chưa đồng đều nên vẫn còn một số ít học sinh chưa chủ động thamgia hoạt động, lĩnh hội kiến thức
Từ những đặc điểm nêu trên đã mang lại nhiều thuận lợi cũng như một số khó khăn nhấtđịnh trong quá trình thực hiện sáng kiến, cụ thể như sau:
Thuận lợi:
- Như đã nêu trên, Ban giám hiệu nhà trường đã nhận thức sâu sắc được tầm quan trọngcủa việc đổi mới PPDH và KTĐG nên mạnh dạn chỉ đạo thực hiện các biện pháp, hỗ trợ, tạođiều kiện cho giáo viên thực hiện việc đổi mới PPDH và KTĐG theo hướng phát triển năng lực
và phẩm chất học sinh
- Cơ sở vật chất nhà trường được xây dựng mới, trang thiết bị dạy học khá đầy đủ, tạmđáp ứng được nhu cầu dạy và học trong đổi mới PPGD và KTĐG theo hướng phát triển nănglực và phẩm chất học sinh trong đơn vị
- Đa số giáo viên xác định được ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đổi mới PPDH vàKTĐG theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh nên nhận thức đầy đủ và tâmhuyết về việc cần thiết phải đổi mới PPDH và KTĐG
- Nội dung trong sách giáo khoa ở các khối có rất nhiều điểm phù hợp với việc tổ chứchoạt động trải nghiệm sáng tạo, thuận lợi cho việc chủ động lĩnh hội kiến thức của học sinh.Các kiến thức trong các bài cũng gần gũi với thực tế cuộc sống nên cũng thuận lợi cho việc tổchức các hoạt động trải nghiệm, đặc biệt là nội dung kiến thức công nghệ 10
Khó khăn:
Trang 3- Nội dung dạy học theo chương trình hiện hành, sách giáo khoa còn nặng nề, chưa phùhợp, còn bất cập và lạc hậu Thiếu đồng bộ trong nhận thức đổi mới PPDH và đổi mới KTĐG.Phương thức kiểm tra đánh giá, thi cử chưa hợp lý, thay đổi hàng năm.
- Quy mô HS/ lớp đông (lớn hơn 40 HS) nên vẫn còn ảnh hưởng đến hiệu quả của việcthực hiện đổi mới Ý thức tự học của một bộ phận học sinh còn hạn chế Chất lượng HS cònchưa đồng đều giữa các khối lớp, HS chưa năng động, thiếu kĩ năng hợp tác
- Việc tổ chức giờ dạy trải nghiệm của giáo viên còn gặp nhiều khó khăn, phần lớn cácthầy cô còn lúng túng trong việc xác định tiến trình, nội dung bài dạy, thời gian và thời lượng
tổ chức các hoạt động như thế nào cho phù hợp, tránh ảnh hưởng đến việc học tập bộ môn côngnghệ cũng như các môn học khác của học sinh
- Kinh phí tổ chức trải nghiệm cũng gặp nhiều khó khăn, đa phần học sinh tự túc Mặtkhác, giáo viên chưa từng được dự giờ hay có 1 bài giảng mẫu để tham khảo
Khắc phục khó khăn:
- Trường tạo điều kiện để giáo viên linh hoạt, sáng tạo trong đổi mới phương pháp tổchức hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá; đẩy mạnh nghiên cứu cải tiến chương trình theohướng mở, trên cơ sở chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ theo SGK hiện hành Tổ chuyên môn tựchủ xây dựng phân phối chương trình dựa trên khung phân phối chương trình do Sở GD&ĐTban hành
- Thông qua trang mạng trường học kết nối, các trang mạng xã hội có thể học hỏi kinh
nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm của giáo viên trong nhà trường, trong tỉnh, toàn quốc
- Tăng cường sự cộng tác của giáo viên trong tổ bộ môn cũng như công tác xã hội hóagiáo dục để tạo điều kiện thuận lời cho hoạt động trải nghiệm của các em học sinh
- Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng mới phát triển năng lực của các
em học sinh để đánh giá sâu sắc mức độ tham gia hoạt động học tập của các em Từ đó khuyếnkhích động lực học tập của các em
III MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA SÁNG KIẾN:
1 Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến:
Trang 4Trong nhiều năm nhận công tác giảng dạy công nghệ 10, tôi nhận thấy đây là môn học cónhiều nội dung gần với thực tế nhưng lại mang tính vùng miền nhiều Có nghĩa là với nội dungnày thì đặc thù vùng cao với các loại cây công nghiệp, có nội dung đặc thù vùng đồng bằng màđiển hình là nội dung kiến thức chương 3: “Bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản”, mà đặcbiệt là nội dung các bài từ 40,44,45,46,47 bao gồm cả các bài thực hành Do vậy khi giảng dạyđến các nội dung này các em rất hay nhàm chán và khó tiếp thu
Qua nhiều năm giảng dạy, tôi nhận thấy đa phần khi giảng dạy đến các bài này, giáo viênthường dùng chủ yếu phương pháp thuyết trình, hoặc chiếu một số hình ảnh về các quy trìnhchế biến, bảo quản được sưu tầm trên mạng, hoặc cho học sinh tự tìm quy trình rồi báo cáonhóm Làm như vậy chưa thu hút được tất cả học sinh, cũng như chưa truyền tải hết nội dungcũng như niềm đam mê tìm tòi học hỏi của các em
Với các cách giảng dạy nêu trên đều chỉ đạt mục tiêu là truyền tải kiến thức chưa gâyhứng thú thực sự cho các em, các em chưa phải là chủ thể lĩnh hội kiến thức và cái quan trọng
là chưa khắc sâu kiến thức cho học sinh
Qua đó, tôi nhận thấy một số nguyên nhân gây hiện trạng trên:
+ Nội dung kiến thức khô cứng, trừu tượng, đặc thù vùng miền
+ Nội dung liên quan nhiều và sâu đến kiến thức chuyên môn, cũng như liên môn hóa,sinh gây khó khăn cho cả giáo viên và học sinh
+ Thời lượng phân phối tiết để dạy các bài này ít, chỉ đủ để cung cấp kiến thức cơ bảnnên giáo viên cũng chưa dám mạnh dạn cho học sinh thực hành nhiều
2 Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến:
Theo nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội quy định: “Đổi mới chương trình, sách
giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hòa đức, trí, thể, mỹ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh” Vì vậy, việc dạy học bằng phương pháp tích cực theo định hướng hình thành và rèn
luyện năng lực cho học sinh trong quá trình dạy học là vô cùng cần thiết
Như chúng ta được biết trong xu hướng hội nhập ngày nay, gắn liền thực tiễn vào tronggiảng dạy là một xu thế phát triển tất yếu Nếu chúng ta vận dụng phù hợp sẽ mang lại hiệu quảgiáo dục cao và ngược lại Thực hiện phương châm đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng caochất lượng dạy và học, đội ngũ giáo viên Trường THPT Tân Châu đã tích cực học tập, nghiêncứu, đưa ra nhiều sáng kiến hay để áp dụng vào thực tế giảng dạy
Trang 5Do đó, mấy năm nay tôi áp dụng giảng dạy theo hình thức kết hợp các hoạt động trảinghiệm sáng tạo, các em sẽ tự thiết kế các thí nghiệm để các em thấy thích hơn trong học tập
và cũng chủ động lĩnh hội kiến thức, đồng thời qua đó giáo viên đánh giá được năng khiếucũng như năng lực của các em, để tư vấn cho định hướng nghề nghiệp của các em Từ việc tổchức hoạt động như vậy tôi thấy các em lĩnh hội theo hướng tích cực, hứng thú
Mặt khác, các hoạt động thảo luận nhóm, trải nghiệm thực tế thông qua các tiết thực hành,
tự bố trí các quy trình chế biến giúp các em có sự gắn kết, vui vẽ và hứng thú và nhiệt tìnhtrong các hoạt động học tập
Quá trình phát triển kinh tế trong thời kì hội nhập ở nước ta hiện nay đòi hỏi người laođộng Việt Nam không chỉ cần có trình độ cao về mặt kiến thức và những kĩ năng chuyên môn
mà họ còn phải là những người lao động biết hợp tác và sở hữu những kĩ năng giao tiếp xã hội
Do vậy việc tổ chức dạy thông qua trải nghiệm sẽ đem lại cho các em một số lợi ích sau:
+ Học sinh tự nghiên cứu, tự học, tự lĩnh hội các kiến thức thông qua hoạt động tự bố trícác quy trình chế biến sản phẩm, tạo ra sản phẩm có khả năng sử dụng
+ Mang các em đến gần với thiên nhiên, với lao động sáng tạo, tránh lối sống hiện đạihóa tiêu cực là suốt ngày trong phòng lạnh với internet
+ Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm tích cực, chia sẻ thông tin và thuyết trình các vấn
đề đã tìm hiểu Phát huy sự sáng tạo của học sinh
+ Qua các hoạt động trên cái đích cuối cùng là học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức vàkhắc sâu hơn kiến thức đó vì chính bản thân các em trải nghiệm qua
Riêng đối với giáo viên, qua sản phẩm của các nhóm sẽ có thêm những kiến thức vốnphong phú, đa dạng Mặt khác, qua đó giáo viên có thể phát hiện những năng khiếu, khả năngcủa học sinh từ đó có thể định hướng giúp các em phát huy năng lực của mình
* Tóm lại, mục tiêu tổng quát cần hướng tới của sáng kiến là:
+ Nhằm thực hiện yêu cầu dạy học kiến thức gắn liền với giải quyết các tình huống thựctiễn trong cuộc sống, đáp ứng yêu cầu học đi đôi với hành Tạo môi trường thoải mái để họcsinh “vừa học vừa chơi,vừa thể hiện mình”
+ Các hoạt động trải nghiệm gợi ý cho học sinh suy nghĩ tìm kiếm để rút ra các kiếnthức cho riêng mình Qua sự tương tác với các học sinh khác cùng lớp, mỗi học sinh tìm đượcphương án riêng và lĩnh hội được kiến thức khoa học
+ Qua đó xác định được mức độ hứng thú học tập với bộ môn Công nghệ nhằm hướngnghiệp phù hợp với sở thích và năng lực học sinh Tích hợp giáo dục hướng nghiệp và ươmmầm ý tưởng khởi nghiệp cho học sinh ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường
Trang 63 Nội dung sáng kiến:
3.1 Tổng quan về hoạt động trải nghiệm, sáng tạo:
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giáo dục, trong đó, dưới sự hướng dẫn và tổchức của nhà giáo dục, từng cá nhân học sinh được tham gia trực tiếp vào các hoạt động thựctiễn khác nhau của đời sống gia đình, nhà trường cũng như ngoài xã hội với tư cách là chủ thểcủa hoạt động, qua đó phát triển năng lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách và phát huy tiềm năngsáng tạo của cá nhân mình Trải nghiệm sáng tạo là hoạt động được coi trọng trong từng mônhọc
Theo Phạm Quang Tiệp, “Hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục, trong đó học
sinh dựa trên sự tổng hợp kiến thức của nhiều lĩnh vực giáo dục và nhóm kĩ năng khác nhau để trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình và tham gia hoạt phục vụ cộng đồng dướisự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, qua đó hình thành những phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và một số năng lực thành phần đặc thù của hoạt động này: năng lực thiết kế và
tổ chức hoạt động; năng lực thích ứng với sự biến động của nghề nghiệp và cuộc sống”
Các hoạt động giáo dục thực tiễn được tiến hành song song với hoạt động dạy học trongnhà trường và là một bộ phận của quá trình giáo dục Hoạt động trải nghiệm được tổ chứcngoài giờ học các môn văn hóa ở trên lớp và có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạyhọc Hoạt động trải nghiệm có mục đích nhằm phát triển, nâng cao các tố chất và tiềm năng củahọc sinh, nuôi dưỡng ý thức sống tự lập, đồng thời quan tâm, chia sẻ Tham gia vào các hoạtđộng trải nghiệm, học sinh được phát huy vai trò chủ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác vàsáng tạo của bản thân Học sinh được chủ động tham gia vào tất cả các khâu của quá trình hoạtđộng: thiết kế, chuẩn bị, thực hiện và đánh giá kết quả hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi
và khả năng của bản thân Học sinh được trải nghiệm, được bày tỏ quan điểm, ý tưởng, đượcđánh giá và lựa chọn ý tưởng hoạt, được thể hiện, tự khẳng định bản thân, Từ đó, hình thành
và phát triển cho học sinh những giá trị sống và các năng lực cần thiết
Hoạt động trải nghiệm có nội dung đa dạng và mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức, kĩnăng của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập và giáo dục như: giáo dục đạo đức, giáo dục trítuệ, giáo dục kĩ năng sống, giáo dục giá trị sống, giáo dục văn hóa, nghệ thuật, thẩm mĩ, giáodục thể chất, giáo dục lao động, giáo dục an toàn giao thông, phòng chống tai nạn thương tích,giáo dục môi trường, giáo dục phòng chống các tệ nạn xã hội
Bản chất của giáo dục trải nghiệm là tổ chức cho học sinh tiến hành các hành động theo
cá nhân hoặc nhóm đảm bảo:
- HS được trực tiếp hoạt động;
Trang 7- Có sự liên kết, tương tác giữa kinh nghiệm đang có với kinh nghiệm tiếp thu được;
- Hình thành kinh nghiệm mới dưới các dạng kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực;
- Sử dụng kinh nghiệm vào hoạt động mới, theo cách trải nghiệm mới
Để hoạt động trải nghiệm đảm bảo các yêu cầu của giáo dục phổ thông mới khi giáo viênthiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm cần đảm bảo:
- Xác định nội dung các chủ đề, hình thức, thời gian và phương pháp của hoạt động trảinghiệm phù hợp với môn học, lĩnh vực, lớp học, mục tiêu trong chương trình;
- Cần nhận thức rõ vai trò, nhiệm vụ của từng thành viên tham gia vào thiết kế, tổ chứchoạt động trải nghiệm;
- Xác định các nhiệm vụ, bài tập trải nghiệm cẩn thận, phù hợp, hướng đến mục tiêu củahoạt động trải nghiệm;
- Đảm bảo sự tương tác, an toàn giữa các đối tượng tham gia vào hoạt động trải nghiệm;
- Thúc đẩy học sinh chia sẻ và suy ngẫm, phát hiện những “điều mới” khi tham gia hoạtđộng trải nghiệm
Tóm lại, hoạt động trải nghiệm là hoạt động nhằm phát triển những phẩm chất nhân cách,
kỹ năng sống hay là năng lực tâm lý xã hội giúp con người có thể thích nghi, thích ứng với xãhội, làm chủ bản thân, biết sống tích cực và hạnh phúc Đây là những mặt vô cùng quan trọng
để tạo nên cuộc sống có ý nghĩa của mỗi cá nhân
3.2 Thời gian, kế hoạch và đối tượng thực hiện chủ đề dạy học trải nghiệm sáng tạo:
Trong phạm vi sáng kiến này, tôi tổ chức cơ bản 1 chủ đề kiến thức lớn: “Chế biến lương thực, thực phẩm” với 3 hoạt động trải nghiệm sáng tạo tương ứng với các cụm kiến thức sau:
- Hoạt động trải nghiệm 1: Rượu trái cây, bao gồm nội dung kiến thức các bài:
+ Bài 40 Công nghệ 10 “ Bài 40: Mục đích, ý nghĩa công tác chế biến nông, thủy sản”; + Bài 44 Công nghệ 10 “ Chế biến lương thực, thực phẩm ”;
+ Bài 45 Công nghệ 10 “ Thực hành: Chế biến xi rô từ quả”;
- Hoạt động trải nghiệm 2: Chế biến Patê, bao gồm nội dung kiến thức các bài:
+ Bài 46 Công nghệ 10 “ Chế biến sản phẩm chăn nuôi thủy sản”;
- Hoạt động trải nghiệm 3 : Làm sữa chua, bao gồm nội dung kiến thức các bài:
+ Bài 47 Công nghệ 10 “ Thực hành: Làm sữa chua bằng phương pháp đơn giản”;
3.2.1 Thời gian, kế hoạch làm việc của giáo viên và học sinh:
- Thời gian: Tuần 22, 23, 24, 25 HKII hàng năm
- Kế hoạch cụ thể:
Thời gian Nội dung công việc Người thực hiện Sản phẩm
Trang 8-Tiết 1,2
- Tiết 3,4
- Tiết 5, 6
- Tìm hiểu mục đích và ý nghĩa của công tác chế biến-Tìm hiểu về chế biến lương thực thực phẩm: chế biến gạo từ thóc, chế biến rau quả
-Tìm hiểu về chế biến sản phẩm chăn nuôi thủy sản:
chế biến thịt, chế biến cá, chế biến sữa
- Phân nhóm, bóc thăm sản phẩm thực hành trải
nghiệm
- Hướng dẫn tổng quát các bài thực hành làm trước ở nhà (Vận dụng kiến thức vào thực hành: chế biến xi
rô từ một số quả và làm sữachua, làm pate)
- Chia nhóm tiến hành hoànthành các sản phẩm
HS lớp 10A3, 10A4, 10A1, 10B2,10B3
HS lớp 10A3, 10A4, 10A1, 10B2,10B3
HS lớp 10A3, 10A4, 10A1, 10B2,10B3
HS lớp 10A3, 10A4, 10A1, 10B2,10B3
- Mục đích, ý nghĩa của côngtác chế biến nông, lâm, thủy sản
- Quy trình công nghệ chếbiến gạo từ thóc
- Quy trình chế biến rau, hoa, quả bằng phương pháp đóng hộp
- Nêu được một số phương pháp chế biến thịt cá và quy trình làm ruốc từ cá tươi
- Nêu một số phương pháp chế biến sữa phổ biến
- Các bài thực hành gồm sản phẩm xiro nho, khóm, bưởi
- Đoạn video clip do HS tự làm và ghi hình
- Các sản phẩm pate, xi rô, sữa chua
3.2.2.3 Đối tượng tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo
- Khối: 10, trường THPT Tân Châu, cụ thể:
+ Lớp 10A1, 10A4 (năm 2017-2018) – Đã thực hiện
+ Lớp 10A1, 10B2 (năm 2018-2019) – Đã thực hiện
+ Lớp 10A3, 10B3 (năm 2019-2020) – Đang hướng dẫn thực hiện
- Đặc điểm cần có của học sinh :
+ Nghiêm túc, năng động , sáng tạo, hòa đồng
+ Có ý thức trong tự học, tự tìm tòi, khám phá để lĩnh hội kiến thức
3.3 Tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm sáng tạo:
3.3.1 Xác định mạch kiến thức của chủ đề:
Trong chương trình Công nghệ 10, các bài 40-47 có những nội dung liên quan về vấn đềbảo quản sản phẩm nông, ngư nghiệp, cụ thể:
+ Bài 40: Mục đích, ý nghĩa công tác chế biến nông, thủy sản
+ Bài 44: Chế biến lương thực thực phẩm
+ Bải 45: Chế biến xiro từ quả
+ Bài 46: Chế biến sản phẩm chăn nuôi, thủy sản
+ Bài 47: Làm sữa chua hoặc sữa đậu nành bằng phương pháp đơn giản
Từ những nội dung trên chủ đề “Chế biến lương thực, thực phẩm” được xây dựng nhằm
kết nối các kiến thức về chế biến lương thực, thực phẩm ở các bài 40-47 với nhau cho hợplogic Đồng thời tạo điều kiện cho học sinh được hoạt động nhiều hơn, tự học nhiều hơn và vận
Trang 9dụng được kiến thức đã học nhiều hơn; giáo viên có quỹ thời gian nhiều hơn để vận dụng các
kỹ thuật, phương pháp dạy học tích cực trong quá trình dạy học
3.3.2 Xác định mục tiêu và các năng lực hướng tới của chủ đề:
3.3.2.1 Mục tiêu hoạt động dạy học trải nghiệm:
a Về kiến thức:
- Nêu được mục đích, ý nghĩa của công tác chế biến nông, lâm, thủy sản
- Nêu các phương pháp và qui trình công nghệ chế biến gạo từ thóc
- Trình bày qui trình chế biến tinh bột sắn
- Kể tên các phương pháp chế biến rau
- Nêu qui trình chung chế biến rau, hoa, quả bằng phương pháp đóng hộp và giải thích tác dụng của mỗi bước trong qui trình
- Nêu được một số phương pháp chế biến thịt cá và quy trình làm ruốc từ cá tươi
- Nêu một số phương pháp chế biến sữa phổ biến
- Làm được sữa chua
- Làm được patê
- Làm được xi rô từ một số quả
b Về kĩ năng : Rèn luyện, củng cố và hình thành ở mức độ cao hơn các kĩ năng cần thiết
trong học tập sinh học, cụ thể là:
- Rèn luyện kĩ năng làm việc theo nhóm và kĩ năng làm việc độc lập
- Rèn luyện được tư duy phân tích, so sánh qui trình chế biến tinh bột sắn, chế biến rau, hoa, quả bằng phương pháp đóng hộp
- Vận dụng được một số phương pháp chế biến thịt, cá đơn giản để chế biến thức ăn trong gia đình
- Hợp tác với bạn trong học tập và kĩ năng trình bày trước lớp
- Thực hiện đúng quy trình đảm bảo an toàn lao động
- Ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành
3.3.2.2 Các năng lực cần hướng tới của chủ đề:
a Năng lực tự học: Học sinh xác định mục tiêu học tập:
Trang 10- Mục đích, ý nghĩa của công tác chế biến nông, lâm, thủy sản
- Quy trình công nghệ chế biến gạo từ thóc
- Quy trình chế biến tinh bột sắn
- Quy trình chế biến rau, hoa, quả bằng phương pháp đóng hộp
- Nêu được một số phương pháp chế biến thịt cá và quy trình làm ruốc từ cá tươi
- Nêu một số phương pháp chế biến sữa phổ biến
- Kể tên các phương pháp chế biến chè và cà phê
- Biết được 1 số sản phẩm chế biến từ lâm sản
- Thực hành chế biến xi rô từ một số quả
- Thực hành làm sữa chua
b Năng lực giải quyết vấn đề Có thói quen tìm hiểu và giải thích được các bước trong
quy trình chế biến (qua tài liệu, qua thực tế ở địa phương HS phát hiện tình huống và giải quyếttình huống trong quá trình học tập):
- Mục đích của việc đánh bóng thóc
- Trong công tác chế biến rau quả bước xử lí nhiệt có vai trò gì?
- Tại sao phải xử lí cơ học?
c Năng lực tư duy Học sinh tự đặt hệ thống câu hỏi:
- Sử dụng phân bón hóa học quá liều lượng sẽ gây hại gì cho cây, môi trường đất, nước?
- Các biện pháp nào có thể vừa đảm bảo nhu cầu phân bón cho cây trồng đồng thời hạnchế ô nhiễm môi trường xung quanh
d Năng lực tự quản lý
- Học sinh tự quản lý việc học tập của mình (qua thời gian biểu học tập) ; tự điều chỉnhnhững cảm xúc, hạn chế của bản thân qua học tập, thảo luận, hợp tác nhóm
e Năng lực giao tiếp
- Qua trao đổi thông tin với cha me, ông bà về những phương pháp chế biến truyềnthống
f Năng lực hợp tác Qua trao đổi thông tin với bạn bè; qua thảo luận nhóm
g Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông (ICT) Sử dụng thành thạo cách khai thác
thông tin trên mạng; tạo các đoạn video ngắn, thiết kế các bài báo cáo ppt
h Năng lực sử dụng ngôn ngữ Đọc, lựa chọn được các thông tin quan trọng từ văn bản,
tài liệu; thuyết trình các nội dung chủ đề thuộc chương trình học tập
3.3.3 Tiến trình dạy học trải nghiệm sáng tạo:
3.3.3.1 Chuẩn bị của GV và HS
Trang 11a Chuẩn bị của GV:
- Bài thiết kế chủ đề và cỏc phiếu học tập
- Tranh ảnh, video minh họa cho quỏ trỡnh chế biến và việc sử dụng chất bảo quản sản phẩmchế biến
- Đọc thờm tài liệu tham khảo liờn quan đến cụng tỏc chế biến
- Phiếu hướng dẫn cỏc bước thực hiện
- Lọ thủy tinh 5-7 chiếc.
- 1 hộp sữa đặc ông thọ(hoặc sữa đặc cô gái hà lan).
* Dụng cụ:
- Máy xay sinh tố.
- Vải lọc 3 tấm;
- Soong ,nồi 3 cái.
- 5 Cốc,thìa, 3 đôi đũa,2 chậu rửa sạch.
- Tài liệu học tập (SGK)
- Tham gia sưu tầm một số tranh ảnh, cỏc chất bảo quản
3.3.3.2 Tiến trỡnh dạy học :
HOẠT Đệ̃NG 1: KHỞI Đệ̃NG
Bước 1 Chuyờ̉n giao nhiệm vụ
GV chiếu phim, ảnh sản phẩm nụng, ngư nghiệp được chế biến và yờu cầu HS
1 Em cú nhận xột gỡ qua những bức ảnh trờn?
2 Mục đớch của cụng tỏc chế biến cỏc sản phẩm trờn để làm gỡ?
Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ
GV tổ chức cho HS hoạt động cỏ nhõn để suy nghĩ và tỡm cõu trả lời, sau đú thảo luận vớinhau
Bước 3 Bỏo cỏo, thảo luọ̃n
- HS trỡnh bày ý kiến của mỡnh Sau đú thảo luận trong lớp
- GV nhận xột và dẫn dắt sang hoạt động 2
=> Từ cỏc bước trờn tiến trỡnh dạy được cụ thờ̉ húa như sau:
- Chia lớp làm 4 nhúm học tập
Trang 12+ Yờu cầu: Mỗi tổ trỡnh bày một quy trỡnh chế biến sản phẩm nụng, ngư gia đỡnh thườngdựng? ( khoảng 7 phỳt )
+ Yờu cầu: Mỗi tổ cử một học sinh trỡnh bày
+ Cỏc nhúm khỏc cú thể đặt những cõu hỏi, những vấn đề cú liờn quan đến quy trỡnh chếbiến mà nhúm đó trỡnh bày
+ Nhúm Trỡnh bày cú nhiệm vụ trả lời cõu hỏi chất vấn đú
+ GV quan sỏt , lắng nghe sau đú kết luận những vấn đề liờn quan cũng như trả lời nhữngcõu hỏi nhúm khụng trả lời được Đồng thời đỏnh giỏ lại ý thức thỏi độ hợp tỏc làm việc củacỏc thành viờn trong nhúm
- Cho HS xem tranh ảnh liờn quan đến nội dung chủ đề
- Tổ chức hoạt động trải nghiệm để HS thể hiện những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm củabản thõn về chế biến sản phẩm nụng, ngư nghiệp trước khi học bài mới
HOẠT Đệ̃NG 2: HèNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung 1: Mục đích ý nghĩa cụng việc chế biến sản phẩm nụng, ngư nghiệp
Bước 1 Chuyờ̉n giao nhiệm vụ
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh nghiờn cứu mục I SGK để trả lời cỏc cõu hỏi sau:
1 Chế biến nụng, ngư nghiệp nhằm mục đớch, ý nghĩa gỡ?
2 Liệt kờ những phương phỏp chế biến sắn, rau, quả, thịt, cỏ, trứng, sữa?
Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nghiờn cứu SGK và trả lời cõu hỏi
- GV thực hiện kỹ thuật tia chớp để yờu cầu học sinh trả lời nhanh cõu hỏi của GV
Bước 3 Bỏo cỏo, thảo luọ̃n.
- Học sinh trả lời cõu hỏi, gúp ý
- Giỏo viờn nhận xột, kết luận nội dung
1 Mục đớch, ý nghĩa chế biến nụng, ngư nghiệp
- Duy trỡ ,nõng cao chất lượng của sản phẩm nụng, ngư nghiệp
- Tạo điều kiện thuận lợi cho cụng tỏc bảo quản
- Tạo ra nhiều sản phẩm cú giỏ trị cao)
2 Liệt kờ những phương phỏp chế biến sắn, rau, quả, thịt, cỏ, trứng, sữa:
- Phơng pháp chế biến thịt: đóng hộp, hun khói, sấy khô, ruốc bụng, rán, hấp
- Phơng pháp chế biến sữa: sữa tơi, sữa chua, sữa bột, làm bánh, sữa cô đặc
- Phơng pháp chế biến cỏ: hun khói, đóng hộp, sấy khô, làm ruốc, luộc, rán, hấp
- Phơng pháp chế biến trứng: Chiờn, hấp, luộc, làm bỏnh
- Phơng pháp chế biến rau, quả: đúng hộp, sấy khụ, chế biến nước uống, muối chua
Nội dung 2: Cơ sở của việc chế biến sản phẩm nụng, ngư nghiệp
Trang 13- Đặc điểm sản phẩm nông, ngư nghiệp
- Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm nông, ngư nghiệp
Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ:
Giáo viên yêu cầu HS chuẩn bị trước ở nhà các nội dung sau:
1 Trình bày đặc điểm của sản phẩm nông, ngư nghiệp?
2 Hoàn thành bảng phiếu học tập sau:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ
HS nghiên cứu tài liệu SGK Công nghệ và Sinh học 10 ở nhà, hoàn thành nội dung
Bước 3 Báo cáo, thảo luận.
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo sản phẩm đã làm ở nhà
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- Nhóm khác bổ sung, thảo luận
- GV nhận xét, tổng kết nội dung
1 Đặc điểm của sản phẩm nông, ngư nghiệp
- Chứa nhiều chất dinh dưỡng
- Dễ bị dập nát, VSV xâm nhập
- Chứa nhiều nước
2 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến chất lượng bảo quản
chín sản phẩm
Nhiệt độ cao à hoạt độngVSV và các phản ứng sinh lý,sinh hóa trong SP tăng àchóng bị thối rữa
trùng hại phát triển à khó BQ các SP đã chế biến
Trang 14Côn trùng, VSV, ĐV gây hại Xâm nhập phá hoại (ăn, cắn phá, thải chất cặn bã )
Nội dung 3: Các phương pháp chế biến sản phẩm nông, ngư nghiệp.
Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu chuẩn bị trước ở nhà:
- HS nghiên cứu SGK Công nghệ 10 bài 41,42,43 và vận dụng kiến thức thực tế, hoàn thànhphiếu học tập số 2
- Nhóm 1: Nghiên cứu nội dung bảo quản hạt, củ giống và lương thực thực phẩm
- Nhóm 2: Nghiên cứu nội dung bảo quản rau, hoa quả tươi, thịt, cá, trứng sữa
- Giao mỗi nhóm 1 tờ giấy A0 và 1 bút xạ Yêu cầu mỗi nhóm cử nhóm trưởng điều hànhnhóm hoạt động, thư ký nhóm ghi chép
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Đối tượng chế biến Phương pháp chế biến Quy trình chế biến
Rau, hoa, quả
Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ
* Ở nhà: HS nghiên cứu nội dung SGK Công nghệ 10 bài 4 4,45,46,47 và vận dụng kiếnthức thực tế, hoàn thành nội dung
* Tại lớp: Chuẩn bị lên bảng báo cáo kết quả
Bước 3 Báo cáo, thảo luận.
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo sản phẩm đã làm ở nhà
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- Nhóm khác bổ sung, thảo luận
- GV nhận xét, tổng kết
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ
GV giao các bài tập sau cho HS:
Trang 15Câu 1 Trình bày quy trình chế biến gạo từ thóc?
Câu 2 Kể tên các phương pháp chế biến rau quả? Trình bày quy trình chế biến rau quả theo
phương pháp đóng hộp?
Câu 3 Trình bày quy trình thực hành chế biến xiro từ quả?
Câu 4 Hãy kể tên những vật dụng cần để chế biến gạo từ thóc theo phương pháp cổ truyền? Sử
dụng phương pháp này có ưu và nhược điểm gì so với phương pháp hiện đại hiện nay?
Câu 5 Trong bữa ăn hằng ngày, các em thấy rau, quả ngoài ăn sống còn chế biến thành các
loại món ăn nào?
Câu 6 Xử lí nhiệt trong quá trình chế biến rau , quả có tác dụng gì?
Câu 7 Phân biệt điểm khác nhau trong quy trình bảo quản hạt giống và củ giống? Tại sao lại
có sự khác nhau đó?
Câu 8 Các sản phẩm nông, ngư sau khi chế biến để sử dụng lâu dài có sử dụng chất bảo quản
không? Tại sao?
Câu 9 Gia đình em thu hoạch cá ở ao thì thường chế biến thành món cá gì? Nêu quy trình chế
biến?
Câu 10 Thế nào là xử lí cơ học? Giải thích giai đoạn bài khí , ghép mí, rau quả theo phương
pháp đóng hộp?
Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ
GV cho HS hoạt động theo nhóm, vận dụng kiến thức đã học ở hoạt động 2 làm các bài tậptrên
Bước 3 Báo cáo, thảo luận.
- Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả làm bài tập Các nhóm khác lắng nghe, phản biệnhoặc bổ sung ý kiến
- HS tự nhận xét, đánh giá kết quả dựa vào mức độ làm đúng các bài tập
- GV nhận xét chung, khen ngợi, động viên những HS, nhóm HS hoàn thành các nhiệm vụhọc tập và bài tập
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG VÀ KHÁM PHÁ
GV hướng dẫn, chia nhóm HS và yêu cầu về nhà thực hiện các sản phẩm chế biến sau:
- Chế biến xiro từ quả
- Làm sữa chua
- Làm patê
Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ
- GV : Trình chiếu quy trình cơ bản chế biến xi rô từ nho: