1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phát triển năng lực phân tích, tổng hợp cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ 1954 – 1975 ở trường THPT (chương trình chuẩn)

118 32 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - LÊ THỊ KIỀU NGÂN ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÂN TÍCH, TỔNG HỢP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thừa Thiên Huế, năm 2018 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Theo dự đoán nhà tương lai học, kỉ XXI kỉ bùng nổ kì diệu trí tuệ người Trí tuệ người đóng vai trị định tiến tốc độ phát triển văn minh nhân loại Điều đặt thách thức không nhỏ giáo dục tất quốc gia giới Chính từ u cầu cấp thiết đó, địi hỏi giáo dục nhà trường phải thay đổi phương thức đào tạo có đổi thực phương pháp dạy học để phát triển tối đa lực người học Từ đó, đào tạo nguồn nhân tài nhân lực chất lượng cao phụng cho nghiệp xây dựng phát triển quốc gia 1.2 Cùng với lĩnh vực khác đời sống trị, xã hội, giáo dục đào tạo xem quốc sách hàng đầu, “một động lực thúc đẩy điều kiện bảo đảm việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ đất nước” Trong điều kiện đất nước ta nay, đổi giáo dục đào tạo có ý nghĩa vơ to lớn, yếu tố quan trọng hàng đầu nhằm “đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa” Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm 20112020, Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI khẳng định: “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng công nghệ trình độ phát triển lĩnh vực ngành nghề… Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế…” Để có nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xã hội, cần có đổi việc đào tạo nguồn nhân lực, đặt thách thức lớn giáo dục nước ta bối cảnh Trước yêu cầu đó, năm qua có thay đổi chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học mơn học nói chung mơn lịch sử nói riêng, có đổi đáp ứng dần với yêu cầu xã hội Trong đó, việc thay đổi phương pháp dạy học xem điểm “then chốt” trình đổi giáo dục Điều 28.2, chương II Luật giáo dục năm 2005 nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học,khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Như vậy, trước thực tiễn giáo dục nước ta nay, việc đổi phương pháp dạy học vấn đề quan trọng cần thiết Đòi hỏi giáo dục phải phát huy tính tích cực học sinh, nhằm thực mục tiêu giáo dục trường phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách, trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động 1.3.Vấn đề đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học lịch sử nói riêng mặt mang tính chiến lược, cấp thiết trước yêu cầu đổi toàn diện đất nước Trong nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ II, khóa VIII nêu rõ: “Đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” Thực chất việc đổi phương pháp dạy học giúp học sinh tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức đạo, hướng dẫn giáo viên Như vậy, vấn đề đổi giáo dục nói chung đổi phương pháp dạy học nói riêng Đảng Nhà nước quan tâm đưa cách cấp thiết trường phổ thơng Đổi phương pháp dạy học cịn biện pháp hữu hiệu để nhà trường giáo viên hoàn thành mục tiêu giáo dục đào tạo thời kì đổi Một “cách mạng phương pháp giáo dục đem lại mặt mới, sức sống cho nhà trường thời đại mới” Thực tiễn dạy học lịch sử trường phổ thơng có bước tiến chưa đáp ứng yêu cầu đặt Chất lượng dạy học môn Lịch sử giảm sút cách nghiêm trọng Bộ mơn Lịch sử có vị xã hội thực tế thấp hệ thống môn học trường phổ thông, đa số em chưa u thích mơn lịch sử, nhận thức lịch sử hạn chế Một thực tế diễn học sinh biết, hiểu mơ hồ lịch sử, khơng lịch sử giới mà cịn lịch sử dân tộc, không hiểu kiến thức lịch sử bản… Nguyên nhân em chưa có quan niệm đắn vai trị môn lịch sử, đa số cho môn lịch sử mơn phụ, có tác động sống, khơ khan, khó nhớ, phương pháp dạy học nặng nề, nhồi nhét kiến thức, chưa phát huy tính tích cực học sinh Để khắc phục sai lầm thiếu sót trên, cần phải phát huy tính tích cực, chủ động người học, phát triển lực phân tích, tổng hợp dạy học lịch sử trường THPT cần thiết Bởi lẽ, trình nhận thức học sinh từ “biết, hiểu rõ chất kiện, tượng lịch sử để phân tích,tổng hợp”, từ rút học lịch sử vận dụng vào thực tiễn xã hội nhằm đạt mục tiêu cá nhân, phát triển kiến thức tiềm cá nhân tham gia vào xã hội Như vậy, mục tiêu phát triển lực phân tích, tổng hợp cho học sinh khơng dừng lại tái lịch sử, trau dồi kiến thức, rèn luyện kĩ tư duy, phân tích, tổng hợp kiện lịch sử mà cịn mục đích khác như: rút quy luật học lịch sử để từ áp dụng vào thực tiễn đời sống, đáp ứng nguyện vọng cá nhân, làm phong phú mở rộng với cá nhân bày tỏ thái độ, quan điểm tham gia vào xã hội mặt văn hóa, trị 1.4 Khóa trình lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 gắn liền với nhiều kiện quan trọng dân tộc Đây thời kì nhân dân ta đứng lên tiến hành kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược, giành lại độc lập dân tộc Dạy học giai đoạn phải giúp học sinh hiểu rõ cách mạng nước ta phải thực hai nhiệm vụ song song là: vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, vừa đấu tranh giải phóng miền Nam Đây giai đoạn lịch sử thể đóng góp nhân dân hai miền Có thể thấy kiện lịch sử nêu nhiều chịu tác tác động, chi phối yếu tố khác, giáo viên biết khai thác, chọn lọc kiến thức để giúp học sinh phân tích, tổng hợp lĩnh hội kiến thức đạt kết cao Với khối lượng lớn kiện lịch sử quan trọng nên thời lượng chương trình dành cho giai đoạn lịch sử bố trí tương đối hợp lí, nội dung chương trình bố trí chương IV sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 trường THPT Chính vậy, giúp học sinh nắm vững, hiểu sâu kiến thức lịch sử Việt Nam giai đoạn này, góp phần giáo dục truyền thống, tư tưởng, tình cảm đồng thời tạo tảng kiến thức vững cho học sinh Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn chọn vấn đề: “Phát triển lực phân tích, tổng hợp cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trƣờng Trung học phổ thông (Chƣơng trình chuẩn) làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu tác giả nƣớc Trong dạy học lịch sử, việc phát triển lực nói chung lực phân tích, tổng hợp nói riêng ln quan tâm người trực tiếp giảng dạy nhà nghiên cứu giáo dục, sử học, quản lí giáo dục… Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố góp phần khơng nhỏ việc đổi phương pháp dạy học lịch sử Trong “Chuẩn bị học lịch sử nào?”, Đai – ri dấu hiệu tạo điều kiện cho hình thành tính tự lập tư học sinh Đó học sinh vận dụng kiến thức kĩ thân mình, vận dụng kinh nghiệm sống, giới quan thân phát cách đắn chất tượng học sinh trình bày lập luận riêng biểu lộ óc sáng kiến – sở có tính chất sáng tạo Trong tác phẩm “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào?”, tác giả Kharlamốp nhấn mạnh biện pháp tăng cường tính tích cực tư học sinh thơng qua việc giáo viên trình bày kiến thức lời Tác giả cho rằng: “chúng ta không nên quên tài liệu học tập tự chứa đựng nhiều yếu tố kích thích, động viên tính ham hiểu biết tính tích cực học sinh” Đặc biệt “Tư học sinh”, Sacđacốp nêu quy luật phát triển tư nhấn mạnh đường phát triển tư hành động học sinh Tác giả cho rằng: “Nó thể thơng qua phân tích, tổng hợp so sánh, trừu tượng hóa, khái qt hóa cụ thể hóa, qua việc tìm mối liên hệ quan hệ” Trong “Phát triển tư học sinh” (M Alêxêep chủ biên, 1976), tác giả đề cập đến phương pháp dạy học tích cực khác để giúp học sinh ghi nhớ kiến thức cách dễ dàng phát triển lực tư duy, liên tưởng, rèn luyện kĩ học tập cho học sinh Liên quan đến khái niệm phân loại lực, OECD (Tổ chức kinh tế nước phát triển) chia lực thành hai nhóm: lực chung lực chun mơn Cộng hịa Liên Bang Đức đưa nhóm lực chung: lực chuyên môn, lực phương pháp, lực xã hội lực đánh giá Ngoài ra, số vấn đề lí luận phát triển lực học sinh đề cập số tác phẩm “Những sở dạy học nêu vấn đề” V.Ơ.Kơn, tác giả M.N Sác – đa – cốp với tác phẩm “Tư học sinh” … M Alêxcôp đề cập đến việc phát triển học sinh “ Các phương pháp dạy học hiệu quả” xuất năm 1976 Cuốn “ Các phương pháp dạy học hiệu quả” tác giả Rober Jmarzano, Derbra J Pickring, Jane E Pollock có tác dụng định hình cho hoạt động phát triển khả học tập cho học sinh Trên sở khai thác, kế thừa nội dung đề cập nghiên cứu nêu trên, giải số vấn đề lí luận nội dung đề tài: khái niệm lực, phân loại lực, cấu trúc lực, mức độ phát triển lực, đặt sở lí luận để xây dựng biện pháp sư phạm sử dụng nhằm phát triển lực cho học sinh trình học tập môn lịch sử trường phổ thông 2.2 Tài liệu nƣớc Ở nước ta nay, số cơng trình nghiên cứu thuộc lĩnh vực tâm lí học, giáo dục học giáo dục lịch sử mức độ khác đề cập đến vấn đề phát triển lực Trong số cơng trình nghiên cứu tâm lí học giáo dục học giáo trình “Tâm lí học” Phạm Minh Hạc chủ biên; tác phẩm “Các thuộc tính tâm lí định hình nhân cách” Lê Thị Bừng chủ biên; giáo trình “Tâm lí học đại cương”của Nguyễn Quang Uẩn… tác giả đưa quan điểm khái niệm lực vấn đề liên quan đến lực Khai thác, kế thừa thành tựu cơng trình nghiên cứu tơi có định hướng chung sở lý luận khái niệm NL, cấu tạo NL… để giải nhiệm vụ mà đề tài đặt Trong “Dạy học phương pháp dạy học nhà trường”, Phan Trọng Ngọ sâu nghiên cứu số phương pháp cụ thể để phát triển lực tư học sinh dạy học nói chung Hay “Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới”, Thái Duy Tuyên đề cập đến hệ thống phương pháp dạy học đại nhằm phát triển tư học sinh, thao tác tư hình thành khái niệm, biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức học sinh Trong “Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông”, tác giả Nguyễn Thị Côi nêu lên chất q trình nhận thức tích cực, độc lập, ý nghĩa hiệu học Đồng thời, đưa đường, biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức, đặc biệt tư học sinh để bàn vấn đề: “Phát triển lực nhận thức thực hành cho học sinh dạy học lịch sử” Trong đó, tác giả làm rõ khả ưu môn lịch sử việc phát triển lực học sinh, sở đó, tác giả đề xuất số biện pháp chung để phát triển lực tư lực thực hành cho học sinh Tuy nhiên, nội dung đề cập chương mang tính chất định hướng bước đầu chưa sâu vào phân tích làm rõ sở lí luận vấn đề lực dạy học lịch sử Tác giả Phan Ngọc Liên “Phương pháp dạy học lịch sử” (tập 2) khẳng định việc phát triển hoạt động nhận thức độc lập, tích cực tư độc lập, sáng tạo học sinh, có ý nghĩa đặc biệt hiệu học Đồng thời, có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu giảng dạy, giáo dục phát triển toàn diện nhân cách học sinh Một số cơng trình nghiên cứu khác “Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông” Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng; “Phát huy tính tích cực học sinh học tập” Trần Bá Hoành ; “Xây dựng sử dụng đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát huy tính tích cực học sinh để nâng cao hiệu học lịch sử trường trung học phổ thông (tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực giáo viên tỉnh An Giang Bình Định)” PGS.TS Đặng Văn Hồ (chủ biên)… sâu nghiên cứu đề xuất nguyên tắc, biện pháp sư phạm nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh Ngồi cơng trình nghiên cứu nêu trên, tham khảo số viết đăng tạp chí chuyên ngành liên quan đến phát triển lực hay biết tham gia Hội thảo khoa học như: “Dạy học Lịch sử trường phổ thông với việc phát triển lực môn cho học sinh” tác giả Nguyễn Thị Cơi; “Một số biện pháp tích hợp kiến thức để phát triển lực thực hành tập lịch sử cho học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông” tác giả Đặng Văn Hồ, Nguyễn Thị Thu Vân đăng Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Dạy học lịch sử trường phổ thông theo hướng phát triển lực học sinh” Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế (2016)… Các cơng trình nghiên cứu nói đề cập đến nhiều khía cạnh khác vấn đề “năng lực” vai trò, ý nghĩa việc phát triển lực Hiện nay, để chuẩn bị cho việc áp dụng đề án đổi toàn diện ngành giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh, “Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể” (Dự thảo) Bộ Giáo dục Đào tạo nêu lên mục tiêu mà chương trình giáo dục phổ thơng cần đạt được, sở số vấn đề liên quan đến lực học sinh phổ thông đề cập Theo đó, dự thảo chương trình giáo dục phổ thông xác định rõ biểu lực chung học sinh phổ thơng với nhóm lực chung cần phát triển cho học sinh Đây sở lí luận quan trọng định hướng cho việc xác định biện pháp sư phạm nhằm phát triển lực cho học sinh trình dạy học lịch sử Về hướng dạy học phát triển lực học sinh gần “Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông môn lịch sử”, hay “Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng lực học sinh môn lịch sử” gồm quyển, – khoa học tự nhiên, – khoa học xã hội cung cấp sở cần thiết dạy học theo hướng phát triển lực Đặc biệt, luận văn Thạc sĩ “Phát triển tư học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 – 1945 trường THPT” tác giả Dương Văn Trai phân tích cụ thể thao tác tư duy, đồng thời đưa số nguyên tắc biện pháp để phát triển tư cho học sinh dạy học lịch sử Các cơng trình nghiên cứu nói đề cập đến nhiều khía cạnh khác vấn đề lực, vai trò, ý nghĩa việc phát triển lực, số biện pháp sư phạm để phát triển lực học sinh dạy học lịch sử tác giả nhóm tác giả đề xuất Ngồi ra, cịn có số viết đăng tạp chí Giáo dục, Dạy học ngày nay… đề cập đến việc phát triển tư học sinh dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng Tuy nhiên, chưa có cơng trình đề cập cách toàn diện, đầy đủ, chuyên biệt vấn đề phát triển lực, lực phân tích, tổng hợp cho học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông Trên sở kế thừa, tiếp thu kiến thức từ nguồn tư liệu trên, mạnh dạn chọn đề tài: “Phát triển lực phân tích, tổng hợp cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trƣờng Trung học phổ thơng” (Chƣơng trình chuẩn) làm đề tài luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Từ việc xác định lí chọn đề tài nêu trên, đối tượng nghiên cứu đề tài là: Quá trình phát triển lực phân tích, tổng hợp cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trường Trung học phổ thơng (Chương trình chuẩn) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện khuôn khổ Luận văn Thạc sĩ, đề tài tập trung nghiên cứu việc phát triển lực phân tích, tổng hợp cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trường THPT (Chương trình chuẩn) nội khóa, chủ yếu cung cấp kiến thức phạm vi tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT địa bàn thành phố Huế Mục đích nghiên cứu Xác định đối tượng nghiên cứu trên, đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu nguyên tắc đề xuất biện pháp sư phạm để phát triển lực phân tích, tổng hợp cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trường THPT, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Điều tra xã hội học việc phát triển lực phân tích, tổng hợp cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trường Trung học phổ thông - Nghiên cứu mặt lí luận để bổ sung thêm sở lí luận, ý nghĩa việc phát triển lực phân tích, tổng hợp cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trường Trung học phổ thông - Xác định nội dung kiến thức phần lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975, làm sở định hướng cho việc phát triển lực phân tích, tổng hợp cho học sinh giai đoạn - Đề xuất nguyên tắc biện pháp sư phạm góp phần phát triển lực phân tích, tổng hợp cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trường THPT đạt hiệu cao - Tiến hành thực nghiệm sư phạm đối chiếu kết thu từ lớp thực nghiệm lớp đối chứng để rút kết luận tính khoa học tính khả thi đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu * Phƣơng pháp luận Cơ sở phương pháp luận đề tài luận văn lí luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh lịch sử, giáo dục giáo dục lịch sử, mà chủ yếu lí luận dạy học mơn lịch sử * Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể - Điều tra xã hội học: Điều tra GV HS vấn đề phát triển phân tích, tổng hợp dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trường THPT để tìm hiểu thực trạng vấn đề nghiên cứu rút nguyên nhân thực trạng vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu: + Nghiên cứu tài liệu giáo dục học, tâm lí học, lý luận dạy học nói chung để xác định sở lí luận vấn đề nghiên cứu + Nghiên cứu tài liệu LS, sách giáo khoa (SGK) lịch sử phổ thông để xác định tri thức LS cần triệt để khai thác nhằm phát triển lực phân tích, tổng hợp cho HS dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 nguyên tắc, biện pháp sư phạm nhằm phát triển lực phân tích, tổng hợp cho HS dạy học LS trường THPT - Phương pháp tham vấn chuyên gia: để nêu giả thuyết khoa học đề tài định hướng mục đích, nhiệm vụ cần tiến hành để kiểm định giả thuyết khoa học đề tài - Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí số liệu điều tra xã hội học số liệu đo kết thực nghiệm sư phạm - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm định tính khả thi đề tài Giả thuyết khoa học đề tài NẾU phát triển lực phân tích, tổng hợp cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trường THPT (Chương trình chuẩn) diễn yêu cầu, nguyên tắc, biện pháp mà luận văn đề xuất THÌ góp phần nâng cao hiệu học lịch sử tất mặt kiến thức, thái độ kĩ năng, góp phần tích cực vào q trình đổi phương pháp dạy học để nâng cao hiệu học lịch sử dạy học lịch sử trường Trung học phổ thơng Đóng góp luận văn - Về lí luận: Góp phần bổ sung lí luận phát triển lực phân tích, tổng hợp cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trường Trung học phổ thơng (Chương trình chuẩn) - Về thực tiễn Trận đánh diễn từ sáng gần tối Địch cho trút hàng chục bom đạn, bắn 1000 đại bác vào Ấp Bắc Quân dân ta chiến đấu kiên cường, bẽ gãy đợt tiến công địch, giáng cho chúng thiệt hại nặng nề Với số quân địch 10 lần, quân dân Ấp Bắc thắng lớn; loại khỏi vịng chiến đấu 450 tên có 13 sĩ quan Mĩ; bắn rơi phá hủy máy bay, bắn cháy 13 xe lội nước M113, bắn chìm tàu chiến, thu số súng Phối hợp với đấu tranh vũ trang, đêm quân giải phóng rút khỏi Ấp Bắc cách an tồn, nhân dân Ấp Bắc với số xã lân cận kéo lên huyện Cai Lậy đấu tranh trị, phản đối việc ném bom, bắn phá làng xóm, địi nhà cầm quyền phải ngăn chặn khủng bố dân sống yên ổn Chiến thắng Ấp Bắc nêu lên cao tinh thần chiến đấu vô anh dũng đồng bào chiến sĩ miền Nam, bước đầu đánh bại chiến thuật “kị binh bay”, “thiết xa vận” mở khả đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” PHỤ LỤC TRẬN VẠN TƢỜNG Mờ sáng 18-8-1965, sau chiếm Chu Lai (Quảng Nam), lính thủy đánh Mĩ mở hành quân mang tên “ánh sáng sao” vào thôn Vạn Tường (xã Bình Hải, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi), sát bờ biển phía Bắc Quảng Ngãi, cách Chu Lai 17 số, nhằm tiêu diệt đơn vị chủ lực ta, tìm kiếm thắng lợi quân để gây uy cho lính thủy đánh Mĩ, lấn chiếm vùng giải phóng mở rộng vùng an toàn cho Chu Lai Lực lượng Mĩ sử dụng vào hành quân khoảng 9000 tên gồm Ban huy Trung đoàn thuộc sư đoàn lính thủy đánh bộ, tiểu đồn lính thủy đánh bộ, tiểu đoàn binh ngụy, tiểu đoàn xe tăng xe lội nước, số pháo binh, cơng binh… Chúng cịn huy động tàu đổ , 105 xe thiết giáp xe bọc thép, 100 máy bay lên thẳng 70 máy bay chiến đấu vào càn quét Về phía ta, sau ngày chiến đấu, trung đồn chủ lực lúc đóng Vạn Tường với quân du kích nhân dân địa phương, đẩy lùi hành quân càn quét địch, tiêu diệt 900 tên, bắn cháy 22 xe tăng xe bọc thép, hạ 13 máy bay Vạn Tường trận quân Viễn Chinh Mĩ trực tiếp chiến đấu với quy mô lớn, sử dụng hải, lục, không quân chiến trường miền Nam, bị đòn phủ đầu mạnh mẽ, chịu nhiều tổn thất nặng nề Vạn Tường coi “Ấp Bắc” quân đội Mĩ trận “Ấp Bắc” (11963) mở đầu cho “cao trào diệt ngụy” trậnVạn Tường mở đầu cho cao trào diệt Mĩ toàn miền Nam Sau trận thắng đó, sóng “tìm Mĩ mà đánh, lụng ngụy mà diệt” Nhiều “vành đai diệt Mĩ” xuất Hòa Vang, Chu Lai (Quảng Nam), Củ Chi (Sài Gòn),… phong trào thi đua trở thành “dũng sĩ diệt Mĩ” “đơn vị diệt Mĩ” dấy lên sôi khắp nơi PHỤ LỤC MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI, VỪA SẢN XUẤT VÀ LÀM NGHĨA VỤ HẬU PHƢƠNG Trong nông nghiệp, diện tích canh tác mở rộng, suất lao động khơng ngừng tăng lên, ngày có nhiều hợp tác xã, nhiều địa phương đạt “Ba mục tiêu”: từ huyện đạt mức sản lượng triệu héc ta vụ năm 1965, tăng lên 14 huyện vào năm 1966, 30 huyện vào năm 1967 Hàng chục nghìn cán bộ, cơng nhân kỉ luật đào tạo để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Trong công nghiệp, suất sản xuất số ngành giữ vững Các sở công nghiệp kịp thời sơ tán, phân tán sớm ổn định để vào sản xuất, bảo đảm nhu cầu thiết yếu cần chiến đấu, sản xuất đời sống Công nghiệp địa phương công nghiệp quốc phòng tăng lên so với trước chiến tranh… Giao thông vận tải trọng điểm đánh phá Mĩ.Vượt qua trận đánh phá ngăn chặn ác liệt máy bay, tàu chiến Mĩ, mạch máu giao thông ta thường xuyên giữ vững, bảo đảm yêu cầu phục vụ nhiệm vụ chiến đấu sản xuất Trên mạng lưới giao thông nước hệ thống đường đường thủy nối liền Bắc – Nam trở thành hệ thống vận tải chiến lược quan trọng hoạt động vận chuyển phần lớn phương tiện giới kết hợp với phương tiện thô sơ PHỤ LỤC 10 Nam Bộ nằm vùng đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian xạ dài, nhiệt độ tổng tích ơn cao Biên độ nhiệt ngày đêm tháng năm thấp ơn hịa Độ ẩm trung bình hàng năm khoảng từ 80 – 82% Khi hậu hình thành hai mùa chủ yếu quanh năm mùa khô mùa mưa Mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 tới tháng PHỤ LỤC 11 KẾT QUẢ, Ý NGHĨA CỦA CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY TẾT MẬU THÂN NĂM 1968 Kết năm tổng tiến công dậy (từ 30-1 đến cuối tháng 9-1968), quân dân ta loại khỏi vòng chiến đấu 630.000 tên Mĩ, quân đội Sài Gòn quân Đồng minh Tiêu diệt đánh bại hai lữ đoàn, trung đoàn, chiến đoàn, tiểu đoàn binh, 18 chi đoàn thiết giáp; phá hủy, phá hỏng 13000 xe quân sự, 1000 tàu, xuồng chiến đấu, 700 kho đạn, 100 pháo loại, phá sập 700 cầu cống, diệt, hàng, rút 150000 đồn bốt chi khu Thắng lợi tổng tiến công dậy Xuân 1968 to lớn, toàn diện, chưa có năm trước sánh Những tổn thất ta nặng nề: 111306 cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang giải phóng hi sinh bị thương Đối với địch, thất bại 1968 nghiêm trọng, tác động sâu sắc, toàn diện đến tình hình qn sự, trị, tâm lí, xã hội nước Mĩ, mà năm sau quyền Giơnxơn khó hàn gắn PHỤ LỤC 12 SỰ KIỆN VỊNH BẮC BỘ (tháng – 1964) Trong âm mưu xâm lược Việt Nam, Mĩ đưa quân trực tiếp đánh chiếm miền Nam, đánh lan miền Bắc Chúng gặp phải kháng cự mạnh mẽ nhân dân hai miền Miền Bắc tích cực chi viện sức người, sức cho đồng bào miền Nam đánh thắng giặc Mĩ Vì vậy, Mĩ tìm cách mở rộng chiến tranh xâm lược miền Bắc để ngăn chặn chi viện miền Bắc vào Nam hoàn thành kế hoạch xâm lược Việt Nam Chúng dựng lên cớ giả để lừa dối Quốc hội Mĩ thông qua nghị công khai đánh phá nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa có chủ quyền, nhằm cứu vãn thất bại Mĩ chiến tranh xâm lược Việt Nam Tiếp đó, ngày 2-8, Mĩ dùng khơng qn ném bom đồn biên phịng Nậm Cắn làng Noọng Dẻ (Nghệ An) Cũng ngày này, tàu Mađốc tiến sâu vào vùng biển miền Bắc, bị hải quân Việt Nam đánh đuổi khỏi hải phận Việt Nam Ngày 3-8, tàu Mĩ lại tiếp tục xâm phạm vùng biển nước ta Đêm 4-8, quyền Giônxơn dựng lên việc tàu chiến Mĩ bị hải quân Việt Nam cơng ngồi hải phận quốc tế, phía ngồi khơi Bắc Bộ tun bố đánh phá miền Bắc để trả đũa Đây lời lừa dối, bịa đặt, ví lúc tàu Mĩ khơng bị tàu Việt Nam cơng ngồi hải phận quốc tế Quốc hội Mĩ bị lừa gạt, cho thật nên thông qua Nghị cho phép quyền Giơnxơn dùng máy bay, tàu chiến công Việt Nam “đã vi phạm luật pháp quốc tế” Sự thật, Mĩ người vi phạm luật pháp quốc tế, ngang nhiên đánh phá nước chủ quyền; dựng lên gọi “sự kiện Vịnh Bắc Bộ” Ngày 5-8, 64 máy bay Mĩ cất cánh từ sân bay đậu khơi Việt Nam tiến hành ném bom, bắn phá Hịn Gai, Vinh, Bến Thủy, Sơng Gianh (Quảng Bình) Cuộc chiến tranh phá hoại Mĩ không quân, hải quân miền Bắc Việt Nam tiến hành PHỤ LỤC 13 “Ngã ba đồng lộc giao điểm hai đường hàng tỉnh số và15 vùng đồi Hà Tĩnh Trong năm kháng chiến chống Mĩ, ngã ba Đồng Lộc cửa ngõ giao thông từ lớn đánh phá ngã ba đoạn đường xung quanh Trên đoạn đường chưa đầy 20km phải hứng chịu 2057 trận bom Tiểu đội nữ niên xung phong Võ Thị Tần làm tiểu đội trưởng có 10 gái tuổi từ 17 đến 22, giao nhiệm vụ sửa chữa cho xe qua Ngày 24/7/1968 sau nhiều trận bom cày nát đoạn đường, khơng rời vị trí Vừa dứt tiếng bom, cô lại lao dùng cuốc xẻng san lấp hố bom, vá đường, thông xe Đến 16h30, trận bom hủy diệt lại dội xuống Đồng Lộc, 10 gái hy sinh, tay có cuốc xẻng Ngã ba Đồng Lộc xanh mướt màu xanh lá, vi vút tiếng thông reo Trên đồi cao, đài liệt sĩ khắc tên 10 cô gái anh hùng PHỤ LỤC 14 CHIẾN LƢỢC “VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH” Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” dự kiến tiến hành qua giai đoạn: Giai đoạn (từ năm 1969 đến tháng 6/1970): kiểm soát vùng đông dân quan trọng nhất, quân ngụy tăng cường để đủ sức đối phó với quân giải phóng, rút phận quân Mĩ nước, đồng thời đẩy mạnh chương trình bình định nơng thơn Giai đoạn (từ tháng 6/1970 đến tháng 6/1971): kiểm soát hầu hết vùng đông dân, rút đại phận quân Mĩ nước với việc quân ngụy đảm trách phần lớn nhiệm vụ chiến đấu Giai đoạn (từ tháng 6/1971 đến tháng 6/1972): hồn thành “Việt Nam hóa chiến tranh”, phục vụ Nichxơn thắng cử bầu cử tổng thống tháng 11/1972 Biện pháp thực hiện: Tập trung nổ lực xây dựng quân ngụy thành đội tay sai đại, làm lực lượng chiến đấu miền Nam, thay quân Mĩ chiến đấu bộ, đồng thời tăng cường phương tiện chiến tranh hủy diệt lớn Trong năm (1969 – 1970) quân ngụy (chủ lực địa phương) tăng từ 70000tưng lên đến 110000 người, lực lượng nửa vũ trang tăng 1500000 lên 200000 Cuối năm 1972 qn đội Sài Gịn có 1100 máy bay chiến đấu gần 2000 xe tăng thiết giáp Song song với việc xây dựng ngụy quân, Mĩ coi trọng việc củng cố máy tay sai từ trung ương đến địa phương tăng cường viện trợ cho ngụy quyền Với máy bạo lực khổng lồ, Mỹ - ngụy tập trung vào cơng bình định nơng thơn, coi biện pháp then chốt “Việt Nam hóa chiến tranh”, định sống cịn thân ngụy quyền Đánh vào hậu phương quốc tế Việt Nam, mở rộng chiến tranh xâm lược sang Lào, Campuchia, chia rẽ Liên Xô Trung Quốc, hy vọng dùng hai nước tác động tiêu cực đến kháng chiến nhân dân ta… PHỤ LỤC 15 MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Trong nơng nghiệp ta có số chủ trương khuyến khích sản xuất, chăn ni Chăn ni đưa dần lên theo hướng trở thành ngành Các hợp tác xã tích cực áp dụng tiến khoa học kĩ thuật, áp dụng biện pháp kĩ thuật thâm canh, tăng vụ Nhiều giống lúa đưa vào trồng diện tích rộng Nhờ đó, nhiều hợp tác xã đạt mục tiêu thóc hecta Một số hợp tác xã đạt 6-7 Sản lượng lương thực năm 1970 tăng 60 vạn so với năm 1968 Năm 1971, bị trận lụt lớn gây thiệt hại nặng, sản lượng lương thực thấp năm 1970 tăng năm 1968 gần 30 vạn Trong công nghiệp, nhiều sở công nghiệp trung ương địa phương bị tàn phá khơi phục nhanh chóng Những cơng trình làm dở ưu tiên xây dựng tiếp đưa vào hoạt động Nhà máy thủy điện Thác Bà (Yên Bái) nhà máy thủy điện ta gấp rút hoàn thành bắt đầu phát từ tháng 10/1971 Một số ngành công nghiệp điện, than, khí, vật liệu xây dựng có bước phát triển Giá trị tổng sản lượng công nghiệp năm 1970 vượt kế hoạch 2.5%, xấp xỉ năm 1965 PHỤ LỤC 16 MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, RA SỨC CHI VIỆN CHO MIỀN NAM Để thực nhiệm vụ trên, Trung ương Đảng thông qua kế hoạch khôi phục phát triển kinh tế hai năm 1974-1975 Do việc tăng cường công tác lãnh đạo, chấn chỉnh công tác quản lí từ trung ương đến sở, kinh tế miền Bắc nhanh chóng phục hồi mà phát triển tốt So với năm 1960, tổng sản phẩm xã hội tăng lên 1,8 lần vào năm 1973 2,3 lần vào năm 1974 Đặc biệt, so với năm 1960, năm 1974 cơng nghiệp tăng 2,4 lần, xây dựng tăng 2,9 lần, nông, lâm nghiệp tăng lần Năm 1973 nhờ thời tiết thuận lợi, tổng sản lượng thóc năm 1965, có số vùng suất lúa đạt héc ta vụ Đến năm 1974, lại mùa liên tiếp hai vụ, sản lượng thóc vượt 2,4% so với năm 1973… Từ tháng đến tháng 9/1973 miền Bắc đưa vào tiền tuyến 140000 vật chất loại (gấp lần năm 1972), có 80.000 hàng quân sự, 27.000 vũ khí, 6000 xăng dầu, 40000 gạo, 45000 hàng dân dụng 10000 vũ khí dự trữ kho, trạm tuyến đường Hồ Chí Minh Để chi viện khẩn cấp đầy đủ cho tiền tuyến, đường Hồ Chí Minh củng cố, xây dựng thêm 3.778 km đường Đặc biệt 5000 km đường ống dẫn xăng dầu, với bể chứa khoảng 327.800 m, hoàn thành chạy đến Bù Gia Mập (miền Đông Nam Bộ) Từ địa bàn chiến lược Trường Sơn ba trục dọc đường Hồ Chí Minh chạy dài đến tận miền Đông Nam Bộ, sang Lào Campu chia Các hệ thống trục ngang, trục cắt đảm bảo cho động nhanh an tồn tới cấp sư qn đồn… Thơng qua đường chiến lược Hồ Chí Minh, năm 1973-1974, hậu phương nước chi viện cho vùng giải phóng 60000 hàng hóa, lương thực… phục vụ đời sống, phát triển kinh tế, văn hóa, tạo điều kiện để hậu phương chỗ phục vụ đắc lực cho lực lượng vũ trang Sau năm (1973 – 1974), miền Bắc khôi phục xong sở kinh tế, hệ thống thủy nơng, mạng lưới giao thơng, cơng trình văn hóa, giáo dục y tế Kinh tế có bước phát triển Tổng sản phẩm xã hội năm 1973 cao năm 1965, năm 1974 cao năm 1973 12.4% Sản lượng lúa năm 1973 triệu Đến năm 1974, miền Bắc có số khó khăn thiên tai song đạt 4.8 triệu Giá trị tổng sản lượng công nghiệp thủ công nghiệp năm 1974 tăng 15% so với năm 1973 tăng 60% so với năm 1964 Nhiều bến cảng, tuyến đường sửa chữa, số cầu quan trọng khởi công xây dựng PHỤ LỤC 17 QUÂN VÀ DÂN VIỆT – LÀO ĐẬP TAN CUỘC HÀNH QUÂN LAM SƠN 719 CỦA MĨ – NGỤY Tại đường Nam Lào diễn chiến dịch lớn, kéo dài gần tháng (từ đầu tháng đến cuối tháng 3/1971), quân nước Việt Nam – Lào, nhằm phân công hành quân chiến lược lớn mang tên “Lam Sơn 719” Mĩ quân đội Sài Gòn Đây hành quân điển hình chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Mĩ huy động vào hành quân 45.000 quân, có 30.000 quân ngụy, 15000 quân Mĩ, gồm đơn vị tinh nhuệ thuộc lực lượng tổng dự bị chiến lược thiện chiến quân đội Sài Gịn, yểm trợ hỏa lực, khơng qn Mĩ Cuộc hành quân Mĩ quân đội Sài Gịn nhằm mục đích: Đánh tan hành lang chiến lược, phá trung tâm hậu cần chiến lược ta, “bóp nghẹt họng” đường chi viện từ miền Bắc Việt Nam cho chiến trường miền Nam Lập phòng tuyến ngăn chặn cắt đôi Đông Dương, tạo cho chúng mạnh miền Nam Việt Nam, uy hiếp miền Bắc, hỗ trợ cho “chiến tranh đặc biệt tăng cường” Lào “Khơ me hóa” chiến tranh Campuchia Trước âm mưu địch, chủ trương ta là: Tập trung lực lượng, kiên tiêu diệt thật nhiều sinh lực phương tiện chiến tranh Mĩ – ngụy; bảo vệ đường chi viện cho tiền tuyến; phối hợp với chiến trường, với đấu tranh nhân dân Lào Campuchia, đập tan hành động phiêu lưu đế quốc Mĩ lực lượng thân Mĩ, tiến lên giành tồn thắng cho chiến dịch Phán đốn hành động địch, vạch kế hoạch tác chiến xác, chuẩn bị chu đáo cho chiến dich phản cơng Nhờ đó, lực lượng vũ trang cách mạng giành thắng lợi từ đầu Kết sau 43 ngày đêm chiến đấu kiên cường (từ ngày 8-2 đến 23-3-1971), quân dân hai nước Việt – Lào đập tan hành quân địch, loại khỏi vòng chiến đấu 23000 tên, bắn rơi phá hủy 500 máy bay loại, phá hủy thu hồi gần 600 xe quân 150 pháo, bắn chìm, bắn cháy 43 tàu, xà lan Thắng lợi đường Nam Lào đánh bại bước quan trọng, mở khả thực để đánh bại hoàn toàn chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Mĩ, làm sa sút nghiêm trọng quân đội Sài Gòn quân viên chinh Mĩ Thắng lợi ta bảo vệ “con đường Hồ Chí Minh” với tồn hành lang chiến lược ta” PHỤ LỤC 18 TRẬN TẬP KÍCH CHIẾN LƢỢC BẰNG B52 CỦA MĨ ĐÁNH PHÁ HÀ NỘI VÀ HẢI PHÕNG Mĩ huy động tập kích chiến lược 100 máy bay, 700 máy bay chiến thuật (trong có 30 F.111), 60 tàu chiến loại hạm đội suốt 12 ngày đêm, Mĩ sử dụng khoảng 700 lần máy bay chiến lược B52, 3.884 lần máy bay chiến thuật chiến đấu, đánh phá liên tục Hà Nội, Hải Phịng số mục tiêu phía Bắc vĩ tuyến 20 Riêng khu vực Hà Nội, Mĩ sử dụng tới 444 lần máy bay chiến lược B52, 1000 lần máy bay chiến thuật chiến đấu Máy bay Mĩ ném bom ạt nhiều loạt bom đạn xuống khu đông dân, bệnh viện, trường học, bến xe, nhà ga… gây nhiều thường vong cho nhân dân ta Số lượng bom đạn Mĩ ném 12 ngày đêm lên tới 10 vạn (riêng Hà Nội vạn tấn) với sức công phá bom nguyên tử thuộc loại Mĩ ném xuống Nhật Bản vào năm 1945 Đây thực tập kích chiến lược khơng qn với quy mơ lớn lịch sử chưa có lịch sử chiến tranh Nhờ chuẩn bị tốt tư tưởng tổ chức, lực lượng phương tiện quân dân ta miền Bắc, trực tiếp quân dân Hà Nội Hải Phòng… đánh trả địch địn thích đáng từ trận đầu đánh bại hồn tồn tập kích máy bay chiến lược B52 Mĩ Trong toàn chiến đấu đập tan tập kích chiến lược 12 ngày đêm cuối năm 1972, quân dân ta bắn rơi 81 máy bay Mĩ (trong có 34 máy bay B52, máy bay F.111), bắt sống 44 tên giặc lái, bắn chìm làm hỏng tàu chiến Riêng Hà Nội bắn rơi 30 máy bay có 23 máy bay B52, máy bay F.111 PHỤ LỤC 19 NỘI DUNG HIỆP ĐỊNH PARI VỀ VIỆT NAM (27 -1- 1973) “Ngày 23-1-1973, 12 30 phút (giờ Pari) Hiệp định chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình Việt Nam kí tắt hai cố vấn đặc biệt Lê Đức Thọ Kissingiơ Đến ngày 27-1-1973, 11 (giờ Pari) trung tâm Hội nghị quốc tế, phố Clêbe, thủ đô Pari, “Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam” kí thức trưởng ngoại giao hai bên Cùng ngày, bốn nghị định thư kí kết, Hiệp định nêu rõ: Hoa Kì nước khác tơn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹ lãnh thổ nước Việt Nam Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Việt Nam công nhận (Điều 1) Một ngừng bắn thực khắp miền Nam Việt Nam kể từ 24 (giờ GMT) (Điều 2) Các bên cam kết giữ vững ngừng bắn, bảo đảm hịa bình lâu dài vững Bắt đầu từ ngừng bắn - Các lực lượng Hoa Kì nước đồng minh Hoa Kì Việt Nam Cộng Hịa ngun vị trí chờ đợi thực kế hoạch rút quân - Các lực lượng vũ trang hai bên miền Nam Việt Nam nguyên vị trí Ban liên hiệp quân hai bên quy định vùng bên kiểm soát (Điều 3) Hoa Kì khơng tiếp tục dính líu qn can thiệp vào công việc nội miền Nam Việt Nam (Điều 4) Trong thời hạn 60 ngày kể từ kí hiệp định, hồn thành việc rút quân khỏi miền Nam Việt Nam quân đội, cố vấn nhân viên quân sự, kể nhân viên kĩ thuật, nhân viên quân liên quan đến chương trình bình định, vũ khí, đạn dược dụng cụ chiến tranh Hoa Kì nước ngồi khác nói Điều (a) (Điều 5) Việc trao trả nhân viên quân thương dân nước nên bị bắt tiến hành song song hoàn thành khơng chậm ngày hồn thành việc rút qn nói Điều Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa phủ Hoa Kì cam kết tôn trọng nguyên tắc thực quyền tự nhân dân miền Nam Việt Nam sau đây: - Quyền tự nhân dân miền Nam Việt Nam thiêng liêng bất khả xâm phạm phải nước tôn trọng - Nhân dân miền Nam Việt Nam tự định tương lai trị thơng qua tổng tuyển cử thực tự dân chủ, có giám sát quốc tế - Các nước ngồi khơng áp đặt xu hướng trị nhân dân miền Nam Việt Nam (Điều 9) Ngay sau ngừng bắn, hai bên miền Nam hiệp thương tinh thần hịa hợp hịa giải dân tộc, tơn trọng lẫn khơng thơn tính để thành lập Hội đồng quốc gia hòa hợp hòa giải dân tộc gồm thành phần ngang nhau: Hội đồng quốc gia hòa hợp hịa giải dân tộc có nhiệm vụ đơn đốc hai bên miền Nam Việt Nam thi hành hiệp định này, thực hòa hợp hòa giải dân tộc bảo đảm tự dân chủ Hội đồng quốc gia hòa hợp hòa giải dân tộc tổ chức tuyển cử tự nói (Điều 12) Việc thống nước Việt Nam thực bước phương pháp hịa bình sở bàn bạc thỏa thuận hai miền Bắc miền Nam Việt Nam thỏa thuận (Điều 15) 10 Hoa Kì đóng góp vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh công xây dựng sau chiến tranh Việt Nam dân chủ cộng hịa tồn Đông Dương (Điều 21) Theo hiệp định này, ngày 2-3-1973, Pari, Hội nghị quốc tế Việt Nam triệu tập gồm đại biểu 12 nước: Liên Xô, Trung Quốc, Anh, Pháp, bốn bên tham gia kí Hiệp định Pari bốn nước (Ba Lan, Canađa, Hunggari, Inđônêxia) Ủy ban Giám sát kiểm soát quốc tế với có mặt Tổng thư kí Liên Hợp Quốc Tất kí vào Định ước để ghi nhận bảo đảm thi hành Hiệp định Pari… PHỤ LỤC 20 TÌNH HÌNH CHÍNH QUYỀN SÀI GÕN KHI MĨ RÖT Báo Tiền tuyến quân đội ngụy nêu đầu suốt cột: “Cộng hịa Việt Nam khơng đầu hàng cộng sản” Nhưng Vâyen đến ngày 21-4 than thở: “tình hình quân tuyệt vọng” Và diễn văn trường Nuiolian ngày 23-4, Pho ngậm ngùi nói: “Chiến tranh kết thúc với người Mĩ, giúp đỡ người Việt Nam nữa, họ phải đương đầu với số phận đợi họ” Nội quan thầy bi đát, rối ren, nội tay sai Sài Gòn lâm vào thời kì khủng hoảng nghiêm trọng… chủ nghĩa thực dân Mĩ thường thực sách dùng nhiều ngựa Trong tình hình bình thường, sách có tác dụng kìm chế lẫn bọn tay sai, vừa tạo mặt dân chủ giả hiệu lừa mị quần chúng, vừa che đậy thống trị Mĩ Song nguy khốn, sách lại sinh phản tác dụng Các tập đoàn tay sai không hoạt động theo chiều hướng cấu kết để kêu gào “chống cộng”, ngăn chặn thất bại mà cịn biến thành thứ vũ khí chống lại nhau, toán lẫn nhau, tranh làm “ngựa nòi” cho Mĩ, làm cho máy ngụy quyền ngày suy yếu Trước bất lực Thiệu, Trần Thiện Khiêm vốn từ lâu có mâu thuẩn với Thiệu, vận động “hội đồng tướng lĩnh” nghị ép Thiệu từ chức Nguyễn Cao Kì, tên tướng cao bồi, bị Thiệu gạt từ lâu, nhảy với Cao Văn Viên định làm đảo lật đổ Thiệu Mâu thuẩn bọn cầm đầu tác động đến tinh thần tướng tá, binh lính ngụy vốn suy sụp, tan rã Chúng bắn giết lẫn nhau, tên trung tướng ngụy Nguyễn Văn Toàn Tư lệnh Quân đoàn ngụy bắn chết tên thiếu tướng Nguyễn Văn Hiếu, tư lệnh phó “khơng chấp nhận mệnh lệnh khác lệnh di tản” PHỤ LỤC 21 CHIẾN THẮNG PHƢỚC LONG Vào năm 1974,1975, Phước Long số 11 tỉnh bao quanh Biệt khu thủ Sài Gịn – Gia Định Ở cách Sài Gịn khoảng 120km phía Bắc, Phước Long có địa giới giáp với Bình Long (phía Tây), Quảng Đức (phía Đơng), Long Khánh (phía Nam) Campuchia (phía Bắc) nằm địa bàn tác chiến Quân khu III (Quân đồn III) Qn lực Việt Nam Cộng hịa Đây địa bàn hoạt động hoạt động lực lượng thuộc Mặt trận Đông Nam Bộ (B2) sau tập hợp thành Quân đoàn (Quân đội Nhân dân Việt Nam) Phước Long có vai trò chiến lược quan trọng trận phòng thủ Qn lực Việt Nam Cộng hịa Đơng Nam Bộ Giống Bình Long với trung tâm phịng thủ An Lộc, Phước Long gồm chi khu quân Đơn Ln (Đồng Xồi), Bố Đức, Đức Phong, qn lị Phước Bình, thị xã Phước Long Bà Rá nằm tuyến phòng thủ từ xa Quân lực Việt Nam Cộng hòa để bảo vệ Sài Gịn tỉnh đơng dân trù phú Nam Bộ Do có giao lộ đường số nối với đường 14 qua ngã ba Đồng Xoài đường 311 nối với đường 14 qua ngã ba Liễu Đức; Phước Long điểm án ngữ, ngăn chặn hành lang vận tải Quân đội Nhân dân Việt Nam qua Lào Campuchia vào Đông Nam Bộ; đồng thời giữ vị trí chia cắt liên hồn vùng Quân đội Nhân dân Việt Nam chiếm lĩnh, cô lập vùng Lộc Ninh với vùng Lộc Ninh với vùng Nam Tây Nguyên tỉnh miền Đông khác Ý NGHĨA THẮNG LỢI CỦA CHIẾN THẮNG PHƢỚC LONG Giữa lúc Bộ trị họp tin vui lớn miền Nam đưa tới: Bộ đội, chủ lực miền Đông Nam Bộ phối hợp với lực lượng địa phương mở chiến dịch đường số 14 Phước Long, giành thắng lợi lớn Trong 20 ngày ta giết bắn 3000 tên địch, thu 3000 súng loại, giải phóng thị xã Phước Long hoàn toàn tỉnh Phước Long Đây tỉnh miền Nam hồn tồn giải phóng Chiến dịch đường số 14 Phước Long thắng lợi có ý nghĩa quan trọng Chiến thắng đánh dấu bước suy sụp ngụy quân Quân chủ lực chúng khơng cịn sức hành qn giải tỏa quy mô lớn để lấy lại vùng, thị xã quan trọng mà ta chiếm địa bàn rừng núi giáp ranh Chiến thắng thấy rõ đế quốc Mĩ ý đồ khả chúng vào miền Nam Việt Nam Điều quan trọng chiến dịch đường số 14 Phước Long thắng to mở khả lớn quân dân ta Chiến thắng củng cố thêm tâm chiến lược xác định hội nghị Bộ trị bổ sung cho phương án giành thắng lợi có thời PHỤ LỤC 22 CHIẾN DỊCH HUẾ Thắng lợi to lớn nên gây phản ứng dây truyền, giáng đòn mạnh mẽ vào tinh thần sức chiến đấu quân ngụy, đẩy quân đội Sài Gòn lao nhanh xuống thảm trạng suy sụp lớn tinh thần tổ chức, đặc biệt uy hiếp nặng nề, trực tiếp tới tập đồn phịng ngự chúng Quảng Nam – Đà Nẵng Thế trận địch co hẹp bị co hẹp thêm, rối loạn lại rối loạn Trị Thiên Huế giải phóng, có Huế, thành phố lớn thứ ba hai trung tâm trị văn hóa miền Nam giải phóng đầu tiên, nguồn cổ vũ mạnh mẽ, to lớn nước có ảnh hưởng lớn trị giới Cách mạng miền Nam có thêm địa bàn chiến lược quan trọng nhiều mặt Vùng giải phóng miền Nam khơng có vùng rừng núi, nông thôn đồng rộng lớn bao la mà cịn thêm thị xã thành phố, nơi đơng dân nhiều của, nơi tập trung văn hóa trị, có nhiều sân bay, bến cảng, tuyến đường Giải phóng Huế chứng minh sức mạnh tiến công dậy qn dân ta khơng có khả qt tập đồn phịng ngự mạnh địch chiến trường rừng núi mà có khả giải phóng vùng đồng thành phố, nơi địch cố sức giữ mà cịn có khả giải phóng vùng đồng thành phố, nơi địch cố sức bảo vệ PHỤ LỤC 23 CHIẾN DỊCH ĐÀ NẴNG Từ ngày 25/3 thành phố Đà Nẵng trở nên hỗn loạn Các lực lượng ta tiến nhanh sát thành phố Địch buộc phải bỏ kế hoạch co cụm Đà Nẵng bắt đầu dùng máy bay bô inh 727 máy bay lên thẳng di tán bọn cố vấn Mỹ phần lực lượng ngụy Chúng tranh lên máy bay, gây cảnh huyên náo, ẩu đả sân bay Có tên bị bánh máy bay đè nát đường băng mắc kẹt máy bay lên thẳng Binh lính, sĩ quan ngụy gia đình chen chạy Sư đồn thủy qn lục chiến dịch trước rút chạy gây nhiều vụ cướp bóc, bắn hãm hiếp phụ nữ , 3200 tân binh địch trung tâm huấn luyện Hòa Cầm dậy đấu tranh bỏ ngũ chạy với cách mạng nhà Pháo lớn ta bắt đầu vào sân bay Đà Nẵng, Hòa Khánh nơi tư lệnh sư đồn ngụy đóng, cảng Sơn Trà, sở huy sư đoàn Non Nước làm cho địch thành phố hoảng loạn Anh em ta bị địch bắt giam nhà lao Non Nước vùng dậy nhà lao, ngồi Sư đồn Qn khu đồng chí đại tá Nguyễn Chơn – Anh hùng quân đội làm sư đồn trưởng phía Nam Đà Nẵng Ngày 29/3, binh xe tăng thuộc Quân đoàn lực lượng vũ trang Quân khu từ bốn hướng Bắc, Tây, Tây Nam Nam nhanh chóng đánh thẳng vào thành phố chiếm sân bay Nước Mặn Một số sở cách mạng quân biệt động ta thành phố chiếm cầu Trịnh Minh Thế, cắm cờ tịa thị chính, tự vệ nhân dân dẫn đường cho đội chiếm nhanh chóng vị trí địch đuổi bắt tán quân địch Trong vòng 32 ta tiêu diệt làm tan rã 100.000 quân địch Đà Nẵng chiếm quân liên hợp mạnh, giải phóng Đà Nẵng, ta kết thúc trình tiêu diệt làm tan rã tồn qn đồn 1, xóa bỏ qn khu ngụy tạo điều kiện thúc đẩy quân ngụy nhanh chóng tới chỗ sụp đổ hồn tồn PHỤ LỤC 24 CHIẾN DỊCH TÂY NGUYÊN Tây Nguyên hồi gồm tỉnh Công Tum, Gia Lai, Phú Bổn, Đắc Lắc, Quảng Đức chiến trường rừng núi nối liền với vùng ven hiểm trở Khi ta chuẩn bị đánh Tây Ngun địch có sư đoàn chủ lực, liên đoàn biệt động quân (tương đương với 10 trung đoàn) với thiết đoàn xe tăng thiết giáp Chúng bố trí phịng ngự hồn chỉnh, phán đốn sai ý định ta, cho đánh Tây Nguyên ta đánh phía Bắc nên tập trung lực lượng giữ lấy Plâycu, Công Tum, Tây Nguyên cụ thể Đắc Lắc với 150000 dân trung tâm trị kinh tế địch, nơi đóng sở huy sư đồn 23 Ở đây, địch có sai lầm việc đánh giá ta Chúng cho năm 1975 ta chưa có đủ sức đánh thị xã lớn thành phố, dù có đánh khơng giữ chúng phản kích lại Vì vậy, Bn Mê Thuột vị trí xung yếu trước ta đánh, địch bố trí lực lượng khơng mạnh lắm, có nhiều sở, vào bên thị xã lực lượng mỏng Giải phóng Bn Mê Thuột đập vỡ hệ thống phịng ngự địch Tây Nguyên, tạo trận động làm thay đổi nhanh chóng cục diện chiến trường PHỤ LỤC 25 Ý NGHĨA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƢỚC Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước nhân dân ta kết thúc chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử mùa Xuân 1975 Đó chiến tranh cứu nước vĩ đại chiến tranh giải phóng dân tộc bảo vệ tổ quốc tiêu biểu nhân dân ta Cuộc chiến tranh kéo dài thập niên (từ 7-1954 đến 5-1975), dài chiến tranh lịch sử chống lại đế quốc lớn mạnh đế quốc Mĩ Năm đời tổng thống Mĩ (Aixenhao, Kennơđi, Giôxơn, Nichxơn, Pho), điều hành bốn kế hoạch chiến lược thực dân kiểu chiến tranh xâm lược Mĩ (“Chiến tranh đơn phương”, “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ”, “Việt Nam hóa chiến tranh”) Chúng chuẩn bị trực tiếp cho chiến tranh Việt Nam tới 676 tỷ đô la (so với 341 tỷ đô la chiến tranh giới thứ hai 54 tỷ chiến tranh Triều Tiên) tính chi phí gián tiếp lên tới 920 tỷ Chúng huy động lúc cao 55 vạn quân viễn chinh, lôi kéo nước Châu Á Thái Bình Dương tham chiến, trực tiếp chiến đấu làm nòng cốt cho triệu quân tay sai miền Nam Chúng dội bom xuống hai miền đất nước ta 7,8 triệu bom đạn, khối lượng lớn bom đạn mà chúng sử dụng chiến tranh trước Mặc dù vậy, bọn xâm lược không thực mục đích “hủy diệt nơ dịch” dân tộc ta Trái lại, đọ sức với chúng, phải trải qua chiến đấu lâu dài gian khổ “phải hy sinh nhiều của, nhiều người”, cuối dân tộc ta giành chiến thắng, thực trọn vẹn mục tiêu giải phóng miền Nam, bảo vệ vững chế độ xã hội chủ nghĩa miền Bắc, thống đất nước Thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước “mãi ghi vào lịch sử dân tộc ta trang chói lọi nhất, biểu tượng sáng ngời toàn thắng chủ nghĩa anh hùng cách mạng trí tuệ người vào lịch sử giới chiến công vĩ đại kỉ XX, kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn có tính thời đại sâu sắc … ... lực phân tích, tổng hợp cho học sinh dạy học lịch sử cho thích hợp hiệu 3.2 Biện pháp phát triển lực phân tích, tổng hợp cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trƣờng THPT. .. TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 Ở TRƢỜNG THPT 3.1 Nguyên tắc phát triển lực phân tích, tổng hợp cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến nắm 1975 trƣởng THPT. .. triển lực phân tích, tổng hợp cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trƣờng Trung học phổ thông Chƣơng 3: Phƣơng pháp phát triển lực phân tích, tổng hợp cho học sinh dạy học

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w