1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Mức độ stress của sinh viên trường đại học quảng nam

83 139 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 167,74 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAN THỊ VI MỨC ĐỘ STRESS CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Huế, năm 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAN THỊ VI MỨC ĐỘ STRESS CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC Mã số: 60 31 04 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ NAM HẢI Huế, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Đề tài luận văn: “Mức độ stress SV trường Đại học Quảng Nam ” thực hướng dẫn TS Lê Nam Hải Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Huế, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phan Thị Vi LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, chúng tơi bày tỏ lịng biết ơn tới TS Lê Nam Hải người tận tụy giúp đỡ, động viên chúng tơi q trình nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô giảng dạy lớp cao học Tâm lý học khóa K23 bổ sung cho kiến thức học vơ q báu chun ngành Cảm ơn quý Thầy Cô giáo khoa Tâm lý – Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế, quý Thầy Cơ phịng Đào tạo sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới bạn sinh viên Trường Đại học Quảng Nam phối hợp cung cấp nhiều thông tin cần thiết tạo điều kiện cho tổ chức khảo sát thực trạng Trong trình nghiên cứu chúng tơi ln cố gắng, song với khả có hạn chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi kính mong nhận góp ý chân thành quý thầy cô giáo bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phan Thị Vi MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii Mục lục Bảng chữ viết tắt Danh mục bảng biểu đồ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Các phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẦN ĐỀ NGHIÊN CỨU .10 1.1 Một số vấn đề lý luận đề tài 10 1.1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề .10 1.1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 10 1.1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 12 1.1.2 Lý luận chung stress 14 1.1.2.1 Khái niệm stress 14 1.1.2.2 Biểu stress 19 1.1.2.3 Tác nhân gây stress 21 1.1.2.4 Ảnh hưởng stress đời sống sinh viên .25 1.1.3 Khái quát số đặc điểm tâm lý sinh viên 27 1.1.3.1 Đặc điểm hoạt động học tập sinh viên 28 1.1.3.2 Sự phát triển nhận thức sinh viên 29 1.1.3.3 Giao tiếp đời sống tình cảm sinh viên 30 1.1.3.4 Sự phát triển số phẩm chất nhân cách sinh viên 31 TIỂU KẾT CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Tổ chức nghiên cứu .36 2.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 36 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 36 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 36 2.2.2.1 Phương pháp quan sát .36 2.2.2.2 Phương pháp vấn 37 2.2.2.3 Phương pháp trắc nghiệm .37 2.2.2.4 Phương pháp điều tra bảng hỏi .38 2.2.2.5 Phương pháp trò chuyện 39 2.2.3 Phương pháp thống kê toán học 40 2.3 Vài nét địa bàn nghiên cứu .41 TIỂU KẾT CHƯƠNG 43 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Mức độ stress sinh viên trường Đại học Quảng Nam 44 3.1.1 Mức độ stress SV Trường Đại học Quảng Nam góc độ giới tính 46 3.1.2 Dưới góc độ năm học 47 3.2 Biểu stress sinh viên trường Đại học Quảng Nam 48 3.2.1 Biểu stress SV Trường Đại học Quảng Nam góc độ giới tính 50 3.2.2 Biểu stress SV Trường Đại học Quảng Nam góc độ năm học 50 3.3 Tác nhân gây stress sinh viên trường Đại học Quảng Nam 52 3.3.1 Tác nhân gây stress cho SV Trường Đại học Quảng Nam góc độ giới tính 54 3.3.2 Tác nhân gây stress cho SV Trường Đại học Quảng Nam góc độ năm học 56 3.4 Một số biện pháp giúp giảm thiểu stress SV trường Đại học Quảng Nam 57 3.4.1 Nhóm ứng phó phịng ngừa 57 3.4.2 Nhóm ứng phó bị stress 59 3.4.3 Nhóm ứng phó sau stress 60 TIỂU KẾT CHƯƠNG 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .64 Kết luận 64 Kiến nghị 64 2.1 Đối với gia đình .64 2.2 Đối với nhà trường 65 2.3 Đối với xã hội 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Max Min SV SPSS % Viết đầy đủ Điểm cao Điểm thấp Sinh viên Statistical Product and Services Solutions (Phần mềm thống kê dành cho ngành Khoa học xã hội) Tỉ lệ phần trăm Giá trị trung bình DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Danh mục bảng Bảng 1.1 Các triệu chứng stress .20 Bảng 2.1 Bảng mẫu khách thể nghiên cứu 39 Bảng 3.1 Mức độ stress SV Trường Đại học Quảng Nam 44 Bảng 3.2 Mức độ stress SV Trường Đại học Quảng Nam góc độ giới tính .46 Bảng 3.3 Mức độ stress SV Trường Đại học Quảng Nam góc độ năm học 47 Bảng 3.4 Biểu stress SV Trường Đại học Quảng Nam góc độ giới tính 50 Bảng 3.5 Biểu stress SV Trường Đại học Quảng Namdưới góc độ năm học 50 Bảng 3.6 Tác nhân gây stress cho SV Trường Đại học Quảng Nam góc độ giới tính 54 Bảng 3.7 Tác nhân gây stress cho SV Trường Đại học Quảng Nam góc độ năm học 56 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1 Biểu stress sinh viên trường Đại học Quảng Nam 49 Biểu đồ 3.2 Tác nhân gây stress sinh viên trường Đại học Quảng Nam 52 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, xã hội ngày phát triển ta lại hay thấy thuật ngữ stress nhắc đến nhiều Stress dường phần tất yếu tránh sống người Bên cạnh ảnh hưởng tích cực stress dương tính giúp người thích ứng với thay đổi liên tục đời sống, động hơn, linh hoạt cơng việc stress âm tính tổ chức Y tế Thế giới cảnh báo đại dịch tồn cầu Nó liên quan đến sáu ngun nhân hàng đầu cướp sinh mạng người: bệnh tim mạch, ung thư, viêm phổi, xơ gan, tai nạn tự tử (APA, 2007) Đại dịch công người tầng lớp kinh tế, vị trí xã hội, ngành nghề cách tồn diện Cuộc sống biến động stress luôn thường trực sống ngày Stress làm phá vỡ cân thể dẫn đến rối loạn tâm lý, rối loạn chức sinh lý, sinh hóa thể làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sống người Stress gây nhiều hậu quả, nhiều tai hại cho thể nhiều bình diện khác nhau, từ tổn thương thần kinh, lượng, thông tin đến thực thể vật chất Tuy nhiên, stress khơng có tác động tiêu cực Theo I Levi H Selye: “cuộc sống thiếu stress, khơng có dẫn tới chết, stress chất muối làm cho đời thêm thi vị, thiếu khơng có sống Cuộc sống khơng có stress chẳng có thách thức gì, chẳng có trở ngại phải vượt qua, chẳng có địa hạt để chiếm lĩnh, chẳng có lý để trau dồi trí tuệ nâng cao lực” Stress có ảnh hưởng tích cực mang lại thách thức ý chí, gia tăng hoạt động cường độ cao kèm theo phát minh sáng tạo – thể người chịu liều lượng stress vừa phải Việc hiểu biết stress ảnh hưởng sống người yếu tố cần thiết Đáng báo động stress có chiều hướng gia tăng giới học sinh - sinh viên (SV) SV Trường Đại học Quảng Nam không nằm ngồi số Theo nhiều chun gia tâm lý học xã hội học, thực trạng cải + Cần xây dựng đời sống gia đình êm ấm, hoà thuận, hạnh phúc vui vẻ Hãy cho sống gia đình tràn ngập tình u thương hạnh phúc, từ tránh mặc cảm tự ti mà đứa sống gia đình khơng hạnh phúc hay mắc phải.Điều giúp bớt tác nhân gây stress từ phía gia đình quan trọng hơn, chỗ dựa cho trước khó khăn sống + Cần phải phối hợp với giáo viên nhà trường Phổ thông đểđịnh hướng nghề nghiệp phù hợp với lực, nguyện vọng sở thích Điều góp phần giúp SV giảm thiểu căng thẳng khơng phải chịu áp lực từ kỳ vọng cha mẹ hoang mang lực 2.2 Đối với nhà trường + Nhà trường cần có cân hợp lý việc xếp thời gian học tập cho sinh viên ngồi học thức Ngồi nhà trường tạo sân chơi lành mạnh cho sinh viên sau học căng thẳng chương trình vui bổ ích “Rung chng vàng”, “Câu lạc tiếng Anh giao tiếp”, “Câu lạc tiếng Anh chuyên ngành”… + Trong trình thi kiểm tra nhà trường nên có cách xắp xếp hợp lý có kế hoạch trước, tránh thi kiểm tra dồn dập dễ khiến sinh viên rơi vào trạng thái stress + Tạo môi trường học tập lành mạnh, xây dựng văn hóa bầu khơng khí trường học ni dưỡng thúc đẩy niềm tin, thân thiện thành viên Các chương trình giao lưu, hợp tác SV khoa hay khóa học cần thúc đẩy phát triển theo hướng tích cực, có ý nghĩa thiết thực để họ có điều kiện chia sẻ khó khăn, học hỏi lẫn giúp đỡ vượt qua khó khăn đời sống học đường + Tổ chức khoá học định hướng (orientation courses) SV bước vào năm thứ nhất, thơng báo thật rõ ràng xác thơng tin yêu cầu ngành học, hệ thống hoạt động phận hành chính, hệ thống đánh giá kết học tập rèn luyện, khó khăn gặp phải trình học 65 tập ngành học cụ thể, phương pháp cách học Đại học để họ có tâm sẵn sàng bước vào học tập môi trường nhiều áp lực + Nên tích hợp, lồng ghép nội dung stress ứng phó với stress vào mơn học sinh lý thần kinh; tâm lý học đại cương; giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản tình dục Bên cạnh đó, mời chuyên gia đến để tổ chức khố tập huấn stress ứng phó với stress, quản lý thời gian kỹ sống quan trọng khác cho SV; khuyến khích SV thành lập tham gia vào câu lạc kỹ sống + Giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm cần nắm bắt tình cảnh diễn biến tâm lý SV lớp để có can thiệp sớm tốt Xác định giúp đỡ SV có mức độ stress nặng, SV cần giúp đỡ chuyên biệt theo chương trình kế hoạch cụ thể Giáo viên cần phối hợp với gia đình để tác động mang lại hiệu cao + Môi trường vật lý trường học cần phải cải thiện để nâng cao sức khoẻ tâm sinh lý cho SV Bên cạnh đó, mở rộng trung tâm rèn luyện thể chất trường để họ dễ dàng tiếp cận, rèn luyện thể lực sau học căng thẳng + Mở trung tâm tham vấn học đường cho SV trường học Nếu chưa có điều kiện thành lập trung tâm nhà trường giới thiệu SV tiếp cận dịch vụ tham vấn chuyên nghiệp địa phương qua hình thức khác 2.3 Đối với xã hội + Phát huy sức mạnh phương tiện truyền thông đại chúng việc giáo dục stress ứng phó với stress cho người nói chung SV nói riêng Những chương trình cần thực nghiêm túc, thiết thực, hấp dẫn để thu hút đối tượng quan tâm + Ngoài việc nhà trường tổ chức hoạt động địa phương nên tổ chức hoạt động cơng ích, vui chơi, giải trí lành mạnh cho niên sống học tập địa phương để nâng cao đời sống tinh thần cho họ giúp giảm thiểu stress + Đoàn Thanh Niên địa phương nên phát động phong trào Thanh niên cho bạn Đoàn viên sống địa bàn tham gia Đó buổi nói chuyện vấn đề “Quản lý thời gian cho hiệu quả” hay “Hãy biết yêu 66 thương thân mình”, “Văn hóa học đường”, “Kỹ giao tiếp”… Để cho bạn tham gia, bày tỏ ý kiến khơng khí vui vẻ, hào hứng + Tổ chức khoá tập huấn stress ứng phó với stress, quản lý thời gian, kỹ sống cần thiết khác cho đối tượng quan tâm Các khoá tập huấn cần tổ chức, chỉđạo chuyên gia có kinh nghiệm lĩnh vực dựa điều kiện thực tiễn địa phương 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Võ Hoàng Anh, Vũ Ngọc Duy (2010), “Mức độ biểu stress sinh viên Trường ĐHSP – ĐHĐN”, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ Đại học Đà Nẵng năm 2010 Nguyễn Thị Mỹ Anh (2010), Mức độ biểu stress sinh viên Đại học Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Tâm lý học, ĐHSP – ĐH Huế Trần Thị Tú Anh (2009), Ứng phó với khó khăn sinh viên thiệt thòi Đại học Huế, Đề tài dự án PHE, Ford Foundation, Huế Lê Diên (2002), Trí tuệ cảm xúc – Làm để biến cảm xúc thành trí tuệ, (Dịch theo Daniel Goleman, L’intelligence émotionelle – comment transformer ses émotions intelligenca), NXB KHXH, Hà Nội Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển tâm lý học, NXB KHXH, Hà Nội Nguyễn Bá Đạt (2001), “Ảnh hưởng stress đến kết thi học kỳ SV”, Tạp chí Tâm lý học, Số Mike George (2008), Từ giận đến bình an, NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy (1998), Tâm lý học, Tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Thị Thanh Hương (2003), Stress học tập SV, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Tâm lý học, Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Nguyễn Thành Khải (2001), Nghiên cứu stress cán quản lý tù, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Hà Nội 11 Nguyễn Công Khanh (1997), Tâm lý học trị liệu, NXB ĐHSP, Hà Nội 12 Nguyễn Công Khanh (2005), Ứng dụng phần mềm thống kê SPSS để xử lý phân tích liệu khoa học xã hội, Trung tâm Đảm bảo Chất lượng Đào tạo Nghiên cứu Phát triển Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Đặng Phương Kiệt (2000), Tâm lý & sức khỏe, NXB VHTT, Hà Nội 14 Trần Viết Nghị cộng (2002), Cơ sở lâm sàng tâm thần học, (dịch theo Sidney Bloch & Bruce S Singh, Foundations of clinical psychiatry, Second Edition, Melbourne University Press, 2000), NXB Y học, Hà Nội 68 15 Vũ Thị Nho (2006), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, tập 2, NXB Hồng Đức, Thanh Hóa 17 Nguyễn Thạc - Phạm Thành Nghị (2009), Tâm lý học Sư phạm Đại học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Nguyễn Phước Cát Tường (2010), Ứng phó với stress sinh viên Y khoa thuộc Đại học Huế, Luận văn chuyên ngành thạc sỹ Tâm lý học, Đại học sư phạm – ĐH Huế II Tài liệu tiếng Anh 19 The American Heritage Dictionary of the English Language (2000), 4e edition Houghton Mifflin Company 20 American Psychology Association (2007), Survey finds rising stress takes a toll 21 Chen, H., Wong, Y C., Ran, M S., Gilson, C (2009), Stress among Shanghai University students: The need for social work support, Journal of Social Work (3), P323 – 344 22 Cohen, S & Williamson, G (1988), Perceived stress in a probability sample of the United States, Social Psychology of Health Newbury Park, CA: Sage 23 Garcia, F J, Franco, R L., Martinez, G J (2006), Spainish version of Coping Strategies Inventory, Actas Esp Psiquiatr, 35(1), 29 -39 24 Hamaideh, S H (2009), Stressors and reactions to stressors among university students, International Journal of Social Psychiatry 25 Larazus, R (1999), Stress and emotion New York: Springger Publishing Company 26 Lazarus, R.S & Folkman, S (1984), Stress, appraisal, and coping, NY 27 Snynder, C R (2001) Coping with Stress: Effective people and processes, Oxford University 69 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN Chào bạn, thực đề tài nghiên cứu mức độ stress sinh viên Trường Đại học Quảng Nam Mong hợp tác bạn cách trả lời đầy đủ câu hỏi Những thông tin mà bạn cung cấp phục vụ cho mực đích nghiên cứu, ngồi khơng phục vụ cho mục đích khác Xin cảm ơn cộng tác giúp đỡ bạn! - Họ tên: (có thể để trống) - Giới tính: - Sinh năm: - Sinh viên lớp: Câu 1: Đọc câu khoanh tròn số 0, 1, 2, 3, để xác định mức độ phù hợp với xảy với bạntrong tháng qua Khơng có câu trả lời hay sai Vì vậy, bạn không nên nhiều thời gian để lựa chọn = không 1= gần không = đôi lúc = thường xuyên = thường xuyên Tình trạng Bạn có lo lắng, bối rối điều xảy khơng theo mong đợi khơng? Bạn có thấy khó khăn việc kiểm sốt vấn đề quan trọng khơng? Bạn có cảm thấy bồn chồn căng thẳng khơng? Bạn có cảm thấy tự tin vào khả giải vấn đề cá nhân khơng? Bạn có cảm thấy việc diễn biến bạn muốn khơng? Bạn có nhận thấy bạn khơng thể ứng phó với tất điều mà bạn cần phải giải khơng? Bạn chế ngự bực dọc, căng thẳng bạn P1 4 4 4 4 khơng? Bạn có nghĩ làm chủ tình khơng? Bạn có tức giận, bực việc vượt khỏi tầm 10 kiểm sốt bạn khơng? Bạn có cảm thấy khó khăn chồng chất, cao đến mức bạn khơng vượt qua không? Câu 2: 4 Bảng liệt kê vấn đề thường khiến sinh viên căng thẳng Nếu vấn đề xảy với bạn trong1 tháng qua bạn đánh giá tác động đến tâm trạng cách khoanh tròn vào mức độ phù hợp với bạn (Bạn khoanh trịn vấn đề có xảy với bạn) = khơng làm tơi căng thẳng = làm tơi căng thẳng = làm căng thẳng = làm căng thẳng nhiều = làm căng thẳng nhiều Tác nhân A HỌC ĐƯỜNG 4 Các kỳ kiểm tra/ kỳ thi Khối lượng kiến thức cần tiếp thu lớn Khó khăn việc tiếp thu kiến thức Lịch học dày đặc, nhiệm vụ học tập q nhiều Bị điểm thấp Khơng có đủ thời gian để ôn tập củng cố kiến thức học Mơi trường học tập đầy cạnh tranh Khơng có khả trả lời câu hỏi giáo viên đưa Tham gia vào thảo luận, thuyết trình, trình bày 0 0 0 0 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 4 4 4 4 10 11 12 13 14 15 16 17 lớp Việc đánh giá, cho điểm không công Phương pháp học tập cá nhân chưa hiệu Thiếu tập luyện kỹ liên quan đến chuyên ngành Không đủ tài liệu học tập Phải tham gia sở thực tế Giải tình học tập Làm việc với máy tính Khả ngoại ngữ B GIA ĐÌNH 0 0 0 0 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 4 4 4 4 P2 18 Thực mơ ước, kỳ vọng cha mẹ, người thân bạn 0 0 1 1 2 2 3 3 4 4 0 0 0 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 23 24 25 26 27 28 phải học sư phạm để trở thành giáo viên Gánh vác nhiều trách nhiệm gia đình Gia đình gặp khó khăn vấn đề tài Khơng hịa đồng với người gia đình Gia đình khơng hịa thuận không hạnh phúc C CÁC MỐI QUAN HỆ KHÁC Không thể trả lời câu hỏi giáo viên Đối mặt với mâu thuẫn với bạn nơi cư trú Sợ lây nhiễm bệnh tật từ người xung quanh Mâu thuẫn với sinh viên khác Mâu thuẫn với thầy cô giáo Mâu thuẫn với phận hành trường học nơi 29 30 31 32 cư trú Bị xúc phạm lời nói hay hành động sinh viên khác Bị xúc phạm lời nói hay hành động giáo viên Bị xúc phạm lời nói hay hành động cán hành Thái độ, cách ứng xử giáo viên, cán hành đối 0 0 1 1 2 2 3 3 4 4 33 34 35 36 với sinh viên khác Khơng có thời gian dành cho bạn bè Khơng hịa đồng với bạn bè Khơng có thời gian dành cho bạn bè khác giới Những rắc rối quan hệ với bạn khác giới (bất đồng 0 0 1 1 2 2 3 3 4 4 3 3 3 4 4 4 3 4 19 20 21 22 quan điểm, cãi nhau, chia tay với người yêu…) D BẢN THÂN 37 Cảm thấy khơng có lực với chun ngành 38 Cần phải học có kết tốt (kỳ vọng thân) 39 Khơng có tâm thế, hứng thú học tập 40 Động học tập thấp 41 Khơng hài lịng ngoại hình bên ngồi 42 Cảm thấy khơng người cơng nhận xem trọng 43 Không biết cách chi tiêu hợp lý nên thường thiếu hụt tài E NHỮNG TÁC NHÂN KHÁC (xin vui lòng ghi rõ) F  ……………………………………… G  ……………………………………… H  ……………………………………… Câu 6:Xin chân thật trả lời thật xác bạn trải qua cách đánh dấu vào ô bạn cho thân Gặp khó khăn q trình trí nhớ Ủ rũ, buồn rầu, dễ xúc động P3 Không thể tập trung Cáu kỉnh, dễ nóng Khả đánh giá, nhận định Bức bối, không xoa dịu căng thẳng Tư chậm không muốn tư Dễ bị lây lan tình cảm theo hướng tiêu cực Có nhiều suy nghĩ âu lo 10 Cảm thấy độc, bị cô lập dễ bị tổn thương 11 Ý nghĩ quanh quẩn 12 Hân hoan cao độ đột ngột buồn bã 13 Hồi tưởng lại điều buồn phiền gần 14 Cảm thấy vơ vọng 15 Cảm thấy lịng tin, hay nghi ngờ 16 Tự đổ lỗi cho thân 17 Chỉ nhìn thấy mặt tiêu cực vấn đề, đánh giá cao khó khăn, đánh giá thấp thân 18 Mất phương hướng 19 Khơng có khả đưa định 20 Bồn chồn, lo lắng sợ hãi 21 Đau đầu, đau dày, đau nửa đầu 22 Ăn nhiều 23 Đau ngực, tim đập nhanh 24 Ngủ nhiều 25 Bị tiêu chảy hay bị táo bón 26 Khơng muốn động bình thường 27 Buồn nơn chóng mặt 28 Nói khơng rõ ràng, khó hiểu 29 Giảm hứng thú tình dục 30 Nói liên tục việc, hay phóng đại việc 31 Ăn khơng ngon miệng P4 32 Hay tranh luận q khích 33 Vả mồ 34 Thu lại, rút lui, không muốn tiếp xúc với người khác 35 Thường xuyên ớn lạnh, run rẩy 36 Thường xuyên mệt mỏi Xin chân thành cám ơn, chúc bạn học tốt! Phụ lục PHIẾU QUAN SÁT Ngày quan sát: Lớp quan sát: Môn học: Người dạy: Người quan sát: Trong học tập a Quan sát tổng thể lớp học, không gian diễn hoạt động học tập SV b Quan sát mật độ thời gian học lý thuyết thực hành c Quan sát thời lượng, khung chương trình học lý thuyết thực hành P5 d Quan sát hoạt động học tập SV e Quan sát hứng thú, thái độ học tập SV f Quan sát ý lắng nghe, ghi chép SV g Quan sát tương tác, giúp đỡ giảng viên trình giảng dạy Trong sinh hoạt a Quan sát mối quan hệ với bạn bè SV b Quan sát mối quan hệ SV với giảng viên c Quan sát mối quan hệ SV với thành viên gia đình P6 d Quan sát mối quan hệ SV với cán hành trường e Quan sát mối quan hệ SV với bạn bè nơi cư trú f Quan sát mối quan hệ SV với người yêu (nếu có) g Quan sát việc SV làm thời gian rảnh rỗi P7 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN Thông tin chung - Bạn học lớp nào? Bạn tuổi? - Hồn cảnh gia đình bạn nào? (về kinh tế gia đình, kỳ vọng gia đình, mối quan hệ thành viên gia đình với ) - Bạn có nhiều bạn thân không? Họ nam hay nữ? - Bạn có người yêu chưa? Mối quan hệ bạn người yêu tiến triển tốt phải không? Bạn có dự định tương lai khơng? Những biểu tác nhân gây stress 2.1 Biểu stress - Khi mệt mỏi căng thẳng, công việc học tập bạn bị ảnh hưởng nào? (q trình tư duy, trí nhớ, tập trung xử lý cơng việc ) - Khi căng thẳng bạn có chế ngự cảm xúc khơng? - Khi căng thẳng, mệt mỏi bạn thấy người nào? (đau vùng nào?, xuất bệnh gì?, ăn uống bình thường hay khơng? ) - Khi căng thẳng, mệt mỏi bạn muốn làm gì? 2.2 Tác nhân gây stress P8 - Học tập: Bạn gặp khó khăn học tập? Bạn đánh giá khó khăn mức nào? Tại vậy? - Gia đình: Bạn thứ gia đình?, Bạn có anh chị em?, Trong sinh hoạt gia đình, bạn có gặp khó khăn khơng? , khó khăn gì? - Các mối quan hệ: Trong quan hệ với bạn bè, thầy cơ, người u (nếu có), bạn có mâu thuẫn gì? Mức độ căng thẳng nó? Tại vậy? - Bản thân: Bạn nhận thấy động cơ, tâm thế, hứng thú, trạng thái tâm lý, lực học tập nào?, Bạn có hài lịng ngoại hình không?, Bạn biết cách chi tiêu hợp lý hay không?, Bản thân bạn thấy vấn đề khiến bạn căng thẳng khơng? Vì có, khơng? P9 ... 3.1 Mức độ stress SV Trường Đại học Quảng Nam 44 Bảng 3.2 Mức độ stress SV Trường Đại học Quảng Nam góc độ giới tính .46 Bảng 3.3 Mức độ stress SV Trường Đại học Quảng Nam góc độ. .. 3.1.1 Mức độ stress SV Trường Đại học Quảng Nam góc độ giới tính Các mức độ bệnh lý nam nữ khác stress vậy, mức độ stress nam nữ không Bảng 3.2 Mức độ stress SV Trường Đại học Quảng Nam góc độ giới... sở lý luận mức độ stress SV Trường Đại học Quảng Nam - Nghiên cứu mức độ stress SV Trường Đại học Quảng Nam - Đề xuất biện pháp nhằm giúp giảm thiểu stress SV Trường Đại học Quảng Nam Đối tượng,

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w