1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Kể chuyện về nhân vật theo hướng phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ thế kỷ x đến giữa thế kỷ XIX ở trường THCS

86 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 848,88 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THU NGUYÊN ĐỀ TÀI: KỂ CHUYỆN VỀ NHÂN VẬT THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thừa Thiên Huế, năm 2018 A MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.Hiện nay, giáo dục Việt Nam đứng trƣớc hội thách thức lớn Sự nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đặt mục tiêu đến năm 2020 nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp phát triển Nhân tố định thành công nghiệp nguồn nhân lực Điều này, đòi hỏi ngành giáo dục phải chăm lo, phát triển, chuẩn bị đội ngũ lao động có phẩm chất, lực phù hợp với yêu cầu phát triển đất nƣớc giai đoạn Phải đào tạo ngƣời động, sáng tạo, có khả tự tiếp thu kiến thức mới, giải đƣợc tình xảy Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết đó, Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ƣơng khóa XI (Nghị số 29- NQ/TW, ngày 04/11/2013) khẳng định : “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Trong dạy học mục đích mơn học nói chung mơn lịch sử nói riêng trƣờng Trung học sở góp phần đào tạo hệ học sinh theo mục tiêu giáo dục chung Đảng nhà nƣớc sở nội dung môn học Để hồn thành nhiệm vụ này, mơn lịch sử phải cung cấp đầy đủ cho học sinh tri thức cần thiết trình phát triển hợp quy luật lịch sử dân tộc giới Đặc trƣng lịch sử không lặp lại Giáo viên tái lại lịch sử phịng thí nghiệm, học sinh khơng thể trực quan sinh động đƣợc nhân vật, kiện, tƣợng lịch sử xảy khứ Vì vậy, đƣờng hình thành tri thức lịch sử cho học sinh phải từ tạo biểu tƣợng, hình thành khái niệm, nêu qui luật rút học lịch sử biện pháp quan trọng để thực đƣờng nhận thức lịch sử kể chuyện lịch sử 1.2 Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ kỷ X đến kỷ XIX trƣờng THCS giai đoạn nhân dân ta vùng lên đấu tranh chống giặc ngoại xâm để bảo vệ độc lập dân tộc qua triều đại Đinh- Ngô- Tiền Lê- Lý- Trần- Lê- Tây Sơn Trong chiến đấu chống xâm lƣợc đó, lên nhiều nhân vật kiệt xuất Vì việc tạo dựng lại biểu tƣợng đời nghiệp họ góp phần không nhỏ vào việc giúp học sinh nhận thức đầy đủ khó khăn, gian khổ, anh dũng, hào hùng cha ông ta nghiệp đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc Mặt khác, cịn góp phần to lớn vào việc giáo dục lòng yêu đất nƣớc, yêu mến anh hùng xã thân hy sinh nghiệp độc lập dân tộc Từ đó, bồi dƣỡng em lòng yêu nƣớc, tự hào dân tộc sẵn sàng hy sinh lý tƣởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Với nhận thức trên, đƣợc giúp đỡ PGS-TS, giảng viên cao cấp Đặng Văn Hồ, mạnh dạn chọn đề tài “Kể chuyện nhân vật theo hướng phát triển lực cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến thế kỷ XIX trường Trung học sở” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2.1 Về lực phát triển lực: Phát triển lực nói chung phát triển lực kể chuyện lịch sử học sinh dạy học lịch sử nói riêng định hƣớng ngành giáo dục nhƣng nay, thu hút đƣợc quan tâm nhiều nhà giáo dục học Trong q trình nghiên cứu, khai thác, tổng hợp kế thừa số nội dung liên quan đến đề tài cơng trình nghiên cứu tác giả nƣớc nhƣ sau: Thứ nhất, tác phẩm học giả nƣớc ngồi Trong cơng trình nghiên cứu tác giả tổ chức nƣớc ngoài, số khía cạnh vấn đề “năng lực” “phát triển lực” đƣợc phản ánh tác phẩm “Dạy học nêu vấn đề” I.Ta Lecne, tác giả đề cập đến chất việc dạy học nêu vấn đề tổ chức, hƣớng dẫn học sinh tham gia cách có hệ thống vào q trình giải vấn đề tốn có vấn đề đƣợc xây dựng theo nội dung tài liệu chƣơng trình I.F Kharlamơp với tác phẩm “ Phát huy tính tích cực học sinh nào” đề cập đến biện pháp nhằm kích thích hoạt động nhận thức học sinh trình bày mới, củng cố kiến thức, ôn tập tài liệu học tổ chức công tác tự học học sinh Tác giả giành vị trí đáng kể bàn vấn đề tự tổ chức học tập nhà học sinh, nhƣ công tác giáo dục học sinh theo hƣớng phát huy tính tích cực học tập học sinh Nội dung sách khơng ý đến lý luận mà cịn nêu lên nhiều kinh nghiệm cụ thể, thiết thực vấn đề phát huy tính tích cực học tập học sinh Đặc biệt, N.G Dairi “Chuẩn bị học lịch sử nào?” bàn tầm quan trọng việc sử dụng tài liệu trực quan nêu câu hỏi việc phát huy tính tích cực học tập học sinh khẳng định “ việc hỏi kết hợp với lập sơ đồ… cho phép tái kiện… vấn đề tốt hơn, phát huy tính tích cực học tập học sinh nhiều cách hỏi khác” Để phát triển tƣ logic, tƣ biện chứng cho học sinh, “Phát triển tư học sinh” (M.Alêcxêep chủ biên, 1976), đề cập đến phƣơng pháp dạy học tích cực khác để giúp học sinh ghi nhớ kiến thức cách dễ dàng phát triển khả tƣ duy, liên tƣởng, rèn luyện kĩ học tập cho học sinh Liên quan đến khái niệm phân loại lực, OECD (Tổ chức kinh tế nƣớc phát triển) chia nhóm lực thành hai nhóm: Năng lực chung lực chun mơn Cộng hịa Liên bang Đức đƣa bốn nhóm lực chung: Năng lực chuyên môn, lực phƣơng pháp, lực xã hội, lực đánh giá… Ngoài ra, số vần đề lý luận phát triển lực học sinh đƣợc đề cập số tác phẩm nhƣ, “ Những sở dạy học nêu vấn đề” V.Ơ.Kơn, tác giả M.N Sác-đa-cốp với tác phẩm “Tư học sinh” Trên sở khai thác, kế thừa nội dung đƣợc đề cập nghiên cứu nêu trên, giải đƣợc số vấn đề lý luận nội dung đề tài nhƣ: phân loại lực, cấu trúc lực, mức độ phát triển lực; đặt sở lý luận để xác định biện pháp sƣ phạm sử dụng nhằm phát triển lực cho học sinh trình học tập môn lịch sử trƣờng phổ thông Thứ hai, nghiên cứu tác giả nước Ở nƣớc ta nay, số cơng trình nghiên cứu thuộc lĩnh vực tâm lý học, giáo dục học giáo dục lịch sử mức độ khác có đề cập đến vấn đề phát triển lực - Trong số tài liệu tâm lý học giáo dục học nhƣ cơng trình “Giáo trình tâm lý học” Phạm Minh Hạc chủ biên; “Các thuộc tính tâm lý định hình nhân cách” Lê Thị Bừng chủ biên; cơng trình “Giáo dục đại (Những nội dung bản)” tác giả Thái Duy Tuyên; giáo trình “Tâm lý học đại cương” tác giả Nguyễn Quang Uẩn; cơng trình “Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm” nhóm tác giả Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan…Các tác giả đƣa quan điểm định nghĩa khái niệm lực vấn đề có liên quan đến lực Khai thác nội dung kiến thức này, giúp có đƣợc sở lý luận để làm rõ số khái niệm nhƣ “năng lực”, “Phát triển lực”, thấy đƣợc điều kiện hình thành, phát triển lực, nhƣ cấu tạo lực - Về nguồn tƣ liệu giáo dục lịch sử nƣớc khai thác nội dung cơng trình sau: Hiện nay, để chuẩn bị cho việc áp dụng đề án đổi toàn diện ngành giáo dục theo định hƣớng phát triển lực học sinh, Bộ giáo dục đào tạo tổ chức số hội thảo, đợt tập huấn phát hành số tài liệu liên quan đến vấn đề nhƣ cơng trình “Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông môn lịch sử”, kỷ yếu hội thảo “Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên mơn lĩnh vực: Khoa học xã hội (dành cho CBQL giáo viên trung học phổ thơng)”… Đặc biệt “Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể” (Dự thảo) Bộ giáo dục đào tạo nêu lên mục tiêu mà chƣơng trình giáo dục phổ thơng cần đạt đƣợc, sở số vấn đề liên quan đến lực học sinh phổ thông đƣợc đề cập Nhƣ bảng phụ lục 2, dự thảo chƣơng trình giáo dục phổ thông xác định rõ biểu lực chung học sinh phổ thông với nhóm lực chung cần phát triển cho học sinh Đây sở lý luận quan trọng định hƣớng cho việc xác định biện pháp sƣ phạm nhằm phát triển lực cho học sinh trình dạy học lịch sử “Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực cho học sinh môn lịch sử cấp trung học phổ thông” : Do Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, nhiều vấn đề lý luận thực tiễn việc dạy học theo định hƣớng phát triển lực đƣợc đề cập Trong nội dung “Phần thứ hai: Dạy học theo định hướng phát triển lực” tài liệu nêu lên số khái niệm “năng lực”, xác định rõ lực chuyên biệt cần phát triển cho học sinh dạy học lịch sử, sở số phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học theo định hƣớng phát triển lực môn lịch sử đƣợc đề xuất Đây tảng kiến thức quan trọng giúp sâu vào nghiên cứu, phân tích, hồn thiện vấn đề lý luận, nhƣ đề xuất biện pháp sƣ phạm phù hợp để phát triển lực nhận thức cho học sinh Gần đây, nhóm tác giả trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội vừa xuất tập sách “Dạy học tích hợp, phát triển lực học sinh” gồm quyển, - Khoa học tự nhiên, 2- Khoa học xã hội bƣớc đầu hình thành sở lý luận, định hƣớng cho trình giảng dạy trƣờng Trung học phổ thông theo định hƣớng Bộ giáo dục đào tạo Trong đó, phần I hai tập sách này, tác giả nêu lên số lý luận vai trò việc sử dụng phƣơng pháp tích hợp để phát triển lực cho học sinh Trong chuyên đề “Tích hợp-liên môn dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông” (Tài liệu bồi dƣỡng cho giáo viên lịch sử tỉnh An Giang Kon Tum)” PGS.TS Đặng Văn Hồ biên soạn vấn đề lý luận phƣơng pháp dạy học phần đƣợc làm rõ Đây cơng trình nghiên cứu đƣợc xã hội hóa, tham khảo, vận dụng trình nghiên cứu để đề xuất biện pháp sƣ phạm nhằm phát triển lực học sinh q trình giảng dạy mơn Lịch sử trƣờng phổ thơng Giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” tái qua nhiều năm Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Giáo sƣ Phan Ngọc Liên (chủ biên) dành hẳn chƣơng đề bàn vấn đề: “Phát triển lực nhận thức thực hành cho học sinh học lịch sử” Trong đó, tác giả làm rõ khả ƣu môn lịch sử việc phát triển lực học sinh, sở tác giả đề xuất số biện pháp chung để phát triển lực tƣ lực thực hành học sinh Tuy vậy, với dung lƣợng kiến thức gói gọn 33 trang (từ trang 171-203), nên nội dung đƣợc đề cập chƣơng mang tính định hƣớng bƣớc đầu chƣa vào phân tích làm rõ đƣợc sở lý luận vấn đề lực dạy học lịch sử Một số cơng trình nghiên cứu khác nhƣ “Thiết kế học theo phương pháp tích cực” Nguyễn Kỳ (chủ biên), “Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh q trình dạy học” tác giả Đinh Ngọc Bảo: “Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trường Trung học sở” Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng; “Phát huy tính tích cực học sinh học tập” Trần Bá Hoành; “Xây dựng sử dụng đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát huy tính tích cực học sinh để nâng cao hiệu học lịch sử trường Trung học sở (Tài liệu bồi dường nâng cao lực giáo viên tỉnh An Giang Bình Định)” Đặng Văn Hồ, Nguyễn Ngọc Hƣơng; sâu nghiên cứu đề xuất nguyên tắc, biện pháp sƣ phạm nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh Đây khía cạnh mà khai thác, vận dụng để hỗ trợ cho trình nghiên cứu, đề xuất đƣa biện pháp sƣ phạm thích hợp nhằm phát huy tính chủ động q trình học tập lịch sử học sinh trƣờng phổ thơng Nhìn chung, tất cơng trình nghiên cứu tác giả ngồi nƣớc, từ nhiều góc nhìn khác thừa nhận vai trò quan trọng việc phát triển lực học sinh dạy học môn lịch sử đề xuất số nguyên tắc, biện pháp sƣ phạm chung để phát triển lực học sinh Tuy nhiên, chƣa có cơng trình đề cập cách tồn diện, đầy đủ, chuyên biệt vấn đề phát triển lực, lực kể chuyện dạy học lịch sử trƣờng Trung học sở 2.2 Về chuyện kể lịch sử: Đã có nhiều cơng trình, đề tài khóa luận, luận văn thạc sĩ đề cập đến việc sử dụng tài liệu thành văn dạy học lịch sử, gần nhƣ: Trần Thị Kim Vân (2003), Sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử ( Ban KHXH-NV) luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Khoa Sử, ĐHSP, Đại Học Huế; Nguyễn Thị Hồng (2014), Giáo dục truyền thống hiếu học cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam Từ kỷ X đến đầu kỷ XX trƣờng THPT (chƣơng trình chuẩn) Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Khoa Sử, ĐHSP, Đại học Huế; Lê Thị Bích (2012), Dạy học nhân vật lịch sử địa phƣơng trình Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1945 trƣờng THPT Thừa Thiên Huế (chƣơng trình chuẩn) Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Khoa Sử, ĐHSP, Đại học Huế; Hồ Phi Cƣờng (2013), Sử dụngtài liệu văn học theo hƣớng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 trƣờng THPT (chƣơng trình chuẩn) Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Khoa Sử, ĐHSP, Đại học Huế; Phan Thị Bạch Tuyết (2003) Sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỷ XI-XVI) trƣờng THCS (chƣơng trình chuẩn) Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Khoa Sử, ĐHSP, Đại học Huế; Nguyễn Thị Cẩm Hằng (2006), Thiết kế sử dụng chuyện kể lịch sử dạy học lịch sử Việt Nam (1945-1975) lớp 12, trƣờng THPT (Ban KHXH-NV), khóa luận tốt nghiệp, Khoa Lịch sử, ĐHSP, Đại học Huế Về lý luận dạy học, “Giáo trình phƣơng pháp dạy học lịch sử” T1, T2, tác giả Phan Ngọc Liên- Trịnh Đình Tùng- Nguyễn Thị Cơi có định nghĩa kể chuyện lịch sử, nhƣng cấu trúc biện pháp kể chuyện lịch sử chƣa có cơng trình đề cập Về khoa học bản(LSVN), nhiều tác giả có nhiều cơng trình nghiên cứu, cơng trình: Nguyễn Huy Thắng- Nguyễn Nhƣ Mai- Nguyễn Quốc Tín (2014), Sử ta chuyện xƣa kể lại, Tập 1, Tập 2, Tập 3, Tập nhà xuất Kim Đồng, TP Hồ Chí Minh; Nguyễn Khắc Thuần (1999), Việt sử giai thoại Tập 1, Tập 2, Tập 3, Tập 4, Tập 5, Tập 6, Tập NXB giáo dục; Nguyễn Khắc Thuần (1988), Danh tƣớng Việt Nam, Tập 1, Tập 2, NXB giáo dục, Hà Nội; Nhóm Trí thức Việt (2013), Những danh tƣớng Lịch sử Việt Nam, NXB Lao động, Hồ Chí Minh; Nhóm trí thức Việt (2013), Đại cơng thần Lịch sử Việt Nam, NXB Lao động, HCM; Nhóm Trí thức Việt (2013), bậc văn nhân lịch sử Việt Nam, NXB Lao động, HCM; Phạm Trƣờng Khang (2012), Kể chuyện Lịch sử Việt Nam Thời Lý, NXB Hồng Đức, Hà Nội; Phạm Trƣờng Khang (2012), Kể chuyện Lịch sử Việt Nam Thời Đinh, NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2012 Tất cơng trình nói đề cập đến lý luận phát triển lực phản ánh đời hoạt động nhân vật, chƣa có cơng trình chun biệt nghiên cứu đầy đủ vấn đề “Kể chuyện nhân vật theo hướng phát triển lực cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến thế kỷ XIX trường Trung học sở”nhất lý luận kể chuyện lịch sử theo định hƣớng phát triển lực Đây nhiệm vụ mà đề tài luận văn phải giải ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu đề tài là: “Quá trình phát triển lực kể chuyện nhân vật dạy học lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến thế kỷ XIX trường Trung học sở” 3.2 Về phạm vi nghiên cứu: Xác định đối tƣợng nghiên cứu nói trên, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận việc sử dụng chuyện kể dạy học lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX theo định hƣớng phát triển lực lịch sử nội khóa phạm vi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm trƣờng THCS địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế để khẳng định tính khả thi đề tài MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích đề tài làxác định nguyên tắc, biện pháp để sử dụng chuyện kể nhân vật dạy học lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX trƣờng THCS theo định hƣớng phát triển lực để góp phần nâng cao hiệu học lịch sử trƣờng THCS, thực chủ trƣơng đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo tinh thần Nghị Quyết 29- NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ƣơng khóa XI NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để đạt đƣợc mục tiêu trên, đề tài phải tiến hành nhiệm vụ cụ thể sau: - Điều tra xã hội học để phát thực trạng vấn đề kể chuyện theo hƣớng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trƣờng Trung học sở - Xác định nội dung tri thức có chƣơng trình, sách giáo khoa lịch sử có ƣu để phát triển lực kể chuyện học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến thế kỷ XIX trƣờng Trung học sở - Đề xuất đƣờng, biện pháp sƣ phạm phát triển lực kể chuyện học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến thế kỷ XIX trƣờng Trung học sở Hƣng Đạo Vƣơng: “ Làm kế đƣợc phú quý thời nhƣng mà lại tiếng xấu ngàn năm Nay Đại Vƣơng há chẳng đủ phú quý sao, thề chết già làm gia nô, không muốn làm bất trung bất hiếu, ngƣời làm thịt dê Trung Quốc làm gƣơng mà thôi” Hƣng Đạo Vƣơng cảm phục đến khóc, khen ngƣợi ngƣời Khi quân Mông Nguyên công ải Nội Bàng, Chi Lăng, quân ta chống không phải rút lui Trần Quốc Tuấn toan rút theo đƣờng núi, nhƣng Dã Tƣợng nói: “ Yết Kiêu chƣa thấy đại vƣơng chƣa chịu dời thuyền” Bấy Yết Kiêu giữ thuyền sông Bến Bãi Một ơng cắm thuyền lại, chờ đón Trần Hƣng Đạo, Tràn Quốc Tuấn đến Bến Bãi nhiên thuyền Yết Kiêu cịn chờ Thuyền vừa dời bến kị binh giặc tràn tới, nhƣng chúng khơng đuổi kịp Nhờ lịng cảm trung nhĩa Yết Kiêu mà Quốc Tuấn rút lui an tồn Chính phút hiểm đó, Quốc Tuấn thấy đƣợc vai trò vệ sĩ gia nơ Cảm kích trƣớc lịng trung nghĩa Yết Kiêu, Trần Hƣng Đạo lên : “Chim hồng hộc bay cao đƣợc la nhờ sáu trụ cánh Nếu khơng có sáu trụ cánh nhƣ chim thƣờng thôi” Khi giặc Mông Cổ kéo trăm thuyền theo đƣờng biển vào đánh cƣớp nƣớc ta Yết Kiêu không quản mùa đông giá rét lặn xuống biển, nằm dƣới đáy thuyền, lấy dùi sắt nhọn đục thủng thuyền giặc.Thuyền giặc bị nƣớc biển chảy vào chìm ngay.Qn giặc sợ lắm, lúc đầu chúng khơng hiểu lẽ gì.Sau giặc giăng lƣới bắt đƣợc Yết Kiêu Chúng hỏi ơng: - Nƣớc mày có ngƣời có tài bơi lăn nhƣ mày? Ơng đáp: - Nƣớc nam có nhiều ngƣời bơi lặn giỏi nhƣ tơi Hiện họ ẩn nấp dƣới biển để đục thuyền, tơi chẳng may bị bắt Nếu ông thả tôi dẫn ông tới chỗ ẩn nấp, cho ơng bắt Giặc hí hửng tƣởng ơng nói thật, chúng lấy thuyền nhẹ chở ông đi, thừa lúc giặc sơ ý, ông nhảy tùm xuống biển lăn trốn doanh trại quân ta, tiếp tục quân dân ta đánh giặc cứu nƣớc Quân giặc đành trơ mắt nhìn căm tức Khi kháng chiến chơng qn Mơng Ngun thắng lợi, khơng khí khải hồn đát nƣớc, ơng đƣợc vua ban lộc hậu Nguồn: [16, tr 155-156] PHỤ LỤC 1.26 CHUẨN BỊ VỀ DƢ LUẬN Nếu khơng nhanh chóng tạo đƣợc dƣ luận mạnh mẽ lòng xã hội rộng lớn khơng thể tập hợp huy động đƣợc lực lƣợng cho vùng dậy lật đổ ách đô hộ quân Minh Nhƣng điều kiện nghiệt ngã hoàn cảnh đất nƣớc lúc giờ, khơng khơn khéo dƣ luận trở thành đầu mối quan trong, khiến quân Minh nhanh chóng lần mị kế hoạch Lê Lợi Trên sở phân tích cân nhắc thực tế phức tạp này, Lê Lợi chủ trƣơng phối hợp chặt chẽ với ngƣời bạn gần gũi tâm đầu ý hợp, tạo nhát trí cao độ dƣ luận, trƣớc hết quê hƣơng ông Một đặc trƣng bật xã hội kỷ XV dễ dàng tin vào điểm lạ Do đó, Lê Lợi bắt đầu tạo dƣ luận cách tận dụng niềm tin vào điểm lạ Sử củ chép rằng: “ Bấy giờ, Vua ( Lê Lơi) kết bạn keo sơn với Lê Thận, ngƣời sách Mục Sơn, huyện Cổ Lôi Thận làm nghề chài lƣới đầm Ma Viện Đêm dƣới đáy nƣớc có ánh sáng ngời lên nhƣ bó đuốc Thận quăng lƣới đêm mà chẳng đƣợc cá nào, đƣợc sắt dài thƣớc Thận liền đem để góc nhà Hơm đó, Thận làm giỗ gia tiên, vua sang chơi nhà, nhìn thấy góc tối nhà Thận có ánh sáng nhận sắt Vua hỏi: - Đó sắt vậy? Thận đáp: - Đêm trƣớc quăng lƣới (ở đầm Ma Viện) tình cờ mà bắt đƣợc Vua liền xin, Thận cho ngay.Thanh sắt đem mài có chữ Thuận Thiên chữ Lợi Hôm khác, Vua vừa thấy cán kiếm mài chuốt xong Liền khấn vái với trời đất rằng: - Nếu trời ban kiểm cho kính xin cho lƣỡi kiếm cán kiếm vừa khít với Xong ghép vào, vừa y với nhau, thành kiếm Một đêm trời mƣa gió, sáng sớm hơm sau, Hồng hậu vƣờn hái rau cải, thấy có vệt chân ngƣời to lớn khác thƣờng liền vào gọi Vua Vua vƣờn bắt đƣợc bảo ấn, khắc hai chữ Thuận Thiên chữ Lợi Vua liền hiểu ngầm báu vật trời ban giấu kín việc này” Những “ điềm lạ” kể truyền khắp Lam Sơn từ Lam Sơn truyền dần đến khắp bốn phƣơng thiên hạ Hào kiệt miền lần lƣợt dị đƣờng tìm đến Lam Sơn, Lê Lợi có đầy đủ điều kiện để ân cần đón tiếp họ “ Vua gặp buổi rối loạn mà bền chí ẩn náu chốn núi rừng, vừa lo cày cấy, vừa lấy kinh sử làm vui, chuyên tâm đọc sách thao lƣợc Vua hậu đãi tân khách, tiếp đón ngƣời trốn tránh làm phản ( nhà Minh), ngầm ni ngƣời đa mƣu túc trí, bỏ để giúp kẻ đơn nghèo khó, nhún nhƣờng dùng lễ hậu để thu nạp hào kiệt.” Tuy nhiên, thời đâu vậy, có cao thƣợng có thấp hèn, có anh hùng có phản bội Ngay buổi đầu trình chuẩn bị đầy gian nan, Lê Lợi vấp phải chống phá ác liệt bọn phản bội thấp hèn Một kẻ Đỗ Phú, sử cũ chép nhƣ sau: “ Bấy thơn Hào Lƣơng có tên Đỗ Phú tranh kiệt đất đai với Vua Hắn kiện đến tận tƣớng nhà Minh Quan xét án thấy giặc đuối lý, liền xử cho vua thắng kiện Đỗ Phủ nhân mà sinh thù oán, tố cáo dẫn đƣờng cho quân Minh đến bắt vua, vua với Lê Liễu bỏ chạy Đến sơng Khả Nam thấy xác ngƣời đàn bà, mặc áo trắng, đeo xuyến vàng cài thoa vàng Vua Liễu ngửa mặt lên trời khấn rằng: - Ta bị giặc Minh đuổi, xin giúp ta nạn Sau giành đƣợc thiên hạ lập miếu thờ Hễ có bị hay heo để cúng tế ta cúng tế trƣớc Vua Liễu vừa đắp mồ xong giặc xua chó ngao chạy đến, vội lẫn trốn vào gốc đa Giặc đâm mũi giáo vào đùi bên trái Liễu, Liễu liền lấy nắm cát vuốt mũi giáo cho máu Đúng lúc đó, có chồn trắng từ góc chạy Chó ngao liền lao theo đuổi chồn Giặc mà hết ngờ có ngƣời gốc cây, bỏ đi.Vua nhờ mà thoát Về sau, dẹp yên thiên hạ, Vua phong cho ngƣời đàn bà áo trắng, chết Khả Lam Hoằng Hựu Đại Vƣơng, đến đa đƣợc phong làm Hộ Quốc Đại Vƣơng” Lê Lợi bị Đỗ Phú âm mƣu mƣợn tay Quân Minh để hãm hại, chí lớn khơng mà suy giảm Hào kiệt từ tận vùng trung du xa xôi nhƣ Lƣu Nhân Chú, Trân Nguyên Hãn từ đất kinh thành Thăng Long nhƣ Phạm Văn Xảo, từ miền Nghệ An nhƣ Nguyễn Xí, từ đội ngũ nho sĩ lỗi lạc nhƣ Nguyễn Trãi… nƣờm nƣợp kéo về, từ có Nguyễn Trãi, cơng chuẩn bị dƣ luận chẵng đƣợc đẩy mạnh mà đạt tới độ tinh vi sắc xảo Tƣơng truyền Nguyễn Trãi lấy mỡ viết vào tám chữ Lê Lợi vi quân, Nguyễn Trãi vi thần, khiến cho kiến ăn thủng lấy mà thả xuống nƣớc sơng Lá theo dịng nƣớc trơi Nhiều ngƣời bắt đƣợc, mật truyền cho mệnh trời, nơ nức kéo đến tụ nghĩa dƣới cờ Lê Lợi Và quan trọng hơn, khắp nơi sẵn sàng để ủng hộ Lê Lợi tùy theo khả năg nhƣ điều kiện cụ thể vùng Nguồn: [ 28, tr 13-14] PHỤ LỤC 1.27 “ Bây quân ta thắng đƣợc vài trận nhỏ mà bao vây giặc lại tăng Vua Lê Lợi liền bàn với tƣớng rằng: - Ai thay ta, mặc áo hoàng bào này, đem 500 quân hai thớt voi, nói phao đánh Tây Đơ, gặp giặc tới đánh xƣng rằng: Ta chúa Lam Sơn đây”, giặc bắt, khiến ta nhân mà ẩn náu nghỉ binh, thu nhặt sỉ tốt để cử sau nay? Các tƣớng khơng giám nhận lời Chỉ có Lê Lai nói: - Thần nguyện khốc hồng bào bệ hạ Ngày sau bệ hạ có làm nên đế nghiệp thu đƣợc thiên hạ tay xin nhớ đến cơng lao thần mà cho cháu muôn đời thần đƣợc hƣởng ơn vua lộc nƣớc Đó điều mong ƣớc thần Vua liền vái trời mà khấn rằng: - Lê Lai có cơng khốc áo ( hồng bào), sau trẫm cháu trẫm tất tƣớng lĩnh công thần nhƣ cháu họ, khơng nhớ đến cơng này, xin cho cung điện hóa thành rừng núi, ấn báu hóa thành đồng rỉ, gƣơm thần hóa dao thƣờng Vua khấn xong Lê Lai liền đem quân đến trại giặc khiêu chiến Giặc cậy quân đông không đánh Lê Lai cƣỡi ngựa, phi thẳng vào trận giặc, nói rằng: - Ta chúa Lam Sơn đây! Giặc liền vây đánh bắt đƣợc Lê Lai đem ông vào thành Tây Đô, xử cực hình nặng hẵn hình phạt thƣờng dùng” Giặc tƣởng Lê Lai Lê Lợi nên lấy làm hí hửng Chúng vội rút quân thành Tây Đô Nhân hội đó, Lê Lợi tất tƣớng sĩ trở Lam Sơn Một hội khơi phục lực lƣợng lại đến Sự hy sinh anh dũng Lê Lai cứu sống Lê Lợi toàn huy Lam Sơn tất nghĩa sĩ bị bao vây núi Chí Linh Tấm gƣơng lẫm liệt Lê Lai kích động mạnh mẽ tinh thần chiến đấu ngoan cƣờng toàn lực lƣợng Lam Sơn Lê Lai biểu tƣợng lòng trung nghĩa phi thƣờng, khí phách hiên ngang bất khuất Nguồn : [28, tr 102-103] PHỤ LỤC 1.28 Đại nghĩa thắng tàn “ Lấy đại nghĩa để thắng tàn Đem chí nhân để thay cƣờng bạo” Là phƣơng châm chiến lƣợc xuyên suốt kháng chiến chống giặc Minh Nguyễn Trãi đề xƣớng Với hiệu “ Đánh vào lòng ngƣời trƣớc đánh thành” Nguyễn Trãi dùng tâm đức để thuyết phục, để thu hút lòng ngƣời bốn phƣơng hợp sức cứu nƣớc để thức tỉnh lƣơng tri binh lính giặc Suốt 10 năm kháng chiến tổng số đồn bốt giặc bị quân ta hạ 12 thành Trong có thành thắng thƣ dụ hàng Nguyễn Trãi Dƣới đoạn trích thƣ dụ hàng Nguyễn Trãi viết cho Vƣơng Thông thành Đông Quan ngày kết thúc chiến tranh: “ Nay ta tính hộ ơng có điều phải thua: Dƣới lụt chả tràng, tƣờng rào đổ lở Lƣơng cỏ thiếu thốn, ngựa chết quan ốm Đó điều phải thua thứ Xƣa Đƣờng Thái Tông bắt Kiến Đức mà Thế Sung hàng ngày Nay chổ hiểm yếu có quân voi đồn giữ, viện binh đến tất phải thua, ông tất bị bắt Đó điều phải thua thứ hai Ở nƣớc ơng qn mạnh ngựa tốt Nay đóng miền Bắc để phịng bị, khơng rỗi để nhìn đến miền Nam Đó điều phải thua thứ ba Động dụng can qua, năm đánh dẹp Dân sống chung vui, nhao nhao thất vọng Đó điều phải thua thứ tƣ Gian thần chuyên chính, chúa yếu giữ ngơi, xƣơng thịt hại nhau, gia đình sinh biến Đó điều phải thua thứ năm Nay ta dấy nghĩa binh, dƣới đồng lòng, anh hùng hết sức, quân sĩ luyện khí giới tinh.Vừa cày ruộng vừa đánh giặc Cịn ơng qn sĩ thành mệt mỏi, có khác tự chuốc lấy bại vong Đó phải thua thứ sáu Các ơng cịn thành Đơng Quan cỏn con, ta đem nƣớc lại vây đánh dễ Nếu ngài biết chỉnh đốn quân sĩ, cởi giáp mở thành bên ngồi tồn qn nƣớc.” Xem thƣ xong Vƣơng Thơng thấy khơng cịn đƣờng nên đầu tháng 12-1427 y phái ngƣời đến xin gặp Lê Lợi xin giảng hòa, thực chất xin hàng 20 ngày sau diễn hội Đông Quan Nguồn: [ 22, tr 14] PHỤ LỤC 1.29 25 NGÀY LỊCH SỬ Sau nghĩa quân Lam Sơn bao vây thành Đông Quan, Nguyễn Trãi viết thƣ dụ hàng đƣa vào cho Vƣơng Thơng Tên chủ sối giặc già chƣa chịu tỏ thái độ hi vọng quân cứu viện vua Minh cử tới Trƣớc tình huy qn Lam Sơn định đổi hƣớng: “ Diệt viện trƣớc đánh thành”, Nguyễn Trãi tiếp tục viết thƣ dụ hàng, Lê Lợi huy tiến đánh cánh quân viện binh chủ lực cho Liễu Thăng huy tiến đến ải chi Lăng Quân ta mai phục từ trƣớc, giặc vừa chân ƣớt chân bƣớc vào bất ngờ nối tiếp xông đánh liệt, giặc không kịp trở tay bão lầy chúng hoảng loạn kêu la nhƣ cha chết, bị quân ta tiêu diệt nhiều Riêng Liễu Thăng cố thúc ngựa vƣợt khỏi bãi lầy bị qn ta phóng lao đâm chết chân nuiis Mã Yên Trận ta diệt 10 ngàn tên Liễu Thăng chết, Lƣơng Minh thay tiếp tục đƣa tàn quân chạy trốn, ngày 20 tháng năm Đinh Mùi Năm ngày sau, tức 25/9 giặc chạy đến khu vực Cầu Trạm gần Kép lại bị quân ta đón đánh cho tơi bời vạn tên bị giết với tƣớng Lƣơng Minh Bỏ mạng Lƣơng Minh chết, giặc cử Đô đốc Thôi Tụ lên thay, Thôi Tụ lại tiếp tục dẫn tàn quân lại chạy hƣớng Phố Cát Ba ngày sau, Phố Cát giặc bị đòn nặng quân ta đón đánh Lần đau lần trƣớc, vạn quân giặc bị giết, số tƣớng giặc Binh Thƣợng thƣ Lý Khánh tức mà thắt cổ tự tử Số cịn lại sống sót phải khiêng xác đến chơn đồi Bố Hóa, đồi sau có tên Mã Ngơ.Vậy cánh quân tiếp viện đến gần nhƣ tan rã hoàn toàn Qua ba trận trên, Nguyễn Trãi vừa tiếp tục viết thƣ dụ hàng, vừa ngƣời cầm ấn tín sắt Liễu Thăng, Lƣơng Minh, Thơi Tụ đến cho Vƣơng Thông làm tin Cánh quân thứ hai Mộc Thạnh huy, cánh quân vua Minh cử tiếp làm nhiệm vụ hộ vệ cho Liễu Thăng bọn chúng từ Vân Nam bƣớc chân tới biên giới nƣớc ta đột ngột nhận đƣợc thƣ dụ hàng Nguyễn Trãi ấn tín Liễu Thăng Liễu Thăng trợn trịn mắt run bắn ngƣời tƣởng chừng vỡ mật, đêm thúc quân chạy thẳng nƣớc, không kịp xin ý kiến Quân ta đƣợc thể phát lệnh đuổi theo tiêu diệt tiếp vạn tên bắt sống 1000 tên không chạy kịp Mộc Thạnh ngƣời ngựa thoát chạy Vân Nam Sau trận đuổi Mộc Thạnh, quân ta lại tiếp tục trở lại cơng thành Xƣơng Giang, bắt sống Thơi Tụ, Hồng Phúc 300 tên đồng đảng số quân vạn tên lại thành bị ta tiêu diệt hết Thế 25 ngày lịch sử(20/9-15/10)nghĩa quân Lam Sơn làm cho giặc trơ trụi cố thủ thành Đông Quan.Và lần chúng nhận thƣ dụ hàng Nguyễn Trãi với thái độ cung kính Nguồn:[22,tr.11-12] PHỤ LỤC 1.30 TRẦN NHÂN TƠNG Trần Nhân Tơng đầu Trần Thánh Tông, sinh ngày 17/ 12/ 1858, niên hiệu Nguyễn Phơng thứ 8(1258) Theo sử kí Đại Việt tồn thƣ, lúc sinh Trần Nhân Tơng có hình tƣớng nhƣ: “đƣợc tinh anh thánh nhân, túy đạo mạo, sắc thái nhƣ vàng, thể chất hoàn hảo, thần khí tƣơi sáng Hai cung cho lạ, gọi kim tiên đồng tử Trên vai bên trái có nốt ruồi đen cáng đáng việc lớn” Khi lớn lên Trần Nhân Tông đƣợc vua cha đặt tên Khâm đƣợc đặc biệt quan tâm giáo dục, để chuẩn bị cho việc kê tục nghiệp sau Năm 1247, vào 16 tuổi Trần Nhân Tơng đƣợc sắc phong hồng thái tử, đồng thời Trần ThánhTơng có ý định nhƣờng ngơi, song Trần Nhân Tơng từ chối, muốn nhƣợng lại cho em Tuy nhiên, không đƣợc vua cha đồng ý, năm 1278 Trần Nhân Tông lên lấy hiệu Thiệu Bảo Sau lên ngơi, đất nƣớc đứng trƣớc tình hiểm nghèo xâm lƣợc giặc Mông –Nguyên, Trần Nhân Tông đứng lên chống lại quân xâm lƣợc, sau đất nƣớc đƣợc n bình, ơng lên Trúc Lâm Yên Tử để theo giấc mộng tu hành mình, ơng ngƣời lập nên thiền phái Trúc Lâm phát triển rực rỡ đến ngày Nguồn :[9.tr,86] PHỤ LỤC 1.31 Năm 1064, ông đến điện Thiên khánh xử kiện, xử kiện gái vua công chúa Động Tiên đứng hầu bên cạnh Phạm nhân chàng trai trẻ phạm tội khơng hiểu luật Nhà vua gọi chúa ngục lại vào gái nói: “Ta u ta nhƣ bậc cha mẹ thiên hạ yêu họ Trăm họ nên tự phạm vào luật pháp, ta thƣơng xót Từ nay, tội nặng nhẹ răn dạy kỹ lƣỡng nhất phải khoan giảm‟‟ Cuối nhà vua tha bổng cho ngƣời trai họ Lòng nhân từ này, phần xuất phát từ lịng trung hậu, vị tha ơng, nhƣng có lẽ nhiều chịu ảnh hƣởng triết lý từ bi đạo Phật Các vua nhà Lý sùng đạo Phật, riêng Lý Thánh Tơng lại có biểu sùng Phật nhiệt thành Nguồn : [18, tr.48-49] PHỤ LỤC 1.32 Năm 1070, Lý Thánh Tông cho xây dựng Văn Miếu kinh thành, đắp tƣợng Khổng Tử, Chu Công, Tứ Phối 72 ngƣời hiền đạo nho, cho thái tử học Giáo dục Nho học thức đƣợc thiết lập Năm 1075, Nhà Lý mở khoa Minh kinh đầu tiên, ngƣời đỗ đầu Lê Văn Thịnh Nguồn : [24, tr.67] PHỤ LỤC 1.33 Ngoài ra, kiến trúc, tới Chùa Một Cột đƣợc xem niềm tự hào Việt Nam biểu tƣợng thời Lý đƣợc xây dựng sáng kiến Lý Thái Tông Nhà Vua kể rằng, giấc chiêm bao, ông thấy Phật Bà Quan Âm ngồi tịa sen dắt Vua lên tịa sen Sau đó, Vua cho dựng cột đá, làm tòa sen đặt lên nhƣ thấy mộng Cột đá tòa sen trở thành ngơi chùa , lúc (1049) lấy tên chùa Diên Hựu Nguồn : [18, tr.45] PHỤ LỤC 1.33 Nguyễn Nhạc cịn có tên ơng Hai Trầu tên khác ông Biện Nhạc Sở dĩ có tên ơng Hai Trầu oomg có thời gian bn trầu với ngƣời miền Nam, thứ hai trƣởng Sở dĩ cịn có tên khác Biện Nhạc, lẽ Nguyễn Nhạc có thời làm Biện Lại, tức làm viên chức hành chánh bậc thấp địa phƣơng Nguyễn Huệ cịn có tên anh Ba Thơm Nguyễn Văn Bình Nguyễn Nhạc thƣờng hay gọi Nguyễn Huệ Chú Bình Với ngƣời miền Nam, anh ba, chị ba… từ dùng để ngƣời kế sau trƣởng điều xác nhận rằng, Nguyễn Huệ em Kế Nguyễn Nhạc Nguyễn Lữ cịn có tên thầy tƣ Lữ Sở dĩ gọi thầy Nguyễn Lữ có thời tu, nhƣ thứ tƣ ( thầy tƣ Lữ ) có nghĩa Nguyễn Lữ vai em Nguyễn Huệ ( thứ ba) Nguyễn Nhạc ( thứ hai) Hiện tại, biết năm ba an hem Tây Sơn năm sinh ngồi Nguyễn Huệ, chƣa rõ Nguyễn Nhạc Nguyễn Lữ Sinh năm Tuy nhiên, vào nhiều sở khác nhau, số nhà nghiên cứu đoán định rằng, Nguyễn Nhạc lớn Nguyễn Huệ chừng 10 tuổi, tức sinh vào khoảng năm 1743, cịn nhƣ Nguyễn Lữ có lẽ nhỏ Nguyễn Huệ vài tuổi, tức sinh vào khoảng từ năm 1754 đến 1756 Nguồn : [ ,tr.114-115] PHỤ LỤC 1.34 Ngày 20 tháng Chạp, đại quân Quang Trung đến Tam Điệp đƣợc Ngô Văn Sở tƣớng sĩ nghênh đón Đại tƣ Mã Ngô Văn Sở nội hầu Phan Văn Lân đến quỳ trƣớc vua Quang Trung xin chịu tội chƣa đánh lui Quang Trung nghiêm khắc khiển trách, nhƣng khen họ tránh đƣợc giặc mạnh, kịp thời rút lui để bảo toàn lực lƣợng làm cho kẻ địch chủ quan Nhà Vua nói : ’’Đây nước cờ hay, ý ta Thoạt nghe ta biết chủ mưu Ngơ Tiên sinh, không sai’’ Ngày 30 Tết, Quang Trung cho mở lễ khao quân Đứng trƣớc tƣớng sĩ, nhà vua tun bố nhƣ đinh đóng cột : -Hơm ta tạm sửa lễ cúng Tết trước đã, hẹn đến ngày mùng năm vào thành Thăng Long mở tiệc ăn mừng Các nhớ lấy ! Đúng đêm trừ tịch, trời tối đen nhƣ mực, đạo quân đƣợc lệnh lặng lẽ xuất phát Đạo quân chủ lực bao gồm binh, tƣợng binh, kị binh đánh thẳng phía nam thành Thăng Long Đại tƣ mã Ngô Văn Sở, Nội hầu Phan Văn Lân huy tiền quân, Hám Hổ hầu đốc thúc hậu quân Trung quân đích thân vua Quang Trung huy Đô đốc Bảo, Đô đốc Long đem qn tắt đƣờng núi phía tây cơng vào ngả Chƣơng Mĩ, Khƣơng Thƣợng Đô đốc Lộc, Đô Đốc Tuyết đem thủy quân vƣợt biển vào song Lục Đầu tiếp ứng phía đơng Thăng Long chặn đƣờng rút giặc Ngày Tết, quân Thanh bày trò vui chơi, rƣợu say túy lúy Tôn Sĩ Nghị không ngờ đạo quân Quang Trung mở hành công thần tốc Khi Lê Chiêu Thống đến chúc Tết, trƣớc vẻ lo âu “ An Nam quốc vƣơng”, y huênh hoang đến mùng Tết quân, bắt sống Nguyễn Huệ Thuận Hóa Trong đó, đại quân đích thân Quang trung huy vƣợt đò gián Quân Thanh quân Lê Chiêu Thống bị bất ngờ, sợ hãi bỏ chạy Quân Tây Sơn đuổi theo bắt khơng sót tên, khơng kẻ chạy thoát báo cho quân nhà biết Đêm mùng ba Tết, đại quân Tây Sơn vây kín đồn Hà Hồi quân Thanh mải mê ăn Tết Quân ta xuất bất ngờ nhƣ quân nhà trời, lại đƣợc dân chúng bện rơm đốt rồng lữa reo hị trợ giúp, tồn qn giặc hoảng sợ đầu hàng, ta không tốn viên đạn, mũi tên Nguồn [ tr 246-247] TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Cơng Bá (2012), Giáo trình lịch sử Việt Nam cổ trung đại, NXB Thuận Hóa Phạm Bằng (1976), Lý thời trần, NXB kim đồng, Hà Nội - 1976 Bộ giáo dục đào tạo (2003) Lịch sử Việt Nam Tập 1, NSX Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2012), Sách hướng dẫn giáo viên lịch sử lớp 10, NSX Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2012), Sách hướng dẫn giáo viên lịch sử lớp 10, NSX Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2010), Chuẩn kiến thức kỹ SGK Lịch sử lớp 10, NSX Giáo dục, Hà Nội Quốc Chấn (Chủ biên ) Lê Kim Lữ, cẩm Hƣơng, (1998), Những danh tướng chống ngoại xâm thời Trần, NSX Giáo dục, Hà Nội Quỳnh Cƣ (1986 ), Nhiếp Chính Ý Lan, tiểu thuyết lịch sử, NXB Phụ nữ Lê Cung ( Chủ biên ), Trần Thuận, Hồng Chí Hiếu (2008), “ Trần Nhân Tông đời nghiệp” , NXB Thuận Hóa, Huế 10 Đinh Gia Cung (1999), Việt Nam dân tộc anh hùng , NSX Giáo dục, Hà Nội 11 Hồ Ngọc Đại (1985), Bài học lịch sử gì?, NSX Giáo dục, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 52 (1992 – 06/1993), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Cẩm Hằng (2006), Thiết kế sử dụng chuyện kể lịch sử dạy học lịch sử Việt Nam(1945 – 1975) lớp 12 trường THPT (Ban KHXH&NV), khóa luận tốt nghiệp, Đại học sƣ phạm Huế, Huế 14 Đặng Văn Hồ (1997), Biểu tượng hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh dạy học lịch sử lớp 12 trường THPT, luận án PGS tâm lí sƣ phạm ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 15 Đặng Văn Hồ (2010), Xây dựng sử dụng đồ dùng trục quan quy ước theo hướng phát triển tính tích cực học tập học sinh để nâng cao hiêuh trường Trung học sở, Tài liệu bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho giáo viên cốt cán tỉnh An Giang, Bình Định, Quãng Bình, Quãng Trị…, Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Huế Đ 16 ặng Văn Hồ (Chủ biên), Trần Vĩnh Tƣờng (2013), Lý luận dạy học môn lịch sử, NXB Đại học Huế, Huế 17 T S Nguyễn Thế Hoàn, Lê Thúy Mùi (2012), Những mẫu chuyện Lịch Sử, NXB Đại học sƣ phạm 18 P hạm Trƣờng Khang (2012), Kể chuyện lịch sử Việt Nam thời Đinh, NXB Hồng Đức 19 P hạm Trƣờng Khang (2012), Kể chuyện lịch sử Việt Nam thời Lý, NXB Hồng Đức 20 H oàng Khơi – Hồng Đình Thi (1978), Giai thoại phụ nữ Việt Nam (Phần cổ truyền), NXB Phụ nữ, Hà Nội 21 P han Huy Lê, Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc (1988), Chiến thắng Bạch Đằng 938 1288, NXB Quân đội nhân dân 22 P han Ngọc Liên (Chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi (2010), Những phương pháp dạy học lịch sử Tập 1, NSX Đại học sƣ phạm, Hà Nội 23 L ê Phúc (2003), Nguyễn Trãi mẫu chuyện hay, Hội văn học nghệ thuật Hải Dƣơng, Hải Dƣơng 24 N guyễn Phan Quang, Trƣơng Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh (1977), Lịch sử Việt Nam (1427 – 1858) Quyển 2, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Q uốc hội Nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị - Quốc gia, Hà Nội 26 T rƣơng Hữu Quýnh, Nguyễn Đức Nghinh (1977), Lịch sử Việt Nam (từ kỷ X đến 1427), Quyển 1, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 N guyễn Trƣờng Thanh (1979), kỳ tích Chi Lăng, NXB Thanh niên 28 H ồng Đình Thi (1976), Giai thoại phụ nữ Việt Nam, NXB Phụ nữ 29 H Đức Thọ (2005), Trần triều Hưng Đạo đại vương, tâm thức dân tộc Việt, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 30 N guyễn Khắc Thuần (1996), Danh tướng Việt Nam danh tướng Lam Sơn (tập 2), NXB Thời đại 31 h ttps://myhanoi.com.vn/elibrary/blog/2016/02/23/ly-cong-uan-va-chieu-doi-do/ 32 h ttps://vi.wikipedia.org/wiki/Huy%E1%BB%81n_Tr%C3%A2n 33 h ttps://soha.vn/ho-nguyen-trung.html ... PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KỂ CHUYỆN NHÂN VẬT CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 3.1 Nguyên tắc kể chuyện nhân vật lịch sử theo. .. pháp sử dụng chuyện kể nhân vật dạy học lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến kỷ kỷ XIX trƣờng THCS Xuất phát từ tầm quan trọng việc sử dụng chuyện kể nhân vật lịch sử dạy học lịch sử nói chung lịch sử Việt. .. để phát triển lực kể chuyện học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến thế kỷ XIX trƣờng Trung học sở - Đề xuất đƣờng, biện pháp sƣ phạm phát triển lực kể chuyện học sinh dạy học lịch sử Việt

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w