Thiết kế chủ đề dạy học cảm ứng ở thực vật và ứng dụng trong thực tiễn theo hướng phát triển năng lực cho học sinh.

55 147 2
Thiết kế chủ đề dạy học cảm ứng ở thực vật và ứng dụng trong thực tiễn theo hướng phát triển năng lực cho học sinh.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ST Tên từ Kí hiệu Sách giáo SGK khoa Giáo viên GV Học sinh HS Trung học phổ THPT thông Phương pháp PP T 1 PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong chương trình giáo dục cấp trung học phổ thơng, Sinh học môn lựa chọn theo nguyện vọng định hướng nghề nghiệp học sinh Sinh học xây dựng, phát triển tảng thành tựu nhiều khoa học như: Hoá học, Vật lý, Toán học, Y – Dược học … Vì vậy, thân nội dung Sinh học tích hợp lĩnh vực khoa học đó; đồng thời tiến thành tựu đạt khoa học thúc đẩy phát triển Sinh học ngược lại Mục tiêu dạy học môn Sinh học nhà trường phổ thơng góp phần hình thành phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu, lực chung cốt lõi lực chuyên môn Dạy học theo chủ đề bậc trung học cố gắng tăng cường tích hợp kiến thức, làm cho kiến thức có mối liên hệ mạng lưới nhiều chiều; tích hợp vào nội dung ứng dụng kĩ thuật đời sống thông dụng làm cho nội dung học có ý nghĩa hơn, hấp dẫn Một cách hoa mỹ, việc “thổi thở” sống vào kiến thức cổ điển, nâng cao chất lượng “cuộc sống thật” học Qua trình giảng dạy, từ dạy học theo phương pháp truyền thống theo hướng tiếp cận dạy theo chương trình sách giáo khoa 2 đến cách tiếp cận dạy học theo chủ đề, chúng tơi nhận thấy tiết học có hiệu rõ rệt: học sinh hứng thú học kết học tập tiến không ngừng Nội dung kiến thức “Cảm ứng thực vật ” nằm Chương II, phần A, chương trình sách giáo khoa Sinh học lớp 11 đơn vị kiến thức hấp dẫn có nhiều phần liên hệ với thực tiễn sống nên gây nhiều hứng thú với học sinh Tuy nhiên, giảng dạy phần kiến thức chúng tơi nhận thấy học sinh cịn gặp nhiều khó khăn logic hình thành, phương pháp tiếp cận đơn vị kiến thức, việc liên hệ học với nhau, dẫn đến hiệu học chưa cao Nhằm nâng cao lực giảng dạy, tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng chủ trương đổi hoạt động sinh hoạt chuyên môn nhà trường Bộ giáo dục đào tạo Đồng thời, giúp học sinh phát triển lực, phẩm chất cần thiết mang lại hứng thú học tập môn Sinh học lựa chọn chủ đề nghiên cứu là: “Thiết kế chủ đề dạy học: Cảm ứng thực vật ứng dụng thực tiễn theo định hướng phát triển lực” Ý nghĩa tác dụng sáng kiến Với chủ đề này, GV dễ dàng áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để giúp học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức, học sinh dễ dàng thiết kế số thí nghiệm hướng động, số sản phẩm ứng dụng lý thuyết bài: thiết kế đồng hồ hoa … HS phát huy lực tự học, tự nghiên cứu, hợp tác, giao tiếp, thực hành thí nghiệm nghiên cứu khoa học … Ngoài ra, việc học tập theo chủ đề giúp hoc sinh nâng cao kết học tập từ tạo hứng thú với môn học lựa chọn nghề nghiệp sau Phạm vi nghiên cứu sáng kiến - Thời điểm dạy chủ đề: Tháng 11/2018 - Thời lượng dạy chủ đề: tiết (1 tiết khởi động, tiết hình thành kiến thức, tiết luyện tập vận dụng) 3 - Địa điểm nghiên cứu: Trường THPT Hưng Yên Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu kiến thức dạy học theo chủ đề, dạy học tích hợp lý thuyết cảm ứng thực vật Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu chủ đề cảm ứng thực vật - Nghiên cứu phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực - Nghiên cứu trình độ lực học sinh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu dạy học theo chủ đề, nghiên cứu kĩ thuật dạy học tích cực,… - Phương pháp nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung đề tài: Sách giáo khoa môn Sinh học 11, sách tập Sinh học 11, báo chí, internet - Phương pháp điều tra: điều tra nhu cầu học sinh học chủ đề (chuyên đề) tích hợp, liên mơn - Phương pháp thu thập thông tin: Lấy thông tin từ giáo viên môn (cùng môn khác môn) trường nội dung liên quan đến chủ đề - Phương pháp thực nghiệm: dạy minh họa chủ đề lớp 11DA1 - Phương pháp vấn: vấn học sinh sau học chủ đề Thời gian nghiên cứu Từ 09/2017 đến 03/ 2019 4 PHẦN HAI: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Thế dạy học theo chủ đề ? Dạy học theo chủ đề hình thức tìm tịi khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung học, chủ đề,… có giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học hợp phần mơn học (tức đường tích hợp nội dung từ số đơn vị, học, mơn học có liên hệ với nhau) làm thành nội dung học chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ học sinh tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức vận dụng vào thực tiễn Dạy học theo chủ đề kết hợp mơ hình dạy học truyền thống đại, giáo viên khơng dạy học cách truyền thụ (xây dựng) kiến thức mà chủ yếu hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thơng tin, sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn Dạy học theo chủ đề mơ hình cho hoạt động lớp học thay cho lớp học truyền thống (với đặc trưng học ngắn, cô lập, hoạt động lớp học mà giáo viên giữ vai trò trung tâm) việc trọng nội dung học tập có tính tổng quát, liên quan đến nhiều lĩnh vực, với trung tâm tập trung vào học sinh nội dung tích hợp với vấn đề, hoạt động thực hành gắn liền với thực tiễn 5 Với mơ hình này, học sinh có nhiều hội làm việc theo nhóm để giải vấn đề xác thực, có hệ thống liên quan đến nhiều kiến thức khác Các em thu thập thông tin từ nhiều nguồn kiến thức Việc học học sinh thực có giá trị kết nối với thực tế rèn luyện nhiêu kĩ hoạt động kĩ sống Học sinh tạo điều kiện minh họa kiến thức vừa nhận đánh giá học giao tiếp tốt nào.Với cách tiếp cận này, vai trò giáo viên người hướng dẫn, bảo thay quản lý trực tiếp học sinh làm việc Dạy học theo chủ đề bậc trung học cố gắng tăng cường tích hợp kiến thức, làm cho kiến thức có mối liên hệ mạng lưới nhiều chiều; tích hợp vào nội dung ứng dụng kĩ thuật đời sống thông dụng làm cho nội dung học có ý nghĩa hơn, hấp dẫn Một cách hoa mỹ; việc “thổi thở” sống vào kiến thức cổ điển, nâng cao chất lượng “cuộc sống thật” học Theo số quan điểm, dạy học theo chủ đề thuộc nội dung dạy học phương pháp dạy học xây dựng nội dung dạy học theo chủ đề, lại tác động trở lại làm thay đổi nhiều đến việc lựa chọn phương pháp phù hợp, cải biến phương pháp cho phù hợp với Vì dạy học theo chủ đề nên trình xây dựng chủ đề tạo q trình tích hợp nội dung (đơn mơn liên mơn) q trình dạy 1.2 Ưu dạy học chủ đề so với dạy học theo cách tiếp cận truyền thống 6 Mọi so sánh mơ hình hay phương pháp dạy trở nên khập khiễng mơ hình hay phương pháp có ưu hạn chế riêng Tuy nhiên, đặt vấn đề cho ngành giáo dục là: Làm để nội dung kiến thức trở nên hấp dẫn có ý nghĩa sống? Làm để việc học tập phải nhắm đến mục đích rèn kĩ giải vấn đề, đặc biệt vấn đề đa dạng thực tiễn? Có phải phải dạy kiến thức theo học sinh hiểu vận dụng kiến thức? Làm để nội dung chương trình dạy ln cập nhật trước bùng nổ vũ bão thông tin để kiến thức việc học dạy học thực giới cho người học? Việc trả lời câu hỏi đồng nghĩa với việc xác định mục tiêu giáo dục, mơ hình dạy học thời đại Đồng thời, cho ta thấy lợi định mơ hình áp dụng vào giảng dạy Rõ ràng, vào việc tìm câu trả lời cho câu hỏi dạy học theo chủ đề so sánh với dạy học theo cách truyền thống nay, có ưu điểm sau: Dạy học theo cách truyền thống Dạy học theo chủ đề 1- Tiến trình giải vấn đề tuân 1- Các nhiệm vụ học tập giao, theo chiến lược giải vấn đề học sinh định chiến lươc học khoa học vật lý: logic, chặt tập với chủ động hỗ trợ, hợp tác chẽ, khoa học giáo viên (SGK) giáo viên (Học sinh trung áp đặt (GV trung tâm) 7 tâm) 2- Nếu thành cơng góp phần đạt tới mức nhiều mục tiêu môn học nay: chiếm lĩnh kiến thức thông qua hoạt động, bồi dưỡng phương thưc tư khoa học phương pháp nhận thức khoa học: PP thực nghiệm, PP tượng tự, PP mơ hình, suy luận khoa học…) 2- Hướng tới mục tiêu: chiếm lĩnh nội dung kiến thức khoa học, hiểu biết tiến trình khoa học rèn luyện kĩ tiến trình khoa học như: quan sát, thu thập thông tin, liệu; xử lý (so sánh, xếp, phân loại, liên hệ…thông tin); suy luận, 3- Dạy theo riêng lẻ với áp dụng thực tiễn thời lượng cố định 3- Dạy theo chủ đề thống tổ chức lại theo hướng tích hợp 4- Kiến thức thu rời rạc, từ phần chương trình học có mối liên hệ tuyến tính (một 4- Kiến thức thu khái chiều theo thiết kế chương trình niệm mối liên hệ mạng học) lưới với 5- Trình độ nhận thức sau trình 5- Trình độ nhận thức đạt học tập thường theo trình tự mức độ cao: Phân tích, tổng thường dừng lại trình độ biết, hiểu hợp, đánh giá vận dụng (giải tập) 6- Kết thúc chương học, học sinh khơng có tổng thể kiến thức mà có kiến thức phần riêng biệt có hệ thống kiến thức liên hệ tuyến tính theo trật tự học 8 6- Kết thúc chủ đề học sinh có tổng thể kiến thức mới, tinh giản, chặt chẽ khác với nội dung sách giáo khoa 7- Kiến thức xa rời thực tiễn mà người học sống chậm cập nhật nội dung sách giáo khoa 7- Kiến thức gần gũi với thức tiễn mà học sinh sống yêu cầu cập nhật thông tin thực 8- Kiến thức thu sau học chủ đề thường hạn hẹp chương 8- Hiểu biết có sau kết trình, nội dung học thúc chủ đề thường vượt ngồi khn khổ nội dung cần học q trình tìm kiếm, xử lý thơng tin ngồi nguồn tài liệu thức học sinh 9- Khơng thể hướng tới nhiều mục tiêu nhân văn quan trọng như: rèn 9- Có thề hướng tới, bồi dưỡng luyện kĩ sống làm việc: kĩ làm việc với thông tin, giao giao tiếp, hợp tác, quản lý, điều tiếp, ngôn ngữ, hợp tác hành, định… * Điểm tương đồng dạy học chủ đề dạy học truyền thống VẪN COI VIỆC LĨNH HỘI NỘI DUNG LƯỢNG KIẾN THỨC NỀN TẢNG, dạy học theo chủ đề mơ hình dạy học vận dụng vào thực tiển dễ dàng số mơ hình khác Điều cần làm để vận dụng phải tổ chức lại số học thành chủ đề cho tích hợp tốt hơn, có ý nghĩa thực tiễn cách trình bày sách giáo khoa mà có * Điểm khác biệt dẫn tới nhiều khác biệt là: 9 Một, dạy học theo chủ đề số mơ hình tích cực khác, giáo viên khơng đựoc coi học sinh chưa biết trước nội dung học mà trái lại, phải nghĩ em tự tin biết nhiều ta mong đợi, dạy học cần tận dụng tốt đa kiến thức, kinh nghiệm, kĩ có sẵn em khuyến khích khả biết nhiều học sinh vấn đề để giảm tối đa thời gian thụ động học sinh tiếp nhận kiến thức mới, để tăng hiểu biết lên nhiều lần so với nội dung cần dạy Hai, dạy học theo chủ đề nhắm tới việc sử dụng kiến thức, hiểu biết vào thực tiễn nhiệm vụ học tập nhắm tới lĩnh hội hệ thống kiến thức có tích hợp cao, tinh giản tính cơng cụ cao, đồng thời hướng tới nhiều mục tiêu giáo dục tích cực khác (VD lực), dạy học theo truyền thống lại coi trọng việc xây dựng kiến thức nên nhắm tới mục tiêu cho trình mang lại Ba, dạy học theo chủ đề kiến thức học sinh lĩnh hội q trình giải nhiệm vụ học tập, kiến thức tổ chức theo tổng thể khác với kiến thức trình bày tất nguồn tài liệu Hơn nữa, với việc học sinh lĩnh hội kiến thức trình giải nhiệm vụ học tập, mang lại lợi to lớn mở rộng khơng gian, thời gian dạy học, tinh giản thời gian dạy, độ ứng dụng thực tế cao nhiều Bốn, với dạy học theo chủ đề, vai trò giáo viên học sinh thay đổi khác so với dạy học truyền thống Người giáo viên từ chỗ trung tâm mơ hình truyền thống chuyển sang người hướng dẫn, học sinh trung tâm 1.3 Tại nên quan tâm đến dạy học theo chủ đề tiến trình đổi giáo dục nay? * Về mặt lý luận 10 10 Giỏi Khá Trung bình Yếu 16 23 55 16 14,5 20,9 50 14,5 28 53 30 23,9 45,3 25,6 5,2 PHẦN BA: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Trong chủ đề kiến thức Sinh học giáo dục mơi trường hồ quện vào Chính vậy, chủ đề đáp ứng vấn đề dạy học tích hợp Chủ đề GV áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực với việc sử dụng âm thanh, ánh sáng phịng học, ngơn ngữ thể trì hưng phấn HS trình chiếm lĩnh kiến thức Chất lượng dạy học GV không đánh giá qua đam mê hiệu vận dụng kiến thức cách linh hoạt, sáng tạo nhằm phát triển lực HS Vì vậy, GV cần tìm tịi nhiều phương pháp giảng dạy tích cực để đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao HS Kiến nghị * Đối với giáo viên: - Cần có nhiệt tình, đam mê tinh thần trách nhiệm cao, cần có đầu tư nghiêm túc với nghề trọng giảng dạy giáo dục học sinh - Phải có kiến thức sâu rộng để tích hợp kiến thức liên môn vào chủ đề học tập Giáo viên phải trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ để đáp ứng nội dung chương trình SGK * Đối với nhà trường cấp quản lí: - Cần tổ chức hoạt động ngoại khoá liên quan đến môn học để giúp HS trải nghiệm rèn luyện kĩ liên môn tốt - Mua bổ sung tài liệu tham khảo liên quan đến mơn Sinh học - Cần đổi chương trình SGK giáo dục phổ thơng theo hướng trình bày nội dung kiến thức theo chủ đề - Cần triển khai chương trình tập huấn việc dạy học theo chủ đề để giúp giáo viên có nhìn sâu sắc việc vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dạy học tích cực – Một số phương pháp kỹ thuật dạy học, NXBĐH SP, 2010 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thơng dạy học tích cực, Bộ Giáo dục đào tạo, 2019 SGK sinh học 11, NXB Giáo dục, 2014 Chuẩn kiến thức kĩ Sinh học 11, Bộ GD ĐT, 2009 Tài liệu tập huấn tổ trưởng chuyên môn phương pháp kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học học sinh trung học phổ thông – Môn Sinh học , Bộ GD ĐT, 2017 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG HỌC VÀ SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH Sơ đồ tư ứng động Hoạt động thuyết trình HS Sơ đồ tư hướng động Thí nghiệm hướng trọng lực rễ mầm Hoạt động học theo chủ đề HS Thuyết trình hướng động Ban ngày Ban đêm Sản phẩm đồng hồ hoa HS Ban đêm Ban ngày Sản phẩm đồng hồ hoa HS Thuyết trình thí nghiệm hướng động Thuyết trình ứng động Thuyết trình ứng động Hoạt động thảo luận học sinh Hoạt động thuyết trình HS sản phẩm Đồng hồ hoa Hoạt động thảo luận HS thí nghiệm Hướng động PHỤ LỤC MỘT SỐ PHIẾU HỌC TẬP DẠNG KWL CỦA HỌC SINH PHỤ LỤC MỘT SỐ VIDEO GHI LẠI HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH (Được ghi đĩa CD đính kèm đề tài) Video thuyết trình Hướng động (2 video) Video thuyết trình Ứng động (2 video) Video thuyết trình đồng hồ hoa (2 video) Video vấn HS sau chủ đề (3 video) XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN TRƯỜNG THPT HƯNG YÊN Tổng điểm: …………… TM HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CHỦ TỊCH – HIỆU TRƯỞNG (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) Đỗ Thị Giang ... giúp học sinh phát triển lực, phẩm chất cần thiết mang lại hứng thú học tập môn Sinh học lựa chọn chủ đề nghiên cứu là: ? ?Thiết kế chủ đề dạy học: Cảm ứng thực vật ứng dụng thực tiễn theo định hướng. .. pháp đề tài thay phần giải pháp có mà chúng tơi áp dụng có hiệu tương đối tốt 13 13 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Tên chủ đề: CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT VÀ ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN Môn học: ... nghiệm, đề xuất dự đốn giả thuyết, lực thu thập thơng tin xử lí kết II Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề Chủ đề “ Cảm ứng thực vật ứng dụng thực tiễn? ?? nghiên cứu nhằm giúp HS hoàn thiện phát triển

Ngày đăng: 05/03/2020, 20:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU

  • PHẦN HAI: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Thế nào là dạy học theo chủ đề ?

    • 1.2. Ưu thế của dạy học chủ đề so với dạy học theo cách tiếp cận truyền thống hiện nay.

    • 1.3. Tại sao nên quan tâm đến dạy học theo chủ đề trong tiến trình đổi mới giáo dục hiện nay?

    • 1.4. Thực trạng dạy và học môn Sinh học ở trường THPT Hưng yên

    • CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ

    • CHƯƠNG 3: HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI

    • PHẦN BA: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • PHỤ LỤC 1

    • PHỤ LỤC 2

    • PHỤ LỤC 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan