1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Biện pháp quản lý hoạt động tự học trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ của sinh viên khoa sư phạm, trường đại học an giang

26 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 801,85 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM THỊ MỘNG TRINH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM, TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THANH HÙNG Thứa Thiên Huế, năm 2018 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm 2007, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành “Quy chế Đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ”, năm 2011 hạn cuối để trường liên quan phải chuyển đổi sang hệ thống đào tạo Thế qua gần 10 năm thực thí điểm số trường đại học nước, có nhiều ý kiến nhận xét thuận lợi khó khăn việc thực quy chế Tuy nhiên, trình thực hình thức đào tạo tín có bất cập lớn chương trình đào tạo, cách thức quản lý, phương pháp dạy học sở vật chất Nếu khơng kịp thời có giải pháp khắc phục, bất cập ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng đào tạo tương lai Đối với sinh viên, khó học theo học chế tín làm để tự học đạt hiệu tốt Vì vậy, để nâng cao hiệu việc học tập theo học chế tín sinh viên cần phải lựa chọn phương pháp tự học phù hợp Để phát huy tính chủ động, sáng tạo mình, trước hết, sinh viên cần phải rèn luyện tính tự học Đây yêu cầu quan trọng sinh viên học theo học chế tín Tự học tự học hỏi thân mình, tự hỏi để ôn luyện tự hỏi để biết hiểu khơng hiểu vấn đề để tiếp tục nghiên cứu, tham khảo Tự học tìm tài liệu đọc, hỏi han, lắng nghe đào sâu để hiểu vấn đề Sinh viên cần trau dồi kỹ lựa chọn tài liệu để đọc phương pháp đọc tài liệu hợp lý Sinh viên tự học nhà, thư viện, trau dồi, bổ sung kiến thức cho môn học Trước học lên lớp, sinh viên cần phải dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu tài liệu để lên lớp với hỗ trợ giảng viên, sinh viên nắm kĩ nội dung đồng thời tạo cho khơng khí học sôi động, thoải mái, tăng niềm hứng thú học Tự học thuộc tính vốn có người; hoạt động tự học hoạt động quan trọng trình nhận thức người nhằm chiếm lĩnh tri thức loài người khám phá quy luật khoa học, ôn luyện, củng cố, khắc sâu, mở rộng kiến thức cho người học Chính vậy, hoạt động tự học phải định hướng, tổ chức, quản lý có phương pháp sinh viên Tự học giúp sinh viên hình thành phẩm chất trí tuệ rèn luyện nhân cách Từ đó, tạo cho người học có nếp sống làm việc khoa học Nghị Trung ương II (khóa 8) rõ nhiệm vụ giáo dục đào tạo “Đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thói quen, nề nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến vào đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho người học” để có khả đảm nhiệm trọng trách tương lai [3] Nhận thức tầm quan trọng hoạt động tự học sinh viên, thực trình đào tạo theo học chế tín chỉ, trường Đại học An Giang quan tâm đến việc tạo điều kiện khuyến khích cho sinh viên tự học, tự nghiên cứu Quá trình tự học sinh viên coi nhân tố quan trọng, định việc đẩy mạnh chất lượng đào tạo nhà trường Sinh viên tốt nghiệp tự học, tự nghiên cứu để nâng cao thích ứng với chương trình lẫn phương pháp học tập bậc học cao Mặc dù có triển khai áp dụng, kết đào tạo Nhà trường dần xã hội đánh giá cao, khẳng định uy tín Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt công tác quản lý hoạt động tự học sinh viên tồn số khoảng trống cần phải quan tâm mức vấn đề sinh viên hạn chế nghiên cứu, việc tự học, cịn dựa vào người khác Nếu làm tốt cơng tác quản lý hoạt động tự học sinh viên trường Đại học An Giang phải phù hợp với hình thức đào tạo, chất lượng đào tạo Nhà trường khơng ngừng nâng cao Xuất phát từ lí trên, việc nghiên cứu “Biện pháp quản lý hoạt động tự học đào tạo theo hệ thống theo tín sinh viên Khoa Sư phạm trường Đại học An Giang” để nâng cao hiệu tự học sinh viên từ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường thực cần thiết Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý hoạt động tự học sinh viên Khoa Sư phạm trường Đại học An Giang, để đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tự học nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tự học cho sinh viên Khoa Sư phạm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường giai đoạn Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động tự học sinh viên Khoa Sư phạm, trường Đại học An Giang 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên Khoa Sư phạm, trường Đại học An Giang Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động tự học sinh viên Khoa Sư phạm, trường Đại học An Giang quan tâm, giảng viên đạo Ban Giám hiệu Tuy nhiên, việc quản lý hoạt động sinh viên gặp nhiều khó khăn Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng đề xuất hệ thống biện pháp quản lí hoạt động tự học nhằm nâng cao chất lượng tự học sinh viên Khoa Sư phạm, trường Đại học An Giang đáp ứng yêu cầu đào tạo theo hệ thống tín Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận hoạt động tự học quản lý hoạt động tự học sinh viên - Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động tự học quản lý hoạt động tự học sinh viên Khoa Sư phạm trường Đại học An Giang - Đề xuất, khảo nghiệm cần thiết, tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên Khoa Sư phạm trường Đại học An Giang Phạm vi nghiên cứu 6.1 Phạm vi địa bàn nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát đánh giá Khoa Sư phạm trường Đại học An Giang 6.2 Phạm vi đối tượng khách thể nghiên cứu Để đánh giá thực trạng quản lí hoạt động tự học sinh viên Khoa Sư phạm trường Đại học An Giang, đề tài tập trung khảo sát đối tượng sau: - Cán quản lý khoa sư phạm Giảng viên khoa sư phạm Sinh viên khoa sư phạm Số lượng đối tượng khách thể điều tra:Cán quản lý - Giảng viên Khoa Sư phạm: 50 Sinh viên Khoa Sư phạm: 200 6.3 Phạm vi nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu: (1) Cơ sở lý luận hoạt động tự học quản lý hoạt động tự học sinh viên, (2) Thực trạng hoạt động tự học quản lý hoạt động tự học sinh viên, (3) Các biệp pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp lý luận Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin lý luận để xây dựng sở lý luận đề tài nghiên cứu nhằm xác lập sở lý luận Thuộc nhóm có phương pháp cụ thể sau: Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu có liên quan đến nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nhằm thu thập thơng tin thực tiễn xây dựng sở thực tiễn đề tài Thuộc nhóm có phương pháp cụ thể sau: 7.2.1 Phương pháp điều tra Sử dụng hệ thống bảng hỏi để điều tra thu thập thông tin, ý kiến cán quản lý giảng viên, nhân viên khoa Sư phạm, số cán trường để đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tự học sinh viên Bên cạnh đó, 300 sinh viên Khoa Sư phạm điều tra để thu thập thông tin liên quan đến vấn đề tự học 7.2.2 Phương pháp vấn Phỏng vấn trực tiếp lãnh đạo quản lý giáo dục (QLGD), giảng viên (GV), sinh viên (SV) nhằm thu thập thông tin bổ trợ cho việc đánh giá thực trạng tự học 7.2.3 Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động quản lý nhà quản lý giáo dục Khoa Sư phạm trường Đại học An Giang 7.2.4 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phần mềm SPSS 2.0 để xử lý số liệu thu Đóng góp luận văn 8.1 Về mặt lý luận Luận văn cung cấp hệ thống sở lí luận hoạt động tự học quản lý hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo học chế tín 8.2 Về mặt thực tiễn Luận văn cung cấp số liệu thực trạng hoạt động tự học quản lý hoạt động tự học sinh viên, từ xây dựng hệ thống biện pháp quản lí hoạt động tự học sinh viên Khoa Sư phạm, trường Đại học An Giang thực đào tạo theo hệ thống tín Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương sau đây: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận hoạt động tự học quản lý hoạt động tự học sinh viên Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động tự học quản lý hoạt động tự học sinh viên Khoa Sư phạm trường Đại học An Giang Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên Khoa Sư phạm trường Đại học An Giang Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới Trong lịch sử giáo dục, tự học vấn đề đề cập sớm thường sử dụng với ý nghĩa người học tự giác, chủ động thực hoạt động học tập Từ xưa đến nay, vấn đề tự học quan tâm định thành cơng q trình dạy học Vấn đề có vai trị quan trọng lý luận thực tiễn Theo phát triển lịch sử vấn đề tự học xem xét, nghiên cứu vận dụng nhiều góc độ, hình thức khác Khổng tử (551 – 479, TCN) nhà giáo dục học lỗi lạc phương đông đề cập đến vấn đề tự học, ơng nói „„Khơng giận khơng muốn biết khơng gợi mở cho, khơng bực khơng rõ khơng bày cho, vật có bốn góc bảo cho biết góc mà khơng suy ba góc khơng dạy nữa‟‟[21] Thời Phương Tây cổ đại có phương pháp giảng dạy Nhà giáo dục như: Heraclitus (535 – 475, TCN), Socrate (470 – 399, TCN), Aristote (384 – 322, TCN) nhằm mục đích phát “chân lý” cách đặt câu hỏi để người học tự tìm kết luận Khẩu hiệu dạy học lúc “Mục đích giáo dục khơng phải tách người khỏi đám đông, mà làm cho người tự nhận đám đông” 1.1.2 Ở Việt Nam Từ năm 90 kỉ XX nghiên cứu tự học nhiều tác giả đề cập thông qua nghiên cứu, đề tài… Luật giáo dục (1988) rõ „„Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng lực tự học cho học sinh, lịng say mê học tập ý chí vươn lên…‟‟ [13] Đào tạo theo hình thức tín hình thức đào tạo tiên tiến, mang lại hiệu cao người học lẫn người dạy nhiều trường đại học Việt Nam áp dụng Những nội dung nghiên cứu tự học nêu trên, tác giả Việt Nam chung quan điểm tự học q trình học tập độc lập người học liệt kê dấu hiệu để nhận diện người có khả tự học tự học chịu chi phối yếu tố chủ yếu chưa có thống 1.2 Lý luận hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo học chế tín 1.2.1 Khái niệm hoạt động tự học 1.2.2 Khái niệm đào tạo theo hệ thống tín 1.2.3 Đặc điểm đào tạo theo hệ thống tín 1/ Lớp học tổ chức theo học phần, sinh viên đăng ký học học phần đầu học kỳ 2/ Q trình học tích luỹ kiến thức theo học phần (tín chỉ) 3./ Kiến thức phải cấu trúc thành môđun (học phần) 4/ Quy định khối lượng kiến thức phải tích luỹ cho văn 5/ Chương trình đào tạo mềm dẻo, có nhiều khả lựa chọn cho sinh viên tạo điều kiện dễ dàng cho sinh viên chuyển ngành học lúc chương trình 6/ Khơng thi tốt nghiệp 7/ Có hệ thống giảng viên cố vấn học tập 8/ Đánh giá kết học phần cách thường xuyên theo thang điểm chữ Phải có phương pháp kiểm tra đánh giá cho đánh giá học tích cực sinh viên 1.2.4 Vai trò hoạt động tự học sinh viên 1.2.5 Hình thức hoạt động tự học sinh viên 1.2.6 Phƣơng pháp tự học sinh viên 1.2.7 Các điều kiện đảm bảo cho hoạt động tự học sinh viên 1.2.8 Các yếu tố ảnh hƣởng điến hoạt động tự học sinh viên 1.3 Lý luận quản lý hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo hệ thống tín 1.3.1 Khái niệm quản lý Quản lý điều khiển hệ thống hoạt động xã hội tầm vĩ mơ vi mơ Đó loại lao động để điều khiển người lao động Nó thuộc tính lịch sử, có tính vĩnh Hay nói cách khác „„Quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý lên đối tượng khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực, thời tổ chức để đạt mục tiêu đặt điều kiện mơi trường ln biến động‟‟ Dù nhìn nhận theo nhiều khía cạnh khác nhau, song thấy khái niệm quản lý bao gồm yếu tố sau: (1) Phải có chủ thể quản lý tác nhân tạo hoạt động đối tượng quản lý tiếp nhận tác động chủ thể quản lý khách thể có quan hệ gián tiếp chủ thể quản lý; (2) Phải có mục tiêu quỹ đạo đặt cho đối tượng quản lý chủ thể quản lý Mục tiêu để chủ thể quản lý đưa tác động quản lý; (3) Chủ thể phải thực việc tác động phải biết tác động Vì thế, địi hỏi chủ thể phải biết tác động điều khiển đối tượng cách có hiệu quả; (4) Chủ thể quản lý cá nhân, quan quản lý cịn đối tượng quản lý người (một nhiều người), giới vô sinh sinh vật Quản lý kết hợp nỗ lực chung người tổ chức sử dụng tốt nguồn lực tổ chức để đạt tới mục tiêu chung tổ chức mục tiêu riêng người cách khôn khéo có hiệu 1.3.2 Khái niệm quản lý giáo dục 1.3.3 Khái niệm quản lý hoạt động tự học 1.3.4 Mục tiêu quản lý hoạt động tự học sinh viên 1.3.5 Nội dung quản lý hoạt động tự học sinh viên 1.3.5.1 Quản lý xây dựng kế hoạch tự học sinh viên 1.3.5.2 Quản lý nội dung hoạt động tự học sinh viên 1.3.5.3 Quản lý tổ chức thực hoạt động tự học sinh viên 1.3.5.4 Quản lý điều kiện đảm bảo cho hoạt động tự học sinh viên 1.3.5.5 Quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học sinh viên 1.3.6 Hình thức quản lý hoạt động tự học sinh viên 1.3.7 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động tự học sinh viên 1.3.7.1 Yếu tố chủ quan 1.3.7.2 Yếu tố khách quan TIỂU KẾT CHƢƠNG Tự học sinh viên hoạt động sinh viên tự thực hiện, mang sắc thái cá nhân đặc trưng trình giáo dục đại học, đặc biệt đào tạo theo học chế tín tự học đề cao Vấn đề tự học nghiên cứu từ lâu giới Việt Nam Mỗi nghiên cứu đề cập đến khía cạnh khác hoạt động tự học nhằm mục đích nâng cao hiệu hoạt động tự học sinh viên để từ nâng cao chất lượng đào tạo bậc Đại học Hoạt động tự học sinh viên thực theo nhiều hình thức, nội dung, phương pháp khác sinh viên Hoạt động tự học sinh viên bị ảnh hưởng yếu tố khách quan chủ quan Vì vậy, để nâng cao hiệu hoạt động tự học cần có quản lý tổ chức, cá nhân mục tiêu, nội dung, kế hoạch, trình thực hiện, điều kiện đảm bảo cho hoạt động tự học… Quản lí hoạt động tự vừa nhiệm vụ giảng viên, vừa phối hợp khoa phòng ban nhà trường nhằm giúp cho sinh viên đạt kết tự học cao Do đó, cần phải có biện pháp để sử dụng có hiệu nguồn nhân lực, sở vật chất, trang thiết bị Nhà trường Bên cạnh đó, thơng qua quản lí hoạt động tự học, sinh viên xây dựng môi trường dạy học động, tích cực, sáng tạo Xuất phát từ phân tích lý luận liên quan đến hoạt động tự học quản lý hoạt động tự học tảng cho việc phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tự học quản lí hoạt động tự học sinh viên thuộc Khoa Sư phạm, trường Đại học An Giang đào tạo theo hệ thống tín Chƣơng THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA SƢ PHẠM, TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG 2.1 Khái quát hoạt động đào tạo trƣờng Đại học An Giang 2.1.1 Giới thiệu khái trƣờng Đại học An Giang Trường Đại học An Giang (tên tiếng Anh: An Giang University, viết tắt: AGU) trường đại học đào tạo đa lĩnh vực Trường thành lập năm 1999 sở trường Cao đẳng Sư phạm An Giang 2.1.2 Hoạt động đào tạo trƣờng Đại học An Giang Trường Đại học An Giang thực đào tạo theo hệ thống tín áp dụng m ô hình CDIO (Conceive – Design – Implement – Operate) cho tất chương trình đào tạo Hiện nay, trường đào tạo 36 ngành khác với 57 chương trình đào tạo 2.2 Khái quát trình khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục tiêu khảo sát Tiến hành khảo sát thực trạng để hiểu rõ đánh giá cách khách quan hoạt động tự học sinh viên khoa Sư phạm thực trạng quản lý hoạt động tự học sinh viên Từ đó, có sở khoa học để đề xuất biện pháp tự học quản lý hoạt động tự học để nâng cao chất lượng đào tạo khoa Sư phạm nói riêng trường Đại học An Giang nói chung 2.2.2 Nội dung khảo sát Khảo sát thực trạng hoạt động tự học sinh viên khoa Sư phạm, trường Đại học An Giang Khảo sát thực trạng công tác quản lý Ban lãnh đạo khoa, Ban Giám hiệu hoạt động tự học sinh viên khoa Sư phạm 2.2.3 Mẫu khảo sát - Đối tượng khảo sát sinh viên khoa Sư phạm đại học An Giang cán quản lý, giảng viên cán quản lý công tác trường Đại học An Giang Kích thước mẫu nghiên cứu sinh viên 300 mẫu nghiên cứu cán bộ, giảng viên 100 (Phụ lục) Thông tin mẫu nghiên cứu: Bảng 2.1 Số lƣợng sinh viên đƣợc vấn ngành khoa Sƣ phạm Ngành Sư phạm Toán Sư phạm Lý Sư phạm Văn Sư phạm Địa lý Sư phạm Mầm non Sư phạm Sinh Sư phạm Hóa Sư phạm Sử Sư phạm Tiểu học Số lƣợng SV 32 39 33 54 38 32 34 38 Tỉ lệ % 0,0 10,7 13,0 11,0 18,0 12,7 10,7 11,3 12,7 - Về giới tính sinh viên: Trong số sinh viên tham gia trả lời có 89 sinh viên nam (29,7%), có 211 sinh viên nữ (70,3%) Hiện nay, hầu hết trường Sư phạm nước có số lượng sinh viên nữ cao số sinh viên nam - Về năm sinh viên theo học: số 300 sinh viên tham gia nghiên cứu số sinh viên năm thứ cao với số lượng 155 (51,7%), năm thứ năm thứ tương đương (Bảng 2) Sinh viên năm thứ có thời gian trường lâu kinh nghiệm tự học nhiều nhất, vậy, khảo sát số lượng sinh viên năm thứ chiếm số lượng lớn thu nhiều thơng tin phục vụ q trình nghiên cứu Bảng 2.2 Số lƣợng sinh viên năm theo học Năm Năm Năm Năm Số lượng SV 74 71 155 Tỉ lệ % 24,7 23,7 51,7 - Thông tin cán quản lý giảng viên: Khoa Sư phạm, trường Đại học An Giang có ngành đào tạo khoa lớn trường Do đó, số lượng cán giảng viên chiếm số lượng lớn Thực tế khảo sát cho thấy 100 cán - giảng viên trả lời cán thuộc khoa toán lớn (17%), tiếp đến khoa văn (14%), khoa hóa (11%), số lượng thầy cô ngành khác vấn chiếm tỷ lệ 19%, giảng viên cán quản lý thuộc ngành lại chiếm tỷ lệ dao động từ 2% đến 7% (Bảng 3) Trong số thầy cô tham gia khảo sát giảng viên chiếm tỷ lệ lớn với số lượng 81 thầy cô (81%), tổ trưởng chuyên môn 11 thầy cô (11%), trưởng khoa thầy phó trưởng khoa thầy Bảng 2.3 Số lƣợng cán giảng viên tham gia khảo sát theo ngành học Ngành học Toán Lý Hoá Sinh Tin Văn Sử Địa Triết học Âm nhạc Hội hoạ Các ngành khác Số lƣợng Tỉ lệ % 17 11 14 19 17,0 6,0 11,0 7,0 3,0 14,0 6,0 7,0 3,0 2,0 5,0 19,0 2.2.4 Xây dựng công cụ khảo sát Xây dựng thang đo sơ cho yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học sinh viên quản lí hoạt động tự học nh sinh viên khoa Sư phạm, trường Đại học An Giang dựa nghiên cứu trước quản lí hoạt động tự học sinh viên như: Phạm Thị Thu Thủy (2004), Văn Thị Như Ý (2010), Nguyễn Bá Khương (2012) Nguyễn Thanh Sơn (2015), đồng thời kết hợp với tình hình thực tế giáo dục Đại học nước ta nói chung trường Đại học An Giang nói riêng nghiên cứu đề xuất gồm yếu tố tác động đến hoạt động tự học sinh viên quản lí hoạt động tự học sinh viên theo học khoa Sư phạm, trường Đại học An Giang Nghiên cứu thức thực thông qua phương pháp thu thập số liệu bảng câu hỏi nghiên cứu với 300 sinh viên 100 cán quản lí – giảng viên Khoa Sư phạm, trường Đại học An Giang - Số phiếu phát ra: 400 phiếu - Số phiếu thu hợp lệ: 400 phiếu - Các phương pháp xử lí số liệu: Thống kê kết khảo sát phân tích đánh giá số liệu thu giá trị trung bình (X) độ lệch chuẩn (SD) phần mềm Excel 2010 hỗ trợ phần mềm SPSS (phiên 16.0) 2.2.5 Xây dựng quy trình khảo sát Tồn quy trình khảo sát nghiên cứu tóm tắt theo sơ 2.1: Sơ đồ 2.1 Quy trình nghiên cứu 2.3 Thực trạng hoạt động tự học sinh viên khoa sƣ phạm trƣờng Đại học An Giang 2.3.1 Đặc điểm sinh viên khoa sƣ phạm trƣờng Đại học An Giang Sinh viên khoa sư phạm, trường Đại học An Giang đào tạo ngành liên quan đến Giáo dục Trung học Phổ thông Trung học Cơ sở Họ người giáo viên tương lai Sinh viên trường Đại học An Giang chủ yếu đến từ địa bàn tỉnh Vì vậy, họ có nhiều nét tương đồng văn hóa, lối sống Do đó, họ dễ hịa đồng với từ đầu, điều thuận tiện cho họ việc hợp tác học tập, hợp tác nghiên cứu tham gia hoạt động xã hội Ngoài hoạt động học tập, sinh viên khoa Sư phạm nỗ tham gia hoạt động phong trào đoàn niên, hội sinh viên trường tổ chức, ngồi họ cịn tham gia hoạt động tình nguyện chỗ tình nguyện hè 2.3.2 Nhận thức sinh viên khoa sƣ phạm vai trò hoạt động tự học 2.3.2.1 Nhận thức sinh viên tầm quan trọng hoạt động tự học Theo kết khảo sát, phần lớn sinh viên khoa Sư phạm nhận thức vai trò hoạt động tự học quan trọng (52,7%), quan trọng (42,3%), cịn phần cho quan trọng (3,7%) không quan trọng (1,3%) (Bảng 2.4) Bảng 2.4 Nhận thức sinh viên khoa Sƣ phạm tầm quan trọng hoạt động tự học Mức độ Khơng quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng Số lƣợng 11 127 158 Tỉ lệ % 1,3 3,7 42,3 52,7 Như vậy, phần lớn sinh viên khoa Sư phạm, Đại học An Giang có nhận thức tốt vai trò tầm quan trọng hoạt động tự học (quan trọng quan trọng >75%), sinh viên cho tự học có vai trị quan trọng quan trọng việc nâng cao trình độ nhận thức thân 2.3.2.2 Nhận thức sinh viên thời gian tự học đào tạo theo tín Khi khảo sát sinh viên khoa Sư phạm, kết cho thấy, nhận thức sinh viên thời gian tự học nhiều mức độ khác nhau, cần thời gian nhiều chiếm 5,3%, cần thời gian nhiều chiếm 22,7%, thời gian vừa đủ chiếm 64,7% cần thời gian chiếm 7,3% (Bảng 2.5) Bảng 2.5 Nhận thức sinh viên thời gian tự học Mức độ Ít Vừa đủ Nhiều Rất nhiều Số lƣợng 22 194 68 16 Tỉ lệ % 7,3 64,7 22,7 5,3 Như vậy, phần lớn sinh viên cho cần thời gian vừa đủ tự học học tập theo hệ thống đào tạo tín chỉ, điều cho thấy, trường Đại học An Giang áp dụng đào tạo theo học chế tín nên sinh viên chưa thực làm quen với cách tự học Do vậy, thời gian họ giành cho việc tự học không nhiều Số lượng sinh viên dành thời gian nhiều nhiều cho tự học gần 30% 2.3.2.3 Nhận thức sinh viên vai trò tự học thân Kết khảo sát vai trò tự học sinh viên khoa Sư phạm cho thấy, tự học có vai trị nâng cao hiểu biết, hoàn thiện tri thức phần lớn sinh viên (87,3%) đồng ý hoàn toàn đồng ý Bên cạnh đó, tự học phần nhiều bạn sinh viên (85,4%) cho bạn tích cực hơn, động hơn, ngược lại, có số bạn sinh viên (14,7%) chưa thấy tích cực động tham gia hoạt động tự học Tương tự vậy, khảo sát vai trị tự học đa số bạn sinh viên khoa Sư phạm cho rằng, tự học làm cho họ chủ động tình huống, làm cho khả giao tiếp tốt tự tin, hòa nhập với người (Bảng 2.6) Bảng 2.6 Vai trò hoạt động tự học sinh viên khoa Sƣ phạm Mức độ Vai trò Nâng cao khả hiểu biết, hoàn thiện tri thức Năng động, tích cực Tự tin, hịa nhập với người Khả giao tiếp tốt Chủ động tình Khơng đồng ý Tƣơng đối đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 1,0 38 12,7 156 52,0 103 34,3 11 15 11 1,7 3,7 5,0 3,7 39 65 69 58 13,0 21,7 23,0 19,3 137 128 135 129 45,7 42,7 45,0 43,0 119 96 81 102 39,7 32,0 27,0 34,0 2.3.2.4 Nhận thức động tự học sinh viên Kết nghiên cứu động tự học sinh viên khoa Sư phạm cho thấy, phần lớn sinh viên (83%) đồng ý hoàn toàn đồng ý động tự học họ để hoàn thiện tri thức, phần (17%) có động khác Phần lớn sinh viên (64,6%) cho động tự học họ để trường có tốt, xin việc tốt Hai nhóm động sinh viên hoàn đắn cần thiết sinh viên xây dựng động tự học Học nhu cầu xã hội (59,7%), động khác (54,7%) phần nhiều sinh viên khẳng định tồn thân họ Bên cạnh đó, cịn số sinh viên đồng ý hoàn toàn đồng ý học theo phong trào (21,3%), học để vui lòng ba mẹ (31,6%) (Bảng 2.7) Bảng 2.7 Nhận thức sinh viên động tự học Mức độ Khơng đồng ý Nội dung Học để hồn thiện tri thức Học để trường có tốt, xin việc tốt Học theo phong trào Học để vui lịng ba mẹ Học nhu cầu xã hội Động khác Ít đồng ý Hồn tồn đồng ý Đồng ý 0,7 19 6,3 147 49,0 132 44,0 20 6,7 56 18,7 115 38,3 109 36,3 163 130 51 57 54,3 43,3 17,0 19,0 73 75 70 79 24,3 25,0 23,3 26,3 45 70 134 116 15,0 23,3 44,7 38,7 19 25 45 48 6,3 8,3 15,0 16,0 2.3.2.5 Nhận thức sinh viên nội dung tự học Tất nội dung tự học phần lớn sinh viên (40 – 65%) đánh giá quan trọng, số lượng sinh viên đánh giá nội dung tự học quan trọng chiếm từ 24 – 49% (Bảng 2.8) Bảng 2.8 Nhận thức sinh viên nội dung tự học Mức độ Nội dung Phát lựa chọn vấn đề tự học Lập kế hoạch tự học Đọc thêm tài liệu, giáo trình Ghi chép đầy đủ thơng tin đọc tài liệu Tóm tắt thơng tin theo vấn đề Thực kế hoạch tự học lập Nghe ghi chép vấn đề giảng viên giảng lớp Hệ thống hóa kiến thức học Lập đề cương nghiên cứu vấn đề ưa thích So sánh, đối chiếu, phân tích tri thức học với thực tiễn Trao đổi, thảo luận vấn đề tự học với bạn, với thầy Luôn phối hợp nhiều phương pháp tự học khác Bổ sung, hồn thiện thơng tin sau đọc tài liệu khác Vận dụng lý thuyết học vào làm thực hành Tự kiểm tra kết tự học Ứng dụng công nghệ thông tin vào tự học Khơng quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng 3 3,0 1,0 1,0 1,0 1,3 1,7 25 29 27 32 35 28 8,3 9,7 9,0 10,7 11,7 9,3 191 162 155 156 161 164 63,7 54,0 51,7 52,0 53,7 54,7 75 106 115 109 100 103 25,0 35,3 38,3 36,3 33,3 34,3 0 24 8,0 129 43,0 147 49,0 15 1,3 5,0 29 68 9,7 22,7 131 145 43,7 48,3 136 72 45,3 24,0 2,7 43 14,3 148 49,3 101 33,7 1,0 31 10,3 175 58,3 91 30,3 3,0 41 13,7 158 52,7 92 30,7 1,3 40 13,3 154 51,3 102 34,0 1,3 27 9,0 145 48,3 124 41,3 2,7 2,3 42 25 14,0 8,3 154 133 51,3 44,3 96 135 32,0 45,0 Khi sinh viên nhận thức quan trọng quan trọng mức độ thực nội dung tự học tương ứng với nhận thức họ Các nội dung tự học phần nhiều sinh viên thực (>40%) thường xuyên thực chiếm tỷ lệ 17 – 42% (Bảng 2.9) Bên cạnh đó, cịn số bạn sinh viên cịn thụ động việc tìm kiếm nội dung khác mạng Internet hay phần mềm Sinh viên e ngại, dè dặt việc tiếp cận hình thức tự học mà chủ yếu tự học với cách học truyền thống với giảng viên, sách, tài liệu ghi lớp 2.3.4 Phƣơng pháp kỹ hoạt động tự học sinh viên khoa sƣ phạm Khi đào tạo theo học chế tín việc nắm vững thành thạo phương pháp tự học sinh viên cách thức, đường làm cho họ đạt kết cao sớm Như vậy, phương pháp tự học có vai trị quan trọng kết học tập sinh viên Bảng 2.11 Phƣơng pháp tự học sinh viên Mức độ Không thƣờng xuyên Phƣơng pháp Xác định mục tiêu, nội dung, thời gian tự học Lập kế hoạch tự học Tiếp cận kênh thơng tin (nghe giảng, báo chí, giáo trình giảng, internet…) Xử lý thông tin gắn với học Ghi chép lớp từ tài liệu khác Đọc sách, giáo trình, giảng… Thảo luận nhóm bạn Vận dụng kiến thức vào giải thích q trình thực tế Tự kiểm tra, đánh giá kiến thức thân Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên 11 14 3,7 4,7 73 96 24,3 32,0 170 138 56,7 46,0 46 52 15,3 17,3 3,0 56 18,7 154 51,3 81 27,0 12 13 2,7 4,0 1,7 4,3 84 50 72 70 28,0 16,7 24,0 23,3 153 151 153 134 51,0 50,3 51,0 44,7 55 87 70 83 18,3 29,0 23,3 27,7 13 4,3 74 24,7 140 46,7 73 24,3 21 7,0 90 30,0 136 45,3 53 17,7 Kết nghiên cứu phương pháp tự học sinh viên khoa Sư phạm phong phú Trong đó, số phương pháp sinh viên sử dụng thường xuyên „Đọc sách, giáo trình, giảng‟ (23,3%), „Vận dụng kiến thức vào giải thích q trình thực tế‟ (24,3%), „Thảo luận nhóm bạn‟ (27,7%), „Tiếp cận kênh thông tin (nghe giảng, báo chí, giáo trình giảng, internet…)‟ (27%) Song song với phương pháp này, số phương pháp sinh viên sử dụng thường xuyên „Xác định mục tiêu, nội dung, thời gian tự học‟ (56,7%),„Ghi chép lớp từ tài liệu khác‟ (50,3%), „Tự kiểm tra, đánh giá kiến thức thân‟ (45,3%) (Bảng 2.11) 2.3.5 Các điều kiện đảm bảo cho hoạt động tự học sinh viên khoa sƣ phạm Trong đào tạo theo học chế tín chỉ, Nhà trường ưu tiên trang bị đầy đủ phương tiện hỗ trợ tự học cho sinh viên địa điểm tự học giảng đường, thư viện Kết khảo sát cho thấy phương tiện hỗ trợ tự học sinh viên khoa Sư phạm tốt như: „Máy tính‟ „Internet‟ với mức độ đáp ứng tương đối đầy đủ (60% : 50%), đầy đủ (66% : 70%), đầy đủ (65% : 71,6%) Đối với „sách tham khảo, tài liệu‟ đáp ứng đầy đủ cả, với mức độ tương đối đầy đủ (83,3%), đầy đủ (83,3%), đầy đủ (66%), kết dễ hiểu phương tiện đơn giản, quen thuộc với sinh viên trình học tập từ lúc học THCS Bảng 2.12 Phƣơng tiện phục vụ hoạt động tự học sinh viên Mức độ đáp ứng Khơng có Các phƣơng tiện Máy tính internet Điện thoại Sách, tài liệu tham khảo Báo chí, truyền hình 10 30 240 0,6 1,8 3,3 10 80 Tƣơng đối đầy 99 150 40 150 50 30 50 11 50 17 Đầy đủ 100 74 130 50 33 23 43,3 17 Rất đầy đủ 99 70 120 70 30 30 40 23 0,6 2.3.6 Những thuận lợi khó khăn hoạt động tự học sinh viên khoa sƣ phạm Kết nghiên cứu yếu tố thuận lợi khó khăn hoạt động tự học sinh viên khoa Sư phạm cho thấy rằng, đa phần sinh viên (Ảnh hưởng: 53%, (Rất ảnh hưởng: 29,3%) nhận thức vai trò quan trọng hoạt động tự học xuất phát từ phong trào tự học, tự rèn luyện Nhận thức ảnh hưởng đến kết tự học, nhận thức vấn đề thực hoạt động tự học hiệu 10 Bảng 2.13 Những yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động tự học sinh viên Mức độ Nội dung Phong trào tự học, tự rèn luyện sinh viên Sự quản lý, động viên Nhà trường Xác định mục đích, động tự học thân Nhu cầu tự học Kỹ năng, phương pháp tự học Hình thành ý thức, thói quen tự học Điều kiện hỗ trợ tự học (thư viện, tài liệu, công nghệ thông tin…) Thời gian để tự học lên lớp Sự kiểm tra, đánh giá thầy kiến thức tự học Thầy hướng dẫn cách tự học, kỹ tự học phát triển động tự học Không ảnh hƣởng Ít ảnh hƣởng Ảnh hƣởng Rất ảnh hƣởng 11 11 3,0 3,7 2,3 2,7 3,7 2,7 44 66 43 42 39 47 14,7 22,0 14,3 14,0 13,0 15,7 159 148 157 161 136 132 53,0 49,3 52,3 53,7 45,3 44,0 88 75 93 89 114 113 29,3 25,0 31,0 29,7 38,0 37,7 17 5,7 40 13,3 149 49,7 94 31,3 13 2,3 4,3 41 51 13,7 17,0 123 163 41,0 54,3 129 73 43,0 24,3 11 3,7 49 16,3 166 55,3 74 24,7 Trong trình tự học, nhờ hướng dẫn, động viên, quản lý đội ngũ giảng viên Nhà trường nội dung tự học giúp sinh viên tự học thuận lợi Bên cạnh đó, hình thành ý thức, thói quen tự học kỹ năng, phương pháp tự học có ảnh hưởng lớn đến hoạt động tự học sinh viên theo mức ảnh hưởng (Ảnh hưởng: 37,7%: Rất ảnh hưởng: 38,0%); (Ảnh hưởng: 44,0%: Rất ảnh hưởng: 45,3%) (Bảng 2.13) Vì vậy, trình học tập, việc hình thành kỹ năng, thói quen tự học thực quan trọng cần thiết sinh viên nói chung sinh viên khoa Sư phạm nói riêng Điều kiện hỗ trợ tự học (thư viện, tài liệu, công nghệ thông tin…) ảnh hưởng lớn đến hoạt động tự học sinh viên (Ảnh hưởng: 49,7; Rất ảnh hưởng: 31,3), vậy, sở vật chất, sách giáo trình khơng cung cấp đầy đủ trở ngại lớn cho trình tự học sinh viên 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa sƣ phạm trƣờng Đại học An Giang 2.4.1 Nhận thức quản lý hoạt động tự học sinh viên Khi khảo sát nhận thức thầy cô tầm quan trọng hoạt động tự học sinh viên khoa Sư phạm cho thấy, đa số thầy cô cho hoạt động tự học có vai trị quan trọng (35%) quan trọng (58%) (Bảng 2.14) Bảng 2.14 Tầm quan trọng hoạt động tự học sinh viên Mức độ Không quan trọng Bình thường Quan trọng Rất quan trọng N (Số lƣợng) 35 58 Tỷ lệ% 7,0 35,0 58,0 Từ việc nhận thức hoạt động tự học quan trọng sinh viên đào tạo theo học chế tín chỉ, thầy cho rằng, việc quản lý hoạt động tự học sinh viên thực quan trọng (47%) quan trọng (47%) (Bảng 2.15) Bảng 2.15 Tầm quan trọng quản lý hoạt động tự học sinh viên Mức độ Khơng quan trọng Bình thường Quan trọng Rất quan trọng N (Số lƣợng) 47 47 Tỷ lệ% 6,0 47,0 47,0 2.4.2 Xây dựng kế hoạch tự học sinh viên khoa sƣ phạm Kết nghiên cứu việc quản lý xây dựng kế hoạch tự học sinh viên quan tâm đắn, có định hướng thường xuyên thường xuyên việc xây dựng “Kế hoạch tự học ngày” (Thường xuyên: 46%: Rất thường xuyên: 13%) “Kế hoạch tự học tuần” (Thường xuyên: 58%: Rất thường xuyên: 13%), chủ yếu “Kế hoạch tự học tháng” (Thường xuyên: 59%: Rất thường xuyên: 10%), “Kế hoạch tự học kỳ” (Thường xuyên: 56%: Rất thường xuyên: 11%) “Kế hoạch tự học năm” (Thường xuyên: 51%: Rất thường xuyên: 16%) (Bảng 2.16) 11 Bảng 2.16 Quá trình quản lý xây dựng kế hoạch tự học sinh viên Mức độ Nội dung Xây dựng kế hoạch tự học ngày Xây dựng kế hoạch tự học tuần Xây dựng kế hoạch tự học tháng Xây dựng kế hoạch tự học kỳ Xây dựng kế hoạch tự học năm học Không thường xuyên N % 11 11,0 1,0 5,0 3,0 8,0 Thỉnh thoảng N 30 28 26 30 25 % 30,0 28,0 26,0 30,0 25,0 Thường xuyên N 46 58 59 56 51 % 46,0 58,0 59,0 56,0 51,0 Rất thường xuyên N 13 13 10 11 16 % 13,0 13,0 10,0 11,0 16,0 2.4.3 Quản lý nội dung hoạt động tự học sinh viên khoa sƣ phạm Kết nghiên cứu mức độ thực mức độ quan trọng quản lý nội dung tự học sinh viên cho thấy rằng, quản lý nội dung thực với mức độ quan trọng quan trọng tất nội dung (47% - 75%) (Bảng 2.17) Trong nội dung tự học sinh viên có quan tâm hướng dẫn giảng viên Nội dung quản lí thể thực quan trọng việc “Hệ thống hóa kiến thức học” (42%), tiếp đến nội dung “Vận dụng lý thuyết vào thực hành” (35%) “Đọc thêm tài liệu, giáo trình” (34%) Bên cạnh đó, quan trọng quản lí nội dung khác “Tóm tắt thơng tin theo vấn đề” (32%), “Thực kế hoạch tự học lập” (30%), “Nghe ghi chép đầy đủ vấn đề giảng viên giảng lớp” (31%) Cũng số nội dung quan tâm với mức độ quan trọng cịn thấp “Bổ sung thơng tin sau đọc tài liệu” (16%), “Phát lựa chọn vấn đề tự học” (18%) (Bảng 2.17) Như vậy, nhìn chung, nội dung tự học sinh viên cán giảng viên quan tâm xem trọng, điều góp phần cải thiện nâng cao hiệu học tập sinh viên khoa Sư phạm thực đào tạo theo học chế tín Bảng 2.17 Quản lý mức độ quan trọng nội dung tự học sinh viên Mức độ Nội dung Phát lựa chọn vấn đề tự học Lập kế hoạch tự học Đọc thêm tài liệu, giáo trình Thực kế hoạch tự học lập Nghe ghi chép đầy đủ vấn đề giảng viên giảng lớp Ghi chép thơng tin đọc từ tài liệu, internet… Tóm tắt thông tin đọc theo vấn đề Hệ thống hóa kiến thức học Lập đề cương nghiên cứu vấn đề liên quan đến chương trình học Trao đổi, thảo luận vấn đề tự học với bạn, với thầy So sánh, đối chiếu, phân tích tri thức học với kiến thức thực tiễn Phối hợp nhiều phương pháp tự học Bổ sung thông tin sau đọc tài liệu Vận dụng lý thuyết học vào thực hành Tự kiểm tra kết tự học Không quan trọng N % 1,0 1,0 Bình thường N Quan trọng Rât quan trọng N % 18 18,0 25 25,0 34 34,0 30 30,0 7 % 6,0 7,0 7,0 7,0 N 75 68 59 63 % 75,0 68,0 59,0 63,0 20 20,0 48 48,0 31 31,0 23 12 23,0 12,0 7,0 57 56 51 57,0 56,0 51,0 20 32 42 20,0 32,0 42,0 2,0 16 16,0 66 66,0 16 16,0 1,0 11 11,0 65 65,0 23 23,0 12 12,0 69 69,0 19 19,0 15 16 8 15,0 16,0 8,0 8,0 60 67 57 64 60,0 67,0 57,0 64,0 25 16 35 27 25,0 16,0 35,0 27,0 1,0 1,0 Kết khảo sát quản lí mức độ thực nội dung tự học sinh viên cho thấy chủ yếu mức thường xuyên Mức độ thực thường xuyên “Phát lựa chọn vấn đề tự học” (68%) Cịn việc quản lí nội dung tự học khác “Đọc thêm tài liệu, giáo trình” (64%), “Lập kế hoạch tự học” (62%) Bên cạnh đó, cịn nội dung thực mức thường xuyên chưa cao “Phối hợp nhiều phương pháp tự học” (40%) (Bảng 2.18) 12 Bảng 2.18 Quản lý mức độ thực nội dung tự học sinh viên Mức độ Nội dung Phát lựa chọn vấn đề tự học Lập kế hoạch tự học Đọc thêm tài liệu, giáo trình Thực kế hoạch tự học lập Nghe ghi chép đầy đủ vấn đề giảng viên giảng lớp Ghi chép thông tin đọc từ tài liệu, internet… Tóm tắt thơng tin đọc theo vấn đề Hệ thống hóa kiến thức học Lập đề cương nghiên cứu vấn đề liên quan đến chương trình học Trao đổi, thảo luận vấn đề tự học với bạn, với thầy cô So sánh, đối chiếu, phân tích tri thức học với kiến thức thực tiễn Phối hợp nhiều phương pháp tự học Bổ sung thông tin sau đọc tài liệu Vận dụng lý thuyết học vào thực hành Tự kiểm tra kết tự học Không sử dụng N Thường xuyên Thỉnh thoảng % N 22 26 16 27 % 22,0 26,0 16,0 27,0 1,0 33 1,0 1,0 2,0 1 N Rất thường xuyên N % 9,0 12 12,0 18 18,0 14 14,0 68 62 64 59 % 68,0 62,0 64,0 59,0 33,0 46 46,0 20 20,0 36 36,0 52 52,0 11 11,0 35 35,0 51 51,0 14 14,0 20 20,0 57 57,0 23 23,0 5,0 36 36,0 47 47,0 12 12,0 1,0 28 28,0 62 62,0 9,0 34 34,0 57 57,0 9,0 1,0 42 42,0 40 40,0 17 17,0 3,0 43 43,0 49 49,0 5,0 27 27,0 54 54,0 19 19,0 28 28,0 53 53,0 16 16,0 3,0 2.4.4 Quản lý việc tổ chức thực hoạt động tự học sinh viên khoa sƣ phạm Kết khảo sát cho thấy, mức độ thực quản lí tổ chức thực hoạt động tự học sinh viên chưa quan tâm nhiều Đa phần hoạt động thực cách không thường xuyên (58% – 75%) (Bảng 2.19) Như việc “Tổ chức cho sinh viên trao đổi, thảo luận phương pháp học tập để phù hợp với đào tạo theo hệ thống tín chỉ” (75%), “Tổ chức học tập theo nhóm, theo chủ đề” (73%), “Tổ chức hội nghị khoa học sinh viên” (70%) Bảng 2.19 Quản lý tổ chức thực nội dung tự học sinh viên Mức độ Nội dung Tổ chức cho sinh viên trao đổi, thảo luận phương pháp học tập để phù hợp với đào tạo theo hệ thống tín Tổ chức học tập theo nhóm, theo chủ đề Tổ chức hoạt động ngoại khóa Tổ chức sinh viên thực đề tài khoa học độc lập cấp khoa, trường Tổ chức hội nghị khoa học sinh viên Không thực N % Không thường xuyên N % Thường xuyên N % 10 10 75 75,0 15 15,0 11 11 2,0 73 63 73,0 63,0 16 16,0 9,0 2,0 58 58,0 7,0 2,0 70 70,0 6,0 Kết khảo sát cho thấy, hiệu thực quản lí tổ chức thực hoạt động tự học sinh viên khoa Sư phạm chủ yếu có hiệu cao (60 % - 68%) (Bảng 2.20) Bảng 2.20 Quản lý hiệu tổ chức thực nội dung tự học sinh viên Mức độ Nội dung Tổ chức cho sinh viên trao đổi, thảo luận phương pháp học tập để phù hợp với đào tạo theo hệ thống tín Tổ chức học tập theo nhóm, theo chủ đề Tổ chức hoạt động ngoại khóa Tổ chức sinh viên thực đề tài khoa học độc lập cấp khoa, trường Tổ chức hội nghị khoa học sinh viên 13 Không hiệu N % Hiệu thấp N % Hiệu cao N % 12 12,0 20 20,0 68 68,0 10 12 10,0 12,0 25 28 25,0 28,0 65 60 65,0 60,0 12 12,0 24 24,0 64 64,0 11 11,0 23 23,0 66 66,0 Việc “Tổ chức cho sinh viên trao đổi, thảo luận phương pháp học tập để phù hợp với đào tạo theo hệ thống tín chỉ” cho sinh viên đạt hiệu cao (68%) “Tổ chức hội nghị khoa học sinh viên” đạt hiệu cao (66%) 2.4.5 Các điều kiện đảm bảo cho hoạt động tự học sinh viên khoa sƣ phạm Khi nghiên cứu thực trạng công tác quản lý điều kiện đảm bảo cho hoạt động tự học sinh viên khoa Sư phạm cho thấy, hoạt động quản lí “Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo thư viện” thực thường xuyên (79%) Việc quản lí “Máy tính có kết nối internet thư viện” mức độ thường xuyên (60%) “Máy vi tính, loa phịng đọc” mức độ thường xun (58%) Đây hai phương tiện phổ biến dễ sử dụng tự học sinh viên Bên cạnh đó, phương tiện khác chưa quản lí mức “Máy tính có kết nối internet Giảng đường” mức độ không thường xuyên (56%) “Bàn, ghế, khu vực tự học” mức độ không thường xuyên (44%) (Bảng 2.21) Bảng 2.21 Quản lý phƣơng tiện phục vụ cho hoạt động tự học sinh viên Mức độ Nội dung Không thực Không thường xuyên N % N % Thường xuyên N % Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo thư viện 2,0 19 19,0 79 79,0 Máy tính có kết nối internet thư viện 1,0 39 39,0 60 60,0 10 10,0 56 56,0 34 34,0 Bàn, ghế, khu vực tự học 7,0 44 44,0 46 46,0 Máy vi tính, loa phịng đọc 1,0 41 41,0 58 58,0 Máy tính có kết nối internet Giảng đường 2.4.6 Quản lý điều kiện đổi kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học sinh viên khoa sƣ phạm Kết khảo sát cho thấy, mức độ thực quản lí tổ chức kiểm tra đánh giá hoạt động tự học sinh viên khoa Sư phạm cho thấy rằng, phương pháp kiểm tra đánh giá giảng viên thực với mức thường xuyên (67% - 78%) Trong việc “Kiểm tra, đánh giá tập, thi q trình có nhiều nội dung liên quan đến tự học” (77%) “Ra đề thi, kiểm tra cuối học phần có liên quan nhiều đến nội dung tự học, tự nghiên cứu sinh viên” (78%) giảng viên phận chức nhà trường tổ chức thực thường xuyên theo định kỳ, theo giai đoạn Còn vai trò sinh viên việc đánh giá “kiểm tra chéo nhóm học tập” hoạt động tự học thực không thường xuyên (55%), mức độ thường xuyên đạt 35% Bên cạnh cơng việc lấy kết tự học để làm động lực thúc đẩy sinh viên học tập tốt “khen thưởng sinh viên tích cực học phần mình” thực khơng thường xun (33%), thường xuyên thực không nhiều (57%) (Bảng 2.22) Bảng 2.22 Quản lý tổ chức kiểm tra đánh giá hoạt động tự học sinh viên khoa sƣ phạm Mức độ Nội dung Không thực Không thường xuyên N Kiểm tra, đánh giá tập, thi trình có nhiều nội % N % Thường xun N % 3,0 20 20,0 77 77,0 1,0 29 29,0 70 70,0 Kiểm tra chéo nhóm học tập 10 10,0 55 55,0 35 35,0 Khen thưởng sinh viên tích cực tự học học phần 10 10,0 33 33,0 57 57,0 1,0 21 21,0 78 78,0 dung liên quan đến tự học Kiểm tra vấn đáp lớp học thông qua câu hỏi để đánh giá việc tự học sinh viên Ra đề thi, kiểm tra cuối học phần có liên quan nhiều đến nội dung tự học, tự nghiên cứu sinh viên Khi khảo sát hiệu thực quản lí tổ chức kiểm tra đánh giá hoạt động tự học sinh viên khoa Sư phạm cho thấy có tương xứng mức độ thực với hiệu thực 14 Bảng 2.23 Quản lý tổ chức kiểm tra đánh giá hoạt động tự học sinh viên khoa sƣ phạm Mức độ Không hiệu Nội dung N % Kiểm tra, đánh giá tập, thi q trình có nhiều nội dung liên quan đến tự học Kiểm tra vấn đáp lớp học thông qua câu hỏi để đánh giá việc tự học sinh viên Kiểm tra chéo nhóm học tập Khen thưởng sinh viên tích cực tự học học phần Hiệu thấp N % Hiệu cao N % 24 24,0 76 76,0 2,0 39 39,0 59 59,0 10 10,0 40 30,0 50 50,0 4,0 32 32,0 64 64,0 23 23,0 77 77,0 Ra đề thi, kiểm tra cuối học phần có liên quan nhiều đến nội dung tự học, tự nghiên cứu sinh viên Trong việc “Kiểm tra, đánh giá tập, thi q trình có nhiều nội dung liên quan đến tự học” đạt hiệu cao (76%) “Ra đề thi, kiểm tra cuối học phần có liên quan nhiều đến nội dung tự học, tự nghiên cứu sinh viên” (77%) Điều có vai trị quan trọng việc giám sát khích lệ hoạt động tự học sinh viên Còn vai trò sinh viên việc đánh giá “Kiểm tra chéo nhóm học tập” hoạt động tự học có hiệu thấp (40%), hiệu cao đạt 50% Bên cạnh đó, để thúc đẩy sinh viên học tập tốt “Khen thưởng sinh viên tích cực học phần mình” thực với hiệu cao (64%) (Bảng 2.23) 2.4.7 Những thuận lợi khó khăn quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa sƣ phạm Trong quản lí hoạt động tự học sinh viên khoa Sư phạm, yếu tố thuận lợi có ảnh hưởng lớn Một yếu tố thuận lợi quan trọng nhận thức tầm quan trọng quản lí hoạt động tự học sinh viên (63%) cần thiết phải quản lý đa dạng hóa nội dung học tập cho sinh viên (63%) Bảng 2.24 Các yếu tố thuận lợi quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa sƣ phạm Mức độ Những thuận lợi Nhận thức đắn Cán quản lý giảng viên công tác quản lý hoạt động tự học sinh viên Phương pháp dạy học đại, tích cực Nội dung học tập ngày đa dạng, phong phú Các điều kiện phục vụ hoạt động dạy học ngày đầy đủ, hoàn thiện Phương pháp tự học sinh viên ngày đa dạng Có phong trào tự học, tự rèn luyện sinh viên Sinh viên có nhu cầu tự học Khơng ảnh hưởng N % Ít ảnh hưởng N % Ảnh hưởng N % Rất ảnh hưởng N % 4,0 17 17,0 63 63,0 16 16,0 3,0 2,0 17 10 17,0 10,0 54 67 54,0 67,0 26 21 26,0 21,0 4,0 16 16,0 64 64,0 16 16,0 5,0 7,0 4,0 18 21 20 18,0 21,0 20,0 61 59 62 61,0 59,0 62,0 16 13 14 16,0 13,0 14,0 Đội ngũ giảng viên trình dạy học với nhiều phương pháp dạy học đại, tích cực khơi dậy tính chủ động, hăng say học tập sinh viên, với phương pháp tự học sinh viên ngày đa dạng Các điều kiện phục vụ cho hoạt động tự học sinh viên nhà trường quan tâm hoàn thiện (64%) (Bảng 2.24) Bảng 2.25 Các yếu tố khó khăn quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa sƣ phạm Mức độ Những khó khăn Quản lý xây dựng kế hoạch tự học sinh viên Nhận thức sinh viên vai trò động tự học chưa bồi dưỡng, phát triển Thời gian tự học không nhiều Các điều kiện phục vụ hoạt động dạy học sinh viên giảng viên chưa đầy đủ Phương pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học sinh viên chưa hiêu Kỹ năng, phương pháp tự học sinh viên chưa phù hợp Không ảnh hưởng N % 4,0 Ít ảnh hưởng Ảnh hưởng N 30 % 30,0 N 61 % 61,0 Rất ảnh hưởng N % 5,0 3,0 28 28,0 59 59,0 10 10,0 2,0 27 27,0 58 58,0 13 13,0 4,0 28 28,0 58 58,0 10 10,0 3,0 24 24,0 58 58,0 15 15,0 5,0 19 19,0 66 66,0 10 10,0 15 Tuy đa phần sinh viên nhận thức vai trò hoạt động tự học quan trọng cịn nhóm sinh viên chưa ý thức vai trị quan trọng đó, thấy ảnh hưởng (28%), với việc sinh viên chưa rèn luyện kỹ năng, phương pháp tự học chưa phù hợp Cơ sở vật chất lớp máy vi tính, máy chiếu chuẩn bị đầy đủ, nhiên phòng thí nghiệm phục vụ cho hoạt động học thực hành, thực tập máy vi tính có kết nối Internet thư viện (58%) chưa đáp ứng đầy đủ với nhu cầu sinh viên Giảng viên có nhiều phương pháp khơi dậy tính tích cực sinh viên, nhiên, chưa thực quan tâm đến việc hướng dẫn giúp sinh viên lựa chọn phương pháp hình thức tự học cho hiệu (58%) (Bảng 2.25) TIỂU KẾT CHƢƠNG Khi nghiên cứu thực trạng hoạt động tự học quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa Sư phạm, trường Đại học An Giang cho thấy rằng: Khi thực đào tạo theo học chế tín tự học vấn đề thực quan trọng sinh viên giảng viên, cán quản lý Phần lớn sinh viên nhận thức cách đắn tầm quan trọng hoạt động tự học kết học tập hình thành phẩm chất, nhân cách với tiêu chuẩn, tiêu chí giáo viên THPT Sinh viên xác định mức yếu tố thuận lợi yếu tố khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động tự học, số sinh viên chưa hình thành tốt kỹ tự học, thói quen tự học, nên việc tự học em khó khăn hiệu khơng cao Kỹ khái quát hoá, hệ thống hoá kiến thức học cịn có nhiều sinh viên chưa thực Cho nên, kết học tập họ hạn chế Như vậy, sinh viên nhận thức tác dụng tự học, ý thức chưa biết sử dụng biện pháp tự học, chưa xác định mục đích, động học tập để đạt kết cao Đây mâu thuẫn ý thức khả sinh viên Do đó, nhiều sinh viên cố gắng tự học mà kết học tập chưa cao Vì thế, cần có biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên Quản lí hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo học chế tín có thuận lợi cần phát huy, cần tìm hiểu khắc phục khó khăn để đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động tự học sinh viên Ngoài việc quan tâm đến nội dung tự học sinh viên, đội ngũ giảng viên cần phải quan tâm đến hoạt động xây dựng kế hoạch tự học việc đầu tư mua sắm, sửa chữa kịp thời phương tiện phục vụ cho hoạt động tự học Bên cạnh đó, cần mở rộng quan tâm đến khu vực, thời gian tự học sinh viên khoa trường Kết nghiên cứu từ thực trạng hoạt động tự học sinh viên trình quản lý cán quản lí – giảng viên hoạt động tự học sinh viên khoa Sư phạm sở cho việc thực nghiên cứu đề xuất biện pháp để cải thiện hoạt động tự học sinh viên phát triển quản lí hoạt động tự học cán quản lí – giảng viên sinh viên Từ đó, nâng cao chất lượng tự học sinh viên khoa Sư phạm, đảm bảo chất lượng dạy học khoa, trường đào tạo theo học chế tín 16 Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA SƢ PHẠM TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 3.1.1 Cơ sở lý luận 3.1.2 Cơ sở thực tiễn Trên sở phân tích hệ thống lý luận sở thực tiễn hoạt động tự học quản lý hoạt động tự học cho sinh viên, là tảng vững chắc, sở khoa học để đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu quản lý hoạt động tự học sinh viên cách có hiệu giai đoạn trường Đại học An Giang thực đào tạo theo hệ thống tín 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống Nguyên tắc yêu cầu biện pháp phải tiến hành cách có hệ thống, đồng bộ, quán phận nhằm tác động cách hiệu đến đối tượng để đạt mục tiêu giáo dục đề Ngồi ra, cần phải có phối hợp đồng mối liên hệ, tương quan từ phận biện pháp thực cách có hiệu 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Trên sở lý luận đúc rút, tổng kết, đưa vào thực tiễn, đưa vào áp dụng sở giáo dục cụ thể xem xét điều kiện thực tiễn trường đó, địa phương đó, cụ thể phải dựa kết khảo sát, đánh giá, nghiên cứu thực trạng hoạt động tự học sinh viên khoa Sư phạm trường đại học An Giang 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu Nguyên tắc đòi hỏi biện pháp xây dựng cần phải hướng vào mục tiêu đề ra, nhằm giải hạn chế, khó khăn, hoạt động tự học sinh viên quản lý hoạt động tự học sinh viên Trong trình thực triển khai, phải luôn thực điều chỉnh biện pháp biện pháp mà hiệu quả, chưa hiệu để thành biện pháp mang lại hiệu cao hơn, hợp lý 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Tính khả thi tiêu chí quan trọng, biện pháp sử dụng mà khơng có tính khả thi hiệu chắn khơng có, khó khăn cho người quản lý sinh viên tiến hành hoạt động tự học Khi xác định tính khả thi biện pháp trở thành nguyên tắc quan trọng, từ xây dựng biện pháp để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động tự học sinh viên từ áp dụng mang lại hiệu quả, có giá trị thực tiễn, từ góp phần nâng cao chất lượng quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa Sư phạm 3.3 Hệ thống biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa sƣ phạm trƣờng Đại học An Giang 3.3.1 Biện pháp quản lý nâng cao nhận thức sinh viên khoa sƣ phạm vai trò hoạt động tự học 3.3.1.1 Mục tiêu biện pháp Biện pháp thực với mục tiêu giúp cho cán quản lý, giảng viên sinh viên khoa Sư phạm nhận thấy vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động tự học đào tạo theo học chế tín 3.3.1.2 Nội dung cách thức thực 1/ Đối với Nhà trường, khoa Sư phạm 2/ Đối với cán quản lý 3/ Đối với giảng viên 4/ Đối với sinh viên 3.3.1.3 Điều kiện thực biện pháp 3.3.2 Tổ chức quản lý xây dựng kế hoạch nội dung cho hoạt động tự học cho sinh viên khoa sƣ phạm 3.3.2.1 Mục tiêu biện pháp Biện pháp yêu cầu cơng tác quản lý cần phải có kế hoạch nội hoạt độn g tự học sinh viên khoa Sư phạm 3.3.2.2 Nội dung cách thức thực 3.3.2.3 Điều kiện thực 3.3.3 Tổ chức xây dựng phát triển hình thức phƣơng pháp tự học cho sinh viên khoa sƣ phạm 3.3.3.1 Mục tiêu biện pháp 17 Xây dựng phát triển hình thức phương pháp tự học cho sinh viên thực quan trọng Biện pháp địi hỏi phải có hình thức phương pháp tự học phù hợp, từ phát huy tính tích cực học tập sinh viên khoa Sư phạm nói riêng sinh viên trường Đại học An Giang nói chung 3.3.3.2 Nội dung cách thức thực - Đối với khoa tổ chuyên môn: - Đối với giảng viên khoa Sư phạm: 3.3.3.3 Điều kiện thực 3.3.4 Rèn luyện kỹ tự học cho sinh viên khoa sƣ phạm 3.3.4.1 Mục tiêu biện pháp Để có kiến thức sinh viên cần phải có kỹ học tự học, kỹ sinh viên phải ý thức quan trọng kiến thức mà rèn luyện kỹ tự học cho thân Rèn luyện kỹ tự học cho sinh viên có ý nghĩa quan trọng sinh viên kh oa Sư phạm tiến hành đào tạo theo học chế tín Biện pháp địi hỏi, cần hình thành cho sinh viên hệ thống kỹ tự học để giúp tiến hành hoạt động tự học có hiệu cao 3.3.4.2 Nội dung cách thức thực - Đối với Đoàn niên, Hội sinh viên câu lạc đội nhóm - Đối với Giảng viên: - Đối với sinh viên: 3.3.4.3 Điều kiện thực biện pháp 3.3.5 Đổi hoàn thiện thức kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học sinh viên khoa sƣ phạm 3.3.5.1 Mục tiêu biện pháp Công tác kiểm tra đánh giá hoạt động tự học nội dung quan trọng Kiểm tra có nghĩa xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét, để xác định tính hợp pháp, mức độ sai, cịn đánh giá có nghĩa theo dõi kiểm tra xem có thực điều quy định không 3.3.5.2 Nội dung cách thức thực - Đối với Nhà trường Phịng Khảo thí Đảm bảo chất lượng, khoa Sư phạm: - Đối với giảng viên: - Đối với sinh viên: 3.3.5.3 Điều kiện thực biện pháp 3.3.6 Biện pháp quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động tự học sinh viên khoa sƣ phạm 3.3.6.1 Mục tiêu biện pháp Biện pháp thực với mục tiêu hoàn thiện điều kiện hỗ trợ sở vật, trang thiết bị, phương tiện hỗ trợ tự học nhằm hỗ trợ tốt cho sinh viên hoạt động tự học 3.3.6.2 Nội dung cách thức thực - Đối với Nhà trường Khoa Sư phạm: - Đối với cán quản lý: - Đối với giảng viên: 3.3.6.3 Điều kiện thực biện pháp 3.4 Mối quan hệ biện pháp Trên số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tự học quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa Sư phạm, trường Đại học An Giang Hệ thống biện pháp quản lý hoạt động tự học diễn tác động ảnh hưởng yếu tố khách quan chủ quan khác sở xác lập từ sở lý luận kết khảo sát thực trạng vấn đề tự học Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ, tác động lẫn nhau, không tách rời, tạo thành chỉnh thể thống Mỗi biện pháp có vai trị, ý nghĩa riêng định nhằm tác động cách phù hợp với nhiệm vụ cụ thể công tác quản lý hoạt động tự học sinh viên 3.5 Khảo nghiệm cần thiết, tính khả thi biện pháp đƣợc đề xuất 3.5.1 Mục đích, nội dung, đối tƣợng khảo sát Trên sở tổng hợp kết nghiên cứu lí luận thực tiễn hoạt động tự học quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa Sư phạm, Đại học An Giang, luận văn đề xuất nhóm biện pháp để nâng cao hiệu quản lý hoạt động tự học sinh viên để từ nâng cao chất lượng tự học nâng cao chất lượng đào tạo tiến hành đào tạo theo học chế tín Tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 18 khảo nghiệm tiến hành trưng cầu ý kiến 100 cán bộ, giảng viên khoa Sư phạm Trường Đại học An Giang 3.5.2 Sự cần thiết biện pháp đƣợc đề xuất Mỗi biện pháp đề xuất, dựa sở lý luận thực tiễn, song để áp dụng biện pháp có hiệu quả, cần khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên để xác định biện pháp nào, thời gian nào, cần thực hiện, cần áp dụng Kết khảo nghiệm biện pháp cho thấy rằng, đa số cán quản lý, giảng viên cho cần thiết (Bảng 3.1) Bảng 3.1 Tính cấp thiết biện pháp quản lý Mức độ Không cần thiết Các biện pháp Biện pháp quản lý nâng cao nhận thức sinh viên khoa sư phạm vai trò hoạt động tự học Tổ chức quản lý xây dựng kế hoạch nội dung cho hoạt động tự học cho sinh viên khoa sư phạm Tổ chức xây dựng phát triển hình thức phương pháp tự học cho sinh viên khoa sư phạm Rèn luyện kỹ tự học cho sinh viên khoa sư phạm Đổi hoàn thiện thức kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học sinh viên khoa sư phạm Biện pháp quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động tự học sinh viên khoa sư phạm Cần thiết Rất cần Giá trị thiết Trung bình Độ lệch chuẩn (SD) N % N % N % 5,0 43 43,0 52 52,0 2,57 0,691 2,0 57 57,0 41 41,0 2,27 0,606 9,0 56 56,0 35 35,0 2,26 0,613 0,0 54 54,0 46 46,0 2,42 0,572 5,0 50 50,0 45 45,0 2,41 0,534 8,0 45 45,0 47 47,0 2,18 0,627 - Biện pháp 1: Quản lý nâng cao nhận thức sinh viên khoa sư phạm vai trò hoạt động tự học: Tỷ lệ cán giảng viên cho cần thiết (43,0%), cần thiết (52,0 %), đồng tình cao (95,0%), có số cho không cần thiết (5,0%) - Biện pháp 2: Tổ chức quản lý xây dựng kế hoạch nội dung cho hoạt động tự học cho sinh viên khoa sư phạm: Tỷ lệ cán giảng viên cho cần thiết (57,0%), cần thiết (41,0 %), đồng tình cao (98,0%), có số cho không cần thiết (2,0%) - Biện pháp 3: Tổ chức xây dựng phát triển hình thức phương pháp tự học cho sinh viên khoa sư phạm: Tỷ lệ cán giảng viên cho cần thiết (56,0%), cần thiết (35,0 %), đồng tình cao (91,0%), có số giảng viên cho khơng cần thiết (9,0%) Khi hỏi sao, số giảng viên cho rằng, trình phát triển hình thức tự học cho sinh viên cịn gặp số khó khăn học theo nhóm có số sinh viên chưa hợp tác, trao đổi với giảng viên số sinh viên cịn e ngại, rụt rè, chưa mạnh dạn - Biện pháp 4: Rèn luyện kỹ tự học cho sinh viên khoa sư phạm: Tỷ lệ cán giảng viên cho cần thiết (54,0%), cần thiết (46,0 %), đồng tình tuyệt đối (100,0%) Tất cán quản lý giáo viên khẳng định, Nhà trường tiến hành đào tạo theo học chế tín chỉ, điều phải rèn luyện kỹ tự học cho sinh viên, điều đồng tình cao giảng viên sinh viên Do vậy, thực biện pháp cần thiết - Biện pháp 5: Đổi hoàn thiện thức kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học sinh viên khoa sư phạm: Tỷ lệ cán giảng viên cho cần thiết (50,0%), cần thiết (45,0 %), đồng tình cao (95,0%), có số cho khơng cần thiết (5,0%) - Biện pháp 6: Biện pháp quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động tự học sinh viên khoa sư phạm: Tỷ lệ cán giảng viên cho cần thiết (45,0%), cần thiết (47,0 %), đồng tình cao (92,0%), có số cán bộ, giảng viên cho không cần thiết (8,0%) Một số ý kiến lý giải rằng, quản lý điều 19 kiện hỗ trợ tự học sinh viên chưa cần thiết điều chưa ảnh hưởng lớn đến trình tự học, đồng thời để quản lý phải có phối hợp nhiều phịng ban, nhiều thời gian 3.5.3 Tính khả thi biện pháp đƣợc đề xuất Đối với nhóm biện pháp đề xuất trên, vấn cán giảng viên khoa Sư phạm, trường Đại học An Giang họ đánh giá mức khả thi khả thi với tỷ lệ đồng ý cao (Bảng 3.2) Bảng 3.2 Tính khả thi biện pháp quản lý Mức độ Không khả thi Các biện pháp N Biện pháp quản lý nâng cao nhận thức sinh viên khoa sư phạm vai trò hoạt động tự học Tổ chức quản lý xây dựng kế hoạch nội dung cho hoạt động tự học cho sinh viên khoa sư phạm Tổ chức xây dựng phát triển hình thức phương pháp tự học cho sinh viên khoa sư phạm Rèn luyện kỹ tự học cho sinh viên khoa sư phạm Đổi hoàn thiện thức kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học sinh viên khoa sư phạm Biện pháp quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động tự học sinh viên khoa sư phạm Khả thi Rất khả Giá trị Độ thi Trung lệch bình chuẩn % N % N % 5,0 39 39,0 56 56,0 2,25 0,617 9,0 58 58,0 34 34,0 2,13 0,609 8,0 56 56,0 36 36,0 2,15 0,609 0,0 53 53,0 47 47,0 2,34 0,526 5,0 51 51,0 44 44,0 2,45 0,542 4,0 45 45,0 51 51,0 2,23 0,645 (SD) - Biện pháp 1: Quản lý nâng cao nhận thức sinh viên khoa sư phạm vai trò hoạt động tự học: Tỷ lệ cán giảng viên cho khả thi (39,0%), khả thi (56,0 %), vậy, đồng tình cao (95,0%), có số cho khả thi (5,0%) - Biện pháp 2: Tổ chức quản lý xây dựng kế hoạch nội dung cho hoạt động tự học cho sinh viên khoa sư phạm: Tỷ lệ cán giảng viên cho khả thi (58,0%), khả thi (34,0 %), vậy, đồng tình cao (92,0%), có số cho khả thi (9,0%) - Biện pháp 3: Tổ chức xây dựng phát triển hình thức phương pháp tự học cho sinh viên khoa sư phạm: Tỷ lệ cán giảng viên cho khả thi (56,0%), khả thi (36,0 %), vậy, đồng tình cao (92,0%), có số cho khả thi (8,0%) - Biện pháp 4: Rèn luyện kỹ tự học cho sinh viên khoa sư phạm: Tỷ lệ cán giảng viên cho khả thi (53,0%), khả thi (47,0 %), vậy, đồng tình tuyệt đối (100,0%) - Biện pháp 5: Đổi hoàn thiện thức kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học sinh viên khoa sư phạm: Tỷ lệ cán giảng viên cho khả thi (51,0%), khả thi (44,0 %), vậy, đồng tình cao (95,0%), có số cho khả thi (5,0%) - Biện pháp 6: Biện pháp quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động tự học sinh viên khoa sư phạm: Tỷ lệ cán giảng viên cho cần thiết (45,0%), cần thiết (51,0 %), vậy, đồng tình cao (96,0%), có số cho khơng cần thiết (4,0%) Nhìn chung, nhóm biện pháp phần lớn cán quản lý, giảng viên đánh giá có tính cần thiết tính khả thi cao Vì vậy, phải đưa vào áp dụng để nâng cao hiệu hoạt động tự học quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa Sư phạm, trường Đại học An Giang Tuy nhiên, sử dụng cần ý đến đồng bổ sung, thay đổi, điều chỉnh để biện pháp có hiệu khóa học, học phần, nhóm sinh viên học kỳ, năm học 20 TIỂU KẾT CHƢƠNG Tự học có vai trị vơ quan trọng, xem xét cốt lõi tự học mối quan hệ dạy học ngoại lực, tự học nhân tố định đến thân người học – nội lực Nhưng điều khơng phủ nhận q trình dạy có ý nghĩa lớn ảnh hưởng trực tiếp đến trình học Do vậy, trò chủ thể, trung tâm, tự chiếm lĩnh tri thức, chân lý hành động mình, tự phát triển bên Từ việc nghiên cứu hệ thống lý luận tự học, chất vai trò, yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học sinh viên, kết hợp với kết khảo sát thực trạng hoạt động tự học quản lý hoạt động tự học khoa Sư phạm, Đại học An Giang, sở vững để đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tư học sinh viên Có nhóm biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa Sư phạm đề xuất Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với Vì cần thực cách đồng nâng cao hiệu hoạt động tự học sinh viên nâng cao chất lượng đào tạo Khoa Trường thực đào tạo theo hệ thống tín Có thể thấy rằng, tự học, tự đào tạo vô quan trọng quan tâm, khuyến khích học tập Sinh viên thành cơng học tập, nghiên cứu khoa học thành tựu định tương lai trình tự học Hiện nay, phát triển tri thức lồi người khơng bờ bến, thời gian học trường, giảng đường Đại học có hạn đường để tới thành công, vươn tới ước mơ bạn sinh viên khơng có đường khác phải tự học học suốt đời Các biện pháp đề xuất tổ chức khảo nghiệm nhận thức tính cấp thiết, tính khả thi Nhìn chung, đại đa số cán quản lý – giảng viên trưng cầu ý kiến đồng thuận trí cao tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Nếu vận dụng linh hoạt, sáng tạo phù hợp với tình hình thực tế nhà trường việc áp dụng biện pháp đem lại hiệu giáo dục cao, đáp ứng yêu cầu đào tạo theo hệ thống tín Nhà trường Đại học An Giang, tiếp cận với xu đổi giáo dục đào tạo nước phát triển giới KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Theo xu hướng giáo dục đại học giới, Việt Nam, tất trường Đại học chuyển dần từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo học chế tín Hệ thống đào tạo xu hướng tất yếu có mặt tích cực hiệu học tập cao hơn, tính mềm dẻo đào tạo khả thích ứng cao kể người học người dạy Trong hệ thống đào tạo theo hệ thống tín tăng cường ý thức trách nhiệm người học việc đào tạo thân mình, thực dân chủ hố giáo dục: người học tham gia vào tất khâu tiến trình đào tạo mình, từ việc cấu môn học dựa hệ thống tự chọn, đến việc quy hoạch lộ trình thực tiến trình đào tạo tuỳ theo điều kiện lực tài quỹ thời gian Vấn đề đề cập đến hoạt động tự học sinh viên Có thể thấy rằng, tự học, tự đào tạo vô quan trọng quan tâm, khuyến khích học tập Sinh viên thành cơng học tập, nghiên cứu khoa học thành tựu định tương lai trình tự học Hiện nay, phát triển tri thức lồi người khơng bờ bến, thời gian học trường, giảng đường Đại học có hạn đường để tới thành công, vươn tới ước mơ bạn sinh viên khơng có đường khác phải tự học học suốt đời Vì vậy, từ thực đào tạo theo hệ thống tín chỉ, q trình nghiên cứu để tìm biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tự học thực cần thiết Từ việc phân tích sở lý luận, kết khảo sát thực trạng hoạt động tự học quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa Sư phạm trường Đại học An Giang, đến kết luận sau: 1.1 Về lý luận 21 - Đã tiến hành hệ thống kiến thức lý luận tự học quản lí hoạt động tự học số khái niệm phạm trù có liên quan Tự học quản lí hoạt động tự học vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác Đây hoạt động quan trọng q trình đào tạo theo học chế tín Đã hệ thống hóa khái niệm liên quan đến nội dung hoạt động tự học khái niệm tự học, cách thức, nội dung, hình thức, phương pháp tự học sinh viên Tập trung nghiên cứu nội dung quản lý hoạt động tự học cho sinh viên như, quản lý, mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp, quản lý điều kiện hỗ trợ, quản lý lực lượng tham gia vào trình tự học Từ trình tập hợp đầy đủ phần lý luận, sau tiến hành phân tích, so sánh từ có sở khoa học để tiến hành nghiên cứu thực trạng hoạt động tự học quản lý hoạt động tự học khoa Sư phạm, trường Đại học An Giang 1.2 Về thực tiễn - Về kết khảo sát thực trạng hoạt động tự học quản lý hoạt động tự học thấy rõ yếu tố ảnh hưởng, mặt mạnh, mặt yếu tác động đến trình Nhận thức cán bộ, giảng viên sinh viên cho rằng, tự học có vai trị quan trọng chất lượng học tập định thành công sinh viên đào tạo theo học chế tín - Về hình thức tự học sinh viên đa dạng, số hình thức tự làm dề cương, sử dụng sơ đồ tư cịn sử dụng Các nội dung tự học sinh viên sử dụng với nhiều nội dung khác Phương pháp kỹ tự học sinh viên chưa thực nhuần nhuyễn Các điều kiện hỗ trợ q trình tự học cịn hạn chế mạng Internet chưa đầy đủ toàn trường, thư viện với đầu sách chưa nhiều, thời gian mở phòng đọc chưa đáp ứng với nhu cầu tự học sinh viên Sự kiểm tra, đánh giá giảng viên kiến thức tự học, hướng dẫn cách tự học, kỹ tự học phát triển động tự học tác động lớn đến hoạt động tự học sinh viên Tuy nhiên, q trình dạy học cịn số giảng viên chưa thực quan tâm đến hoạt động tự học cịn nhiều gặp khó khăn tự học - Về quản lý hoạt động tự học, cán quản lý thực vai trò quản lý công tác giảng dạy giảng viên, vấn đề tự học sinh viên khoa Sư phạm Quản lý hoạt động tự học quản lí việc bồi dưỡng động học tập, tự học, quản lý nội dung, phương pháp, việc xây dựng kế hoạch tự học sinh viên, quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết tự học quản lí điều kiện phục vụ hoạt động tự học Các hoạt động quản lý thực hiện, nhiên chưa thực đồng chưa sâu rộng toàn sinh viên Khoa Đâu đó, cịn hạn chế, thiếu sót bất cập - Về mặt mạnh mặt hạn chế ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa Sư phạm mặt mạnh Đảng ủy, Ban Giám hiệu đa số Phòng Ban chức trường nhận thức vai trò tầm quan trọng hoạt động tự học chất lượng đào tạo Nhà trường thực đào tạo theo hệ thống tín Đã có phối hợp chặt chẽ Phịng chức năng, Trung tâm Thông tin Thư viện với Khoa Sư phạm việc lên kế hoạch giảng dạy, thi đánh giá điểm trình xét tốt nghiệp cho sinh viên Bên cạnh cịn số hạn chế Phịng Đào tạo Phịng Cơng tac sinh viên chưa phối hợp tốt việc ban hành cẩm nang sinh viên đầy đủ thông tin, số giảng viên chưa quan tâm đến hoạt động tự học sinh viên, thời gian hoạt động phòng đọc thư viện, khu vực tự học Nhà trường chưa nhiều Điều kiện sở vật chất phục vụ cho hoạt động tự học chưa trang bị đầy đủ, bảo quản chưa tốt - Chưa xây dựng hệ thống biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa Sư phạm, trường Đại học An Giang cách đồng để tổ chức hoạt động tự học sinh viên có hiệu cao - Trên sở phân tích hệ thống lý luận liên quan đến hoạt động tự học quản lý hoạt động tự học đào tạo theo học chế tín với kết đánh giá, phân tích thực trạng hoạt động sinh viên cán quản lý, giảng viên khoa Sư phạm, trường Đại học An Giang, đề xuất nhóm biện pháp để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động tự học sinh viên là: 22 + Biện pháp 1: Quản lý nâng cao nhận thức sinh viên khoa sư phạm vai trò hoạt động tự học + Biện pháp 2: Tổ chức quản lý xây dựng kế hoạch nội dung cho hoạt động tự học cho sinh viên khoa sư phạm + Biện pháp 3: Tổ chức xây dựng phát triển hình thức phương pháp tự học cho sinh viên khoa sư phạm + Biện pháp 4: Rèn luyện kỹ tự học cho sinh viên khoa sư phạm + Biện pháp 5: Đổi hoàn thiện thức kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học sinh viên khoa sư phạm + Biện pháp 6: Biện pháp quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động tự học sinh viên khoa sư phạm Sáu nhóm biện pháp khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi cán quản lý, giảng viên đồng thuận cao Các biện pháp có mối quan hệ mật thiết với Tùy vào đặc điểm tình hình thực tế khoa Sư phạm, giảng viên sinh viên để áp dụng linh hoạt biện pháp nhằm đem lại hiệu cao, nâng cao chất lượng tự học sinh viên từ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo khoa Sư phạm trường Đại học An Giang chuyển sang đào tạo theo học chế tín Khuyến nghị 2.1 Đối với Ban Giám hiệu - Ban Giám hiệu cần thông báo rộng rãi cho cán bộ, giảng viên sinh viên lợi ích lộ trình việc đào tạo theo tín để có đồng thuận cao, đồng thời cần nhấn mạnh vai trò hoạt động tự học đào tạo theo học chế tín chỉ, để từ đó, giảng viên sinh viên nâng cao nhận thức - Phòng Đào tạo nên gấp rút làm quen nhanh với cách quản lý điều hành theo học chế tín chỉ, tin học hố khâu tăng cường đối thoại qua mạng Internet Các trường cần xây dựng qui chế hội đồng cố vấn học tập cần nâng cao vai trò, vị hệ thống giảng viên cố vấn học tập việc nâng cao nhận thức, rèn luyện kỹ năng, phương pháp tự học cho sinh viên lớp mà họ phân cơng đảm nhận - Trang bị máy tính, phần mềm, giáo trình điện tử, thư viện đại, nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin để quản lý hỗ trợ học tập, đồng thời sinh viên đăng ký mơn học trực tuyến, truy cập nơi khu vực trường tiến hành hoạt động tự học - Động viên, khuyến khích, tăng số tiết nội dung học phần liên quan đến nghiên cứu khoa học, phương pháp luận nghiên cứu khoa học nhà trường để trang bị kiến thức đầy đủ nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học sinh viên tốt 2.2 Đối với khoa Sƣ phạm - Cần tăng cường công tác giáo dục động học tập, tự học cho sinh viên khoa với hình thức phong phú, đa dạng nhằm rèn luyện cho sinh viên tính chủ động, tích cực, tự giác việc học tập, nghiên cứu để trang bị kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ để trở thành giáo viên tương lai giỏi chuyên môn, xuất sắc nghiệp vụ - Động viên giảng viên khoa, tăng cường dự giờ, trao đổi chuyên môn, tăng cường cải tiến phương pháp giảng dạy để tạo động sáng tạo sinh viên kể người dạy - Động viên đưa vào thi đua tiêu chí giảng viên gương tự học tự nghiên cứu Đồng thời có hình thức khen thưởng thích đáng giảng viên xuất sắc bồi dưỡng nghiệp vụ ngiên cứu khoa học Cần tổ chức kết hợp tọa đàm với lễ tuyên dương để thông tin đến tất bạn sinh viên khoa - Giảng viên cố vấn cần nắm rõ quy định, quy chế đào tạo theo học chế tín chỉ, chương trình kế hoạch đào tạo, để tư vấn, định hướng thường xuyên kịp thời cho sinh viên quy chế vấn đề tự học sinh viên 23 2.3 Đối với Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên Câu lạc đội nhóm - Ngồi việc tổ chức tốt hoạt động xã hội, văn hóa thể thao Nhà trường, Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên Câu lạc đội nhóm cần tổ chức tốt buổi Hội nghị học tập tốt, Hội nghị khoa học sinh viên…Đối với Câu lạc đội nhóm bên cạnh rèn luyện kỹ mềm, cần quan tâm đến rèn luyện kỹ tự học sinh viên Đoàn Thanh niên cần phối hợp với Phịng Khảo thí Đảm bảo chất lượng để tổ chức tốt Kỳ thi nghiêm túc hiệu - Thành lập đội tự quản thường xuyên nắm bắt thông tin liên quan đến tự học sinh viên sau báo cáo lại Phịng cơng tác sinh viên Khoa Sư phạm để có biện pháp điều chỉnh thích hợp Thường xun tổ chức buổi hội thảo, sinh hoạt ngoại khóa với nhiều hình thức có liên quan đến học tập, nghiên cứu khoa học để giúp sinh viên chủ động, tích cực rèn luyện kỹ liên quan đến học tập có tự học 2.4 Đối với sinh viên - Để phát huy tính chủ động sáng tạo mình, trước hết, sinh viên cần phải rèn luyện tính tự học Đây yêu cầu quan trọng sinh viên học theo học chế tín Tự học tự học hỏi thân mình, tự hỏi để ơn luyện tự hỏi để biết hiểu khơng hiểu vấn đề để tiếp tục nghiên cứu, tham khảo - Cần trau dồi kỹ lựa chọn tài liệu để đọc phương pháp đọc tài liệu hợp lý Sinh viên tự học nhà, thư viện, trau dồi, bổ sung kiến thức cho môn học Trước học lên lớp, sinh viên cần phải dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu tài liệu để lên lớp với hỗ trợ giảng viên, sinh viên nắm kĩ nội dung đồng thời tạo cho không khí học sơi động, thoải mái, tăng niềm hứng thú học - Phải xây dựng kế hoạch tự học theo giai đoạn cần phối hợp nhiều phương pháp tự học, hình thành thói quen tự học ngày tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa, hoạt động câu lạc đội nhóm Tham gia đầy đủ nghiêm túc „Tuần sinh hoạt công dân học sinh sinh viên‟ Nhà trường tổ chức 24 ... trạng hoạt động tự học quản lí hoạt động tự học sinh viên thuộc Khoa Sư phạm, trường Đại học An Giang đào tạo theo hệ thống tín Chƣơng THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH. .. quản lý hoạt động tự học sinh viên Khoa Sư phạm trường Đại học An Giang Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ... Hoạt động tự học sinh viên Khoa Sư phạm, trường Đại học An Giang 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên Khoa Sư phạm, trường Đại học An Giang Giả thuyết khoa học Quản

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w