CHUYÊN ĐỀDẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNGBẬC THCS

129 76 0
CHUYÊN ĐỀDẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNGBẬC THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG BẬC THCS Biên soạn tổ chức thực Tổ nghiệp vụ mơn Ngữ văn – Phịng GD&ĐT Hưng Hà PHẦN LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG TRONG MÔN NGỮ VĂN THCS I ĐẶT VẤN ĐỀ Chương trình THCS mơn Ngữ văn giáo dục quy định "dành thời lượng thích đáng cho vấn đề địa phương" Đó phần kiến thức Ngữ văn địa phương gồm số nội dung dạy 23 tiết từ lớp đến lớp với mục tiêu chung “Liên hệ chặt chẽ kiến thức học với hiểu biết quê hương văn học, văn hóa địa phương Khai thác, bổ sung phát huy vốn hiểu biết văn học địa phương làm phong phú sáng tỏ thêm cho chương trình khóa… Từ giúp học sinh hiểu biết hịa nhập với mơi trường mà sống, có ý thức tìm hiểu, góp phần gìn giữ bảo vệ giá trị văn hóa quê hương, đồng thời giáo dục lòng tự hào quê hương, xứ sở mình” Thái Bình mảnh đất có bề dày truyền thống văn hóa nghệ thuật giáo dục Đây không niềm tự hào người dân Thái Bình mà cịn nguồn tư liệu vô phong phú để thầy cô giáo tìm tịi, chọn lựa đưa vào chương trình Ngữ văn qua tiết học khóa nói chung tiết học tìm hiểu chương trình địa phương nói riêng Tuy nhiên nay, mơn Văn nói chung phần văn học địa phương nói riêng đơi trở nên mờ nhạt nhận thức, quan tâm phận không nhỏ giáo viên, phụ huynh học sinh Thậm chí số giáo viên, số nhà trường mảng văn học địa phương bị xem nhẹ Ngoài việc khai thác ngữ liệu: Mỗi địa phương có tác phẩm văn học mang đặc trưng cảnh vật, phong tục, tín ngưỡng, lối sống,… nơi Thế nhưng, nay, từ đội ngũ giáo viên đến sở quản lí giáo dục đào tạo chưa trọng khai thác lợi mảng sáng tác chương trình giáo dục nhà trường Việc tiếp cận triển khai nhà trường chưa có thống cao, cịn mang tính chủ quan giáo viên, theo triển khai đơn vị Chính mà gây khó khăn cho giáo viên nhà trường việc triển khai tổ chức thực Làm để văn học địa phương khẳng định đặc trưng ưu bối cảnh đổi dạy học tiếng môn Ngữ văn trường phổ thông quan tâm, trăn trở khơng giáo viên đội ngũ quản lí giáo dục đào tạo Xuất phát từ lí tổ môn Ngữ văn huyện Hưng Hà nghiên cứu tìm hiểu đề xuất giải pháp tổ chức hoạt động dạy học chương trình Ngữ văn địa phương trường THCS địa bàn toàn huyện Thực chuyên đề dạy học Ngữ văn địa phương nhiệm vụ trọng tâm có ý nghĩa quan trọng để thực tinh thần Nghị Trung ương (khoá VIII) “Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Đề án đổi chương trình sách giáo khoa phổ thơng phủ thông qua vào tháng 10/2014 học kinh nghiệm, hạn chế chương trình giáo dục hành là: “Một hạn chế chương trình hành chưa giải hài hòa yêu cầu điều kiện chung toàn quốc với yêu cầu điều kiện riêng địa phương, nhà trường” (tr.11)… Điều dẫn đến “chưa khuyến khích tự chủ, tính động, sáng tạo địa phương, sở giáo dục; chưa phát huy sở trường học sinh” (tr.12) Do đó, định hướng đổi giáo dục nay, chương trình giáo dục có tính mở trọng đến tính vùng miền đặc thù địa phương Cụ thể, đề án rõ: vấn đề nội dung đổi chương trình sách giáo khoa phủ là: “Quản lý trình xây dựng thực chương trình đảm bảo tính khả thi, linh hoạt, phù hợp địa phương đối tượng học sinh” Ngoài thực chuyên đề mong muốn khơi dây đội ngũ cán quản lí, giáo viên học sinh tình yêu, đam mê, tinh thần trách nhiệm, hiểu phát huy vốn kiến thức văn học địa phương Đồng thời định hướng cách tiếp cận, phát huy giá trị sẵn có nhằm đạt hiệu cao giáo dục … điều mà thân nhà quản lí giáo dục, thầy cô giáo giảng dạy Ngữ văn nhà trường quan tâm II THỰC TRẠNG DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG TẠI CÁC TRƯỜNG THCS Qua trình đạo thực việc dạy học Văn học địa phương đơn vị năm qua, chúng tơi nhận thấy có điểm thụân lợi khó khăn sau: Thuận lợi: - Có hệ thống văn pháp qui đạo chương trình giáo dục địa phương - Đã có thống Sở GD&ĐT Thái Bình khung phân phối chương trình biên soạn, phát hành sách Ngữ văn địa phương tồn tỉnh - Có đủ giáo viên để giảng dạy chương trình giáo dục địa phương Tất giáo viên giảng dạy ngữ văn giáo viên toàn trường quan tâm đến việc sưu tầm tìm hiểu văn học địa phương nên sưu tầm số tư liệu tương đối văn học, văn hố Thái Bình - Các giáo viên giảng dạy thực phân phối chương trình, bám sát vào sách giáo khoa, sách giáo viên nên nội dung học truyền tải đảm bảo, học sinh làm quen bước đầu có hứng thú với việc học văn học địa phương - Những nội dung chương trình địa phương phân mơn bước đầu tích hợp phân mơn giúp cho giáo viên học sinh tương đối thuận lợi việc tìm hiểu khai thác nội dung học - Một số đồ dùng dạy học phục vụ cho số tiết học có đơn vị ti vi, đầu vi- đi- ô, sách tham khảo… Khó khăn: - Về chương trình: Có thể nói, chương trình địa phương dành cho phần tiếng tập làm văn không gặp nhiều trở ngại trình tổ chức dạy học vấn đề đặt gắn kết chặt chẽ với nội dung kiến thức chương trình khóa Thế chương trình văn học địa phương gặp nhiều khó khăn thiếu tư liệu hỗ trợ chưa hội đủ điều kiện để tổ chức hoạt động ngoại khoá văn học - Việc thực kế hoạch dạy học số trường có áp dụng dạy phần Văn học địa phương thực tế hiệu chưa cao nhiều nguyên nhân khác nhau; nhiều trường lặng lẽ dùng tiết Văn học địa phương để làm công việc khác có ích khơng chương trình - Về đội ngũ: số thầy cịn có tư tưởng ngại đổi mới, giảng dạy theo lối mòn cũ, có tìm tịi, sáng tạo Do việc dạy học chương trình địa phương chưa sâu sắc - Với học sinh: nhiều học sinh ngại học văn, chưa có động học tập đắn, thiếu chủ động, tích cực q trình học tập - Cơ sở vật chất: số trường thiếu phịng học mơn phịng chức nên việc sử dụng phương tiện, đồ dùng hỗ trợ công tác giảng dạy chưa thuận tiện Đánh giá chung việc dạy học chương trình Ngữ văn địa phương trường THCS toàn huyện: - Việc thực chương trình địa phương đơn vị quan tâm đầu tư mức, giáo viên có thống cao việc thực cho toàn cấp - Bước đầu sưu tầm nhiều sách , tạp chí, tranh ảnh, vật văn học, văn hố Thái Bình bổ sung thêm tài liệu sách địa phương biên soạn - Học sinh bước đầu có hứng thú, tích cực tiết học chương trình địa phương đặc biệt văn học địa phương - 100% trường xây dựng kế hoạch chương trình nghiêm túc thực chương trình Ngữ văn địa phương - Việc xây dựng khung chương trình đảm bảo yêu cầu đặc thù môn khối lớp - Nhiều đơn vị trường học cụn trường tổ chức đa dạng hình thức dạy học ngữ văn địa phương … III NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG Nâng cao nhận thức đội ngũ cán giáo viên học sinh - Như biết, văn học địa phương sáng tác ngôn từ mang dấu ấn riêng vùng miền đất nước Việt Nam Dạy chương trình địa phương nhằm cung cấp tri thức văn học địa phương đồng thời khơi gợi cho học sinh niềm yêu mến, trân trọng, đam mê, hứng thú tìm hiểu, khám phá vốn văn học quê hương việc cần kíp nhằm hình thành em lịng u nước, q trọng truyền thống văn hóa, lòng tự hào dân tộc Như văn hào Nga I.Ê-ren-bua viết: "Lịng u nhà, u làng xóm, u miền q trở thành lịng u Tổ quốc" Bằng ngơn ngữ giàu cảm xúc hình ảnh, ngữ liệu văn học địa phương dễ vào giới tâm hồn người học, nhen lên học sinh tình cảm sáng, nhân hậu Chính lẽ mà hết cán quản lí, thầy giáo dạy môn Ngữ văn nhà trường phải hiểu tầm quan ý nghĩa chương trình văn học địa phương dịng chảy chung văn học dân tộc, nâng cao nhận thức nhiệt tâm đóng góp tâm sức việc làm sâu sắc, hiệu thêm nội dung chương trình - Mỗi cán giáo viên cần hiểu sâu sắc khái niệm địa phương Khái niệm địa phương cần hiểu cách rộng rãi Địa phương thơn xã cụ thể, huyện thị, tỉnh, thành phố chí vùng miền lớn Vì thế, triển khai dạy chương trình địa phương nói chung, văn học địa phương nói riêng giáo viên tùy hoàn cảnh cụ thể địa phương nơi cơng tác để xây dựng nội dung cho học cách phù hợp thuận tiện cho giảng dạy đảm bảo tính hiệu quả, thiết thực Xây dựng kế hoạch dạy học cách khoa học, hợp lí: Phân phối chương trình Ngữ văn THCS dành thời lượng cụ thể xác định với yêu cầu cho tiết dạy phần văn học địa phương lớp THCS Tổng số tiết chương trình địa phương dành cho cấp THCS 21 tiết Kết hợp phân phối chương trình “chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn” ta có tổng thể chương trình địa phương sau: Học kỳ I II CN Lớp Số tiết 2 Văn 2 TV Lớp TL Số V tiết Lớp T Văn TV L V 2 2 Số tiết Văn 1 TV 1 Lớp TLV 1 Số tiết Văn TV TLV 1 2 Trên sở khung phân phối chương trình, nhà trường xây dựng kế hoạch dạy học chương trình Ngữ văn địa phương Thái Bình Cụ thể: Lớp Tuần Tiết Nội dung dạy 17 68, 69 CTĐP (Phần văn):Tìm hiểu: Sự tích đền Tiên La 24 87,88 Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt): Rèn luyện tả 36 135, 136 CTĐP(phần văn):Tìm hiểu Chùa Keo Thái Bình 18 69,70 Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt): Rèn luyện tả 20 75,76 Chương trình địa phương (phần Văn Tập làm văn): Tìm hiểu ca dao Thái Bình 36 133 Chương trình địa phương ( phần Văn Tập làm văn): Sưu tầm ca dao Thái Bình (tiếp) 14 55 Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt): Từ ngữ địa phương Thái Bình 14 56 Chương trình địa phương ( phần Văn): Một số tác giả thơ trung đại Thái Bình 32 120 Chương trình địa phương (Tập làm văn): Tìm hiểu giới thiệu di tích lịch sử văn hóa Thái Bình 33 121 Chương trình địa phương (phần Văn ): Chiều xuân thôn Trừng Mại 33 122 Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt): Từ ngữ địa phương Thái Bình 13 63,64 Chương trình địa phương (phần Văn): Tìm hiểu tác giả văn học đại Thái Bình 13 65 Chương trình địa phương ( phần Tiếng Việt ): Từ ngữ địa phương Thái Bình 23 103 Hướng dẫn chuẩn bị cho chương trình địa phương Tìm hiểu viết tượng thực tế địa phương Thái Bình (Tập làm văn) 29 133 Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt ) 31 143 Chương trình địa phương (phần Tập làm văn): Viết tượng thực tế địa phương Thái Bình Giải pháp tổ chức thực dạy học Ngữ văn địa phương nhà trường a Xác định rõ tính pháp lệnh việc thực chương trình: Với nhận thức phân phối chương trình giảng dạy pháp lệnh nên nhà trường đạo thực triệt để 21 tiết chương trình địa phương có tiết văn học địa phương b Xác định rõ nội dung dạy học: Đây yếu tố then chốt, định việc thực kế hoạch dạy học Mỗi thầy cô phải có nhìn tổng thể chương trình khối, kì; chương trình cấp học Từ đó, giáo viên xây dựng chủ đề dạy học, áp dụng phương pháp tổ chức, kĩ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy… vừa đảm bảo tính tồn diện, hiệu quả; vừa đảm bảo tính chuyên sâu, nâng cao Cụ thể, chương trình văn học địa phương, lớp học sinh tìm hiểu sưu tầm truyện dân gian Thái Bình Đến lớp 7, em tiếp tục hiểu thêm miền đất người quê hương qua câu ca dao, tục ngữ Thái Bình Theo mạch nguồn cảm xúc viết quê hương, thơ ca trung đại Thái Bình hịa tình q vào dòng suối thơ ca ngào, đằm thắm thể qua số sáng tác viết trước kỷ XX (văn học địa phương lớp 8) Và theo dòng văn học Việt Nam, sáng tác văn học đại Thái Bình đóng góp thành tựu đáng kể vào thành tựu chung văn học nước nhà (văn học địa phương lớp 9) Có thể nói, tìm hiểu văn học địa phương, hiểu thêm, yêu thêm, tự hào quê hương thấy rõ trách nhiệm tiếp nối hệ trẻ ngày việc gìn giữ, dựng xây quê hương Liên hệ chặt chẽ kiến thức học với hiểu biết quê hương văn học, văn hóa quê hương Khai thác bổ sung phát huy vốn hiểu biết văn học địa phương, làm phong phú sáng tỏ thêm chương trình khóa Gắn kết kiến thức HS học nhà trường với vấn đề đề cho toàn đồng đồng (dân tộc nhân loại) cho địa phương, nơi em sinh sống Từ giúp HS hiểu biết hịa nhập với mơi trường mà sống, có ý thức tìm hiểu, góp phần giữ gìn bảo vệ giá trị văn hóa (tinh thần, vật chất) q hương Cũng từ giáo dục lịng tự hào quê hương xứ sở Học sinh bước đầu có hứng thú, tích cực tiết học chương trình địa phương đặc biệt văn học địa phương Về nội dung tiết học: Phải gắn chặt thực yêu cầu, mục tiêu nhiệm vụ kế hoạch hoạt động giáo dục chung chương trình khóa, sách giáo khoa đồng thời cập nhật với đời sống xã hội đất nước, địa bàn dân cư, cập nhập với đời sống học sinh lớp Nội dung tiết chương trình địa phương vừa tập trung vào chủ điểm định, vừa phải tích cực giải yêu cầu đời sống học tập, rèn luyện học sinh đặt c Cách thức tổ chức thực hiện: * Đối với giáo viên: - Giáo viên có ý thức sưu tầm tư liệu, vật, tranh ảnh… liên quan văn học, văn hoá địa phương - Giáo viên nghiên cứu sách địa phương tình hình thực tế đơn vị, bàn bạc thống nội dung chương trình phương pháp tổ chức dạy học - Phát huy vai trò chủ động học sinh việc chiếm lĩnh tri thức Cũng hoạt động giáo dục khác, giảng dạy văn học địa phương phải ln đề cao vai trị trung tâm, chủ đạo học sinh việc chiếm lĩnh tri thức.; đảm bảo nguyên tắc học sinh làm trung tâm cách tồn diện Đây tiết học mang tính liên hệ với thực tiễn sống, tình hình đời sống cộng đồng, địa phương mà học sinh sinh sống Do đó, tiết học thực thành cơng giáo viên giúp em hịa nhập với địa bàn sinh hoạt Để từ đó, học sinh người chủ động tìm tịi, mở rộng vốn hiểu biết văn hóa địa phương cách tự sưu tầm tài liệu, tìm hiểu… Thậm chí, trước vấn đề đặt ra, học sinh đưa kiến giải riêng, quan điểm riêng số trường hợp cụ thể cịn đề xuất kiến nghị giải pháp riêng Như vậy, học sinh chủ động việc khám phá kiến thức văn học địa phương mình, thực mục đích yêu cầu tiết dạy… + Thể linh hoạt vai trị đạo suốt trình hướng dẫn học sinh chuẩn bị học tiết chương trình địa phương, cách gợi mở ý hướng, khơi gợi tiềm năng, tiềm lực, động viên khuyến khích học sinh chủ động, tự tin thực + Việc đầu tiên, giáo viên hướng dẫn học sinh công việc cần chuẩn bị trước, coi hình thức soạn Tuy nhiên, soạn đặc biệt địi hỏi đầu tư từ nguồn thực tế Do phần hướng dẫn giáo viên lại cần phải kĩ càng, chi tiết cụ thể + Ngoài ra, để đảm bảo chất lượng thực tiết dạy chương trình địa phương, giáo viên phải đầu tư nhiều công sức so với tiết dạy bình thường Sự đầu tư trước hết thể xây dựng kế hoạch cho tiết học Kế hoạch cụ thể chi tiết có hiệu cao nhiêu * Đối với tổ chuyên môn: - Tổ chức, triển khai cho giáo viên thảo luận, bàn bạc thống nội dung chương trình phương pháp tổ chức hoạt động dạy học phù hợp với nội dung chương trình - Các tổ chuyên môn làm tốt công tác tư vấn tham mưu với BGH nhà trường việc tổ chức cho học sinh tham quan thực tế, sưu tầm tư liệu, ngoại khoá nhằm tạo hứng thú học tập, nâng cao hiểu biết văn hoá, lịch sử, địa lý hoạt động kinh tế - xã hội địa phương để vừa làm phong phú nội dung học, vừa hình thành học sinh phương pháp tìm hiểu văn học địa phương * Đối với học sinh: - Chủ động, tích cực việc lĩnh hội kiến thức chủ động trình thực hoạt động dạy học: Sưu tầm tư liệu, tổng hợp, báo cáo, xây dựng kế hoạch - Thông qua học sinh rèn tính tự chủ, tự tin, khả nghiên cứu; phát huy lực tổ chức, điều hành Qua giúp em có trách nhiệm với nội dung phân cơng d Lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động dạy học phù hợp: Về hình thức hoạt động tiết Chương trình địa phương, có loại hình chủ yếu sau đây: + Loại hình làm tập: Hình thức truyền thống phù hợp với tiết thực hành, phù hợp dùng cho tiết Chương trình địa phương phần Tiếng Việt Cách thức tiến hành: Sau giới thiệu yêu cầu, mục tiêu tiết học, giáo viên hướng dẫn học sinh giải hệ thống tập SGK tập giáo viên sưu tầm thêm Cần ý tiết chữa lỗi tả hay mở rộng vốn phương ngữ, giáo viên cần gắn với kiến thức khóa với mầu sắc địa phương cho rõ + Loại hình sưu tầm: Hình thức tiết học phần trình bày học sinh tìm hiểu cách sưu tầm nội dung Loại hình phù hợp với tiết phần Văn + Loại hình cho học sinh trình bày: Sau học sinh sưu tầm biên soạn nội dung tổ nhóm lên trình bày (có thể kết hợp với trình chiếu máy tính), tự đánh giá nhận xét, giáo viên điều khiển tổng kết học Loại hình phù hợp với tiết tập làm văn + Các loại hình hoạt động giao lưu văn hóa văn nghệ hình thức cho tổ chức tiết ngoại khóa (đi xem phim, kịch, tham quan danh lam thắng cảnh, tọa đàm với văn nghệ sĩ địa phương…) Hình thức tổ chức lớp phối hợp tổ chức lớp, để làm phong phú hơn, sinh động có hiệu giáo dục cao tiết địa phương 10 Như vậy, rác thải vấn nạn cần phải giải từ đầu Mọi người Hãy chung tay xõy dựng mụi trường xanh đẹp D-Củng cố - GV cho hs đọc đoạn viết mình, giáo viên nhận xột, cho điểm - Nhắc lại cấu trúc nghị luận E-Hướng dẫn nhà -Tiếp tục tìm hiểu tình Hình địa phương -Chuẩn bị bài: ơn lại kiểu nghị luận tượng đời sống -Ôn kĩ kiểu nghị luận đoạn thơ, thơ GIỚI THIỆU MỘT SỐ TÁC GIẢ VĂN HỌC ĐỊA PHƯƠNG Nhà văn Trần Văn Thước: Nhà văn Trần Văn Thước (ảnh) sinh năm 1954 xã Vũ Lăng, huyện Tiền Hải, Thái Bình Năm 1979, Trần Văn Thước bị tai nạn phục vụ chiến tranh Biên giới khiến anh bị liệt hoàn toàn từ thắt lưng trở xuống Mặc dù bị liệt chân tài năng, nghị lực lòng yêu văn chương, ông xuất 10 tập truyện ngắn, tiểu thuyết Ông giải thưởng thi truyện ngắn, bút ký Báo Văn nghệ, Tạp chí Văn nghệ quân đội, Ủy ban toàn quốc Liên hiệp Các hội VHNT Việt Nam, giải thưởng Lê Quý Đôn Xuất Văn nghệ “triều đại Hữu Thỉnh”, Trần Văn Thước lên nhà văn viết nông thôn xuất sắc, truyện ngắn Trần Văn Thước “Tráng sĩ gà”, “Tháng ba thương mến:, “Một năm làm vợ”… ấm áp tình người, tình làng nghĩa xóm vật vã lên nơng thộn Việt Nam thời đổi với khơng cạm bẫy Trần Văn Thước nhà văn hiểu sâu sắc nông thôn nông dân Giọng văn ấm áp, chân thực giàu tính nhân văn, Trần Văn Thước xứng đáng nhà văn viết nông thôn xuất sắc năm qua Nhà thơ Đỗ Trọng Khơi: Nhà thơ Đỗ Trọng Khơi tên thật Đỗ Xuân Khơi quê Trần Xá, Văn Cẩm, Hưng Hà, Thái Bình Anh có bút danh khác Văn Thiện Nhân, Thái Cẩm Hà.Năm 1966, học lớp trường làng Trần Xá, anh bị viêm đa khớp dẫn 115 đến teo cơ, lúc đầu chân trái, sau lan sang chân phải Đến năm 1971, anh không lại được, phải bỏ học vừa vào học lớp ngày.Năm 1978, anh vĩnh viễn nằm liệt giường, việc ăn, ngủ, vệ sinh phải có người giúp đỡ Tháng năm 2009, nhà thơ Đỗ Trọng Khơi kết hôn chị Đỗ Thị Thu Oanh, vợ chồng anh chị sinh người trai Anh Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam năm 2001; Hội viên Hội Văn học nghệ thuật Thái Bình.Hiện ông sống TP.Thái Bình * Giải thưởng: - Giải Nhì thi thơ Tuần báo Văn nghệ năm 1989-1990 - Giải C Uỷ ban Trung ương liên hiệp VHNT cho tập thơ "Con chim thiêng bay" năm 1993 - Giải A Lê Quý Đôn - UBND tỉnh Thái Bình 1991-1996 - Giải nhì thơ nhóm thơ Thanh Xuân Hà Nội tổ chức năm 1992 - Giải khuyến khích thi âm nhạc trẻ nhà hát tuổi trẻ tổ chức năm 1992 - Giải nhì ba truyện ngắn Báo Tài hoa trẻ (các năm 1998 2002) - Giải B Liên hiệp Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam năm 2002 - Giải tư thi thơ Đây biển Việt Nam Vietnamnet tổ chức năm 2001 - Giải Nhì Uỷ ban Trung ương liên hiệp VHNT tập truyện ngắn "Ma Ngôn" năm 2003 - Giải ca khúc trẻ Hội Nhạc sỹ Việt Nam Nhà hát Tuổi trẻ trao tặng - Giải thơ quốc tế dành cho người tàn tật Đài Truyền hình NHK (Nhật Bản) * Các tác phẩm:  Trước mộ thời gian (thơ, 1995);  Ma ngôn (tập truỵên ngắn, 2002);  Con chim thiêng bay (thơ, 1992);  Gọi làng (thơ, 1999);  Tháng mười thương mến (thơ, 1994);  Cầm thu (thơ, 2002);  Bến thời gian (thơ, in chung, 1995);  Tập truyện ngắn Ma ngôn (2001)  90 lần nhật nguyệt (thơ, 2004); 116  Thơ hay - cách nhìn (tập bình thơ, 2006)  Với tay ngắt bóng (2010)  Hành trang tâm linh (2011)  Ở gian (tập thơ) Nhà thơ Trần Đăng Khoa nhận xét: “Đỗ Trọng Khơi nhà thơ đặc biệt, thất học, mồ côi bị tật nguyền từ bé nghị lực, anh vượt lên số phận để sống, để cống hiến đóng góp cho văn học nước nhà Những vần thơ anh ln chứa đầy tính nhân sinh quan, chiêm nghiệm thân thuộc, gần gũi quanh ta Là nét chấm phá riêng phong cách nghệ thuật…” Dịch giả Nguyễn Bích Lan: Nguyễn Bích Lan tượng lạ Nguyễn Bích Lan bị tàn tật từ năm 14 tuổi 14 tuổi tự học tiếng Anh, mày mò dịch thuật đây, chị dịch giả sáng giá văn đàn Việt Nam Cuốn tự truyện Không gục ngã nhà văn trẻ Nguyễn Bích Lan đời sốt cho người quan tâm đến văn hóa đọc Cuốn sách 300 trang khúc tâm tình, giản dị, khiêm tốn, mang tính nhân văn cao trí tuệ đáng nể, giúp biết thêm vài nét q trình vượt khó gian nan, vất vả thành công chị Người ta biết đến nhà văn Bích Lan qua phóng nóng bỏng, cảm động báo Tuổi trẻ nhiều tờ báo khác viết chị, qua chương trình truyền hình Người Đương thời Đài Truyền hình Việt Nam Những báo viết nghị lực vượt khó, tài cống hiến chị văn đàn Việt Nam tác động đến nhiều người có hồn cảnh với chị, người bình thường, giá trị gương có Nguyễn Bích Lan, gái mảnh mai, nặng gần ba mươi kg, bị bệnh tật hiểm nghèo, khơng có thuốc chữa, có lúc nghĩ, tiến đến chết tuổi xuân Nhưng chị ngẩng cao đầu, chiến đấu không mệt mỏi với bệnh mà y học giới bó tay, bệnh loạn dưỡng tiến triển Chị tự mở đường, song hành bệnh tật, làm việc sống có ý nghĩa giây tồn cõi đời Phải bỏ học 13 tuổi khơng tự đến lớp ngồi học mắc bệnh hiểm nghèo, chị vừa học xong lớp chuyên văn 117 huyện tỉnh Thái Bình Trong Tự truyện mình, Bích Lan viết: “Tuổi 14 trôi qua tường trắng lạnh lẽo bệnh viện Tuổi 15 trôi đường hầm tối tăm, mờ mịt khơng chút ánh sáng le lói Năm tháng trước bước sang tuổi mười sáu chạm vào cánh cửa cõi chết” Chị viết tiếp: “Buổi sáng mở mắt y phải đối mặt với ni sợ khủng khiếp: phải làm hết mười hai đồng hồ phía trước Có cách để giết giờ, phút, giây?Tơi khơng khóc bị tiêm nhiều đến mức muốn rụng cánh tay, khơng khóc bị cắt mẩu bắp chân để làm sinh thiết Nhưng tơi khóc ngày dài q mà chẳng có cách giết chết thời gian Tơi khơng biết điều xảy để trống rỗng kéo dài mãi” Nhưng vận may đến, chị viết: “Hàng ngày, tơi đón lấy từ tiếng Anh bay từ buồng nơi em học bài” “Những từ mảnh nhỏ thực, lạ lẫm, dễ gợi tò mò ạt bay vào giới trống rỗng tơi.Tơi dùng tâm trí chộp lấy mảnh nhỏ đứa trẻ chộp lấy đồ chơi mà ao ước”.Từ đó, với sách giáo khoa em trai, tài liệu giáo trình người em họ gửi đến, Bích Lan miệt mài tự học tiếng Anh, ngơn ngữ Anh, học tất lịch sử, địa lý, văn hóa sách, mạng Internet toàn cầu, thực với kế hoạch dài hạn thời gian biểu khắt khe nhất, không đầu hàng thân thể đớn đau, tinh thần chao đảo tương lai mù mịt Chị tự học để trở thành nhà dịch giả tiếng, với 20 sách văn học Anh ngữ tác giả có tiếng đương đại giới dịch sang Việt ngữ, biên soạn sách người phi thường vượt khó vươn lên giới Những người phụ nữ thay đổi giới 300 trang thảo, Về thần đồng kỷ 20, chùm truyện ngắn hay, báo súc tích đàng hồng bước vào tổ chức nghề nghiệp có tiếng - Hội Nhà văn Việt Nam năm 2010 Nhà văn Nguyễn Bích Lan 17 nhà văn có tuổi đời trẻ Mặc dù trẻ, cống hiến chị cho văn học dịch đến thời điểm đó, nói, người sánh kịp Có người bạn Bích Lan tốt nghiệp trường Đại học ngoại ngữ đến nhà chơi chị dịch Người đàn ơng hồn hảo, ngun tác tiếng Anh 451 trang, cậu lắc đầu nói: 118 “Đọc hết sách tiếng Anh đủ mệt rồi, chưa nói đến dịch”(trích lời nhà văn Khơng gục ngã) Hơn 20 tác phẩm Bích Lan chọn dịch, có số trang tương đương sách kể Những tác phẩm chị chọn thường mang tính xã hội, tình cảm, tâm lý, giáo dục sâu sắc.Chị kể, dịch chị phải đọc kỹ xem sách có phù hợp giúp ích cho người đọc khơng, từ nội dung đến tính nghệ thuật cao tác phẩm Khi định dịch, chị đọc nhiều văn hóa, lịch sử, địa lý nước, vùng có liên quan, hiểu sâu sắc tình cảm, tâm lý nhân vật để tác phẩm dịch sang Việt ngữ mang nét đặc sắc văn hóa nước họ thấm đẫm vào tâm hồn người đọc Việt nội dung có tính văn hóa, nhân văn cao nhân loại Trong tác phẩm Nhà văn trẻ dịch có tác phẩm Triệu phú khu ổ chuột trao giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 2010, coi “một tượng văn giới” Bích Lan khơng qua trường lớp đào tạo qui Điểm xuất phát chị kiến thức văn hóa là, chị học xong lớp chuyên văn huyện nhà trước đây, bệnh q nặng khơng thể đến lớp để tiếp tục học lên Sau đau khổ bệnh tật tiếc nuối nghiệp học hành, phịng 10 mét vng mình, chị nằm nghe em trai học tiếng Anh, chị nhớ từ em trai học Và rồi, sách giáo khoa tiếng Anh em trai giúp chị dần vào giới lung linh ngôn ngữ đại phổ biến nhân loại để chị mở chân trời trí tuệ tài Sau này, nhờ quan tâm giúp đỡ gia đình, người em họ, bạn bè, với trí tuệ mẫn tiệp với ý chí kiên cường, tâm cao độ mình, chị nhanh chóng chinh phục ngơn ngữ tuyệt vời bước vào giới văn chương, làm cầu nối văn hóa nhân loại với văn hóa nước nhà Những tác phẩm Bích Lan dịch vào nghề nhà xuất phụ nữ cung cấp Sau công ước Berne ký kết, nhà xuất Phụ nữ, nơi chị cộng tác dịch gặp khó khăn vấn đề quyền, chị kiên trì tìm kiếm, liên hệ với tác giả sách mà chị u thích để từ tiếp xúc với họ đặt vấn đề dịch tác phẩm Với chất lượng tác phẩm chị dịch vượt qua biên giới Việt Nam, giới biết tới chị ngưỡng mộ chị Internet nối tồn cầu, Bích Lan trao đổi trực tiếp với tác giả viết tác 119 phẩm văn học mà chị yêu thích lựa chọn dịch, tác giả trao quyền cho chị dịch Mối giao lưu tuyệt vời người dịch tác giả tác phẩm dịch khiến cho Bích Lan thấy thiêng liêng, cao tình yêu thương, đồng cảm người, dù khác màu da, dù khác chế độ trị Văn hóa kết liên giới, khiến người hành tinh xích lại gần Khi Giám đốc cơng ty Văn hóa & Sáng tạo Trí Việt (First News) mời chị dịch tự truyện “Cuộc sống không giới hạn” diễn giả người Úc Nick Vujicic- người khuyết tật khơng có chân, tay, chị hồn thành Cuộc sống không giới hạn vào đầu năm 2012 thời điểm này, trước thềm chuyến diễn thuyết Nick Việt Nam, chị hoàn thành việc dịch sách Nick Cả xuất Đó Cuộc sống không giới hạn, Đừng từ bỏ khát vọng, Sống cho điều ý nghĩa Nick sang thăm Việt Nam vào cuối tháng 5/ 2013 Chị tâm việc dịch sách sau: “Khi dịch tự truyện Nick Vujicic, nhiều lần thấy nước mắt rơi trang sách Tơi thấm thía sâu sắc q giá tinh thần, lịng nhân ái, phi thường trí tuệ, ý chí anh.Tôi trải qua nhiều điều Nick trải qua Tơi tin khó khăn ln có hội tơi sống với niềm tin hai mươi ba năm đấu tranh với bệnh nan y Có điều Nick nói đến tơi biết, tơi sống, có điều anh mở mắt cho tôi, cách làm cho thân vui, ý thức tìm đến người đồng cảnh để trở thành niềm vui họ Tôi nghĩ, tôi- người coi vượt khó thành cơng- mà cịn cảm thấy biết ơn Nick bạn đọc bình thường, bạn đọc âm thầm vật lộn với khó khăn mình, cảm thấy tác động, khích lệ đến mức nào” Hiện nay, nhà văn Nguyễn Bích Lan tiếp tục sáng tác tác phẩm dịch tác phẩm văn học mà chị yêu thích Bệnh tật, mệt mỏi hành hạ chị.Nhưng với nghị lực, ý chí mình, lại gia đình tuyệt vời hỗ trợ, u thương, Nguyễn Bích Lan miệt mài với trang sách, trang viết Chị quí phút giây tươi đẹp sống sống tích cực, có ý nghĩa nhất./ Nhà lý luận phê bình Nguyễn Dương Cơn: 120 Có lẽ người khơng phải tàn tật thuộc dịng… “tàn” Đó Nhà lý luận phê bình Nguyễn Dương Côn Anh không bị từ nhỏ gần ốm đau liên miên, tay run lẩy bẩy Thế cơng bằng, anh nhà lý luận thật có… lý luận, Nguyễn Dương Côn người sống Thái Bình Hội viên hội Nhà văn Việt Nam lĩnh vực Nhà văn Dũng Hà Sinh ngày 15-8-1929 Tỉnh Thái Bình, nước Việt Nam.Ông sống làm việc chủ yếu Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam Ông sinh thuộc cung Sư Tử, cầm tinh (giáp) rắn (Kỷ Tỵ 1929) Dũng Hà xếp hạng tiếng thứ 59265 giới thứ 27 danh sách Nhà văn đại Việt Nam tiếng Nhà văn Dũng Hà (bút danh: Thái Linh) tên thật Phạm Điệng, quê xã Hồng Phong, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Ơng Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam Ông tướng lĩnh Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Thiếu tướng, nguyên Chủ nhiệm Chính trị Binh chủng Đặc công, nguyên Trưởng ban Ký Lịch sử quân thuộc Tổng cục Chính trị QĐNDVN, nguyên Tổng Biên tập Tạp chí Văn nghệ Qn đội (1982-1993) Ơng nhà văn Quân đội Nhân dân Việt Nam phong Quân hàm Thiếu tướng, với: Hồ Phương, Chu Phác, Nguyễn Chí Trung Ơng nghỉ hưu năm 1993 Nhà văn Dũng Hà qua đời ngày tháng năm 2011 Hà Nội Ông phong tặng: - Giải thưởng thi truyện ngắn Tạp chí Văn nghệ quân đội: năm 1959 với "Theo chồng", năm 1961 với truyện ngắn "Trung thành"; - Huân chương Quân công hạng Nhất; - Huân chương Kháng chiến chống Mỹ cứu nước hạng Nhất; - Huân chương Chiến sĩ vẻ vang (hạng Nhất - Nhì - Ba); - Huân chương Chiến thắng hạng Nhì; - Hn chương Chiến cơng (hạng Hai - Ba); - Huân chương Quân kì thắng; - Huy hiệu 60 năm tuổi Đảng Cộng sản Việt Nam * Các tác phẩm tiêu biểu: Đường dài (tiểu thuyết- 1987); Cây số 42 (truyện ngắn1995); Mảnh đất yêu thương (tiểu thuyết - 1978); Sao Mai (tiểu thuyết- 1974, 1980, 121 1987); Quãng đời xưa in bóng (tiểu thuyết - 1980); Gió bấc (truyện ngắn- 1963); Phận gái (2002); Sơng cạn (tiểu thuyết - 2006); Nhà văn Vũ Bão Vũ Bão tên thật Phạm Thế Hệ, sinh ngày tháng năm 1931 Thái Bình Q ơng thôn An Tiêm, xã Thụy Dân, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Vũ Bão tham gia chống Pháp cịn trẻ, gia nhập qn đội phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa làm quân báo từ năm 1947 Đến năm 1950, ơng làm cán Khu đồn niên Liên khu III Sau năm 1954, Vũ Bão tiếp tục cơng tác ngành báo chí Năm 1960, ông làm phóng viên báo Hà Nam, báo Nam Hà.Năm 1968, Vũ Bão điều vào mặt trận Khe Sanh.Năm 1969, ông hoạt động Hội Văn nghệ Hà Nội.Năm 1971, ông lại điều vào mặt trận Đường Nam Lào Sau Việt Nam thống nhất, năm 1977, Vũ Bão chuyển sang Tổng cục Thể dục thể thao làm chuyên viên Năm 1983, ông công tác báo Điện ảnh Việt Nam, chức phó tổng biên tập.Vũ Bão nghỉ hưu năm 1992.Ơng gia nhập Hội Nhà văn Việt Nam năm 1957.Từ năm 1988 đến 2000, Vũ Bão phó chủ tịch Hội Nhà văn Hà Nội Ông qua đời ngày 30 tháng năm 2006 Quảng Ninh, bệnh cao huyết áp sau dự lễ hợp long cầu Hòn Gai, Quảng Ninh Các tác phẩm Vũ Bão mang đậm nét hoạt kê, giọng điệu trào phúng, giễu cợt Ông ln ln kiên trì với đường riêng suốt 50 năm đời văn: châm biếm thói tật tràn lan xã hội, không phân biệt tầng lớp, địa vị, ngành nghề, vùng đất Suy nghĩ Vũ Bão nghề văn: Thở phổi mình, nhìn đời đơi mắt mình, suy nghĩ lẽ đời đầu mình, đơi chân khơng viết ngịi bút bị bẻ cong Tác phẩm: Làm giời (tập truyện ngắn, 1956), Sắp cưới (tiểu thuyết, 1957), Phá đám (tập truyện, 1958), Mãi đến bờ (truyện, 1963), Dòng tin (tập truyện, nhà xuất Kim Đồng, 1970), Xe tăng ta (truyện ký, 1982)… 122 Giải thưởng Ủy ban toàn quốc Liên hiệp Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam cho tập truyên ngắn Em đường em, anh đường anh *Giải thưởng sáng tác năm 19801985 Hội Nhà văn Hà Nội cho tiểu thuyết Thời gian không đợi Giải thưởng tuần báo Văn nghệ cho tập truyện ngắn Người vãi linh hồn.Giải thưởng tạp chí Văn nghệ quân đội cho truyện ngắn Lý người đời, Người khơng có tên từ điển… Nhà văn Võ Bá Cường Từ quê lúa Thái Bình, nhà văn Võ Bá Cường Quảng Ninh gắn bó với mảnh đất chục năm Với vốn sống tích luỹ được, ơng lại cố hương trang trải lên trang viết nỗi nhớ nhung Nhà văn Võ Bá Cường sinh năm 1940, Thái Bình Trước trở thành nhà văn chuyên nghiệp, Võ Bá Cường làm nhiều nghề từ lơ xe, làm cán địa chất đến giáo viên, cán văn hoá, tuyên giáo trải qua khơng biến cố Võ Bá Cường học sư phạm, năm 1957 đảo dạy học viết văn, viết báo Đến năm 1960, ông điều làm cán văn hố huyện, năm 1967, cơng tác Ban Tuyên giáo Huyện uỷ Vân Đồn đến năm 1971 đề bạt làm Trưởng phịng Văn hố - Thông tin huyện Vào đầu năm 70 kỷ trước, Võ Bá Cường gặp ông Nguyễn Ngọc Trìu lúc làm Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình cơng tác Quảng Ninh Biết ơng Cường có khiếu viết lách, ơng Trìu thiết tha mời ông Cường cố hương để vận động thành lập Hội Văn nghệ Thái Bình.Năm 1971, Võ Bá Cường từ biệt Quảng Ninh để lại quê hương Thái Bình Nhưng quê, ông chẳng chuyên tâm sáng tác mà phải làm vô số việc lặt vặt không tên Thế tên ơng chìm dần, thấy xuất vài thơ, có tập thơ chẳng đọng lại Nhưng cụ nói “gừng già cay”, Võ Bá Cường chẳng qua lắng lại thời gian để tích tụ lượng mà bung phá Gần đây, ông cho mắt hàng loạt tập sách như: “Hồn quê”, “Dưới bóng tre xanh”, “Chảo lửa”, “Ở làng chuyện” ,“Chuyện tình ơng cố vấn”, “Chuyện Tướng Độ”, “Những người thầy đặc biệt” v.v Về hưu rồi, Võ Bá Cường có nhiều thời gian chiêm nghiệm, nhìn lại qng đời mười năm Đất mỏ Ơng viết “Thời tơi sống” theo dòng hồi ức để 123 bạn đọc chiêm nghiệm với vùng đất qua “Thời sống” nhà văn Võ Bá Cường chia làm phần Phần đầu miêu tả háo hức chàng niên trẻ huyện đảo Vân Đồn với trải nghiệm nhân tình, thái đời người xa gia đình, xa bạn bè, nơi bốn bề biển cả; phần hai kể thời kì ơng trở cố hương gia nhập làng văn phần ba sống mưu sinh “cái nghèo đeo đuổi” Võ Bá Cường viết “Thời sống” với tất dấn thân, viết để trả nợ đời, trả nợ người, trả nợ vùng đất cưu mang thời trai trẻ Ơng có trang văn sinh động phố cụt Cái Rồng kiểu như: “Phố cụt Cái Rồng, hai bên gian nhà ghép gỗ hai tầng, chật hẹp, lụp xụp, lợp ngói máng Có cầu thang bé tí tẹo Bàn chân người đặt lên phát tiếng cót két.Nước lên thường lùa vào tận nhà” Và thêm nữa: “Lúc dạo phố thú nghe tiếng nước chảy róc rách vào ang từ sườn núi cao đổ xuống, theo máng tre bắc từ rừng vào gian bếp nồng nặc khói” Để có trang viết sinh động ấy, ông 10 năm Vân Đồn, khắp thơn xóm để thu thập tư liệu Ơng bảo ơng tả tỉ mỉ mai làm sao, sá sùng nào, nhà nhỏ phố huyện v.v…Hơn chục năm sống với sóng gió biển đảo Vân Đồn, Võ Bá Cường cảm, say tình người nơi đảo xa Ông viết trang văn miêu tả mùa xuân Vân Đồn đẹp: “Hoa đào đỏ từ sườn núi xuống bạt ngàn, đào chiếm đất sát mép biển, đào nở vườn… núi đá mặt vịnh Bái Tử Long thấp thống có bóng đào lẫn bụi cỏ ràng răng” Về khả sử dụng ngôn ngữ, Võ Bá Cường tỏ người yêu biển, bám biển hiểu biển: “Sáng qua Cống Đơng st chết gió mé, may mà không gãy cột buồm”, hay như: “Tiếng chèo khốy nước, thuyền đứng lại Nước từ Cống Đơng lùa đẩy ngược lại, nước ngược chèo quanh” Theo ông, viết Quảng Ninh mà nơi phải sống hết mình, phải yêu phải giữ gìn lửa tình yêu Ơng bảo, viết văn lịng phải có lửa trang văn toả “nhiệt lượng” than vậy, đá hay xít dù có óng ả đem đốt thấy khói um Đã khơng có lửa lịng đừng nên cầm bút viết văn làm Nhà thơ Đỗ Kim Chuông 124 Nhà thơ Đỗ Kim Cng sinh ngày 25-4-1951 Tỉnh Thái Bình, nước Việt Nam Ông sống làm việc chủ yếu Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam Ông sinh thuộc cung Kim Ngưu, cầm tinh (giáp) mèo (Tân Mão 1951) Đỗ Kim Cuông xếp hạng tiếng thứ 75878 giới thứ 133 danh sách Nhà văn tiếng Ơng có bút danh: Đỗ Hồng Hà, Trà Lý, Trâm Anh.Năm 1968, ông nhập ngũ, vào chiến trường Trị - Thiên Huế, tham gia chiến đấu chiến dịch xuân 1968, xuân 1972 chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 Năm 1976, ông học Đại học sư phạm Huế, sau làm cán giảng dạy khoa ngữ văn trường Cao đẳng sư phạm Nha Trang.Ông hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, hội viên Hội Nhà báo Việt Nam; ngun bí thư Đảng đồn, Phó chủ tịch Hội văn học nghệ thuật Khánh Hòa, Tổng biên tập tạp chí Nha Trang, nguyên Vụ trưởng Vụ Văn hóa Văn nghệ (Ban Tuyên giáo Trung ương) Hiện ơng Phó chủ tịch thường trực Ủy ban tồn quốc Liên hiệp Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam Hiện ơng sinh sống Ba Đình, Hà Nội * Giải thưởng: - Giải A thi sáng tác văn học Quân chủng Hải quân, Bộ quốc phòng tổ chức năm 1995 - Giải A thi truyện vừa Hội Nhà văn Việt Nam tạp chí Tác phẩm tổ chức năm 1998 - Giải “Cây bút vàng” Hội nhà văn Việt Nam tạp chí Văn nghệ Cơng an nhân dân tặng năm 1998 * Các tác phẩm: Tự thú người gác rừng (1996), Nửa vành trăng khuyết, Một nửa đại đội (1988), Thung lũng tử thần (1990), Hai người lại (1989), Đêm ngâu (1999), Miền hoang dã (1991), Người đàn bà mưa (1987) Các nhà văn địa phương (Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam) Bùi Hồng Tám 1958- Đơng Hưng, từ 1997, sống Hà Nội Bùi Kim Anh 1948 Bùi Thanh Minh Bùi Việt Mỹ Bút Ngữ 1954 1955 1931 Tiền Hải Giáo viên PTTH Hà Nội Thái Thụy Cơng tác Tổng cục Chính trị QĐNDVN Thái Thụy Công tác Hội VHNT Hà Nội Vũ Thư Nguyên Chủ tịch Hội VHNT Thái Bình 125 Chi Phan 1945 Vũ Thư Chu Văn (mất 1994) Dũng Hà 1929 Dương Hướng 1922 Đông Hưng 1949 Thái Thụy 1958 1942 Hiện cư trú Hạ Long, Quảng Ninh Quỳnh Phụ Công tác Ban TG Tỉnh ủy Đồng Nai Kiến Xương PGS, TS Toán học.Hiện cư trú HCM 12 Đỗ Kim Cuông 1951 Thái Bình 13 Đỗ Trọng Khơi 1960 Hưng Hà 14 Đỗ Vĩnh Bảo 15 Đức Hậu 1943 1947 1935 17 Hoàng Tố Nguyên 18 Hứa Văn Định 1953 1937 21 Kim Chuông 1947 1949 Công tác Hội VHNT Đồng Nai Ngun Phó Chủ tịch Hội VHNT Thái Bình Cơng tác Hội VHNT Thái Bình Tiền Hải Vũ Thư Nguyên Giám đốc Xưởng phim CAND Biên kịch, đạo diễn phim tài liệuVTV1 Quỳnh Phụ Công tác Bộ Công nghiệp 26 Nguyễn Dương Côn 1949 27 Nguyễn Khoa Đăng Thái Thụy 1941 28 Nguyễn Linh Khiếu 1959 29 Nguyễn Thành Phong 30 Nguyễn Thị Ánh Tuyết Nguyên Phó Tổng biên tập TCVN Thái Bình Vũ Thư Hiện cư trú Hồ Chí Minh Thái Thụy 1960 TS Triết học, công tác TC Cộng sản Đông Hưng Trưởng Ban Thư ký Báo Văn nghệ 1953 Hưng Hà – Phó chủ tịch, Phụ trách Hội VHNT TB 1947 32 Nguyễn Trọng Khánh 33 Phạm Tường Hạnh Hiện cư trú Việt Trì, Phú Thọ Hải Phịng 1948 31 Nguyễn Thị Hồng Công tác lập gia đình Thái Bình Thái Thụy Cơng tác Hãng Phim truyện VN, 1995 Thái Thụy 1946 Đại tá, năm 2006 Hồ Chí Minh t Tiền Giang Hưng Hà 23 Lê Hoài Nguyên 25 Nam Ninh Ngun Phó Chủ tịch Hội VHNT Thái Bình Đơng Hưng 1947 24 Minh Chuyên Trở thành nhà văn nằm giường bệnh Tiền Hải 1930 20 Khôi Vũ 1950 22 Lê Bính Vũ Thư Cơng tác Ban TTVH Trung ương Thái Thụy Nguyên Chủ tịch Hội VHNT Thái Bình 16 Hà Bình Nhưỡng 19 Khánh Hồi Ngun Chủ tịch Hội VHNT Hà Nam Vũ Thư Thiếu tướng QĐNDVN 10 Đàm Chu Văn 11 Đặng Hấn NSUT, cư trú Hà Nội 1920 Hưng Hà Công tác Nxb Phụ nữ (đã nghỉ hưu) Thái Thụy Giáo viên PTTH Chuyên Thái Bình Tiền Hải Hội viên Hội Nhà văn VN từ 1957 34 Phạm Văn Đoan 1953 Hưng Hà Hiện cư trú Vũng Tầu 35 Phan Đức Chính 1945 Hưng Hà Cơng tác Đài PTTH Thái Bình 36 Phong Thu 1934 Kiến Xương Nghỉ hưu, sống Hồ Chí Minh 126 37 Quang Khải 1945 38 Tạ Kim Hùng 39 Thợ Rèn Tiền Hải 1934 1923 Tiền Hải 42 Trần Độ 1942 1923 43 Trần Ngọc Tảo Biên tập viên Báo Quân đội nhân dân Thái Bình Giám đốc Đài PTTH Thái Bình 1947 1954 1948 46 Võ Bá Cường Tiền Hải Tiền Hải 44 Trần Văn Thước 45 Văn Chinh Hiện cư trú Hạ Long, Quảng Ninh Vũ Thư Mất năm 2008 Hà Nội 40 Trần Anh Thái 1953 41 Trần Chính Hiện cư trú Hà Nội Tham gia Hội Nhà văn từ 1957 Thái Bình Tiền Hải Tiền Hải 1940 47 Vũ Bão (Phạm Thế Hệ) 1931 48 Vũ Công Hoan Đông Hưng 49 Vũ Đảm 1966 50 Vũ Hữu Sự Trở thành nhà văn sau bị tàn tật Biên tập viên Báo Nông nghiệp Việt Nam Đông Hưng 1941 Hiện cư trú tx Cẩm Phả, Quảng Ninh Nghỉ hưu Thái Bình Thái Thụy Mất Hà Nội 2006 Đã xb gần 30 tác phẩm văn học dịch Vũ Thư Công tác Tạp chí Thanh niên 1954 Thái Thụy Biên tập viên Báo Nông nghiệp Việt Nam Phần 4: TIẾT DẠY MINH HỌA Phần 5: KẾT LUẬN Bằng việc tổng hợp kinh nghiệm qua thực tế giảng dạy đội ngũ giáo viên cốt cán huyện nhà q trình cơng tác, chúng tơi mạnh dạn tổ chức chuyên đề để đưa giải pháp thiết thực áp dụng có hiệu năm học vừa qua Như muốn nâng cao chất lượng tiết dạy Ngữ văn địa phương điều kiện tại, khơng cịn cách khác ngồi nổ lực người dạy người học, mà trước hết giáo viên phải tạo cho học sinh có thái độ u thích học mơn Ngữ văn nói chung khám phá di sản văn hóa văn học địa phương, phải có lịng đam mê học tập chuyên tâm, đạt kết Sự quan tâm, giúp đở, trình kiểm tra giám sát quan quản lý giáo dục, mà sát chuyên môn nhà trường nhân tố quan trọng hàng đầu việc làm thay đổi nhận thức giáo viên học sinh việc dạy học chương trình Ngữ văn địa phương Và tất yếu nhận thức thay đổi theo hướng tích cực khơng có lý mà chất lượng lại khơng tăng lên 127 Mặt khác, Ngữ văn địa phương phần tạo nên văn học dâân tộc, giảng dạy tiết Ngữ văn nói chung, giáo viên cần ý lồng ghép kiến thức văn hóa, văn học Hưng Hà nói riêng Thái Bình nói chung để em tiếp cận dần Ngược lại, trước dạy Ngữ văn địa phương, người dạy phải khái quát lại lần phát triển văn hóa,văn học dân tộc vào thời điểm tương ứng, để em dễ dàng nắm bắt kiến thức tiết dạy Bên cạnh đó, việc giáo viên tích cực khai thác, sử dụng kênh hình, sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực như: Dạy học theo dự án, kể chuyện, đóng kịch, phân vai vào tiết Ngữ văn địa phương mặt phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế tài liệu Ngữ văn địa phương mà Sở Giáo dục ban hành, đồng thời tạo nên hứng thú kích thích tị mị, sáng tạo học sinh Đây phương pháp hiệu để giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức cho học sinh qua việc timg hiểu tác giả văn học, tác phẩm, nhân vật, kiện, địa danh địa phương Thường xun, tích cực đưa Ngữ văn địa phương vào kiểm tra, đánh giá học sinh giải pháp thiếu nhằm nâng cao chất lượng dạy học nội dung Giải pháp nhanh chóng làm thay đổi nhận thức người dạy học Song song với giải pháp người dạy, chủ động, tích cực người học điều khơng thể thiếu Nếu người học có chuẩn bị chu đáo, thực tốt yêu cầu giáo viên kết tiết học nâng lên rõ rệt Thêm vào để khắc phục khó khăn điều kiện học tập việc thường xuyên đọc sách, báo, hay xem kênh truyền hình địa phương phương pháp hữu hiệu để nâng cao nhận thức học sinh Ngữ văn quê hương Kiến nghị, đề xuất: Đối với học sinh : Phải thực ham thích, đam mê học mơn Ngữ văn, có kiến thức môn khác - đặc biệt môn Lịch sử, Địa lí để chủ động tìm hiểu giá trị văn hóa, văn học địa phương tiết học đời sống thường ngày 128 Đối với giáo viên : phải nắm vững trình độ chun mơn nghiệp vụ có kỹ năng, hiểu biết sâu sắc kiến thức văn hóa, văn học địa phương mà dạy; phải thực tâm huyết, nhiệt tình với cơng việc; coi tiết dạy Ngữ văn địa phương giống tiết dạy Ngữ văn nói chung tồn chương trình Đối với trường học: cần tăng cường mua sắm thêm thiết bị dạy học liên quan đến Ngữ văn địa phương đầu tư thêm kinh phí để tổ chức hoạt động trải nghiệm thực địa, Đồng thời, phải thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực chương trình giáo viên kết học tập học sinh Đối với phịng Giáo dục: Có buổi tập huấn cho giáo viên, lấy làm hội để họ học tập, trao đổi lẫn cách thức kinh nghiệm dạy tiết Ngữ văn địa phương Đối với Sở giáo dục Đào tạo Quảng Bình: cần nghiên cứu, bổ sung, hồn thiện làm phong phú nội dung Ngữ văn địa phương Trên nội dung chuyên đề dạy học chương trình Ngữ văn địa phương tổ nghiệp vụ Ngữ văn biên soạn dựa báo cáo kế hoạch trường, chắn không tránh khỏi khiếm khuyết, suy nghĩ mang tính chủ quan Rất mong đồng chí, đồng nghiệp góp ý, bổ sung để thêm hồn thiện Chúng xin chân thành cảm ơn! 129

Ngày đăng: 11/09/2020, 13:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TUẦN 13 - TIẾT 65

  • Ngày soạn:

  • Ngày dạy:

  • I-Mục tiêu bài dạy.

  • II-Phương tiện thực hiện.

  • III-Cách thức tiến hành.

  • IV-Tiến trình bài dạy.

  • A-Tổ chức.

  • C-Bài mới.

  • GV giới thiệu bài bằng một đoạn thơ ngắn có từ địa phương.

  • “Gan chi gan rứa mẹ nờ?

  • Mẹ rằng cứu nước mình chờ chi ai?

  • Chẳng bằng con gái, con trai

  • Sáu mươi còn một chút tài đò đưa”

  • (Mẹ Suốt – Tố Hữu)

  • E-Hướng dẫn học bài.

  • TUẦN 23 - TIẾT 106

  • Ngày soạn:

  • Ngày dạy:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan