1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHƯƠNG ÁN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀN BÒ BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỤ TINH NHÂN TẠO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM

62 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 589,5 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN  PHƯƠNG ÁN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀN BÒ BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỤ TINH NHÂN TẠO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 *********************** KON TUM, THÁNG 06 NĂM 2015 THÔNG TIN CHUNG CỦA PHƯƠNG ÁN Tên Phương án: Nâng cao chất lượng đàn bò phương pháp Thụ tinh nhân tạo địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2015-2020 Cơ quan chủ quản: Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum Cơ quan chủ trì: Sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh Kon Tum Cơ quan thực hiện: Sở NN&PTNT (Chi cục thú y), UBND huyện, thành phố Sở, ngành liên quan thuộc UBND tỉnh Kon Tum MỤC LỤC PHẦN I .5 PHẦN III MỤC TIÊU, NỘI DUNG PHƯƠNG ÁN PHƯƠNG ÁN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀN BÒ BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỤ TINH NHÂN TẠO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2015-2020 A Sự cần thiết để xây dựng Phương án: Chăn ni giữ vai trị, vị trí quan trọng sản xuất nơng nghiệp tỉnh, tỷ trọng chăn nuôi ngày tăng tổng giá trị sản xuất nông nghiệp nguồn cung cấp thực phẩm có chất lượng cao như: thịt, trứng, sữa cho người; nguồn sức kéo, phân bón hữu cơ, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến; giải việc làm cho người lao động, tăng thu nhập, cải thiện đời sống người nơng dân, góp phần xố đói giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Trong năm gần đây, chăn nuôi địa bàn tỉnh bước phát triển theo hướng chăn ni hàng hố, trang trại, tập trung hình thành số mơ hình chăn ni có hiệu kinh tế cao, việc chăn ni bị thịt đem lại hiệu kinh tế cho người chăn nuôi, nâng cao thu nhập, giải việc làm cho lao động nhàn rỗi nông thôn Để chăn ni bị thịt đạt suất cao, chất lượng thịt tốt theo hướng sản xuất hàng hố, từ tăng thu nhập, tạo việc làm giảm nghèo cho nông dân cần cải tiến nâng cao chất lượng giống bị đơi với mở rộng ni bị thịt cao sản, chất lượng thịt cao an toàn, đồng thời ứng dụng tiến kỹ thuật dinh dưỡng, chọn giống thú y Hiện nay, giống bị Vàng nói chung Việt Nam có tầm vóc bé: tuổi trưởng thành nặng 160-200kg; đực nặng 250-280kg, khả sản xuất thấp: tỷ lệ thịt xẻ 40-44% Theo đó, để chăn ni bị phát triển bền vững hiệu hơn, nông dân có lãi nhiều cần phải nâng cao chất lượng đàn bị thơng qua phương pháp thụ tinh nhân tạo Để làm điều này, cần phải có chủ trương, sách biện pháp nhằm củng cố đàn bò, tăng số lượng lẫn chất lượng Thông qua chọn lọc loại thải giống chất lượng, sử dụng phương pháp thụ tinh nhân tạo, chọn lọc dòng tinh từ giống bò tốt nước giới như: giống bò Zebu, giống bò Úc, giống chuyên thịt Mỹ, Canada… để nâng cao chất lượng đàn bò địa bàn tỉnh Kon Tum tỉnh Tây Nguyên có nhiều tiềm để phát triển ngành nông nghiệp trồng công nghiệp lâu năm chăn nuôi gia súc Trong năm gần đây, chăn ni bị thịt đem lại thu nhập cho người chăn nuôi, nhiên, chăn ni bị chưa tương xứng với tiêm địa phương Thực Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16/01/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lượt phát triển chăn nuôi đến năm 2020; Quyết định số 50/2014/QĐTTg ngày 04/9/2014 Thủ tướng Chính phủ Chính sách hỗ trợ nâng cao hiệu chăn nuôi nông hộ giai đoạn 2015-2020; Quyết định số 61/QĐ- UBND, ngày 22/01/2013 Uỷ ban nhân dân tỉnh Kon Tum việc phê duyệt Đề án phát triển chăn nuôi tỉnh Kon Tum đến năm 2020, xác định việc cao chất lượng đàn bò thông qua phương pháp thụ tinh nhân tạo để cải tạo đàn bị địa phương theo hướng hàng hố, địa bàn tỉnh Kon Tum bò vật nuôi chủ lực tỉnh ưu tiên đầu tư phát triển, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững Chương trình nâng cao chất lượng đàn bò đem lại hiệu kinh tế cho người chăn ni bị địa bàn tỉnh nhờ nâng cao tầm vóc khả tăng trọng, bước thay đổi tập quán phương thức chăn nuôi người dân, nhằm nâng cao thu nhập góp phần thực tiêu chí số 10 (thu nhập) tiêu chí Quốc gia xây dựng nơng thơn Xuất phát từ yêu cầu trên, tỉnh Kon Tum xây dựng "Phương án nâng cao chất lượng đàn bò phương pháp thụ tinh nhân tạo địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2015 – 2020" B Cơ sở pháp lý Căn Quyết định Thủ tướng Chính phủ: - Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg, ngày 16/01/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020; - Quyết định số 2194/QĐ-TTg ngày 25/12/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án phát triển giống nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi giống thủy sản đến năm 2020; - Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 20/4/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Kon Tum đến năm 2020; - Quyết định số 50/2014/QĐ-TTg ngày 04/9/2014 Thủ tướng Chính phủ Chính sách hỗ trợ nâng cao hiệu chăn nuôi nông hộ giai đoạn 2015-2020; - Quyết định số 899/QĐ-TTg, ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; Căn Quyết định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: - Quyết định số 984/QĐ-BNN-CN ngày 09/5/2014 Phê duyệt Đề án” Tái cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững”; - Quyết định số 985/QĐ-BNN-CN ngày 09/5/2014 Bộ NN&PTNT việc ban hành Kế hoạch hành động thực Đề án” Tái cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” Căn Quyết định UBND tỉnh Kon Tum: - Quyết định số 61/QĐ- UBND, ngày 22/01/2013 Uỷ ban nhân dân tỉnh Kon Tum việc phê duyệt Đề án phát triển chăn nuôi tỉnh Kon Tum đến năm 2020; - Quyết định số 33/2012/QĐ-UBND, ngày 16/8/2012 Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể nông nghiệp, nông thôn tỉnh Kon Tum giai đoạnh 2011-2015, định hướng đến 2025 - Thông báo số: 33/TB-UBND, ngày 20/3/2015 UBND tỉnh Kon Tum Thông báo Kết luận UBND tỉnh Hội nghị sơ kết tình hình thực Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh năm 2014 - Cơng văn số 615/VP-KTN, ngày 11/5/2015 Văn phịng UBND tỉnh Kon Tum v/v góp ý Phương án nâng cao chất lượng đàn bò phương pháp thụ tinh nhân tạo địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2015 – 2020 PHẦN I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH KON TUM I Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý ranh giới hành Kon Tum có tầm chiến lược quan trọng kinh tế, trị, xã hội an ninh quốc phòng khu vực Tây Nguyên nói riêng nước nói chung Tổng diện tích tự nhiên tỉnh 968.960,64 Với toạ độ địa lý: 13055'6'' - 15026'44'' Vĩ độ Bắc 107020'16'' - 108032'30'' Kinh độ Đơng Ranh giới hành chính: Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam Phía Đơng giáp tỉnh Quảng Ngãi Phía Nam giáp tỉnh Gia Lai Phía Tây giáp Lào Căm Pu Chia Tỉnh có huyện thành phố với 102 xã, phường, thị trấn; Có đường biên giới tiếp giáp với nước bạn Lào Căm Pu Chia với tổng số chiều dài 260 km Địa hình Phần lớn lãnh thổ Kon Tum nằm phía Tây dãy Trường Sơn, địa hình thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam từ Đơng sang Tây, phía Bắc có địa hình dốc độ dốc giảm dần phía Nam (2% - 5%) Địa hình Kon Tum đa dạng phức tạp với nhiều kiểu địa hình: núi cao, núi trung bình, núi thấp vùng trũng, thung lũng đan xen Khí hậu 3.1 Kon Tum nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Bảng Một số yếu tố tiểu vùng khí hậu Tiểu vùng Vùng I Tiểu vùng I.1 Tiểu vùng I.2 Vùng II Tiểu vùng II.1 Tiểu vùng II.2 Tiểu vùng II.3 Tổng tích ơn (oC) Nhiệt độ thấp (oC) Nhiệt độ cao (oC) Lượng mưa (mm) Độ ẩm (%) 7.500 7.500-8.200 15 16 22 24 2.200-2.800 2.000-2.800 85-90 < 85 8.500 7.600-7.800 8.500 18 17 20 25,5 24 > 25 1.750-1.850 2.000-2.400 2.400 80-82 < 85 82-83 Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thuỷ văn tỉnh Kon Tum Do vị trí trải dài nhiều vĩ độ nằm nhiều đai độ cao, nhiều dạng địa hình, khí hậu Kon Tum đa dạng Căn vào nhiệt độ, lượng mưa độ ẩm người ta chia khí hậu Kon Tum thành vùng với tiểu vùng khí hậu: - Vùng I: vùng khí hậu núi cao cao ngun phía Đơng Bắc Tỉnh; gồm vùng thấp phía Tây Ngọc Linh, cao ngun Kon Plơng; vùng có độ cao > 800 m T rong vùng I chia thành tiểu vùng hình thành phân hoá điều kiện ẩm chế độ mưa lượng mưa + Tiểu vùng I1 (TVI1) gọi tiểu vùng khí hậu núi cao Ngọc Linh, cao nguyên Kon Plong + Tiểu vùng I2 (TVI2) gọi tiểu vùng khí hậu núi thấp Ngọc Linh - Vùng II: vùng khí hậu bình ngun trũng Tây Trường Sơn Bao gồm vùng trũng Đak Tô, Thành phố KonTum, Sa Thầy có độ cao phổ biến 450 - 550 mét Trong vùng II chia thành tiểu vùng hình thành phân hố điều kiện ẩm lượng mưa gió mùa mùa Hạ + Tiểu vùng II1 (TVII1) tiểu vùng khí hậu thung lũng Tân Cảnh (Đắk Tơ), Kon Tum, Sa Thầy có độ cao phổ biến 500 – 600 m + Tiểu vùng II2 (TVII2) tiểu vùng khí hậu núi cao trung tâm vùng II có độ cao phổ biến 800 - 1.000 m, đỉnh cao Chư Mom Ray 1.773 m + Tiểu vùng II3 (TVII3) tiểu vùng khí hậu đồi núi thấp Plây Trấp - Hạ Lang phía Tây nam huyện Sa Thầy 3.2 Khí hậu Kon Tum có khác biệt mùa khơ mùa mưa Vùng 1: Vùng khí hậu núi cao gồm phía Bắc Đơng bắc huyện Đắk Glei, huyện KonPlơng, phần diện tích phía Bắc thị trấn Ngọc Hồi thị trấn Đắk Tơ Vùng 2: Vùng khí hậu núi thấp thung lũng phía Tây Nam bao gồm phần diện tích cịn lại, đặc trưng cho khí hậu vùng trũng thành phố Kon Tum, huyện Đắk Tô, Sa Thầy, Kon Rẫy - Mùa mưa: Trong mùa mưa, lượng mưa chiếm 90,9 % tổng lượng mưa năm Thời gian độ dài mùa mưa có khác biệt vùng: Bảng Lượng mưa bình quân trạm quan trắc mưa (mm) Tháng III IV V VI VII VIII IX X XI II T.T ĐăkGlei 1,8 5,5 67,7 137,8 212,0 186,3 239,2 273,7 289,2 156,0 88,0 T.T.Đăk Tô 2,1 8,1 46,6 92,4 229,4 310,9 309,8 428,2 281,4 166,0 60,7 12,7 1947,7 T.T Sa Thầy 1,0 2,6 24,8 108,0 208,2 308,9 314,9 343,9 299,3 159,0 46,5 2,2 1818,9 T.P Kon Tum 1,0 9,9 28,0 92,2 223,1 258,1 284,0 344,6 279,0 179,0 60,1 9,5 1768,5 Trung Nghĩa 1,1 3,9 27,4 100,3 230,6 300,9 250,3 352,8 280,6 159,0 47,1 6,1 1760,3 Địa điểm Kon Plông XII Cả năm I 4,6 1662,2 1,3 31,1 90,8 246,1 170,5 277,1 301,7 257,0 180,0 136,0 19,6 1712,0 Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thuỷ văn tỉnh Kon Tum + Vùng mùa mưa tháng đến tháng 11 với lượng mưa trung bình > 2.000 mm + Vùng mùa mưa tháng đến tháng 10 với lượng mưa trung bình khoảng 1.700 mm - 1.800 mm Các tháng mùa mưa tháng có số nắng trung bình thấp (mỗi ngày có - giờ), với lượng mưa cao chi phối đến nhiệt độ ẩm độ không khí: + Vùng nhiệt độ khơng khí trung bình 190C - 200C, ẩm độ 78 % + Vùng nhiệt độ trung bình 220C - 230C - Mùa khơ: Mùa khô lượng mưa chiếm 9,1% lượng mưa năm, tháng 12; khơng có mưa Do ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc nên nhiệt độ trung bình tháng mùa khơ thấp mùa mưa: + Vùng khoảng 160C - 180C; + Vùng khoảng 190C - 200C Tài ngun nước 4.1 Hệ thống sơng suối: Kon Tum có mật độ lưới sơng vào loại trung bình, so với sông Sê rê pôk – Đắk Lắk, sông Sê San có mật độ lưới sơng nhỏ Đổ vào dịng Sê San có 27 nhánh sơng suối lớn nhỏ, nhỏ suối Đăk Mi có diện tích lưu vực 20 km lớn lưu vực sơng ĐắkBla có diện tích lưu vực 3.507 km Những nhánh lớn đổ vào dịng Sê San phải kể đến nhánh: Đắk Psy, Đắk Bla, Krông Pô Kô, Sa Thầy 4.2 Tài nguyên nước mặt: Lượng mưa bình quân nhiều năm từ 1.800 mm đến 2.000 mm/năm nên nguồn nước mặt lớn Theo đánh giá nghiên cứu cân nước có khoảng 12,5 – 18 % lượng mưa hàng năm thấm xuống đất, khoảng 8,5 % bổ sung cho tầng chứa nước ngầm tỉnh Kon Tum 4.3 Nước ngầm: Do nguồn nước mưa cung cấp hàng năm tương đối lớn với khả thấm giữ nước số thành tạo địa chất làm cho nguồn nước ngầm tỉnh có vị trí quan trọng cán cân nước Tài nguyên đất Để thuận lợi cho việc bố trí sản xuất, quy hoạch sử dụng đất, đặc biệt bố trí sử dụng đất nông nghiệp phù hợp với sinh lý loại trồng, vật nuôi nhằm mang lại hiệu kinh tế cao đơn vị sử dụng đất II Tình hình kinh tế xã hội Dân số, lao động việc làm 1.1 Dân số: Theo số liệu thống kê, tính đến hết năm 2013 dân số tỉnh Kon Tum có 473.251 người tăng 41.438 người so với năm 2009 Trên địa bàn Kon Tum có 29 dân tộc sinh sống Trong dân tộc thiểu số chiếm 52,25 % tổng dân số, đông người Sê Đăng, Bana Hàng năm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên, dân số học đến tỉnh Kon Tum cao (khoảng 1%/năm) - Về cấu dân số: số liệu thống kê cho thấy có chuyển dịch cấu thành thị nông thôn Cơ cấu dân số thành thị có xu hướng tăng q trình thị hố ngành cơng nghiệp - xây dựng ngành dịch vụ phát triển nhanh lao động nông thôn chuyển dịch thành thị để đáp ứng nhu cầu lao động cho ngành công nghiệp – xây dựng ngành dịch vụ quy luật tất yếu nước phát triển nước ta Bảng Cơ cấu dân số tỉnh Kon Tum giai đoạn 2009-2013 Năm Tổng dân số (người) Thành thị Dân số (người) Cơ cấu (%) Nông thôn Dân số (người) Cơ cấu (%) 2009 431.813 144.729 33,52 287.084 66,48 2010 443.368 150.780 34,01 292.588 65,99 2011 453.206 156.385 34,51 296.821 65,49 2012 462.705 162.045 35,02 300.660 64,98 2013 473.251 166.142 35,11 307.109 64,89 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum năm 2013 1.2 Lao động việc làm: Tổng số lao động làm việc kinh tế quốc dân từ 234.414 nghìn người năm 2009 tăng lên 272.348 nghìn người năm 2013 Cho thấy cấu lao động sử dụng lao động có chuyển dịch theo hướng tăng dần lao động tham gia vào lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ lao động hoạt động lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản giảm dần từ 79,3% năm 2009 năm 2013 68,5% Tỷ lệ lao động qua đào tạo tỉnh từ 24,3% năm 2009 tăng lên 37,6% năm 2013 Trình độ lao động tỉnh nhìn chung thấp, tỉ lệ người có trình độ đại học có 0,07%, người có trình độ đại học cao đẳng có 26,34%, người có trình độ cơng nhân kỹ thuật có 14,8%, trung học chuyên nghiệp chiếm đến 58,79% PHẦN II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM Tình hình phát triển chăn ni trâu, bị tỉnh Kon Tum 1.1 Quy mơ cấu đàn bò: Bảng 4: Tổng đàn trâu, bò qua năm: Loại gia súc Trâu Bò 2010 2011 2012 2013 2014 21.079 74.036 20.413 68.780 20.482 62.941 20.957 62.223 21.164 61.124 Từ bảng 4, số lượng đàn bò Kon Tum thời gian qua giảm, trung bình từ 2010 tới 2014 giảm khoảng 0.9 2% năm, từ 74.306 năm 2010 giảm xuống 62.941 năm 2012 giảm dần 61.124 năm 2014 1.2 Tình hình chất lượng đàn bị tỉnh: Theo số liệu tổng đàn thống kê gia súc năm 2014, tỷ lệ giống bò vàng địa phương (bò Vàng) chiếm 80%, bò lai chiếm khoảng 20% Hiện giống bò lai, chủ yếu nhóm Zêbu ni ngày phổ biến số địa phương địa bàn tỉnh, nhiên chiếm tỷ lệ thấp nguồn giống chưa ổn định Việc tăng tỷ lệ bị lai góp phần tăng sản lượng, suất chất lượng đàn bò địa bàn tỉnh Khả hệ thống cung cấp dịch vụ kỹ thuật thú y: Cơng tác cải tạo đàn bị địa phương: Trong thời gian qua, địa bàn tỉnh có nhiều chương trình, dự án hỗ trợ bò đực giống thụ tinh nhân tạo nhằm đẩy nhanh quy mô, chất lượng đàn bị cho suất cao; nhiên, chương trình, dự án chưa đồng phát huy hiệu mong muốn Những tồn tại, hạn chế công tác chăn nuôi thụ tinh nhân tạo: - Người chăn ni chưa hình thành thói quen thụ tinh nhân tạo, đồng thời hệ thống cung cấp dịch vụ kỹ thuật thụ tinh nhân tạo địa bàn chưa có - Nguồn lực đầu tư cho chương trình, dự án, kinh phí nhà nước sách khuyến khích đầu tư, tuyên truyền, quảng bá cho phát triển chăn nuôi, chăn nuôi chất lượng cao, đặc biệt thụ tinh nhân tạo bị cịn hạn chế chưa khuyến khích người dân phát triển chăn nuôi - Mạng lưới thụ tinh nhân tạo bò thời gian qua thiếu chưa đào tạo chuyên sâu PHẦN III MỤC TIÊU, NỘI DUNG PHƯƠNG ÁN I Mục tiêu Mục tiêu chung Nâng cao chất lượng đàn bò; tăng hiệu kinh tế cho người chăn ni, góp phần thực tiêu chí số 10 (thu nhập) tiêu chí Quốc gia xây dựng nơng thơn Mục tiêu cụ thể - Sau năm thực phương án, số lượng bò lai tỉnh tăng thêm tối thiểu 6.000 - Hình thành phát triển hệ thống mạng lưới thụ tinh nhân tạo đồng thời tiếp cận áp dụng thành tựu khoa học vào sản xuất, chăn nuôi địa bàn tỉnh II Nội dung Lựa chọn tiêu chí, quy mơ triển khai phương án: 1.1 Tiêu chí Khảo sát tổng đàn bò, hộ tham gia tất xã, phường, thị trấn địa bàn toàn tỉnh đáp ứng yêu cầu để thực Phương án * Tiêu chí chọn điểm phối giống: - Thuận tiện vị trí, đường giao thơng thơng tin liên lạc; - Có vị trí trung tâm cụm xã vùng chăn ni bị phát triển * Tiêu chí chọn bị nền: - Về trọng lượng phải đạt tối thiểu từ 180 kg trở lên, bò trưởng thành, bò đẻ từ 1-2 lứa khỏe mạnh tốt - Về ngoại hình: + Bị nhanh nhẹn, da mỏng, lơng thưa, tính, hiền lành, phần đầu cổ, thân vai kết hợp hài hòa, cân đối… + Đầu nhẹ, mõm rộng, mũi to, hàm đặn, trắng bóng, cổ dài vừa phải thanh, da cổ có nhiều nếp nhăn + Ngực sâu, rộng Xương sườn mở rộng, cong phía sau, bụng to khơng xệ, bốn chân thẳng mảnh, móng khít, mơng nở, đít dốc + Bầu vú phát triển phí sau, núm vú đều, dài vừa phải, da mỏng, đàn hồi, tĩnh mạch vú rõ, phân nhánh ngoằn nghèo * Tiêu chí hộ tham gia: - Có bị đủ tiêu chí để tham gia Phương án - Nhiệt tình tham gia Phương án, có khả tiếp thu, nắm bắt kỹ thuật chăm sóc, chăn ni bị sinh sản - Cam kết chấp hành điều kiện thực Phương án - Có khả đầu tư cho chăn ni bị lai (chuồng trại, thức ăn, phịng chống dịch bệnh…) 1.2 Quy mơ, địa bàn triển khai Phương án - Theo đăng ký hàng năm huyện, thành phố quy mô địa bàn - Dự tính phương án có 14 điểm phối giống bố trí theo địa bàn tồn tỉnh, số lượng bị tuyển chọn 2.800 bò để thực thụ tinh nhân tạo (các tiêu tạm tính, thay đổi theo nhu cầu thực tế huyện, thành phố trình triển khai phương án) Dự kiến bố trí điểm phối giống huyện, thành phố sau: STT Các huyện, thành phố Điểm phối giống Vị trí đặt điểm phối giống Đặt 01 điểm phía Nam thành phố lấy xã Hồ Bình làm trung tâm; 01 điểm Tây thành phố lấy phường Ngô Mây làm trung tâm; 01 điểm Trung tâm thành phố lấy Phường Nguyễn Trãi làm trung tâm; 01 điểm phía Đơng Bắc thành phố lấy xã Đắk Bla làm trung tâm Thành phố Kon Tum 04 điểm Huyện Sa Thầy Đặt 01 điểm xã Sa Bình; 01 điểm Thị trấn Huyện Đắk Hà 02 điểm 02 điểm Huyện Đắk Tô 02 điểm Đặt 01 điểm Thị trấn; 01 điểm xã Biên Bình Huyện Kon Rẫy 01 điểm Đặt 01 điểm xã Đắk Ruồng Huyện Ngọc Hồi 02 điểm Đặt 01 điểm Thị trấn; 01 điểm xã Đắk Dục Huyện Đắk Glei 01 điểm Đặt 01 điểm Thị trấn Tổng 14 Đặt 01 điểm Thị trấn; 01 điểm xã Đắk Ui Đối với 02 huyện Tu Mơ Rông Kon Plong điều kiện chăn nuôi địa phương chưa thể thực thời điểm này, trình thực phương án giai đoạn năm (2015-2020) 02 địa phương đáp ứng đủ các tiêu chí như; chọn điểm, chọn hộ bổ sung vào phương án 1.3 Dự kiến kết bò lai sinh hàng năm: - Năm đầu sinh 900 bê lai - Năm thứ hai sinh 1.050 bê lai - Năm thứ ba sinh 1.200 bê lai - Năm thứ tư sinh 1.350 bê lai 10 ... - Hỗ trợ kỹ thu? ??t cho dẫn tinh viên, quản lý, điều hành hoạt động dẫn tinh viên - Theo dõi việc cấp phát tinh, vật tư cho dẫn tinh viên, cập nhật báo cáo hàng tháng việc sử dụng tinh, vật tư... cấp dịch vụ kỹ thu? ??t thú y: Công tác cải tạo đàn bò địa phương: Trong thời gian qua, địa bàn tỉnh có nhiều chương trình, dự án hỗ trợ bị đực giống thụ tinh nhân tạo nhằm đẩy nhanh quy mơ, chất... Đào tạo ngắn hạn cho dẫn tinh viên phương pháp Thụ tinh nhân tạo công tác liên quan đến quản lý theo dõi hồ sơ thực thụ tinh nhân tạo (TTNT) c) Quyền lợi nhiệm vụ Dẫn tinh viên: * Quyền lợi: -

Ngày đăng: 11/09/2020, 13:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w