Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
44,79 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGCHOVAYNHẰMTHÚCĐẨYKINHTẾNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔNTẠICHINHÁNHNHNoPTNTHOÀNGMAI 1. Khái quát chung về NHNo & PTNT – Hoàng Mai. 1.1 Sơ lược quá trình hình thành vàpháttriển của Ngân hàng NN& PTNT Việt Nam– ChinhánhHoàng Mai. Ngân hàng NôngnghiệpvàpháttriểnNôngthôn thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt Nam, đến nay Ngân hàng NôngnghiệpvàPháttriểnNôngthôn Việt Nam hiện là Ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong đầu tư vốn pháttriểnkinhtếnông nghiệp, nôngthôn cũng như đối với các lĩnh vực khác của nền kinhtế Việt Nam, ngày càng mở rộng quy mô cũng như chất lượng phục vụ, đáp ứng ngày càng cao các tiện ích ngân hàng cho các cá nhân tổ chức trong nền kinh tế. tên giao dịch quốc tế là Vietnam Bank of Agriculture and Rural Development, viết tắt là AGRIBANK. Trụ sở chính tại số 2 Láng Hạ- Ba Đình – Hà Nội. Website : www.agribank.com.vn. Ngân hàng Agribank chinhánhHoàngMai là chinhánh trực thuộc, chinhánh cấp II trong mạng lưới hoạt động rộng lớn của Agribank. Được thành lập ngày 10-11-1999 theo quyết định số 880/QĐ/NHNN-02 của Tổng giám đốc ngân hàng NôngnghiệpvàpháttriểnNôngthôn Việt Nam. Agribank chinhánhHoàngMai có con dấu riêng, bảng cân đối tài sản, được tổ chức và hoạt động theo điều lệ, quy chế tổ chức và hoạt động của ngân hàng Agribank Viet Nam. Chinhánh có trụ sở chính tại 409 đường Tam Trinh – Quận HoàngMai – Hà Nội. Sau gần 10 năm thành lập, với sự nỗ lực, cố gắng của tập thể cán bộ công nhân viên, chinhánh đã được Hội đồng quản trị, Ban giám đốc ngân hàng Agribank Việt Nam nâng lên thành chinhánh cấp I trong năm 2008. 1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức Mễ HèNH T CHC Tổng giám đốc Bộ phận giúp việc hđqt Ban kiểm soát Hội đồng quản trị ban trù bị uỷ ban quản lý rủi ro S b mỏy qun tr ngõn hng NN & PTNT Vit Nam. Mễ HèNH T CHC CHI NHNH Ban lónh o chi nhỏnh NHNN&PTNT Hong Mai, gm cú 1 Giỏm c v 2 phú giỏm c ph trỏch 2 mng cụng vic khỏc nhau. B mỏy t chc hnh chớnh ca chi nhỏnh c b trớ thnh 5 phũng ban: 1. Phũng k toỏn 2. Phũng hnh chớnh 3. Phũng kim tra kim soỏt 4. Phũng k hoch kinh doanh 5. Phũng Marketting Hệ thống kiểm tra kiểm toán nội bộ Các phó tổng giám đốc Kế toán trỏng Hệ thống ban chuyên môn nghiệp vụ Chinhánh Công ty trực thuộc đơn vị sự nghiệp Văn phòng đại diện Sở giao dịch Sở quản lý kd vốn & ngoại tệ CễNG TY TRC THUC N V S NGHIP VN PHềNG I DIN S GIAO DCH CHI NHNH S QUN Lí KD VN & NGOI T H THNG BAN CHUYấN MễN NGHIP V Giám đốc chinhánh Sơ đồ bộ máy tổ chức NHNN & PTNTchinhánhHoàng Mai. 1.3 Chức năng nhiệm vụ Chức năng nhiệm vụ của bộ phận quản lý và những phòng ban của đơn vị: a. Bộ phận quản lý: Gồm trưởng phòng, phó trưởng phòng và các cán bộ kiểm ngân . Có chức năng là quản lý và điều hành chung mọi hoạt động của đơn vị, tiếp nhận các chính sách, quyết định, kế hoạch của các cấp quản lý trên của Ngân hàng NN & PTNT. • Nhiệm vụ và quyền hạn của trưởng phòng: - Tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm pháp lý trước Giám đốc và pháp luật về thực hiện các nhiệm vụ theo đúng chức năng nhiệm vụ của phòng . - Xây dựng kế hoạch và kiểm tra giám sát chương trình công tác, biện pháp thực hiện hàng tháng, quý, năm và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện. - Phân công nhiệm vụ cho phó trưởng phòng, khi cần có thể giao nhiệm vụ trực tiếp cho Phó Trưởng Phòng. - Phân công, hướng dẫn và kiểm tra kiểm soát việc tuân thủ quy trình nghiệp vụ và các văn bản chế độ có lien quan của cán bộ trong phòng. - Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ kiểm soát viên đối với lĩnh vực nghiệp vụ được Giám đốc Chinhánh phân công phụ trách. Phã gi¸m ®èc Phã gi¸m ®èc p. kh kinh doanh p. MARKETTING p. kt kiÓm so¸t p.kÕ to¸n P. hµnh chÝnh - Có ý kiến nhận xét, đánh giá, kiến nghị đề bạt, khen thưởng, kỉ luật đối với cán bộ trong phòng. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao • Nhiệm vụ và quyền hạn của Phó Trưởng Phòng: - Chấp hành sự phân công tác chỉ đạo của Trưởng Phòng. - Giúp việc cho Trưởng Phòng chỉ đạo, điều hành mét số mặt công tác do Trưởng Phòng phân công và chịu trách nhiệm trước Trưởng Phòng về các nhiệm vụ được giao. - Chịu trách nhiệm trước pháp luật, Giám §ốc Chinhánhvà trưởng phòng đối với những sai phạm xảy ra trong quá trính thực hiện các nhiệm vụ được phân công ủy quyền. - Phối hợp với Trưởng Phòng tổ chức học tập, hướng dẫn nghiệp vụ thường xuyên cho cán bộ trong phòng. - Khi Trưởng Phòng đi vắng, phó phòng thay mặt trưởng phòng giải quyết các công việc chung của phòng theo ủy quyền của trưởng phòng và chịu trách nhiệm về các việc đã giải quyết. -Thực hiện các nhiệm vụ khác do ban Giám §ốc hoặc Trưởng Phòng phân công. • Nhiệm vụ và quyền hạn của thủ quỹ chính: - Chấp hành sự phân công tác chỉ đạo của Trưởng Phòng, chịu trách nhiệm trước Trưởng Phòng và Giám §ốc về công việc được phân công. - Thực hiện thu chi tiền mặt, ngoại tệ, ấn chỉ quan trọng, xuất nhập giấy tờ có giá chính xác kịp thời, đầy đủ theo đúng lệnh của cấp có thẩm quyền và đúng chứng từ kế toán. - Mở sổ quỹ, sổ theo dõi từng loại tiền, từng loại tài sản, giấy tờ có giá, ghi chép đầy đủ, rõ ràng, chính xác, khoa học, bảo quản các sổ sách đúng chế độ kho quỹ. - Chuẩn bị đầy đủ điều kiện và chứng kiến việc kiểm tra, kiểm kê theo định kỳ, kiểm kê đột xuất. - Chịu trách nhiệm trước Trưởng Phòng và Giám §ốc về công việc được phân công. • Nhiệm vụ và quyền hạn của cán bộ Kiểm ngân: - Chấp hành sự phân công công tác, chỉ đạo điều hành của Trưởng Phòng, Phó Trưởng Phòng. - Thực hiện các việc thu, chi, kiểm đếm, chọn lọc, đóng gói, bốc xếp, vận chuyển tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá theo đúng quy định, chịu trách nhiệm về tài sản trong phạm vi được phân công theo chức năng nhiệm vụ của phòng và các nghiệp vụ phát sinh đối với khách hàng được phân công quản lý. - Thực hiện trực tiếp các giao dịch thu chi, xuất nhập tiền mặt trên máy tính trên quy định và phân cấp ủy quyền của Giám đốc Chi nhánh. - Tham gia ý kiến với trưởng phòng về việc xây dựng kế hoạch, chương trình công tác và các vấn đề lien quan đến hoạt động chung của phòng. - Chịu trách nhiệm trước Trưởng Phòng và Giám §ốc về các vấn đề liên quan. b. Phòng kế toán: Là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng. Có chức năng giúp cho Giám Đốc thực hiện công tác quản lý tài chính vàthực hiện nhiệm vụ thu chi nội bộ tạichinhánh theo đúng quy định của nhà nước và của Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam. Ngoài ra thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng, cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch, quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý kho tiền, quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên, thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm Ngân hàng… c. Phòng kinh doanh: Có chức năng thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam. d. Phòng tổ chức hành chính: Tham mưu cho Giám Đốc trong việc thực hiện chủ trương, chính sách chế độ của Nhà nước và của ngành về tổ chức cán bộ, lao động và tiền lương, bảo hiểm xã hội đối với người lao động… • Công tác Tổ chức – Nhân sự - Đầu mối tham mưu, đề xuất, giúp việc Giám Đốc về triển khai thực hiện công tác tổ chức – nhân sự vàpháttriển nguồn nhân lực tạiChi nhánh: Phổ biến, quán triệt các văn bản quy định, hướng dẫn và quy trình nghiệp vụ liên quan đến công tác tổ chức, quản nhân sự vàpháttriển nguồn nhân lực của nhà nước và của AGRIBANK đến toàn thể CBNV trong Chi nhánh. - Tham mưu, đề xuất với Giám đốc về triển khai thực hiện công tác tổ chức – nhân sự vàpháttriển nguồn nhân lực theo đúng quy định, quy trình nghiệp vụ của Nhà nước và của Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam, phù hợp với quy mô và tình hình thựctếtạiChi nhánh: triển khai mô hình tổ chức của chinhánh theo phê duyệt của Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam. Quản lý cán bộ (nhận xét, đánh giá, bố trí, sắp xếp, quy hoạch, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật). Quản lý tiền lương (xếp lương, nâng lương, chuyển ngạch lương); giải quyết chế độ chính sách liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ người lao động theo quy định của Nhà nước và của Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam. Xây dựng vàthực hiện kế hoạch pháttriển nguồn nhân lực và quản lý lao động (định biên lao động, tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng cán bộ). - Hướng dẫn các Phòng/ Tổ thuộc Trụ sở chinhánhvà các đơn vị trực thuộc thực hiện công tác quản lý cán bộ và quản lý lao động. - Tổ chức triển khai thực hiện và quản lý công tác thi đua khen thưởng của Chinhánh quen quy định. - Tham gia ý kiến về kế hoạch pháttriển mạng lưới, chuẩn bị nhân sự cho mở rộng mạng lưới, chuẩn bị nhân sự cho mở rộng mạng lưới, pháttriển các kênh phân phối sản phẩm, trực tiếp hoàn tất thủ tục mở Quỹ kiết kiệm/Phòng giao dịch/ Chinhánh mới. • Công tác hành chính: - Thực hiện công tác văn thư theo quy định: quản lý, lưu trữ hồ sơ, tài liệu, sách báo, công văn đi - đến theo đúng quy trình, quy chế bảo mật. - Quản lý, sử dụng con dấu của Chinhánh theo đúng quy định của pháp luật và của Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam. - Kiểm tra, giám sát, tổng, báo cáo về việc chấp hành nội quy lao động, nội quy cơ quan và các quy định thuộc phạm vi nhiệm vụ được giao quản lý (sử dụng tài sản công, trật tự, an toàn cơ quan, phòng cháy, chữa cháy…). - Đầu mối triển khai thực hiện công tác phục vụ các cuộc họp, hội nghị do chinhánh tổ chức hoặc Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam giao choChinhánh tổ chức. • Công tác quản trị, hậu cần: - Tham mưu, đề xuất vơi Giám Đốc về những biện pháp quản lý, khai thác, sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của Chi nhánh. - Thực hiện công tác quản lý, khai thác, sử dụng tài sản cố định, cơ sở vật chất, trang thiết bị, công cụ lao động, phương tiện vận tải phục vụ hoạt động kinh doanh của chinhánh theo đúng quy định, tiết kiệm và có hiệu quả. - Trình duyệt và tổ chức thực hiện mua sắm các loại tài sản, công cụ… đảm bảo điều kiện làm việc và hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. - Thực hiện công tác hậu cần, đảm bảo điều kiện vật chất cho hoạt động của Chi nhánh, đảm bảo công cụ, phương tiện làm việc và an toàn lao động cho cán bộ công nhân viên, đảm bảo môi trường làm việc văn minh, sạch đẹp. • Quản lý và điều hành: - Nhiệm vụ và quyền hạn của Trưởng phòng: Tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm trước Giám Đốc về các nhiệm vụ của phòng. Xây dựng kế hoạch và kiểm tra giám sát chương trình công tác, biện pháp thực hiện nhiệm vụ hàng tháng, quý, năm và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện. Phân công, hướng dẫn và giám sát các công việc của cán bộ trong phòng. Có ý kiến nhận xét, đánh giá, kiến nghị đề bạt, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ trong phòng. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám Đốc giao. - Chức trách và quyền hạn của Phó Trưởng phòng: Chấp hành sự phân công, công tác, chỉ đạo của Trưởng phòng. Giúp việc cho Trưởng phòng chỉ đạo, điều hành một số mặt công tác do Trưởng phòng phân công và chịu trách trước Trưởng phòng về các nhiệm vụ được giao. Thực hiện nhiệm vụ khác do Giám Đốc hoặc Trưởng phòng phân công. - Nhiệm vụ và quyền hạn của cán bộ: Chấp hành sự phân công công tác, chỉ đạo điều hành của Trưởng, Phó Phòng. Thực hiện các công việc được phân công theo chức năng nhiệm vụ của phòng và các nghiệp vụ phát sinh đối với khách hàng được phân công quản lý. Góp ý kiến tham gia việc xây dựng kế hoạch, chương trình công tác chung của Phòng. Thực hiện công tác hành chính (quản lý, lưu trữ, bảo mật…). Thực hiện công tác hậu cần chochi nhánh: lễ tân, quản lý phương tiện tài sản. Thực hiện công tác bảo vệ an ninh cho con ngưòi, tài sản của Chinhánhvà của khách hàng. Thực hiện những nhiệm vụ khác được Giám Đốc Chinhánh giao. e. Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ: - Tham mưu giúp việc cho Giám Đốc chi nhánh: xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tự kiểm tra, kiểm soát nội bộ về việc thực hiện quy định, quy trình nghiệp vụ, quy chế điều hành của Tổng Giám Đốc/Giám Đốc (chế độ phân công, phân cấp, ủy quyền, chế độ giao ban, báo cáo…) tại phòng và các đơn vị trực thuộc Chinhánhthực hiện chinhánhnhằm tự phát hiện các sai sót, đảm bảo an toàn trong hoạt động. Theo dõi giám sát và đôn đốc việc thực hiện các kiến nghị sau thanh tra, kiểm tra, kiểm toán của Chi nhánh. - Đầu mối phối hợp với đoàn kiểm tra của Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam và các cơ quan có thẩm quyền dể tổ chức các cuộc kiểm tra, thanh tra, kiểm toán tạichinhánh theo quy định. - Tham mưu cho giám đốc chinhánh trong việc tỏ chức tự kiểm tra thực hiện nhiệm vụ quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO, tham gia ý kiến về những vấn đề quản lý chất lượng tạiChi nhánh. - Đầu mối tiếp nhận, tham mưu cho Giám Đốc chinhánh xử lý các đơn thư khiếu nại, tố cáo phát sinh tại đơn vị liên quan đến sự việc và cán bộ thuộc thẩm quyền xử lý của Giám đốc chinhánh theo quy định của pháp luật của Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam. - Thực hiện các báo cáo, thống kê liên quan đến hoạt động kiểm tra, giám sát, phòng chống tham nhũng, tội phạm theo quy định. f. Phòng Maketing (Dịch vụ khách hàng) Là phòng nghiệp vụ giao dịch trực tiếp với khách hàng là các cá nhân và doanh nghiệp, để khai thác vốn bằng VND & Ngoại Tệ. Huy động vốn, tiếp thị quản bá sản phẩm và bán những sản phẩm tiện ích nhất của Ngân hàng. Pháttriển dịch vụ về thẻ đặc biệt về thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ nội địa. Cũng như các chinhánh ngân hàng khác, các phòng ban của chinhánhthực hiện chức năng nhiệm vụ theo quy định của NHNN & NHNN Việt Nam. - Tham mưu đề xuất với Giám Đốc Chinhánh xây dựng văn bản hướng dẫn chính sách pháttriển khách hàng, quy trình nghiệp vụ phù hợp với điều kiện hoạt động của đơn vị, đề xuất xếp loại khách hàng (khi cần thiết), các chính sách áp dụng tương ứng, … - Chịu trách nhiệm thực hiện marketing, bao gồm việc thiết lập, mở rộng pháttriển hệ thống khách hàng giới thiệu bán các sản phẩm dịch vụ cho khách hàng, chăm sóc toàn diện, tiếp nhận yêu cầu và ý kiến phản hồi của khách hàng, phối hợp với các đơn vị, cá nhân liên quan tại Trụ sở chính Chinhánh để xử lý hoặc đề xuất với Giám Đốc Chinhánh cách giải quyết, nhằm đáp ứng sự hài lòng của khách hàng. - Tư vấn cho khách hàng sử dụng các dịch vụ sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng và các vấn đề khác có liên quan: phổ biến hướng dẫn giải đáp thắc mắc cho khách hàng về các quy định, quy trình nghiệp vụ của Ngân hàng. 1.4 Khái quát tình hình hoạt động a. Hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ - tín dụng ngân hàng, một trung gian tài chính cung ứng vốn chủ yếu hữu hiệu cho nền kinh tế. Chính vì vậy, hoạt động của ngân hàng thương mại là “đi vay để cho vay” là cầu nối giữa người có vốn dư thừa và người có nhu cầu về vốn. Do đó các ngân hàng luôn ý thức được tầm quan trọng trong công tác huy động vốn, bởi vậy trong những năm qua các ngân hàng thương mại đã không ngừng nỗ lực tìm kiếm và áp dụng các biện pháp huy động vốn có hiệu quả cho hoạt động kinh doanh của Ngân [...]... chi m khoảng 80% tổng dư nợ chovay Điều này cho thấy mục đích chovay của NH là hoàn toàn tạo điều kiện cho nghành nôngnghiệppháttriểnvà để nghành có cơ hội làm giàu nhanh hơn Nghành thương mại dịch vụ chi m khoảng gần 15% còn các nghành khác chi m tỷ lệ % không đáng kể 3 Đánh giá về thựctrạngchovaynhằm thúc đẩykinhtế nông nghiệptạichinhánhNHNo & PTNT – HoàngMai a Những mặt đạt được ... dụng nôngthôn của NHNo& PTNT – HoàngMai cũng đã thay đổi về chất, thể hiện trên các mặt: Nguồn vốn chovay chủ yếu dựa vào nguồn của nhà nước, nay chủ yếu là nguồn tự huy động chi m trên 90% Ta có thể nghiên cứu tình hình chovaythúcđẩykinhtế qua bảng số liệu dưới đây: Bảng 1: Cơ cấu chovaythúcđấykinhtế qua các năm ®¬n vÞ: triÖu ®ång Năm 2008 Nghành Dư nợ Tỉ lệ 338.836 73,36% 1.Nghành nông nghiệp. .. hối ngày càng ổn định vàphát huy hiệu quả như: chuyển tiền kiều hối, chuyển tiền nhanh, thanh toán séc thẻ, thu đổi ngoại tệ mặt, đại lý thu đổi ngoại tệ Dịch vụ chuyển tiền kiều hối đạt hơn 2 triệu USD, Western Union đạt gần 2 triệu USD 2 Thựctrạngchovaynhằm thúc đẩykinhtế nông nghiệptạichinhánhNHNo & PTNT – HoàngMaiNôngnghiệp đang là mặt trận hàng đầu, là đường nối chi n lược trong nhiều... tránh khỏi những sai sót Nhìn lại quá trình chovay để sản xuất kinhtế của chinhánh NHNo& PTNT – HoàngMaicho thấy mặc dù đã có chỉ thị 202/CT của chủ tịch hội đồng bộ trưởng và công văn số 499A/TDNH ngày 21/07/1991 của Tổng giám đốc Ngân hàng nôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn Việt Nam nhưng do hạn chế về tính chặt chẽ của thể lệ tín dụng kinhtế nên quá trình vay vốn của Ngân hàng còn gặp nhiều khó... 2.Nghành công nghiệp Năm 2009 Dư nợ 617.210 Tỉ lệ 82,94% 0% 0 0% 13,68% 107.904 14,50% 9.238 2% 8.930 1,2% 50.610 10,96% 10.120 1,36% 0 63.197 3.Nghành thương mại dịch vụ 4.Nghành lâm nghiệp 5.Nghành khác Tổng 461.881 744.164 ( Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNo& PTNT – Hoàng Mai) Nhìn vào bảng cơ cấu dư nợ cho vay, ta thấy NHNo& PTNTHoàngMaichovay hầu hết là chovay sản xuất nông nghiệp, nó chi m khoảng... thúc đẩykinhtế nông nghiệp đã thực hiện phương châm đổi mới cơ chế, lĩnh vực đầu tư nền kinhtế theo chi u sâu Ngân hàng đã cung ứng vốn cho những doanh nghiệp có tiềm năng mở rộng sản xuất nhưng thiếu vốn Nhất là trong giai đoạn hiện nay, các đơn vị rất cần thay đổi và đổi mới thiết bị để làm việc, tăng năng suất và nâng cao chất lượng sản phẩm thì hình thức tín dụng nhằm thúc đẩykinhtế nông nghiệp. .. Toàn bộ nguồn vốn huy động vào Ngân hàng chỉ dùng vào để chovay các doanh nghiệp quốc doanh của TW và địa phương, còn chovay ngoài quốc doanh, cụ thể là hộ sản xuất còn mang tính thí điểm Sự hạn chế trong việc chovay thúc đẩykinhtế thời kỳ này có thể là do các nhà lãnh đạo Ngân hàng còn coi trọng kinhtế quốc doanh hơn kinhtế ngoài quốc doanh Họ cho rằng, các doanh nghiệp quốc doanh luôn có mức... hoàn cảnh thựctế Thứ ba: Trong quá trình chovay ngân hàng đã thực hiện liên tục việc kiểm tra trước, trong và sau khi chovay - Kiểm tra trước khi chovay để ngân hàng xem xét tính khả thi của dự án, từ đó quyết định chovay hay không - Kiểm tra trong khi chovay :ngân hàng thực hiện mỗi lần phát tiền vay phải có khối lượng, thiết bị hoặc chi phí công trình làm đảm bảo - Kiểm tra sau khi chovay là... động kinh doanh nhưng sử dụng vốn có hiệu quả mới là trọng tâm của công tác kinh doanh trong nền kinhtế thị trường hiện nay Chủ trương của chinhánh là chovay tất cả các thành phần kinh tế, khách hàng được bình đẳng trong vay vốn của ngân hàng Chinhánh đã cố gắng đáp ứng mọi nhu cầu về vốn cho các thành phần kinh tế, ưu tiên tập trung các dự án trọng điểm, quan tâm đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ... trong hoạt động kinh doanh, Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam ChinhánhHoàngMai đã tư vấn cho khách hàng áp dụng đa dạng các hình thức bảo lãnh cùng khách hàng quản lý dòng tiền ,nhằm đảm bảo an toàn trong phat hành bảo lãnh Do vậy , đã giảm thiểu những rủi ro và tranh chap trong giao dịch hợp đồng , tăng cường khả năng và cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp * Hoạt động thanh toán quốc tếvàkinh doanh ngoại . THỰC TRẠNG CHO VAY NHẰM THÚC ĐẨY KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TẠI CHI NHÁNH NHNo PTNT HOÀNG MAI 1. Khái quát chung về NHNo & PTNT. 2. Thực trạng cho vay nhằm thúc đẩy kinh tế nông nghiệp tại chi nhánh NHNo & PTNT – Hoàng Mai. Nông nghiệp đang là mặt trận hàng đầu, là đường nối chi n