Chuong 1 - Final

21 2 0
Chuong 1 - Final

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: Tổng quan Logistics Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS Mục tiêu: Sau học xong chương này, sinh viên có thể: - Hiểu lịch sử phát triển logistics - Nhớ vai trò logistics - Trình bày khái niệm phân loại logistics - So sánh mối quan hệ logistics – chuỗi cung ứng – q trình phân phối - Phân tích xu hướng phát triển logistics 1.1 Lịch sử phát triển Logistics Thuật ngữ Logistics sử dụng vài kỷ gần đây, thực logistics đ ồng hành loài người từ bao đời Kể từ người biết tích trữ lương thảo, biết phân chia dùng ngay, để dành, biết vận chuyển, trao đổi thứ làm ra, logistics đời từ Aristote nói “Logistics – Nghệ thuật xác hợp lý” Còn Ceasar đ ặt chức danh “logista” cho người sỹ quan phụ trách hậu cần Khoảng năm 2700 trước công nguyên, kỹ thuật vận chuyển xử lý vật liệu trình xây dựng kim tự tháp gồm khối đá nặng hàng vận chuyển từ xa lắp ghép công trường Người Ai Cập cổ đại chắn phải có giải pháp logistics cơng cụ kỹ thuật đặc biệt, để vận chuyển hàng triệu khối đá lớn ghép chúng lại cách hoàn hảo, với độ xác cao mà đến người chưa biết cách thức người xưa thực Khoảng 300 năm trước công nguyên người Hy Lạp cổ phát kiến tàu có mái chèo – cơng cụ móng cho thương mại xun lục địa phát triển Với tàu có mái chèo – giải pháp logistics, giúp cho việc vận chuyển vượt đại dương thực nhanh chóng, an tồn với khối lượng lớn Điều không tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển mà tạo tiền đề cho cách mạng công tác hậu cần quân đội Nhờ có tàu có mài chèo đường Annibal dài 10.000km mà Alexander Đại Đế ều động binh khí cách hiệu chinh phục miền đất Ấn độ xa xôi Alexader Đại Đế đánh giá cao vai trị c cơng tác hậu cần, nên chiến dịch ơng tính tốn kỹ toán logistics mặt thời gian địa điểm địa điểm hạ trại thường ven sông ven biển để đoàn tàu thủy tiếp tế lương thảo, vùng dồi lương thực để dễ dàng hu gom cướp bóc chỗ nhằm cung cấp cho đội quân Thời điểm hạ Giáo trình Logistics Trang Chương 1: Tổng quan Logistics trại thường vào mùa đông, chờ mùa xuân đến công, để dễ dàng giải vấn đề quân trang quân dụng nhờ giải tốt vấn đề logistics nên đạo quân Alexander Đại Đế không cần mang vác nặng nề, hành qn thần tốc, đánh chớp nhoáng, bất ngờ, dành nhiều chiến thắng vang dội Khoảng 700 năm sau cơng ngun, cơng trình nhà thờ Mequizta Cordoba, Tây Ban Nha, triều đại Umayyad, m ột kỳ tích giải pháp logistics Nơi Thánh đường Hồi giáo lớn Châu âu với mái vòm mang kiến trúc Hồi giáo 856 cột làm từ đá quý tuyển chọn, chế tác vận chuyển từ khắp miền giới Hồi giáo lúc Vào năm 1188, Nghiệp đoàn Hanseatic, tổ chức liên kết nhà vận tải biển giới thành lập Hamburg, nước Đức sử dụng phối hợp loại phương tiện vận tải với nhau, đặc biệt gắn hệ thống bánh leo dốc, Hanseatic tổ chức vận chuyển hàng hóa địa bàn rộng lớn, từ Hắc Hải đến Biển bắc Sự liên kết giúp Hanseatic ho ạt động hiệu Khoảng năm 1500, dịch vụ bưu với cam kết giao hàng hạn lần đời Châu âu Với chấp thuận vua Philipp xứ Burgundy, Franz Von Taxis tổ chức thành công dịch vụ Trong điều kiện lịch sử lãnh địa bị chia cắt vậy, việc giao hàng thời hạn tổ chức thành công điều phi thường Một số tài liệu ghi nh ận hãng giao nhận giới với tên gọi E.Vansai đời Thụy Sỹ năm 1522 Khoảng năm 1800, việc phát minh động chạy nước ứng dụng phương tiện vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy mở kỷ nguyên cho Logistics tất nhiên cho nhân loại Khoảng năm 1940, để phục vụ cho chiến, đặc biệt chiến tranh giới lần thứ 2, bên tham chiến vận dụng nhiều giải pháp logistics để vận chuyển binh lính, lương thực, khí tài, quân trang, quân dụng… Logistics – Hậu cần quân đội khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng Trong số trường hợp, logistics làm thay đổi cục diện chiến trường Những giải pháp logistics sau áp dụng thương trường mang lại hiệu cao Năm 1956, Malcom P.McLean phát minh vận chuyển container đường biển, mở kỷ nguyên vận chuyển hàng hóa, tạo điều kiện cho thương mại quốc tế Giáo trình Logistics Trang Chương 1: Tổng quan Logistics phát triển Container góp phần lớn cho q trình tồn cầu hóa, làm cho giới ngày phẳng Thập niên 1970 – 1980, để tồn cạnh tranh ngày khốc liệt, người ta quan tâm nhiều đến tối ưu hóa q trình cung ứng Để phục vụ cho q trình cơng ty cung cấp dịch vụ logistics ngày xuất nhiều mơ hình JIT (Just In Time) đư ợc người Nhật phát kiến khoảng thời gian Ngun tắc mơ hình JIT khơng sản xuất hay vận chuyển hàng hóa chưa có đơn đặt hàng Nói cách khác, mơ hình JIT nhằm đạt mục đích cung ứng vật tư, hàng hóa theo nhu cầu thật khách hàng thời gian ngắn nhất, giảm thiểu chi phí lưu kho Để làm điều này, vấn đề xử lý truyển thông tin yêu tố quan trọng Thông tin kịp thời, xác thay cho việc sản xuất theo dự đoán tồn kho sản phẩm Hệ thống JIT phản ứng nhanh theo dạng cầu kéo, nghĩa nhu cầu thực tế thông tin kịp thời hệ thống tạo lượng cung tương ứng mà Cũng thập niên này, Taiichi Ohno (CEO Toyota) cộng cho đ ời mơ hình TPS (Toyota Production System) Theo mơ hình tập trung sản xuất liên tục sản phẩm (One Piece Flow), rút ngắn thời gian sản xuất, loại bỏ chi phí cơng đoạn quy trình để đạt chất lượng tốt với chi phí thấp nhất, mức an tồn tinh thần làm việc cao, phòng ban phận kết nối cách khoa học, hợp lý Trong hệ thống TPS, Kanban JIT kỹ thuật bản, giải pháp logistics nhiều công ty giới nghiên cứu ứng dụng Thập niên 1990, đánh dấu việc ứng dụng mơ hình QR ECR, giải pháp Logistics áp dụng chủ yếu khâu phân phối Trong QR (Quick Response – đáp ứng nhanh) chiến lược nhà bán lẻ, nhà sản xuất áp dụng rộng rãi nhằm giảm tình trạng hết hàng hóa, tình trạng giảm giá bắt buộc chi phí khai thác khác Những mục tiêu thực cách xác vận chuyển thời gian đáp ứng nhanh Đáp ứng nhanh chiến lược hợp tác nhà cung cấp người bán lẻ nhằm đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng cách nhanh chóng, nhờ liệu lấy từ đại lý chung giúp hai bên dự báo nhu cầu bổ sung ECR (Efficient Consumer Response – Đáp ứng người tiêu dùng hiệu quả) hệ thống bổ sung cầu kéo thiết kế nhằm giúp liên kết tất đối tượng chuỗi hoạt động Logistics để tạo mạng lưới phân phối hàng loạt Quá trình bổ Giáo trình Logistics Trang Chương 1: Tổng quan Logistics sung dựa thông tin nhu cầu người tiêu dùng điểm bán hàng Các mơ hình tác động mạnh đến hoạt động logistics Với ứng dụng công nghệ thông tin, trung tâm phân phối giao nhiệm vụ lưu chuyển hàng hóa thay đơn lưu trữ hàng hóa Điều cho phép cơng ty phản ứng nhanh với biến đổi thị trường xây dựng thống cung ứng hiệu Trải qua hành trình vĩ đại suốt 5000 năm, logistics ngày phát triển đến bậc thang cao – Quản trị chuỗi cung ứng (SCM) 1.2 Khái niệm Logistics Logistics theo nghĩa sử dụng giới có nguồn gốc từ từ Logistique tiếng pháp Logistique lại có nguồn gốc từ từ loger có nghĩa ch ỗ đóng quân Từ có quan hệ mật thiết với từ Lodge – từ cổ tiếng Anh gốc latinh có nghĩa nhà nghỉ Logistics dùng Anh kỷ 19 Và góc độ định, từ có mối liên hệ với từ Logistic tốn học vốn có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp Logistikos dùng Anh từ kỷ 17 Từ điển Webster định nghĩa: “Logistics trình thu mua, b ảo quản, phân phối, thay người trang thiết bị” Còn theo American Heritage Dictionary, Logistics có nghĩa: “Logistics lĩnh vực hoạt động quân đội, liên quan đến việc thu mua, phân phối, bảo quản thay thiết bị ngư ời” “Logistics việc quản lý chi tiết trình hoạt động” Cho đến chưa tìm thuật ngữ thống nhất, phù hợp để dịch từ logistics sang tiếng Việt Có người dịch hậu cần, có người dịch tiếp vận… Cách tốt nên giữ nguyên thuật ngữ logistics không dịch sang tiếng Việt bổ sung từ vào vốn từ tiếng Việt Trong lĩnh vực kinh tế - xã hội , tóm lược trình phát triển logistics sau: Ban đầu Logistics sử dụng từ chuyên môn quân đội hiểu với nghĩa công tác h ậu cần Napoleon định nghĩa “Logistics ho ạt động để trì lực lượng quân đội Sau thuật ngữ Logistics dần áp dụng lĩnh vực kinh tế, lan truyền từ châu lục sang châu lục khác, từ nước sang nước khác hình thành nên từ Logistics tồn cầu Trong báo viết tạp chí Fortune, Peter Drucker vi ết “Logistics nguồn động lực cho đổi hội mà Giáo trình Logistics Trang Chương 1: Tổng quan Logistics chưa chạm đến Đó “thềm lục địa tiềm ẩn” kinh tế viết gây chấn động mạnh khiến doanh nghiệp giật mình, theo Drucker, họ biết Logistics giống Napoleon biết vùng đất châu phi Các doanh nghiệp nhận vùng đất tiềm bị bỏ ngỏ lâu mà họ cần khai phá Logistics mặt trận cuối để giảm chi phí Logistics từ bóng tối bước ánh sáng đường hồng ngự trị vị trí quan trọng kinh tế 40 năm sau báo Peter Drucker giới hoạt động Logistics không bước tiến mà thực cách mạng Logistics phát triển nhanh chóng, Logistics ghi nhận chức kinh tế chủ yếu, công cụ hữu hiệu mang lại thành công cho doanh nghiệp khu vực sản xuất lẫn dịch vụ Ngay từ năm 80 kỷ trước, người ta dự báo xuất Logistics toàn cầu điều trở thành thực Theo Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á – Thái Bình Dương ESCAP (Economic and Soccial for Asia and the Pacific) Logistics phát triển qua giai đoạn: Giai đoạn - Phân phối vật chất: Vào năm 60 70 kỷ 20, người ta bắt đầu quan tâm đến vấn đề quản lý cách có hệ thống hoạt động có liên quan với để đảm bảo phân phối sản phẩm, hàng hóa cho khách hàng cách có hiệu Những hoạt động bao gồm: vận tải, phân phối, bảo quản hàng hóa, quản lý tồn kho, bao bì đóng gói, phân l oại, dán nhãn… Những hoạt động nêu gọi phân phối sản phẩm vật chất có tên gọi Logistics đầu Giai đoạn - Hệ thống Logistics: Đến năm 80, 90 kỷ trước, công ty tiến hành kết hợp quản lý mặt: đầu vào (gọi cung ứng vật tư) với đầu (phân phối sản phẩm), để tiết kiệm chi phí, tăng thêm hiệu q trình Sự kết hợp gọi hệ thống Logistics Giai đoạn - Quản trị chuỗi cung ứng: Đây khái niệm mang tính chiến lược trị chuỗi nối tiếp hoạt động từ người cung cấp – đến người sản xuất – khách hàng tiêu dùng sản phẩm, với việc lập chứng từ có liên quan, hệ thống theo dõi, kiểm tra, làm tăng thêm giá trị sản phẩm Khái niệm coi trọng việc phát triển quan hệ với đối tác, kết hợp chặt chẽ người sản xuất với người cung cấp, với người tiêu dùng bên có liên quan, công ty vận tải, kho bãi, giao nhận cung cấp cơng nghệ thơng tin Giáo trình Logistics Trang Chương 1: Tổng quan Logistics Logistics phát triển nhanh chóng, nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, nhiều nước, nên có nhiều tổ chức, tác giả tham gia nhiên cứu đưa nhiều định nghĩa khác nhau, chưa có khái niệm thống Logistics Trong lĩnh vực sản xuất, người ta định nghĩa Logistics chu ỗi cung ứng, chuỗi hoạt động nhằm đảm bảo nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, dịch vụ… cho hoạt động tổ chức/doanh nghiệp tiến hành liên tục, nhịp nhàng có hiệu quả, bên cạnh cịn tham gia vào trình phát tri ển sản phẩm Dưới góc độ quản trị Logistics q trình tối ưu hóa vị trí, lưu trữ chu chuyển tài nguyên/yếu tố đầu vào từ điểm xuất nhà cung cấp, qua nhà sản xuất, người bán buôn, bán lẻ đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt hoạt động kinh tế Theo GS TS Đồn Thị Hồng Vân trình bày Logistics - vấn đề “Logistics q trình tối ưu hóa vị trí thời điểm, vận chuyển dự trữ nguồn tài nguyên từ điểm chuỗi cung ứng qua khâu sản xuất, phân phối tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt hoạt động kinh tế” Như cốt lõi logistics q trình tối ưu, hiệu quả, tính tối ưu địa điểm, vị trí thời gian Giáo trình Logistics Trang Chương 1: Tổng quan Logistics 1.3 Phân loại logistics Trong thực tế logistics phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau, phần giới thiệu số cách phân loại phổ biến 1.3.1 Phân loại theo hình thức logistics - Logistics bên thứ (1PL – First Party Logistics): người chủ sở hữu hàng hóa tự tổ chức thực hoạt động logistics để đáp ứng nhu cầu thân Theo hình thức này, chủ hàng phải đầu tư vào phương tiện vận tải, kho chứa hàng, hệ thống thông tin, nhân công để quản lý vận hành hoạt động logistics Hình thức logistics làm phình to quy mơ doanh nghiệp thường làm giảm hiệu kinh doanh, doanh nghiệp khơng có đủ quy mơ cần thiết, kinh nghiệm kỹ chuyên môn để quản lý vận hành hoạt động logistics - Logistics bên thứ hai (2PL – Second Party Logistics): Người cung cấp dịch vụ logistics bên thứ hai người cung cấp dịch vụ cho hoạt động đơn lẻ chuỗi hoạt động logistics (vận tải, kho bãi, thủ tục hải quan, toán…) để đáp ứng nhu cầu chủ hàng, chưa tích hợp hoạt động logistics Loại hình bao gồm hãng vận tải, công ty kinh doanh kho bãi, dịch vụ khai thuế hải quan, trung gian toán… - Logistics bên thứ ba (3PL – Third Party Logistics): Là người thay mặt cho chủ hàng quản lý thực dịch vụ logistics cho phận chức Ví dụ thay mặt cho chủ hàng thực thủ tục xuất vận chuyển nội địa nhập khẩu, làm thủ tục thông quan vận chuyển hàng hóa đến địa điểm quy định…Vì hình thức bao gồm nhiều dịch vụ khác nhau, kết hợp chặt chẽ việc luân chuyển, tồn trữ hàng hóa, xử lý thơng tin… có tích hợp vào dây chuyền cung ứng khách hàng - Logistics bên thứ tư (4PL – Fourth Party Logistics): Là người tích hợp, hợp nhất, gắn kết nguồn lực, tiềm sở vật chất khoa học kỹ thuật với tổ chức khác để thiết kế, vận hành giải pháp chuỗi Logistics 4PL chịu trách nhiệm quản lý dòng lưu chuyển logistics, cung cấp giải pháp dây chuyền cung ứng, hoạch định, tư vấn logistics, quản trị vận tải… 4PL hướng đến quản trị trình logistics, nhận hàng từ nơi sản xuất, làm thủ tục xuất, nhập khẩu, đưa hàng tới nơi tiêu thụ cuối - Gần đây, với phát triển thương mại điện tử, người ta nói đ ến khái niệm logistics bên thứ năm (5PL) 5PL phát triển nhằm phục vụ cho thương mại điện tử, Giáo trình Logistics Trang Chương 1: Tổng quan Logistics nhà cung cấp 5PL 3PL 4PL đứng quản lý chuỗi cung ứng tảng thương mại điện tử 1.3.2 Phân loại theo trình Khi phân loại theo trình logistics có loại: - Logistics đầu vào (inbound logistics) hoạt động cung ứng tài nguyên đầu vào (nguyên liệu, thông tin, vốn…) cách tối ưu vị trí, thời gian chi phí cho trình sản xuất - Logistics đầu (outbound logistics) hoạt động đảm bảo cung cấp thành phẩm đến tay người tiêu dùng cách tối ưu vị trí, thời gian chi phí nhằm đem lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp - Logistics ngược hay logistics thu hồi (reverse logistics) trình thu hồi phụ phẩm, phế liệu, phế phẩm, yếu tố ảnh hưởng đến môi trường phát sinh từ trình sản xuất, phân phối tiêu dùng trở để tái chế xử lý 1.3.3 Phân loại theo đối tượng hàng hóa Khi phân loại theo tiêu chí ta có: - Logistics hàng tiêu dùng nhanh (FMCG logistics) q trình logistics cho hàng tiêu dùng có thời hạn sử dụng ngắn quần áo, giày dép, thực phẩm… - Logistics ngành ô tô (automotive logistics) q trình logistics phục vụ cho ngành tơ Giáo trình Logistics Trang Chương 1: Tổng quan Logistics - Logistics ngành hóa chất (chemical logistics) hoạt động logistics phục vụ cho ngành hóa chất, bao gồm hàng độc hại, nguy hiểm - Logistics ngành điện tử (electronic logistics) - Logistics ngành dầu khí (petroleum logistics) 1.4 Mối quan hệ Logistics – Chuỗi cung ứng – Quá trình phân phối 1.4.1 Mối quan hệ logistics – Chuỗi cung ứng Đầu thập niên 1980, xuất khái niệm quản trị chuỗi cung ứng SCM (Supply Chain Management), SCM nhanh chóng thu hút ý xã hội, từ bắt đầu tranh luận mối quan hệ logistics quản trị chuỗi cung ứng Cho đến xuất trường phái khác nhau: - SCM phần logistics; - Logistics phần SCM; - Logistics phận nhỏ SCM; - Logistics SCM ngư ợc lại; - Giữa SCM logistics có phần chung, cụ thể SCM có logistics ngược lại, logistics có SCM Theo GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân mối quan hệ logistics SCM SCM có logistics ngược lại, logistics có SCM Như trình bày “Logistics q trình tối ưu hóa vị trí thời điểm, vận chuyển dự trữ tài nguyên từ điểm chuỗi cung ứng tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt hoạt động kinh tế” Quản trị logistics trình hoạch định, thực kiểm sốt cách có hiệu lực, hiệu hoạt động vận chuyển, Giáo trình Logistics Trang Chương 1: Tổng quan Logistics lưu trữ hàng hóa, dịch vụ thơng tin có liên quan từ điểm đầu đến điểm tiêu thụ cuối với mục đích thỏa mãn nhu cầu khách hàng Điều có nghĩa logistics đư ợc hiểu theo nghĩa rộng bao gồm hoạt động kinh doanh liên quan đến vận tải, lưu kho, lưu bãi, xếp hàng hóa sẵn sàng cho q trình vận tải, bao bì đóng gói, ghi ký mã hi ệu, nhãn hiệu phân phối nơi theo yêu cầu người tiêu dùng Logistics tối ưu hóa hoạt động nhằm giúp cho trình thực cách hiệu Theo Thomas Friedman, chuỗi cung ứng nghệ thuật khoa học cộng tác nhằm đem lại sản phẩm/dịch vụ tốt cho người tiêu dùng Nói cách cụ thể hơn, chuỗi cung ứng mạng lưới tổ chức tham gia vào dòng vận động nguồn tài nguyên đầu vào thông tin từ nhà cung cấp đến người tiêu dùng cuối hoạt động tổ chức Giáo trình Logistics Trang 10 Chương 1: Tổng quan Logistics Trong chuỗi cung ứng, hoạt động logistics mắt xích (mỗi đơn vị) q trình hoạch định, triển khai, kiểm tra, kiểm sốt cách có hiệu dịng hàng hóa, dịch vụ thơng tin liên quan từ điểm đầu vào mắt xích đến điểm đầu vào mắt xích tồn chuỗi Do vậy, chuỗi cung ứng chuỗi hoạt động logisticshoạt động tối ưu hóa, nhằm nâng cao khả cạnh tranh chuỗi doanh nghiệp chuỗi Đến lượt doanh nghiệp chuỗi lại chuỗi cung ứng nội thu nhỏ, bao gồm phận sản xuất phận chức (tài chính, cơng nghệ thơng tin, phát triển sản phẩm mới, tiếp thị, bán hàng, phân phối dịch vụ khách hàng) liên quan đến thỏa mãn nhu cầu khách hàng Trong điều kiện tồn cầu hóa kinh tế số, chuỗi cung ứng ngày khẳng định vai trị trọng yếu Ngày nay, để đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng, khơng cịn sản phẩm cơng nghiệp sản xuất hoàn toàn quốc gia Chuỗi cung ứng thiết kế để cắt công đoạn nhỏ chuyển đến thực nơi có chi phí thấp Các sản phẩm khơng cịn liên quan nhiều đến quốc gia mà liên quan đến chuỗi cung ứng trải khắp toàn cầu Thomas Friedman cho chuỗi cung ứng yếu tố chủ chốt làm phẳng giới Như vậy, so với khái niệm quản trị chuỗi cung ứng khái niệm logistics theo nghĩa rộng gần tương đương, cần ý logistics nhấn mạnh đến tính tối ưu q trình, cịn chuỗi cung ứng nói đến q trình, đ ến mối liên kết Cịn xét riêng doanh nghiệp, logistics trình tối ưu hóa vị trí thời điểm, lưu chuyển dự trữ tài nguyên từ điểm đầu trình cung ứng đến tay người tiêu dùng thơng qua hàng loạt hoạt động kinh tế Cịn quản trị chuỗi cung ứng gồm trình logistics bên doanh nghiệp, bao gồm khách hàng nhà cung cấp cấp 1, cấp 2… khái niệm quản trị chuỗi cung ứng khái niệm rộng logistics doanh nghiệp Trong trường hợp này, hội đồng quản trị logistics Mỹ có đưa định nghĩa: “Logistics m ột phần chuỗi cung ứng, thực hoạch định, tổ chức, kiểm soát dịng lưu chuyển, tồn trữ hàng hóa, dịch vụ thông tin cách đầy đủ hiệu từ điểm đầu đến điểm tiêu thụ để đáp ứng nhu cầu khách hàng” Ngược lại, điều kiện toàn cầu hóa, để thực thành cơng hoạt động logistics, doanh nghiệp cần liên kết lại, xây dựng chuỗi cung ứng nội địa, chuẩn bị điều kiện cần thiết để tham gia chuỗi cung ứng khu vực tồn cầu Từ trình bày cho thấy, logistics có Giáo trình Logistics Trang 11 Chương 1: Tổng quan Logistics phần nằm quản trị chuỗi cung ứng ngược lại, quản trị chuỗi cung ứng có phần nằm logistics 1.4.2 Mối quan hệ logistics phân phối Quá trình phân phối phản ánh di chuyển hàng hóa tổ chức Nó bao gồm vận chuyển hàng hóa loại phương tiện khác nhau, từ địa điểm sang địa điểm khác, từ nước sang nước kia, có phối hợp hoạt động chức khác Nhằm đảm bảo chu chuyển hàng hóa liên tục từ giai đoạn tiền sản xuất tay người tiêu dùng cuối Như vậy, q trình phân phối hoạt động logistics có liên quan mật thiết với nhau, thiếu kế hoạch khoa học quản lý chặt chẽ sát chu chuyển hàng hóa, dịch vụ phức tạp không thực nhịp nhàng liên tục Chính vậy, người ta ví tồn q trình phân phối “băng tải” hàng hóa chuyển động không ngừng tổ chức giám sát công nghệ logistics Logistics công nghệ quản lý, kiểm sốt tồn q trình phân phối, sản xuất, tiêu thụ cách đồng Một công nghệ theo sát đẩy nhanh hoạt động nhờ luồng thơng tin Đến lượt mình, luồng thông tin cho phép giám sát vận động thực hàng hóa Tổ chức dịch vụ logistics tồn q trình phân phối từ khâu cung ứng đến khâu tiêu thụ thực sở nhu cầu thực tế Vị trí logistics tồn trình phân phối vật chất thực chất sử dụng công nghệ thông tin để tổ chức quản lý q trình lưu chuyển hàng hóa qua nhiều công đoạn, chặng đường, phương tiện địa điểm khác Các hoạt động phải tuân thủ đặc điểm chuỗi: vận tải – lưu kho – phân phối phải đáp ứng tính kịp thời (JIT) 1.5 Vai trị logistics Từ điều trình bày cho thấy logistics chức kinh tế có ảnh hưởng sâu rộng đến tồn xã hội Trong thời đại ngày người ta mong muốn dịch vụ hồn hảo điều đạt phát triển logistics 1.5.1 Vai trò logistics kinh tế Logistics chuỗi hoạt động liên tục, có liên hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn Nếu xét góc độ tổng thể ta thấy logistics mối liên kết kinh tế xuyên suốt gần toàn q trình sản xuất, lưu thơng phân phối hàng hóa Giáo trình Logistics Trang 12 Chương 1: Tổng quan Logistics Mỗi hoạt động chuỗi có vị trí chiếm khoản chi phí định Một nghiên cứu trường Đại Học Quốc Gia Michigan (Hoa Kỳ) cho thấy, riêng hoạt động logistics chiếm 10 đến 15% GDP hầu lớn Châu Âu, Bắc Mỹ số kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương(theo Rushton Oxley Croucher, 2000) Vì nâng cao hiệu hoạt động logistics góp phần quan trọng nâng cao hiệu kinh tế - xã hội Logistics hỗ trợ cho luồng chu chuyển giao dịch kinh tế Nền kinh tể phát triển nhịp nhàng, đồng chuỗi logistics hoạt động liên tục, nhịp nhàng Hàng loạt hoạt động kinh tế liên quan diễn chuỗi logistics, theo nguồn tài nguyên biến đổi thành sản phẩm điều quan trọng giá trị tăng lên cho khách hàng lẫn người sản xuất, giúp thỏa mãn nhu cầu người Hiệu hoạt động logistics tác động trực tiếp đến khả hội nhập kinh tế Theo nhà kinh tế học người Anh Ullman: “khối lượng hàng hóa lưu chuyển hai nước tỷ lệ thuận với tỷ số tiềm kinh tế hai nước tỷ lệ nghịch với khoảng cách hai nước đó” Khoảng cách hiểu khoảng cách kinh tế Khoảng cách kinh tế rút ngắn lư ợng hàng tiêu thụ thị trường lớn Điều lý giải khoảng cách địa lý từ Thái Lan đến Mỹ xa đến Việt Nam khối lượng kim ngạch xuất Thái Lan Mỹ lớn so với Việt Nam Do vậy, việc giảm chi phí logistics có ý nghĩa r ất quan trọng chiến lược thúc đẩy xuất phát triển tăng trưởng kinh tế quốc gia Hoạt động logistics hiệu làm tăng trưởng cạnh tranh quốc gia trường quốc tế Theo nghiên cứu Limao Venables (2001) cho thấy khác biệt kết cấu sở hạ tầng (đặc biệt lĩnh vực giao thơng vận tải) Giáo trình Logistics Trang 13 Chương 1: Tổng quan Logistics chiếm 40% chênh lệch chi phí nước tiếp giáp với biển 60% nước không tiếp giáp với biển Hơn nữa, trình độ phát triển chi phí logistics quốc gia cịn xem quan trọng chiến lược đầu tư tập đoàn đa quốc gia Quốc gia có hệ thống sở hạ tầng bảo đảm, hệ thống cảng biển tốt… thu hút đầu tư cơng ty hay tập đồn lớn giới Sự phát triển vượt bậc Singapore, Hồng Kông gần Trung Quốc minh chứng sống động cho việc thu hút đầu tư nước nhằm tăng trưởng xuất khẩu, tăng GDP thông qua việc phát triển sở hạ tầng dịch vụ logistics 1.5.2 Vai trò logistics doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp logistics có vai trị to lớn Peter Drucker viết: “Logistics nguồn động lực cho đổi hội mà chưa chạm đến Đó “thềm lục địa tiềm ẩn” kinh tế” Với doanh nghiệp Việt Nam, điều đặc biệt đúng, hiểu biết chưa đầy đủ vận dụng logistics Vai trò logistics doanh nghiệp thể hiện: Logistics giúp giải đầu lẫn đầu vào doanh nghiệp cách hiệu Nhờ thay đổi nguồn tài ngun đầu vào tối ưu hóa q trình chu chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa, dịch vụ,…logistics giúp giảm chi phí, tăng khả cạnh tranh cho doanh nghiệp, có nhiều doanh nghiệp thành cơng lớn nhờ có chiến lược hoạt động logistics đắn Ngược lại, có khơng doanh nghiệp gặp khó khăn, chí thất bại, phá sản có định sai lầm hoạt động logistics, ví dụ: chọn sai vị trí, chọn nguồn tài nguyên cung cấp sai, dự trữ không phù hợp, tổ chức vận chuyển không hiệu quả…Ngày để tìm đư ợc vị trí tốt hơn, kinh doanh hiệu hơn, tập đoàn đa quốc gia, công ty đủ mạnh nỗ lực tìm kiếm tồn cầu để có nguồn ngun liệu, nhân cơng, vốn, bí cơng nghệ, thị trường tiêu thụ, môi trường kinh doanh…tốt logistics tồn cầu hình thành phát triển Logistics góp phần nâng cao hiệu quản lý, giảm thiểu chi phí nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Doanh nghiệp chủ động việc chọn nguồn cung cấp nguyên liệu, công nghệ sản xuất, thiết kế mẫu mã, tìm kiếm thị trường tiêu thụ thơng qua nhiều kênh phân phối khác nhau, chủ động việc lên kế hoạch sản xuất, quản lý hàng tồn kho giao hàng theo thời gian với tổng chi phí thấp Giáo trình Logistics Trang 14 Chương 1: Tổng quan Logistics Logistics cịn góp phần giảm phí thơng qua việc tiêu chuẩn hóa chứng từ Theo chuyên gia ngoại thương, giấy tờ rườm rà chiếm khoản phí khơng nhỏ mậu dịch quốc tế vận chuyển Thông qua dịch vụ logistics, công ty logistics đứng đảm nhiệm việc ký hợp đồng sử dụng chung cho loại hình vận tải để đưa hàng từ nơi gửi hàng đến nơi nhận hàng cuối Sự phát triển công nghệ thơng tin làm gia tăng s ự hài lịng giá trị cung cấp cho khách hàng dịch vụ logistics Đứng góc độ này, logistics xem công cụ hiệu để đạt lợi cạnh tranh lâu dài khác biệt hóa tập trung Ngồi ra, logistics cịn hỗ trợ đắc lực cho hoạt động marketing, đặc biệt marketing hỗn hợp (4P – Right Product, Right Price, Proper Promotion, and Right Place) Chính logistics đóng vai trị then chốt việc đưa sản phẩm đến nơi cần đến, vào thời điểm thích hợp Sản phấm/dịch vụ làm thỏa mãn khách hàng có giá trị đến với khách hàng thời hạn địa điểm quy định Để thực hoạt động logistics cần có chi phí định Mục tiêu marketing tối đa hóa lợi nhuận cơng ty lâu dài Cịn mục tiêu logistics cung cấp hàng hóa/dịch vụ cho khách hàng với tổng chi phí nhỏ Tổng chi phí xác định theo cơng thức sau: Chi phí vận tải + chi phí lưu kho, lưu bãi + chi phí Tổng chi phí = giải đơn hàng cung cấp thơng tin + chi phí sản xuất + chi phí dự trữ Giáo trình Logistics Trang 15 Chương 1: Tổng quan Logistics Muốn đưa định logistics cách đắn cần cân đối thu chi nhằm lựa chọn phương án đáp ứng nhu cầu tốt với tổng chi phí nhỏ 1.6 Xu hướng phát triển logistics Một xu tất yếu thời đại ngày tồn cầu hóa kinh tế giới Bất kỳ quốc gia hay ngành nghề nào, không phân biệt lớn hay nhỏ, hay cũ, muốn tồn phát triển phải chấp nhận tích cực tham gia vào xu này; Bởi tồn cầu hóa có nhiều nhược điểm có ưu điểm lớn làm cho kinh tế giới phát triển động vững Tồn cầu hóa làm cho giao thương quốc gia, khu vực giới phát triển mạnh mẽ đương nhiên kéo theo nhu cầu vận tải, kho bãi, dịch vụ phụ trợ…Xu thời đại dẫn đến bước phát triển tất yếu logistics – logistics tồn cầu (Global Logistics) Vì tập đồn, công ty đặt trụ sở phục vụ cho nhiều thị trường nước khác nhau, nên phải thiết lập hệ thống logistics toàn cầu để cung cấp sản phẩm dịch vụ theo yêu cầu khách hàng Các hệ thống logistics khu vực khác nhau, quốc gia khác khơng hồn tồn giống nhau, ví dụ: hệ thống logistics Trung Quốc không giống hệ thống logistics Nhật Bản, tất hệ thống logistics có điểm chung kết hợp khéo léo, khoa học, chuyên nghiệp chuỗi hoạt động như: marketing, sản xuất, tài chính, vận tải, thu mua, dự trữ, phân phối… để đạt mục đích phục vụ khách hàng tối đa với chi phí tối thiểu - Tồn cầu hóa kinh tế sâu rộng tính cạnh tranh lại gay gắt lĩnh v ực sống Trong lĩnh vực logistics v ậy, để đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng, ngày có nhiều doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics đời cạnh tranh liệt với Để đáp ứng nhu cầu cung ứng nguyên vật liệu, phân phối sản phẩm người ta phải cân nhắc: Tự làm hay mua dịch vụ? mua ai? Do đó, bên cạnh hãng sản xuất có uy tín gặt hái thành to lớn hoạt động kinh doanh nhờ khai thác tốt hệ thống logistics mình, như: Hawllet – Packerd, Spokane Company, Lader Building Products, Favoured Blend Coffee Company, Sun Microsystems, SKF, Procter & Gamble… tất cơng ty vận tải, giao nhận nhanh chóng chớp thời phát triển trở thành nhà cung cấp dịch vụ logistics hàng đầu giới với hệ thống logistics toàn cầu như: TNT, DHL, Giáo trình Logistics Trang 16 Chương 1: Tổng quan Logistics Maersk Logistics, NYK Logistics, APL Logistics, MOL Logistics, Kuehne & Nagel, Schenker, Birkart, Ikea… Sử dụng nhà cung cấp dịch vụ logistics xu hướng thịnh hành họ khơng đơn người cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thức, mà ngư ời tổ chức dịch vụ khác như: quản lý kho hàng, bảo quản hàng kho, thực đơn đặt hàng, tạo thêm giá trị gia tăng cho hàng hóa cách lắp ráp, kiểm tra chất lượng trước gửi đi, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, dán nhãn, phân phối cho điểm tiêu thụ, làm thủ tục xuất khẩu… Thậm chí họ cịn nhà tư vấn đáng tin cậy, có khả can thiệp vào số vấn đề sau: - Hợp lý hóa dây chuyền vận tải, loại bỏ công đoạn, khâu không hiệu quả; - Thiết kế hệ thống logistics mới/hệ thống logistics ngược, ví dụ: trường hợp nhà sản xuất ô tô cần thu hồi thiết bị, phụ tùng qua sử dụng; - Quản lý trung tâm/trạm đóng hàng hỗn hợp để thu gom phụ tùng, phận từ nhà sản xuất khác nhau, phân loại, ghép đồng trước chuyển chúng đến sở lắp ráp… Nền kinh tế số ngày phát triển, cách mạng công nghệ thông tin diễn sơi động khắp hành tinh, thương mại điện tử, phủ điện tử khẳng định bước phát triển tất yếu lịch sử Trong điều kiện hội nhập kinh tế, giao thương tồn cầu phát triển, lưu thơng hàng hóa tăng trưởng với tốc độ nhanh chóng Và đó, Chính Phủ với người dân cần có giao diện thống cho tất hệ thống công nghệ thông tin liên quan đến ngành thương mại cần tăng tính minh bạch, rõ ràng việc thơng quan điện tử Chính Phủ điện tử biện pháp quan trọng giúp giảm thiểu cố hoạt động cung ứngdịch vụ logistics, tăng cường hiệu cho thương mại điện tử tăng khả cạnh tranh quốc gia Trong nước ASEAN có chương trình e-ASEAN; Tại Việt Nam, trung tuần tháng 09 năm 2005 Thủ tướng phê ệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử (TMĐT) giai đoạn 2006-2010, theo tới năm 2010 nước có khoảng 60% doanh nghiệp có quy mơ lớn tiến hành giao dịch TMĐT loại hình B2B, 80% doanh nghiệp vừa nhỏ biết tới tiện ích TMĐT tiến hành giao dịch TMĐT loại hình B2C B2B khoảng 10% hộ gia đình tiến hành giao dịch TMĐT loại hình B2C C2C…cách mạng lĩnh v ực cơng nghệ thơng Giáo trình Logistics Trang 17 Chương 1: Tổng quan Logistics tin làm thay đổi sâu sắc mặt nhiều ngành, nhiều lĩnh vực (trong có logistics) tồn thể xã hội Chính nhờ tiến cơng nghệ thông tin mà logistics phát triển lên nấc thang Giờ cần ngồi trung tâm logistics, nhờ mạng máy tính bạn biết hàng đâu? Trong tình trạng nào? Và nhờ công nghệ thông tin bạn tiết kiệm khoản chi phí đáng kể hoạt động logistics Trong vài thập niên đầu kỷ 21 logistics phát triển theo xu hướng sau: Xu hướng thứ nhất, ứng dụng cơng nghệ thông tin, thương mại điện tử ngày phổ biến sâu rộng lĩnh v ực logistics, như: hệ thống thông tin Quản trị chuỗi cung ứng tồn cầu, cơng nghệ nhận dạng tần số radio (Radio Frequency Identification – RFID)… thơng tin truyền nhanh xác định hệ thống logistics hiệu Xu hướng thứ hai, phương pháp quản lý logistics kéo (Pull) ngày phát triển mạnh mẽ dần thay cho phương pháp logistics đẩy (Push) theo truyền thống Phương pháp đẩy phương pháp tổ chức sản xuất theo dự báo nhu cầu thị trường Phương pháp tạo hàng tồn kho “đẩy” hàng thị trường để đáp ứng nhu cầu thực tế Phương pháp có ưu điểm đơn giản, dễ thực hiện, có nhiều thời gian để sản xuất, hạ giá thành sản phẩm nhờ phát huy tính kinh tế quy mơ đường cong kinh nghiệm (experience curve – tượng kỹ người lao động tăng lên dẫn đến tăng suất lao động) Nhưng bên cạnh phương pháp đẩy bộc lộ nhược điểm lớn, như: Tạo khối lượng hàng tồn kho lớn, chu kỳ sản xuất dài, chi phí dự trữ cao, có trường hợp hàng dự trữ không bán dự báo nhu cầu khơng xác Phương pháp địi h ỏi lượng vốn lưu động lớn, vòng quay chậm Trái với phương pháp Đẩy, phương pháp Kéo hoạch định sản xuất dựa nhu cầu đơn hàng thực tế thị trường, có nghĩa nhu c ầu khách hàng “kéo” hàng từ sản xuất phía thị trường Phương pháp cịn có tên g ọi Hỗn ( Postponement) cơng ty khơng sản xuất sản phẩm trước mà trì hỗn đến nhận đơn hàng tiến hành tổ chức sản xuất Phương pháp Kéo có ưu điểm giảm thiểu khối lượng chi phí hàng tồn kho, rút ngắn chu trình sản xuất, nhờ giảm vốn lưu động, tăng vịng quay vốn, phản ứng nhanh hiệu với thay đổi thị trường Nhưng thực phương pháp đòi h ỏi phải đáp ứng yêu cầu khắt khe, như: phải có khả Giáo trình Logistics Trang 18 Chương 1: Tổng quan Logistics phản ứng nhanh trước yêu cầu thị trường, tổ chức linh hoạt (do phải đáp ứng nhiều đơn hàng có quy mơ nhỏ), phải tổ chức quản lý tốt hệ thống thơng tin, chu trình sản xuất quản lý chặt chẽ, khoa học, có khả đáp ứng yêu cầu nghiêm ngặt tiến độ, thời gian giao hàng… Sự phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ đẩy vịng đời sản phẩm trở nên ngắn hơn, tác động lớn đến việc hoạch định tổ chức sản xuất Nếu trước vòng đời sản phẩm kéo dài từ đến 10 năm ưu tiên s ố tập đồn tiêu chuẩn hóa sản phẩm, tổ chức sản xuất theo dây chuyền, sản xuất theo phương pháp Đẩy với sản lượng lớn để hạ giá thành sản phẩm nhờ sản xuất với quy mô lớn vận dụng đường cong kinh nghiệm Nhưng vòng đời sản phẩm ngắn hơn, vấn đề sống cịn khơng phải việc mở rộng quy mô sản xuất tới mức tối đa, mà phải linh hoạt thay đổi quy trình sản xuất theo nhu cầu thực tế Sự biến đổi dẫn đến phải áp dụng phương pháp quản lý logistics Kéo nhằm tối ưu hóa sản xuất lại làm tăng chi phí lưu thơng (do tăng tồn kho) trước Chính vậy, ngày có nhiều cơng ty đa quốc gia (MNC) chuyển từ phương pháp quản lý logistics Đẩy sang phương pháp Kéo Xu hướng thứ ba, thuê dịch vụ logistics từ công ty Logistics chuyên nghiệp ngày phổ biến Nếu trước đây, chủ sở hữu hàng hóa lớn thường tự đứng tổ chức thực hoạt động logistics để đáp ứng nhu cầu thân việc thuê dịch vụ logistics bên ngày cảng trở nên phổ biến Các cơng ty đa quốc gia có khuynh hướng sáp nhập lại với công ty đa quốc gia mua lại công ty đa quốc gia khác để lớn mạnh hơn, có sức cạnh tranh cao phạm vi tồn cầu Ví dụ: Maersk Sealand mua PO Nedlloy để khẳng định sức mạnh thị trường vận tải, Adidas mua Rebook để tăng sức cạnh tranh đối thủ số – hãng giày Nike Quy mô công ty ngày lớn, phạm vi hoạt động ngày rộng, hoạt động logistics phức tạp, địi h ỏi chi phí đầu tư tính chuyên nghiệp ngày cao Tự tổ chức hoạt động logistics theo kiểu khép kín nội cơng ty địi hỏi chi phí lớn, dẫn đến hiệu thấp, đặc biệt lĩnh vực cung ứng nguyên vật liệu phân phối sản phẩm Chính vậy, ngày có nhiều cơng ty đa quốc gia chuyển từ tự tổ chức hoạt động logistics sang thuê dịch vụ logistics từ công ty logistics chuyên Giáo trình Logistics Trang 19 Chương 1: Tổng quan Logistics nghiệp Cịn cơng ty nhỏ vừa việc sử dụng dịch vụ công ty logistics chuyên nghiệp nhu cầu tất yếu Bên cạnh đó, cơng ty logistics chun nghiệp cịn giúp doanh nghiệp thâm nhập thị trường mới, tiếp cận công nghệ cung cấp thơng tin kịp thời, xác nguồn cung cấp thị trường tiêu thụ Trong bối cảnh nêu trên, nhà cung cấp dịch vụ logistics giới tích cực phấn đấu phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu riêng để nắm bắt hội, vượt qua thách thức đón nhận luồng gió thổi tới Mỗi cơng ty logistics có chiến lược phát triển cho riêng mình, tựu chung lại thường hướng sau: + Mở rộng phạm vi nguồn cung ứng phân phối; + Đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa, dịch vụ; + Phát triển dịch vụ làm tăng giá trị gia tăng; + Đẩy mạnh hoạt động marketing logistics; + Không ngừng làm hoạt động logistics; + Thiết kế mạng lưới phân phối ngược, thực quản lý việc trả lại hàng hóa cho nhà phân phối, nhà sản xuất nhà bán hàng; + Phát triển mạng thương mại điện tử, coi phận quan trọng logistics; + Ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin; + Khơng ngừng cải tiến máy quản lý, tích cực đào tạo nhân viên công ty logistics; Trong bối cảnh trên, để tổ chức hoạt động logistics thành công, theo GS David Simchi-Levi, chuyên gia hàng đầu ngành logistics, cần ý đồng xu hướng sau: Tồn cầu hố; chi phí logistics tăng; rủi ro gia tăng; chi phí lao động nước phát triển; yêu cầu phát triển bền vững; biến động giá nguyên vật liệu Tóm tắt chương Logistics q trình tối ưu hóa vị trí, thời điểm, lưu chuyển dự trữ nguồn tài nguyên từ điểm đầu chuỗi cung ứng tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt hoạt động kinh tế Giáo trình Logistics Trang 20 Chương 1: Tổng quan Logistics Logistics chức kinh tế chủ yếu, có vai trị quan trọng kinh tế, nói chung doanh nghiệp, nói riêng Trên giới, Logistics phát triển mạnh mẽ Ở Việt Nam, Logistics bắt đầu nhìn nhận công cụ “sắc bén” đem lại thành công cho doanh nghiệp điều kiện hội nhập chắn Logistics phát triển tương lai không xa Câu hỏi ôn tập chương 1 Hãy trình bày lịch sử phát triển logistics vai trò logistics kinh tế, xã hội Hãy trình bày khái niệm phân loại logistics Hãy so sánh mối quan hệ logistics – chuỗi cung ứng – trình phân phối Phân tích xu hướng phát triển logistics ? Giáo trình Logistics Trang 21 ... hại, nguy hiểm - Logistics ngành điện tử (electronic logistics) - Logistics ngành dầu khí (petroleum logistics) 1. 4 Mối quan hệ Logistics – Chuỗi cung ứng – Quá trình phân phối 1. 4 .1 Mối quan hệ... chuỗi cung ứng Cho đến xuất trường phái khác nhau: - SCM phần logistics; - Logistics phần SCM; - Logistics phận nhỏ SCM; - Logistics SCM ngư ợc lại; - Giữa SCM logistics có phần chung, cụ thể SCM... Logistics Trang Chương 1: Tổng quan Logistics 1. 3 Phân loại logistics Trong thực tế logistics phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau, phần giới thiệu số cách phân loại phổ biến 1. 3 .1 Phân loại theo

Ngày đăng: 10/09/2020, 21:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan