Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
248,83 KB
Nội dung
Chương I: Những khái niệm đặc tính vận tải hàng hóa Chương I: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢ N VÀ ĐẶC TÍNH VẬN TẢI CỦA HÀNG HÓA Mục tiêu: Sau học xong chương này, người đọc có thể: - Hiểu khái niệm đặc tính vận tải hàng hóa để vận dụng vào chương học tiếp theo; - Hiểu so sánh phương pháp kiểm định hàng hóa; - Trình bày loại bao gói - Hiểu rõ vận dụng nhãn hiệu hàng hóa vào tình thực tế 1.1 Hàng hóa thuộc tính hàng hóa 1.1.1 Khái niệm hàng hóa Hàng hóa kinh tế học vật thể nhờ thuộc tính mình, thỏa mãn nhu cầu người Hàng hóa phạm trù lịch sử, sản phẩm lao động xã hội Để trở thành hàng hóa sản phẩm lao động, trước hết thỏa mãn nhu cầu người, phải có ích; mặt khác phải nhằm mục đích trao đổi thơng qua mua bán thị trường Trong kinh tế thị trường với đặc trưng vai trị hàng hóa đề cao, người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm hợp thị hiếu có chất lượng Hàng hóa có thuộc tính giá trị sử dụng giá trị - Giá trị sử dụng nói lên tính có ích hàng hóa, khả hàng hóa thỏa mãn nhu cầu người Giá trị sử dụng định thuộc tính tự nhiên vật tính chất vật lý, hóa học, sinh học thuộc tính kết lao động người tạo cho Nói đến giá trị sử dụng, tính có ích hàng hóa phải gắn với công dụng vật phẩm hàng hóa Cơng dụng vật làm cho vật có giá trị sử dụng Giá trị sử dụng thể qua sử dụng hay tiêu dùng Cùng với tiến hóa lịch sử lồi người, phát triển sản xuất xã hội tiến khoa học công nghệ, người tạo sản phẩm nhiều thuộc tính mới, đặc trưng làm tăng tính đa dạng giá trị sử dụng Đặc điểm giá trị sử dụng hàng hóa phải thỏa mãn nhu cầu người mua, thỏa mãn nhu cầu xã hội, phải thể với tư cách giá trị sử dụng xã hội Vật phẩm không mua bán trình trao đổi Giáo trình Hàng hóa thương vụ Chương I: Những khái niệm đặc tính vận tải hàng hóa giá trị sử dụng Khác với trường hợp sản phẩm làm khơng nhằm mục đích trao đổi mà phục vụ nhu cầu cá nhân người làm nó, giá trị sử dụng giá trị sử dụng cá biệt đương nhiên sản phẩm chưa phải hàng hóa Giá trị sử dụng giá trị hàng hóa có mối quan hệ gắn bó hữu điều kiện sản xuất hàng hóa, giá trị sử dụng vật mang giá trị trao đổi mà ẩn sau giá trị - Giá trị lao động xã hội vật hóa hàng hóa Mọi sản phẩm người tạo chứa đựng lao động, điều kiện lịch sử định lao động mang hình thức xã hội giá trị Lượng giá trị hàng hóa định số lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hóa Khái niệm hàng hóa vận tải (gọi tắt hàng hóa) Khái niệm hàng hóa kinh tế học nói chung khác với khái niệm hàng hóa vận tải Trong vận tải, hàng hóa định nghĩa sau: Tất nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm, nông lâm thổ sản, loại mà đơn vị vận tải nhận để vận chuyển kể từ lúc xếp hàng lên phương tiện nơi gửi đến dỡ hàng khỏi phương tiện nơi nhận gọi hàng hóa 1.1.2 Đặc tính vận tải c hàng hóa Tổng hợp tính chất, đặc điểm để từ xác định điều kiện kỹ thuật vận chuyển xếp dỡ bảo quản hàng hóa gọi đặc tính vận tải hàng hóa Đặc tính vận tải hàng hóa bao gồm: - Đặc tính khối lượ ng thể tích hàng hóa Đặc tính khối lượ ng thể t ích (khối lượ ng riêng thể tích đơn vị) cho phép xác định việc sử dụng hợp lý dung tích trọng tải thực tế phương tiện - Tính chất vật lý, hóa học hàng hóa Tính chất vật lý, hóa học hàng hóa với điều kiện khác ảnh hưởng đến việc xác định q uy trình cơng nghệ vận chuyển hàng hóa - Bao bì cách đóng gói hàng hóa Bao bì cách đóng gói có tác dụng bảo đảm an tồn q trình vận tải Cùng loại hàng hóa, vận chuyển khơng có bao bì có u cầu kỹ thuật hịan tồn khác so với vận chuyển có bao bì * Những hàng hóa thỏa mãn u cầu an tồn (cho người, phương tiện Giáo trình Hàng hóa thương vụ Chương I: Những khái niệm đặc tính vận tải hàng hóa hàng hóa) khâu: bảo quản; xếp dỡ vận chuyển coi hàng hóa đủ điều kiện mặt an toàn vận tải * Về mặt tổ ch ức quản lý vận tải: Đơn vị vận tải quyền từ chối vận chuyển hàng hóa thuộc trường hợp sau đây: - Hàng cấm lưu thông - Hàng lưu thông phải có giấy phép mà chủ h àng khơng có giấy phép kèm theo - Hàng cần có thiết bị để đảm bảo chất lượng, an tồn q trình vận tải hai bên khơng có thiết bị - Bao bì khơng đảm bảo an tồn cho trình vận tải (vận chuyển, xếp dỡ bảo quản) - Hàng cần bảo quản, chăm sóc đặc biệt mà bên vận tải khô ng đủ ều kiện đảm nhận bên có hàng khơng cử người áp tải - Hàng hóa có thuộc tính hao hụt tự nhiên mà chưa thống tỷ lệ h ao hụt tự nhiên 1.2 Phân loại hàng hóa Tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu khác nhau, có nhiều cách phân loại hàng hóa vận tải theo tiêu thức sau: 1.2.1 Phân loại theo danh điểm hàng hóa Ở nước ta bảng danh điểm hàng hóa vận tải thực thống cho tất ngành vận tải để xây dựng cước phí, xác định chi phí vận chuyển, xếp dỡ, tập hợp khối lượng hàng hóa vận tải (thống kê loại hàng vận tải) theo 23 loại hàng: Than đá Xăng, dầu mỡ Quặng kim khí Máy móc, dụng cụ Vật liệu kim khí Quặng apatít Phân bón Hóa chất Xi măng 10 Đất, đá, cát, sỏi 11 Vơi, gạch, ngói Giáo trình Hàng hóa thương vụ Chương I: Những khái niệm đặc tính vận tải hàng hóa 12 Gỗ, vật liệu gỗ 13 Lâm thổ sản 14 Nơng sản (mía cây, hoa tươi ) 15 Thóc, gạo, bột 16 Ngơ 17 Muối 18 Thực phẩm (đường, hàng đông lạnh ) 19 Vải 20 Bông nguyên liệu dệt 21 Bách hóa 22 Súc vật sống 23 Hàng khác Đối với Cộng hòa liên bang Nga, Viện nghiên cứu vấn đề Vận tải tổng hợp đề xuất phương án phân loại hàng hóa vận tải theo 11 lo ại hàng sau: Các sản phẩm nông nghiệp Các sản phẩm công nghiệp gỗ, giấy Quặng kim loại Sản phẩm công nghiệp nhi ên liệu, điện lực Vật liệu xây dựng Sản phẩm cơng nghiệp kim khí Sản phẩm công nghiệp chế tạo máy gia cơng kim khí Sản phẩm cơng nghiệp hóa họ c Sản phẩm cơng nghiệp hóa dầu 10 Sản phẩm công nghiệp n hẹ báo chí 11 Các loại h àng khác 1.2.2 Theo trạng thái vật lý hàng hóa vận chuyển chia thành nhóm: - Hàng hóa thể rắn - Hàng hóa thể lỏng - Hàng hóa thể khí 1.2.3 Theo phương pháp kỹ thuật bảo quản gồm nhóm: - Hàng quý, dễ hỏng ẩm ướt thay đổi nhiệt độ - loại hàng thường bảo quản kho kín - Hàng dễ hỏng ẩm ướt không bị ảnh hưởng nhiệt độ loại hàng bảo quản kho có mái che - Hàng không bị ảnh hưởng môi trường xung quanh – loại hàng thường bảo quản bãi 1.2.4 Theo tính chất hàng hóa chia thành: - Hàng mau hỏng Giáo trình Hàng hóa thương vụ Chương I: Những khái niệm đặc tính vận tải hàng hóa - Hàng ổn định 1.2.5 Để phục vụ cho công việc định mức xếp dỡ, h àng hóa chia ra: - Hàng đóng gói hàng đơn - Hàng nặng hàng khổ - Kim loại sản phẩm kim loại - Hàng gỗ sản phẩm gỗ - Hàng rời, hàng đổ đống 1.2.6 Theo cách phân loại đặc trưng chung cho ngành vận tải, hàng hóa chia thành nhóm: - Hàng có khối lượng lớn Hàng có khối lượng lớn: gồm hàng lỏng, hàng rời hàng đổ đống Đặc điểm nhóm có khối lượng vận chuyển nhiều tương đối ổn định Khối lượng vận chuyển lần lớn, mức xếp dỡ cao, vận chuyển nguyên hầm, nguyên tàu, nguyên toa tàu chuyên dùng, sử dụng thiết bị xếp dỡ chuyên dùng - Hàng thông dụng Hàng thông dụng gồm hàng bao, kiện, thùng, hòm, container, kim loại sản phẩm kim loại, hàng nặng hàng cỡ, hàng đơn loại hàng khác Đặc điểm nhóm hàng có hình dạng kích thước khác Nhóm vận chuyển phương tiện thông thường Đối với hàng container vận chuyển phương tiện chuyên dùng - Hàng đặc biệt Hàng đặc biệt gồm: loại hàng phóng xạ nguy hiểm, hàng chóng hỏng, hoa tươi súc vật sống Đặc điểm nhóm hàng bảo quản, xếp dỡ, vận chuyển theo nguyên tắc, quy định riêng nhiệt độ, độ ẩm, chế độ vệ sinh, cách ly, phòng chống cháy nổ, kiểm dịch Ngồi ra, hàng hóa vận tải cịn dựa vào đặc trưng khác biệt như: - Kích thước trọng lượng hàng hóa (hàng siêu trường, hàng siêu trọng); - Hệ số sử dụng trọng tải tĩnh phương tiện (hàng loại 1, 2, 3, 4, 5); - Giá trị hàng hóa vận tải (bậc hàng: 5, 4, 3, 2, 1) - Cự ly vận chuyển (vận chuyển đường ngắn, trung bình, đường dài); - Vị trí giao nhận hàng (vận tải nước quốc tế); - Số lượng địa điểm giao nhận hành trình (vận chuyển suốt v ận chuyển hàng lẻ); - Hệ số sử dụng quãng đường có hàng (hàng đi, hàng về); - Mức độ nguy hiểm hàng hóa vận tải (hàng nguy hiểm: chất nổ vật liệu nổ; chất xy hóa; khí nén khí hóa lỏng, chất dễ cháy; Giáo trình Hàng hóa thương vụ Chương I: Những khái niệm đặc tính vận tải hàng hóa chất độc ) 1.3 Các phương pháp kiểm định hàng hóa Để kiểm tra xác định chất lượng, số lượn g hàng hóa trình vận tải, thường dùng phương pháp chủ yếu sau: 1.3.1 Phương pháp cảm quan Theo phương pháp này, nhờ kết hợp hay nhiều giác quan người như: ngửi, nhìn, nếm, sờ, nghe mà xác định bên ngồi hàng hóa: kích thước, độ sạch, độ rắn chắc, độ mềm, độ xù xì, độ nhiễm bẩn, mùi vị hàng hóa Sử dụng phương pháp để xác định chất lượng hàng hóa mà khơng xác định khối lượng hàng hóa Ưu điểm phương pháp đơn giản, nhanh chóng khơng cần phải đầu tư nhiều máy móc, thiết bị Nhược điểm mang tính chủ quan người, không xác định khối lương hàng hóa Nếu người làm cơng việc thiếu kinh nghiệm kết có độ tin cậy thấp 1.3.2 Phương pháp phịng thí nghiệm Theo phương pháp này, người ta dùng mày móc thiết bị để phân tích, xác định thành phần tính chất vật lý, hóa học hàng hóa Yêu cầu sử dụng phương pháp phải lấy mẫu hàng hóa Người làm cơng tác vận tải khơng trực tiế p kiểm định hàng hóa theo phương pháp mà sử dụng kết dạng văn phịng thí nghiệm quan có trách nhiệm cấ p Ưu điểm phương pháp cho kết xác; nhược điểm cần đầu tư máy móc thiết bị lớn 1.3.3 Phương pháp xác định nơi sản xuất Người ta dùng dụng cụ chủ yếu như: thước cuộn, thước đo góc, nhiệt kế, khí áp kế, thiết bị đo độ ẩm, cân để xác định thành phần, chất lượng, khối lượ ng hàng hóa Phương pháp nhằm cung cấ p số li ệu cần thiết cho công tác vận tải 1.4 Các loại bao gói: 1.4.1 Khái niệm bao gói: Những vật liệu dùng để đặt hay gói sản phẩm vào đảm bảo giữ nguyên chất l ượng, số l ượng hàng hóa q trình bảo qu ản, vận chuyển xếp dỡ hàng hóa từ nơi sản xuất đến n tiêu dùng gọi bao gói (bao bì) 1.4.2 Phân loại bao gói: 1.4.2.1 Theo mục đích sử dụng Theo cách phân loại này, bao bì (bao gói) chia ra: bao bì bên ngồi, bao bì bên vật liệu đệm lót Giáo trình Hàng hóa thương vụ Chương I: Những khái niệm đặc tính vận tải hàng hóa * Bao bì bên ngồi (bao bì vận tải) Có tác dụng giữ cho hàng hóa khơng bị hư hỏng, rơi vãi va chạm, ngăn ngừa tạp chất bên ngồi lẫn vào hàng hóa Vật liệu chế tạo bao bì bên ngồi phổ biến gồm: - Gỗ, bìa catong dùng làm thùng, hịm - Kim loại dùng làm thùng, hịm, bình, container - Giấy, vải, đay, nilon, cói dùng làm bao hay gói kiện Chú ý: Bao bì làm cói dùng cho hàng hóa nội địa, khơng làm bao bì cho hàng hóa xuất - Sành sứ dùng làm bình, thuỷ tinh dùng làm chai, lọ - Tre nứa dùng làm loại sọt, giỏ Hiện nay, việc sử dụng bao bì có hiệu kinh tế cao loại bao bì đặc biệt: container Sử dụng container cho phép bao bì sử dụng nhiều lần, chứa nhiều loại hàng hóa khác nhau, giới hóa tồn cơng tác xếp dỡ, sử dụng phương tiện thiết bị chuyên dùng Hiện loại container sử dụng phổ biến là: container chuyên dùng container vạn năng, với kích thước trọng lượng container tiêu chuẩn hóa theo ISO (International Organization for standardization) * Bao bì bên (bao bì thương phẩm, bao bì lần đầu) Bao bì bên có tác dụng phịng ẩm, phịng chấn động, ngăn ngừa mùi vị khắc phục thiếu sót (nếu có) bao bì bên ngồi Vật liệu làm bao bì bên phổ biến chất dẻo, kim loại dát mỏng, giấy chống ẩm, giấy nến * Vật liệu đệm lót: Vật liệu đệm lót đặt bao bì bên ngồi với phương tiện bao bì bên ngồi với bao bì bên Vật liệu đệm lót cịn dùng để ngăn cách phương tiện với hàng hóa, sàn kho với hàng hóa đơn vị hàng hóa với Vật liệu đệm lót thường mạt cưa, dăm bào, giấy vụn, rơm, rạ, vật liệu xốp Yêu cầu đệm lót xốp, nhẹ, giữ cố định hàng hóa bên bao gói chống ẩm tốt Để thỏa mãn yêu cầu này, vật đệm lót cần phải dễ dàng gia cơng thay đổi hình dạng phù hợp với hàng hóa bảo quản 1.4.2.2 Theo trọng lượng bao bì đựng hàng hóa - Loại nặng có khối lượng hàng bên Q 250 kg Loại vừa có khối lượng hàng bên 50 kg ≤ Q < 250 kg - Loại nhẹ có khối lượng hàng bên Giáo trình Hàng hóa thương vụ Q < 50 kg Chương I: Những khái niệm đặc tính vận tải hàng hóa 1.4.2.3 Theo tính chất vật liệu - Vật liệu khơng thấm ẩm, có tác dụng khơng cho ẩm khơng khí qua - Vật liệu khơng thấm nước, có tác dụng khơng cho nước qua - Vật liệu bền chắc, không bị rách điều kiệ n vận chuyển bình thườ ng - Vật liệu kín, ngăn ngừa rơi v ãi hàng khô - Vật liệu trơ, gặp điều kiện lửa hàng bên giữ nguyên 1.4.2.4 Theo thời gian sử dụ ng gồm - Bao bì sử dụng lần - Bao bì sử dụng nhiều lần 1.4.3 Tác dụng yêu cầu bao bì vận tải Bao bì vận tải có tác dụng yêu cầu sau: - Bảo quản hàng hóa (khơng bị hư hỏng, mát trình bảo quản, vận chuyển xếp dỡ) suốt trình vận tải Yêu cầu đòi hỏi độ bền vật liệu chế tạo bao bì - Thuận tiện bảo quản, vận chuyển, xếp dỡ giao nhận (cân, đong, đo, đếm) thích ứng với phương thức vận tải khác Phù hợp với phương tiện vận tải, thiết bị xếp dỡ, dung tích kho bãi, nâng cao suất thiết bị, suất lao động, hạ giá thành vận tải u cầu địi hỏi bao bì phải có kích thước, kết cấu hợp lý - Dễ sản xuất, chế tạo với vật liệu thông dụng với giá thành thấp để giảm chi phí lưu thơng hàng hóa chuyển tải thông tin cần thiết Yêu cầu địi hỏi vật liệu chế tạo kết cấu, kích thước bao bì hợp lý 1.4.4 Những yêu cầu kỹ thuật với bao bì vận tải Với đặc điểm hoạt động phương tiện vận tải rộng: đại dương, xa đất liền, qua lại vùng có nhiệt độ độ ẩm thay đổi, hành trình biển, tàu bị tác động lớn sóng gió, phương tiện qua vùng đường xấu dẫn đến hàng tàu bị xê dịch Do bao bì vận chuyển phải đảm bảo u cầu kỹ thuật chủ yếu sau đây: - Vật liệu làm bao bì phải khơ ráo, vững chắc, ngun vẹn khơng gây ảnh hưở ng đến hàng hóa bên - Hình dáng bao bì phải phù hợp với hình dáng hàng hóa Kết cấu bao bì phải vững có khả chịu va chạm, xơ đẩy, chèn ép phương tiện gặp sóng gió phương tiện di chuyển đường xấu Giáo trình Hàng hóa thương vụ Chương I: Những khái niệm đặc tính vận tải hàng hóa Kích thước bao bì phải tiêu chuẩn hóa để thuận tiện cho việc bảo quản, xếp dỡ vận chuyển Sử dụng có hiệu phương tiện thiết bị kho bãi - Tận dụng nguyên liệu địa phương, giảm chi phí sản xuất bao bì - Giảm khối lượng bao bì đến mức thấp tăng khả quay vịng bao bì 1.5 Nhãn hiệu hàng hóa 1.5.1 Khái niệm nhãn hiệu hàng hóa: Tất kí hiệu, hình vẽ, chữ viết, ghi trực tiếp lên hàng hóa hay bao bì (bao gói) để giúp cho việc nhận biết tính chất hàng hóa, phương pháp bảo quản, xếp dỡ giao nhận, vận chuyển gọi nhãn hiệu hàng hóa - Yêu cầu nhãn h iệu hàng hóa Nhãn hiệu hàng hóa phải viết sơn rõ ràng, chịu tác dụng nước, ánh sáng, axit, kiềm mà không bị phai mờ làm hư hỏng hàng hóa 1.5.2 Phân loại nhãn hiệu: 1.5.2.1 Nhãn hiệu thương phẩm (Nhãn hiệu hàng hóa) Nhãn hiệu hàng hóa tên gọi tượng trưng hàng hóa nhà sản xuất ghi trực tiếp lên thương phẩm hay bao bì thương phẩm Nội dung gồm: Tên thương phẩm, loại hàng, ngày sản xuất, mức tiêu chuẩn, chất lượng, trọ ng lượng tồn bộ, trọng lượng thương phẩm Có loại hàng ghi thêm địa điểm sản xuất, thành phần cấ u tạo, thời gian sử dụng * Nguyên tắc cấu tạo nhãn hiệu hàng hóa: Về bản, nhãn hiệu hàng hóa hình thành chữ viết, hình vẽ cách phối hợp hình vẽ chữ với nhi ều màu sắc khác Theo tập quán quốc tế, không dùng loại nhãn hiệu hàng hóa thuộc trường hợp sau đây: - Giống quốc kỳ, quốc huy hay quân kỳ nước - Huy hiệu hay biểu tượng tổ chức, đồn thể - Giống nhãn hiệu hàng hóa đăng ký; bảo hộ - Chân dung hay tên lãnh tụ, cá nhân mà chưa đồng ý họ - Dùng tên địa lý số trường hợp nhạy cảm - Chia rẽ, gây hận thù dân tộc, tôn giáo, cổ vũ chiến tranh Mã số, mã vạch bao bì thương phẩm hàng hóa: Việc nghiên cứu phát minh mã số, mã vạch nước Mỹ vào năm 1940 Đến năm 1970, Ủy ban Thương phẩm Mỹ ứng dụng lần Giáo trình Hàng hóa thương vụ Chương I: Những khái niệm đặc tính vận tải hàng hóa mã số, mã vạch khâu bán thực phẩm với việc dùng máy quét vạch để toán (đặc biệt siêu thị) mang lại hiệu kinh tế lớn Đến năm 1977, Hội Mã số vật phẩm Châu Âu (European Article Numbering Association) gọi tắt EAN thức thành lập Năm 1992, EAN đổi tên thành EAN - International trở thành tổ chức Quốc tế có 80 nước tham gia Ngày 14 tháng năm 1995, mã số, mã vạch Việt Nam: EAN - Việt Nam thành lập tháng năm 1995 EAN - Việt Nam công nhận thức thành viên EAN - International Mã số sản phẩm số đặc trưng cho sản phẩm Mã số EAN có loại: loại sử dụng 13 chữ số: EAN - 13 loại sử dụng chữ số: EAN - Mã số EAN - 13 có cấu tạo sau: - chữ số đầu (kể từ trái sang phải) mã số quốc gia mã số EAN quốc tế cấp cho quốc gia thành viên, ví dụ mã số quốc gia Việt Nam 893 - chữ số mã doanh nghiệp EAN quốc gia quy định - chữ số mã mặt hàng, đơn vị đặt cho sản phẩm thơng báo cho bạn hàng sở - chữ số cuối dùng làm số kiểm tra hàng hóa Mã số EAN - dùng cho loại sản phẩm có kích thước nhỏ như: thỏi son, bút bi, bút chì không đủ chỗ để ghi mã số EAN - 13 Mã số EAN - có chữ số cấu tạo gần EAN - 13, khác có chữ số dùng để ghi mã hàng khơng có mã doanh nghiệp Trong trường hợp doanh nghiệp sử dụng EAN - phải đến đăng ký với tổ chức mã số quốc gia Mã vạch nhóm vạch khoảng trống song song đặt xen kẽ dùng “mã hóa ” chữ số dạng vạch, máy quét đọc kiểm tra hàng hóa nhằm ngăn ngừa tệ làm hàng giả sở sản xuất tránh biểu gian lận thương mại 1.5.2.2 Nhãn hiệu vận tải - Do người gửi hàng ghi bao bì vận tải Nội dung bao gồm: Tên hàng, số lượ ng kiện hàng, trọng lượ ng, kích thước, tên người gửi hàng, tên người nhận hàng, tên cảng xuất phát, tên ng đích, tên ng thơng qua - Ngồi ga, cảng gửi hàng cần ghi trực tiếp lên bao bì nội dung thể dạng phân số mà tử số số thứ tự ki ện hàng nhận để vận chuyển mẫu số ghi tổng số kiện hàng gửi 1.5.2.3 Nhãn hiệu hàng xuất Do người gửi hàng ghi lên bao bì vận tải, nội dung gồm: Tên viết tắt Giáo trình Hàng hóa thương vụ 10 Chương I: Những khái niệm đặc tính vận tải hàng hóa quan xuất khẩu, số thứ tự kiện hàng, tổng số kiện hàng lô hàng, địa điểm nhận hàng, trọng lượng toàn trọng lượng hàng 1.5.2.4 Nhãn hiệu chuyên dùng: Do người gửi hàng viết lên bao bì để rõ tính chất đặc biệt hàng, phương pháp bảo quản, xếp dỡ, vận chuyển Nhãn hiệu tài liệu cần thiết để người làm việc trực tiếp khâu bảo quản, vận chuyển, xấp dỡ hàng hóa thực theo yêu cầu Ở Việt Nam, áp dụng ký hiệu chuyên dùng theo định số 532/PC ngày 23.04.1963 Bộ Giao thông vận tải Bảng 1.1 Giải th ích nhãn hiệu a b Tiếng Anh Handle with care fragile Use no hook c Top Do not turn over d Protect from heat e Sling heve Khơng móc trực tiếp vào bao bì Hướ ng lên không lộn ngược Tránh tia nắng ánh sáng Vị trí dây cáp g Keep dry Tránh mưa h Centre of gravity Trọng tâm i Hermatically Scaled Bao kín TT Tiếng Việt Thận trọng, dễ vỡ Một số nhãn hiệu thường gặp vận tải Giáo trình Hàng hóa thương vụ Ghi Hàng hóa dịn, dễ vỡ, xác, tinh vi Hàng đựng bao mềm, xếp dỡ khơng dùng Khi tác nghiệp móc cẩuphải theo dẫn Những hàng hóa cần che nhiệt ánh sáng Những hàng hóa buộc dây cáp vào vị trí quy Những hàng địnhhóa khơng chịu tác dụng Hàng có kích thước lớn nên nước trọng tâm hàng nằm ngồi trọng tâm hình học bao hàng móc dây cáp Những hàng hóa nhạy cảm đặc biệt với mơi trường, cấm mở 11 Chương I: Những khái niệm đặc tính vận tải hàng hóa Tránh ẩm Dếp, dỡ nhẹ tay Hướng lên, không lộn ng ược Không xếp chồng thùng 1.6 Lượng giảm tự nhiên tổn thất hàng hóa 1.6.1 Lượng giảm tự nhiên (hao hụt tự nhiên): 1.6.1.1 Khái niệm lượng giảm tự nhiên: Lượng giảm tự nhiên thay đổi (giảm bớt) trọng lượng hàng hóa trình vận tải Lượng giảm tự nhiên phụ thuộc vào: - Loại hàng tính chất hàng hóa vận chuyển, điều kiện vận tải như: khoảng cách vận chuyển, thời hạn b ảo quản, số l ần xếp dỡ, chuyển tải - Bao bì kết cấu bao bì - Các yếu tố c mơi trường nhiệt độ, độ ẩm khơng khí Đối với số loại hàng, lượng giảm tự nhiên tr ong q trình vận tải khơng thể t ránh khỏi Khi xảy lượng giảm tự nhiên giới hạn cho phép (tỷ lệ hao hụt tự nhiên theo quy định) khơng bên phải chịu trách nhiệm Giáo trình Hàng hóa thương vụ 12 Chương I: Những khái niệm đặc tính vận tải hàng hóa 1.6.1.2 Nguyên nhân gây lượng giảm tự nhiên: - Giảm trọng lượng hàng hóa bốc Trong trình vận tải, số loại hàng đặc điểm mà lượng chất lỏng bốc làm giảm trọng lượng chúng Hiện tượng bốc liên quan mật thiết với đặc tính hàng hóa, bao bì, nhiệt độ, thời tiết phương pháp bảo quản Ví dụ: c ác loại hàng như: rau tươi, xăng, dầu - Giảm trọng lượng rơi vãi Trong trình vận tải, loại hàng hạt nhỏ, hàng lỏ ng, hàng đổ đống bị giảm khối lượng bị rơi vãi Nguyên nhân gây rơi vãi do: bao bì chất lượng bao bì khơng đảm bảo, vận chuyển hàng hóa bị xơ, bị lắc, bị chấn động Ở Liên bang Nga, lượng giảm tự nhiên xác định cho loại h àng (có đặc tính hao hụt tự nhiên) theo điều kiện vận chuyển cụ thể Tỷ lệ hao hụt tự nhiên nằm giới hạn từ 0,1% - 3,4% so với khối lượng vận chuyển Ví dụ: rau tươi như: su hào, bắp cải, hành tươi tỷ lệ hao hụt tự nhiên là: 3,30%; muối hạt: 3,0% Khi vận chuyển bột mỳ, khoảng cách vận chuyển 1.000 km, tỷ lệ hao hụt tự nhiên là: 0,1%; khoảng cách từ 1.000 – 2.000 km: 0,15% cự ly 2.000 km 0,20% Đối với xăng A72 tỷ lệ phụ t huộc theo mùa: mùa hè: 0,84%; mùa đông: 0,42% Hao hụt tự nhiên áp dụng trường hợp khơng có sở nghi ngờ biển thủ (tham ơ) hàng hóa q trình vận tải Nếu khối lượng hàng hóa thiếu hụt lớn tỷ lệ hao hụt tự nhiên quy định coi tổn thất hàng hóa Thơng thường Nhà nước quy định tỷ lệ hao hụt tự nhiên cho loại hàng theo điều kiện vận tải cụ thể nghiên cứu đề xuất giải ph áp nhằm giảm tỷ lệ hao hụt tự nhiên Trường hợp chưa có quy định Nhà nước bên phải xác định thống tỷ lệ hao hụt tự nhiên ghi rõ Hợp đồng vận chuyển Nếu khơng trí thố ng tỷ lệ hao hụt tự nhiên chủ hàng phải cử người áp tải đơn vị vận tải phải từ chối vận chuyển Ghi chú: Đối với số loại hàng mà khối lượng phụ thuộc vào độ thủy phần (độ ẩm tương đối hàng hóa) như: lương thực; xi măng; than phải xác định khối lượng giao nhận theo độ th ủy phần tương ứng tính tốn hao hụt tự nhiên theo cơng thức: G G 100 d 100 d Trong đó: G2 - Khối lượng hàng hóa tính tốn sau kết thúc q trình vận Giáo trình Hàng hóa thương vụ 13 Chương I: Những khái niệm đặc tính vận tải hàng hóa chuyển tương ứng với độ ẩm tương đối (độ thủy phần) d2 - Tấn G1 - Khối lượng hàng hóa tính tốn trước bắt đầu q trình vận chuyển tương ứng với độ ẩm tương đối (độ thủy phần) d1 - Tấn d1, d2 - Độ ẩm tương đối trước sau kết thúc trình vận tải (%) Thí dụ: Đối với loại hàng như: ngô, gạo điều kiện độ ẩm tương đối khơng khí (mơi trường) thay đổi độ thủy phần hàng hóa biến đổi theo bảng sau Bảng 1.2 Ảnh hưởng độ ẩm tương đối khơng khí đến độ thủy phần hàng hóa Tên hàng hóa Ngơ 20 30 Độ ẩm tương đối khơng khí - % 50 60 70 80 90 11,90 13,20 14,90 16,90 19,20 11,20 12,40 13,90 15,80 18,30 Gạo 20 30 12,02 11,68 t C 13,01 12,54 14,57 13,90 16,02 15,35 18,70 17,20 Ví dụ: Cần vận chuyển số lượng bột mỳ từ Cảng Sài Gòn Cảng Hải Phòng Tỷ lệ hao hụt tự nhiên thống 0,15% Do bột mỳ loại hàng hút ẩm nên cần phải xác định khối lượng bột mỳ giao Cảng Hải Phòng theo độ ẩm tương đối thực tế (khi giao nhận hàng) Tại Cảng Sài Gòn, xếp lên tàu 16.500 bột mỳ với độ ẩm tương đối đo 7,5% Tại Cảng Hải Phòng, độ ẩm tương đối thực tế xác định là: 8,0% Vậy khối lượng hàng tính tốn cần phải giao Cảng hải Phịng (theo độ ẩm tương đối thực tế) là: G G1 * 100 d 100 d 16.500 * 100 8,0 16.575,9T 100 7,5 Sau tính tỷ lệ hao hụt tự nhiên th eo quy định Trường hợp chưa có quy định chung văn pháp quy vận tải Hợp đồng vận chuyển ghi rõ chế độ thưởng, phạt tỷ lệ hao hụt tự nhiên lớn nhỏ so với q uy định thỏa thuận 1.6.2 Tổn thất hàng hóa 1.6.2.1 Khái niệm: Tổn thất hàng hóa thay đổi (giảm bớt) số lượng hàng hóa (vượt hao hụt tự nhiên cho phép) giảm chất lượng hàng hóa trình vận tải mà bên vận tải phải chịu bồi thường thiệt hại Khi xảy tổn thất hàng hóa, cần phải lập biên thương vụ người làm công tác vận tải phải chịu trách nhiệm vật chất tổn thất Trong biên thương vụ cần ghi rõ: thiếu hụt số lượng (sau kể Giáo trình Hàng hóa thương vụ 14 Chương I: Những khái niệm đặc tính vận tải hàng hóa đến tỷ lệ hao hụt tự nhiên hàng hóa có thuộc tính hao hụt tự nhiên) so với quy định, chất lượng tình trạng hàng hóa, cách giải qu yết… Biên phải có chữ ký xác nhận người nhận hàng, đơn vị vận tải người làm chứng 1.6.2.2 Nguyên nhân gây tổ n thất hàng hóa - Hiện tượ ng biển thủ hàng hóa trình vậ n tải - Bao bì bị hư hỏng xếp dỡ Chủ yếu phương pháp xếp dỡ không đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật quy định như: xếp dỡ không ý tuân thủ theo nhãn hiệu quy định; bao bì va chạ m mạnh gây biến dạng; móc trực tiếp vào bao bì (khơng quy định) Hàng hóa bị va đập, xơ đẩy, nén, ép phương tiện hoạt động hành trình; kỹ thuật xếp hàng không đảm bảo theo quy định - Tốc độ phương tiện không phù hợp với c ác điều kiện khai thác - Hàng bị thấm nước, ẩm ướt Trước xếp hàng lên phương tiện không tn thủ quy định vệ sinh; khơng chèn lót cẩn thận, phương tiện khơng có khả che chắn hàng hóa Xếp hàng khơ lẫn với hàng ẩm, ướt mà khơng ngăn cách tốt; xếp lẫn h àng có mùi để mùi lây lan sang hàng khác - Do ảnh hưởng nhiệt độ khơng thích hợp (nhiệt độ q cao q thấp) - Do thơng gió không kịp thời - Do côn trùng, vi sinh vật có hại gây Câu hỏi ơn tập Câu 1: Hãy so sánh phương pháp kiểm định hàng hóa? Câu 2: Phân biệt loại Nhãn hiệu hàng hóa? Câu 3: Trình bày loại bao gói? Câu 4: Hiểu đặc tính vận tải hàng hóa? Giáo trình Hàng hóa thương vụ 15 ... Bảng 1. 2 Ảnh hưởng độ ẩm tương đối khơng khí đến độ thủy phần hàng hóa Tên hàng hóa Ngơ 20 30 Độ ẩm tương đối khơng khí - % 50 60 70 80 90 11 ,90 13 ,20 14 ,90 16 ,90 19 ,20 11 ,20 12 ,40 13 ,90 15 ,80 18 ,30... 18 ,30 Gạo 20 30 12 ,02 11 ,68 t C 13 , 01 12,54 14 ,57 13 ,90 16 ,02 15 ,35 18 ,70 17 ,20 Ví dụ: Cần vận chuyển số lượng bột mỳ từ Cảng Sài Gòn Cảng Hải Phòng Tỷ lệ hao hụt tự nhiên thống 0 ,15 % Do bột mỳ... 10 Đất, đá, cát, sỏi 11 Vơi, gạch, ngói Giáo trình Hàng hóa thương vụ Chương I: Những khái niệm đặc tính vận tải hàng hóa 12 Gỗ, vật liệu gỗ 13 Lâm thổ sản 14 Nơng sản (mía cây, hoa tươi ) 15