Chuong 2 Dich vu logistics,DUC.3

31 10 0
Chuong 2 Dich vu logistics,DUC.3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 2: Ngành dịch vụ Logistics Chương 2: NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS Mục tiêu: Sau học xong chương này, sinh viên có thể: - Nhớ đặc điểm logistics giao nhận vận tải - Hiểu đặc điểm dịch vụ logistics ngành logistics - Trình bày đư ợc kinh nghiệm phát triển ngành logistics số nước - Phân tích đặc điểm ngành logistics Việt Nam 2.1 Logistics giao nhận vận tải Như trình bày chương 1, Logistics q trình tối ưu hóa vị trí thời điểm, lưu chuyển dự trữ nguồn tài nguyên từ điểm đầu chuỗi cung ứng tay người tiêu dùng cuối cách hiệu quả, thông qua hàng loạt hoạt động kinh tế Logistics chức kinh tế chủ yếu, có vai trị quan trọng kinh tế, nói chung doanh nghiệp nói riêng Logistics có mặt lĩnh vực sống, đâu có tối ưu hóa, có logistics, khơng đơn giản kho vận Nhưng lĩnh v ực logistics hoạt động tập trung nhất, dễ thấy nhất, giao nhận vận tải, bãi kho Tập hợp nhà cung cấp dịch vụ logistics (chủ yếu lĩnh vực này) tạo nên ngành logistics Phần nghiên cứu đặc thù hoạt động logistics giao nhận vận tải Giao nhận vận tải đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội lĩnh vực tiên phong hoạt động logistics Ngày nay, nhiều công ty vận tải giao nhận khai thác cảng đổi tên thành công ty kinh doanh logistics lập công ty cơng ty 3PL Ví dụ: Hiệp hội giao nhận Singapore từ năm 2000 đ ổi tên Giáo trình Logistics Trang 22 Chương 2: Ngành dịch vụ Logistics thành hiệp hội logistics Singapore (SLA) Các hãng vận tải NYK Logistics, MOL Logistics, Maersk logistics, APL logistics… cảng Bus logistics (Châu âu) cảng ICS logistics (Hoa Kỳ), Cảng Thượng Hải logistics, cảng Klang logistics (Châu Á) … hình thàn h phát triển nhanh chóng Sự phát triển logistics giao nhận vận tải bắt nguồn từ thay đổi sản xuất Nhiều thập kỷ qua, cấu công nghiệp thương mại giới trải qua biến đổi sâu sắc, nói chung người bán hàng không thiết người sản xuất người mua không thiết người tiêu dùng cuối Q trình hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng qua tay nhiều người trung gian đóng vai trị ngư ời bán, người mua phận trình lưu thơng hàng hóa từ người sản xuất đến tay người tiêu dùng Tính chất phong phú hàng hóa vận động phức tạp chúng địi h ỏi đến quản lý chặt chẽ, đặt yêu cầu đổi vận tải Đồng thời để tránh đọng vốn nhà sản xuất tìm cách trì lượng hàng kho nhỏ Kết hoạt động vận tải nói riêng lưu thơng phân phối nói chung, mặt phải đảm bảo đảm bảo yêu cầu lúc (Just In Time), mặt khác tăng cường vận chuyển chuyến hàng nhỏ thực mục tiêu không để hàng tồn kho (zero-stock) Trong thị trường cạnh tranh gay gắt, điều dẫn đến gia tăng nhu cầu vận chuyển chuyến hàng nhỏ, đặn, kịp thời mà tính khả thi phụ thuộc nhiều vào hệ thống thiết bị xếp dỡ - vận chuyển hàng hóa nhanh, luồng thơng tin kịp thời, xác ăn khớp trình Mặt khác, phát triển mạnh mẽ công nghệ tin học cho phép kết hợp trình sản xuất, lưu kho hàng hóa, tiêu thụ, với hoạt động vận tải có hiệu đồng thời ph ức tạp Công nghệ thông tin giúp người vận tải nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng Trước đây, để từ sở người sản xuất đến tay người tiêu dùng (đặc biệt ngoại thương hàng hóa từ nước sang nước khác) hàng hóa thường phải qua tay nhiều người vận tải nhiều phương thức vận tải khác nhau, phải chịu nhiều rủi ro, mát, người gửi hàng phải ký nhiều hợp đồng vận tải riêng biệt với người vận tải, theo đó, trách nhiệm người vận tải giới hạn chặng đường hay dịch vụ đảm nhiệm mà Cách mạng Container hóa vận tải diễn năm 70 kỷ 20 tăng th êm độ an tồn tin cậy vận chuyển hàng hóa, Giáo trình Logistics Trang 23 Chương 2: Ngành dịch vụ Logistics tiền đề cho đời vận tải đa phương thức Theo phương thức người gửi hàng cần ký hợp đồng vận tải với người (gọi người kinh doanh vận tải đa phương thức – Multimodal Transport Operator – MTO) người chịu trách nhiệm tổ chức thực toàn việc vận chuyển hàng hóa hợp đồng (MT document) khơng phải người vận tải thực Một hợp đồng người kinh doanh vận tải đa phương thức đảm nhiệm, người mua cần người lên kế hoạch cung ứng, mua hàng hóa giám sát di chuyển hàng hóa để đảm bảo loại hàng đến địa điểm, thời gian Hay nói cách khác, người tổ chức dịch vụ logistics, người giúp tiết kiệm chi phí, thời gian, từ nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Dịch vụ logistics phát triển khéo léo dịch vụ vận tải đa phương thức Tồn hoạt động vận tải thực theo hợp đồng vận tải đa phương thức phối hợp chu chuyển hàng hóa người tổ chức logistics đảm nhiệm Điểm tương đồng chỗ, sở nhiều hợp đồng mua bán người mua với người bán, người tổ chức dịch vụ logistics nhận hàng sở người bán gom hàng lẻ thành nhiều đơn vị gửi hàng (consolidation) nhà kho hay nơi xếp dỡ hàng hóa trước chúng gửi tới nơi đến phương tiện vận tải khác Tại nơi đến, người tổ chức dịch vụ logistics (Logistics Service Provider) thu xếp để tách đơn vị gửi hàng (các lơ hàng lớn) xếp hàng hóa thành lơ hàng thích hợp (de – consolidation) để phân phối đến địa cuối Người tổ chức dịch vụ logistics không giao nhận mà cịn làm cơng việc như: lưu hải quan mua hộ bảo hiểm cho chủ hàng Như vậy, lĩnh vực giao nhận vận tải logistics dịch vụ đơn lẻ, mà luôn chuỗi dịch vụ giao nhận hàng hóa, như: làm thủ tục hải quan mua hộ bảo hiểm cho chủ hàng, làm thủ tục, giấy tờ, tổ chức vận tải, bao bì đóng gói, ghi nhãn hi ệu, lưu kho, lưu bãi, phân phát hàng hóa địa điểm khác nhau, chuẩn bị cho hàng hóa ln ln sẵn sàng trạng thái có yêu cầu khách hàng (Inventory level), vậy, nói tới logistics người ta nói tới chuỗi hệ thống dịch vụ (Logistics System Chain) Với hệ thống chuỗi dịch vụ này, người cung cấp dịch vụ logistics (Logistics Service Provider) giúp khách hàng tiết kiệm chi phí đầu vào khâu vận chuyển, lưu kho lưu bãi phân ph ối hàng hóa (ngun nhiên Giáo trình Logistics Trang 24 Chương 2: Ngành dịch vụ Logistics vật liệu, thiết bị máy móc) chi phí tương tự đầu cách kết hợp tốt khâu riêng lẻ hệ thống logistics nêu Từ điều trình bày cho thấy, dịch vụ logistics phát triển giai đoạn cao dịch vụ giao nhận kho vận sở sử dụng thành tựu công nghệ thông tin để điều phối hàng hóa từ khâu tiền sản xuất đến tay người tiêu dùng cuối cùng, qua công đoạn: vận chuyển, lưu kho phân phối hàng hóa Một lần xin lưu ý, nói đ ến Logistics phải nói đến tối ưu hóa, nói đến hiệu (Hiệu hiệu toàn chuỗi hiệu cục bộ) Logistics có vai trị to lớn giúp tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp, ngành hàng qu ốc gia Dịch vụ Logistics phát triển thành công mang lại hiệu cao cho người sử dụng cho toàn xã hội Sẽ không đơn giản cần đổi chữ giao nhận, kho vận thành Logistics mà có ngành Logistics 2.2 Dịch vụ Logistics ngành Logistics 2.2.1 Dịch vụ logistics Dịch vụ: chưa có khái niệm thống dịch vụ, phổ biến khái niệm: Dịch vụ loại hình hoạt động kinh tế, không đem lại sản phẩm cụ thể hàng hóa, hoạt động kinh tế nên có người bán (người cung cấp dịch vụ) người mua (khách hàng sử dụng dịch vụ) Dịch vụ có đặc điểm bản: tính vơ hình; tính khơng thể tách rời được; tính khơng ổn định tính khơng lưu trữ Ngồi ra, số đặc điểm khác, như: đánh giá chất lượng dịch vục thực thời gian sau đó, khơng thời điểm tại; Phân phối sản phẩm dịch vụ thường trực tiếp; Dịch vụ chịu tác động mạnh yếu tố văn hóa, cá nhân…hơn sản phẩm hàng hóa WTO phân loại dịch vụ 12 phân ngành: Dịch vụ kinh doanh; Dịch vụ liên lạc; Dịch vụ xây dựng thi công; Dịch vụ phân phối: đại lý hoa hồng, bán lẻ, bán buôn đại lý mư ợn danh; Dịch vụ giáo dục; Dịch vụ mơi trường: thóat nước, vệ sinh xử lý chất thải; Dịch vụ tài chính; Giáo trình Logistics Trang 25 Chương 2: Ngành dịch vụ Logistics Dịch vụ liên quan đến sức khỏe dịch vụ xã hội; Dịch vụ du lịch dịch vụ liên quan đến lữ hành; 10 Dịch vụ giải trí, văn hóa thể thao; 11 Dịch vụ vận tải; 12 Các dịch vụ khác: gồm loại dịch vụ chưa nêu Dịch vụ logistics: Cùng với đà phát triển xã hội, xu hướng thuê bên (các 2PL, 3PL, 4PL, chủ yếu 3PL) thực hoạt động logistics ngày phổ biến, dịch vụ logistics Trước đây, nhắc đến dịch vụ logistics, người ta thường nghĩ đ ến dịch vụ bản: vận tải, lưu kho, gom hàng, đóng gói, dán nhãn, l ắp ghép, cross-docking, milk run, quản lý nhà cung cấp, logistics thu hồi, hỗ trợ tài chính… Có thể chia dịch vụ thành nhóm chính: - Logistics đầu vào; - Logistics kho hàng; - Logistics đầu ra; - Logistics thu hồi Ở Việt Nam, trước Luật Thương mại 2005, chưa có quy định dịch vụ Logistics, mà có quy định liên quan đến vận chuyển, giao nhận hàng hóa Chỉ đến luật Thương mại 2005, dịch vụ Logistics đưa vào mục Luật với điều (điều 233 – điều 240), bao gồm quy định dịch vụ Logistics, điều kiện kinh doanh dịch vụ Logistics, quyền nghĩa vụ khách hàng; trường hợp miễn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics; giới hạn trách nhiệm; quyền cầm giữ định đoạt hàng hóa nghĩa vụ thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics cầm giữ hàng hóa Để chi tiết hóa Luật Thương mại, ngày 5/9/2007 Chính phủ ban hành Nghị định số 140/2007/NĐ-CP Quy định chi tiết Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ Lô-gi-stic giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ Lô-gi-stic 2.2.2 Ngành Logistics Trước hết, ngành hiểu tổng thể đơn vị kinh tế mối quan hệ kinh tế đơn vị kinh tế hoạt động lĩnh vực kinh tế quốc dân, đơn vị nảy sản xuất loại hay số loại sản phẩm hay dịch vụ có quan hệ Giáo trình Logistics Trang 26 Chương 2: Ngành dịch vụ Logistics hữu với không phân biệt thành phần kinh tế, vùng lãnh thổ, cấp quản lý Ngành hình thành phát triển gắn liền với phát triển lực lượng sản xuất kỹ thuật, với việc hình thành mở rộng phân cơng lao động xã hội, trình độ chun mơn hóa, tập trung hóa sản xuất Như vậy, ngành logistics tổng thể đơn vị kinh tế mối quan hệ kinh tế hữu đơn vị kinh tế kinh doanh dịch vụ logistics Theo Điều Nghị định 140/NĐ-CP, Thương nhân kinh doanh dịch vụ lô-gi-stic chủ yếu theo quy định khoản Điều Nghị định phải đáp ứng điều kiện sau đây: - Là doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh hợp pháp theo pháp luật Việt Nam - Có đủ phương tiện, thiết bị, công cụ đảm bảo tiêu chuẩn an tồn, kỹ thuật có đội ngũ nhân viên đáp ứng yêu cầu - Thương nhân nước kinh doanh dịch vụ lơ-gi-stic ngồi việc đáp ứng điều kiện quy định khoản Điều kinh doanh dịch vụ lô-gi-stic tuân theo điều kiện cụ thể sau đây: - Trường hợp kinh doanh dịch vụ bốc dỡ hàng hóa thành lập cơng ty Liên doanh, tỷ lệ vốn góp nhà đầu tư nước ngồi khơng q 50%; - Trường hợp kinh doanh dịch vụ kho bãi thành lập cơng ty liên doanh, tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư nước ngồi không 51%; hạn chế chấm dứt vào năm 2014; - Trường hợp kinh doanh dịch vụ đại lý vận tải thành lập cơng ty liên doanh, tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư nước ngồi khơng q 51%, thành lập cơng ty liên doanh khơng hạn chế tỷ lệ vốn góp nhà đầu tư nước kể từ năm 2014; - Trường hợp kinh doanh dịch vụ bổ trợ khác thành lập cơng ty liên doanh, tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư nước ngồi khơng 49%; hạn chế 51% kể từ năm 2010 chấm dứt hạn chế vào năm 2014 Theo Điều 6, Nghị định 140, Điều kiện kinh doanh thương nhân kinh doanh dịch vụ lô-gi-stic liên quan đến vận tải Thương nhân kinh doanh dịch vụ lô-gistic liên quan đến vận tải theo quy định khoản Điều Nghị định phải đáp ứng điều kiện sau đây: - Là doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh hợp pháp theo pháp luật Việt Nam Giáo trình Logistics Trang 27 Chương 2: Ngành dịch vụ Logistics - Tuân thủ điều kiện kinh doanh vận tải theo quy định pháp luật Việt Nam - Thương nhân nước kinh doanh dịch vụ lơ-gi-stic ngồi việc đáp ứng điều kiện quy định khoản 1, Điều kinh doanh dịch vụ lô-gi-stic tuân thủ theo điều kiện cụ thể sau đây: Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hải thành lập công ty liên doanh vận hành đội tàu từ năm 2009, tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư nước ngồi khơng q 49%; thành lập liên doanh cung cấp dịch vụ vận tải biển quốc tế tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư nước ngồi khơng q 51%, hạn chế chấm dứt vào năm 2012; Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải thủy nội địa thành lập cơng ty liên doanh, tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư nước ngồi khơng q 49%; Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng khơng thực theo quy định Luật hàng không dân dụng Việt Nam; Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải đường sắt thành lập cơng ty liên doanh, tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư nước ngồi khơng q 49%; Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải đường thành lập cơng ty liên doanh, tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư nước ngồi khơng q 49%; hạn chế 51% kể từ năm 2010; Không thực dịch vụ vận tải đường ống, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác Theo điều Nghị định 140 quy định điều kiện kinh doanh thương nhân kinh doanh dịch vụ lơ-gi-stíc liên quan khác, thương nhân kinh doanh dịch vụ lơ-gi-stíc liên quan khác theo quy đ ịnh khoản Điều Nghị định phải đáp ứng điều kiện sau đây: - Là doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh hợp pháp theo pháp luật Việt Nam - Thương nhân nước kinh doanh dịch vụ lơ-gi-stíc kinh doanh dịch vụ lơ-gi-stíc tn theo điều kiện cụ thể sau đây: + Trường hợp kinh doanh dịch vụ kiểm tra phân tích kỹ thuật: Đối với dịch vụ cung cấp để thực thẩm quyền Chính phủ thực hình thức liên doanh sau ba năm hình thức khác sau năm năm, kể từ doanh nghiệp tư nhân phép kinh doanh dịch vụ đó; Khơng kinh doanh dịch vụ kiểm định cấp giấy chứng nhận cho phương tiện vận tải; V iệc thực Giáo trình Logistics Trang 28 Chương 2: Ngành dịch vụ Logistics dịch vụ kiểm tra phân tích kỹ thuật bị hạn chế hoạt động khu vực địa lý quan có thẩm quyền xác định lý an ninh quốc phịng + Trường hợp kinh doanh dịch vụ bưu chính, dịch vụ thương mại bán buôn, dịch vụ thương mại bán lẻ thực theo quy định riêng Chính phủ - Khơng thực dịch vụ hỗ trợ vận tải khác, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác Theo điều Điều quy định giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ lơ-gi-stíc thì: - Giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ lơ -gi-stíc liên quan đến vận tải thực theo quy định pháp luật có liên quan giới hạn trách nhiệm lĩnh vực vận tải - Giới hạn trách n hiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ lơ -gi-stíc khơng thuộc phạm vi khoản Điều bên thỏa thuận Trường hợp bên khơng có thỏa thuận thực sau: + Trường hợp khách hàng thơng báo trước giá trị hàng hóa giới hạn trách nhiệm tối đa 500 triệu đồng yêu cầu bồi thường; + Trường hợp khách hàng thông báo trước giá trị hàng hóa thương nhân kinh doanh dịch vụ lơ-gi-stíc xác nhận giới hạn trách nhiệm tồn giá trị hàng hóa đ ó - Giới hạn trách nhiệm trường hợp thương nhân kinh doanh dịch vụ lơ -gi-stíc tổ chức thực nhiều cơng đoạn có quy định giới hạn trách nhiệm khác giới hạn trách nhiệm công đoạn có giới hạn trách nhiệm cao 2.3 Xếp hạng lực quốc gia logistics Logistics lĩnh vực hoạt động quan trọng, tương tự “năng lực cạnh tranh toàn cầu” hay “độ hấp dẫn thị trường bán lẻ”, tổ chức quốc tế xếp hạng lực logistics quốc gia LPI LPI Ngân hàng giới công bố năm lần sở khảo sát ý kiến người tham gia trực tiếp vào lĩnh vực logistics 150 quốc gia giới dựa tiêu chí hình thành nên mơi trường dịch vụ logistics: - Customs: Độ hiệu quy trình thơng quan - Infrastructure: Chất lượng sở hạ tầng Giáo trình Logistics Trang 29 Chương 2: Ngành dịch vụ Logistics - Shipment International: Khả chuyển hàng với giá cạnh tranh - Competence logistics: Chất lượng dịch vụ logistics - Tracking and Tracing: Khả theo dõi tình hình hàng hóa sau gửi - Timeliness: Thời quan thông quan dịch vụ Các yếu tố đánh giá thang đo từ đến (1 nhất, tốt nhất) Bảng 2.2: Bảng xếp hạng quốc gia lực logistics (LPI) 2016 Giáo trình Logistics Trang 30 Chương 2: Ngành dịch vụ Logistics Giáo trình Logistics Trang 31 Chương 2: Ngành dịch vụ Logistics Khuyến khích cơng ty nước liên doanh với hãng nước để thiết lập hệ thống logistics tồn cầu, khuyến khích cơng ty đa quốc gia nhà cung ứng dịch vụ logistics quốc tế đặt trụ sở n ước mình… Singapore thực thi sách tự quyền sở hữu kinh doanh nước ngồi, khơng có nguyên tắc đặc thù riê ng nhà đầu tư nước hầu hết lĩnh vực kinh doanh Bên cạnh đó, Chính phủ đầu tư vào cơng trình kết cấu hạ tầng logistics quan trọng, có quy mơ lớn, đại, hệ thống đường cao tốc, trung tâm logistics hàng không, trạ m không vận hàng tươi sống, trung tâm hàng tiêu dùng, trung tâm kinh doanh vận chuyển tác phẩm nghệ thuật… Đầu tư mạnh mẽ công nghệ thông tin thông qua việc nâng cấp hệ thống cơng nghệ thơng tin nhằm tự động hóa hệ thống trao đổi thông tin thươ ng mại pháp luật, giúp giảm chi phí liên quan đến thông tin hoạt động logistics, đồng thời tạo nguồn thu từ dịch vụ logistics có giá trị gia tăng cao Chú trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho lĩnh vực logistics thông q ua hoạt động cấp học bổng tài trợ nghiên cứu logistics cho sinh viên, thành lập Học viện Logistics châu Á - Thái Bình Dương đào tạo nhân lực logistics hàng đầu châu Á, thành lập Viện Nghiên cứu logistics Singapore nhằm phát triển chiến lược c hương trình đào tạo logistics… Bên cạnh vai trị Chính phủ, Hiệp hội logistics Singapore đóng vai trò quan trọng phát triển hệ thống logistics quốc gia Các chi phí logistics liên quan đến giao nhận, vận tải Hiệp hội t hống quy định chung thành viên khuyến khích áp dụng để tránh tình trạng cạnh tranh giá, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển doanh nghiệp Nhờ giải pháp hợp lý đó, logistics đóng góp khoảng 8% GDP Singapore Giai đoạn năm 2009 đến nay, kinh tế giới khu vực lâm vào khủng hoảng phải đối mặt với nhiều thách thức tổng vốn đầu tư vào logistics Singapore lên đến 500 triệu USD Hiện nay, số 25 nhà cấp dịch vụ 3PL hàng đầu giới có đến 17 chọn đặt trụ sở trung tâm điều hành khu vực Singapore Không doanh nghiệp logistics hàng đầu giới lựa chọn Singapore Giáo trình Logistics Trang 38 Chương 2: Ngành dịch vụ Logistics cửa ngõ xâm nhập thị trường châu Á mà Singapore doanh nghiệp logistic s châu Á chọn cửa ngõ thị trường giới 2.4.2 Kinh nghiệm Trung Quốc (TQ) Nếu trước đây, tập đoàn đa quốc gia chọn Trung Quốc để đầu tư chi phí lao động thấp tận dụng ưu đãi cho khu vực kinh tế đặc biệt, họ lại tập trung hướng tới thị trường nội địa Trung Quốc Xu hướng định hình lại dịng lưu chuyển hàng hóa Trung Quốc Trước dòng lưu chuyển thực từ nhà máy cảng biển phía Đơng để xuất khẩu, dòng lưu chuyển thực lãnh thổ Trung Quốc nhằm đáp ứng nhu cầu tăng quốc gia Ngành dịch vụ trở thành phần quan trọng chiến lược phát triển kinh tế Trung Quốc làm thay đổi mơ hình phân phối Theo Transport In telligence ngành dịch vụ tăng trưởng 18% năm 2008 dự đốn với tốc độ đến năm 2013 thị trường 3PL Trung Quốc vượt qua Nhật Bản để trở thành số khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Mặc dù đóng vai trò quan trọng phát triển chuỗi cung ứng, ngành logistics Trung Quốc thiếu hiệu manh mún Trong giới số nay, người vị trị địa lý tiếp cận phương tiện thơng tin đại công nghệ thông tin, chẳng hạn truyền hình vệ tinh, Internet điện thoại di động Điều tạo nên nhận thức toàn cầu mong muốn sở hữu sản phẩm tiêu dùng có thương hiệu quốc tế người dân Trung Quốc Hơn nửa dân số Trung Quốc sống thành thị động lực t ăng trưởng cho tiêu dùng nội địa nước người tiêu dùng sống đô thị loại 2, loại Trung tâm, phía Tây Đơng – Bắc, khu vực tương đối xa so với đô thị loại Thẩm Quyến, Quảng Đông, Thượng Hải Bắc Kinh Những đô thị có thành phố lớn Cơn Minh, Hohhot, Xian Urumqi hàng ngàn thị trấn khác với dân số lên đến hàng triệu người Mục tiêu nhà sản xuất nhãn hàng – nước lẫn quốc tế – nắm bắt tối đa xu hướng thích tiêu dùng khách hàng tận vùng xa xôi Cho nên thách thức khu vực logistics nội địa cung cấp đủ dịch vụ cho phép phân phối sản phẩm đến hàng trăm triệu người mua hàng khắp miền đất nước Giáo trình Logistics Trang 39 Chương 2: Ngành dịch vụ Logistics Thật may mắn dòng chảy hàng hóa Trung Quốc ngày trở nên dễ dàng nhờ vào hệ thống sở hạ tầng đầu tư cách tập trung thập kỷ qua Năng lực suất hệ thống cảng container Trung Quốc tăng lên đáng kể sánh vai với hệ thống cảng đại giới Sáu số 20 cảng lớn giới thuộc Trung Quốc, nằm Thượng Hải, Thẩm Quyến, Quingdao, Ningbo, Quảng Đông Thiên Tân Điều tạo điều kiện cho TQ sốn ngơi “nhà xuất hàng đầu” Đức tron g năm 2009 Theo thống kê vào tháng năm 2009, lưu lượng hàng hóa qua cảng Thượng Hải đạt 2.23 triệu Teus, chiếm vị trí số cảng Singapore; nhiên tính tháng đầu năm Singapore giữ vị trí số Những đầu tư hệ thống đường b ộ, đường cao tốc cầu làm tăng đáng kể hiệu chuỗi cung ứng Trong số dự án nâng cấp kể đến dự án cảng Yangshan Thượng Hải cầu bắc qua vịnh Hangzhou Điều làm giảm ½ thời gian cho hàng hóa lưu chuyển khu vực tam giác sông Dương Tử giảm tải cho hệ thống đường Ngoài ra, hệ thống đường vốn “cáng đáng” cho 71% lượng hàng hóa nội địa, nâng cấp Hằng năm hệ thống tiếp nhận thêm hàng ngàn km đường cao tốc Theo thống kê, hai mươi năm trước hệ thống đường cao tốc Trung Quốc khoảng 147 km, mười năm sau hệ thống mở rộng đến 8.733 km tính đến năm 2009 đạt 60.346 km Điều đưa TQ trở thành cường quốc số sau Mỹ hệ thống đường cao tốc Theo kế hoạch, đến năm 2020, hệ thống đường cao tốc quốc gia (National Trunk Highway System NTHS) mở rộng 85.000 km nối kết thành phố với 200.000 dân Trung Quốc sở hữu mạng lưới sân bay sân bay thủ đô Bắc Kinh, Sân bay Bao’an Thẩm Quyến, sân bay Baiyun Quảng Đông Nhiều hãng cung cấp vận chuyển hàng không với nhiều đường bay tạo điều kiện cho việc lưu thơng hàng hóa tồn quốc trở nên nhanh an toàn Tuy nhiên , chi phí cao, vận chuyển đường hàng khơng chiếm khoảng 1% tổng lưu lượng hàng hóa Trung Quốc Hệ thống đường sắt Trung Quốc phủ kín tồn quốc gia, nhiên hệ thống lựa chọn chủ hàng – khoảng 15% hàng hóa di chuyển thông qua hệ thống đường sắt Nguyên thiếu sở hạ tầng đường Giáo trình Logistics Trang 40 Chương 2: Ngành dịch vụ Logistics sắt để xử lý hàng container, ưu tiên để vận chuyển hành khách, trang bị quân dụng hàng rời Để đường sắt trở thành phương tiệ n vận chuyển hàng hóa tương lai, đòi hỏi cần phải đầu tư nhiều vào hệ thống sở hạ tầng, đặc biệt container hóa Mạng lưới vận chuyển Trung Quốc ngày mở rộng tốt nhờ vào hàng tỷ đôla mà phủ nước bỏ năm để nâ ng cấp sở hạ tầng Hơn nữa, với sáng kiến phủ yêu cầu thị trường, tin tưởng ngành logistics non trẻ Trung Quốc phát triển mạnh mẽ Trong q trình th ngồi dịch vụ logistics, câu hỏi thường xuyên đặt nên chọn đối tác 3PL quốc tế hay 3PL nội địa – đâu điểm mạnh/yếu hai lựa chọn Các 3PL Trung Quốc có lợi thị trường nội địa, mối quan hệ cung cấp dịch vụ mức giá hấp dẫn Bất lợi họ thường khơng có kiến thức chun sâu ngành, đội ngũ nh ân chưa đào tạo hệ thống công nghệ thông tin chưa thể cạnh tranh với cơng ty 3PL nước ngồi Điều có nghĩa cơng ty 3PL Trung Quốc miếng bánh chuỗi cung ứng đại quốc tế phát triển logistics đem lại Trong đó, 3PL quốc tế Exel L ogistics (hiện DHL), TNT UPS cung cấp giải pháp logistics với kết hợp chuyên gia quản lý, công nghệ thông tin “thực hành tốt nhất” quốc tế Các c ông ty tập trung vào số thị trường mà họ có kinh nghiệm chuyên sâu hàng tiêu dùng nhanh (FMCG), ô tô hàng điện tử Mặc dù 3PL quốc tế nội địa mạnh riêng mình, nhiên khác biệt xóa mờ tư ơng lai Các cơng ty 3PL Trung Quốc tiếp tục hoàn thiện cố gắng học hỏi kinh nghiệm quốc tế làm việc với công ty đa quốc gia Đồng thờ i công ty 3PL quốc tế dần nắm bắt thị trường nội địa Trung Quốc sử dụng ngà y nhiều nhân cao cấp địa Hiện tại, ngành logistics Trung Quốc chia nhóm nhà cung cấp dịch vụ logistics gồm: Các cơng ty cung cấp dịch vụ logistics nước, thường doanh nghiệp nhà nước lớn, chẳng hạn Cosco Logistics, China Merchants, Sinotrans doanh nghiệp tư nhân có quy mơ từ nhỏ đến lớn; doanh nghiệp chủ yếu tập trung Giáo trình Logistics Trang 41 Chương 2: Ngành dịch vụ Logistics phục vụ thị trường nội địa với vài xe tải, vài kho đến doanh nghiệp có tầm vươn rộng đến tồn lãnh thổ Những năm gần đây, doanh nghiệp tư nhân 3PL Trung Quốc thể khả việc phát triển giải pháp logistics cho công ty đa quốc gia Trong số đó, kể tên doanh nghiệp logistics PG Quảng Đông – doanh nghiệp phát triển vượt bậc để trở thành nhà cung cấp dịch vụ logistics toàn Trung Quốc Tương tự, cơng ty cơng nghệ logistics BEST, có trụ sở Hangzhou, phát triển cách vượt bậc khai trương thành công trung tâm phân phối Liny i, Shangdong để phục vụ cho khách hàng Kellogg Food Tuy nhiên, doanh nghiệp 3PL PGL BEST Logistics Technology trường hợp ngoại lệ xu hướng chung Trong thị trường phân tán Trung Quốc , việc thực phân phối tồn lãnh t hổ địi hỏi phải có tham gia nhiều nhà cung cấp dịch vụ logistics khác – số trường hợp chủ hàng sử dụng 20 nhà cung cấp dịch vụ khác Kể từ Trung Quốc gia nhập WTO, hạn chế đầu tư nước vào lĩnh vực log istics dần gỡ bỏ Chẳng hạn năm 2005, doanh nghiệp logistics nước ngồi khơng cần thiết phải hoạt động hình thức liên doanh Nhờ tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước ngồi thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước n goài để hoạt động Một số doanh nghiệp thực hoạt động mua lại liên doanh, số khác mua lại toàn đối tác liên doanh mình, ví dụ TNT mua lại đối tác liên doanh Hoau Logistics năm 2006 Vào tháng 5/2009 Toll Holdings công bố việc đạt thỏa thuận với Tập Đoàn China Merchant việc mua lại toàn 49% quyền sở hữu tập đồn liên doanh ST -Anda Logistics có trụ sở Thẩm Quyến Mặc dù có phát triển trên, ngành logistics “cồng kề nh” đậm tính phân tán Khoảng ¾ số hàng triệu công ty cho tham gia vào việc cung cấp dịch vụ logistics 20 công ty hàng đầu chiếm khoảng 7% thị phần thị trường logistics nội địa Rõ ràng rằng, xu hướng sáp nhập nhà cung cấp dịch vụ logistics tiếp diễn nhằm tăng cường tính hiệu ngành đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường Cùng với xu hướng sáp nhập tồn cầu, DHL mua lại Exel, Giáo trình Logistics Trang 42 Chương 2: Ngành dịch vụ Logistics Schenker mua lại Bax, xu hướng sáp nhập Trung Quốc thực theo hai cách: Các công ty logistics Trung Quốc sáp nhập lại với để tạo dựng mạng lưới rộng khắp toàn Trung Quốc; Trong đó, cơng ty 3PL quốc tế tiếp tục tìm kiếm hội mua lại nhằm mở rộng mạng lưới hoạt động Trung Quốc Trong lúcnhững yêu cầu thị trường thúc đẩy mạnh mẽ phát triển ngành logistics Trung Quốc, phủ nước cơng bố kế hoạch nhằm cấu lại ngành, hy vọng thúc đẩy xu hướng sáp nhập nhà cung cấp Vào tháng 3/2009, Hội đồng tư vấn nhà nước Trung Quốc công bố kế hoạch gọi “Kế hoạch tái cấu trúc nâng cao sức cạnh tranh cho ngành logistics Trung Quốc” nhằm giải thách thức mà ngành phải đối mặt Được biết đến với tên gọi kế hoạch Tái cấu trúc Phát triển, kế hoạch có sức ảnh hưởng to lớn khẳng định ngành logistics phận then chốt cho phồn vinh kinh tế Trung Quốc , ngành có đủ “quyền lực” cần thiết phải đại hóa Theo viết Lee Perkins trên tạp chí mạng International Freight Weekly, chi tiết chưa định, “kế hoạch khung pháp lý với mục tiêu chuyển đổi ngành logistics manh mún non trẻ Trung Quốc thành ngành mang tính cạnh tranh tồn cầu với nhiều cơng ty logistics quốc tế; nâng cao vai trị quy mô công ty 3PL; đạt tăng trưởng 10% tổng giá trị gia tăng ngành giảm chi phí logistics /GDP ngang với quốc gia phát triển kh ác Mỹ” Trong kế hoạch, phủ xác định cần phải khuyến khích cơng ty sản xuất Trung Quốc thực nhiều hoạt động th ngồi dịch vụ logistics, mức th ngồi cịn tụt hậu so với quốc gia phát triển khác Ở Trung Quốc , có khoảng 20% hoạt động logistics th ngồi – thấp so với tỷ lệ thuê Mỹ 50% Nhật Bản 80% Tỷ lệ thấp hoạt động thuê nguyên nhân dẫn đến không hiệu ngành logsitcs Trong hầu hết công ty đa quốc gia hoạt động TQ thực thuê ngồi hoạt động logistics, doanh nghiệp TQ th ngồi phần, mà theo ước tính, tỷ lệ vào khoảng 15% Ngoài ra, kế hoạch cung cấp số phác thảo chương trình mà phủ TQ thực năm tới xây dựng khu vực logistics, 10 hành lang Giáo trình Logistics Trang 43 Chương 2: Ngành dịch vụ Logistics logistics phát triển 10 trung tâm logistics kết nối 38 thành phố Kế hoạch cho thấy nhu cầu cần đại hóa hầu hết lĩnh vực logistics đưa dự án trọng điểm có sức ảnh hưởng tới lĩnh vực ngành logistics từ sở hạ tầng logistics vận tải đa phương thức đến hoạt động nghiên cứu phát triển, nhằm đưa ngành logistics Trung Quốc đạt tới chuẩn quốc tế Với kế hoạch phủ, ngành logistics Trung Quốc cải tiến lĩnh vực sau: kỹ hoạt động đào tạo, cơng nghệ, nhu cầu th ngồi tăng gia tăng vụ sáp nhập Kế hoạch đưa nhu cầu cần phải cải thiện hoạt động đào tạo nhằm phá t triển đội ngũ nhân cho ngành logistics Việc thiếu hụt nhân xem thách thức lớn cho môi trường hoạt động kinh doanh Trung Quốc Để đạt chuẩn quốc tế, chúng tơi kỳ vọng có hoạt động đào tạo kỹ với việc hợp tác với viện Đào tạo nước – vốn mạnh phát triển khóa học mang chuẩn quốc tế Các công ty logistics Trung Quốc nâng cấp dần hệ thống công nghệ thông tin chọn cơng nghệ theo chuẩn quốc tế công nhận Ở cấp độ ngành, nhiều chuẩn công nghệ hỗ trợ việc “nhìn thấy” tồn chuỗi cung ứng giới thiệu rộng rãi Như nêu trên, tỷ lệ thuê dịch vụ 3PL ngày tăng ngày nhiều công ty sản xuất bắt đầu thuê hoạt động lo gistics để tập trung vào hoạt động Xu hướng sáp nhập ngành đưa đến công ty logistics lớn quy mô, tầm hoạt động, nhờ giảm chi phí – cuối giúp công ty hoạt động ngày hiệu cạnh tranh hơ n Nhìn chung phát triển cuối cải thiện đáng kể chất lượng ngành logistics Trung Quốc Đó tin tốt khách hàng Mức độ dịch vụ tăng lên, chi phí lại giảm xuống đem đến cho khách hàng nhiều giá trị 2.4.3 Kinh nghiệm từ Hàn Quốc Đạo luật Khung khổ Chính sách Logistics quy định việc thành lập Ủy ban Chính sách Logistics Quốc gia Ủy ban có vai trò quan thảo luận vấn đề liên quan đến sách logistics quốc gia Ủy ban đặt kiểm soát Bộ Đất đai, Vận tải Hàng hải (MLTM) Các nội dung liên quan bao gồm: Các sách liên Giáo trình Logistics Trang 44 Chương 2: Ngành dịch vụ Logistics quan đến việc nâng cao hiệu hệ thống logistics quốc gia; vấn đề liên quan đến việc phát triển phương tiện logistics; chí nh sách liên quan đến phát triển ngành Logistics vấn đề khiếm khuyết hệ đạo luật Chủ tịch đệ trình lên hội nghị có tầm quan trọng lợi ích ngành Logistics quốc gia Ủy ban có tới 20 thành viên, Chủ tịch Ủy ban Bộ trưởng Bộ Đất đai, Vận tải Hàng hải Ủy ban cịn có đại diện cao cấp số quan phủ, như: Bộ Tài chính; Bộ Giáo dục, Khoa học Công nghệ; Bộ Ngoại giao Thương mại; Bộ Lao động; Tổng cục Hải quan quan quản lý doanh nghiệp vừa nhỏ Ủy ban có Tiểu ủy ban Chính sách logistics, Phương tiện logistics Logistics quốc tế 2.4.4 Kinh nghiệm từ Nhật Bản Nhật Bản đánh giá quốc gia có trình độ phát triển Logistics hàng đầu giới Tính hiệu dịch vụ hậu cần Nhật Bản vư ợt châu Âu, châu Mỹ trở thành quốc gia cung cấp dịch vụ hậu cần số giới Những đặc điểm dịch vụ Logistics Nhật Bản hệ thống kết cấu hạ tầng đại, đặc biệt hệ thống cầu vượt biển để liên kết đảo toàn đất nước Hệ thống đường cao tốc bao trùm lên t ất đảo lớn đất nước Các đường cao tốc xuyên suốt tới tận đảo Honshu, Kyushu phía Nam đảo Hokkaido phía Bắc Tất đảo nối liền cầu xuyên Tây Đại Dương đường hầm xuyên biển Khối lượng vận chuyển hàng không tăng gấp – lần vịng 10 năm tính t 1998 Giá trị vận chuyển đường hàng không tính đồng Yên chiếm tới 28% tổng giá trị hàng hóa, khối lượng vận chuyển chiếm 0,3% Tăng trưởng thị trường 3PL nhanh đạt quy mô gần 2.000 tỷ Yên vào năm 2012 Đến nay, dịch vụ phân phối nhà Nhật Bản hồn tồn s dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động Đạt thành trên, nhân tố vai trò lãnh đạo, định hướng thực thi quan trọng Chính phủ Nhật Bản Quốc gia quan tâm phát triển dịch vụ Logistics từ sớm Bằng cách xếp kế hoạch phát triển bãi kho vận hậu cần thiết bị hậu cần, Nhật Bản lựa chọn vị trí thích hợp gần khu liền kề thành phố, bên cạnh tuyến giao thông nội đường giao thông huyết mạch nối liền thành phố lớn để xây dựng kho vận hậu cần Kho chứa hàng xây dựng gần cảng biển lớn, có hệ thống giao thơng vận tải thơng Giáo trình Logistics Trang 45 Chương 2: Ngành dịch vụ Logistics suốt với tổng diện tích 800.000m2 bề mặt khắp nước Nhật Hệ thống kho bãi cung cấp đa dạng chức dịch vụ kho làm lạnh, kho giữ ấm… hàng loạt dịch vụ bảo quản thực phẩm, thuốc men sản phẩm nhạy cảm khác Để hoàn thiện hệ thống đường xá, nâng cấp hệ thống giao thông vận tải đường sông, biển, giảm tắc nghẽn giao thông đường thành phố phát triển mạng lưới giao thông vận tải liên kết, Nhật Bản ban hành hàng loạt sách khuyến khích thích hợp giảm số điều chỉnh, thành lập tổ chức liên kết cung cấp trợ giúp thức Thường bán đất với giá thấp để xây dựng kho vận hậu cần Do vậy, nhiều công ty tư nhân vay ti ền ngân hàng khoản ưu đãi đ ể xây dựng kho bãi hậu cần Từ năm 1997 tới nay, Nhật Bản định kỳ ban hành sách/chiến lược phát triển Logistics, thống xuyên suốt quan điểm cần thiết lập hệ thống Logistics đại hiệu toàn diện nhằm tăng lực cạnh tranh quốc tế doanh nghiệp, đồng thời mang lại lợi ích kinh tế xã hội cho quốc gia Năm 2005, để nhanh chóng có giải pháp hiệu phù hợp với xu hướng biến động thị trường, Nhật Bản ban hành chương trình The New Comprehensive Program of Logistics Policies (2005 – 2009) Trong hướng đến mục tiêu thiết lập hệ thống Logistics tiên tiến, hiệu quả, toàn diện nhằm thực xã hội cạnh tranh quốc tế thiết lập hệ thống Logistics giúp giải hiệu vấn đề xã hội, môi trường Chương trình đề giải pháp đầu tư nâng cấp đại hóa kết cấu hạ tầng Logistics gồm đường bộ, đường sắt, đường hàng khơng hệ thống cầu cảng, nâng cao hiệu mạng lưới vận tải biển Logistics hàng khơng quốc tế; lựa chọn vị trí thuận lợi để xây dựng trung tâm Logistics Đồng thời, khuyến khích phát triển công nghệ thông tin phục vụ Logistics thực thi sách để tạo dựng mơi trường kinh doanh Logistics 2.5 Ngành dịch vụ Logistics Việt Nam 2.5.1 Đặc điểm thực trạng thị trường dịch vụ Logistics Việt Nam Hiện doanh nghiệp logistics Việt Nam hoạt động chuyên nghiệp hiệu thực tế đáp ứng 25% nhu cầu thị trường dừng lại mức độ cung cấp dịch vụ đơn lẻ, số công đoạn cuả chuỗi dịch vụ quan trọng Thực tế doanh nghiệp logistics Việt Nam chủ yếu doanh Giáo trình Logistics Trang 46 ... nhất, tốt nhất) Bảng 2. 2: Bảng xếp hạng quốc gia lực logistics (LPI) 20 16 Giáo trình Logistics Trang 30 Chương 2: Ngành dịch vụ Logistics Giáo trình Logistics Trang 31 Chương 2: Ngành dịch vụ Logistics... đơn giản cần đổi chữ giao nhận, kho vận thành Logistics mà có ngành Logistics 2. 2 Dịch vụ Logistics ngành Logistics 2. 2.1 Dịch vụ logistics Dịch vụ: chưa có khái niệm thống dịch vụ, phổ biến khái... Giáo trình Logistics Trang 32 Chương 2: Ngành dịch vụ Logistics Giáo trình Logistics Trang 33 Chương 2: Ngành dịch vụ Logistics Giáo trình Logistics Trang 34 Chương 2: Ngành dịch vụ Logistics

Ngày đăng: 10/09/2020, 21:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan