1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả của phẫu thuật SMILE tại bệnh viện mắt Sài Gòn

94 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 18,22 MB

Nội dung

Phẫu thuật điều trị khúc xạ ra đời từ giữa thế kỷ 20, nhưng phẫu thuật khúc xạ chỉ thực sự khởi sắc kể từ thập niên 90 của thế kỷ 20 khi laser excimer được ứng dụng. Phẫu thuật bằng laser excimer theo phương pháp LASIK đã đạt được hầu hết các tiêu chuẩn của phẫu thuật khúc xạ: an toàn, chính xác, hiệu quả, ổn định, nhanh phục hồi thị lực, không đau, chế độ chăm sóc đơn giản.

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giác mạc liên quan đến phẫu thuật .3 1.1.1 Độ dày giác mạc .3 1.1.2 Bán kính độ cong - cơng suất khúc xạ giác mạc 1.2 Laser ứng dụng phẫu thuật khúc xạ 1.2.1 Laser excimer 1.2.2 Laser femtosecond 1.3 Các phương pháp phẫu thuật khúc xạ có tạo vạt giác mạc 1.3.1 Phẫu thuật LASIK 1.3.2 Phẫu thuật FEMTO-LASIK 1.3.3 Phẫu thuật RELEX-FLEX .8 1.4 Phẫu thuật SMILE 1.4.1 Sơ lược lịch sử phẫu thuật SMILE 1.4.2 Nguyên tắc kỹ thuật phẫu thuật 10 1.4.3 Tai biến, biến chứng phẫu thuật SMILE cách xử trí 11 1.4.4 Ưu nhược điểm phẫu thuật SMILE 12 1.5 Tình hình nghiên cứu kết phẫu thuật cận thị phương pháp SMILE giới 13 1.5.1 Kết thị lực khúc xạ sau phẫu thuật SMILE 13 1.5.2 Tính an tồn phẫu thuật SMILE .13 1.5.3 Tính xác quán độ dày nắp giác mạc phẫu thuật SMILE 14 1.5.4 Sự ổn định phẫu thuật SMILE 15 1.5.5 Ưu điểm sinh học giác mạc phẫu thuật SMILE 15 1.5.6 Thị lực tương phản 16 1.5.7 Về chất lượng thị giác - quang sai bậc cao 17 1.5.8 Những thay đổi giác mạc sau phẫu thuật 17 1.5.9 Khô mắt sau phẫu thuật SMILE 20 1.6 Tình hình nghiên cứu phẫu thuật SMILE Việt Nam .20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.2 Địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Thời gian nghiên cứu 22 2.4 Thiết kế nghiên cứu 23 2.5 Cỡ mẫu nghiên cứu .23 2.6 Phương pháp chọn mẫu 23 2.7 Quy trình nghiên cứu 23 2.8 Phương tiện nghiên cứu 27 2.9 Biến số, số nghiên cứu 29 2.10 Quản lý, phân tích số liệu 33 2.11 Đạo đức nghiên cứu 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ .35 3.1 Đặc điểm bệnh nhân 35 3.1.1 Tuổi giới 35 3.1.2 Thị lực trước phẫu thuật 36 3.1.3 Khúc xạ 37 3.1.4 Những số liên quan đến phẫu thuật SMILE 38 3.1.5 Đánh giá khô mắt 40 3.2 Kết phẫu thuật 42 3.2.1 Hiệu phẫu thuật 42 3.2.2 Tính an tồn 44 3.2.3 Thay đổi liên quan đến phẫu thuật SMILE 46 3.3.4 Một số vấn đề sau phẫu thuật 48 3.3.5 Đánh giá mức độ hài lòng BN sau phẫu thuật 50 3.3 Các yếu tố liên quan đến kết phẫu thuật 50 3.3.1 Liên quan độ cận thị trước mổ 50 3.3.2 Liên quan giũa công suất giác mạc trước mổ thị lực khơng kính sau mổ 52 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 54 4.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 54 4.1.1 Tuổi giới 54 4.1.2 Thị lực 54 4.1.3 Khúc xạ 55 4.1.4 Một số đặc điểm mắt trước phẫu thuật SMILE 55 4.2 Kết phẫu thuật 57 4.2.1 Hiệu phẫu thuật 57 4.2.2 Tính an tồn 60 4.2.3 Thay đổi liên quan phẫu thuật SMILE 62 4.2.4 Một số vấn đề sau phẫu thuật 66 4.2.5 Sự hài lòng bệnh nhân 68 4.3 Các yếu tố liên quan đến kết phẫu thuật 69 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các biến số thời điểm thu thập liệu .29 Bảng 3.1 Thị lực khơng kính 36 Bảng 3.2 Thị lực có kính 36 Bảng 3.3 Khúc xạ bệnh nhân 37 Bảng 3.4 Phân bố mức độ cận 37 Bảng 3.5 Độ dày giác mạc trung tâm 38 Bảng 3.6 Độ dày giác mạc trung bình nhóm cận thị .38 Bảng 3.7 Khúc xạ giác mạc trung bình nhóm cận thị 39 Bảng 3.8 Bán kính cong giác mạc 39 Bảng 3.9 Nhãn áp trước phẫu thuật 40 Bảng 3.10 Thời gian vỡ phim nước mắt .40 Bảng 3.11 Độ cao liềm nước mắt 41 Bảng 3.12 Chỉ số hiệu 43 Bảng 3.13 Độ cầu tương đương sau phẫu thuật 43 Bảng 3.14 Chỉ số an toàn 45 Bảng 3.15 Độ dày giác mạc trước sau mổ theo nhóm cận 46 Bảng 3.16 Cơng suất khúc xạ thay đổi theo nhóm cận 46 Bảng 3.17 Bán kính cong giác mạc 47 Bảng 3.18 Nhãn áp trung bình sau phẫu thuật 48 Bảng 3.19 Thời gian vỡ phim nước mắt .48 Bảng 3.20 Độ cao liềm nước mắt 49 Bảng 3.21 Liên quan mức độ cận thị trước mổ thị lực khơng kính phẫu thuật 50 Bảng 3.22 Liên quan độ cận trước mổ độ cầu tương đương sau phẫu thuật .51 Bảng 3.23 Liên quan độ cận thị trước mổ với thay đổi thị lực 52 Bảng 3.24 Liên quan công suất giác mạc thị lực khơng kính phẫu thuật 52 Bảng 3.25 Liên quan thị lực khúc xạ phẫu thuật .53 Bảng 4.1 So sánh độ dày giác mạc trung tâm trước phẫu thuật 55 Bảng 4.2 So sánh kết thị lực khúc xạ sau tháng .57 Bảng 4.3 So sánh khúc xạ sau phẫu thuật tháng 59 Bảng 4.4 So sánh tính an tồn 61 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Laser femtosecond Hình 1.2 Sơ đồ mặt cắt laser femtosecond phẫu thuật SMILE 11 Hình 2.1 Máy Oculus Keratographi .27 Hình 2.2 Máy Visumax® Femtosecond Laser .28 Hình 2.3 Dụng cụ tách đĩa mô 28 Hình 2.4 Advanced Lenticule Forcep 28 Hình 2.5 Đo đồ giác mạc .30 Hình 2.6 Đo nhán áp 31 Hình 2.7 Test BUT 32 Hình 2.8 Đo độ cao liềm nước mắt 32 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi .35 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới .35 Biểu đồ 3.3 Thị lực khơng kính sau phẫu thuật theo thời gian .42 Biểu đồ 3.4 Khúc xạ sau phẫu thuật .44 Biểu đồ 3.5 Thay đổi thị lực sau phẫu thuật 44 Biểu đồ 3.6 Đánh giá hài lòng bệnh nhân 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Phẫu thuật điều trị khúc xạ đời từ kỷ 20, phẫu thuật khúc xạ thực khởi sắc kể từ thập niên 90 kỷ 20 laser excimer ứng dụng Phẫu thuật laser excimer theo phương pháp LASIK đạt hầu hết tiêu chuẩn phẫu thuật khúc xạ: an toàn, xác, hiệu quả, ổn định, nhanh phục hồi thị lực, khơng đau, chế độ chăm sóc đơn giản Vì vậy, LASIK trở thành phẫu thuật yếu ngành khúc xạ [1] Tuy nhiên, phẫu thuật LASIK nhược điểm tạo vạt giác mạc như: biến chứng nhăn vạt, làm giảm tính chất sinh học giác mạc, nguyên nhân gây khô mắt sau phẫu thuật; ngồi ra, vạt giác mạc cịn làm hạn chế biên độ điều trị LASIK, làm gia tăng quang sai sau phẫu thuật giảm chất lượng thị giác [2],[3] Khi hệ thống VisuMax (Carl Zeiss Meditec, Jena, Đức) sử dụng laser femtosecond đời, phương pháp phẫu thuật không tạo vạt giác mạc phát triển phẫu thuật SMILE [4] Trong phẫu thuật SMILE, laser femtosecond sử dụng để cắt lớp giác mạc, tạo thấu kính nhu mơ giác mạc tương ứng với độ khúc xạ mà không cần bộc lộ phần nhu mơ vạt giác mạc, sau tạo đường rạch nhỏ (2-4 mm) để rút thấu kính ngồi Do đó, phẫu thuật SMILE trở nên an tồn Phẫu thuật khơng tạo vạt nên bề mặt giác mạc ổn định, làm giảm nguy khô mắt, làm tăng chất lượng thị giác khơng có biến chứng nhăn vạt hay xơ lệch vạt [5] Phẫu thuật SMILE cho thừa hưởng ưu điểm khắc phục biến chứng liên quan đến vạt giác mạc phẫu thuật LASIK Từ năm 2011 đến nay, phẫu thuật SMILE tiến hành 61 nước giới Năm 2016, phẫu thuật quan quản lý thuốc thực phẩm Hoa Kỳ thông qua Trên giới có nhiều cơng trình báo cáo kết phẫu thuật điều trị tật khúc xạ laser femtosecond theo phương pháp SMILE cho kết tốt như: Sekundo (2014) [6] Lin (2014) [7], Agca (2014) [8], Hjortdal (2012) [9] Tại Việt Nam, năm gần có báo cáo kết phẫu thuật khúc xạ phương pháp SMILE của: Trần Hải Yến (Bệnh viện mắt thành phố Hồ Chí Minh) [10], … Báo cáo cho thấy: đa số trường hợp thị lực khơng chỉnh kính sau mổ tương đương thị lực chỉnh kính tối đa trước mổ, khúc xạ cầu giảm rõ rệt tuần sau mổ sau ổn định dần thời điểm tháng, ba tháng sáu tháng Tuy vậy, bệnh viện có đặc điểm bệnh nhân khác có kết phẫu thuật khác Do đó, chúng tơi thực đề tài “Đánh giá kết phẫu thuật SMILE bệnh viện mắt Sài Gòn” nhằm mục tiêu: Đánh giá hiệu độ an toàn phẫu thuật SMILE Nhận xét số yếu tố liên quan đến kết phẫu thuật CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giác mạc liên quan đến phẫu thuật 1.1.1 Độ dày giác mạc Độ dày giác mạc trung bình trung tâm khoảng 0,5 mm Độ dày tăng dần theo tuổi đạt tới 0,57mm tuổi 65 Độ dày giác mạc không đồng đều, tăng dần từ trung tâm ngoại vi Ở vùng rìa, độ dày giác mạc khoảng 0,7mm Độ dày giác mạc tăng cao sau ngủ (do mắt nhắm lâu dẫn đến tượng thiếu oxy giác mạc) Còn mắt mở, nước mắt bị bay nên độ dày giảm [11] 1.1.2 Bán kính độ cong - công suất khúc xạ giác mạc Bán kính độ cong mặt trước giác mạc 7,8 mm theo trục ngang, 7,7 mm theo trục dọc, mặt sau 6,7 mm [11] Công suất khúc xạ vùng trung tâm mặt trước giác mạc 48,8 D Mặt sau giác mạc có cơng suất khúc xạ – 5,8 D.Như mặt trước giác mạc đóng vai trị chủ yếu mặt khúc xạ giác mạc môi trường khúc xạ quan trọng hệ thống khúc xạ mắt cơng suất khúc xạ chung giác mạc 43,0 D chiếm khoảng 70% tổng công suất khúc xạ mắt [11] 1.2 Laser ứng dụng phẫu thuật khúc xạ 1.2.1 Laser excimer Thuật ngữ Excimer Steven Hutton đặt vào năm 1960 bắt nguồn từ cụm từ excited dimer [12] Excimer phức hai nguyên tử, hình thành ngun tử bị kích thích, tồn chừng cịn bị kích thích (cỡ nano giây) Trong hợp chất khí halogen, loại laser có vai trị cơng nghệ nay, ArF (Argon Fluoride), KrF (Krypton Fluoride) XeCl 73 Như vậy, SMILE phương pháp phẫu thuật hiệu nhóm cận nhẹ, trung bình cận nặng * Liên quan độ cận thị trước mổ với độ cầu tương đương sau phẫu thuật Độ cầu tương đương sau phẫu thuật khơng có khác biệt nhóm cận thị (p > 0,05) Ở nhóm cận nhẹ, trung bình, nặng tỷ lệ độ cầu tương đương khoảng -0,25 D đến +0,25 D cao 97,6%, 97,8%, 94,8% Trong khoảng cầu trung bình từ ±0,25 D đến ±0,50 D từ ±0,50 D đến ±1,0 D có tỷ lệ thấp nhóm cận Như phẫu thuật SMILE có xác cao nhóm cận nhẹ cận nặng Điều tương tự kết nghiên cứu Kim JR là: 89,8% mắt nhóm cận thị nhẹ 88,2% nằm phạm vi ±0,25 D [54] *Liên quan độ cận thị trước mổ với thay đổi thị lực sau phẫu thuật Bảng 3.23 cho thấy sau tháng phẫu thuật: nhóm cận nhẹ 1,2% mắt bị giảm dịng thị lực khơng kính, 69,2% thị lực không thay đổi, 21% mắt tăng dịng, 8,6% mắt tăng hai dịng Tương, tự nhóm cận trung bình có 2,2% giảm dịng, 74,9% khơng thay đổi, 17,0% tăng dịng, 5,9% tăng dịng Nhóm cận nặng có 2,6% giảm dịng, 76,6% khơng thay đổi, 15,6% tăng dịng, 5,2% tăng hai dịng Khơng có mắt giảm hai dịng sau tháng Sự thay đổi thị lực khơng kính sau phẫu thuật so với thị lực có kính trước phẫu thuật nhóm cận khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Kết Kim JR khơng có trường hợp giảm dịng sau phẫu thuật, nhóm cận nhẹ có 3,4% mắt giảm dịng, 37% có thị lực khơng thay đổi, 52,7% mắt tăng dòng, 6,9% mắt tắng dòng; nhóm 74 cận nặng có 3,2% mắt dịng 43,2% khơng thay đổi, 47,2% tăng thêm dịng, 6,4% mắt tăng hai dòng Sự khác hai nghiên cứu tỷ lệ thị lực khơng kính khơng thay đổi tăng dịng thị lực có kính trước phẫu thuật khác *Liên quan công suất khúc xạ trước mổ thị lực sau mổ Bảng 3.24 cho thấy nhóm bệnh nhân có cơng suất khúc xạ trước mổ ≥ 46 D có tỷ lệ thị lực khơng kính sau phẫu thuật ≥ 20/20 thấp (17,5%) hai nhóm cịn lại có tỷ lệ thị lực khơng kính sau phẫu thuật ≥ 20/20 92,8% 91,4% Có liên quan cơng suất khúc xạ trước phẫu thuật thị lực không kính sau phẫu thuật, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Như vậy, công suất khúc xạ trước phẫu thuật cao thị thị lực khơng kính sau phẫu thuật thấp *Liên quan khúc xạ thị lực sau mổ Bảng 3.25 cho thấy: 100% mắt nhóm thị lực ≥ 20/20 có khúc xạ khoảng ±0,25 D; khơng có trường hợp thị lực ≥ 20/20 có khúc xạ khoảng ±0,50 D đến ±1,0 D; có trường hợp khúc xạ khoảng ±0,50 D đến ±1,0 D có thị lực từ 20/50 – 20/25 Có mối liên quan thị lực khúc xạ sau phẫu thuật, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Như vậy, thị lực sau mổ cao khúc xạ sau mổ thấp 75 KẾT LUẬN 1.Kết phẫu thuật SMILE điều trị cận cận loạn Qua nghiên cứu theo dõi, phân tích số liệu thu thập từ 147 bệnh nhân với 293 mắt cận loạn cận cho phép rút số kết luận sau: * Tính hiệu an toàn phẫu thuật SMILE - Phẫu thuật cận thị phương pháp SMILE phẫu thuật hiệu với 85,7% mắt đạt thị lực khơng kính ≥ 20/20 sau phẫu thuật; số hiệu phẫu thuật 1,03 ± 0,14; khơng có trường hợp có thị lực khơng kính sau phẫu thuật nhỏ 20/50; khúc xạ tồn dư khoảng ± 0,25 D chiếm 96,9% - SMILE phẫu thuật an toàn với số an tồn 1,25 ± 0,16 khơng có trường hợp thị lực khơng kính bị giảm dịng so với thị lực có kính trước phẫu thuật, tháng sau phẫu thuật có 97,9% mắt có thị lực khơng kính khơng thay đổi tăng dịng so với thị lực có kính trước phẫu thuật * Thay đổi liên quan đến phẫu thuật SMILE 76 - Sau phẫu thuật độ dày giác mạc trung tâm trung bình giảm cịn 462,45 µm Độ cận cao độ dày giác mạc giảm nhiều Khơng có trường hợp bị giãn lồi giác mạc sau tháng - Cơng suất khúc xạ giác mạc trung bình sau phẫu thuật giảm cịn 40,20 D Độ cận cao công suất khúc xạ giác mạc giảm nhiều Không có trường hợp tăng cơng suất giác mạc sau phẫu thuật - Bán kính độ cong giác mạc sau mổ tăng lên 8,26 mm Độ cận cao bán kính cong tăng sau phẫu thuật - Nhãn áp trung bình sau phẫu thuật giảm 2,1 mmHg Độ cận cao nhãn áp giảm nhiều * Một số vấn đề sau phẫu thuật - Sau tháng phẫu thuật SMILE, số lượng nước mắt ổn định màng phim nước mắt thay đổi không đáng kể - Có hai trường hợp bị viêm giác mạc chấm nông không ảnh hưởng đến kết thị lực sau tháng, khơng có bất thường lớp gian cách mép mổ * Sự hài lòng bệnh nhân - Sau tháng có 98,6% bệnh nhân hài lòng với kết phẫu thuật Các yếu tố liên quan đến kết phẫu thuật - Không có mối liên quan độ cận thị trước phẫu thuật với thị lực khơng kính, với thay đổi thị lực, với độ cầu tương đương sau phẫu thuật Phẫu thuật SMILE hiệu quả, xác, an tồn cho ba nhóm cận nhẹ hay trung bình hay cận nặng - Có mối liên quan cơng suất khúc xạ với thị lực khơng kính sau phẫu thuật Công suất khúc xạ trước phẫu thuật cao thị lực khơng kính sau phẫu thuật thấp - Có mối liên quan khúc xạ sau phẫu thuật thị lực khơng kính sau phẫu thuật Khúc xạ sau phẫu thuật thấp thị lực khơng kính sau mổ cao 77 KIẾN NGHỊ Lựa chọn kỹ thuật SMILE điều trị cận loạn cận cho bệnh nhân khi: - Độ cận 10 D loạn thị D - Phẫu thuật để làm việc ngành nghề có nguy chấn thương Tư vấn kiến thức ưu nhược điểm SMILE để người bệnh gia đình hợp tác tối đa điều trị Cần có nghiên cứu dài hạn để nghiên cứu ổn định phẫu thuật SMILE TÀI LIỆU THAM KHẢO Duffey R J., Leaming D (2005), US trends in refractive surgery: 2004 ISRS/AAO Survey, J Refract Surg 21(6), 742-8 Chalita M R (2004), Wavefront analysis in post-LASIK eyes and its correlation with visual symptoms, refraction, and topography, Ophthalmology 111(3), 447-53 Pallikaris I G (2002), Induced optical aberrations following formation of a laser in situ keratomileusis flap, J Cataract Refract Surg 28(10), 1737-41 Reinstein D Z., Archer T J Gobbe M (2014), Small incision lenticule extraction (SMILE) history, fundamentals of a new refractive surgery technique and clinical outcomes, Eye Vis (Lond) 1, Vestergaard A H (2014), Efficacy, safety, predictability, contrast sensitivity, and aberrations after femtosecond laser lenticule extraction, J Cataract Refract Surg 40(3), 403-11 Sekundo W (2014), One-year refractive results, contrast sensitivity, high-order aberrations and complications after myopic small-incision lenticule extraction (ReLEx SMILE), Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol 252(5), 837-43 Lin F., Xu Y., Yang Y (2014), Comparison of the visual results after SMILE and femtosecond laser-assisted LASIK for myopia, J Refract Surg 30(4), 248-54 Agca A (2016), Refractive lenticule extraction (ReLEx) through a small incision (SMILE) for correction of myopia and myopic astigmatism: current perspectives, Clin Ophthalmol 10, 1905-1912 Hjortdal J O (2012), Predictors for the outcome of small-incision lenticule extraction for Myopia, J Refract Surg 28(12), 865-71 10 Trần Hải Yến (2014), Khảo sát đặc tính sinh học giác mạc sau 11 phẫu thuật SMILE, Y học Việt Nam tháng 1(số 2), 70-75 Phan Dẫn cộng (2004), Nhãn khoa giản yếu, 720-739 12 Phan Dẫn, Phạm Trọng Văn (2000), Laser ứng dụng nhãn khoa Nhà xuất Y học 13 Kim T W (2007), Contrast sensitivity after LASIK, LASEK, and wavefront-guided LASEK with the VISX S4 laser, J Refract Surg 14 23(4), 355-61 Pallikaris I G (1991), A corneal flap technique for laser in situ 15 keratomileusis Human studies, Arch Ophthalmol 109(12), 1699-702 Aristeidou A (2015), The evolution of corneal and refractive surgery 16 with the femtosecond laser, Eye Vis (Lond) 2, 12 Kurtz R M (1998), Lamellar refractive surgery with scanned intrastromal picosecond and femtosecond laser pulses in animal eyes, J 17 Refract Surg 14(5), 541-8 Heisterkamp A (2003), Intrastromal refractive surgery with ultrashort laser pulses: in vivo study on the rabbit eye, Graefes Arch Clin Exp 18 Ophthalmol 241(6), 511-7 Ratkay-Traub I (2003), First clinical results with the femtosecond 19 neodynium-glass laser in refractive surgery, J Refract Surg 19(2), 94-103 Reinstein D Z (2010), Accuracy and reproducibility of artemis central flap thickness and visual outcomes of LASIK with the Carl Zeiss Meditec VisuMax femtosecond laser and MEL 80 excimer laser 20 platforms, J Refract Surg 26(2), 107-19 Sekundo W (2008), First efficacy and safety study of femtosecond lenticule extraction for the correction of myopia: six-month results, J 21 Cataract Refract Surg 34(9), 1513-20 Krueger R R (1998), The picosecond laser for nonmechanical laser in 22 situ keratomileusis, J Refract Surg 14(4), 467-9 Blum M (2010), [Femtosecond lenticule extraction (FLEx) - Results after 12 months in myopic astigmatism], Klin Monbl Augenheilkd 227(12), 961-5 23 Vestergaard A (2013), Femtosecond (FS) laser vision correction procedure for moderate to high myopia: a prospective study of ReLEx((R)) flex and comparison with a retrospective study of FS-laser 24 in situ keratomileusis, Acta Ophthalmol 91(4), 355-62 Shah R., Shah S., Sengupta S (2011), Results of small incision lenticule extraction: All-in-one femtosecond laser refractive surgery, J 25 Cataract Refract Surg 37(1), 127-37 Pande M., Hillman J S (1993), Optical zone centration in keratorefractive surgery Entrance pupil center, visual axis, coaxially sighted corneal reflex, or geometric corneal center?, Ophthalmology 26 100(8), 1230-7 Hamed A M., Abdelwahab S M., Soliman T T (2018), Intraoperative complications of refractive small incision lenticule extraction in the 27 early learning curve, Clin Ophthalmol 12, 665-668 Kamiya K (2014), Visual and refractive outcomes of femtosecond lenticule extraction and small-incision lenticule extraction for myopia, 28 Am J Ophthalmol 157(1), 128-134 e2 Shah R Shah S (2011), Effect of scanning patterns on the results of femtosecond laser lenticule extraction refractive surgery, J Cataract 29 Refract Surg 37(9), 1636-47 Wang Y (2013), [Clinical study of femtosecond laser corneal small incision lenticule extraction for correction of myopia and myopic 30 astigmatism], Zhonghua Yan Ke Za Zhi 49(4), 292-8 Ivarsen A., Asp S., Hjortdal J (2014), Safety and complications of more than 1500 small-incision lenticule extraction procedures, 31 Ophthalmology 121(4), 822-8 Reinstein D Z., Archer T J., Gobbe M (2009), Combined corneal topography and corneal wavefront data in the treatment of corneal irregularity and refractive error in LASIK or PRK using the Carl Zeiss Meditec MEL 80 and CRS-Master, J Refract Surg 25(6), 503-15 32 Dong Z., Zhou X (2013), Irregular astigmatism after femtosecond laser 33 refractive lenticule extraction, J Cataract Refract Surg 39(6), 952-4 Reinstein D Z (2014), Transepithelial phototherapeutic keratectomy protocol for treating irregular astigmatism based on population epithelial thickness measurements by artemis very high-frequency 34 digital ultrasound, J Refract Surg 30(6), 380-7 Ozgurhan E B (2013), Accuracy and precision of cap thickness in 35 small incision lenticule extraction, Clin Ophthalmol 7, 923-6 Yu Z Q (2010), [Analysis of flap thickness by anterior segment optical coherence tomography in different flap preparation styles of excimer 36 laser surgery], Zhonghua Yan Ke Za Zhi 46(3), 203-8 Yao P., Xu Y., Zhou X (2011), Comparison of the predictability, uniformity and stability of a laser in situ keratomileusis corneal flap created with a VisuMax femtosecond laser or a Moria microkeratome, J 37 Int Med Res 39(3), 748-58 Ahn H (2011), Comparison of laser in situ keratomileusis flaps created by femtosecond lasers and a microkeratome, J Cataract Refract Surg 38 37(2), 349-57 Issa A., Al Hassany U (2011), Femtosecond laser flap parameters and visual outcomes in laser in situ keratomileusis, J Cataract Refract Surg 39 37(4), 665-74 Reinstein D Z., Archer T J Gobbe M (2013), Accuracy and reproducibility of cap thickness in small incision lenticule extraction, J 40 Refract Surg 29(12), 810-5 Tay E (2012), Refractive lenticule extraction flap and stromal bed morphology assessment with anterior segment optical coherence 41 tomography, J Cataract Refract Surg 38(9), 1544-51 Zhao J (2013), The morphology of corneal cap and its relation to refractive outcomes in femtosecond laser small incision lenticule extraction 42 (SMILE) with anterior segment optical coherence tomography observation, PLoS One 8(8), e70208 Vestergaard A H (2014), Central corneal sublayer pachymetry and biomechanical properties after refractive femtosecond lenticule 43 extraction, J Refract Surg 30(2), 102-8 Reinstein D Z., Archer T J., Gobbe M (2011), LASIK flap thickness profile and reproducibility of the standard vs zero compression Hansatome microkeratomes: three-dimensional display with Artemis 44 VHF digital ultrasound, J Refract Surg 27(6), 417-26 Ye M J (2016), SMILE and Wavefront-Guided LASIK Out-Compete Other Refractive Surgeries in Ameliorating the Induction of High-Order 45 Aberrations in Anterior Corneal Surface, J Ophthalmol 2016, 8702162 Liu T., Dan T., Luo Y (2017), Small Incision Lenticule Extraction for Correction of Myopia and Myopic Astigmatism: First 24-Hour 46 Outcomes, J Ophthalmol 2017, 5824534 Ganesh S., Brar S (2015), Clinical Outcomes of Small Incision Lenticule Extraction with Accelerated Cross-Linking (ReLEx SMILE Xtra) in Patients with Thin Corneas and Borderline Topography, J 47 Ophthalmol 2015, 263412 Shen Y (2014), Changes in corneal deformation parameters after lenticule creation and extraction during small incision lenticule 48 extraction (SMILE) procedure, PLoS One 9(8), e103893 Burdova M C (2011), [Correlation of intraocular pressure measured by applanation tonometry, noncontact tonometry and TonoPen with 49 central corneal thickness], Cesk Slov Oftalmol 67(5-6), 154-7 Shen Z (2016), Dry Eye after Small Incision Lenticule Extraction (SMILE) versus Femtosecond Laser-Assisted in Situ Keratomileusis (FS-LASIK) for Myopia: A Meta-Analysis, PLoS One 11(12), e0168081 50 Vestergaard A (2012), Small-incision lenticule extraction for moderate to high myopia: Predictability, safety, and patient satisfaction, J 51 Cataract Refract Surg 38(11), 2003-10 Xu Y., Yang Y (2015), Small-incision lenticule extraction for myopia: 52 results of a 12-month prospective study, Optom Vis Sci 92(1), 123-31 Yildirim Y (2016), Long-term Results of Small-incision Lenticule 53 Extraction in High Myopia, Turk J Ophthalmol 46(5), 200-204 Nguyễn Xuân Hiệp (2017), Đánh giá kết ban đầu phẫu thuật Relex Smile bệnh viện mắt Trung Ương, Tạp chí Y học Việt Nam 245, 54 203-206 Kim J R (2015), One-year outcomes of small-incision lenticule extraction (SMILE): mild to moderate myopia vs high myopia, BMC 55 Ophthalmol 15, 59 Sekundo W., Kunert K S., Blum M (2011), Small incision corneal refractive surgery using the small incision lenticule extraction (SMILE) procedure for the correction of myopia and myopic astigmatism: results 56 of a month prospective study, Br J Ophthalmol 95(3), 335-9 Kim J R (2014), Efficacy, predictability, and safety of small incision lenticule extraction: 6-months prospective cohort study, BMC 57 Ophthalmol 14, 117 Demirok A (2013), Femtosecond lenticule extraction for correction of 58 myopia: a month follow-up study, Clin Ophthalmol 7, 1041-7 Ang E K (2009), Outcomes of laser refractive surgery for myopia, J 59 Cataract Refract Surg 35(5), 921-33 Waring G O., 3rd (2000), Standard graphs for reporting refractive 60 surgery, J Refract Surg 16(4), 459-66 Reinstein D Z., Archer T J., Randleman J B (2013), Mathematical model to compare the relative tensile strength of the cornea after PRK, LASIK, and small incision lenticule extraction, J Refract Surg 29(7), 454-60 61 Randleman J B (2008), Depth-dependent cohesive tensile strength in human donor corneas: implications for refractive surgery, J Refract 62 Surg 24(1), S85-9 Dupps W J., Wilson Jr S E (2006), Biomechanics and wound healing 63 in the cornea, Exp Eye Res 83(4), 709-20 Hosny M (2017), Comparison of different intraocular pressure measurement techniques in normal eyes and post small incision 64 lenticule extraction, Clin Ophthalmol 11, 1309-1314 Solomon K D (2002), Refractive Surgery Survey 2001, J Cataract 65 Refract Surg 28(2), 346-55 Yu E Y (2000), Effect of laser in situ keratomileusis on tear stability, 66 Ophthalmology 107(12), 2131-5 Hovanesian J A., Shah S S., Maloney R K (2001), Symptoms of dry eye and recurrent erosion syndrome after refractive surgery, J Cataract 67 Refract Surg 27(4), 577-84 Huang J C (2012), Effect of hinge position on corneal sensation and dry eye parameters after femtosecond laser-assisted LASIK, J Refract 68 Surg 28(9), 625-31 Li M (2013), Comparison of dry eye and corneal sensitivity between small incision lenticule extraction and femtosecond LASIK for myopia, 69 PLoS One 8(10), e77797 Xu Y., Yang Y (2014), Dry eye after small incision lenticule extraction 70 and LASIK for myopia, J Refract Surg 30(3), 186-90 Rodriguez A E (2007), Comparison of goblet cell density after femtosecond laser and mechanical microkeratome in LASIK, Invest 71 Ophthalmol Vis Sci 48(6), 2570-5 Shin S Y., Lee Y J (2006), Conjunctival changes induced by LASIK 72 suction ring in a rabbit model, Ophthalmic Res 38(6), 343-9 Battat L (2001), Effects of laser in situ keratomileusis on tear production, clearance, and the ocular surface, Ophthalmology 108(7), 1230-5 73 Solomon R., Donnenfeld E D H D Perry (2004), The effects of 74 LASIK on the ocular surface, Ocul Surf 2(1), 34-44 Lee J B (2000), Comparison of tear secretion and tear film instability after photorefractive keratectomy and laser in situ keratomileusis, J 75 Cataract Refract Surg 26(9), 1326-31 Toda I (2002), Laser-assisted in situ keratomileusis for patients with 76 dry eye, Arch Ophthalmol 120(8), 1024-8 Mian S I (2007), Effect of hinge position on corneal sensation and dry eye after laser in situ keratomileusis using a femtosecond laser, J 77 Cataract Refract Surg 33(7), 1190-4 Albietz J M., McLennan S G., Lenton L M (2003), Ocular surface management of photorefractive keratectomy and laser in situ 78 keratomileusis, J Refract Surg 19(6), 636-44 Yung Y H (2012), Punctal plugs for treatment of post-LASIK dry eye, Jpn J Ophthalmol 56(3), 208-13 79 Toda I (2001), Dry eye after laser in situ keratomileusis, Am J Ophthalmol 132(1), 1-7 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Nghiên cứu đánh giá kết phẫu thuật khúc xạ phương pháp Smile I Hành Họ tên:……………………………………Tuổi…… Giới tính: Nam/ Nữ Địa chỉ: …………………………………… Điện thoại:……………………………………………………… Ngày phẫu thuật:……………………………………………… II Chuyên môn: STT Thời gian Trước mổ Sau mổ tuần Sau mổ tháng Sau mổ tháng Sau mổ tháng Trước mổ Sau mổ tuần Sau mổ tháng Sau mổ tháng Sau tháng Trước mổ Sau tháng Trước mổ Sau tháng Trước mổ Sau tháng Trước mổ Sau tháng Trước mổ Các biến Thị lực khơng kính Thị lực tối đa với kính Khúc xạ chủ quan Khúc xạ khách quan Thị lực khơng kính Khúc xạ khách quan Thị lực khơng kính Khúc xạ khách quan Thị lực khơng kính Khúc xạ khách quan Thị lực khơng kính Khúc xạ khách quan Nhãn áp (mmHg) Nhãn áp (mmHg) Nhãn áp (mmHg) Nhãn áp (mmHg) Nhãn áp (mmHg) Độ dày giác mạc (µm) Độ dày giác mạc (µm) Cơng suất giác mạc Cơng suất giác mạc Bán kính cong giác mạc (mm) Bán kính cong giác mạc (mm) BUT (s) BUT (s) Độ cao liềm nước mắt (mm) MP MT Sau tháng Độ cao liềm nước mắt (mm) Sau mổ tháng Sự hài lòng a/ b/ c a/ b/ c Ghi chú: a Rất hài lòng b Hài lòng c Khơng hài lịng PHIẾU THĂM DỊ BỆNH NHÂN * Dựa vào tiêu chí đánh giá mức độ hài lịng, xin vui lòng cho biết cảm nhận kết điều trị bạn (khoanh trịn mục thích hợp): - Rất hài lòng: Kết phẫu thuật tốt, nhìn rõ nét kính đeo, khơng có cảm giác khơ mắt - Hài lịng: Bệnh nhân cho phẫu thuật tốt, thị lực đeo kính, đơi cảm giác khơ mắt - Khơng hài lịng: Thị lực giảm so với đeo kính cảm thấy khơ mắt, lóa mắt Mắt Phải Mắt Trái a Khơng hài lịng a Khơng hài lịng b Hài lịng b Hài lòng c Rất hài lòng c Rất hài lòng ... vậy, bệnh viện có đặc điểm bệnh nhân khác có kết phẫu thuật khác Do đó, chúng tơi thực đề tài ? ?Đánh giá kết phẫu thuật SMILE bệnh viện mắt Sài Gòn? ?? nhằm mục tiêu: Đánh giá hiệu độ an toàn phẫu thuật. .. đổi giác mạc sau phẫu thuật * Phù giác mạc tạm thời Liu nghiên cứu kết phẫu thuật SMILE 53 mắt 24 (lúc sau phẫu thuật, sau giờ, giờ, 24 giờ) cho thấy 33,96% mắt phù giác mạc nhẹ sau phẫu thuật. .. cho thấy SMILE phẫu thuật hiệu quả, ổn định an toàn để điều trị cận thị loạn thị cận thị 1.5.5 Ưu điểm sinh học giác mạc phẫu thuật SMILE Ưu điểm sinh học giác mạc phẫu thuật SMILE phẫu thuật không

Ngày đăng: 09/09/2020, 23:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w