Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
101,49 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGTÌNHHÌNHXÂYDỰNGVÀQUẢNLÝĐƠNGIÁTIỀNLƯƠNGNĂM2000ỞCÁCĐƠNVỊSẢNXUẤTGIẤYTỔNGCÔNGTYGIẤYVIỆT NAM. I/ GIỚI THIỆU VỀ TỔNGCÔNGTYGIẤYVIỆT NAM. TổngcôngtyGiấyViệtNam được thành lập theo quyết định số 250/TTg ngày 29/4/1995 của Thủ tướng Chính Phủ, hoạt động theo Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Tổngcôngty do Chính phủ phê chuẩn tại Nghị định số 52/CP ngày 2/8/1995. TổngcôngtyGiấyViệtNam là doanh nghiệp nhà nước có qui mô lớn, do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập, bao gồm cácđơnvị thành viên hạch toán độc lập, doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc vàđơnvị sự nghiệp, có quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp giấyvà trồng rừng nguyên liệu giấy, nhằm tăng cường tích tụ, tập trung, phân công chuyên môn hoá và hợp tác sảnxuất để thực hiện nhiệm vụ Nhà nước giao; nâng cao khả năng và hiệu quả kinh doanh của cácđơnvị thành viên và của toàn Tổngcông ty; đáp ứng nhu cầu về giấy của thị trường. TổngcôngtyGiấyViệtNam chịu sự quảnlý Nhà nước của Bộ Công nghiệp, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân Tỉnhvà Thành phố trực thuộc Trung ương với tư cách là các cơ quanquảnlý Nhà nước; đồng thời chụi sự quảnlý của các cơ quan này với tư cách là cơ quanthực hiện quyền của chủ sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nước theo qui định tại Luật doanh nghiệp nhà nước vàcác qui định khác của pháp luật. TổngcôngtyGiấyViệtNam được thành lập với nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh giấycác loại. Bảo đảm nhu cầu thiết yếu về giấy do Nhà nước giao, chăm lo phát triển vùng nguyên liệu giấy; cung ứng vật tư, nguyên liệu, phụ liệu, thiết bị cho ngành giấy; thực hiện xuất, nhập khẩu giấyvàcác loại hàng hoá khác liên quan đến ngành giấy; kinh doanh các ngành nghề khác theo qui định của pháp luật. TổngcôngtyGiấyViệtNam có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, có tên giao dịch quốc tế là VIETNAM PAPER CORPORATION, viết tắt là VINA PIMEX. Trụ sở chính của Tổngcôngty đặt tại Thành phố Hà Nội. 1. Đặc điểm cơ cấu tổ chức, bộ máy của Tổngcông ty. TổngcôngtyGiấyViệtNam được thành lập trên cơ sở tập hợp một số Công ty, Nhà máy và Lâm trường bao gồm: 15 đơnvị hạch toán độc lập, 28 đơnvị hạch toán phụ thuộc và 2 đơnvị sự nghiệp. TổngcôngtyGiấyViệtNam được thành lập và hoạt động theo mô hình của Tổngcôngty 91. Vì vậy, Tổngcôngty được quảnlý bởi Hội đồng quản trị và được điều hành bởi Tổng giám đốc theo mô hìnhquảnlý sau: Sơ đồ tổ chức bộ máy TổngcôngtyGiấyViệt Nam. Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Ban kiểm soát Chủ tịch HĐQT CácđơnvịsảnxuấtGiấyCácđơnvị nguyên liệu GiấyCácđơnvị KD dịch vụ Cácđơnvị sự nghiệp Phòng kế hoạch v à đầu tư Phòng kinh doanh v à đối ngoại Phòng khoa học kỹ thuật Phòng pháp chế Chi nhánh TCT tại TP HCM Phòng t i chính kà ế toán Phòng tổ chức lao động, tiềnlương Văn phòng Tổngcôngty - Hội đồng quản trị: có 5 thành viên do Thủ tướng Chính phủ quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm. Trong đó có một Chủ tịch Hội đồng quản trị một thành viên kiêm Tổng giám đốc, một thành viên kiêm Trưởng ban Kiểm soát, hai thành viên khác là các chuyên gia về ngành giấy, pháp luật, có thể hoạt động chuyên trách hoặc kiêm nhiệm. Chủ tịch Hội đồng quản trị không kiêm Tổng giám đốc Tổngcông ty. Hội đồng quản trị có nhiệm vụ, quyền hạn vàhìnhthức hoạt động qui định tại Chương III Điều lệ hoạt động Tổngcông ty. - Ban kiểm soát: do Hội đồng quản trị lập ra để giúp Hội đồng quản trị thực hiện kiểm tra, giám sát Tổng giám đốc, bộ máy giúp việc vàcácđơnvị thành viên Tổngcông ty. Ban kiểm soát có 5 thành viên. Trong đó có một thành viên Hội đồng quản trị làm Trưởng ban, 4 thành viên khác do Hội đồng quản trị quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, gồm một thành viên là chuyên viên kế toán, một thành viên do Đại hội công nhân viên chức Tổngcôngty giới thiệu, một thành viên do Bộ Trưởng Bộ Công nghiệp giới thiệu và một thành viên do Tổng cục Trưởng Tổng cục quảnlý vốn và tài sản Nhà nước tại doanh nghiệp giới thiệu. - Tổng giám đốc: do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật theo đề nghị của Hội đồng quản trị. Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của Tổngcôngtyvà chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, trước người bổ nhiệm mình và trước pháp luật về điều hành hoạt động của Tổngcông ty. - Văn Phòng Tổngcông ty, các phòng ban chuyên môn, nghiệp vụ có chức năng tham mưu, giúp việc Hội đồng quản trị vàTổng giám đốc trong quản lý, điều hành công việc. - Doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập của Tổngcôngty có Điều lệ tổ chức hoạt động riêng, có con dấu riêng. Cácđơnvị này có quyền tự chủ kinh doanh và tự chủ tài chính, chịu sự ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ đối với Tổngcông ty. - Thành viên là cácđơnvị hạch toán phụ thuộc: có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp của Tổngcông ty, chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối với Tổngcông ty. Tổngcôngty chịu trách nhiệm cuối cùng về các nghĩa vụ tài chính phát sinh do sự cam kết của cácđơnvị này. - Cácđơnvị sự nghiệp: có qui chế hoạt động do Hội đồng quản trị phê chuẩn; thực hiện chế độ lấy thu bù chi, được hỗ trợ một phần kinh phí sự nghiệp, đào tạo từ ngân sách Nhà nước. Được tạo nguồn thu từ thực hiện các dịch vụ, hợp đồng nghiên cứu khoa học đào tạo cho cácđơnvị trong nước và nước ngoài; được hưởng quĩ khen thưởng và quĩ phúc lợi theo chế độ, trường hợp thấp hơn mức bình quân của Tổngcôngty thì có thể được hỗ trợ từ quĩ khen thưởng và phúc lợi của Tổngcông ty. 2/ Một số đặc điểm về sảnxuất kinh doanh của TổngcôngtyGiấyViệt Nam. 2.1. Đặc điểm về sản phẩm. Trong phần cơ cấu tổ chức bộ máy của Tổngcôngty đã trình bày, TổngcôngtyGiấyViệtNam được thành lập trên cơ sở tập hợp các doanh nghiệp sảnxuất giấy, cácđơnvị nguyên liệu giấy, cácđơnvị kinh doanh dịch vụ vàcácđơnvị sự nghiệp. Vì vậy, cơ cấu sản phẩm của Tổngcôngty đa dạng và phong phú, chúng ta có thể chia cơ cấu sản phẩm theo cáchìnhthức kinh doanh như sau: - Sản phẩm chính của cácđơnvịsảnxuất giấy: đây cũng là sản phẩm chính của Tổngcông ty, hàng nămcácđơnvịsảnxuất khoảng 170.000 tấn giấycác loại chiếm 50% tổngsảnlượng của Hiệp hội sảnxuấtgiấyViệt Nam. Trong cácsản phẩm giấy thì giấy in viết, giấy in báo vàgiấy in nói chung chiếm khoảng 80% tổng khối lượngsản phẩm giấy. Bên cạnh cácsản phẩm trên Tổngcôngty còn sảnxuất một số sản phẩm giấy khác phục vụ tiêu dùng trong nước như: giấy Telex, giấy Carton, krap, Dulex, giấy bao gói, giấy hộp, giấy bìa, các loại giấy vệ sinh, giấy ram các khổ từ A4 đến A0, giấy định lượngcác loại từ 28-100g/m 2 , .Chất lượngsản phẩm giấycác loại của Tổngcôngty ngày càng cao, năm2000cácsản phẩm giấy của CôngtyGiấy Bãi Bằng vàCôngtyGiấy Tân Mai triển khai và đã được chứng nhận áp dụng hệ thống ISO 9002. - Cácsản phẩm cácđơnvị nguyên liệu giấy bao gồm các loại sau: + Cácsản phẩm khai thác chế biến: gồm Gỗ dán, cácsản phẩm lâm nghiệp như gỗ các loại, tre nứa, dăm mảnh đạt sảnlượng từ 150.000 tấn/ năm. + Sản phẩm lâm sinh: trồng rừng, chăm sóc, quảnlývà bảo vệ rừng. Hàng nămTổngcôngty trồng được khoảng 5.000 ha rừng mới, chăm sóc, quảnlývà bảo vệ trên 10.000 ha rừng các loại. - Sản phẩm dịch vụ: Trang in, bút các loại, chai nhựa, . Ngoài ra Tổngcôngty còn có các loại sản phẩm như: điện, hoá chất, diêm, . để phục vụ nhu sảnxuất của Tổngcông ty, và tận dụngcác nguyên liệu dư thừa. 2.2. Đặc điểm về số lượng, chất lượng lao động. Lao động là yếu tố cơ bản quan trọng trong quá trình tổ chức sản xuất, là nhân tố quyết định sự thành bại trong quá trình sảnxuất kinh doanh. Hiện nay Tổngcôngty có 17.000 lao động các loại, trong đó lao động của cácđơnvịsảnxuấtgiấy chiếm khoảng 50% còn lại của cácđơnvị khác. Về cơ cấu lao động ta có thể chia ra như sau: lao động công nhân công nghệ giấy; lao động khai thác và chế biến cácsản phẩm từ rừng; lao động lâm sinh trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ, quảnlý rừng; các loại lao động phụ trợ, phục vụ; lao động quảnlý nói chung. Hàng nămTổngcôngtyGiấyViệtNam phối hợp với trường Đại học Bách khoa Hà Nội mở các lớp đào tạo bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho người lao động trong Tổngcông ty. 2.3. Đặc điểm công nghệ. Cácđơnvịsảnxuấtgiấy của Tổngcôngty có chung đặc điểm về công nghệ đó là công nghệ nhập từ nước ngoài, hàng nămTổngcôngty nhập khoảng 40 triệu USD các loại linh kiện máy móc, đổi mới công nghệ. Trong cácđơnvịsảnxuấtgiấy có 3 đơnvị được Nhà nước xếp vào doanh nghiệp hạng I với trình độ công nghệ cao, qui mô sảnxuất lớn, cácđơnvị đó là CôngtyGiấy Bãi Bằng, CôngtyGiấy Tân Mai, CôngtyGiấy Đồng Nai. Mặt khác, trình độ công nghệ của cácđơnvị có sự chênh lệch nhau khá lớn, trong khi 3 đơnvị trên có trình độ công nghệ cao còn lại cácđơnvịGiấy Hoà Bình, Giấy Vạn Điểm, Giấy Viễn Đông có trình độ công nghệ ở mức thấp hơn. Hàng nămTổngcôngty thường tổ chức các đoàn đi thăm quan, học tập kinh nghiệm quảnlýsản xuất, kinh doanh ở nước ngoài và tiếp nhận chuyển giao công nghệ. 2.4. Đặc điểm về thị trường. Trong giai đoạn hiện nay cácsản phẩm của Tổngcôngty được Chính phủ bảo hộ thông qua các chính sách thuế, chính sách ưu đãi trồng rừng, chăm sóc, quảnlývà bảo vệ rừng. Tổngcôngty được Chính phủ thành lập với nhiệm vụ đảm bảo nhu cầu giấy trong nước nên thị trường tiêu thụ sản phẩm chính của Tổngcôngty là thị trường trong nước, sản phẩm của Tổngcôngty có mặt ở mọi vùng của đất nước, và phục vụ mọi tầng lớp nhân dân. Song song với việc đáp ứng thị trường trong nước, Tổngcôngtytiến hành đầu tư các dây truyền sảnxuất mới với chất lượngsản phẩm cao nhằm phục vụ nhu cầu xuất khẩu. Sản phẩm của Tổngcôngty đã có mặt tại một số nước như Thái Lan, Singapore, Đặc biệt trong năm2000Tổngcôngtyxuất khẩu trả nợ 7 triệu USD cho IRắc theo chương trình của Chính phủ. II/ THỰCTRẠNGCÔNG TÁC XÂYDỰNGVÀQUẢNLÝĐƠNGIÁTIỀNLƯƠNGNĂM2000TỔNGCÔNGTYGIẤYVIỆT NAM. 1/ Thựctrạngcông tác xâydựngđơngiátiền lương. 1.1. Xác định nhiệm vụ năm kế hoạch lựa chọn phương pháp xâydựngđơngiátiền lương. Căn cứ vào hướng dẫn tại Thông tư số 13/LĐTBXH và đặc thù sảnxuất kinh doanh của Tổngcông ty. TổngcôngtyGiấyViệtNam lựa chọn phương pháp xâydựngđơngiátiềnlương trên tấn sản phẩm qui đổi. Tổngcôngty lựa chọn phương pháp xâydựngđơngiátiềnlương này do một số nguyên nhân sau: - Xuất phát từ đặc điểm sảnxuấtsản phẩm của cácđơnvịsảnxuất giấy, cácsản phẩm có thể qui đổi theo một mặt hàng thống nhất thông qua một tỷ lệ qui đổi thích hợp. Do cácsản phẩm có cùng nguyên liệu sản xuất, qui trình công nghệ tương đối giống nhau; cácsản phẩm có thể bổ sung, thay thế cho nhau. Cho nên tất cả cácđơnvịsảnxuấtgiấy chỉ cần xâydựng một đơngiátiềnlương chung. - TổngcôngtyGiấy lựa chọn chỉ tiêu tínhđơngiátiềnlương là tấn sản phẩm qui đổi, không phải giá trị tấn sản phẩm qui đổi nhằm tránh ảnh hưởng của giá cả thị trường tới việc xác định đơngiátiền lương. - Việc xác định đơngiátiềnlương trên tấn sản phẩm qui đổi có ưu điểm là đơn giản, dễ tính, dễ quản lý, gắn với kết quả lao động trực tiếp. - Việc xác định đơngiátiềnlương theo phương pháp đơnvịsản phẩm qui đổi đáp ứng nguyên tắc có lợi nhất cho người lao động. Tính theo phương pháp này đơngiátiềnlương không chịu ảnh hưởng của các nhân tố khách quan như giá cả các yếu tố đầu vào, đầu ra như phương pháp doanh thu hoặc tổng thu trừ tổng chi (chi không có lương), không chịu ảnh hưởng lớn của nhân tố quảnlývàcác chính sách thuế của Nhà nước như phương pháp tính theo lợi nhuận. Theo kết quả đánh giá điều tra về tìnhhìnhthực hiện đơngiátiềnlươngnăm 1997 của Bộ lao động- Thương binh và xã hội (năm đầu tiênquảnlýđơngiá ) thì có: 46% Tổngcôngtyxâydựng theo phương pháp doanh thu. 45% Tổngcôngtyxâydựng theo phương pháp đơnvịsản phẩm. 9% Tổngcôngtyxâydựng theo phương pháp tổng thu trừ tổng chi. Không có Tổngcôngty nào xâydựng theo phương pháp lợi nhuận. Với các nguyên nhân trên TổngcôngtyGiấyViệtNamtiến hành xâydựngđơngiátiềnlương chung trên tấn sản phẩm qui đổi cho toàn Tổngcôngtyvà được tiến hành như sau. 1.2. Xác định mức lương tối thiểu Tổngcôngty áp dụng. Lương tối thiểu là một yếu tố để tínhđơngiátiền lương, là căn cứ để xác định các mức lương khác trong hệ thống thang lương, bảng lươngvà phụ cấp lương của Tổngcông ty. Hiện nay mức lương tối thiểu của Tổngcôngty được xâydựng theo công thức: Trong đó: TL mindn : Là mức lương tối thiểu Tổngcôngty áp dụng. TL min : Là mức tiềnlương tối thiểu chung do Nhà nước qui định. Tại thời điểm năm 2000, căn cứ vào Nghị định 175/CP ngày 15/12/1999 của Chính phủ thì mức tiềnlương tối thiểu chung là 180.000 (đồng/ tháng). K đc : Là hệ số điều chỉnh tiềnlương tối thiểu. Căn cứ vào Thông tư số 13/LĐTBXH, hệ số điều chỉnh tăng thêm không quá 1,5 lần so với mức tiềnlương tối thiểu chung do Chính phủ qui định. Mặt khác, Thông tư cũng qui định rõ, doanh nghiệp muốn áp dụng hệ số điều chỉnh tăng tiềnlương tối thiểu cần phải đạt các điều kiện sau: - Phải là doanh nghiệp có lợi nhuận, lợi nhuận năm sau không thấp hơn so với năm trước liền kề đã thực hiện. - Thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước theo đúng qui định của pháp luật. Căn cứ vào các điều kiện trên ta xét tìnhhìnhthực hiện sảnxuất kinh doanh năm 1999 và kế hoạch năm2000 của Tổngcôngty qua bảng số liệu sau: Kế hoạch sảnxuất kinh doanh năm2000TổngcôngtyGiấyViệt Nam. Bảng 2 S tt Chỉ tiêu ĐơnvịtínhThực hiện năm 1999 Kế hoạch năm2000 So sánh % 1 2 3 Tổngsản phẩm tiêu thụ Tổng SP tiêu thụ qui đổi Tổng doanh thu Tấn Tấn Trđ 162.911 187.593 1.584.862 163.800 185.121 1.586.844 100,5 98,68 100,13 TL mindn = TL min x (1+ K đ c ) 4 5 Lợi nhuận Nộp ngân sách Trđ Trđ 45.978 117.926 46.080 98.425 100,22 83,46 Qua bảng 2 trên ta thấy lợi nhuận kế hoạch năm2000 của Tổngcôngty dự kiến đạt 46.080 (triệu đồng) tăng 0,22% so với lợi nhuận thực hiện năm 1999. Điều đó cho thấy chỉ tiêu lợi nhuận kế hoạch năm2000 thoả mãn điều kiện qui định áp dụng hệ số điều chỉnh tăng tiềnlương tối thiểu. Riêng chỉ tiêu nộp ngân sách Nhà nước kế hoạch năm2000 là giảm 16,54% so với thực hiện năm 1999. Điều này được lý giải là do thuế VAT đối với sản phẩm giấy in báo, giấy in viết bắt đầu từ ngày 1/1/2000 giảm từ 10% xuống còn 5%. Từ sự phân tích trên ta thấy năm2000Tổngcôngty đủ điều kiện để áp dụng hệ số tăng tiềnlương tối thiểu (K đc ). Hệ số điều chỉnh tăng tiềnlương tối thiểu được xác định theo công thức: K đc = K 1 + K 2 Trong đó: K 2 : Là hệ số điều chỉnh theo ngành. Do tất cả cácđơnvị thuộc ngành sảnxuấtgiấy nên K 2 =1 (nhóm ngành II). K 1 : Là hệ số điều chỉnh theo vùng. Theo qui định tại Thông tư số 13/LĐTBXH thì hệ số điều chỉnh theo vùng được xác định theo 3 mức: 0,3; 0,2; 0,1 theo địa bàn cácđơnvị đăng ký sảnxuất kinh doanh. Tổngcôngty có nhiều đơnvị thành viên và đóng trên nhiều địa bàn khác nhau nên hệ số điều chỉnh theo vùng của Tổngcôngty được tính theo phương pháp bình quângia quyền. Bảng hệ số điều chỉnh tiềnlương tối thiểu TổngcôngtyGiấyViệtNamnăm2000. Bảng 3 Stt Đơnvị Số lao động K 1 K 2 K đc [...]... lượngxâydựngđơngiátiềnlươngởcácđơnvị thành viên của Tổngcôngty là chưa tốt III/ THỰCTRẠNGCÔNG TÁC QUẢNLÝĐƠNGIÁTIỀNLƯƠNGỞTỔNGCÔNGTYGIẤYVIỆTNAM 1 Công tác thẩm định đơngiátiềnlương của các cơ quan chức năng Nhà nước đối với TổngcôngtyGiấyViệtNamTổngcôngtyGiấyViệtNam là Tổngcôngty 91 do Chính phủ thành lập, nên trong lĩnh vực lao động tiềnlươngTổngcôngty chịu... tấn giấy) Vậy đơngiátiềnlươngtính trên tấn giấy cuộn nội Bãi Bằng ISO76 tính theo các thông số trên là: 385.000 x ( 2,77+0,356) VĐG= x 139,32 = 806.119 (đồng/ tấn) 26 x 8 Vậy đơngiátiềnlươngnăm2000 của Tổngcôngty theo cách xâydựng là 806.119 (đồng/ tấn giấy qui đổi) 2/ Thựctrạng chất lượngcông tác xâydựngđơngiátiềnlươngởTổngcôngtyGiấyViệtNam Sau khi cácđơn vị. .. tyGiấy Bãi Bằng năm2000CôngtyGiấy Bãi Bằng là doanh nghiệp nhà nước xếp hạng I, với công nghệ sảnxuất được đánh giáở trình độ cao, qui mô sảnxuất lớn Sảnlượngsảnxuất của CôngtyGiấy Bãi Bằng luôn chiếm khoảng 40% sảnlượng toàn Tổngcông ty, năm2000sảnlượngsản phẩm qui đổi của Côngty đạt 85.778 tấn giấy, chiếm 47% tổngsảnlượngsản phẩm qui đổi toàn Tổngcôngty Mặt khác, Côngty Giấy. .. giátiềnlươngnăm2000 đối với TổngcôngtyGiấyViệtNam là 715.106 (đồng/ tấn sảngiấy qui đổi) 2/ Xây dựng quĩ tiềnlươngnăm kế hoạch Theo nguyên tắc tổng quĩ tiềnlương chung năm kế hoạch không phải để xây dựng đơn giátiềnlương mà để lập kế hoạch tổng chi về tiềnlương của Tổngcôngtyvà được xác định theo côngthức ∑VC = ∑VKH + VPC + VBS + VTG Trong đó: ∑VC : Tổng quĩ tiềnlương chung năm. .. sự quảnlý trực tiếp của Bộ Lao động -Thương binh và xã hội Theo cơ chế quảnlýtiềnlương hiện nay, Nhà nước không trực tiếp quảnlý quỹ tiềnlương của Tổngcông ty, Nhà nước quảnlýtiền lương, thu nhập thông qua quảnlýđơngiátiềnlươngvà giao cho Liên Bộ: Bộ Lao động -Thương binh và xã hội, Bộ Tài chính thẩm định và giao đơngiátiềnlương cho Tổngcôngty Quá trình thẩm định đơngiátiền lương. .. khi CôngtyGiấy Bãi Bằng trình Tổngcông ty, Tổngcôngtytiến hành thẩm định và xác định hệ số phụ cấp tiềnlương bình quânnăm2000 của CôngtyGiấy Bãi Bằng năm2000 là: 0,435 tương ứng với mức tiềnlương tối thiểu 350.000 đồng/ tháng Với cách xây dựng như vậy ta có bảng quỹ phụ cấp tiềnlươngnăm2000 của Tổngcôngty như sau: Stt 1 2 3 4 5 6 Bảng tính quỹ phụ cấp tiềnlươngnăm2000Tổngcông ty. .. khi cácđơnvị thành viên xâydựngđơngiátiền lương, Tổngcôngtytiến hành thẩm định, xác định lại đơngiátiềnlương chung của Tổngcôngty theo những thông số đã thẩm định và đăng ký có giải trình kèm theo tới Bộ lao động -Thương binh và xã hội Cụ thể năm2000 sau khi xác định lại đơngiátiền lương, Tổngcôngty trình Bộ Lao động -Thương binh và xã hội đơngiátiềnlương đối với sản phẩm giấy. .. Tổngcôngty được xác định lại như sau: Bảng hệ số qui đổi vàtổng khối lượngsản phẩm qui đổi sau khi Tổngcôngty thẩm định năm2000 Stt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 ĐơnvịCôngtyGiấy Bãi Bằng CôngtyGiấyViệt Trì Nhà máy Giấy H V Thụ Nhà máy Giấy Vạn Điểm Nhà máy Giấy Hoà Bình CôngtyGiấy Đồng Nai CôngtyGiấy Tân Mai Nhà máy Giấy Bình An CôngtyGiấy Viễn Đông Tổngcộng SLSP KH SLSP QĐ 2000Côngty2000. .. 1.586 Với tìnhsảnxuất kinh doanh và đặc điểm công nghệ ở trên CôngtyGiấy Bãi Bằng được xác định là doanh nghiệp “hàng đầu” của Tổngcôngty Do đó, định mức lao động của Côngty là định mức lao động tiêntiến trong Tổngcông ty, Tổngcôngty lấy định mức lao động của CôngtyGiấy Bãi Bằng để xây dựngvà giải trình đơngiátiềnlương chung cho toàn Tổngcôngty Định mức lao động của CôngtyGiấy Bãi... thành viên xây dựngvà đăng ký đơngiátiềnlươngTổngcôngtytiến hành thẩm định, xâydựngđơngiátiềnlương chung cho toàn TổngcôngtyNăm2000 sau khi có số liệu đăng ký của cácđơnvị thành viên Tổngcôngtytiến hành thẩm định, cụ thể các chỉ tiêu lao động để tínhđơngiátiềnlương được thẩm định và xác định lại như sau - Về định mức lao động tổng hợp Như ta đã biết định mức lao động tổng hợp . THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ ĐƠN GIÁ TIỀN LƯƠNG NĂM 2000 Ở CÁC ĐƠN VỊ SẢN XUẤT GIẤY TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM. I/ GIỚI THIỆU VỀ TỔNG CÔNG. NĂM 2000 TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM. 1/ Thực trạng công tác xây dựng đơn giá tiền lương. 1.1. Xác định nhiệm vụ năm kế hoạch lựa chọn phương pháp xây dựng