1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy Học Giải Toán Về Khoảng Cách Trong Không Gian Cho Học Sinh Trung Học Phổ Thông Bằng Phương Pháp

139 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 3,69 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÂM THỊ HIẾU DẠY HỌC GIẢI TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH TRONG KHÔNG GIAN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI PHÁT HIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÂM THỊ HIẾU DẠY HỌC GIẢI TỐN VỀ KHOẢNG CÁCH TRONG KHƠNG GIAN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI PHÁT HIỆN Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp giảng dạy mơn Tốn Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS BÙI VĂN NGHỊ THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lâm Thị Hiếu i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Bùi Văn Nghị Thầy hướng dẫn tận tình, chu đáo giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo khoa Toán trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo, trường THPT Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn, gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ khích lệ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Thái Nguyên, ngày 15 tháng 04 năm 2017 Tác giả luận văn Lâm Thị Hiếu ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Phương pháp dạy học đàm thoại phát 1.1.1 Lịch sử phương pháp đàm thoại phát 1.1.2 Một số vấn đề phương pháp đàm thoại 1.1.3 Ưu, nhược điểm phương pháp dạy học đàm thoại phát 14 1.2 Dạy học phân hóa, phân loại câu hỏi dạy học toán số yêu cầu đặt câu hỏi dạy học đàm thoại phát 17 1.2.1 Dạy học phân hóa 17 1.2.2 Phân loại câu hỏi theo mức độ nhận thức Bloom 18 1.2.3 Một số yêu cầu đặt câu hỏi dạy học đàm thoại phát 23 1.3 Dạy học giải tập toán 25 1.3.1 Vai trò tập tốn q trình dạy học 25 iii 1.3.2 Các yêu cầu lời giải 25 1.3.3 Phương pháp chung để giải toán 26 1.4 Một số thực trạng dạy học hình học chủ đề khoảng cách toán HHKG Trường phổ thông 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG 30 Chương 2: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI PHÁT HIỆN DẠY HỌC GIẢI TỐN VỀ KHOẢNG CÁCH TRONG KHƠNG GIAN CHO HS THPT 31 2.1 Đàm thoại phát tìm quy trình xác định số loại khoảng cách không gian 31 2.1.1 Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng 31 2.1.2 Khoảng cách đường thẳng mặt phẳng song song 38 2.1.3 Khoảng cách hai mặt phẳng song song 38 2.1.4 Khoảng cách hai đường thẳng chéo 38 2.1.5 Đàm thoại phát quy trình tính khoảng cách không gian phương pháp tọa độ hóa 40 2.2 Đàm thoại phát nhằm rèn luyện kỹ xác định tính khoảng cách khơng gian 41 2.3 Đàm thoại dạy học số toán mức độ khó 64 2.4 Đàm thoại dạy học số tốn tính khoảng cách phương pháp tọa độ hóa 79 TIỂU KẾT CHƯƠNG 94 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 95 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 95 3.2 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 95 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 95 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 95 3.2.3 Địa điểm thực nghiệm 95 iv 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 95 3.3.1 Giáo án 95 3.3.2 Giáo án 104 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 110 3.4.1 Đánh giá định tính thơng qua phiếu hỏi 110 3.4.2 Đánh giá định lượng 110 TIỂU KẾT CHƯƠNG 117 KẾT LUẬN CHUNG VÀ ĐỀ NGHỊ 118 Kết luận 118 Đề nghị 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học Sư phạm ĐHQG Đại học Quốc gia GV Giáo viên HĐ Hoạt động HHKG Hình học khơng gian HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thơng TN Thực nghiệm Tr Trang x Số trung bình cộng S x2 Phương sai Sx Độ lệch chuẩn ? Câu hỏi iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng Bảng 1.1: Đánh giá khó khăn HS giải tốn HHKG khâu: Hiểu đề, vẽ hình, định hình, chứng minh, tính tốn ………………………… 29 Bảng 3.1: Thống kê điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng… 115 Biểu đồ Biểu đồ 3.1: So sánh kết lớp đối chứng lớp thực nghiệm……… 115 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hoạt động (HĐ) xã hội, lao động sản xuất người yếu tố chủ đạo Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hóa đặt u cầu người lao động, yêu cầu việc phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực Nghị Trung ương khóa XI năm 2011 đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện phẩm chất lực người học Học đơi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội”, “tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ phát triển lực”.[1] Điều luật giáo dục 2005 nêu: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên”.[24] Đổi phương pháp dạy học (PPDH) chuyển từ tiếp cận nội dung sang hướng tiếp cận lực người học, lấy người học làm trung tâm, giáo viên (GV) người định hướng Đổi PPDH khơng có nghĩa loại bỏ PPDH truyền thống, mà ta cần cải tiến để nâng cao hiệu quả, khắc phục nhược điểm chúng Trong có phương pháp đàm thoại “Phương pháp đàm thoại phát phương pháp GV tổ chức đối thoại, trao đổi ý kiến, tranh luận thầy với lớp học học sinh (HS) với nhau, thơng qua HS củng cố, mở rộng, bổ sung kiến thức, có tri thức mới, cách nhận thức mới, cách giải vấn đề mới”.[16] Kiểm định giả thuyết với mức ý nghĩa α 0,05: Sử dụng phép thử t- student để xem xét, kiểm tra tính hiệu việc thực nghiệm sư phạm, ta có kết quả: t  xTN  1,98 STN Tra bảng phân phối t - student với bậc tự F = 31 với mức ý nghĩa   0,05 ta t =1,697 Ta có t >t Như vậy, thực nghiệm sư phạm có kết rõ rệt Tiến hành kiểm định phương sai lớp thực nghiệm lớp đối chứng với giả thuyết E0: “Sự khác phương sai lớp thực nghiệm lớp đối chứng ý nghĩa” Ta có kết quả: F  STN  0,73 SDC Giá trị tới hạn F tra bảng phân phối F ứng với mức   0,05 với bậc tự fTN  31; f ĐC  32 1,697 ta thấy F < F: Chấp nhận E0, tức khác phương sai nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chứng khơng có ý nghĩa Để chứng tỏ kết thực nghiệm sư phạm có ý nghĩa, tiến hành kiểm định giả thuyết H0: “Sự khác điểm trung bình hai mẫu khơng có ý nghĩa với phương sai nhau” Với mức ý nghĩa   0,05 tra bảng phân phối t- student với bậc tự NTN  N DC   31  32   61 , ta t  (1,997;2,000) Ta có giá trị kiểm định: t  x TN  x DC 1 s  NTN N DC  2,37 2 ( NTN  1) STN  ( N DC  1) S DC với s  NTN  N DC  Ta có t  t Như vậy, khẳng định giả thuyết H0 bị bác bỏ Điều chứng tỏ khác điểm trung bình hai mẫu chọn có ý nghĩa 116 Kết kiểm định chứng tỏ hiệu dạy học lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Dựa kết phân tích trên, thấy việc dạy học giải tốn khoảng cách khơng gian cho học sinh phổ thơng phương pháp đàm thoại phát có tính khả thi TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương trình bày kết hai giáo án vận dụng phương pháp đàm thoại phát vào dạy HS khối 12 ôn tập thi THPT quốc gia thực nghiệm trường THPT Bình Gia - Lạng sơn Các câu đàm thoại đưa mức độ tư vừa phải phù hợp với nhận thức HS lớp huyện miền núi Những kết đạt bước đầu thể tính khả thi hiệu đề tài 117 KẾT LUẬN CHUNG VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Trình bày tổng quan PPDH đàm thoại phát với ví dụ minh họa phù hợp - Phản ánh phần thực trạng tình hình dạy học Hình học khơng gian nói chung, dạy học khoảng cách khơng gian nói riêng, khó khăn GV HS dạy học nội dung - Thiết kế số tình dạy học khoảng cách không gian phương pháp đàm thoại phát hai giáo án thực nghiệm sư phạm dạy học nội dung Kết thực nghiệm phần minh họa tính khả thi hiệu đề tài - Đề tài tài liệu tham khảo cho GV dạy học ôn tập cho HS lớp 12 nói riêng, dạy học tốn nói chung Đề nghị Khơng có phương pháp dạy học “vạn năng” trình dạy học cần vận dụng linh hoạt kết hợp với phương pháp dạy học tích cực khác để mang lại hiệu dạy học tốt nhất, góp phần thực mục tiêu giáo dục đề 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ trị (2013), Nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia Hoàng Chúng (1997), Phương pháp dạy học Tốn trường THPT, NXB Giáo dục Đồn Trung Cịn (1950), Tứ thơ Luận- ngữ, NXB Trí Đức, Sài gịn G.Polya (1977), Tốn học suy luận có lý, NXB Giáo dục, Hà Nội G.Polya (1985), Sáng tạo toán học (Nguyễn Sỹ Tuyển, Phan Tất Đắc, Hồ Thuần dịch), NXB giáo dục, Hà Nội G.Polya (1997), Giải toán (Hồ Thuần, Bùi Tường dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Sơn Hà (2007), Vận dụng phương pháp đàm thoại phát giải vấn đề dạy học bất đẳng thức cho HS giỏi, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP, Hà Nội Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên, 2007), Sách giáo khoa Hình học lớp 11, NXB giáo dục Vũ Thị Minh Hằng (2010), Vận dụng phương pháp đàm thoại phát dạy học hàm số, phương trình - hệ phương trình, Luận văn trường ĐHSP ĐHTN 10 Nguyễn Văn Hộ - Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại cương, Tập 1, NXB giáo dục, Hà Nội 11 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB ĐHSP, Hà Nội 12 Nguyễn Thái Hòe (2001), Rèn luyện tư qua việc giải tập Toán, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Mạnh Hùng, (2016), Rèn luyện kỹ giải toán HHKG, NXB ĐHQG Hà Nội 14 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại - lí luận, biện pháp kỹ thuật, NXB ĐHQG Hà Nội 119 15 Nguyễn Bá Kim (2015, tái lần thứ 7), Phương pháp dạy học mơn tốn, NXB ĐHSP, Hà Nội 16 Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn tốn trường phổ thông, NXB ĐHSP 17 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên), Giáo trình giáo dục học đại cương, Tập 2, NXB ĐHSP HN 18 Hoàng Phê ( 1998), Từ điển tiếng Việt, NXB khoa học Xã hội 19 Đào Tam (2005), Phương pháp dạy học hình học trường THPT, NXB ĐHSP, Hà Nội 20 Trần Văn Tấn, (2009), Bài tập nâng cao số chuyên đề Hình học 11, NXB Giáo dục 21 Hà Nhật Thăng - Đào Thanh Âm (1997), Lịch sử giáo dục giới, NXB giáo dục, Hà Nội 22 Phạm Thu Thủy (2009), Vận dụng phương pháp dạy học đàm thoại, phát dạy học chương phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP ĐHTN 23 Võ Thanh Văn (chủ biên), TS Lê Hiển Dương - Nguyễn Ngọc Giang, (2009), Chuyên đề ứng dụng tọa độ giải toán HHKG, NXB ĐHSP, Hà Nội 24 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa việt nam (2015), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia 120 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Em chọn đáp án với em Trong phân mơn tốn em thích học mơn nhất: A Đại số B Hình học C Giải tích Trong phân mơn tốn em ngại học mơn nhất: A Đại số B Hình học C Giải tích Trong nội dung hình học phổ thơng em thấy nội dung khó  Hình học phẳng  HHKG C Hình học giải tích Các tiêt học hình học có đem lại hứng thú học tập tìm hiểu kiến thức hay khơng? A Thường xuyên B Đôi C Không Trong tiêt hình học, giảng GV có sức lơi mức độ nào? A Rất B Ít lơi C Bình thường D Rất lơi Em có thích phương pháp dạy học hình học GV khơng? A Khơng thích B Bình thường C Rất thích Em có muốn GV thay đổi phương pháp dạy học hình học nào? A GV thuyết trình nhiều B GV để HS độc lập làm tập nhiều C GV đưa câu hỏi gợi mở để HS phát kiến thức D GV định hướng cách làm cho HS Khả hiểu vận dụng em tiêt học thường đạt mức: A Hiểu vận dụng tốt; B Hiểu vận dụng lúng túng; C Khơng hiểu gì; D Hiểu mơ hồ không vận dụng P1 Trong dạng tốn sau hình học khơng gian em thấy dạng khó nhất? A Tìm thiết diện B Tính thể tích C Chứng minh quan hệ song song D Tính góc E Chứng minh quan hệ vng góc F Tính khoảng cách Em nêu số nguyên nhân em chọn đáp án: ………………………… ………………………………………………………………………………… 10 Em thấy mức độ đề kiểm tra 45 phút mơn hình học là: A Dễ B Vừa C Khó D Quá khó 11 Những lý khiến em gặp nhiều khó khăn việc học hình học: (Em đánh dấu “x” vào ý mà em chọn) Lý Không hứng thú với nội dung hình học Đồng ý Nội dung khó trừu tượng Do ngại suy nghĩ, chờ giúp đỡ bạn bè thầy cô Do hổng kiến thức từ lớp Do không tự tin vào thân chưa cố gắng học tập 12 Trong trình giải tốn hình học em thường gặp khó khăn bước nào? (em đánh dấu “x” vào ý mà em chọn) STT Bước tiến hành Hiểu đề Vẽ hình Xác định hình Chứng minh Tính tốn Mức độ Thường xun Đơi Xin cảm ơn đóng góp ý kiến em! P2 Không Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Xin thầy cô cho biết ý kiến vấn đề sau: Chương trình tốn học trường THPT từ năm 2005 đến phù hợp chưa? A Rất phù hợp B Phù hợp C Còn nặng D Quá nặng Theo thầy cơ, phân mơn tốn học khó đa số HS THPT? A Đại số B Hình học C Giải tích Theo thầy HS gặp khó khăn nhiều làm dạng tốn đây: A Tìm thiết diện B Tính thể tích C Chứng minh quan hệ song song D Tính góc E Chứng minh quan hệ vng góc F Tính khoảng cách Thầy tích cực đổi phương pháp dạy học vì: A Thực có hiệu quả; B Phong trào thi đua; C Hứng thú; D Đối phó; E Lý khác Việc đổi phương pháp dạy học phụ thuộc vào yếu tố nhiều yếu tố sau: A Cơ sở vật chất; B Trình độ công nghệ đại; C Nghiệp vụ sư phạm GV; Theo thầy cô, vận dụng phương pháp dạy học đàm thoại phát vào dạy học hình học đem lại hiệu mức độ nào? A Rất hiệu quả; B.Hiệu quả; C Không hiệu Xin cảm ơn đóng góp ý kiến thầy cơ! P3 Phụ lục THỐNG KÊ PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH (250 phiếu) Em chọn đáp án với em Trong phân mơn tốn em thích học mơn nhất: A Đại số (85) B Hình học(54) C Giải tích(111) Trong phân mơn tốn em ngại học mơn nhất: A Đại số (32) B Hình học(185) C Giải tích(33) Trong nội dung hình học phổ thơng em thấy nội dung khó A Hình học phẳng (75) B HHKG (145) Hình học giải tích (30) Các tiêt học hình học có đem lại hứng thú học tập tìm hiểu kiên thức hay khơng? A Thường xuyên (93) B Đôi (105) C Không (52) Trong tiêt hình học, giảng GV có sức lơi mức độ nào? A Rất (35) B Ít lơi (54) C Bình thường (128) D Rất lơi (33) Em có thích phương pháp dạy học hình học GV khơng? A Khơng thích (91) B Bình thường (145) C.Rất thích (14) Em có muốn GV thay đổi phương pháp dạy học hình học nào? A GV thuyết trình nhiều (35) B GV để HS độc lập làm tập nhiều (39) C GV đưa câu hỏi gợi mở để HS phát kiến thức (132) D GV định hướng cách làm cho HS (44) Khả hiểu vận dụng em tiêt học thường đạt mức: A Hiểu vận dụng tốt (25) B Hiểu vận dụng lúng túng (95) C Hiểu mơ hồ không vận dụng (101) D Khơng hiểu (29) P4 Trong dạng tốn sau hình học khơng gian em thấy dạng khó nhất? A Tìm thiết diện (25) B Tính thể tích (23) C Chứng minh quan hệ song song (27) D Tính góc (35) E Chứng minh quan hệ vng góc (18) F Tính khoảng cách (122) Em nêu số nguyên nhân em chọn đáp án: ………………………… ………………………………………………………………………………… 10 Em thấy mức độ đề kiểm tra 45 phút mơn hình học là: A Dễ (15) B Vừa (48) C Khó (73) D Quá khó (114) 11 Những lý khiến em gặp nhiều khó khăn việc học hình học: (em đánh dấu “x” vào ý mà em chọn) Lý Đồng ý Khơng hứng thú với nội dung hình học 42 Nội dung khó trừu tượng 55 Do ngại suy nghĩ, chờ giúp đỡ bạn bè thầy cô 55 Do hổng kiến thức từ lớp 78 Do không tự tin vào thân chưa cố gắng học tập 20 12 Trong q trình giải tốn hình học em thường gặp khó khăn bước nào? (em đánh dấu “x” vào ý mà em chọn) Mức độ Bước tiến hành Hiểu đề Thường xuyên 55 Vẽ hình STT 79 Không 116 72 103 75 Xác định hình 172 64 14 Chứng minh 104 93 53 Tính tốn 134 98 18 P5 Đơi Phụ lục THỐNG KÊ PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN (22 phiếu) Xin thầy cô cho biết ý kiến vấn đề sau: Theo thầy chương trình tốn học trường THPT từ năm 2005 công văn hướng dẫn giảm tải tháng 9/2011 Bộ giáo dục đào tạo đến phù hợp chưa? A Rất phù hợp (3) B Phù hợp (8) C Còn nặng (7) D Quá nặng (4) Theo thầy cô, phân mơn tốn học khó đa số HS THPT? A Đại số (3) B Hình học (17) C Giải tích (2) Theo thầy HS gặp khó khăn nhiều làm dạng tốn đây: A Tìm thiết diện (3) B Tính thể tích (0) C Chứng minh quan hệ song song (0) D Tính góc (5) E Chứng minh quan hệ vng góc (4) F Tính khoảng cách (10) Thầy tích cực đổi phương pháp dạy học vì: A Thực có hiệu (14) B Phong trào thi đua (3) C Hứng thú (3) D Đối phó (2) E Lý khác (0) Việc đổi phương pháp dạy học phụ thuộc vào yếu tố nhiều yếu tố sau: A Cơ sở vật chất (3) B Trình độ cơng nghệ đại (4) C Nghiệp vụ sư phạm GV (15) Theo thầy cô, vận dụng phương pháp dạy học đàm thoại phát vào dạy học hình học đem lại hiệu mức độ nào? A Rất hiệu (4) B Hiệu (18) P6 C Không hiệu (0) Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính mong thầy cho biêt ý kiên dạy “Bài tập khoảng cách” cách khoanh tròn vào đáp án mà thầy cô chọn: Mức độ vận dụng phương pháp đàm thoại phát thể A Chưa tốt B Trung bình D Tốt C Khá Giáo án có tính khả thi (dễ thực hiện) mức độ nào? A Không khả thi B Khá khả thi C Rất khả thi Chất lượng dạy mức độ A Yếu B Trung bình C Khá D Tốt C Khá D Tốt Hiệu thực dạy A Yếu B Trung bình Những nhận xét ý kiên đóng góp khác Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! P7 Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Ý KIẾN HỌC SINH Em cho biết ý kiến dạy “Bài tập khoảng cách” cách khoanh tròn vào đáp án mà em chọn: Mức độ vận dụng phương pháp đàm thoại phát thể bài: A Dễ B Vừa C Khó D Quá khó Theo em, tiết học phân bố thời gian hợp lý chưa? A Hợp lý B Chưa hợp lý Khả hiểu vận dụng em tiết học thường đạt mức: A Hiểu vận dụng tốt C Khơng hiểu B Hiểu vận dụng lúng túng D Hiểu mơ hồ không vận dụng Em có thích phương pháp dạy học GV khơng? A Khơng thích B Bình thường C Rất thích Tiết học có đem lại nhiều hứng thú học tập tìm hiểu kiến thức cho em hay khơng? A Rất B Ít lơi C Bình thường D Rất lơi Em có muốn GV tiếp tục dạy học theo phương pháp dạy học không? A Không B Có Xin chân thành cảm ơn em! P8 Phụ lục THỐNG KÊ PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN (11 phiếu) Kính mong thầy cho biêt ý kiên dạy “Bài tập khoảng cách” cách khoanh trịn vào đáp án mà thầy chọn: Mức độ vận dụng phương pháp đàm thoại phát thể A A Chưa tốt (0) B Trung bình (0) B Khá (2) C Tốt (9) Giáo án có tính khả thi (dễ thực hiện) mức độ nào? A Không khả thi (0) B Khá khả thi (2) C Rất khả thi (9) Chất lượng dạy mức độ A Yếu (0) B B Trung bình (0) C Khá (3) D Tốt (8) Hiệu thực dạy A Yếu (0) B Trung bình (0) C Khá (4) D Tốt (7) Những nhận xét ý kiên đóng góp khác P9 Phụ lục THỐNG KÊ PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH (31 phiếu) Mức độ vận dụng phương pháp đàm thoại phát thể bài: A Dễ (0) B Vừa (25) C Khó (5) D Quá khó (1) Theo em, tiết học phân bố thời gian hợp lý chưa? A Hợp lý (28) B Chưa hợp lý (3) Khả hiểu vận dụng em tiết học thường đạt mức A Hiểu vận dụng tốt (18) B Hiểu vận dụng lúng túng (8) C Hiểu mơ hồ khơng vận dụng (5) D Khơng hiểu (0) Em có thích phương pháp dạy học GV khơng? A Khơng thích (0) B Bình thường (7) C Thích (16) D Rất thích (8) Tiết học có đem lại nhiều hứng thú học tập tìm hiểu kiến thức cho em hay khơng? A Rất (0) B Ít lơi (0) C.Bình thường (6) D Rất lơi (25) Em có muốn GV tiếp tục dạy học theo phương pháp dạy học khơng? A Khơng (0) B Có (31) P10 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÂM THỊ HIẾU DẠY HỌC GIẢI TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH TRONG KHÔNG GIAN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI PHÁT HIỆN... trạng dạy học hình học chủ đề khoảng cách toán HHKG Trường phổ thông 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG 30 Chương 2: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI PHÁT HIỆN DẠY HỌC GIẢI TỐN VỀ KHOẢNG CÁCH TRONG. .. VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI PHÁT HIỆN DẠY HỌC GIẢI TỐN VỀ KHOẢNG CÁCH TRONG KHƠNG GIAN CHO HS THPT 2.1 Đàm thoại phát tìm quy trình xác định số loại khoảng cách khơng gian 2.1.1 Khoảng cách từ

Ngày đăng: 07/09/2020, 22:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w