1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học giải toán về khoảng cách trong không gian ở trường THPT

108 778 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI BÙI VĂN GIÁP VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HOẠT ĐỘNG VÀO DẠY HỌC GIẢI TOÁN KHOẢNG CÁCH TRONG KHÔNG GIAN Ở TRƢỜNG THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI BÙI VĂN GIÁP VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HOẠT ĐỘNG VÀO DẠY HỌC GIẢI TOÁN KHOẢNG CÁCH TRONG KHÔNG GIAN Ở TRƢỜNG THPT Chuyên ngành:LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN TOÁN Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn: GS TS BÙI VĂN NGHỊ HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với công trình công bố trước Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Bùi Văn Giáp LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn mốc quan trọng nghiệp trồng người việc hoàn thực luận văn giúp cho tiếp cận với tri thức hiểu rõ tri thức có, giúp ích to lớn cho tương lai nghề nghiệp sau Với tình cảm chân thành em xin gửi lời cảm ơn tới thầy Bùi Văn Nghị - GS TS giảng viên trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình, chu đáo giúp đỡ em suốt trình làm luận văn Em xin cảm ơn ban chủ nhiệm khoa Toán – Tin, Phòng sau đại học, thầy giáo, cô giáo tổ Phương pháp dạy học môn Toán trường Đại học Sư Phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn ban giám hiệu, lãnh đạo, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Trần Nhật Duật – TP Nam định tạo điều kiện thuận lợi trình thực nghiệm sư phạm Cuối cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, học trò nguồn cổ vũ tinh thần lớn suốt trình học tập hoàn thành luận văn Với cố gắng lòng nhiệt huyết, say mê nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý kiến thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn ! Hà nội, tháng năm 2017 Tác giả Bùi Văn Giáp NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Đại học Sư Phạm Viết tắt ĐHSP Đối chứng ĐC Giáo viên GV Hình học không gian Hoạt động Hoạt động thành phần HHKG HĐ HĐTP Học sinh HS Mặt phẳng MP Nhà xuất NXB Phương pháp dạy học PPDH Phương pháp tọa độ PPTĐ Trả lời TL Câu hỏi CH Trung học phổ thông Thực nghiệm THPT TN MỤC LỤC Mở đầu Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học môn toán giai đoạn 1.1.1 Đổi PPDH hiểu nào? 1.1.2 Những thành phần trình đổi dạy học môn toán Trang 6 1.1.3 Một số định hướng đổi phương pháp dạy học 1.1.4 Đặc trưng phương pháp dạy học đổi 1.1.5 Đổi hoạt động dạy học theo hướng phát huy tính tích cực,tư sáng tạo học sinh thông qua dạy học giải toán khoảng 11 cách không gian 1.2 Quan điểm hoạt động dạy học môn Toán 14 1.2.1 Sơ lược quan điểm hoạt động 14 1.2.2.Hoạt động học sinh học tập môn Toán 15 1.2.3 Tư tưởng chủ đạo để tổ chức hoạt động học tập môn Toán cho học sinh 1.3 Điều tra thực trạng dạy học giải toán khoảng cách không gian trường THPT 1.3.1 Đặc điểm dạng toán khoảng cách không gian 1.3.2 Một số khó khăn dạy học giải toán khoảng cách HHKG 20 21 21 21 1.3 Tiểu kết chƣơng Chƣơng 2: Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học giải toán khoảng cách không gian 2.1 Thiết kế hoạt động dạy lý thuyết khoảng cách không gian 2.1.1 HĐ dạy học khái niệm khoảng cách từ điểm đển môt mặt phẳng 2.1.2 HĐ dạy học khái niệm khoảng cách đường thẳng mặt phẳng song song với 2.1.3 HĐ dạy học khái niệm khoảng cách hai mặt phẳng song song 2.1.4 HĐ Dạy học khái niệm khoảng cách hai đường thẳng chéo 22 24 25 26 32 35 39 2.2 Thiết kế hoạt động HĐ dạy tập khoảng cách không gian 2.2.1 HĐ dạy tập dạng khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng 2.2.2 HĐ dạy tập dạng khoảng cách hai đường thẳng chéo 43 43 55 2.3 Tiểu kết chƣơng 64 Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm 65 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 65 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 65 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 65 3.2 Tổ chức thực nghiệm nội dung thực nghiệm sư phạm 65 3.2.1 Tổ chức thực nghiệm 65 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 66 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 82 3.3.1 Nội dung đánh giá 82 3.3.2 Phương pháp đánh giá 85 3.3.2.1 Đánh giá định lượng 85 3.3.2.2 Đánh giá định tính 86 3.4 Tiểu kết chƣơng 87 Kết Luận 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài + Xuất phát từ định hướng đổi Giáo dục Việt nam Nghị 29 Ban chấp hành Trung ương “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” hội nghị Trung ương (khóa XI) thông qua đề mục tiêu cụ thể giáo dục phổ thông: “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Nghị Trung ương (khoá 8) rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học” ( Điều 28 Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông) “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” (Điều Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục) + Xuất phát từ quan điểm hoạt động dạy học Phương pháp dạy học truyền thống với phương châm lấy người thầy làm trung tâm, tập trung vào giáo viên thuyết trình, giảng giải kiến thức vốn có nảy sinh nhiều bất cập, không bắt kịp phát triển hội nhập toàn cầu xã hội có biến động thay đổi ngày, dẫn đến việc tất yếu cần đổi phương pháp dạy học theo định hướng tập trung vào người học, lấy người học làm trung tâm - hoạt động hóa việc học Theo Nguyễn Bá Kim [7] cần “tổ chức cho học sinh học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực chủ động sáng tạo” Việc vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học Toán thể qua tư tưởng chủ đạo sau đây: - Cho học sinh thực tập luyện hoạt động hoạt động thành phần tương thích với nội dung mục đích dạy học; - Gây động học tập tiến hành hoạt động; - Truyền thụ tri thức, đặc biệt tri thức phương pháp, phương tiện kết hoạt động; - Phân bậc hoạt động làm chỗ dựa cho việc điều khiển trình dạy học + Xuất phát từ vị trí toán khoảng cách không gian trường phổ thông: Trong môn toán trường phổ thông phần hình học không gian nói chung, toán khoảng cách nói riêng giữ vai trò ví trí quan trọng, việc cung cấp cho học sinh kiến thức, kỹ giải toán hình không gian, rèn luyện cho học sinh đức tính, phẩm chất người lao động đáp ứng nhu cầu xã hội: cẩn thận, xác, có tính kỷ luật, tính phê phán, tính sáng tạo, bồi dưỡng óc thẩm mĩ, tư sáng tạo cho học sinh Trong SGK hình học lớp 11,12 nâng cao bản, tài liệu tham khảo loại tập hay phương pháp giải toán dừng việc cung cấp cách giải dựa áp đặt kiến thức, vận dụng kiến thức máy móc, chưa có tài liệu tạo hoạt động rõ nét để học sinh Axis Title Biểu đồ cột thể hiện, so sánh kết kiểm tra HS lớp ĐC TN (%) 50 45 40 35 30 25 20 15 10 TN Yếu - Kém 2.3 Trung bình 31.7 Khá 48.9 NhìnĐC bảng thống thấy 7.5kê hai biểu đồ trên, 47.5chúng nhận37.5 Giỏi 17.1 12.5 - Điểm trung bình lớp TN 7,5 cao điểm trung bình lớp ĐC 6,5 chứng tỏ mặt điểm chung lớp TN cao lớp ĐC - Trong đó, tỉ lệ điểm yếu lớp TN thấp so với lớp ĐC, tỉ lệ điểm giỏi lớp TN (66%) lại cao lớp ĐC (50%), chứng tỏ việc vận dụng quan điểm HĐ để khai thác nội dung dạy học phát huy tác dụng HS lớp TN 3.3.2.2 Đánh giá định tính Thông qua việc dự giờ, quan sát, điều tra ý kiến GV HS trình thực nghiệm nhận thấy: Hs lớp TN nắm vững kiến thức bản, vận dụng kiến thức linh hoạt, vận dụng hoạt động trí tuệ chung, hoạt động trí tuệ phổ biến,thực hoạt động thành phần, vận dụng toán học vào thực tiễn tốt lớp ĐC HS chủ động, hăng hái, ý nghe giảng hơn.Tự tin tham gia vào hoạt động nhanh lớp ĐC Khi tham gia hoạt động, HS tránh sai lầm trình bày giải toán, HS bước đầu nghiên cứu, tự học nhà tốt 86 3.4 Tiểu kết chƣơng Quá trình TN 9sư phạm việc phân tích kết TN cho thấy : Đề tài “ vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy giải toán khoảng cách không gian” đạt hiệu định Giáo án thiết kế, nội dung khai thác đáp ứng yêu cầu, bám sát chương trình, phù hợp với định hướng đổi dạy học môn toán Khi đánh giá cho thấy kết kiểm tra lớp TN cao lớp ĐC, quan sát thấy học sinh có hứng thú học tập tiếp thu, lĩnh hội kiến thức cách chủ động, tích cực HS tự tin với việc tự học, tự khám phá kiên thức trình học tập, khả thích ứng tốt với thực tiễn xã hội 87 KẾT LUẬN Luận văn có số kết sau: 1) Dạy học theo quan điểm hoạt động định hướng đổi phương pháp dạy học Theo cách học học sinh học tập cách tích cực, sáng tạo, chủ động, tự giác Thực tiễn cho thấy việc vận dụng quan điểm hoạt động dạy học có khó khăn định.Tuy nhiên, chịu khó suy nghĩ ta thiết kế tình dạy học môn toán trường THPT theo quan điểm hoạt động Kết luận văn phần minh chứng cho điều 2) Chúng vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học trường phổ thông, việc khai thác hoạt động để học sinh chiếm linh tri thức, vận dụng tri thức vào nhiều hoạt động khác Cụ thể kể hoạt động sau : - Thiết kế hoạt động dạy lý thuyết khoảng cách không gian + Hoạt động dạy học khái niệm khoảng cách từ điểm đển môt MP + Hoạt động dạy học khái niệm khoảng cách đường thẳng mặt phẳng song song với + Hoạt động dạy học khái niệm khoảng cách hai mặt phẳng song song + Hoạt động dạy học khái niệm khoảng cách hai đường thẳng chéo - Thiết kế hoạt động dạy tập khoảng cách không gian 88 + Hoạt động dạy tập dạng khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng + Hoạt động dạy tập dạng khoảng cách hai đường thẳng chéo 3) Kết thực nghiệm sư phạm với hai giáo án khoảng cách không gian có vận dụng quan điểm hoạt động bước đầu cho thấy tín hiệu tốt, tính khả thi, tính hiệu tốt đề tài Những kết cho phép đến kết luận: Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành giả thuyết khoa học chấp nhận 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị 29 (2013), NXB trị quốc gia Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2009),Luật Giáo dục Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2014), Lí luận dạy học đại – Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB ĐHSP Nhóm tác giả Nguyễn Lăng Bình (chủ biên)( 2010), Dạy học tích cực Một số phương pháp kỹ thuật dạy học, NXB Đại học sư phạm G.Polya,(Người dịch: Hà Sĩ Hồ, Hoàng Chúng, Lê Đình Phi, Nguyễn Hữu Chương) (1995), Toán học suy luận có lí, NXB Giáo Dục Trần Bá Hoành (2010), Đổi phương pháp dạy học chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học sư phạm Nguyễn Bá Kim (2010), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB ĐHSP, Hà Nội Phan Huy Khải (1998), Toán nâng cao cho học sinh Hình học 11, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Leonchiep A.N (1989), Hoạt động, Ý thức, Nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Bùi Văn Nghị(2009), Vận dụng lý luận dạy học dạy học môn Toán trường Phổ thông, NXB ĐHSP 11 Bùi Văn Nghị(2009), Vận dụng phương pháp khám phá dạy học Hình học không gian , Tạp chí giáo dục số 210, tháng 3/2009 12 Bùi Văn Nghị (2008), Phương pháp dạy học nội dung cụ thể môn Toán, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 13 Bùi Văn Nghị, Vương Dương Minh, Nguyễn Anh Tuấn (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học phổ thông chu kì III (2004 – 2007), NXB ĐHSP, Hà Nội 14 Vương Dương Minh, Tích cực hóa hoạt động học tập môn Toán HS THPT, Tạp chí giáo dục số 152 trang 26 – 28, 30 – 2006 15 Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB khoa học Hà Nội 16 Đào Tam (Chủ biên), Trần Trung (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học môn toán trường THPT, NXB ĐHSP, Hà Nội 17 Đào Tam(2008), Phương pháp dạy học hình học trường Trung học phổ thông,NXB Đại học sư phạm 18 Nguyễn Anh Tuấn (Chủ biên) (2014), Giáo trình Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm môn Toán, NXB Giáo Dục Việt Nam 19 Chu Cẩm Thơ (2012), Một số trao đổi xây dựng chuẩn lực môn Toán phổ thông, Hội thảo Việt Nam – Đan Mạch Phục lục Đáp án thang điểm A Trắc nghiệm Câu Đáp án C A C D D B A B B Tự luận THANG CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu  6,0 điểm (SAB) (SAC) vuông góc với (ABC) ⇒ SA (ABC) AB AC ⇒ SB BC ⇒ góc SBA góc (SBC) (ABC) ⇒ SBA 600 ⇒ SA = AB tan SBA = 2a Mặt phẳng qua SM song song với BC, cắt AC N ⇒ MN//BC N trung điểm AC MN = BC AB a, BM a Xác định đường thẳng  qua N song song với AB Hạ AD (D )⇒ AB//(SND) ⇒ d(AB,SN) = d(AB,(SND)) = d(A,(SND)) ⇒ d(AB,SN) = AH SAD vuông A , Có AH SD AD=MN=a ⇒ d(AB,SN)=AH= SAAD SA2 AD 2a 39 13 Phục lục Phiếu điều tra ý kiến giáo viên giáo án sau thực nghiệm Thông tin giáo viên Họ tên…………………………………………………………………………… Đang giảng dạy lớp :………………………………………………………………… Năm vào ngành: …………………………………………………………………… Công tác kiêm nhiệm:……………………………………………………………… Xin mời thầy cô khoanh tròn vào phương án mà thầy cô lựa chọn: Câu 1: Kiến thức giáo án chuẩn chương trình Hoàn toàn đồng ý Không đồng ý Đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Không ý kiến Câu 2: Phân phối thời gian,chương trình giáo án hợp lý Hoàn toàn đồng ý Không đồng ý Đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Không ý kiến Câu 3: Giáo án có thiết kế theo định hướng đổi phù hợp với dạy học theo hướng tích cực đổi Hoàn toàn đồng ý Không đồng ý Đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Không ý kiến Câu 4: Giáo án có tăng cường hoạt động học sinh, giúp học sinh hăng hái , sôi , chủ động sáng tạo học tâp Hoàn toàn đồng ý Không đồng ý Đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Không ý kiến Câu 5:Tính khả thi hiệu giáo án tốt Hoàn toàn đồng ý Không đồng ý Đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Không ý kiến Câu 6: Học sinh nhận dạng thể kiến thức có tốt Hoàn toàn đồng ý Không đồng ý Đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Không ý kiến Câu 7: Giờ dạy sử dụng tình thực tiễn Hoàn toàn đồng ý Không đồng ý Đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Không ý kiến Câu 8: Học sinh tham gia HĐ, chủ động tìm tòi, giải vấn đề đặt Hoàn toàn đồng ý Không đồng ý Đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Không ý kiến Câu 9:Theo thầy cô học đạt hiệu dạy học có tốt ? Hoàn toàn đồng ý Không đồng ý Đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Không ý kiến Xin ý kiến khác thầy, cô có …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến thầy cô! Phiếu điều tra học sinh sau thực nghiệm Phần 1:Thông tin học sinh tham gia điều tra Họ tên : Lớp: Em khoanh tròn vào phƣơng án mà em lựa chọn câu hỏi sau: Câu 1: Giờ học TN em cảm thầy hứng thú, hấp dẫn, lôi em học tập không? Hoàn toàn đồng ý Không đồng ý Đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Không ý kiến Câu 2: Trong học thực nghiệm em có tạo hội tham gia hoạt động xây dưng không? Hoàn toàn đồng ý Không đồng ý Đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Không ý kiến Câu 3: Em có nắm lớp không? Hoàn toàn đồng ý Không đồng ý Đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Không ý kiến Câu 4: Em có khả vận dụng kiến thức vừa học không Hoàn toàn đồng ý Không đồng ý Đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Không ý kiến Câu 5: Giáo viên có hướng dẫn khuyến khích em tìm tòi, khai thác cách giải toán không Hoàn toàn đồng ý Không đồng ý Đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Không ý kiến Câu 6: Em có tham gia vào hoạt động trình bày ý kiến cá nhân học ? Hoàn toàn đồng ý Không đồng ý Đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Không ý kiến Câu 7: Em có thấy mối liên hệ toán học thực tiễn Hoàn toàn đồng ý Không đồng ý Đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Không ý kiến Câu 8: Em mong muốn có nhiều học Hoàn toàn đồng ý Không đồng ý Đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Không ý kiến Câu 9: Theo em tính hiệu học tốt Hoàn toàn đồng ý Không đồng ý Đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Không ý kiến Ý kiến khác em học …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp em! Phiếu thống kê ý kiến HS Câu ND câu hỏi sau thực nghiệm Tỷ lệ phương án lựa chọn (%) 24,4% 61% 12,2% (10 HS) (25 HS) (5 HS) 31,7% 53,7% 14,6% (13 HS) (22 HS) (6 HS) 24,4% 53,7% 17,1% (10 HS) (22 HS) (7 HS) 36,6% 48,8% 14,6% (15 HS) (20 HS) (6 HS) 31,7% 51,2% 17,1% (13 HS) (21 HS) (7 HS) 29,3% 43,9% 24,4% (12 HS) (18 HS) (10 HS) Em có thấy mối liên hệ 19,5% 65,9% 14,6% toán học thực tiễn (8 HS) (27 HS) (6 HS) 24,4% 58,5% 17,1% (10 HS) (24 HS) (7 HS) 34,2% 48,8% 14,6% (14 HS) (20 HS) (6 HS) Giờ học TN em cảm thấy hứng thú, hấp dẫn, lôi em học tập không? 0% 2,4% Trong học TN em có tạo hội tham gia hoạt động xây dưng không? Em có nắm lớp không? 0% 0% 0% 4,8% Em có khả vận dụng kiến thức vừa học không 0% 0% 0% 0% Giáo viên có hướng dẫn khuyến khích em tìm tòi, khai thác cách giải toán không Em có tham gia vào hoạt động trình bày ý kiến cá nhân học ? 0% 2,4% 0% 0% 0% 0% Em mong muốn có nhiều học Theo em tính hiệu học tốt 0% 2,4% Phiếu thống kê ý kiến 10 GV Câu ND câu hỏi sau thực nghiệm 60% 30% 10% (6 GV) (3 GV) (1 GV) 80% 20% (8 GV) (2 GV) 70% 20% (7 GV) (2 GV) hoạt động học sinh, giúp 80% 20% học sinh hăng hái, sôi , (8 GV) (2 GV) 60% 30% (6 GV) (3 GV) 70% 30% (7 GV) (3 GV) 80% 20% (8 GV) (2 GV) 60% 40% (6 GV) (4 GV) 80% 20% (8 GV) (2 GV) Kiến thức giáo án chuẩn chương trình Phân phối thời gian, chương Tỷ lệ phương án lựa chọn (%) trình giáo án hợp lý 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% Giáo án có thiết kế theo định hướng đổi phù hợp với dạy học theo hướng tích cực 10% 1GV đổi Giáo án có tăng cường 0% chủ động sáng tạo học tâp Tính khả thi hiệu giáo án tốt Học sinh nhận dạng thể kiến thức có tốt Giờ dạy sử dụng tình thực tiễn 10% 1GV Học sinh tham gia HĐ, chủ động tìm tòi, giải vấn đề đặt Theo thầy cô học đạt hiệu dạy học có tốt ? ... thông qua dạy học giải toán khoảng 11 cách không gian 1.2 Quan điểm hoạt động dạy học môn Toán 14 1.2.1 Sơ lược quan điểm hoạt động 14 1.2.2 .Hoạt động học sinh học tập môn Toán 15 1.2.3 Tư tưởng chủ... Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học giải toán khoảng cách không gian trường THPT Mục đích nghiên cứu Khai thác đề xuất hoạt động tiềm ẩn nội dung dạy học chủ đề nhằm khoảng cách không gian. .. dạy học giải toán khoảng cách HHKG 20 21 21 21 1.3 Tiểu kết chƣơng Chƣơng 2: Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học giải toán khoảng cách không gian 2.1 Thiết kế hoạt động dạy lý thuyết khoảng

Ngày đăng: 19/06/2017, 11:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết 29 (2013), NXB chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 29
Tác giả: Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết 29
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
Năm: 2013
2. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2009),Luật Giáo dục Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2009),Luật Giáo dục Việt Nam
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2009
3. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2014), Lí luận dạy học hiện đại – Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại – Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học
Tác giả: Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2014
4. Nhóm tác giả do Nguyễn Lăng Bình (chủ biên)( 2010), Dạy và học tích cực - Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Dạy và học tích cực - Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
5. G.Polya,(Người dịch: Hà Sĩ Hồ, Hoàng Chúng, Lê Đình Phi, Nguyễn Hữu Chương) (1995), Toán học và những suy luận có lí, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán học và những suy luận có lí
Tác giả: G.Polya,(Người dịch: Hà Sĩ Hồ, Hoàng Chúng, Lê Đình Phi, Nguyễn Hữu Chương)
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1995
6. Trần Bá Hoành (2010), Đổi mới phương pháp dạy học và chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học và chương trình sách giáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2010
7. Nguyễn Bá Kim (2010), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2010
8. Phan Huy Khải (1998), Toán nâng cao cho học sinh Hình học 11, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán nâng cao cho học sinh Hình học 11
Tác giả: Phan Huy Khải
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
9. Leonchiep A.N (1989), Hoạt động, Ý thức, Nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động, Ý thức, Nhân cách
Tác giả: Leonchiep A.N
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1989
10. Bùi Văn Nghị(2009), Vận dụng lý luận dạy học trong dạy học môn Toán ở trường Phổ thông, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng lý luận dạy học trong dạy học môn Toán ở trường Phổ thông
Tác giả: Bùi Văn Nghị
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2009
11. Bùi Văn Nghị(2009), Vận dụng phương pháp khám phá trong dạy học Hình học không gian , Tạp chí giáo dục số 210, tháng 3/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp khám phá trong dạy học Hình học không gian
Tác giả: Bùi Văn Nghị
Năm: 2009
12. Bùi Văn Nghị (2008), Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán
Tác giả: Bùi Văn Nghị
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội
Năm: 2008
13. Bùi Văn Nghị, Vương Dương Minh, Nguyễn Anh Tuấn (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học phổ thông chu kì III (2004 – 2007), NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học phổ thông chu kì III (2004 – 2007)
Tác giả: Bùi Văn Nghị, Vương Dương Minh, Nguyễn Anh Tuấn
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2005
14. Vương Dương Minh, Tích cực hóa hoạt động học tập môn Toán của HS THPT, Tạp chí giáo dục số 152 trang 26 – 28, 30 – 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích cực hóa hoạt động học tập môn Toán của HS THPT
15. Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB khoa học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (chủ biên)
Nhà XB: NXB khoa học Hà Nội
Năm: 1998
16. Đào Tam (Chủ biên), Trần Trung (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học môn toán ở trường THPT, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học môn toán ở trường THPT
Tác giả: Đào Tam (Chủ biên), Trần Trung
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2010
17. Đào Tam(2008), Phương pháp dạy học hình học ở trường Trung học phổ thông,NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hình học ở trường Trung học phổ thông
Tác giả: Đào Tam
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2008
18. Nguyễn Anh Tuấn (Chủ biên) (2014), Giáo trình Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm môn Toán, NXB Giáo Dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm môn Toán
Tác giả: Nguyễn Anh Tuấn (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo Dục Việt Nam
Năm: 2014
19. Chu Cẩm Thơ (2012), Một số trao đổi về xây dựng chuẩn năng lực môn Toán phổ thông, Hội thảo Việt Nam – Đan Mạch Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Một số trao đổi về xây dựng chuẩn năng lực môn Toán phổ thông
Tác giả: Chu Cẩm Thơ
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w