Vận dụng quan điểm hoạt động trong dạy học chương tổ hợp xác suất ở lớp 11 THPT

102 492 1
Vận dụng quan điểm hoạt động trong dạy học chương tổ hợp xác suất ở lớp 11 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - ĐỖ MAI PHƯƠNG VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “TỔ HỢP – XÁC SUẤT” (LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - ĐỖ MAI PHƯƠNG VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “TỔ HỢP – XÁC SUẤT” (LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG) Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn toán Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI DUY HƯNG HÀ NỘI – 2017 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy cô giáo khoa Toán – Tin, đặc biệt thầy cô giáo tổ môn Phương pháp dạy học môn Toán trường Đại học sư phạm Hà Nội, nhiệt tình giảng dạy bảo suốt thời gian học tập hoàn thành khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Bùi Duy Hưng, người thầy nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ thực hoàn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo tổ Toán – Tin em học sinh trường THPT Bạch Đằng – Quảng Yên – Quảng Ninh tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, cho xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, anh (chị) học viên cao học chuyên nghành Lí luận phương pháp dạy học môn Toán K25 quan tâm, động viên giúp đỡ trình học tập Dù cố gắng, luận văn tránh khỏi sai sót cần góp ý, sửa chữa.Tôi mong nhận ý kiến, nhận xét thầy cô giáo bạn đọc Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Đỗ Mai Phương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ ?: Câu hỏi giáo viên GV Giáo viên DH Dạy học PPDH Phương pháp dạy học HS Học sinh HĐ Hoạt động THPT Trung học phổ thông NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa MỤC LỤC Trang LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC CẤU TRÚC LUẬN VĂN CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Quan điểm hoạt động dạy học môn Toán 1.2.1 Những thành tố sở phương pháp dạy học 1.2.2 Các dạng hoạt động học sinh gắn với nội dung môn Toán 1.3 Dạy học tình điển hình môn Toán 1.3.1 Dạy học khái niệm toán học 1.3.2 Dạy học định lí toán học 11 1.3.3 Dạy học quy tắc – phương pháp 14 1.3.4 Dạy học giải tập toán học 15 1.4 Thực trạng dạy học chương “Tổ hợp – xác suất” lớp 11 THPT 17 1.4.1 Nội dung, mục tiêu dạy học chương “Tổ hợp – xác suất” 17 1.4.2 Thực trạng dạy học chương “Tổ hợp – xác suất” lớp 11 THPT 18 Kết luận chương I 22 CHƯƠNG II VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY HỌC CÁC TÌNH HUỐNG ĐIỂN HÌNH CỦA CHƯƠNG “ TỔ HỢP – XÁC XUẤT” LỚP 11 THPT 23 2.1 Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học khái niệm 23 2.2 Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học định lí 28 2.3 Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học quy tắc – phương pháp 35 2.4 Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học giải tập 41 2.5 Thiết kế số giáo án dạy học chương “Tổ hợp – xác suất” 51 Kết luận chương II 75 CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 76 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 76 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 76 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 76 3.2 Triển khai thực nghiệm 76 3.2.1 Tổ chức thực nghiệm 76 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 77 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 77 3.3.1 Nội dung phương pháp đánh giá 77 3.3.2 Đánh giá định lượng 79 3.3.3 Đánh giá định tính 81 Kết luận chương III 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Luật giáo dục Việt Nam (2005) quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” (Theo [14]) Những quy định phản ánh nhu cầu đổi phương pháp giáo dục Định hướng đổi phương pháp dạy học phương pháp dạy học cần hướng vào tổ chức cho người học học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo, từ người học lĩnh hội tri thức, kĩ cách thức tiến hành hoạt động tương tự đạt mục tiêu dạy học Hội nghị Trung ương khóa IX nghị số 29 – NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Một quan điểm đạo nghị là: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” (Theo ([16]) Theo GS TSKH Nguyễn Bá Kim: “Năng lực hình thành, phát triển biểu hoạt động hoạt động” (Theo [13], trang 78) Thực tế nay, phận không nhỏ GV chưa thậtsự ý đếnviệc tổ chức HĐ cho HS, nặng cung cấp tri thức dạng có sẵn,chưa khơi dậy tính tích cực học tập HS; số GV trọng kĩ giải toán, xem nhẹ việc rèn luyện tư cho HS dẫn đến HS học cách máy móc, bị động, rập khuôn, lúng túng gặp toán mới, tìm tòi sáng tạo học tập Chương “Tổ hợp – xác suất” nằm chương trình Đại số giải tích lớp 11 THPT, nội dung khó, trừu tượng học sinh trung học phổ thông Tuy nhiên, nội dung chương học lại có nhiều ứng dụng thực tế Vấn đề đặt làm để khai thác hoạt động học nội dung nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh học tập Với lí trên, xin chọn đề tài: “Vận dụng quan điểm hoạt động dạy học chương “Tổ hợp – xác suất” ( lớp 11 trung học phổ thông)” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất biện pháp sư phạm vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học bốn tình điển hình môn Toán chương “Tổ hợp – xác suất”, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nội dung trường THPT NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu quan điểm hoạt động phương pháp dạy học 3.2 Tìm hiểu tính hình thực tiễn dạy học chương “Tổ hợp – xác suất” THPT 3.3 Đề xuất biện pháp vận dụng quan điểm hoạt động vào tình điển hình dạy học chương “Tổ hợp – xác suất” 3.4 Tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi đề xuất đánh giá kết thực nghiệm ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu: trình vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học chương “Tổ hợp – xác suất” 4.2 Phạm vi nghiên cứu: nội dung chương “Tổ hợp – xác suất” ( lớp 11 THPT) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu tài liệu tâm lí học, giáo dục học, lí luận phương pháp dạy học môn toán, luận văn có liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp điều tra: Tiến hành dự giờ, trao đổi với giáo viên quan điểm hoạt động phương pháp dạy học, dùng phiếu điều tra thực trạng giảng dạy học tập giáo viên, học sinh trước sau thực nghiệm để đánh giá kết thực nghiệm 5.3 Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm dạy học theo giáo án thiết kế cho học sinh lớp 11 THPT GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu vận dụng quan điểm hoạt động dạy học chương “Tổ hợp – xác suất” cho học sinh lớp 11 THPT thông qua biện pháp đề xuất luận văn nâng cao hiệu dạy nội dung này, tăng cường tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh CẤU TRÚC LUẬN VĂN Luận văn gồm phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo nội dung luận văn gồm chương: Chương I Cơ sở lí luận thực tiễn Chương II Vận dụng quan điểm hoạt động dạy học tình điển hình chương “Tổ hợp – xác suất” lớp 11 THPT Chương III Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan điểm HĐ từ lâu quan tâm nghiên cứu Xuất phát từ luận điểm Vygotski, A.N Leonchiev (1893 -1979) – nhà tâm lí học macxit kiệt xuất, cộng sự, nghiên cứu, đến kết luận quan trọng “HĐ thể tâm lí”, nghĩa HĐ có đối tượng người nơi sản sinh tâm lí người Bằng HĐ thông qua HĐ, người tự sinh thành mình, tạo dựng phát triển ý thức Cống hiến to lớn Leonchiev chất tâm lí, với luận điểm sau: - HĐ thể tâm lí - Tâm lí, ý thức sản phẩm HĐ làm khâu trung gian để người tác động vào đối tượng; tượng tâm lí có chất HĐ - Quan hệ tâm lí HĐ quan hệ bên điều kiện, mục đích, động bên thao tác, hành động, hoạt động Ở Việt Nam, dạy học vận dụng quan điểm HĐ nhiều nhà nghiên cứu lí luận phương pháp dạy học bàn đến GS TSKH Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy Theo Nguyễn Bá Kim, nói vắn tắt quan điểm HĐ dạy học là: Tổ chức cho học sinh học tập HĐ HĐ tự giác, tích cực, sáng tạo (Dựa theo ([18])) Việc vận dụng quan điểm HĐ vào nội dung dạy học cụ thể nhiều tác giả thầy cô giáo quan tâm như: - Lê Kim Anh (2005), Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học chương phương pháp tọa độ mặt phẳng (hình học 10), Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội Trong luận văn, tác giả nghiên cứu việc vận dụng quan điểm HĐ cách cụ thể hóa bốn thành tố sở PPDH - Các thực nghiệm, HS hứng thú với giảng yêu cầu GV đưa HS tương đối vừa sức - Qua phần vận dụng cuối học phần kiểm tra cũ, HS lớp TN nắm kiến thức bản, có khả nhớ kiến thức lâu - Đa số HS lớp TN tránh số sai lầm thường gặp nội dung kiến thức thực nghiệm - Phần lớn GVtham gia thực nghiệm cho việc vận dụng quan điểm HĐ dạy học chương “Tổ hợp – xác suất” cần thiết, vừa nâng cao tính tích cực chủ động, tăng hứng thú học tập cho HS vừa giúp HS nắm vững vận dụng kiến thức tốt - Sau TN, GV cho việc tổ chức HĐ, gợi động cơ, phân bậc HĐ học phù hợp cần thiết cần vận dụng quan điểm HĐ thường xuyên dạy học môn Toán - Qua dạy thực nghiệm kết kiểm tra thấy HS lớp TN nắm vững kiến thức bản, linh hoạt HĐ trí tuệ chung, HĐ trí tuệ phổ biến toán học tốt HS lớp ĐC, thể ở: + Phần trắc nghiệm kiểm tra mức độ nhận dạng hai quy tắc đếm HS hầu hết HS lớp TN làm tất câu, HS lớp ĐC nhiều HS mắc sai lầm phân biệt quy tắc cộng quy tắc nhân áp dụng sai quy tắc + Phần tự luận kiển tra việc vận dụng kiến thức linh hoạt, thông hiểu kiến thức HS Hầu hết HS lớp TN làm câu trình bày tương đối mạch lạc lời giải, HS lớp ĐC nhiều HS lúng túng xác định không gian mẫu, lớp TN có HS làm tất 82 Kết luận chương III Thông qua trình thực nghiệm sư phạm, rút số kết luận ban đầu sau: - Các giáo án thực nghiệm thiết kế vận dụng quan điểm HĐ phát huy tác dụng việc nâng cao kết dạy - Bằng đánh giá định tính định lượng cho thấy kết học tập nội dung thực nghiệm lớp TN cao lớp ĐC, HS hứng thú học tập tiếp thu nhanh kiến thức, chủ động việc chiếm lĩnh tri thức phương pháp 83 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu luận văn, thu số kết sau đây: Luận văn trình bày sở lí luận việc vận dụng quan điểm HĐ dạy học Nghiên cứu khó khăn, thuận lợi GV HS dạy học chương “Tổ hợp – xác suất” lớp 11 THPT Luận văn đề xuất phương án vận dụng minh họa số ví dụ việc vận dụng quan điểm HĐ dạy học chương “Tổ hợp – xác suất” lớp 11 theo bốn tình dạy học điển hình môn toán Thiết kế ba giáo án vận dụng quan điểm HĐ chương “Tổ hợp – xác suất” lớp 11 Tiến hành thực nghiệm sư phạm, bước đầu khẳng định tính khả thi hiệu đề tài Chúng mong đề tài tiếp tục nghiên cứu góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn toán trường phổ thông, đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Kim Anh (2015), Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học chương phương pháp tọa độ mặt phẳng (Hình học 10), Luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2007), vấn đề chung đổi giáo dục THPT môn Toán, NXB Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2007), tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK lớp 11 môn toán, NXB Giáo dục Nguyễn Văn cường, Bernd Meier (2014), Lí luận dạy học đại – sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học sư phạm G.Polya (1997) Giải toán nào, NXB Giáo dục Pôlya G.(1977), sáng tạo toán học, sách dịch NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên, Hình học 10, NXB Giáo dục Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn, Đào Ngọc Nam, Lê Văn Tiến, Vũ Viết Yên (2007), Đại số giải tích 11, NXB Giáo dục Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn, Đào Ngọc Nam, Lê Văn Tiến, Vũ Viết Yên (2007), Đại số giải tích sách giáo viên 11, NXB Giáo dục 10 Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh, Phan Văn Viện (2007), Hình học 11, NXB Giáo dục 11 Bùi Mạnh Hùng (2010), Tổ chức hoạt động học tập học sinh dạy học chương Đạo hàm lớp 11 trường THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP Hà Nội 12 Nguyễn Đức Kiên (2014), Vận dụng quan điểm hoạt động dạy học Đại số giải tích lớp 11 THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐH Tây Bắc 85 13 Nguyễn Bá Kim (2009), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Sư phạm 14 Luật Giáo dục (2005), Tìm hiểu Luật Giáo dục 2005, NXB Giáo dục 15 Hoàng Văn Minh, Nguyễn Đức Tiến (2010), Phương pháp ôn luyện thi đại học, cao đẳng môn Toán theo chủ đề (chủ đề: Tổ hợp xác suất), NXB Đại học sư phạm 16 Nghị số 29- NQ/TW (2013), Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 17 Bùi Văn Nghị (2006), Giáo trình phương pháp dạy học nội dung cụ thể môn Toán, NXB Đại học Sư phạm 18 Bùi Văn Nghị(2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn toán trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 19 Nguyễn Thị Hồng Nghĩa (2010), Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học hình học không gian lớp 11 THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Vinh 20 Nguyễn Thị Phấn (2015), Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học chương “Véctơ không gian – quan hệ vuông góc” lớp 11 THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội 21 Lê Mậu Thống, Lê Bá Hào (2009), Giải toán hình học không gian hai cách lớp 11 & 12, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 86 PHỤ LỤC Phiếu điều tra GV thực trạng dạy học chương “Tổ hợp – xác suất” Xin quý thầy (cô) vui lòng cho biết thông tin: Họ tên: Nơi công tác: Thâm niên công tác:…… Xin thầy (cô) khoanh vào ý kiến mà thầy (cô) lựa chọn: Trước dạy nội dung toán học, anh (chị) có quan tâm đến việc thiết kế HĐ học tập cho HS trình dạy học không? A Rất quan tâm B Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Không quan tâm Anh (chị) có phân bậc HĐ cho HS trình dạy học không? A Rất quan tâm B Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Không quan tâm Anh (chị) gặp khó khăn dạy học chương “Tổ hợp – xác suất”? (Có thể chọn nhiều ý kiến khác nhau) A Nội dung chương khó B Trình độ, lực HS không đồng C Thời gian dạy học học hạn chế D Khó tổ chức HĐ trình dạy học Sai lầm thường gặp HS học chương “Tổ hợp – xác suất” (Có thể chọn nhiều ý kiến khác nhau) A Nhầm lẫn quy tắc cộng, quy tắc nhân B Nhầm lẫn dùng chỉnh hợp, tổ hợp C Không xác định không gian mẫu biến cố D Sai lầm tính toán Trong học nội dung chương “Tổ hợp – xác suất”, HS có tỏ hứng thú với học không? A Rất hứng thú B Hứng thú C Bình thường D Không hứng thú Xin chân thành cảm ơn ý kiến quý thầy (cô)! Phiếu điều tra HS thực trạng dạy học chương “Tổ hợp – xác suất” Các em vui lòng cho biết thông tin: Họ tên: Lớp: Trường:…… Em khoanh tròn vào ý kiến mà em lựa chọn câu sau: Trong học nội dung “Tổ hợp – xác suất”, GV có thường xuyên tổ chức HĐ học tập cho em? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Không Trong học, yêu cầu GV đưa vừa sức với lực học em? A Hoàn toàn đồng ý B Đồng ý C Thỉnh thoảng D Không đồng ý Các câu hỏi, yêu cầu GV đưa học có gây hứng thú kích thích em suy nghĩ? A Rất hứng thú B Hứng thú C Bình thường D Không hứng thú Sau học nội dung môn Toán, em có quan tâm đến nội dung lí thuyết có không? A Rất quan tâm B Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Không Các em có thường xuyên tự học nhà sau tiết học lớp hay không? A Rất quan tâm B Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Không xin chân thành cảm ơn ý kiến em! PHỤ LỤC Đáp án thang điểm kiểm tra Phần I Trắc nghiệm – câu 0,5 điểm Câu A Câu C Câu D Câu A Phần II Tự luận – điểm Đáp án Câu điểm n(Ω)= 1a Thang 0,5 =120 Gọi A biến cố: “Hai bi lấy có bi xanh, bi trắng”⟹n(A)=C C = 28⟹P(A)= 0,5 Gọi B biến cố: “Hai bi lấy có bi trắng” TH1: Lấy hai bi trắng, có C =6 cách 1b TH2: Lấy bi trắng bi xanh bi trắng bi đỏ, có 4.7+4.5=48 cách n(B) = 6+48=54⟹P(B) = Gọi C biến cố: “Hai bi lấy khác màu” 1c n(C) =7.5+5.4+4.7=83⟹P(C) = (x–2y)6=C x + C x (−2y) + C x (−2y) + C x (−2y) + 2a C x (−2y) + C x(−2y) + C (−2y) =x6 – 12x5y+60x4y2 - 160x3y3 +240x2y4 – 192xy5 +64y6 Khai triển: (1+x2)n =1 + C x + C x + ⋯ + C x Tổng hệ số khai triển 1024, đó: + C + C + ⋯ + C = 1024 ⇔ (1 + 1) = 1024 ⇔ = 10 2b Tìm hệ số số hạng chứa x12: Số hạng tổng quát khai triển C x Hệ số số hạng x12 C ứng với k thỏa mãn: 2k=12⟹ k = Vậy hệ số x12là C = 210 C −3 C +3 C −3 0,5 C + ⋯ + (−1) C = 2048 ⇔ (3 − 1) = 2048 ⇔ = 2048 ⇔ n = 11 Số hạng tổng quát khai triển nhị thức Niu – tơn 2c (2+x)11 C x Hệ số số hạng chứa x10 C với k = 10 Vậy hệ số số hạng chứa x10 C = 22 1+4 = +4 2d +4 +4 0,5 + ⋯+ 12 ⇔1+4S = (1+4) ⇔S = PHỤ LỤC Phiếu thăm dò ý kiến GV sau thực nghiệm Xin quý thầy (cô) vui lòng cho biết thông tin: Họ tên: Thâm niên công tác: Quý thầy (cô) khoanh tròn vào ý kiến mà thầy (cô) lựa chọn: Qua dạy thực nghiệm nội dung chương “Tổ hợp – xác suất”: Câu 1: Theo thầy (cô), quan điểm HĐ có phù hợp với dạy học theo hướng tích cực nay? A Hoàn toàn đồng ý D Không đồng ý B Đồng ý E Hoàn toàn không đồng ý C Bình thường Câu 2: Các HĐ học tập HS tăng cường, giúp HS hăng hái, chủ động tìm tòi, giải vấn đề GV đưa ra? A Hoàn toàn đồng ý D Không đồng ý B Đồng ý E Hoàn toàn không đồng ý C Bình thường Câu 3: HS nắm vững, vận dụng linh hoạt nhớ kiến thức lâu sau học? A Hoàn toàn đồng ý D Không đồng ý B Đồng ý E Hoàn toàn không đồng ý C Bình thường Câu 4: Sự phân bậc HĐ giúp HS tự tin học tập, huy động tham gia toàn HS lớp? A Hoàn toàn đồng ý D Không đồng ý B Đồng ý E Hoàn toàn không đồng ý C Bình thường Câu 5: Tăng cường HĐ dạy học tình dạy học điển hình môn toán cần thiết để HS chủ động nắm vững kiến thức? A Hoàn toàn đồng ý D Không đồng ý B Đồng ý E Hoàn toàn không đồng ý C Bình thường Câu 6: Trong trình HĐ, GV cần quan tâm việc truyền thụ tri thức phương pháp cho HS? A Hoàn toàn đồng ý D Không đồng ý B Đồng ý E Hoàn toàn không đồng ý C Bình thường Câu 7: Các HĐ học thực nghiệm có phù hợp với nội dung, mục tiêu đối tượng HS? A Hoàn toàn đồng ý D Không đồng ý B Đồng ý E Hoàn toàn không đồng ý C Bình thường Câu 8: Chất lượng dạy thực nghiệm đạt chất lượng tốt? A Hoàn toàn đồng ý D Không đồng ý B Đồng ý E Hoàn toàn không đồng ý C Bình thường Câu 9: Tính khả thi hiệu giáo án thực nghiệm tốt? A Hoàn toàn đồng ý D Không đồng ý B Đồng ý E Hoàn toàn không đồng ý C Bình thường Câu 10: Thầy (cô) có nhận xét khác giáo án dạy thực nghiệm? Thầy (cô) có ý kiến khác để dạy đạt kết tốt hơn? Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý thầy (cô)! Phiếu thăm dò ý kiến HS sau thực nghiệm Họ tên: Lớp: Em khoanh tròn vào ý kiến mà em lựa chọn câu sau: Câu 1: Các học thực nghiệm có gây hứng thú, lôi em học tập? A Hoàn toàn đồng ý B Đồng ý D Không đồng ý E Hoàn toàn không đồng ý C Bình thường Câu 2: Các câu hỏi gợi mở, dẫn dắt GV có kích thích em suy nghĩ, tìm tòi? A Hoàn toàn đồng ý B Đồng ý D Không đồng ý E Hoàn toàn không đồng ý C Bình thường Câu 3: Các yêu cầu, nhiệm vụ GV đưa có vừa sức với lực học em? A Hoàn toàn đồng ý B Đồng ý D Không đồng ý E Hoàn toàn không đồng ý C Bình thường Câu 4: Khi tham gia HĐ học tập mà GV yêu cầu, em có cảm thấy vui vẻ, thoải mái? A Hoàn toàn đồng ý B Đồng ý D Không đồng ý E Hoàn toàn không đồng ý C Bình thường Câu 5: Trong dạy, GV có cung cấp phương pháp cần thiết để giải toán? A Hoàn toàn đồng ý B Đồng ý D Không đồng ý E Hoàn toàn không đồng ý C Bình thường Câu 6: Trong học thực nghiệm, em có tham gia vào HĐ phát huy lực thân? A Hoàn toàn đồng ý B Đồng ý D Không đồng ý E Hoàn toàn không đồng ý C Bình thường Câu 7: Sau dạy, em có nắm kiến thức vận dụng chúng giải tập nhà? A Hoàn toàn đồng ý B Đồng ý C Bình thường D Không đồng ý E Hoàn toàn không đồng ý Câu 8: Sau thực nghiệm, em có dành thời gian tự học nhà? A Hoàn toàn đồng ý B Đồng ý D Không đồng ý E Hoàn toàn không đồng ý C Bình thường Câu 9: Theo em, chất lượng học tốt? A Hoàn toàn đồng ý B Đồng ý D Không đồng ý E Hoàn toàn không đồng ý C Bình thường Câu 10: Các em có nhận xét khác học? Các em có kiến nghị khác để dạy đạt kết tốt hơn? Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp em! Bảng tổng hợp thăm dò ý kiến GV sau thực nghiệm STT Câu hỏi Ý kiến GV A Quan điểm HĐ phù hợp 12,5% với dạy học theo hướng (1 GV) tích cực Các HĐ học tập HS tăng cường, giúp 37,5% HS hăng hái, chủ động tìm tòi, giải (3 GV) vấn đề HS nắm vững, vận dụng 25% linh hoạt nhớ kiến (2 GV) thức lâu Phân bậc HĐ giúp 12,5% HS tự tin học tập (1 GV) Tăng cường HĐ dạy học tình dạy 25% học điển hình môn toán (2 GV) cần thiết Trong trình HĐ, GV cần quan tâm việc 37,5% truyền thụ tri thức (3 GV) phương pháp Các HĐ học thực nghiệm có phù hợp 0% Chất lượng dạy thực nghiệm đạt chất lượng tốt 0% Tính khả thi hiệu giáo án thực nghiệm tốt 0% B 87,5% (7 GV) 62,5% (5 GV) C D E 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 62,5% 12,5% (5 GV) (1 GV) 62,5% 25% (5 GV) (2 GV) 50% 25% (4 GV) (2 GV) 37,5% 25% (3 GV) (2 GV) 87,5% 12,5% (7 GV) (1 GV) 87,5% 12,5% (7 GV) (1 GV) 75% 25% (6 GV) (2 GV) Bảng tổng hợp thăm dò ý kiến HS sau thực nghiệm STT Câu hỏi Ý kiến HS A B C D E 0% 0% 0% 0% Các học thực nghiệm có gây hứng thú, lôi Các câu hỏi gợi mở, dẫn 30,23% 58,14% 11,63% dắt GV có kích thích (13 HS) (25 HS) (5 HS) em suy nghĩ Các yêu cầu, nhiệm vụ GV đưa có vừa sức Khi tham gia HĐ, em 25,58% 65,12% có cảm thấy vui vẻ, thoải (11 HS) (28 HS) mái GV có cung cấp 16,28% phương pháp cần thiết để (7 HS) giải toán Trong học thực 23,26% 65,12% 11,63% nghiệm, em có (10 HS) (28 HS) (5 HS) tham gia vào HĐ Em có nắm 16,28% kiến thức vận (7 HS) dụng chúng Sau thực nghiệm, 32,56% 46,51% 20,93% em có dành thời gian tự (14 HS) (20 HS) (9 HS) học nhà 0% 0% chất lượng học 16,28% tốt (7 HS) 0% 0% 18,6% 67,44% 13,95% (8 HS) (29 HS) (6 HS) 18,6% 51,16% 27,91% 2,33% (8 HS) (22 HS) (12 HS) (1 HS) 9,3% (4 HS) 60,47% 23,26% (26 HS) (10 HS) 0% 0% 0% 0% 0% 0% 53,49% 25,58% 4,65% (23 HS) (11 HS) (2 HS) 51,16% 32,56% (22 HS) (14 HS) 0% 0% ... CỦA CHƯƠNG “ TỔ HỢP – XÁC XUẤT” LỚP 11 THPT 23 2.1 Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học khái niệm 23 2.2 Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học định lí 28 2.3 Vận dụng quan điểm. .. (ABC) 1.4 Thực trạng dạy học chương Tổ hợp – xác suất lớp 11 THPT 1.4.1 Nội dung, mục tiêu dạy học chương Tổ hợp – xác suất Nội dung dạy học chương Tổ hợp – xác suất lớp 11 THPT bao gồm: - Quy... việc tổ chức HĐ học tập cho HS 22 CHƯƠNG II VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY HỌC CÁC TÌNH HUỐNG ĐIỂN HÌNH CỦA CHƯƠNG “ TỔ HỢP – XÁC XUẤT” LỚP 11 THPT 2.1 Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy

Ngày đăng: 20/06/2017, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan