1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẤT THỰC TRONG VĂN HÓA PHẬT GIÁO (ALMS IN BUDDHIST CULTURE) Văn hóa Phật giáo Việt Nam

24 199 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 767,5 KB
File đính kèm KHẤT THỰC TRONG VĂN HÓA PHẬT GIÁO.zip (622 KB)

Nội dung

Nếu ai đã một lần đến các nước theo truyền thống Phật giáo, hẳn sẽ nhìn thấy hình ảnh các vị sư với chiếc y màu vàng đang đi khất thực vào buổi sáng sớm. Sẽ có bạn tự hỏi tại sao họ lại đi khất thực và khất thực là gì? Người ta hay gọi khất thực là cách các nhà sư đi “xin ăn” hay nhận bố thí từ người khác.Là cách “cho và nhận” nôm na theo cách hiểu đơn giản của những người không theo đạo Phật.Có nhiều các hiểu khác nhau về khất thực, và mỗi quốc gia lại có những hình thức khất thực khác nhau, các khất sĩ vì thế cũng có những đặc trưng riêng.Thế thì, điều gì làm nên sự khác biệt ấy, khất thực trong quan niệm của Phật Giáo như thế nào và ý nghĩa của khất thực là gì?

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM-ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA NGỮ VĂN - Tên tập: KHẤT THỰC TRONG VĂN HÓA PHẬT GIÁO (ALMS IN BUDDHIST CULTURE) (Học phần: Văn hóa Phật giáo Việt Nam) Sinh viên thực hiện: Mai Thị Phương Mai Lớp: 13CVHH Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Ngọc Chinh Đà Nẵng, tháng 11/2016 MỞ ĐẦU: TÓM TẮT: MỞ ĐẦU: 1 Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: Lịch sử vấn đề: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: .2 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu: Bố cục làm: NỘI DUNG: I Vài nét khất thực Phật Giáo: 1.1 “Khất thực” gì? .4 1.2 Nguồn gốc khất thực: II Khất thực văn hóa Phật Giáo: 2.1 Ý nghĩa khất thực đời sống văn hóa Phật Giáo: 2.2 Quan niệm Phật Giáo khất thực: 13 III Hiện trạng cách trì khất thực Phật Giáo Việt Nam: 17 3.1 Hiện trạng khất thực “Giả danh khất thực” Việt Nam: 17 3.2 Cách trì khất thực truyền thống văn hóa Phật giáo: .18 KẾT LUẬN: 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 21 TÓM TẮT: Nếu lần đến nước theo truyền thống Phật giáo, hẳn nhìn thấy hình ảnh vị sư với y màu vàng khất thực vào buổi sáng sớm Sẽ có bạn tự hỏi họ lại khất thực khất thực gì? Người ta hay gọi khất thực cách nhà sư “xin ăn” hay nhận bố thí từ người khác.Là cách “cho nhận” nơm na theo cách hiểu đơn giản người không theo đạo Phật.Có nhiều hiểu khác khất thực, quốc gia lại có hình thức khất thực khác nhau, khất sĩ có đặc trưng riêng.Thế thì, điều làm nên khác biệt ấy, khất thực quan niệm Phật Giáo ý nghĩa khất thực gì?  Từ khóa : Khất thực, Khất sĩ, Đạo Phật, Phật Giáo, Văn hóa Phật Giáo, Tu hành, … Abstract: If anyone has one to the traditionally Buddhist country, will surely see the monks with the yellow jersey go begging morning You will ask why they are begging for food and alms is what? People called alms is how the monks go "begging" or receive alms from others As a "give and take" as understood by those who simply not follow Buddhism There are many different understandings of alms, and each country has its different forms of begging, the mendicant therefore also have its own characteristics So, what made the difference was, begging in the conception of how Buddhism and the meaning of alms is what?  Key words: Alms, seeking alms, Buddhism, Buddhist culture , Buddhist, … MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài: Ở thành phố lớn sầm uất hay nông thôn vắng vẻ đơi bắt gặp vị tu hành, mặc áo vàng cầm bát Nhiều người biết nôm na họ gọi nhà tu hành biết họ “xin ăn” Chúng ta bắt gặp nhiều lần, khơng thể hiểu lí vị tu hành lại xin ăn khơng thể biết tầm quan trong Phật Giáo, ý nghĩa to lớn sống Chính điều tơi chọn đề tài “Khất thực văn hóa Phật Giáo” Mục đích nghiên cứu: Bài nghiên cứu giúp cho người đọc có nhìn cụ thể “Khất thực” đạo Phật Hiểu “Khất thực” gì? Có từ bao giờ.Và Phật giáo có quan niệm “Khất thực” người khất thực (Khất sĩ) Ý nghĩa to lớn Khất thực văn hóa Phật giáo.Việc nghiên cứu cịn giúp cho người khơng theo Phật giáo nhìn nhận cách đắn “Khất thực” từ có thêm kiến thức văn hóa Phật giáo Lịch sử vấn đề: Hầu chưa có nghiên cứu chuyên sâu vấn đề “khất thực văn hóa Phật Giáo” hay vấn đề “khất sĩ” “khất thực” Chỉ có số viết, báo nhà tu hành, hay Phật tử nói vấn đề như: - Bài viết “Vấn đề khất thực đạo Phật” “Truyền thống Khất thực” nhóm nhà tu hành ban Biên tập Thư viện Hoa Sen - Bài viết “Ý Nghĩa Hạnh Trì-Bình Khất-Thực Nhà Phật” Nhóm Thiện Tín Thị-Nghè, Sài-Gịn - Bài viết “Khất thực đời sống văn hố Phật giáo Đơng Nam Á” Phạm Hoài Phong Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Các nhà tu hành, khất sĩ phật tử - Phạm vi nghiên cứu: Phật giáo tồn giới nói chung Phật giáo Việt Nam nói riêng Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu: - Phương pháp phân tích tổng hợp: Dựa viết, nghiên cứu người trước, từ tổng hợp lọc thông tin cần thiết cho làm - Phương pháp lịch sử: Nghiên cứu dựa vào nguồn gốc, lịch sử hình thành “khất thực” - Phương pháp quan sát: Dựa vào quan sát từ thực tiễn sống Việc bắt gặp nhà sư khất thực Từ hình dung vấn đề đưa vào làm - Phương pháp logic: Tổng kết quan điểm, đưa luận điểm khoa học, logic Bố cục làm: Bài làm có phần: Tóm tắt Đặt vấn đề ( Lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, lịch sử nghiên cứu ) Giải vấn đề ( Đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu) Kết nghiên cứu: Là Nội dung gồm phần: Chương I: Vài nét khất thực Phật Giáo: 1.1 “Khất thực” gì? 1.2 Nguồn gốc “Khất thực” Chương II: Khất thực văn hóa Phật Giáo: 2.2 Ý nghĩa khất thực đời sống văn hóa Phật Giáo 2.3 Quan niệm Phật Giáo khất thực Chương III: Hiện trạng cách trì khất thực Phật Giáo Việt Nam: 3.1.Hiện trạng khất thực “Giả danh khất thực” Việt Nam 3.2.Cách trì khất thực truyền thống văn hóa Phật giáo Kết luận: Tài liệu tham khảo: NỘI DUNG: I Vài nét khất thực Phật Giáo: I.1 “Khất thực” gì? Khất thực nghĩa gốc gọi xin ăn Trong Phật giáo, khất thực cách nuôi thân chân chánh người xuất gia Trì bình khất thực (ơm bát xin ăn) nhiều hình thái tu tập người tu theo đạo Phật Đức Giáo chủ Thích Ca Mâu Ni khai sáng Hai ngàn năm trăm năm qua, truyền thống tu tập trì trở thành phận góp phần thể sắc thái đặc thù Phật giáo khắp năm châu Việc đức Phật sau giác ngộ thành lập Tăng đoàn gồm đệ tử xuất gia theo Ngài, hiền nhân mai đó, người từ bỏ tất để học Phật pháp hoằng dương giáo lý giải thoát Họ sống cách khất thực từ nhà đến nhà khác, sở hữu họ khơng có ngồi ba Y bình Bát Danh từ khất sĩ có từ Khất Sĩ có nghĩa khất thực khất pháp, tức xin vật thực người đời để nuôi thân xin Pháp Phật để tu hành nuôi tâm Từ ban đầu, họ nhà tu khổ hạnh tự hành xác để sám hối, khơng xem lối sống đơn giản tự cứu cánh mà phương tiện để giải thoát phiền tối hàng ngày, hầu tập trung tồn lực vào công việc quan trọng đạt giác ngộ cho giúp ích cho người Khất thực thuật ngữ Phật học mà ta dịch nghĩa dễ bị hiểu lầm ‘xin ăn’ bình thường Khất thực sinh hoạt thường nhật tăng đồn thời đức Phật Đó cách hành trì, hạnh nguyện vị xuất gia theo Phật giáo nam truyền (nguyên thủy) Khất thực phương cách đem lại nhiều lợi lạc thiết thực cho vị khất sĩ Phật tử cúng dường; cách truyền bá trì Phật pháp hiệu thơng qua hình ảnh tăng đồn hành khất Tuy nhiên, giá trị lợi lạc đạt pháp hành trì mục đích I.2 Nguồn gốc khất thực: Lịch sử Ấn Độ cổ đại thường ghi lại kiện bốn giai cấp tức giai cấp tăng lữ Bà la môn, giai cấp vua chúa, giai cấp thương gia địa chủ, giai cấp hạ tiện Chiên đà la, nói đến Sa mơn Đó người tu hạnh khơng nhà, mai đó, để thỏa mãn khao khát tâm linh, tìm kiếm câu trả lời tối hậu Điều hàm ý mặt lịch sử trước có mặt vị Sa mơn đệ tử Sa mơn Gotama (cũng Sa mơn) Sa môn ngoại giáo hay ngoại đạo khác diện du hành, điểm xuyết cho mặt sinh hoạt tín ngưỡng thời tiền Phật giáo Họ đến đi, đến làng mạc thôn dã Pàva, Kushinagara, phố thị náo nhiệt xa hoa Vương Xá, Kiều Tất La Họ có mặt dọc theo rặng Hy Mã Lạp Sơn hùng vĩ vùng bình ngun châu thổ sơng Hằng Trên đường kẻ sĩ không nhà cửa, không vợ con, tiền bạc pháp mơn mà họ sử dụng để nuôi thân tứ đại dĩ nhiên “khất thực” (Đức Phật đệ tử khất thực) Chính Thái tử Sĩ Đạt Ta chưa thành tựu vị vô thượng gia nhập vào hàng ngũ kẻ sĩ không nhà dĩ nhiên Ngài sử dụng pháp môn khất thực để giải vấn đề cơm áo giai đoạn tìm phương pháp giải chuyện tử sinh Chẳng giai đoạn tìm kiếm chơn lý mà sau sáng tỏ đạo mầu Ngài cho khất thực pháp mơn phương tiện để sinh sống, khẳng định pháp mơn truyền thống chư Phật ba đời Sau thời kinh Chuyển Pháp Luân mà nội dung chủ yếu giáo lý Tứ đế Trung đạo tun ngơn Ngài dành cho thân dành cho Sa môn đệ tử chủ trương ‘hoằng hóa chúng sinh’, nói nôm na ‘mở đạo’: “Hãy đi, Tỳ-khưu, đem lại tốt đẹp cho nhiều người, đem hạnh phúc lại cho nhiều người Vì lịng từ bi, đem lại tốt đẹp, lợi ích hạnh phúc cho chư thiên nhơn loại Mỗi người ngả…” Mà mở đạo theo kiểu cổ điển phải du hành, không nhà cửa, không nghiệp vợ con; mà du hành lại gắn liền với pháp môn khất thực ‘Khất thực’, công việc mà người nghèo hèn đói khổ gọi ăn xin hay ăn mày, vị Sa mơn đệ tử Sa mơn Gotama gọi cách kính trọng ‘đi hóa dun’ Thưở Ðức Phật trở cố quốc, xứ Ca-bi-la-vệ, buổi sáng nọ, Ðức Thế Tôn 1.250 vị Tỳ Khưu vào thành, trì bình khất thực Ðức Tịnh Phạn Vương cịn đương phịng rửa mặt, chải tóc, bà Da-Du-Ðà-La vào tâu rằng: "Muôn tâu Phụ Vương, Thái Tử Sĩ Ðạt Ða trở về, mang bát xin ăn dài theo đường" Ðức vua nghe qua bất bình, vội vàng quấn tóc, xốc áo xuống lầu đến đón trước mặt Ðức Thế Tơn Ðang đi, Ðức Phật dừng lại, với tướng hào quang minh, oai nghiêm, từ mẫn khác thường Vua Tịnh Phạn lịng bối rối, nửa mừng nửa ngại Nhưng lịng tự tơn hồng tộc, Ðức Vua cung kính bạch rằng: "Bạch hóa Ðức Thế Tơn, người hồng gia luôn sống trăm họ, ngọc ngà, châu báu, vàng bạc thiếu chi, Trẫm lấy làm xấu hổ mà thấy Ðức Thế Tôn hành khất mong nhận vật thí dân gian để sống vầy Bạch hóa Ðức Thế Tơn từ Trẫm xin Ðức Thế Tơn Chư Tăng ngự an chỗ hồng cung, cho Trẫm lo việc ăn uống ngày, để Trẫm khỏi đau buồn tủi hổ" Ðức Phật ôn tồn trả lời: "Kính thưa Phụ Vương, thật từ xưa, hàng vương tước sống cung vàng điện ngọc, khô lân chả phụng thiếu chi Nhưng đời sống Phật, Như Lai hôm giữ hạnh tri bình khất thực theo Chư Phật khứ Phụ vương nên e ngại, hạnh trì bình khất thực có nhiều phúc báu lớn lao cho tất bá tánh" (Đức Phật Khất thực) Sự tích tóm tắt hạnh trì bình khất thực Ðức Phật mà Chư Tăng Phật Giáo Nam Tông giới phải noi theo thi hành theo Pháp giáo Ðức Phật Tổ Thích Ca Hơn nữa, hạnh trì bình khất thực cịn có nhiều ý nghĩa, lợi ích lẫn kẻ thí người thọ, nên Chư Tăng Phật Giáo không phép bỏ qua Quan điểm Đức Phật Thích Ca, theo sử sách ghi chép, người muốn tu tập đạt đến cứu cánh mong muốn, trước hết cần phải dẹp bỏ lòng sân si ngã mạn (sự nóng giận, ngu muội, tự tơn khinh thường kẻ khác), mà cách thức tốt để diệt trừ lịng tự tơn khơng chấp nhận làm kẻ ăn xin người Tuy vậy, giáo lý đạo Phật cho rằng, cách này, người tu sĩ Phật giáo gián tiếp tạo ruộng phước công đức cho người cúng dường vật phẩm sống an lạc đời hưởng nhiều vui sướng đời vị lai Quay khứ cách 25 kỷ, nơi xứ Ấn độ linh thiêng đầy màu sắc tôn giáo, người ta nhận thấy có tăng đồn hành khất đo đức Phật Thích Ca Mâu Ni lãnh đạo Hình ảnh đoàn hành khất thật trang nghiêm tịnh gây xúc động tim tạo nên tình cảm kính q vơ vàn lòng xã hội từ vua chúa thứ dân Hình ảnh biểu trưng cho giải bậc giải thoát mà đức Phật vị khai sáng Họ giải thoát khỏi ràng buộc vật chất tình cảm gian sống đời sống tâm linh thoát đời trói buộc Có lẽ, khơng nghĩ đức Phật khất thực ăn biết Ngài xuất thân từ địa vị thái tử nước giàu có Vậy thì, mục đích thực hành hạnh nguyện này, theo lời Phật đáp lại yêu cầu vua cha, theo truyền thống chư Phật Là vị Phật, Ngài phải kế thừa truyền thống để làm gương mơ phạm hướng dẫn tăng đồn đệ tử giáo hóa chúng sanh II.Khất thực văn hóa Phật Giáo: II.1 Ý nghĩa khất thực đời sống văn hóa Phật Giáo: Hiện nước mà Phật giáo Nam truyền nâng lên vị trí quốc giáo truyền thống khất thực hành trì nghiêm chỉnh thời khóa tu tập bỏ qua ngày Ở Thái Lan, Miến Điện, Tích Lan, từ 05 sáng hầu hết nhà sư xuống đường khất thực cho bữa điểm tâm bữa ngọ trưa Khoảng 06 30 công việc khất thực kết thúc, nhà sư lại tập trung vào việc khác học, dạy, thuyết giảng, biên soạn, dịch thuật, lao tác, công tác xã hội khác Ở nước mà truyền thống Phật giáo Bắc tông chủ đạo có phận Tăng Ni cịn kính tin, giữ gìn q trọng truyền thống Nhật Bản, Hàn Quốc việc hành trì có phần hạn chế (Các tăng ni Pháp Viện Minh Đăng Quang khất thực) Ở Việt Nam chúng ta, thời kỳ khởi thủy đạo Phật Khất sĩ vào thập niên 40, 50, đạo Phật Khất sĩ Việt Nam thể hành trì nghiêm túc pháp mơn khất thực pháp mơn giúp nhà sư Khất sĩ bước đường du hóa thời kỳ mở đạo, đẩy mạnh bánh xe Chánh pháp vào địa phương mà trước Chánh pháp điều xa lạ mơ hồ Đạo Phật khất Sĩ (tên gọi sử dụng từ thời kỳ lập đạo đến năm 1982) thành viên Giáo hội Phật giáo Việt Nam với tên gọi Hệ phái Khất sĩ kết hợp việc khất thực với việc ăn chay Và việc tạo nên sắc riêng ‘Hệ Phái Khất Sĩ Việt Nam’ Đức Tôn sư Minh Đăng Quang, vị Tổ sư khai sáng dòng truyền thừa Khất sĩ Việt Nam nâng việc khất thực lên làm nguyên lý chung cho tất người: Ai phải xin cho Ai phải học dạy khơng tự mình mà sống được, “lẽ xin chơn lý vũ trụ, mà chúng sanh, kẻ xin vật chất để ni thân, người xin pháp để ni trí, ai kẻ xin thảy” Ngài phân tích việc ‘xin’ làm nhiều phương thức ‘xin’ dùng lực để ‘xin’, dùng mánh lới để ‘xin’, gian lận để ‘xin’, cướp giật để ‘xin’… xin tốt đẹp xin người Khất sĩ chân Người cho kẻ thọ nhận lợi lạc, phước báu, an vui, với tinh thần tự nguyện Trong việc nối truyền Chánh pháp, pháp môn khất thực Ngài nâng lên thành Chánh đạo thứ năm Tám đạo Bát chánh đạo hay cịn gọi Bát Thánh đạo Đó Chánh mạng đạo: nuôi mạng cách chơn chánh Theo Ngài, tu sĩ Phật giáo dùng cách nuôi mạng khác xem tướng số, xăm quẻ, chiêm tinh, bùa chú, thư tơm, ếm đối (thời thịnh hành) thuộc tà mạng đạo, thực hành tà mạng, tức thực hành phương tiện để mưu sinh không chơn chánh Trong công phu hàm dưỡng ngang qua việc tu tập với chiều kích sâu xa tinh tế việc ‘khất thực’ hướng đến cẩn trọng tỉnh giác, đẩy lùi khinh suất, thờ Việc khất thực phương diện nuôi dưỡng cách sống cẩn trọng tối đa sợ làm tổn thương đến mơi trường mà sống, nói cách khác làm cho thân hịa nhập thuận thảo với mơi trường chung quanh Dù ‘kẻ cho’ người mà thiên nhiên người Khất sĩ phải chắp tay hỏi xin trước thọ nhận: ‘uống hỏi xin nước, nằm hỏi xin đất, ăn hỏi xin trái, hóc hang’ Điều đặc biệt có ý nghĩa thời đại ngày nay, thời đại mà xu hướng sản xuất hưởng thụ vật chất chi phối mạnh khiến nhịp sống lúc nhanh phong cách sống dễ sa vào tình trạng hấp tấp, vội vàng hời hợt Khất thực có nhiều ý nghĩa, lợi ích lẫn kẻ thí người thọ, nên Chư Tăng Phật Giáo không phép bỏ qua Khất thực có ý nghĩa đây:  Diệt tánh tự cao ngã mạn: Khi phát, ly gia cắt ái, nguyện xuất gia làm Tăng đồ, tức sanh vào dòng Phật, dù trước vua, quan nhà tướng, phù hộ, giàu sang quyền quí đến đâu, xuất gia rồi, có Tam y, bát cần thiết cho sống ngày, để khỏi bận tâm lo sắm vật thực Hằng ngày mang bát xin ăn, từ nhà sang nhà khác, không phân biệt giàu nghèo, tôn giáo chủng tộc Ðã kẻ ăn xin, tự nhận gởi sống nơi kẻ khác, tùy lịng bố thí, dở, ngon, nhiều, ít, mặn, lạt vui lịng nhận Tánh tự cao, ngã mạn đương nhiên bị mài dũa cấp hạ đẳng bần dân kẻ ăn xin Nếu gặp phải kẻ chê bai, trích, nhà sư cam chịu với lòng nhẫn nại thứ tha cho người hiểu biết Nhờ mà lịng sân nộ, tự ái, khơng có phát khởi Bình thản chịu đựng lời dèm pha nhẫn nại với nắng chan, đá cứng, nhà sư đem thân Như Lai tướng gợi ý cho người có lịng bác-ái nhân từ, họ suy nghĩ đến đạo-đức nhà Phật mà phát tâm thương xót, thể cách bố thí, tìm hiểu giáo lý Ðạo Phật thêm  Giản dị sống hàng ngày: Nhà sư trì bình khất thực, khơng phải chịu theo vị giác miệng lưỡi nữa, khơng bị thèm ăn làm chủ Thế thường, thèm ăn mà người đời phải nhọc nhằn, cực khổ gây nên tội Nhà sư cần ăn lấy no thể khỏi bịnh đói hồnh hành, hầu rảnh tâm tu hành học tập thế, ăn thuốc trừ bệnh đói thơi Những đau ốm khó chịu, muốn lành mạnh mà ta phải uống thuốc Dù chua, hôi, cay, đắng đến đâu ta phải uống, cần yếu mạnh lành Sự ăn uống nhà sư ấy, dù mặn, lạt, dở, ngon phải ăn, phải nuốt cho xong Nhà sư nghĩ rằng: vật thực nguyên chất đất, nước, gió, lửa, ta phải đem nhập vào thân thể để nuôi dưỡng xác thân, đất, nước, gió, lửa cho đầy đủ, để khỏi phải yếu mà sanh bịnh hoạn, khó chịu, đặng ta nhờ mà tu hành theo Phạm Hạnh Vì nên có ăn chi, nhà sư ăn nấy, khơng thể địi hỏi theo ý hay cố chấp, chay, mặn Hơn nữa, nhà sư không giản-dị thức ăn, không làm chủ vị giác cịn việc thèm thuồng ham muốn khác, sai địi hỏi, phải chịu theo tức làm nơ-lệ nó, dẫn dắt ta dần vào tội lỗi Vì nên nhà sư phải làm chủ vị giác trận tuyến mà nhà sư phải thắng, mong tiến bước đường đạo pháp  Trực tiếp thọ ân xã hội: Chúng ta sống trần cô độc Ta phải chung sống với xã-hội loài người, quần tụ nương tựa Thử nghĩ, người bị đắm thuyền trôi giạt vào hoang đảo, hay người lạc vào rừng sâu, sống cô độc gặp điều khó khăn bất tiện Từ việc ăn, ở, đến việc bảo toàn sinh mạng, sức khoẻ, châu đáo Vì nên lồi người phải sống tập thể để có giúp đỡ, đổi chát lẫn Chúng ta thấy đồng bào miền sơn-cước người Thượng, hiểu biết văn hóa, trí khơn cịn thấp kém, mà cịn biết sống chung với xóm, sóc Khi có điều chi khơng vừa ý, dời nơi khác hết xóm, sóc Ðến lồi chim, lồi ong, lồi kiến v.v sống hợp bầy Thế liên-quan mật thiết ta xã hội loài người thật quan trọng cho đời sống Từ lạc tiến lên thơn ấp, quốc gia, khơng ngồi điều quan yếu Có nhiều người khơng để ý đến điều đó, nên dù sống thị mà khơng cảm thơng quan hệ ấy, ỷ có tiền của, có quyền hành có tất cả, muốn chi không cần nghĩ đến khác Là Phật Tử, bốn trọng ân, có ân xã hội mà phải ghi nhớ Hạnh trì bình khất thực ngày nhà Sư thọ vật thí bá tánh, nhờ mà ni sống cách chơn chánh, giản dị, nhà Sư nhắc nhở rõ rệt ngày ý nghĩa ơn xã hội Rồi tự xét mà siêng năng, tu học, giữ gìn tịnh hạnh, để trì đạo đức hầu góp phần xây dựng hạnh phúc cho xã hội, phải làm để khỏi phải phạm kẻ vong ân xã hội  Khước bịnh nhờ vận động thể: Loài người loài động vật Nhờ có thay đổi điều hịa bốn oai nghi mà thân thể khoẻ mạnh Hàng xuất gia cần vận động thể, khơng cịn làm việc ngưòi thường việc sinh sống ngày Nếu khơng có hạnh trì bình khất thực hàng xuất gia có việc chi vận động tồn thể Nhờ bộ, trì bình, mà thân thể khoan khoái, kiện khang Nhứt ban mai, khơng khí lành, nắng sáng khơng gay gắt, trì bình khất thực 1, đồng hồ cảm thấy khoẻ-khoắn, vui tươi Nhờ mà tinh-thần sản khối đau ốm  Tạo hội cho bá tánh làm phước: Phần đông ai bận việc công, tư Người giàu người nghèo, quan dân.Vì khơng rảnh rang chùa, làm phước, nhứt ngưòi nghèo, hay tự ti mặc cảm, nghĩ tủi phận bần hành, tiền chẳng dư, y phục khơng tốt đẹp, khơng có rảnh rỗi khơng có lễ vật xứng đáng người lại khơng nghĩ đến việc chùa; nghĩ đến việc làm phước Lại có đơng người chưa hiểu rõ lợi ích bố thí, làm phưóc Nhà Sư có giờ, có bổn phận trì bình khất-thục bá tánh có cơ-hội làm phước dễ dàng khỏi Nếu nhà sư khơng trì bình, chùa có người giàu có, dư dả đến chùa dâng cúng, cịn người nghèo khó khơng có duyên làm phước Vật để bát cho nhà sư khơng cần nhiều, mà cần nhứt thí chủ hoan hỷ với vật thực mà tự tay để bát cho nhà sư Một trái chuối, bánh, chút muối, đường thí chủ vui thích với làm phước mình, tức người gieo duyên lành vào phước điền Phật Giáo Thí chủ dịp bố thí, dù ỏi, việc làm đơn giản có phước báu vơ lượng mở đường cho việc tu hành giải sau Vì thế, nhà sư cịn sức khoẻ, có giờ, phải tri bình khất thực để tạo hội cho bá tánh dễ dàng gieo trồng thiện duyên Phật giáo  Giữ gìn tịnh hạnh để trở nên phước điền: 10 Bố thí cho kẻ bần nhơn, ăn xin thường cịn có phước thay, bố thí cho nhà sư, nhứt nhà sư có giới đức Về phần nhà sư ln ln tự xét việc giữ gìn giới luật tinh tu hành, thân tâm không biếng nhác, phải làm cho với bổn phận bậc xuất gia, trở nên phước điền chư Thiên nhơn loại Nếu trì binh thọ vật thí bá tánh mà giới hạnh khơng tinh nghiêm, tu hành khơng chín chắn, khơng xứng đáng phước điền, không sánh với kẻ ăn xin thường thế, mà Ðức Phật gọi kẻ cướp đội lốt nhà sư, mang lấy khổ báo sau Nhờ suy xét thế, nhà sư thêm cố gắng giữ gìn tịnh hạnh siêng tu học  Rải tâm từ cho tất người, tất chúng sanh: Trước khỏi tịnh thất, nhà sư khởi niệm Tâm Từ, tức rải tư tưởng lành, rải khắp chúng sanh, nhứt bước đường trải qua Khi đường, nhà sư phải thu thúc lục căn, hướng tâm cầu nguyện cho bá tánh hạnh phúc an vui, khỏi khổ, khỏi bịnh tật ốm đau không điều oan trái lẫn Không phân biệt tôn giáo, giai cấp, nam nữ, lão ấu, nhà sư mở rộng lòng Từ với tất cả, giữ tâm mềm mại, chan chứa tình thương, nhu hịa ngơn ngữ, cử Khi đứng trước nhà nào, nhà sư lại phải thu tâm quán tưởng thân, thọ, tâm pháp Khi trở chỗ ngụ, nhà sư khoan thai, trang nghiêm cách buộc tâm pháp niệm bước nhà sư không để tâm phóng túng, gìn giữ oai nghi, tế hạnh, biểu lộ Tăng đồ nhà Phật khác kẻ  Truyền bá Phật giáo: Ở Việt Nam có nhiều nơi đồng bào ta chưa hiểu rõ phước báu để bát, chưa biết hạnh trì bình nhà sư, chưa hiểu giáo lý Nguyên Thủy Ðạo Phật Nhà sư trì bình khất thực có dịp tiếp xúc với đồng bào để giải giáo lý đạo Phật, dù vắn tắt, đơn sơ, hữu ích việc góp phần hoằng dương Phật Pháp Trước sâu vào học hỏi giáo lý Ðạo Phật, việc mở đường cho bá tánh nhiều phương tiện, mà hạnh trì bình khất thực Vừa giúp ích cho người vừa lợi cho mình, nhứt thực hành giới luật Giáo-Pháp Phật Giáo Nguyên Thủy Nam Tông Hàng xuất gia Phật Giáo Nguyên Thủy Nam Tơng khơng lý mà lẫn tránh việc trì bình khất thực trừ đau ốm bận việc Phật Tóm lại nhà sư xuất gia theo Chánh pháp Ðức Phật Tổ Thích Ca, có tam y, bát phải xử dụng cho bổn phận mình, nhứt noi theo gương Ðức Phật xử dụng thời buổi sáng Một việc làm đơn giản, bao hàm ý nghĩa sâu xa lợi mình, lợi người, hàng xuất gia khơng thể bỏ qua Cịn phần thí chủ sau tự tay để vật thực vào bát nhà sư, làm có phước Thí chủ phải nguyện hiến dâng phước báu đến bậc ân nhân vãng, nhứt ông bà, cha mẹ, cô bác, anh chị em nguyện điều lành khác tùy lịng mong muốn 11 Bố thí vật thực có báo:  Ayu: sống lâu  Vanna: sắc đẹp  Sukha: an vui  Bala: sức mạnh  Panna: trí tuệ (thấy đời khổ, thấy đạo vui) - Sống lâu: Con người ni mạng đầy đủ thưịng thường sức khoẻ phát triển đồng đều, sinh mạng sống với tuổi thọ Nếu ăn uống không đầy đủ, thiếu thốn sức lực suy sinh bịnh tật Vì bố thí vật thực cho nhà sư, thí chủ báo sống lâu - Sắc đẹp: Khi người đói khát thân hình mỏi mệt tiều tụy, tinh thần bạc nhược, thiếu ăn lâu ngày gầy ốm héo hon Trái lại có vật thực ăn uống no đủ người trở nên tươi sáng, mạnh khoẻ, tăng thêm vẻ đẹp, bố thí vật thực đem lại cho thí chủ sắc đẹp - An vui: có no đủ có an vui, thiếu thốn đói khát thể suy yếu, tinh thần hao kém, đèn thiếu dầu, tất nhiên đèn lu, yếu lần lần, tắt hẳn người thế, thiếu ăn khô héo khô nước thiếu phân, nhờ có ăn uống đầy đủ tức nhiên phấn chấn an vui Cái báo an vui sau đến cho thí chủ bố thí vật thực hôm - Sức mạnh: vật thực hàng ngày ăn vào bồi đắp cho thể đầy đủ bù vào tiêu hao Nếu thiếu ăn hay ăn ngày thể thiếu sức bồi bổ, nhờ ăn no đủ mà có chất bổ tăng thêm sức mạnh Thí chủ bố thí vật thực cho nhà sư đầy đủ giúp thêm sức mạnh, tinh thần tráng kiện vững mạnh nhờ mà giúp thêm nhà sư đủ lực để tu hành Thí chủ phước báu sau có đầy đủ sức mạnh - Trí tuệ: Nhà sư dù thông minh siêng tu học đến đâu mà thiếu sức khoẻ, gầy ốm, đau yếu khơng thể tươi tỉnh, sáng suốt Có ăn uống no đủ thân thể kiện khang, tinh thần phấn chấn nhờ mà hành đạo được, phát sanh trí tuệ, nhận chân đời khổ, đạo vui, tinh tu hành thêm để chuyển thành giác, khỏi ln hồi sanh tử Bố thí vật thực báo trí tuệ, sau sáng suốt dễ dàng phân biệt nẻo chánh đường tà, tu hành phát, tức có trí tuệ Mọi việc bố thí tùy nhiều với lịng hoan hỷ, vui thích, thí chủ có báo kể để làm vốn cho thân kiếp sau Dành dụm tiền của, mua sắm ruộng vườn hưởng đời này, khéo gìn giữ; cịn kiếp sau khơng đem theo Phước báu thí chủ bố thí vật thực hơm dính theo ngày vị lai không sợ hư việc 12 II.2 Quan niệm Phật Giáo khất thực: Đi khất thực cịn gọi bình bát hay trì bát.Chữ Bát có nghĩa đồ dùng để chứa đựng thực phẩm đủ vừa sức ăn cho người Bình bát loại bình làm đá, sành, đất sét nung thật chín tráng men bên cho khỏi rỉ nước, không làm vàng bạc hay tất kim khí quý… Nếu dùng kim khí q khơng phẩm hạnh người xuất gia Các vị phát tâm xuất gia tức tập hạnh xả bỏ tất cả, kể thân mạng cần với chánh pháp, nghĩa xả phú cầu bần, xả thân cầu đạo Ở nước theo Nam Tông Phật giáo, chư Tăng khất thực nên thường dùng bình bát Các nước theo Bắc Tơng Phật giáo khơng khất thực nên dùng bình bát ba tháng an cư kiết hạ, có nơi cịn ba tháng kiết đơng nữa; đồng thời, có q thí chủ phát tâm cúng dường trai tăng dùng bình bát để cúng Phật trước thọ trai Chuyến khất thực diễn vào buổi sáng chấm dứt trước ngọ tức trước lúc mặt trời đứng bóng Các Tỳ kheo hay nhóm, khơng đứng trước cửa chợ mà theo thứ tự, từ nhà sang nhà khác, không phân biệt, mắt nhìn xuống yên lặng đứng đợi trước cửa nhà để xem thức ăn có đặt vào bình bát khơng Các thí chủ cúng dường thức ăn nấu sẵn, không cúng dường vật liệu chưa làm thành ăn, cúng cơm khơng cúng gạo, cúng rau xào khơng cúng bó rau chưa nấu chín Nếu chưa đủ dùng, chư vị tiếp tục theo hàng dọc đến nhà bên cạnh không bảy nhà Chư vị khơng phép bỏ sót nhà nào, dành ưu tiên cho phố xá thị trấn phồn thịnh, gia chủ giàu hay nghèo phải tạo hội đồng để gieo trồng phước duyên, khơng muốn gây cảm tưởng chư vị ham thích khu phố giàu có thức ăn ngon Khất thực xong, vị trở tịnh xá để ăn trước mặt trời đứng bóng Đây bữa ăn ngày Thông thường thức ăn phân làm bốn phần: phần nhường lại cho bạn đồng tu thấy họ khơng có hay có ít, phần san sẻ cho người nghèo, phần dành cho loại chúng sinh người sống chung với người, cuối lại phần dùng Khi thọ dụng thức ăn vị Tỷ kheo xem việc uống thuốc để trì sống mà tu hành, ngon khơng ham, dở không bỏ Thọ dụng cúng phẩm người đời vừa khỏi đói khát thơi, khơng ham cầu cho nhiều, phá vỡ thiện niệm họ Sau bữa ăn, vị rửa bát, xếp gọn y, ngơi nghỉ chốc lát, liền lại đến gốc hay nhà trống, hay tịnh thất ngồi thiền định hành Tứ niệm xứ hay niệm thở vào, thở 13 (Đoàn khất thực gồm 15 nhà sư phái Nam Tông Huế) Hằng năm, chư Tăng ni an cư vào ba tháng mùa mưa Tất trở sống chung tịnh xá lớn Trong thời gian này, chư Tăng không khất thực, có thiện nam, tín nữ, đến tịnh xá “để bát” lo tứ cúng dường Cứ đến ngày lễ Bố-tát vào ngày trăng tròn ngày đầu trăng, chúng Tỳ kheo sống vùng phải tập họp lại chỗ gọi giới trường để tụng đọc Giới bổn Ba La Đề Mộc Xoa Chư Ni có đại diện đến xin lãnh giới chư Tăng trở tịnh xá riêng Ni để tụng đọc Giới bổn Ni Ngoài ba tháng an cư, chư Tăng tung khắp phương hướng, đến trú xứ khác nhau, quốc độ, vừa khất thực để độ nhật, vừa thuyết pháp độ sinh, vừa nỗ lực tinh cần tiếp tục hành Thiền để đoạn trừ tham sân si Pháp Khất thực Phật truyền cho đệ tử xuất gia phù hợp với nguyên lý Trung đạo, tức tránh xa hai cực đoan: Thứ tránh xa sung sướng thái qua việc ăn thực phẩm người đời cúng dường để vào bình bát mà khơng dùng đũa ngọc, chén ngà, bàn cao, ghế đẹp với thức ăn mỹ vị; thứ hai tránh xa khổ hạnh thái qua bát đựng đồ ăn vừa đủ dùng, không giống phái tu khổ hạnh lượm trái cây, lượm đồ ăn dư thừa mà ăn Theo Kinh Phật, xin ăn tu sĩ đem lại lợi ích cho cho chúng sinh: Đối với vị Tỳ kheo khất thực có năm điều lợi ích:  Tâm trí rảnh rang, phiền não,  Không bận rộn tâm thân để kiếm kế sinh nhai,  Đoạn trừ tâm kiêu căng ngã mạn,  Đoạn trừ lịng tham, khơng thể tham ăn ngon ăn nhiều cho ăn nấy, chọn lựa, thức ăn đầy bát không nhiều nữa, tránh khỏi thâu trữ vật thực tiền  Có nhiều tu hành 14 Ngồi lợi ích cho riêng mình, vị Tỳ kheo khất thực mang lại ba điều lợi ích cho chúng sinh như:  Tạo duyên cho người bố thí đoạn trừ lịng tham, tức tạo phước duyên cho họ,  Tạo duyên giáo hoá chúng sinh  Nêu gương sống giản dị làm cho người đời bớt tham đắm cải Theo Kinh Phật, trước lên đường khất thực vị khất sĩ nguyện rằng: “Nguyện cho vị Khất gia thảy no đủ nguyện cho thí chủ thảy phước báu vơ lượng Như tơi ăn dùng để điều trị thân độc hại này, để tu tập thiện pháp, lợi ích cho thí chủ.” Trong khất thực, vị khất sĩ giữ tâm bình đẳng: theo thứ tự nhà dân chúng mà xin ăn, không đến xin nơi nhà giầu, khơng xin nơi nhà nghèo Có lần đức Phật quở Tôn gỉa Ca Diếp bỏ nhà giầu mà xin nhà nghèo, quở Tôn gỉa Tu Bồ Đề bỏ nhà nghèo mà xin nhà giàu Vì trước Tơn Giả Ca Diếp nghĩ rằng: “Người nghèo thật đáng thương, phước, không gieo trồng phước lành cho họ đời sau lại khổ hơn, nên đến xin để nhờ họ bố thí cúng dường mà phước sau” Trái lại, Tôn giả Tu Bồ đề lại cho rằng: “Người giàu, đời không gieo trồng phước lành đời sau lại nghèo khổ.” Mỗi vị trình bày lý mình, Đức Phật quở trách vị bậc A-la-hán có tâm phân biệt, khơng bình đẳng Khi vị Khất sĩ khơng ngó qua ngó lại, khơng mở miệng nói chuyện, hết bảy nhà khơng cúng dường phải trở với bát không khơng ăn ngày hơm Khi khất thực, vị khất sĩ khơng để ý xem gì, khơng thỏa mãn bất mãn Nếu người đàn bà cúng dường đồ ăn, vị Khất sĩ khơng nói, nhìn hay quan sát người đẹp hay xấu Đồ ăn cúng dường cho Khất sĩ luôn nhiều hay ngon lành, hay tinh khiết Các chuyến khất thực đôi lúc gây nên xáo trộn tình cảm cho Tỳ-kheo trẻ đa số thí chủ đàn bà gái Do đó, việc tự điều phục thân tâm phải tăng cường điều cần thiết lúc khất thực, đức Phật nhấn mạnh: “Chỉ thân tâm điều phục, thực hành chánh niệm phịng hộ vào làng khất thực”  Hai mươi sáu phép khất thực phái Khất sĩ: Phép khất thực từ tới hai người mà trừ đến xứ lạ, hai ngày đầu chung cho biết đường sá, từ người cách khoảng hai thước Khi lấy cơm, trai tăng nhà cư sĩ chung, hàng một, cách thước tây, lớn tuổi đạo trước, tập sau Tại tịnh xá có ban cư sĩ hộ pháp, có nhiều người xin cúng dường luân phiên giáp 30 ngày tháng, Giáo hội đơng chia ra: phân nửa Tăng khất thực, phân nửa Tăng nhận cúng dường trọn bữa ăn 15 Tốt người hàng ngày phải bát, ban hộ pháp hộ thêm sau Khi khất thực không kịp ngọ, lỡ trưa phải độ nơi chỗ vắng, gốc cây, xa đường lộ, phố xá, chợ đông Phải tránh chỗ dơ dáy bụi bặm, cấu trược ồn ào, làm nhẹ thể pháp Phật Đi bát khơng vơ chợ, đứng phía góc chợ, chen lấn chỗ đám đông Nên phải vào xóm đường lộ xa chợ Mỗi đường ba ngày, xa khơng ba ngàn thước Bận phải luôn, bận thiếu đứng trước cửa từ nhà (ngồi đường, khơng vào thềm), nhà đứng năm ba phút theo thứ tự Khi bát lưng, ơm q tay trái gần trước bụng, lúc đầy phải để vào túi, phủ nắp lại, quảy phía tay mặt khơng nhận 10 Khơng nhận lãnh đồ vật để túi, bát, nắp bát 11 Không nhận tiền, gạo, không nhận đồ ăn mặn, người đem đến cúng, hỏi thêm chay hay mặn, gương dạy thiện cho người 12 Không vào nhà ai, khất thực Nếu phải viếng ai, có việc Giáo hội sai, lại nhà người ta trước, bát mang không ôm, bận ôm xin mà trở 13 Không đứng lại uống nước, hay đại tiểu khất thực 14 Bát ơm trần nhận, bát mang túi cấm thâu nhận 15 Không ngó mặt thí chủ, nói chuyện q năm sáu câu 16 Ai có hỏi đạo đường kiếm gốc ngồi nói, hẹn sau độ cơm nói, mời người đến chỗ ngụ, để ngày khác người thỉnh cúng dường nhà có Tăng đơng, có cư sĩ nhiều nói 17 Khi khất thực, muốn cúng thí tự ý, người hỏi dạy, khơng thơi, chê khen bắt lỗi ép buộc người ta 18 Nếu biết cơm có dính lỡ đồ ăn mặn, phải cho người khác, không dùng, túng ngặt, phải gụt rửa dùng 19 Khi khất thực phải trang nghiêm hịa huỡn ngó xuống, ngó xa hai thước, ngó liếc hai bên, tìm lóng nghe chuyện người nói, tâm phải niệm Phật 20 Đừng vừa vừa nói chuyện, chỏ, muốn qua đường quẹo phải đứng lại xoay mình, đừng tắt xéo 21 Mỗi có chuyện phải đứng lại, có cúng lại người sau, cho để bát trước 22 Ngày bát đường nào, phải đặt trước chùa, đừng đường lộn xộn 16 23 Khi khất thực, ăn ra, khơng nhận chi gởi hết Hãy bảo người ta đem lại chùa Ai nói gởi cúng Phật khơng nhận, nói: “Tăng người tu xin ăn mà thôi” 24 Đồ ăn dư phải cho hết, không để dành 25 Đồ khất thực trước phải độ trước Đồ cúng dường sau phải độ sau 26 Khi khất thực không chống gậy, mang giày, che dù… Bên mặc áo chừa cánh tay mặt, đầu trần, chưn khơng; bên ngồi phải mặc vấn thượng y trùm kín III Hiện trạng cách trì khất thực Phật Giáo Việt Nam: III.1 Hiện trạng khất thực “Giả danh khất thực” Việt Nam: Trong vài mươi năm gần đây, đất nước Việt Nam xuất nhiều vị tu sĩ người Việt trì bình khất thực, tự xưng tu Phật, không thi hành theo tinh thần giới luật Ðức Phật giáo truyền Ở Việt Nam, Phật giáo có Tơng: Bắc Tơng Nam Tơng Bắc Tơng dùng Tam tạng chữ Tàu, chư Tăng mặc áo tràng màu dá, màu lam, khơng có trì bình khất thực Nam Tơng có Tam tạng Pali, chư Tăng mặc Y ca sa vàng có bình bát tùy thân độ nhựt Y ca sa bình bát y theo giới luật Phật, nghĩa thể thức may Y ca sa có kiểu mẫu với ý nghĩa Punna Khetam, phước điền cho nhân loại Bình bát lệ tạo thành, khơng phải tự ý riêng muốn dùng bình bát lớn, nhỏ chất Trong trì bình khất thực, từ cách mặc Y ca sa, mang bình bát, đến cách đứng thọ vật thực phải làm theo qui tắc Phật luật ấn định Một điều đáng để ý nhà sư Phật giáo Nguyên Thủy Việt Nam trì bình khơng vào chỗ đơng người, tránh chen lấn chợ chẳng hạn, không nhận tiền bạc, gạo thóc Vật thí, bố thí vui thích thọ lãnh ít, cho nhiều thọ lãnh vừa đủ để sống qua ngày mạnh khoẻ tu hành lập công bồi đức Nhà sư Phật Giáo Nguyên Thủy Việt Nam không cổ động tiền bạc bá tánh để cất chùa hay làm việc khác Nhà sư Phật Giáo Nguyên Thủy Việt Nam không yêu cầu cho thức ăn chay hay mặn, muốn bố thí chi tùy ý, tùy ăn có Như chánh nghĩa hạnh trì bình khất thực biểu dương với tinh thần giới luật Ðức Phật đem lại phước báu cho kẻ bố thí Ngày nay, số quốc gia theo truyền thống Phật giáo Nam Tơng Tích Lan, Miến Điện, Thái Lan, Campuchia, Lào phần miền Nam Việt Nam chư Tăng tiếp tục theo truyền thống khất thực Ở Trung Hoa, Triều Tiên Tây Tạng truyền thống khất thực dường hoàn toàn biến Dưới Triều nhà Đường 17 Trung Hoa, tông phái đặc biệt, Luật Tông, thành lập với mục đích làm sống lại truyền thống khất thực xưa, đem thực hành giới luật nghiêm ngặt Luật Tạng Dưới triều đại nhà Tống, Thiền Sư thực hành khất thực thực hành tồn nơi Thiền Sư Nhật Bản Tuy nhiên Nhật Bản, khất thực nguồn sinh sống mà tập luyện kỷ luật cho vị sơ tu cách lạc quyên vào dịp đặc biệt cho mục đích từ thiện Đối với Phật giáo phương Tây, hồn cảnh xã hội khơng giống hồn cảnh quốc gia phương Đông, nên pháp Khất thực khó thực Đa số Tăng ni khơng khất thực nên nhu cầu ăn uống Phật tử gia cúng dường  Vấn nạn “giả danh khất thực”: Riêng Việt Nam hình ảnh vị tăng áo vàng khất thực khơng cịn nhiều nhiều lý không hay cho lắm, có vị Sư giả khất thực! Thật buồn Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam phải thông tư giới hạn nghiêm ngặt việc khất thực để bảo vệ danh dự tăng đoàn tăng đoàn hệ phái Khất sĩ Phật giáo Nguyên Thuỷ Việt Nam Đối với hệ phái Khất sĩ Nam tông, sau ngày 1.5.2001, vị muốn giữ hạnh khất thực phải xin phép với giáo hội giáo hội cấp gấy chứng nhận với phù hiệu đàng hoàng Các vị phải hành trì chánh pháp, luật qui định giới khất sĩ, tức khất thực từ đến 10 sáng Sau 10 sáng phải trở trú xứ Chỉ thọ nhận vật thực, không nhận tiền bạc Về hành trang gồm có bình bát nhất, không mang theo túi hay đãy Đối với Ni giới, khất thực, phải từ hai vị trở lên, khơng riêng lẻ Nạn giả trang tu sĩ Phật giáo (giả sư) ngày biến tướng, không khất thực phi pháp, mà mạo danh xây chùa tạo tượng, làm từ thiện…, đến tư gia Phật tử quyên góp, bán nhang, xem bói… kiếm tiền việc giả sư, lợi dụng tình cảm tơn giáo người dân đạo Phật Phần lớn đối tượng tạm trú địa phương có giấy tờ hợp pháp Tuy nhiên đối tượng lại khất thực địa bàn khác nên việc phát xử lý khó Đối với trường hợp này, phải bắt tận tay có sở xử phạt, cần hợp tác thơng tin từ phía người dân, quan báo hành tung hoạt động sư giả III.2 giáo: Cách trì khất thực truyền thống văn hóa Phật Ở Việt nam, hình ảnh chư tăng khất thực phổ biến cộng đồng người theo Phật giáo nam truyền tỉnh tây nam bộ, Sài Gòn số tỉnh khác Tuy nhiên, có tượng thật giả lẫn lộn nên Giáo hội có biện pháp tạm ngưng sinh hoạt khất thực Sài Gòn số tỉnh khác Việc tạm ngưng để tìm giải pháp 18 quy định cụ thể cho việc hành trì hạnh nguyện thiêng liêng chưa thấy phục hoạt trở lại Đã có nhiều vị giảng sư Phật giáo có uy tín, nhìn thấy giá trị lợi lạc hạnh khất thực, thấy giá trị thiết thực nhiệm vụ hoằng pháp qua hình ảnh tăng đồn khất thực, mạnh dạn đề nghị Giáo hội nên cho phép chư tăng khất thực với quy định cụ thể Những vị gợi ý nên cấp thẻ cho vị phát nguyện hành trì hạnh khất thực quy định thời gian định, phải khất thực thành đoàn Như thế, vị sư giả dễ bị phát việc khất thực không làm ảnh hưởng xấu đến Phật giáo Thiết nghĩ, đề xuất có tính khả thi mong Giáo hội sớm ban hành hướng dẫn cụ thể cho hành giả tu tập theo truyền thống Có lẽ, mong mỏi chung người Phật mong muốn nhìn thấy hình ảnh truyền thống có ý nghĩa Phật giáo trì Trong chờ đợi, thiết nghĩ, vị sư bên tăng đoàn nam truyền vị phát nguyện hành trì hạnh nguyện nên có đề xuất có chương trình cụ thể để trình Giáo hội xin phép tiếp tục hành trì Như vậy, việc phục hoạt sớm trở thành thực trông chờ từ Giáo hội Giáo hội có nhiều việc phải giải Điều thể ý chí hành giả Phật giáo khơng khuất phục trước khó khăn để vượt qua thách thức mà Phật giáo đối mặt góp phần phổ biến Phật giáo nhân gian Đó cách hành xử tích cực nhiều so với thất thủ, lùi bước an tồn có khó khăn hay thử thách xảy đến Trên tinh thần hoằng pháp văn hóa tâm linh, hình ảnh tăng đồn khất thực hơm tạo nên tranh sinh động hình ảnh tăng đoàn thời đức Phật, tạo nên nét văn hóa Phật giáo truyền thống Song song với hình thức tổ chức lễ hội Phật giáo, nên tổ chức năm lần khất thực tập thể tăng đoàn thời đức Phật vào tuần lễ Phật đản mùa Vu lan Sẽ thật có ý nghĩa giá trị văn hóa Phật giáo Việt nam thực điều thời gian tới Nói tóm lại, nhu cầu tu học, nên vấn đề ăn uống cần phải giản dị, thực phẩm phải xem dược thực, Tăng đồn thời Đức Phật phải khất thực Khất thực sách thực hành giáo pháp, truyền thống chư Phật Các thầy Tỳ kheo phải giữ tâm bình đẳng mà khất thực nhà, không phân biệt giầu nghèo sang hèn để tạo cho đủ tầng lớp dân chúng có dun thực hành hạnh bố thí cầu phước, quý thầy nói pháp khuyên dạy người tu hành Khi khơng ngó qua ngó lại, khơng mở miệng nói chuyện, ln điều phục thân tâm chánh niệm, theo thứ lớp: Nếu hàng Phật tử thỉnh thọ trai khơng cần theo thứ lớp, thẳng đến nhà thí chủ thỉnh Cịn khất thực phải theo thứ lớp Ai cho ăn nấy, không phân biệt thức ăn tốt xấu, ngon dở, chay mặn, khơng qui định người thí chủ phải cúng dường nào, mà tùy điều kiện khả phát tâm thí chủ Đó gọi trí khơng phân biệt Cũng ăn phải trộn ăn với để khơng cịn phân biệt với khác, ngon 19 dở khơng phân biệt mùi vị Mục đích để khơng cịn luyến mùi vị thơm ngon, mà cần ăn để nuôi sống xác thân mà tu hành giải thoát KẾT LUẬN: Trong tình xã hội, ngày phân hóa giàu nghèo có khuynh hướng gia tăng, mức sống người giàu người nghèo ngày cách biệt; tranh giành chức tước, địa vị quyền lợi trở nên gay gắt; lối sống se sua hưởng thụ trở thành xu hướng phổ biến hình ảnh người Khất sĩ đầu trần chân không nghiêm trang bước hóa duyên khất thực phải đối trọng giúp cho việc trung hòa xu đáng lo ngại nêu trên, gợi ý nếp sống, nếp nghĩ trung đạo thăng Rất tiếc hình ảnh thiêng tịnh vào khứ Ngay người Phật xuất gia, nhứt Tăng Ni tân học Hệ phái Khất sĩ, có vị cịn khơng tự thấu hiểu nghĩa giá trị pháp môn khất thực để hành trì Trong đó, ngày có số người khơng biết khơng hiểu đạo Phật phương pháp chân truyền hạnh y bát khất thực, sống lang thang không nghề nghiệp, lại giả danh, mượn hình thức khất thực để mưu cầu lợi dưỡng cá nhân, khất thực không pháp, không kể giấc, gây ảnh hưởng, tiếng xấu xã hội Đạo pháp Do vậy, từ viết hi vọng quan chức có liên quan: Tạo điều kiện cho Tăng Ni có tâm nguyện hành trì hạnh “khất thực” Chánh pháp thực khuôn khổ giới luật pháp luật quy định Cần có biện pháp tích cực, thích nghi nhằm ngăn chặn người giả dạng lợi dụng hình thức khất thực phi pháp Để khất thực văn hóa Phật giáo vị trí giữ vững tầm quan trọng sống 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Nhóm Thiện Tín Thị Nghè, “Ý Nghĩa Hạnh Trì-Bình Khất-Thực Nhà Phật”, Mùa Kiết-hạ An cư 2515-1971, Sài Gòn, ấn tống http://www.budsas.org/uni/u-vbud/vbpha313.htm Hạnh Chơn ,“Truyền Thống Khất Thực” http://www.daophatngaynay.com/vn/phat-phap/buoc-dau-hoc-phat/dd-daophat/4380-truyen-thong-khat-thuc.html tài liệu đọc buổi lễ tưởng niệm Tổ sư miền Bắc VN,“Truyền thống Khất thực (Đạo Phật Khất Sĩ)” http://thuvienhoasen.org/a18126/truyen-thong-khat-thuc Ban biên tập thư viện Hoa Sen,“Vấn Đề Khất Thực Trong Đạo Phật” http://thuvienhoasen.org/a4259/van-de-khat-thuc-trong-dao-phat Chùm ảnh: Các nhà sư khất thực Huế Thiền viện Phước Sơn http://www.thienvienphuocson.net/ Hạnh Diệu, “Để nhận biết tượng giả sư khất thực phi pháp”, Theo Giác Ngộ 21 THÔNG TIN SINH VIÊN:  Sinh viên : Mai Thị Phương Mai  Địa : 121 Phạm Như Xương, Phường Hòa Khánh Nam, Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng  Số điện thoại : 01687295160  Email : phuongmai294@gmail.com 22 ... nét khất thực Phật Giáo: 1.1 ? ?Khất thực? ?? gì? 1.2 Nguồn gốc ? ?Khất thực? ?? Chương II: Khất thực văn hóa Phật Giáo: 2.2 Ý nghĩa khất thực đời sống văn hóa Phật Giáo 2.3 Quan niệm Phật Giáo khất thực. .. Vài nét khất thực Phật Giáo: 1.1 ? ?Khất thực? ?? gì? .4 1.2 Nguồn gốc khất thực: II Khất thực văn hóa Phật Giáo: 2.1 Ý nghĩa khất thực đời sống văn hóa Phật Giáo: ... Hiểu ? ?Khất thực? ?? gì? Có từ bao giờ.Và Phật giáo có quan niệm ? ?Khất thực? ?? người khất thực (Khất sĩ) Ý nghĩa to lớn Khất thực văn hóa Phật giáo. Việc nghiên cứu cịn giúp cho người khơng theo Phật giáo

Ngày đăng: 07/09/2020, 22:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w