1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các vị thần Ấn Đô giáo và sự tiếp biến trong văn hóa Chăm Pa

36 296 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

1. Lý do chọn đề tài: Trong quá trình nghiên cứu và học tập về văn hóa Chăm Pa, chúng ta đã được học xuyên suốt lịch sử hình thành và phát triển của nhà nước cũng như văn hóa Chăm Pa, được học về kiến trúc và nghệ thuật xây dựng tháp độc đáo của người Chăm Pa, cũng như được thực tế công trình kiến trúc nổi tiếng của người Chăm. Đồng thời kết hợp với những kiến thức sâu rộng đã học về Chăm Pa và Ấn Độ giáo hay văn hóa Ấn Độ nói chung, ta thấy có một sự hòa quyện độc đáo, và tiếp biến mạnh mẽ giữa văn hóa Chăm Pa và Ấn Độ giáo, đặc biệt được thể hiện ở hệ thống các vị thần ở hai nền văn hóa này. Song các vị thần Ấn Độ giáo và sự tiếp biến trong văn hóa Chăm Pa như thế nào, vốn chưa được tìm hiểu cặn kẽ, cũng như đi sâu vào nghiên cứu triển khai. Đó chính là lý do chọn đề tài “Các vị thần Ấn Độ giáo và sự tiếp biến trong văn hóa Chăm Pa”

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Mai Thị Phương Mai – 13CVHH ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHOA NGỮ VĂN GIÁ VĂN HÓA VÀGIÁO LỊCH SỬ CÁCTRỊ VỊ THẦN ẤN ĐỘ TRUYỀN VIỆT NAMPA VÀ SỰCỦA TIẾPTRUYỆN BIẾN TRONG VĂNKÌ HĨA CHĂM (Bài tiểu luận kết thúc học phần) (Bài tiểu luận kết thúc học phần) Học phần: CÁC PHẠM TRÙ VĂN HÓA – VĂN HỌC Học phần: VĂN HÓA CHĂM PA TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Giảng viên phụ trách: TS TRẦN THỊ MAI AN Giảng viên phụ trách: PGS.TS NGUYỄN PHONG NAM Mã phách : ………………………… Mã phách : ………………………… Đà Nẵng, tháng 06 năm 2016 Đà Nẵng, tháng 01 năm 2016 MỤC LỤC Mai Thị Phương Mai – 13CVHH DẪN NHẬP: Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: Lịch sử vấn đề: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu: Bố cục làm: NỘI DUNG: Tổng quan Chăm Pa văn hóa Chăm Pa: 1.1 Lịch sử hình thành phát triển: 1.2 Chăm Pa nay: 1.3 Văn hóa Chăm Pa: Hệ thống vị thần Ấn Độ giáo: Sự tiếp biến hình ảnh vị thần Ấn Độ giáo văn hóa Chăm Pa: 3.1 Trong văn hóa – tín ngưỡng: 3.2 Trong nghệ thuật – kiến trúc: KẾT LUẬN: TÀI LIỆU THAM KHẢO: Mai Thị Phương Mai – 13CVHH DẪN NHẬP: Lý chọn đề tài: Trong trình nghiên cứu học tập văn hóa Chăm Pa, học xuyên suốt lịch sử hình thành phát triển nhà nước văn hóa Chăm Pa, học kiến trúc nghệ thuật xây dựng tháp độc đáo người Chăm Pa, thực tế cơng trình kiến trúc tiếng người Chăm Đồng thời kết hợp với kiến thức sâu rộng học Chăm Pa Ấn Độ giáo hay văn hóa Ấn Độ nói chung, ta thấy có hịa quyện độc đáo, tiếp biến mạnh mẽ văn hóa Chăm Pa Ấn Độ giáo, đặc biệt thể hệ thống vị thần hai văn hóa Song vị thần Ấn Độ giáo tiếp biến văn hóa Chăm Pa nào, vốn chưa tìm hiểu cặn kẽ, sâu vào nghiên cứu triển khai Đó lý chọn đề tài “Các vị thần Ấn Độ giáo tiếp biến văn hóa Chăm Pa” Mục đích nghiên cứu: Từ trước đến chưa có phân tích cá nhân cụ thể tiếp biến hình ảnh vị thần Ấn Độ giáo văn hóa Chăm Pa, chẳng mà vấn đề nhiều chưa ý tới Vì nghiên cứu nhằm mục đích: - Giúp người đọc hiểu cặn kẽ vị thần Ấn Độ giáo tiếp biến văn hóa Chăm Pa Phân tích hệ thống vị thần Ấn Độ giáo Thấy tiếp biến hình ảnh vị thần văn hóa Chăm Pa Hiểu nét đặc sắc văn hóa Chăm Pa qua phân tích hình ảnh vị thần văn hóa Dựa vào phân tích, để thấy rõ điểm đặc sắc độc đáo văn hóa Chăm Pa Thấy giá trị việc tiếp biến việc hình thành nên sắc văn hóa Chăm Pa Lịch sử vấn đề: Căn vào tư liệu tìm thấy có nghiên cứu sâu vào đề tài Hầu khắp nghiên cứu tổng quát ảnh hưởng Ấn Độ giáo đến văn hóa Chăm Pa, hay tiếp biến Ấn Độ giáo với văn hóa Chăm Pa,…như: - “Dấu ấn văn hóa Ấn Độ văn hóa Chăm Pa”, Ngơ Thanh Mai, Bộ mơn ngơn ngữ - văn hóa Việt Nam “Chăm Pa tôn giáo Ấn Độ”, Phan Quốc Anh Mai Thị Phương Mai – 13CVHH - “Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến văn hóa Chăm Pa (Thế kỷ II- kỷ XV)”, Lâm Thị Yến Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu thành phần cấu thành văn hóa Chăm Pa như: - Tơn giáo Tín ngưỡng Nghệ thuật Kiến trúc … Phạm vi nghiên cứu hầu khắp tỉnh thành có diện văn hóa kiến trúc Chăm Cụ thể tỉnh thành từ Quảng Bình trở vào Nam, đặc biệt tỉnh : Quảng Nam, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu: - Phương pháp quan sát khoa học Phương pháp điều tra Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp hệ thống: Bố cục làm: Bài làm chia làm phần : Dẫn nhập, Nội dung , Kết luận Trong phần NỘI DUNG gồm: 1.Tổng quan Chăm Pa văn hóa Chăm Pa: 1.1.Lịch sử hình thành phát triển 1.2.Chăm Pa 1.3.Văn hóa Chăm Pa 2.Hệ thống vị thần Ấn Độ giáo 3.Các vị thần Ấn Độ giáo tiếp biến văn hóa Chăm Pa 3.1.Trong văn hóa – tín ngưỡng 3.2.Trong nghệ thuật – kiến trúc Mai Thị Phương Mai – 13CVHH NỘI DUNG: Tổng quan Chăm Pa văn hóa Chăm Pa: 1.1.Lịch sử hình thành phát triển: ( Bản đồ địa vương quốc Chăm Pa) Lịch sử Chăm Pa, bao gồm quốc gia Hồ Tôn, Lâm Ấp, Hoàn Vương, Chiêm Thành (Campanagara) Thuận Thành (Nagar Cam), độc lập từ 192 kết thúc vào 1832 Trước kỷ thứ 2, vùng đất vương quốc Chăm Pa cổ nhắc đến với tên Hồ Tôn Tinh (trong truyền thuyết), tên huyện Tượng Lâm (thuộc quận Nhật Nam thời nhà Hán) nằm thống trị Trung Quốc Lãnh thổ ghi nhận từ miền Trung trở vào miền Nam Việt Nam, thay đổi tùy thời kỳ Từ 1694 đến 1832, chúa Chăm Pa (Trấn vương Thuận Thành) nằm đô hộ chúa Nguyễn, vua nhà Tây Sơn vua nhà Nguyễn lúc bị sáp nhập hoàn toàn Lịch sử vương quốc Chăm Pa khơi phục dựa ba nguồn sử liệu chính: • Các di tích cịn lại bao gồm cơng trình đền tháp xây gạch nguyên vẹn bị phá hủy cơng trình chạm khắc đá; • Các văn cịn lại tiếng Chăm tiếng Phạn bia bề mặt cơng trình đá; Mai Thị Phương Mai – 13CVHH • Các sách sử Việt Nam Trung Quốc, văn ngoại giao, văn khác liên quan lại Chăm Pa (Tiếng Phạn: चचच चच, Chữ Hán: चच, tiếng Chăm: Campa) quốc gia cổ tồn độc lập liên tục qua thời kỳ từ năm 192 đến năm 1832 Cương vực Chăm Pa lúc mở rộng trải dài từ dãy núi Hồnh Sơn, Quảng Bình phía Bắc Bình Thuận phía Nam từ biển Đơng tận miền núi phía Tây nước Lào ngày Qua số danh xưng Lâm Ấp, Panduranga, Chăm Pa phần đất thuộc miền Trung Việt Nam Văn hóa Chăm Pa chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Java phát triển rực rỡ với đỉnh cao nghệ thuật phong cách Đồng Dương phong cách Mỹ Sơn A1 mà nhiều di tích đền tháp cơng trình điêu khắc đá, đặc biệt vật có hình linga cịn tồn ngày cho thấy ảnh hưởng Ấn giáo Phật giáo hai tơn giáo chủ nhân vương quốc Chăm Pa xưa Chăm Pa hưng thịnh vào kỷ thứ 10 sau suy yếu sức ép vương triều Đại Việt từ phía Bắc chiến tranh với Đế quốc Khmer Năm 1471, Chăm Pa chịu thất bại nặng nề trước Đại Việt bị phần lớn lãnh thổ phía bắc vào Đại Việt Phần lãnh thổ lại Chăm Pa bị chia nhỏ thành tiểu quốc, tiếp tục sau bị chúa Nguyễn thơn tính đến năm 1832 tồn vương quốc thức bị sáp nhập vào Việt Nam triều vua Minh Mạng 1.2 Chăm Pa nay: Từ nhiều kỷ trước công nguyên, người Trung Hoa người Ấn Độ vượt biển buôn bán trao đổi với nhiều khu vực giới, có vùng Đơng Nam Á Vì dấu tích họ để lại rõ nét nhiều văn hóa khu vực Trên sở tảng văn hóa Sa Huỳnh, vương quốc Chămpa kỷ đầu giành độc lập chịu nhiều ảnh hưởng từ văn hóa Trung Hoa mà chứng tích để lại đồng tiền Ngũ Thù thời Tây Hán (từ 206 trước công nguyên đến năm 25 sau công nguyên), tiền Vương Mãng triều Tân từ năm - 25 sau công nguyên, sưu tập gương đồng tìm thấy khu vực miền Trung có niên đại kỷ I – III, nhiều tượng Phật, mảnh gốm men ngọc, men màu, vũ khí sắt… khung niên đại dài Tư liệu lịch sử ghi chép việc vua Chămpa “xây cung điện theo kiểu Trung Quốc, có buồng cột, cách đào hào đắp lũy để bao bọc Mai Thị Phương Mai – 13CVHH lấy thành thị, cách đóng xe dùng trận mạc nhiều loại vũ khí, dạy cho thợ làm nhạc khí…” Những đầu ngói ống trang trí mặt hề, động vật tìm thấy di tích thành cổ Chămpa coi có nguồn gốc từ văn hóa Hán Những yếu tố văn hóa Ấn Độ diện sớm địa bàn vương quốc Chămpa Đó đồ trang sức kỹ thuật chế tác đồ trang sức mã não, thủy tinh, đá ngọc mộ chum thuộc văn hóa Sa Huỳnh Trong di tích thuộc văn hóa Sa Huỳnh giai đoạn muộn chuyển sang văn hóa Chămpa sớm Trà Kiệu, cịn tìm thấy loại đồ gốm miền Đơng Ấn Độ có niên đại từ kỷ III trước công nguyên đến kỷ I sau cơng ngun Từ giành độc lập mối quan hệ giao lưu kinh tế – văn hóa với Ấn Độ tăng cường phương thức hịa bình theo đồn thương gia tu sĩ truyền đạo nên cư dân địa dễ dàng tiếp thu chấp nhận Vì vậy, ảnh hưởng nhiều mặt văn minh Ấn Độ trở thành chủ đạo vương quốc Chămpa Sử liệu chữ viết vương quốc Chămpa có niên đại sớm bia Võ Cạnh (Nha Trang) xác định niên đại kỷ III Nhưng chứng tích phong phú đa dạng, phản ánh tồn diện vương quốc Chămpa thể tập trung khu di tích đền tháp Chămpa Khu vực Quảng Bình – Quảng Trị – Thừa Thiên Huế: biết khoảng 30 di tích văn hóa Chămpa, tập trung thành nhóm bờ nam sơng Gianh tiêu biểu thành Cao Lao Hạ, minh văn hang động Phong Nha Quảng Bình Nhóm ven sơng Thạch Hãn đồng Quảng Trị có Cổ thành, tháp Hà Trung Nhóm đồng Thừa Thiên Huế: thành Lồi, tháp Liễu Cốc, tháp Vân Trạch Hòa, tháp Mỹ Khánh… Khu vực Quảng Nam – Quảng Ngãi: xem vùng trung tâm vương quốc Chămpa Tại tập trung di tích quan trọng lớn nhất, với nhiều loại hình di tích Đó khu di tích Trà Kiệu (xã Duy Sơn, huyện Duy Xun, tỉnh Quảng Nam), cịn dấu tích thành cổ, nơi cư trú… nhà nghiên cứu cho kinh thành Sư Tử Sinhapura Xung quanh Trà Kiệu gần phát khai quật nhiều di cư trú hay phế tích kiến trúc Gò Cấm, Chùa Vua, Triền Trang, Chiêm Sơn Đông, Chiêm Sơn Tây Thánh địa Mỹ Sơn – trung tâm tôn giáo lớn người Chăm – khu đền tháp tập trung thung lũng, cách Trà Kiệu khoảng 20km phía Tây Hiện khu di tích cịn khoảng 70 đền tháp nguyên vẹn nhiều đền tháp bị hư hỏng thời gian chiến tranh Trung tâm Phật giáo Đồng Dương kinh thành Indrapura vương quốc Mai Thị Phương Mai – 13CVHH Chămpa kỷ IX – X Tại cịn dấu tích tường thành, đền tháp, di tích cư trú, nhiều tượng Phật giáo đồng tiếng phát Ngoài trung tâm trên, khu vực Quảng Nam - Quảng Ngãi cịn có di tích: Khương Mỹ, Chiên Đàn, Bằng An (Quảng Nam), thành Châu Sa, di tích Chánh Lộ, Khánh Vân, An Tập, Cổ Lũy… phần lớn cịn lại phế tích (Quảng Ngãi) Thế kỉ XVIII, Cham từ Pandurangga vào Nam trụ lại Tây Ninh An Giang; sau lâu bên Campuchia có biến, số từ Campuchia trở lại An Giang Giữa kỉ XX, phận vào Sài Gòn, để nửa cuối kỉ XX, hàng trăm gia đình Long Khánh sinh sống Người Cham tỉnh theo Islam, tức Hồi giáo thống, với khoảng 50.000 tín đồ Nhưng nói người Cham Việt Nam tập trung nhiều Ninh Thuận Bình Thuận với số dân 110.000 người Đại đa số người Cham Ninh Thuận Bình Thuận theo hai tơn giáo Ấn giáo Hồi giáo Bà-ni Đông cộng đồng Cham Ấn giáo gọi Cham Ahier với 68.000 người; Hồi giáo Bà-ni Islam Cham hóa để trở thành thứ tôn giáo dân tộc độc đáo với 38.000 tín đồ; số cịn lại theo Hồi giáo thống truyền vào Ninh Thuận vào thập niên 60 vài tôn giáo du nhập gần Công giáo, Tin Lành Hiện nay, dân tộc thiểu số Chăm có khoảng 100.000 dân, xếp thứ 17 54 thành phần tộc người nước ta; sống tập trung đông tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận An Giang Ngồi họ cịn cư trú phần tỉnh từ Nam Trung Bộ đến Ðông Tây Nam Bộ Hiện người Chăm sống rải rác nhiều nước khác Campuchia, Thái Lan, Malaysia… 1.3 Văn hóa Chăm Pa: Những nét đặc sắc văn hố Chăm thể từ tiếng nói, chữ viết, từ nghệ thuật kỹ thuật tạo dáng tháp đất, tượng đá, đến sản phẩm vải thêu, dệt hoa văn, dệt thổ cẩm đồ gốm vật dụng phục vụ cho sống hàng ngày Người Chăm có tiếng nói chữ viết riêng Chăm Tây với trì phát triển Hồi giáo việc học tập giới luật tìm hiểu kinh thánh Koran nên dùng chữ Ả Rập chữ Mã Lai Cho đến Chăm Tây sử dụng loại chữ Mã Lai thành thạo việc ghi chép thư từ… Chăm Ðơng sử dụng chữ Thrah xem loại chữ truyền thống Người Chăm tự hào ngơi tháp Chăm-pa cổ kính xây dựng đất nung độc đáo Hình ảnh vũ nữ Chăm-pa cổ xưa chạm khắc vào đền tháp, Mai Thị Phương Mai – 13CVHH phù điêu Vũ nữ Trà Kiệu tuyệt tác Là phận văn hoá dân tộc, kiến trúc dân gian người Chăm có lịch sử truyền thống lâu đời Bàn tay khối óc sáng tạo dân tộc Chăm làm sáng tỏ tính phong phú, đa dạng, giúp thấy giao lưu văn hố, q trình phát triển tộc người Người ta thấy nhiều nét trạm trổ tượng đá thể nếp sinh hoạt ca múa chơi nhạc dân gian sinh động Người Chăm mang máu tâm hồn văn nghệ dân tộc đặc biệt Nghệ thuật truyền thống người Chăm nuôi dưỡng, trân trọng liên tục truyền cho từ bao đời (Cụm tháp Hòa Lai nằm sát quốc lộ 1A, cách thành phố Phan Rang – Tháp Chàm 15km phía Bắc) Múa Chăm phong phú độc đáo Hầu làng Chăm có đội múa riêng Những điệu múa cổ xưa thường trình diễn lễ hội Các nghệ nhân Chăm sáng tác thêm điệu múa đặc sắc múa chàm rơng, múa đoa pụ (đội bình nước đầu) Múa quạt điệu múa phổ thông người Chăm Khi múa, vũ nữ dùng quạt làm đạo cụ để biểu diễn loại múa khác Múa bóng mang tính tơn giáo phổ biến người Chăm Trong nét đặc trưng múa Chăm múa ổn định theo nhạc Dàn nhạc đệm cho múa thương gồm hai trống ba-ra-nưng kèn sa-ra-nai Nhìn chung, vũ điệu Chăm-pa nhằm phô diễn vẻ đẹp người Mai Thị Phương Mai – 13CVHH 10 - Thần Gió VAYA - Thần Mưa PARJANYA - Thần Lửa AGNI Sự tiếp biến hình ảnh vị thần Ấn Độ giáo văn hóa Chăm Pa: 3.1 Trong văn hóa – tín ngưỡng: Trước bị vua Lê Thánh Tơng chinh phục năm 1471, tơn giáo người Chăm Ấn Độ giáo, văn hóa Chăm chịu ảnh hưởng sâu sắc văn minh Ấn Độ Ấn Độ giáo Chăm Pa chủ yếu Si-va giáo, tức đạo thờ thần Shiva, có ảnh hưởng yếu tố tơn giáo địa thờ nữ thần Đất Yan Po Nagar Biểu tượng tơn giáo Si-va người Chăm linga - yoni, mukhalinga, jatalinga, linga chia tầng kosa Thờ sinh thực khí (Linga Yoni) tín ngưỡng cư dân nơng nghiệp Càng nơng nghiệp điển hình tín ngưỡng mạnh nhiêu Người du mục khơng có truyền thống thờ sinh thực khí Chiếc Linga biểu tượng cách điệu hóa sinh thực khí nam tín ngưỡng phồn thực mang ý nghĩa phồn thực tính dục Kinh Vêđa nói kẻ lấy Linga làm thượng đế kẻ thù đạo giáo Aryen Ở Ấn Độ, việc thờ Linga vốn tín ngưỡng thổ dân Dravidien Đó tục thờ cúng hịn đá hình trục, phổ biến dân gian từ thời thượng cổ khắp vùng Đông Nam Á Sự xâm nhập vào Bàlamơn giáo việc đồng Linga với Shiva hẳn xảy vào thời kì hậu Vêđa Chiếc Linga Bàlamơn giáo: phần hình vng (âm tính) ứng với thần Brahma sáng tạo, khúc hình bát giác mang tính chuyển tiếp, ứng với thần Vishnu bảo tồn, cịn phần hình trụ trịn (dương tính) ứng với thần Shiva phá hủy Phần Linga gắn liền với đế, giống chậu vng, có rãnh nước, biểu tượng phận sinh dục nữ giới (Yoni) Bộ phận hình chậu vng cịn biểu tượng nữ thần phù hộ cho đất đai, phải nhờ ơn mưa móc Linga Ngồi ý nghĩa biểu tượng sinh dục, Linga biểu tượng cột trụ chống đỡ vũ trụ, núi Meru thần thoại (núi thiêng Meru - nơi ngự trị Thiên thần, Bồ Tát trung tâm vũ trụ theo giới quan Ấn Độ) Cuối cùng, Linga biểu tượng vĩnh cửu tính chất thống triều đại vua Cũng ý nghĩa tượng trưng đó, mà Linga ln ln có mặt biểu nghệ thuật có ảnh hưởng Ấn Độ giáo Mai Thị Phương Mai – 13CVHH 22 - Linga (hay cịn gọi lingam) cột trụ có hình dương vật đại diện cho Shiva Các vua Chăm thường xuyên dựng cúng linga đá để thờ trung tâm đền tháp hoàng gia Tên mà vua Chăm đặt cho linga bao gồm tên nhà vua đuôi "-esvara," tức Shiva - Mukhalinga linga mà có vẽ chạm hình ảnh Shiva dạng hình người hay hình khn mặt - Jatalinga linga mà chạm phong cách điển hình Shiva kiểu tóc búi - Linga phân tầng cột linga chia làm ba phần đại diện cho ba thể (trimurti) thượng đế Ấn giáo: phần cùng, khối hình lập phương, tượng trưng cho Brahma; phần giữa, hình lăng trụ tám mặt, đại diện cho Vishnu; phần cùng, có hình tròn, đại diện cho Shiva - Kosa khối kim loại hình trụ sử dụng để che phủ cho linga Việc hiến tế kosa để trang trí cho linga nét đặc trung độc đáo đạo Siva người Chăm Các vua Chăm thường đặt tên cho kosa đặc biệt theo cách họ tự đặt tên cho linga Linga - Yoni bên tạo thành biểu tượng hoàn hảo có ý nghĩa hủy diệt - sáng tạo, triết lý phát triển, tính lưỡng phân âm dương, đực Yoni đa dạng mặt loại hình, thường thấy Yoni hình trịn, chữ nhật hình vng với vịi Yoni ln với linga nơi ngự tượng thần tháp Bà Nha Trang, tháp Nhạn Cả vật thờ Linga - Yoni đặt bệ cao tạo thành đài thờ hoàn chỉnh đền tháp Champa Linga có Kosa - Linga Mai Thị Phương Mai – 13CVHH 23 (Linga – Yoni) Linga, Yoni khơng tơn thờ Ấn Độ, mà cịn tơn thờ phổ biến nước có tiếp thu chịu ảnh hưởng Ấn Độ giáo, có Chămpa lúc Linga Yoni Chămpa có đặc điểm riêng khơng đâu Linga -Yoni lại có số lượng nhiều, hình dáng đa dạng kích thước lớn Champa Loại hình Linga, Yoni Chămpa coi biểu ảnh hưởng sâu đậm văn hóa, tơn giáo Ấn Độ mà Chămpa lại biểu mạnh mẽ Chămpa hóa yếu tố văn hóa, tơn giáo tiếp thu Ấn Độ giáo Việc Ấn giáo tôn giáo chiếm ưu người Chăm bị gián đoạn từ kỷ đến kỷ 10 triều đại Indrapura (Đồng Dương tỉnh Quảng Nam ngày nay) theo Phật giáo Đại thừa Phong cách nghệ thuật Phật giáo Chăm Pa thời Đồng Dương công nhận phong cách độc đáo Trong kỷ thứ 10 kỷ sau, Ấn Độ giáo lại trở thành tơn giáo Chăm Pa Một số nơi lưu giữ cơng trình tơn giáo cơng trình kiến trúc nghệ thuật thời kỳ Mỹ Sơn, Khương Mỹ, Trà Kiệu, Chánh Lộ Tháp Mẫm Hồi giáo bắt đầu xâm nhập vào Chăm Pa từ sau kỷ thứ 10, sau năm 1471 ảnh hưởng Hồi giáo rõ nét Vào kỷ thứ 17 hồng gia Chăm theo đạo Hồi từ phần lớn người Chăm bắt đầu theo đạo này, vùng đất bị sáp nhập vào Việt Nam phần lớn người Chăm theo đạo Hồi Phần lớn người Chăm người Hồi giáo giống người Java Indonesia, họ chịu nhiều ảnh hưởng Ấn giáo Các văn Indonesia cịn ghi lại câu chuyện cơng chúa Darawati, cơng chúa Chăm ảnh hưởng đến chồng Kertawijaya, người cai trị đời thứ bảy Majapahit, tượng tự câu Mai Thị Phương Mai – 13CVHH 24 chuyện với Parameshwara, người cải đạo Hồi cho hoàng gia Majapahit Ngơi mộ Putri Champa (cơng chúa Chăm) cịn thấy Trowulan, nơi xưa thủ đô Majapahit Xuất phát từ quan niệm coi thiên nhiên vạn vật xung quanh người có linh hồn, nên từ ngàn xưa tổ chức – xã hội dân tộc có truyền thống tin thờ tín ngưỡng đa thần, đứng đầu Pô Yang hit, hệ thống Pô Yang, như: Thần Núi (Pô Yang chơt), Thần Nước (Pô Yangla), Thần sét (Pô Yang patan), Thần Lúa (Pô Yang Sri), Thần Chuột (Pô Yang Takuh) v.v… Cùng với việc tin thờ Thần linh, người Chăm có tín ngưỡng tin thờ chung riêng ba vị thần có nguồn gốc Bà la mơn giáo Ấn Độ, là: • Thần Brahma, chúa tể vạn vật, vị thần đứng đầu vị thần, • Thần Vishu, thần bảo tồn, • Thần Shiva, thần phá hoại tạo tác Đồng bào Chăm có niềm tin thờ vị Đền, Tháp chạm kiến trúc cổ, đặc biệt Tháp tạc ngun hình loại đá q, đồng đen, kim loại vàng với thần linh khác Như nói, thần Brahma vị thần sáng tạo vũ trụ mn lồi, vị thần đứng đầu vị thần Ở di tích Mĩ Sơn (Quảng Nam), tượng tạc đá hoa cương, thần Brahma, cịn tạc mí tháp, đền; cịn thần Vishnu thường tạc hình dáng có bốn tay tay có cầm bảo vật như: Ốc Tù (San ka), Đỉa tròn (ca kra), hoa sen (Padama), Chùy (Oa da) tạc nguyên hình lúc cưỡi lưng chim thần (Ga da) Ngoài ra, người Chăm tin thờ thần Shiva – vị thần tạc nhiều hình dáng khác đứng có sáu tay cưỡi lưng bị đực (Nan din) với tư công tạc vai Hộ pháp canh giữ đền Thần Shiva tạc nhiều biểu tượng khác nữa, như: Dưới hình thức phù linh (Linga) – trụ đá tròn đế dùng hứng nước phép hành lễ, biểu tượng cho sức mạnh sinh tồn loài người, phối hợp người đàn ông (Linga) với người phụ nữ (Yoni) – biểu tượng thống Âm Dương, tức Linga Yoni nguyên lí sinh tồn phát triển Sự lưỡng hợp này, thể cách sâu đậm truền thống sinh hoạt tinh thần sinh hoạt xã hội cộng đồng cư dân Chăm nước ta Sự tin thờ nhiều biểu tượng thần Shiva sau biểu tượng bò đực (Nandin), thân sức mạnh sinh tồn Mai Thị Phương Mai – 13CVHH 25 Tuy nhiên, ngày cộng đồng người Chăm nước ta việc tín ngưỡng ba vị thần khơng cịn sâu đậm thời vương triều Chămpa xưa, mà họ coi trọng tin thờ ba vị thần người Chăm, Thánh Mẫu Po InưNagar – vị nữ thần tạo nước Chămpa xưa, tạo lúa hai Quốc vương hóa thần Po Klongarai (cịn gọi vua Lác) thần Pô Rô Mê, vị thần vừa trực tiếp vừa gần với tình cảm, tâm lí tổ chức – xã hội cộng đồng người Chăm 3.2 Trong nghệ thuật – kiến trúc: Kiến trúc Chăm Pa phân tích qua tháp Chăm thờ vị thần Ấn Độ giáo vị vua Chăm hóa thần cịn sót lại dấu tích tịa thành cổ, tu viện phật giáo thời Indrapura Về phong cách kiến trúc điêu khắc tháp nhà nghiên cứu thường chia làm nhiều thời kỳ, thời kỳ có thay đổi khác nhau, dấu ấn riêng biệt người Chăm kỹ thuật làm gạch kết dính để xây tháp chạm trổ đá Cùng với điêu khắc người Khmer người Java, điêu khắc Chăm Pa ba điêu khắc chịu ảnh hưởng Ấn Độ đạt tới tầm cỡ giới Tuy ảnh hưởng nhiều từ điêu khắc Ấn Độ, Java Khmer điêu khắc Chăm Pa có tính độc đáo riêng Xu hướng tới tượng trịn tất hình chạm khắc dạng phù điêu, điêu khắc Chăm Pa có khung cảnh chung mà nhấn mạnh vào hình tượng, ví dụ phù điêu tiên nữ Apsara múa tìm thấy Trà Kiệu thể bàn tay to, cánh tay cong Chính nghệ thuật điêu khắc Chăm Pa mang tính ấn tượng nhiều tả thực, tính ấn tượng nói đặc điểm quan trọng tạo nên vẻ đẹp độc đáo nghệ thuật điêu khắc cổ Chăm Pa Qua hàng ngàn năm lịch sử, nhân dân Champa xây dựng nên văn hóa độc đáo mang đậm tính địa chịu ảnh hưởng tơn giáo Ấn Độ chủ yếu Bà la môn giáo Phật giáo Trong đạo Bà la môn, người Chăm tôn thờ Shiva tam vị thể, Vishnu Brahma quan trọng Từ khoảng kỷ XI đạo Hồi xuất cộng đồng Champa Champa để lại khối lượng di tích di vật lớn kiến trúc, điêu khắc đá, loại đồ đồng, đồ gốm, đồ thờ cúng vàng, bạc, loại đồ trang sức… loại vật phản ánh nét sinh hoạt xã hội Champa xưa, từ đời thường đến tôn giáo cung đình, chúng có giá trị nhiều mặt, nghệ thuật Đặc biệt có quần thể kiến trúc đền tháp thuộc tôn giáo Chămpa Mỹ Sơn (Quảng Nam) gọi “thánh địa Mỹ Sơn” UNESCO công nhận di sản Mai Thị Phương Mai – 13CVHH 26 văn hoá giới vào tháng 12 năm 1999 Ngồi ra, người Chămpa cịn để lại di sản ca múa nhạc thể phần điêu khắc đá: tượng vũ công người chơi nhạc cụ - Kiến trúc Champa chủ yếu loại đền tháp (kalan) gạch xây dựng theo kỹ thuật đặc biệt với nghệ thuật chạm khắc tinh xảo gạch Trong trình tồn tại, người Champa xây dựng hàng trăm đền tháp nhằm thờ cúng thần vị vua, nhiên người Champa suy yếu tháp bị bỏ hoang bị phá hoại nghiêm trọng, lại khoảng 70 tháp, rải rác Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh Hịa, Phú n, Bình Định, Đaklak tập trung nhiều Quảng Nam, Mỹ Sơn nơi coi vùng đất thánh dùng xây đền tháp thờ vị vua qua đời mà vị vua xây dựng cụm kiến trúc gồm tháp (tháp cổng, tháp nước, tháp lửa tháp thờ) Tháp Chăm thường có mặt vng, dùng gạch làm vật liệu xây dựng chính, có phận đá mi cửa, trụ cửa, bậc cửa Mỗi tháp có ba tầng, nhỏ dần lên cao theo dạng núi Meru - nơi trú ngụ cùa thần Bà la mơn, tháp mở cửa hướng phía Đơng, cửa cịn lại đóng kín Theo quan niệm người Chăm hướng Đơng hướng thần linh, Bắc hướng ma quỷ, Tây Nam hướng dân chúng nên nhà cửa người Chăm thường mở cửa hướng Tây Nam - Điêu khắc đá Champa môn tiếng nghiên cứu từ cuối kỷ XIX Các nhà nghiên cứu định phong cách tạo hình Champa từ giai đoạn trước TK VII (chịu ảnh hưởng nghệ thuật Amaravati Ấn Độ) giai đoạn nửa sau TK VII trở đi, tạo nét riêng điêu khắc đá Champa qua loại phong cách: Mỹ Sơn E1, Hòa Lai, Đồng Dương, Khương Mỹ, Chánh Lộ, Tháp Mắm, Yang Mun, Pô Rô Mê Hiện sưu tập điêu khắc Champa tập trung Bảo tàng Lịch sử Hà Nội, Bảo tàng Chăm Đà Nẵng, Bảo tàng Tổng hợp Huế, Bảo tàng Bình Định Bảo tàng Lịch sử Việt Nam –Tp HCM Nghệ thuật điêu khắc Champa phong phú với nhiều tác phẩm phù điêu, tượng tròn gắn với sinh hoạt tôn giáo Bà la môn, tác phẩm thường bắt gặp nét chủng tộc, y phục, trang sức Chăm hịa trộn với hình ảnh vị thần Bà la môn, nét tả thực cách điệu thể hình ảnh người, lồi vật… sinh động • Nữ thần Devi: Mai Thị Phương Mai – 13CVHH 27 Được tạo tác bán thân, tóc búi kiểu hình tháp, lơng mày liền nhau, mắt mở to, sống mũi thẳng, cân đối, miệng nở nụ cuời tạo nên khuôn mặt xinh đẹp, hài hòa, tượng để hở ngực tròn căng sức sống lại tạo nên cảm giác thánh thiện Theo truyền thuyết, nữ thần Devi có tên Champa Rija kula hara Devi, vợ vua Indravarman II, người sáng lập triều đại Đồng Dương, triều đại Phật giáo vào kỷ thứ IX Vì Devi có cơng với đất nước, đặc biệt thường giúp đỡ người nghèo, cô nhi phụ, nên sau bà phong thần vua Jaya Shinhavarman I dựng tháp thờ • Thần Shiva: Shiva thần Bà la môn giáo người Chăm thờ cúng tôn vinh vị thần tối cao Khoảng TK IV, tôn thờ Shiva cách tuyệt đối vua Champa khởi đầu vua Bhabravarman hình thành tôn giáo chuyên thờ thần Shiva gọi Shiva giáo mà từ đời khu “thánh địa Mỹ Sơn” Shiva vừa mang tính hủy diệt vừa mang tính sáng tạo, vừa coi thần phá hoại, hủy diệt mn lồi vừa phúc thần bảo vệ đời sống cư dân Champa Shiva thường thể dạng nam nhân có ba mắt với mắt thứ ba trán, ba mắt tượng trưng cho mặt trời, mặt trăng, lửa gian, nhìn thấy hết q khứ, tại, tương lai Tay Shiva có cầm đinh ba biểu tượng cho sáng tạo, bảo tồn hủy diệt, có cầm rìu biểu cho tuyệt đối cầm kiếm xua đuổi sợ hãi tay ban phúc lành Shiva vị thần tổng hợp, vạn qui tụ vào đó, khác biển nơi qui tụ tất dòng nước trong, nước đục Biểu tượng Shiva Linga Linga biểu tam vị thể với chỏm đầu hình cầu trịn Shiva, phần Vishnu có tám cạnh phần cuối Brahma có bốn cạnh Chiếc Linga xuất triều vua Bhadravarman kỷ IV Nhà vua cho xây thánh địa Mỹ Sơn đền thờ thần Shiva Bradravarman, mà biểu tượng Linga Mai Thị Phương Mai – 13CVHH 28 • Thần Ganesha: Là Shiva Parvati, thể dạng đầu voi người với bụng to ăn no bị vỡ phải quấn rắn Naduki bó lại Theo thần thoại Ấn Độ, thần Ganesha có đầu voi nóng giận, Shiva lỡ chặt đầu Ganesha Ngay sau Shiva sửa chữa sai lầm cách lập lời nguyền lấy đầu kẻ gặp trước tiên để gắn vào thân hình Ganesha cho Ganesha sống lại, sinh vật mà Shiva gặp sau chém lại voi nên Ganesha đành mang đầu voi người Ganesha coi thần tài, thần hạnh phúc Ở quốc gia theo Ấn giáo, Ganesha sùng kính Ganesa thường khắc họa có mắt thứ ba trán có ngà bên phải, theo thần thoại Ấn Độ, thần bẻ ngà trái để mài mực chép lại trường ca Mahabharata đạo sỹ Vyasa đọc Ganesa vị thần may mắn Theo tín ngưỡng, người ta thường cầu cúng thần trước tiến hành công việc quan trọng để mong kết tốt lành • Thần Indra: Được thể tư ngồi chân xếp bệ, đầu bị vỡ, bàn tay trái để úp lên đầu gối trái, bàn tay phải đặt ngữa đầu gối phải, cẩm vật (lưỡi tầm sét) Ở bệ có hình voi phủ phục Theo thần thoại Ấn Độ, Indra vị thần đứng đầu vị thần, vật cưỡi thần voi • Bị thần Nadin: Là vật cưỡi thần Shiva, thường thể dạng tượng tròn tư nằm Theo Ấn Độ giáo bị Nandin tượng trưng cho phần dương tính Shiva, thể tính dục, sung mãn Shiva Đồng thời,cịn tượng trưng cho nơng nghiệp Mai Thị Phương Mai – 13CVHH 29 (Tượng bò thần Nandin bảo tàng Chăm) Bị Nandin nằm, mặt nhìn thẳng phía trước tư ung dung thoải mái, chân gập lại, đuôi vắt lên mông tự nhiên Cổ đeo vịng lục lạc, đầu trang trí vịng hoa kết nhiều chuỗi ngọc buông xuống thể chi tiết đẹp Bò Nandin thường đặt trước tháp thờ thần Siva, mặt hướng nhìn vào tháp đầy kính ngưỡng, theo thần thoại Ấn Độ, bị Nandin vật thân thiết thần Siva • Chim thần Garuda: Là vật cưỡi thần Visnu, có trang trí hoa văn cầu kỳ Là kẻ thù không đội trời chung với rắn Naga Tương truyền, tổ tiên Garuda bi rắn Naga cắn chết Vì Garuda thường ăn Naga Do phù điêu điêu khắc thường có hình Garuda nuốt Naga, chân quặp dẫm lên Naga Theo thần thoại Ấn Độ, Garuda vua loài chim, vật cưỡi thần Visnu.Trong tác phẩm điêu khắc thường có hình Garuda nuốt rắn Naga, chân quắp chặt giẫm lên rắn Naga với thái độ dằn, mạnh mẽ Hình tượng chim thần Garuđa tiêu biểu cho sức mạnh tinh thần lịng ngưỡng vọng chân lý • Voi: Voi vật quen thuộc có nhiều địa bàn cư trú, sớm dưỡng phục vụ cho sống người Voi biểu tượng vật linh Ấn Độ giáo, vật cưỡi thần Inđra (Thần Sấm sét - Thần Chiến tranh hay Thần Hộ mệnh, gọi chung Dikapala) Song hành với việc tôn thờ voi theo giáo lý tôn giáo, người Chăm coi voi bạn ân nhân người Chính thế, hình tượng Mai Thị Phương Mai – 13CVHH 30 voi thể phong phú, sinh động với nhiều tư khác nhau, tả thực sống động vật thực tế ngồi đời; linh hóa có nhiều đầu, ngà, trang sức rực rỡ, mang ý nghĩa tôn giáo Voi khắc tạc với thần Inđra, thể độc lập, thể cặp bệ thờ, thành đàn dải băng trang trí tháp Chàm Các tượng trịn thể voi thường có tính độc lập, vật trang trí Người Chăm thường khắc tạc voi với nhiều loại tượng, phù điêu, đất nung trang trí… • Sư tử: Sư tử, người Chăm gọi “Rimon”, hình tượng phổ biến điêu khắc Champa, đặc biệt kinh đô Sinhapura (thành phố sư tử) - Trà Kiệu Sư tử vật khơng có Champa vua chúa Champa lại dùng sư tử biểu cho vương quyền Theo quan niệm người Chăm sư tử biểu tượng cho quý tộc, cho sức mạnh theo truyền thuyết, sư tử mười kiếp hóa thân thần Vishnu giết quỷ Hiraya Kapipu Mai Thị Phương Mai – 13CVHH 31 (Sư tử, trang trí chân Tháp Mẫm, An Nhơn, Bình Định) Sư tử Champa thường tạo thân hình vạm vỡ với tư đứng, ngồi, quỳ, phổ biến tư đứng Nghệ nhân thể sư tử khơng hồn tồn theo đời thường lại mang nhiều đồ trang sức • Lokesvara (Thế tự Bồ tát) Người Champa xem Lokesvara hình thức thể kết hợp Shiva (Bà la mơn giáo) Avalokitesvara (Phật giáo) với hình tượng nam nhân, thờ phổ biến vùng Indrapura (Đồng Dương - Quảng Nam), nơi tìm thấy nhiều tượng Lokesvara kim loại (đồng, vàng, mạ vàng bạc) đa số lưu giữ Bảo tàng Lịch sử Việt Nam – TP HCM Bảo tàng Chàm Đà Nẵng Lokesvara thể tư đứng ngồi, ngực nở eo thon, mang nhiều trang sức tai, cổ, bắp tay, cổ tay, cổ chân… khuôn mặt đầy đặn Đơi mắt mở, tóc búi cao có miện chạm Avalokitesvara Tượng thường có hai tay, cầm hoa sen, chuỗi hạt bình nước cam lồ Nghệ nhân Champa thể Lokesvara với ý nghĩa túy trực giác, biểu trưng Phật giáo phù hợp với ước vọng niềm tin xã hội Champa xưa Mai Thị Phương Mai – 13CVHH 32 • Tượng Phật Đồng Dương - TK IV Người Chăm gọi Đức Phật “phịh” Tượng Đồng Dương mặc áo choàng hở vai tư đứng tịa sen, tóc hình bụt ốc, tai dài gần đến vai, đơi mắt mở, khuôn mặt thon đầy đặn Tượng Phật thể vạm vỡ, mang đậm phong cách Ấn Độ có nhà nghiên cứu cho tượng mang từ Ấn Độ sang Trong cơng trình nghiên cứu Champa, nghề đúc đồng quan tâm có điều đáng lưu ý di vật Champa khơng có tượng Phật đá ngược lại không thấy loại tượng Bà la môn đúc đồng Ảnh hưởng Phật giáo với Champa thể mạnh vào thời kỳ Indrapura KẾT LUẬN: Nhìn chung, trãi qua dặm đường dài trình hình thành phát triển, văn hóa Chăm Pa trãi qua thăng trầm lịch sử, trình giao lưu tiếp thu để hình thành nên văn hóa với sắc riêng biệt Trong thấy, q trình giao lưu – tiếp biến với văn hóa Ấn Độ nhân tố sâu sắc tác động ảnh hưởng đến văn hóa Chăm Pa Đặc biệt hình ảnh vị thần Ấn Độ giáo văn hóa Chăm Pa tranh thu nhỏ văn hóa Ấn Độ, với giao lưu hịa quyện có chọn lọc phù hợp với người Chăm Pa Ngày nay, nét văn hóa Chăm Pa cịn lại khơng nhiều, song thấy giao lưu – tiếp biến mạnh mẽ đến nhường Bấy nhiêu đủ để phải tìm cách giữ gìn bảo tồn nét văn hóa độc đáo giao hịa văn hóa Chăm Pa Mai Thị Phương Mai – 13CVHH 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO: “Độc đáo nét văn hóa Chăm”, Theo muineonlines “Người Chăm văn hóa Chăm Việt Nam”, Nhà thơ Inrasara, http://www.bbc.com/ “Chăm Pa”, từ điển bách khoa mở https://vi.wikipedia.org Website http://www.chammuseum.danang.vn/ “Văn hóa cổ Chăm Pa ( Từ thời Kim Khí – TK XVII ), http://baotanglichsuvn.com/ “Tín ngưỡng Chăm Pa”, Gs P-B Lafont, http://www.champaka.info/ “Điêu khắc đá Chăm”, từ điểm bách khoa mở https://vi.wikipedia.org “Hình tượng voi điêu khắc Champa” , Hồ Thùy Trang, FB:Champa and me Trần Quốc Vượng, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN, 1998 10 Ngơ Văn Doanh, Văn hóa chămpa, Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1994 11 “Dấu ấn văn hóa Ấn Độ văn hóa Chăm Pa”, Ngơ Thanh Mai, Bộ mơn ngơn ngữ - văn hóa Việt Nam Mai Thị Phương Mai – 13CVHH 34 Điểm kết luận thi Bằng số Bằng chữ Mai Thị Phương Mai – 13CVHH Chữ kí xác nhận CB chấm thi CB chấm CB chấm Chữ kí xác nhận CB nhận thi 35 Họ tên sinh viên:MAI THỊ PHƯƠNG MAI Ngày sinh: 29 – 04 – 1993 ; Mã phách:…………… Lớp: 13CVHH Khoa: NGỮ VĂN Tên Tiểu luận: CÁC VỊ THẦN ẤN ĐỘ GIÁO VÀ SỰ TIẾP BIẾN TRONG VĂN HÓA CHĂM PA Học phần: VĂN HÓA CHĂM PA Giảng viên phụ trách: TS TRẦN THỊ MAI AN Sinh viên kí tên MAI THỊ PHƯƠNG MAI Phiếu 1/2 tờ giấy A4 để rời đặt sau bìa – trang tiểu luận; giấy gương(nếu có) với bìa Mai Thị Phương Mai – 13CVHH 36 ... vị thần Ấn Độ giáo tiếp biến văn hóa Chăm Pa Phân tích hệ thống vị thần Ấn Độ giáo Thấy tiếp biến hình ảnh vị thần văn hóa Chăm Pa Hiểu nét đặc sắc văn hóa Chăm Pa qua phân tích hình ảnh vị thần. .. thống vị thần hai văn hóa Song vị thần Ấn Độ giáo tiếp biến văn hóa Chăm Pa nào, vốn chưa tìm hiểu cặn kẽ, sâu vào nghiên cứu triển khai Đó lý chọn đề tài ? ?Các vị thần Ấn Độ giáo tiếp biến văn hóa. .. luận Trong phần NỘI DUNG gồm: 1.Tổng quan Chăm Pa văn hóa Chăm Pa: 1.1.Lịch sử hình thành phát triển 1.2 .Chăm Pa 1.3 .Văn hóa Chăm Pa 2.Hệ thống vị thần Ấn Độ giáo 3 .Các vị thần Ấn Độ giáo tiếp biến

Ngày đăng: 07/09/2020, 21:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w