Quản lý hoạt động của học sinh bán trú ở các trường tiểu học thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương

119 35 0
Quản lý hoạt động của học sinh bán trú ở các trường tiểu học thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BÁN TRÚ Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 15 1.1 Các khái niệm đề tài 15 1.2 Đặc điểm học sinh tiểu học đặc điểm hoạt động 21 học sinh bán trú trường tiểu học 1.3 Nội dung yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động học sinh bán trú trường tiểu học 28 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BÁN TRÚ Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ XÃ CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƯƠNG 40 2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội giáo dục, đào tạo thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương 40 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động học sinh bán trú trường tiểu học thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương 42 2.3 Nguyên nhân thực trạng quản lý hoạt động học sinh bán trú trường tiểu học thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương 65 Chương YÊU CẦU, BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BÁN TRÚ Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ XÃ CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƯƠNG 69 3.1 Yêu cầu đề xuất thực biện pháp quản lý hoạt động học sinh bán trú trường tiểu học thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương 69 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động học sinh bán trú trường tiểu học thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương 71 3.3 Khảo nghiệm mức độ cần thiết khả thi biện pháp 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XXI, người coi vị trí trung tâm, nhân tố định phát triển bền vững quốc gia, dân tộc Nhận thức đắn vai trị, vị trí giáo dục đào tạo phát triển người, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng nhấn mạnh: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt [19, tr.130,131] Giáo dục phận khăng khít hệ thống kinh tế, xã hội Giáo dục phát triển chuẩn bị cho xã hội dân trí, đội ngũ nhân lực, phận nhân tài, góp phần quan trọng vào việc phát triển đất nước Đảng ta coi giáo dục đào tạo chìa khố hướng tới tương lai, quốc sách hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế, xã hội Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam xác định “Chú trọng xây dựng nhân cách người Việt Nam lý tưởng, trí tuệ, đạo đức, lối sống, thể chất, lịng tự tơn dân tộc, trách nhiệm xã hội, ý thức chấp hành pháp luật, hệ trẻ” [19, tr.126] Luật giáo dục năm 2005 (đã sửa đổi bổ sung 2009), điều rõ: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [32, tr.32] Quá trình giáo dục để hình thành nhân cách cho hệ trẻ theo mục đích xã hội, thực nhiều đường Hoạt động giáo dục lên lớp, thông qua hoạt động bán trú,… đường giáo dục có hiệu Thơng qua hoạt động bán trú, học sinh củng cố, mở rộng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, xây dựng phát triển tình cảm đạo đức Các hoạt động bán trú khơng gị bó, khơng máy móc giúp em học sinh tăng cường ý thức tự quản, tính tích cực, chủ động sáng tạo tuổi trẻ Bên cạnh đó, hoạt động bán trú với nội dung hình thức phong phú, đa dạng, phù hợp với tính hiếu động thích khám phá tuổi trẻ có hiệu cao, hỗ trợ tích cực việc giáo dục tồn diện học sinh nói chung, đặc biệt học sinh bậc tiểu học nói riêng Trong hệ thống giáo dục quốc dân, tiểu học bậc học có ý nghĩa quan trọng, sở tảng ban đầu cho việc hình thành phát triển tồn diện nhân cách người, tạo móng vững cho giáo dục phổ thông cho bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Cùng với bậc học khác, giáo dục tiểu học phải đổi toàn diện nhằm “Phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh” [20] Để đạt mục tiêu ấy, địi hỏi ngành giáo dục phải có đội ngũ giáo viên đủ số lượng, có cấu hợp lý, có phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn sư phạm, có khả tổ chức quản lý hoạt động cho học sinh bán trú, nhằm góp phần thực thắng lợi mục tiêu giáo dục tiểu học nói riêng mục tiêu giáo dục bậc học phổ thơng nói chung Thực tiễn giáo dục tiểu học thị xã Chí Linh năm gần cho thấy bên cạnh việc giáo dục đào tạo học sinh theo chương trình khóa Bộ Giáo dục Đào tạo quy định, trường tiểu học cịn tích cực tổ chức hoạt động cho học sinh bán trú, góp phần thực tốt việc quản lý tổ chức giảng dạy hai buổi ngày trì hoạt động vui chơi, chăm sóc sức khỏe cho học sinh, với kết đạt bước đầu tạo lòng tin cho nhân dân khu vực Tuy nhiên, trình tổ chức hoạt động học sinh bán trú trường tiểu học bộc lộ thiếu sót, khuyết điểm định hiệu quản lý, đạo hoạt động học tập, vui chơi phát triển trí tuệ rèn kỹ sống qua hoạt động cho học sinh chưa đạt kết mong muốn kỳ vọng ngành giáo dục phụ huynh học sinh, đội ngũ cán bộ, giáo viên làm công tác bán trú lực cịn có mặt hạn chế định, chưa đáp ứng đòi hỏi ngày cao quản lý tổ chức hoạt cho học sinh bán trú Những bất cập yếu xuất phát từ nhiều nguyên nhân, nguyên nhân công tác bồi dưỡng kiến thức, lực quản lý tổ chức hoạt động cho học sinh bán trú nên chưa có thống trường tiểu học thị xã Chí Linh, dẫn đến hoạt động thiếu ổn định có khác biệt trường Để khắc phục tồn tại, khó khăn nêu trên, cần thiết phải nghiên cứu nhằm đề xuất biện pháp quản lý hoạt động cho học sinh bán trú mang tính chiến lược đồng trường tiểu học địa bàn thị xã Chí Linh, tỉnh Hả Dương Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Quản lý hoạt động học sinh bán trú trường tiểu học thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương”, làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 2.1 Các nghiên cứu nước Hoạt động dạy học giáo dục lĩnh vực đặc biệt phục vụ chiến lược nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, phát triển nhân tài, thông qua hoạt động giáo dục, đào tạo giúp cho người phát triển hoàn thiện nhân cách Do đó, giáo dục bao gồm hoạt động dạy học giáo dục, hoạt động tiến hành hình thức khác nhau, thân hoạt động giáo dục sau lên lớp khóa theo quy định hình thức giáo dục cho dù hình thức khơng thể thiếu vai trị quản lý hoạt động giáo dục Ngay từ người có nhu cầu học tập phát triển phẩm phẩm chất nhân cách, từ quản lý hoạt động giáo dục hình thành nội dung quản lý hoạt động giáo dục gì, giáo dục nào, đối tượng giáo dục ai, yếu tố liên quan ảnh hưởng tới trình giáo dục sao, vấn đề nhà quản lý giáo dục quan tâm nghiên cứu, luận giải để ứng dụng vào thực tiễn nhằm nâng cao hiệu hoạt động người tham gia (học sinh) Cho đến nay, quản lý giáo dục nói chung quản lý hoạt động học sinh bán trú nói riêng triển khai nghiên cứu cách có mục đích, có kế hoạch có nhiều cơng trình khoa học nước ngồi nghiên cứu vấn đề như: Rabôle (1494 - 1553) đại biểu chủ nghĩa nhân đạo Pháp vào từ kỷ XV, bàn tới tầm quan trọng việc giáo dục toàn diện mặt đạo đức, thể chất, thẩm mỹ, trí tuệ cho học sinh ơng tổ chức buổi tham quan thực tế cho học sinh bên cạnh học lớp J.A Cômenxki (1592 - 1670), coi “ông tổ giáo dục cận đại”, Ơng có nhiều đóng góp lớn cho giáo dục nhân loại Ông khẳng định “học tập lĩnh hội kiến thức sách mà lĩnh hội kiến thức từ bầu trời, mặt đất, từ sồi, dẻ” A.X Macarencô (1888-1939) nhà lý luận thực tiễn xuất sắc giáo dục xã hội chủ nghĩa Lý luận thực tiễn giáo dục A.X Macarencô thể quan điểm giáo dục lớn, chủ nghĩa nhân đạo niềm lạc quan xã hội chủ nghĩa; giáo dục tập thể tập thể; giáo dục lao động; giáo dục tiền đồ, viễn cảnh Tư tưởng giáo dục ngồi lên lớp Makarencơ thể rõ: “Tơi kiên trì nói vấn đề giáo dục, phương pháp giáo dục hạn chế vấn đề giảng dạy, lại trình giáo dục thực lớp học, mà đáng phải mét vuông đất nước Nghĩa hồn cảnh khơng quan niệm công tác giáo dục tiến hành lớp” [41, tr.63] Trong thực tiễn cơng tác mình, A.S Macarenkơ tổ chức hoạt động ngoại khóa, câu lạc học sinh trại M Gorki công xã F.E Dzerjinski “Tổ đồng ca, tổ văn học Nga, tổ khiêu vũ, xưởng tự do, tổ thử nghiệm khoa học tự nhiên, tổ vật lý - hoá học, thể thao Việc phân phối em vào tổ ngoại khóa, câu lạc tổ chức sở hồn tồn tự nguyện, em xin khỏi tổ lúc nào, tổ phải có kỷ luật q trình hoạt động” [42, tr.173-174] Cho đến nay, công tác quản lý hoạt động học tập người quốc gia giới đặc biệt coi trọng Nhật Bản, với sách giáo dục hướng đến bảo đảm phát triển hài hòa người mặt từ trái tim, trí tuệ, tình cảm, tinh thần, thái độ, hệ thống giá trị, nhân văn.v.v trở thành triết lý giáo dục bản( kokoro) nước Nhật Tại Bộ Khoa học giáo dục Nhật Bản, việc thiết lập Cục sách học tập suốt đời, Uỷ ban giáo dục Trung ương thành lập Hội phân khoa học tập suốt đời có trách nhiệm tiến hành điều tra, thẩm định vấn đề cần thiết liên quan đến việc xúc tiến xây dựng “xã hội học tập suốt đời” Trung Quốc xác định quản lý hoạt động học tập “nhân tố quan trọng chất lượng giáo dục”; nước Anh Australia, người ta coi quản lý hoạt động học tập “Hệ thống” có quản lý chất lượng; Hoa Kỳ, có bước ngoặt nhận thức quản lý năm 90 quản lý học tập “lấy công nghệ trung tâm sang lấy người trung tâm” [38, tr.165] Ở Nga, giáo dục Liên Bang Nga cải cách cho phù hợp với đòi hỏi trị, xã hội sách ưu tiên giáo dục Liên Bang (thể Hiến pháp Liên Bang Nga Luật Giáo dục Liên Bang Nga năm 1992 sửa đổi, điều chỉnh vào năm 1996 phù hợp với xu phát triển giáo dục hội nhập quốc tế Đề cập đến công tác quản lý dạy học, tác giả người Xô Viết V.A Xukhomlinxki cho rằng: Kết toàn hoạt động nhà trường phụ thuộc nhiều vào công việc tổ chức đắn hợp lý hoạt động dạy học Vì vậy, với nhà quản lý cần phải thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn tạo điều kiện cho giáo viên tự học, tự bồi dưỡng sở vững để nâng cao chất lượng dạy học Bên cạnh đó, việc tổ chức trao đổi, phân tích nội dung giảng trước sau lên lớp đòn bẩy để nâng cao tay nghề cho giáo viên sở quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học cho đối tượng khác Qua số cơng trình nghiên cứu, thấy tuyệt đại đa số chủ thể cấp độ khác xác định vai trị, tầm quan trọng cơng tác quản lý hoạt động dạy học việc nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Theo đó, đưa phương châm, nguyên tắc, phương cách biện pháp tổ chức, sách kỹ thuật lĩnh vực giáo dục, đào tạo có vấn đề tổ chức hoạt động cho học sinh Những tư tưởng giáo dục lên lớp nhà khoa học nước thực gợi mở mặt lý luận cho tác giả xây dựng sở khoa học cho việc triển khai nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động học sinh bán trú trường tiểu học thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương” 2.2 Các nghiên cứu nước Nhân cách học sinh hình thành phát triển bước hồn thiện thơng qua đường giáo dục, hoạt động thực tiễn, giao tiếp xã hội thơng qua nhóm (tập thể), dạy học lớp hoạt động lên lớp xác định đường quan trọng nhất, có tính định Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp phận hữu trình giáo dục nhà trường phổ thông (tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông) Hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động tổ chức ngồi học mơn văn hóa, tiếp nối hoạt động dạy học lớp, đường gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo nên thống nhận thức hành động, góp phần hình thành tình cảm, niềm tin phát triển nhân cách cho học sinh Hoạt động giáo dục lên lớp điều kiện thuận lợi để học sinh phát huy vai trò chủ thể hoạt động, nâng cao tính tích cực hoạt động rèn luyện nhân cách phát triển toàn diện Các nhà khoa học giáo dục nước nhận thấy rõ vai trị quan trọng hoạt động ngồi lên lớp, nên năm 1979, Viện Khoa học Giáo dục thực đề tài nghiên cứu “Các hoạt động ngồi học lên lớp hình thành nhân cách học sinh”; nhóm tác giả Viện Khoa học giáo dục Đặng Thúy Anh, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Thị Kỷ, Nguyễn Thanh Bình có số nghiên cứu cải tiến nội dung, đổi phương pháp tổ chức nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh bậc học phổ thơng, qua nghiên cứu nhóm tác giả đề xuất số cách thức tổ chức quản lý hoạt động ngồi lên lớp nhằm hình thành, phát triển hoàn thiện phẩm chất nhân cách, củng cố kiến thức cho học sinh Đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Nguyễn Thị Phương Hoa (2008) “Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông huyện An Dương thành phố Hải Phòng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trung học phổ thông giai đoạn nay”; luận văn thạc sĩ Cao Minh Quang (2010), với đề tài “Thực trạng quản lý trường tiểu học bán trú huyện Tịnh Biên - An Giang số giải pháp”; luận văn thạc sĩ Phạm Huy Trà (2010), với đề tài “Mơ hình quản lý trường phổ thơng dân tộc bán trú xã đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Giang”; luận văn thạc sĩ Hoàng Văn Khánh (2010), với đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục học lớp học sinh bán trú dân nuôi trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang”; luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Huyền (2012) nghiên cứu “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thơng Hồi Đức B, thành phố Hà Nội”, luận văn Đỗ Văn Thọ (2012), với đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động Giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông Thanh Oai B huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội giai đoạn nay” Nghiên cứu tìm hiểu đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục cho thấy đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thơng vai trị hoạt động giáo dục lên lớp phát triển nhân cách học sinh quản lý hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, qua đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường trung học phổ thơng Đồn Văn Đạt (2013), với đề tài nghiên cứu “Một số kinh nghiệm công tác quản lý học sinh bán trú trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu”, tác giả nghiên cứu tình hình học tập thực tế học sinh vùng dân tộc thiểu số điều kiện khó khăn, mơ hình trường phổ thơng dân tộc bán trú trung học sở nói riêng đời chắp cánh cho ước mơ em trở thành thực, mái trường thực trở thành nhà thứ hai em, qua tác giả đề giải pháp để thực tốt cơng tác chăm sóc ni dưỡng học sinh bán trú đảm bảo “an toàn nhà, vui nhà, ăn ngon nhà, học tập tốt nhà” Lê Thanh Tùng (2012), với đề tài “Một số biện pháp quản lí học sinh bán trú dân nuôi trường trung học sở Pa Nang có hiệu quả” Qua thực tiễn công tác, tác giả đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý học sinh bán trú dân ni xây dựng chương trình hoạt động phù hợp đặc điểm tình hình nhà trường, địa phương, phù hợp với nhiệm vụ năm học; tổ chức, điều hành, kiểm tra giám sát, đánh giá kết hoạt động quản lý học sinh bán trú dân ni; đổi đa dạng hố hình thức hoạt 10 động quản lý phù hợp nhu cầu hứng thú học sinh lứa tuổi thiếu niên, phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường; bồi dưỡng kỹ tổ chức hoạt động quản lý học sinh bán trú cho giáo viên học sinh; phối hợp chặt chẽ với lực lượng giáo dục nhà trường để cao chất lượng tổ chức hoạt động quản lý bán trú dân nuôi; tiếp tục bổ sung, xây dựng sở vật chất, chính sách hỗ trợ cho khu bán trú nhằm bảo đảm yêu cầu trang thiết bị và chế độ cho hoạt động quản lý học sinh bán trú dân nuôi phân công bố trí giáo viên tiến hành phụ đạo, hướng dẫn, giúp đỡ các em học tập Qua nghiên cứu cơng trình khoa học, đề tài khoa học nước nước, luận án, luận văn báo khoa học tác giả cho thấy cơng trình khoa học sâu nghiên cứu hoạt động giáo dục ngồi lên lớp loại hình trường, lớp khác nhau, thông qua nghiên cứu đưa số kinh nghiệm có giá trị thực tiễn nhằm xây dựng qui trình tổ chức, đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục ngồi lên lớp cho học sinh Song nay, chưa có cơng trình, đề tài nghiên cứu đề cập đến việc quản lý hoạt động học sinh bán trú trường tiểu học Chính vậy, điều kiện công tác thân, thấy cần có nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động học sinh bán trú trường tiểu học thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương, từ đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động học sinh bán trú trường tiểu học, đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục tiểu học giai đoạn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý hoạt động học sinh bán trú trường tiểu học, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động học sinh bán trú trường tiểu học thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh bậc tiểu học 11 thông qua buổi hội thảo, hội nghị, chuyên đề làm điểm tổ chức hoạt động học sinh bán trú Đầu tư mua sắm sở vật chất phục vụ cho hoạt động học sinh bán trú Phát động phong trào thi đua theo chủ điểm năm học học kỳ Chỉ đạo đổi cách thức tổ chức hoạt động học sinh bán trú, cải tiến nội dung hoạt động, nhằm phát huy tính tích cực học sinh hoạt động học sinh bán trú Phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường để quản lý, tổ chức hoạt động học sinh bán trú đạt Tăng cường giáo dục kiến thức, rèn kỹ sống cho học sinh thông qua hoạt động học sinh bán trú Phân công cụ thể trách nhiệm, quyền hạn cho thành viên tổ chức, thực nội dung hoạt động học sinh bán trú Bồi dưỡng nâng cao lực tổ chức, quản lý hoạt động học sinh bán trú cho giáo viên lực lượng giáo dục Câu hỏi 06 Theo đồng nhà trường kiểm tra, đánh giá hoạt động học sinh bán trú nào? TT Nội dung kiểm tra, đánh giá Kết thực Rất thường Thường Thỉnh xuyên xuyên thoảng Kiểm tra thường xuyên việc quản lý thực hoạt động học sinh bán trú Kiểm tra hồ sơ giáo án, thường xuyên dự hoạt động học sinh bán trú phụ đạo kiến thức, tổ chức trị chơi, văn hóa, văn nghệ… Thường xuyên động viên, khen thưởng, đánh giá công sức thành viên tham gia quản lý, tổ chức hoạt động học sinh bán tú Thường xuyên làm tốt công tác tổng kết thi đua rút kinh nghiệm kịp thời công tác 106 quản lý, tổ chức hoạt động học sinh bán trú Câu hỏi 07 Theo đồng chí, biện pháp quản lý hoạt động học sinh bán trú trường tiểu học thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương, có tính cần thiết tính khả thi nào? a Tính cần thiết TT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Rất cần Không Cần thiết thiết cần thiết Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên quản lý hoạt động học sinh bán trú trường tiểu học Xây dựng tổ chức cho giáo viên thực kế hoạch hoạt động học sinh bán trú phù hợp với đặc điểm tâm lý học sinh điều kiện trường tiểu học Phân định rõ trách nhiệm cán quản lý, giáo viên, phụ huynh học sinh thực kế hoạch quản lý hoạt động học tập, rèn luyện học sinh bán trú trường tiểu học Duy trì tốt nếp trao đổi thông tin phối hợp hoạt động nhà trường, gia đình, đồn thể xã hội quản lý hoạt động học sinh bán trú trường tiểu học Tăng cường đầu tư sở vật chất, làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục bảo đảm điều kiện cho hoạt động học sinh bán trú Thực tốt công tác kiểm tra, đánh giá kết quản lý hoạt động học sinh bán trú trường tiểu học 107 b Tính khả thi TT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Rất khả Không Khả thi thi khả thi Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên quản lý hoạt động học sinh bán trú trường tiểu học Xây dựng tổ chức cho giáo viên thực kế hoạch hoạt động học sinh bán trú phù hợp với đặc điểm tâm lý học sinh điều kiện trường tiểu học Phân định rõ trách nhiệm cán quản lý, giáo viên, phụ huynh học sinh thực kế hoạch quản lý hoạt động học tập, rèn luyện học sinh bán trú trường tiểu học Duy trì tốt nếp trao đổi thông tin phối hợp hoạt động nhà trường, gia đình, đồn thể xã hội quản lý hoạt động học sinh bán trú trường tiểu học Tăng cường đầu tư sở vật chất, làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục bảo đảm điều kiện cho hoạt động học sinh bán trú Thực tốt công tác kiểm tra, đánh giá kết quản lý hoạt động học sinh bán trú trường tiểu học 108 Phụ lục 02 KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU ĐIỀU TRA Mục Đối với phụ huynh học sinh Câu hỏi 01 Theo ông/bà công tác quản lý hoạt động học sinh bán trú trường có tác dụng việc học tập, rèn luyện phát triển nhân cách học sinh? Nội dung câu hỏi - Có tác dụng tốt - Ít tác dụng - Không tác dụng S.Lượng Tỷ lệ% 25 62,5 12 30,0 7,5 Câu hỏi 02 Ơng (bà) có cho tham gia vào hoạt động bán trú nhà trường tổ chức khơng Vì sao? TT Nội dung câu hỏi Kết SL % a Có - Giúp em tránh hoạt động khơng lành mạnh, 10 25,0 thiếu văn hố - Mở rộng kiến thức 12 40,0 - Phát triển khiếu, khả giao tiếp 20,0 b Không - Ảnh hưởng tới thời gian học 15,0 - Không giúp cho việc thi cử 7,5 - Kinh phí tốn 2,5 109 Mục Đối với giáo viên Câu hỏi 01 Theo đồng chí hoạt động bán trú có tác dụng việc học tập, rèn luyện phát triển nhân cách học sinh? Nội dung câu hỏi S.Lượng Tỷ lệ% - Có tác dụng tốt 78 78,0 - Ít tác dụng 17 17,0 - Không tác dụng 5,0 Câu hỏi 02 Theo đồng chí hoạt động bán trú trường tiểu học thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương tổ chức chất lượng hoạt động đạt nào? TT Nội dung công việc 10 11 Tham quan Rung chuông vàng Đường lên đỉnh Olympia Chào cờ Sinh hoạt lớp Các thi tìm hiểu Làm báo tường, nội san Cắm trại Liên hoan văn nghệ Hoạt động thể thao Hoạt động tình nguyện Tốt SL % 36 36,0 25 25,0 18 18,0 29 29,0 21 21,0 11 11,0 7,0 20 20,0 10 10,0 Mức độ thực Khá TB Yếu SL % SL % SL % 54 54,0 10 10,0 72 72,0 3,0 72 72,0 7,0 3,0 54 54,0 14 14,0 3,0 72 72,0 7,0 68 68,0 18 18,0 3,0 60 60,0 30 30,0 10 10,0 57 57,0 33 33,0 3,0 60 60,0 10 10,0 10 10,0 68 68,0 20 20,0 2,0 80 80,0 18 18,0 2,0 Câu hỏi 03 Theo đồng chí nội dung kế hoạch hoạt động học sinh bán trú mà nhà trường xây dựng đạt mức độ nào? TT Nội dung Mức độ đánh giá Điểm Tốt TB Yếu TB SL ĐTB SL ĐTB SL ĐTB Xây dựng kế hoạch hoạt động học sinh bán trú toàn 47 1,41 48 0,96 0,05 2,42 trường cách cân đối từ đầu đến cuối năm học Xây dựng kế hoạch hoạt động 43 1,29 47 0,94 10 0,1 2,33 riêng cho khối, lớp 110 Có lịch hoạt động hàng tháng, hàng kì kịp thời Yêu cầu phận lập kế hoạch, soạn giáo án thực theo phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo phù hợp với đặc thù trường tiểu học Công khai kế hoạch để tất thành viên nắm bắt nhiệm vụ Kế hoạch xây dựng ln bám sát mục tiêu giáo dục nhà trường Có kế hoạch dự phòng kịp thời phục vụ nhiệm vụ đột xuất 45 1,35 50 1,0 0,05 2,40 46 1,38 47 0,94 0,07 2,39 44 1,32 46 0,92 10 0,1 2,34 46 1,38 49 0,98 0,05 2,41 40 1,20 50 10 0,1 1,0 2,3 Câu hỏi 04 Theo đồng chí để hoạt động học sinh bán trú đạt hiệu tối ưu, cần thực công việc đây? TT Nội dung công việc Thành lập ban đạo hoạt động học sinh bán trú (phó hiệu trưởng, khối trưởng chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm, đại diện cha mẹ học sinh Thành lập ban phụ trách nội dung, hậu cần phục vụ cho hoạt động học sinh bán trú Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên phụ trách hoạt động học sinh bán trú Thành lập đội cờ đỏ theo dõi hàng ngày Thành lập tổ giáo viên chủ nhiệm (chia làm tổ gồm: khối 1, khối 2, khối 3, khối khối 5) Tốt SL % Mức độ hoàn thành Khá TB Yếu SL % SL % SL % 60 60,0 32 32,0 5,0 66 66,0 30 30,0 4,0 43 43,0 40 40,0 3,0 61 61,0 36 36,0 3,0 50 50,0 36 36,0 11 11,0 3,0 14 14,0 3,0 111 Thành lập câu lạc văn nghệ, thể dục thể thao, tham quan du lịch 48 48,0 32 32,0 16 16,0 4,0 Câu hỏi 05 Theo đồng chí nhà trường thực biện pháp để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động học sinh bán trú nhà trường? Mức độ đánh giá Tốt TB Chưa tốt SL ĐTB SL ĐTB SL ĐTB Xây dựng quỹ phục vụ cho hoạt TT động Nộihọc dung biện sinh bánpháp trú (từ nguồn tài trợ, từ ngân sách, cơng tác xã hội hố giáo dục) Nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục thông qua buổi hội thảo, hội nghị, chuyên đề làm điểm tổ chức hoạt động học sinh bán trú Đầu tư mua sắm sở vật chất phục vụ cho hoạt động học sinh bán trú Phát động phong trào thi đua theo chủ điểm năm học học kỳ Chỉ đạo đổi cách thức tổ chức hoạt động học sinh bán trú, cải tiến nội dung hoạt động, nhằm phát huy tính tích cực học sinh hoạt động học sinh bán trú Phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường để quản lý, tổ chức hoạt động học sinh bán trú đạt Tăng cường giáo dục kiến thức, rèn kỹ sống cho học sinh thông qua hoạt động học sinh bán trú Điểm 70 2,10 20 0,40 10 0,10 TB 2,6 72 2,16 22 0,44 0,06 2,66 63 1,89 27 0,54 10 0,10 2,53 65 1,95 28 0,56 0,07 2,58 68 2,04 27 0,54 0,05 2,63 58 1,74 35 0,07 2,51 0,7 54 1,62 36 0,72 10 0,10 2,44 112 Phân công cụ thể trách nhiệm, quyền hạn cho thành viên 56 1,68 34 0,68 10 0,10 2,46 tổ chức, thực nội dung hoạt động học sinh bán trú Bồi dưỡng nâng cao lực tổ chức, quản lý hoạt động 60 1,80 32 0,64 0,08 2,52 học sinh bán trú cho giáo viên lực lượng giáo dục Câu hỏi 06 Theo đồng nhà trường kiểm tra, đánh giá hoạt động học sinh bán trú nào? TT Nội dung kiểm tra, đánh giá Kiểm tra việc thực hoạt động giáo dục lên lớp theo kế hoạch Kiểm tra hồ sơ giáo án, thường xuyên dự giờ, tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Thường xuyên động viên, khen thưởng, đánh giá công sức thành viên tham gia Kiểm tra hiệu hoạt động giáo dục ngồi lên lớp thơng qua việc tổ chức hoạt động học sinh Phân công lớp phụ trách hoạt động theo chuyên đề tháng Tổng kết thi đua rút kinh nghiệm kịp thời Kết thực Rất thường Thường Thỉnh xuyên xuyên thoảng SL % SL % SL % 13 46,4 13 46,4 7,2 12 42,9 15 53,6 3,6 10 35,7 15 53,6 10,7 13 46,4 14 50,0 3,6 12 42,9 13 46,4 10,7 113 Mục Đối với cán quản lý, chuyên viên giáo dục Câu hỏi 01 Theo đồng chí hoạt động bán trú có tác dụng việc học tập, rèn luyện phát triển nhân cách học sinh? Nội dung câu hỏi S.Lượng Tỷ lệ% 22 78,57 17,86 3,57 - Có tác dụng tốt - Ít tác dụng - Không tác dụng Câu hỏi 02 Theo đồng chí hoạt động bán trú trường tiểu học thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương tổ chức chất lượng hoạt động đạt nào? TT Nội dung công việc 10 11 Tham quan Rung chuông vàng Đường lên đỉnh Olympia Chào cờ Sinh hoạt lớp Các thi tìm hiểu Làm báo tường, nội san Cắm trại Liên hoan văn nghệ Hoạt động thể thao Hoạt động tình nguyện Tốt SL % 10 35,7 25,0 17,9 28,6 21,4 10,7 10,7 7,1 25,0 17,9 20 71,4 Mức độ thực Khá TB Yếu SL % SL % SL % 15 53,6 10,7 20 71,4 3,6 20 71,4 10,7 16 57,1 14,2 20 71,4 7,1 21 75,1 14,2 17 60,7 28,6 17 60,7 32,2 19 67,9 7,1 19 67,9 14,2 17,8 10,7 Câu hỏi 03 Theo đồng chí nội dung kế hoạch hoạt động học sinh bán trú mà nhà trường xây dựng đạt mức độ nào? TT Nội dung Mức độ đánh giá Điểm Tốt TB Yếu TB SL ĐTB SL ĐTB SL ĐTB Xây dựng kế hoạch hoạt động học sinh bán trú cho toàn trường từ đầu 15 1,61 12 0,86 năm học, bảo đảm cân đối hoạt động từ đầu năm đến cuối năm Xây dựng kế hoạch hoạt động riêng 11 1,18 14 1,00 cho khối lớp Có lịch hoạt động hàng tháng, hàng 13 1,39 13 0,93 0,04 2,51 0,11 2,29 0,07 2,39 114 kì cách kịp thời Yêu cầu giáo viên lập kế hoạch, soạn giáo án thực theo phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo Cơng khai kế hoạch để tất thành viên nắm bắt nhiệm vụ mình, giúp cho việc thực thuận lợi Kế hoạch xây dựng bám sát mục tiêu giáo dục bậc tiểu học Có kế hoạch dự phòng kịp thời cho nhiệm vụ đột xuất 12 1,29 15 1,07 0,04 2,40 10 1,07 15 1,07 0,11 2,25 13 1,39 14 1,00 0,04 2,43 12 1,29 13 0,93 0,11 2,33 Câu hỏi 04 Theo đồng chí để hoạt động giáo dục lên lớp đạt hiệu tối ưu, cần thực công việc đây? TT Nội dung công việc Thành lập ban đạo hoạt động học sinh bán trú (phó hiệu trưởng, khối trưởng chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm, đại diện cha mẹ học sinh Thành lập ban phụ trách nội dung, hậu cần phục vụ cho hoạt động học sinh bán trú Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên phụ trách hoạt động học sinh bán trú Thành lập đội cờ đỏ theo dõi hàng ngày Thành lập tổ giáo viên chủ nhiệm (chia làm tổ gồm: khối 1, khối 2, khối 3, khối khối 5) Thành lập câu lạc Tốt SL % 18 64,3 Mức độ hoàn thành Khá TB Yếu SL % SL % SL % 25,0 7,1 3,6 16 57,1 11 39,3 3,6 14 50,0 10 35,7 10,7 3,6 14 50,0 11 39,3 7,1 3,6 12 42,9 10 35,7 10,7 10,7 13 46,4 14,3 10,7 28,6 115 văn nghệ, thể dục thể thao, tham quan du lịch Câu hỏi 05 Theo đồng chí nhà trường thực biện pháp để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động học sinh bán trú nhà trường? TT Nội dung biện pháp Xây dựng quỹ phục vụ cho hoạt động học sinh bán trú (từ nguồn tài trợ, từ ngân sách, công tác xã hội hoá giáo dục) Nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục thông qua hội thảo, hội nghị, chuyên đề làm điểm tổ chức hoạt động học sinh bán trú Đầu tư mua sắm sở vật chất phục vụ cho hoạt động học sinh bán trú Phát động phong trào thi đua theo chủ điểm năm học học kỳ Chỉ đạo đổi cách thức tổ chức hoạt động học sinh bán trú, cải tiến nội dung hoạt động, nhằm phát huy tính tích cực học sinh hoạt động học sinh bán trú Phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường để quản lý, tổ chức hoạt động học sinh bán trú đạt Tăng cường giáo dục kiến thức, rèn kỹ sống cho học sinh thông qua hoạt động học sinh bán trú Phân công cụ thể trách nhiệm, Mức độ đánh giá Điểm Tốt TB Chưa tốt TB SL % SL % SL % 16 1,71 11 0,79 0,04 2,54 18 1,93 0,50 0,07 2,5 17 1,82 0,50 0,14 2,46 15 1,61 10 0,71 0,11 2,43 14 1,50 10 0,71 0,11 2,32 16 1,71 0,64 0,11 2,46 13 1,39 10 0,71 0,18 2,28 12 1,29 13 0,93 0,11 2,33 116 quyền hạn cho thành viên tổ chức, thực nội dung hoạt động học sinh bán trú Bồi dưỡng nâng cao lực tổ chức, quản lý hoạt động 13 1,39 12 0,86 học sinh bán trú cho giáo viên lực lượng giáo dục 0,11 2,36 Câu hỏi 06 Theo đồng nhà trường kiểm tra, đánh giá hoạt động học sinh bán trú nào? TT Nội dung kiểm tra, đánh giá Kiểm tra việc thực hoạt động học sinh bán trú theo kế hoạch Kiểm tra hồ sơ giáo án, thường xuyên dự giờ, tổ chức hoạt động học sinh bán trú Thường xuyên động viên, khen thưởng, đánh giá công sức thành viên tham gia Kiểm tra hiệu hoạt động học sinh bán trú thông qua việc tổ chức hoạt động học sinh Phân công lớp phụ trách hoạt động theo chuyên đề tháng Tổng kết thi đua rút kinh nghiệm kịp thời Kết thực Rất thường Thường Thỉnh xuyên xuyên thoảng SL % SL % SL % 13 46,4 13 46,4 7,2 12 42,9 15 53,6 3,6 10 35,7 15 53,6 10,7 13 46,4 14 50,0 3,6 12 42,9 13 46,4 10,7 117 Mục Kết đánh giá tính cần thiết tính khả thi cán quản lý, chuyên viên giáo viên a Về tính cần thiết biện pháp TT Các biện pháp SL Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên SL quản lý hoạt động học sinh bán ĐTB Xây dựng tổ chức cho giáo viên thực kế hoạch hoạt động học SL sinh bán trú phù hợp với đặc điểm tâm ĐTB Phân định rõ trách nhiệm cán quản lý, giáo viên, phụ huynh học sinh SL thực kế hoạch quản lý hoạt ĐTB Duy trì tốt nếp trao đổi thông tin phối hợp hoạt động nhà SL trường, gia đình, đồn thể xã hội ĐTB Tăng cường đầu tư sở vật chất, làm SL tốt cơng tác xã hội hố giáo dục bảo đảm điều kiện cho hoạt động ĐTB Thực tốt công tác kiểm tra, đánh SL giá kết quản lý hoạt động học ĐTB Tính cần thiết Rất Khơng Cần ĐTB cần cần thiết chung thiết thiết 86 2,58 0,16 0,06 86 10 2,58 0,2 0,04 84 10 2,52 0,2 0,06 86 10 2,58 0,08 0,1 80 12 2,4 0,16 0,12 82 10 2,46 0,2 0,08 b Về tính khả thi biện pháp TT Các biện pháp SL Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên SL quản lý hoạt động học sinh bán Tính khả thi Rất khả thi 86 Khả Không ĐTB thi khả thi chung 10 118 ĐTB 2,58 Xây dựng tổ chức cho giáo viên SL thực kế hoạch hoạt động học ĐTB Phân định rõ trách nhiệm cán SL quản lý, giáo viên, phụ huynh học sinh thực kế hoạch quản lý hoạt ĐTB Duy trì tốt nếp trao đổi thơng tin phối hợp hoạt động nhà SL trường, gia đình, đồn thể xã hội ĐTB Tăng cường đầu tư sở vật chất, làm SL tốt công tác xã hội hoá giáo dục ĐTB Thực tốt công tác kiểm tra, đánh SL giá kết quản lý hoạt động học ĐTB 0,2 0,04 84 10 2,52 0,2 0,06 86 2,58 0,16 0,06 80 11 2,4 0,18 0,11 82 10 2,46 0,2 82 12 2,46 0,24 2,80 0,08 0,06 119 c Về mức độ tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất TT Tên biện pháp Nâng cao nhận thức cho lực lượng tham gia quản lý hoạt động học sinh bán trú trường tiểu học thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương Xây dựng tổ chức thực kế hoạch hoạt động học sinh bán trú phù hợp với đặc điểm tâm lý học sinh điều kiện trường tiểu học Phân định rõ trách nhiệm cán quản lý, giáo viên, học sinh thực kế hoạch quản lý hoạt động học sinh bán trú trường tiểu học thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương Duy trì tốt nếp trao đổi thơng tin phối hợp hoạt động nhà trường, gia đình, đồn thể xã hội quản lý hoạt động học sinh bán trú trường tiểu học Tăng cường đầu tư sở vật chất, làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục bảo đảm điều kiện cho hoạt động học sinh bán trú Thực tốt công tác kiểm tra, đánh giá kết quản lý hoạt động học sinh bán trú trường tiểu học thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương Tính cấp thiết Tính khả thi Thứ tự Tổng Thứ Tổng Thứ ưu tiên ĐTB ĐTB điểm bậc điểm bậc 280 2,8 282 2,82 2,81 (I) 282 2,82 278 2,78 2,80 (II) 278 2,78 280 2,80 2,79 (III) 276 2,76 269 2,69 2,72 (V) 268 2,68 274 2,74 2,71 (VI) 274 2,74 276 2,76 2,75 (IV) 120 ... tâm đầu tư xây dựng Đặc biệt ngày 1 8-6 -2 010, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 920/QĐ-TTg quy hoạch tổng thể bảo tồn Khu di tích lịch sử - văn hố Cơn Sơn - Kiếp Bạc gắn với phát triển du lịch... nhiên, tổ vật lý - hoá học, thể thao Việc phân phối em vào tổ ngoại khóa, câu lạc tổ chức sở hoàn tồn tự nguyện, em xin khỏi tổ lúc nào, tổ phải có kỷ luật trình hoạt động” [42, tr.17 3-1 74] Cho đến... quản lý giáo dục Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng quan điểm tiếp cận hệ thống - cấu trúc; lịch sử - lơgíc quan điểm thực tiễn nghiên cứu khoa học 6.2 Phương pháp nghiên cứu * Nhóm phương

Ngày đăng: 07/09/2020, 18:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan