1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA văn lớp 11 năm kì 1 SOẠN THEO CHƯƠNG TRÌNH đổi mới

393 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 393
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ: VĂN XUÔI TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Tiết – : TT tiết dạy theo KHDH VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích Thượng kinh kí sự) - Lê Hữu Trác I Mức độ cần đạt Kiến thức : a/ Nhận biết:HS nhận biết, nhớ được tên tác giả hoàn cảnh đời của tác phẩm b/ Thơng hiểu:HS hiểu lí giải được hồn cảnh sáng tác có tác đợng chi phới tới nội dung tư tưởng của tác phẩm c/Vận dụng thấp: Khái quát được đặc điểm phong cách tác giả từ tác phẩm d/Vận dụng cao:- Vận dụng hiểu biết về tác giả, hoàn cảnh đời của tác phẩm để phân tích giá trị nợi dung, nghệ thuật của tác phẩm kí Kĩ : a/ Biết làm: đọc hiểu về kí trung đại b/ Thơng thạo: sử dụng tiếng Việt trình bày mợt nghị luận về kí trung đại 3.Thái đợ : a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản b/ Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức về kí trung đại c/Hình thành nhân cách: có đạo đức sáng II Trọng tâm 1.Kiến thức: - Bức tranh chân thực, sinh động về cuộc sống xa hoa uy quyền nơi phủ chúa Trịnh thái độ, tâm trạng của nhân vật “tôi” vào phủ chúa chữa bệnh cho Trịnh Cán - Vẻ đẹp tâm hồn Lê Hữu Trác: danh y, nhà thơ, nhà văn, nhà nho, cao, coi thường danh lợi Những nét đặc sắc về bút pháp kí sự: tài quan sát, miêu tả sinh động việc có thật; lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; chọn lựa chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi thơ Kĩ Đọc – hiểu thể kí (kí sự) trung đại theo đặc trưng thể loại Thái độ: Có ý thức trân trọng người hiền tài, quan điểm sống đạm, Định hướng lực cần phát triển cho học sinh: - Năng lực sáng tạo: HS trình bày suy nghĩ cảm xúc của bản thân trước vẻ đẹp nhân cách Lê Hữu Trác - Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể hiện cảm nhận của cá nhân lắng nghe ý kiến của bạn để tự điều chỉnh cá nhân - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: HS nhận được giá trị thẩm mỹ tác phẩm - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận III Chuẩn bị 1/Chuẩn bị của giáo viên -Giáo án -Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Sưu tầm tranh, ảnh về Lê Hữu Trác 2/Chuẩn bị của học sinh -Đọc trước ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu -Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) -Đồ dùng học tập IV Tổ chức dạy học Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc soạn của HS Tổ chức dạy học mới: HĐ KHỞI ĐỘNG Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt, lực cần phát triển - GV giao nhiệm vụ: - Nhận thức được nhiệm vụ cần giải * GV: của học + Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem - Tập trung cao hợp tác tốt để giải tranh ảnh (CNTT) nhiệm vụ + Chuẩn bị bảng lắp ghép - Có thái đợ tích cực, hứng thú * HS: + Nhìn hình đốn tác giả +Lắp ghép tác phẩm với tác giả - HS thực hiện nhiệm vụ: - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: - GV nhận xét dẫn vào mới: Lê Hữu Trác không thầy thuốc tiếng mà xem tác giả văn học có Hoạt động Thầy trị đóng góp lớn cho đời phát triển thể loại kí Ơng ghi chép cách trung thực sắc sảo thực sống phủ chúa Trịnh qua “Thượng kinh kí sự” (Kí lên kinh) Để hiểu rõ tài năng, nhân cách Lê Hữu Trác thực xã hội Việt Nam kỉ XVIII, tìm hiểu đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự) - Điều chỉnh: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………… HĐ2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV HS (Năng lực cần hình thành) Họat đợng 1: TÌM HIỂU CHUNG * Thao tác : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả tác phẩm GV hỏi: Nợi dung của Tiểu dẫn gồm ý gì? Tóm tắt từng ý Định hướng (GV nhấn mạnh một vài nét bật): (Năng lực thu thập thơng tin, Năng lực giải tình đặt ra, Năng lực giao tiếng tiếng Việt) * HS đọc nhanh Tiểu dẫn, SGK, tr * HS lần lượt trả lời từng câu Tác giả: Tác giả ( 1724 – 1791) Hiệu Hải Kiến thức cần đạt I Tìm hiểu chung: Tác giả :Lê Hữu Trác (1724 – 1791) hiệu Hải Thượng Lãn Ông; danh y, nhà văn, nhà thơ lớn nửa cuối kỉ XVIII Ông tác giả sách y học tiếng Hải thượng y tông tâm lĩnh Thượng Lãn Ông ( Ông già lười ở đất Thượng Hồng ) - Quê quán: Làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, thị trấn Hải Dương (nay thuộc huyện Yên Mỹ tỉnh Hưng Yên) - Về gia đình: Có trùn thớng học hành thi cử, đỗ đạt làm quan - Phần lớn cuộc đời hoạt động y học trước tác của ông gắn với quê ngoại ( Hương Sơn – Hà Tĩnh) Tác phẩm: Đoạn “Vào phủ chúa Trịnh” nói về việc Lê Hữu Trác lên tới Kinh đô được dẫn vào phủ chúa đề bắt mạch, kê đơn cho Trịnh Cán * Thao tác : Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn GV hướng dẫn cách đọc: giọng chậm rãi, từ tốn, ý đọc một số câu thoại, lời của quan chánh đường, lời tử, lời người thầy thuốc phủ, lời tác giả, GV đọc trước một đoạn * HS đọc, cả lớp theo dõi (Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tư duy) Thao tác 2: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Nhóm 1: Quang cảnh c̣c sớng đầy uy quyền của chúa Trịnh được tác giả miêu tả nào? Nhóm 2: Thái độ tác giả bộc lộ trước quang cảnh phủ chúa? em có nhận xét thái độ ấy? Nhóm 3: Nhân vật Thế tử Cán hiện nào? Tác phẩm ( SGK) Đoạn trích rút từ Thượng kinh kí - tập kí chữ Hán hồn thành năm 1783, xếp cuối Hải thượng y tông tâm lĩnh- ghi lại việc tác giả triệu vào phủ cúa để khám bệnh kê đơn cho tử II Đọc–hiểu chi tiết: Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền chúa Trịnh thái độ tác giả * Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh + Vào phủ chúa phải qua nhiều lần cửa “ Những dãy hành lang quanh co nối liên tiếp” “ Đâu đâu cối um tùm chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương” + khuôn viên phủ chúa “ Người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc quan qua lại mắc cửi (phân tích thơ mà tác giả ngâm) + Nội cung được miêu tả gồm chiếu gấm, là, sập vàng, ghế rồng, đèn sáng lấp lánh, hương hoa ngào ngạt, cung nhân xúm xít, mặt phần áo đỏ + ăn ́ng “ Mâm vàng, chén bạc, đồ ăn tồn của ngon vật lạ” + Về nghi thức: Nhiều thủ Nhóm 4: Thái độ Lê Hữu Trác phẩm chất thầy lang thể khám bệnh cho Thế tử? (Năng lực giải tình đặt ra, Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận, Năng lực sáng tạo Năng lực cảm thụ, thưởng thức đẹp) Dự kiến trả lời: * Nhóm - Sự cao sang, qùn q cùng c̣c sống hưởng thụ cực điểm của nhà chúa: + Quang cảnh tráng lệ, tôn nghiêm, lộng lẫy (đường vào phủ, khuôn viên vườn hoa, bên phủ nội cung của tử,…) + Cung cách sinh hoạt, nghi lễ, khuôn phép (cách đưa đón thầy thuốc, cách xưng hô, kẻ hầu, người hạ, cảnh khám bệnh,…) * Nhóm : - Tỏ dửng dưng, sững sờ trước quang cảnh của phủ chúa “ Khác ngư phủ đào ngun thủa nào” - khơng đồng tình với c̣c sớng no đủ tiện nghi thiếu khí trời khơng khí tự * Nhóm - Lới vào chỗ ở của vị chúa nhỏ “ Đi tới om ” - Nơi tử ngự: khơng khí trở lân tục Nghiêm tác giả phải “ Nín thở đứng chờ ở xa) => Phủ chúa Trịnh lộng lẫy sang trọng uy nghiêm được tác giả miêu tả bặng tài quan sát tỷ mỷ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động người với cảnh vật Ngôn ngữ giản dị mộc mạc * Thái độ của tác giả - Tỏ dửng dưng trước quyến rũ của vật chất Ông sững sờ trước quang cảnh của phủ chúa “ Khác ngư phủ đào nguyên thủa nào” - Mặc dù khen đẹp sang nơi phủ chúa xong tác giả tỏ khơng đồng tình với c̣c sớng q no đủ tiện nghi thiếu khí trời khơng khí tự Thế tử Cán thái độ, người Lê Hữu Trác * Nhân vật Thế tử Cán: - Lối vào chỗ ở của vị chúa nhỏ “ Đi tối om ” - Nơi tử ngự: Vây quanh vật dụng gấm vóc lụa vàng ngọc Người đơng đều im lặng - Hình hài, vóc dáng của Thế tử Cán: + Mặc áo đỏ ngồi sập vàng + Biết khen người phép tắc “Ông lạy khéo” + Đứng dậy cởi áo “Tinh khí khơ hết, mặt khơ, rớn lồi to, gân xanh ngun khí hao mịn âm dương đều bị tổn hại -> mợt thể ớm yếu, thiếu sinh khí => Tác giả vừa tả vừa nhận xét khách quan Thế tử Cán được tái hiện lại thật đáng sợ Tác giả ghi đơn thuốc “ mạch tế sác lạnh lẽo, thiếu sinh khí - Hình hài, vóc dáng của Thế tử Cán: + Mặc áo đỏ ngồi sập vàng + Biết khen người phép tắc “Ông lạy khéo” + Đứng dậy cởi áo “Tinh khí khơ hết, mặt khơ, rớn lồi to, gân xanh ngun khí hao mịn âm dương đều bị tổn hại -> một thể ốm yếu, thiếu sinh khí * Nhóm - Thái đợ, tâm trạng suy nghĩ của nhân vật “tôi” + Dửng dưng trước quyến rũ vật chất, khơng đồng tình trước c̣c sớng q no đủ, tiện nghi thiếu khí trời khơng khí tự do; + Lúc đầu, có ý định chữa bệnh cầm chừng để tránh bị công danh trói buộc Nhưng sau đó, ông thẳng thắn đưa cách chữa bệnh, kiên trì giải thích, dù khác ý với quan thái y; vơ lực trống” Phải cuộc sống vật chất đầy đủ, giàu sang phú quý tất cả nội lực bên tinh thần ý chí, nghị lực, phẩm chất trớng rỗng? * Thái đợ của Lê Hữu Trác phẩm chất của một thầy lang khám bệnh cho Thế tử - Một mặt tác giả bệnh cụ thể, nguyên nhân của nó, một mặt ngầm phê phán “Vì Thế tử ở chớn che trướng phủ, ăn no, mặc ấm nên tạng phủ yếu đi” + Ông hiểu bệnh của Trịnh Cán, đưa cách chữa thuyết phục lại sợ chữa có hiệu quả ngay, chúa tin dùng, công danh trói buộc Đề tránh được việc có thể chữa cầm chừng, dùng thuốc vô thưởng vô phạt Song, làm lại trái với y đức Cuối cùng phẩm chất, lương tâm trung thực của người thày thuốc thắng Khi tác giả thẳng thắn đưa lý lẽ để giải thích -> Tác giả một thày thuốc giỏi có kiến thức sâu rộng, có y đức Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách Lê Hữu Trác: -Là một người thầy thuốc giỏi, có kiến thức sâu rộng dày dặn kinh nghiệm - Bên cạnh tài năng, ơng cịn một thầy thuốc có lương tâm đức độ - Hơn ơng cịn có phẩm chất cao q khinh tường lợi danh, quyền quý, yêu thích tự nếp sống đạm, giản dị nơi quên nhà… III TỔNG KẾT - Em có suy nghĩ về vẻ đẹp tâm hồn của Lê Hữu Trác HS trả lời cá nhân: thầy thuốc giỏi, lĩnh, giàu kinh nghiệm, y đức cao; xem thường danh lợi, quyền quý, yêu tự nếp sống đạm Thao tác 3: Hướng dẫn HS tổng kết học GV nêu câu hỏi: -Giá trị bật của đoạn trích gì? Giá trị thể hiện ở khía canh nào? - Nhận xét nghệ thuật viết kí của tác giả? GV nêu câu hỏi: Qua đoạn trích, bày tỏ suy nghĩ về vẻ đạp tâm hồn của tác giả? Nêu ý nghĩa văn bản? * Tổng kết học theo câu hỏi Nghệ thuật: Bút pháp ký đặc sắc của tác giả - Quan sát tỉ mỉ ghi chép trung thực, miêu tả cụ thể, sống động, chọn lựa được chi tiết “đắt”, gây ấn tượng mạnh - Lối kể hấp dẫn, chân thực, hài hước - Kết hợp văn xuôi thơ làm tăng chất trữ tình cho tác phẩm, góp phần thể hiện mợt cách kín đáo thái đợ của người viết Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh phản ánh quyền lực to lớn của Trịnh Sâm, cuộc sống xa hoa, hưởng lạc phủ chúa đồng thời bày tỏ thái độ coi thường danh lợi, quyền quý của tác giả của GV HS trả lời cá nhân: Giá trị hiện thực của đoạn trích: - Vẽ lại được tranh chân thực sinh động về quang cảnh cảnh sống phủ chúa Trịnh: xa hoa, quyền quý, hưởng lạc - Con người phẩm chất của tác giả: tài y lí, đức đợ khiêm nhường, trung thực cứng cỏi, lẽ sống sạch, cao, giản dị, không màng công danh phú quý Điều chỉnh: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………… HĐ 3.LUYỆN TẬP Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: Sắp xếp việc diễn sau theo trình tự: 1.Thánh 2.Qua lần trướng gấm Vườn ,hành lang Bắt mạch kê dơn 5.Vào cung Nhiều lần cửa Hậu mã quân túc trực gác tía, phịng trà Cửa lớn, đại đường, qùn bổng 10.Hậu mã quân túc trực 11 về nơi trọ 12 Hậu cung Trả lời: ……………………… Căn vào văn để thực Qua đoạn trích anh (chị) thấy Lê Hữu Trác người nào? +Là người thầy thuốc …………………… +Là nhà văn……………… +Là một ông quan… - HS thực hiện nhiệm vụ: - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: (Năng lực tư duy) HĐ 4.VẬN DỤNG Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: Đọc văn bản sau trả lời câu hỏi: “Bệnh khơng bổ khơng Nhưng sợ khơng lâu, làm có kết bị danh lợi ràng buộc, khơng núi Chi ta dùng thứ phương thuốc hịa hỗn, khơng trúng khơng sai Nhưng lại nghĩ: Cha ơng đời đợi chịu ơn chịu nước, ta phải dốc hết lòng thành, để nối tiếp lịng trung cha ơng được” ( Trích Vào phủ chúa Trịnh, Tr8, SGK Ngữ văn 11 NC,Tập I, NXBGD 2007) 1/ Văn bản có nợi dung gì? 2/ Xác định hình thức loại câu câu văn“Bệnh không bổ khơng được” Câu có nợi dung khẳng định, hay sai ? 3/ Trình bày diễn biến tâm trạng của Lê Hữu Trác kê đơn? 1/ Văn bản có nội dung: thể hiện suy nghĩ, băn khoăn của người thầy thuốc Băn khoăn thể hiện thái độ của ông đối với danh lợi lương tâm nghề nghiệp, y đức của người thầy th́c Khơng đồng tình ủng hợ xa hoa nơi phủ chúa, không màng danh lợi ông làm trái lương tâm 2/ Câu văn“Bệnh không bổ khơng được” tḥc loại câu phủ định lại có nội dung khẳng định 3/ Những diễn biến tâm trạng của Lê Hữu Trác kê đơn : - Có mâu thuẫn, giằng co: + Hiểu bệnh, biết cách chữa trị sợ chữa có hiệu quả được chúa tin dùng, bị công danh trói buộc + Muốn chữa cầm chừng lại sợ trái với lương tâm, y đức, sợ phụ lòng cha ông - Cuối cùng phẩm chất, lương tâm của người thầy th́c thắng Ơng gạt sang mợt bên sở thích cá nhân để làm trịn trách nhiệm - Là một thầy thuốc có lương tâm - HS thực hiện nhiệm vụ: đức độ; - Khinh thường lợi danh, quyền - HS báo cáo kết quả thực hiện quý, u thích tự nếp sớng nhiệm vụ: đạm, giản dị nơi quê nhà (Năng lực giải vấn đề) Điều chỉnh: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………… HĐ5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: Khái quát phẩm chất hình tượng Lê Hữu Trác đoạn trích Ơng có phải Ông Lười bút hiệu tự đặt? Vì sao? Viết đoạn văn đến dòng để trả lời câu hỏi Kiến thức cần đạt ( Lê Hữu Trác: nhà thơ ; danh y lỗi lạc, từ tâm; bậc túc nho thâm trầm, Ông Lười - Lãn Ông một cách đặt bút hiệu theo kiểu hài hước, dân dã Nhưng nói ông lười thái độ thờ với công danh phú quý, lối sống tự cao nơi rừng núi quê nhà.) - HS thực hiện nhiệm vụ: - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: - Chuẩn bị bài: Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân (Năng lực tự học) Điều chỉnh: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………… V TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức - kĩ 11 - Thiết kế giảng 11 - Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (tập 1) - Văn bản văn học 11,… VI RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Ngày soạn: Ngày dạy: - GV giao nhiệm vụ: HS ghép tên tác giả ở cột A với tên tác phẩm tương ứng ở cột B Nhóm thực hiện nhanh giành chiến thứng - HS thực hiện nhiệm vụ: - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: - GV nhận xét dẫn vào mới: Như thực hiện nội dung đọc hiểu Văn bản Ngữ văn 11 HKI giai đoạn đầu kỉ XX đến năm 1945, phần văn xuôi hiện đại Hôm nay, ôn lại văn học giai đoạn để khắc sâu kiến thức Điều chỉnh: - Nhận thức được nhiệm v cần giải của học - Tập trung cao hợp tác tốt đ giải nhiệm vụ - Có thái đợ tích cực, hứng thú …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt * Thao tác : Gv yêu cầu HS dựa vào câu hỏi SGK để ôn tập GV: Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945 có phân hoá thành nhiều bộ phận, nhiều xu hướng nào? Nêu nét của bợ phận, xu hướng văn học đó I Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX_1945 có phân hố phức tạp thành nhiề phận, nhiều xu hướng trìn phát triển Ở phận cơng khai, có xu hướn * Văn học nơ dịch, phản đợng, chớng l nhân dân, cam tâm làm tay sai cho Pháp chống lại phong trào yêu nước, mạng * Văn học lãng mạn: - Đóng góp: - Hạn chế: - Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: * Văn học hiện thực: - Đóng góp: - Hạn chế: - Tác giả tiêu biểu: *Ở bộ phận văn học bất hợp pháp - Đóng góp: - Hạn chế: - Tác giả tiêu biểu: *Nguyên nhân dẫn đến phân hoá phức tạp Gv yêu cầu hs lấy ví dụ làm rõ xu hướng phát triển khác của văn học Hs trình bày, gv yêu cầu hs khác nhận xét sau đó chớt lại nợi dung Hãy làm rõ nguồn gốc sâu xa của tốc độ phát triển nhanh chóng mau lẹ của văn học thời kì từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng 8- 1945 (Năng lực thu thập thông tin Năng lực giải tình đặt ra) HS Tái kiến thức trình bày * Văn học nơ dịch, phản động, chống lại nhân dân, cam tâm làm tay sai cho Pháp, chống lại phong trào yêu nước, cách mạng * Văn học lãng mạn: - Tiếng nói cá nhân, khẳng định tơi cá nhân, bất hồ với thực tại, tìm đến giới tình yêu khứ, nội tâm, tôn giáo - Thức tỉnh ý thức cá nhân, chống lễ giáo phong kiến, làm cho tâm hồn người đọc thêm phong phú, thêm yêu quê hương đất nước - Hạn chế: gắn với đời sơng trị văn hố, sa vào đề cao chủ nghĩa cá nhân cực đoan - Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Thơ Tản Đà, Thế Lữ, Xuân Diệu Văn xuôi: Hoàng ngọc Phách, Nhất Linh, Khái Hưng, Nguyễn Tuân * Văn học hiện thực: - Phản ánh hiện thực khách quan: Đó xã hội thuộc địa bất công, tố cáo lên án tầng lớp thớng trị, phơi bày tình cảnh khớn khổ của nhân dânlao đợng, trí thức nghèo Có giá trị nhân đạo sâu sắc - Hạn chế: Chưa thấy rõ tiền đồ của nhân dân lao động tương lai của dân tộc - Tác giả tiêu biểu: Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nam Cao *Ở bộ phận văn học bất hợp pháp - Văn học yêu nước cách mạng sĩ phu yêu nước, cán bộ, chiến sĩ quần chúng cách mạng - Văn chương vũ khí đấu tranh cách mạng - Tác giả: Phan Bợi Châu, Phan Chu Trinh, Hồ Chí Minh, Tớ Hữu *Ngun nhân dẫn đến phân hố phức tạp - Do khác về quan điểm nghệ thuật - Do phức tạp của tình hình xã hợi, trị, tư tưởng… * Thao tác : Gv chia nhóm , nhóm tìm hiểu mợt trụn, ch̉n bị thành dàn ý , trình bày Cả lớp nhận xét- gv chốt lại nội dung (Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tư duy, Năng lực giải tình đặt ra, Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận) Nhóm 1: Tiểu thuyết hiện đại khác với tiểu thuyết trung đại nào? Những yếu tố tiểu thuyết trung đại tồn tiểu Văn học phát triển với tốc độ hết sứ mau lẹ, phi thường II Phân biệt khác tiểu thuyế trung đại đại - Tiểu thuyết trung đại: - Tiểu thuyết hiện đại; thuyết Cha nghĩa nặng GV yêu cầu hs phân tích yếu tớ trung đại cịn tồn Cha nghĩa nặng Cha nghĩa nặng: Còn ý nhiều đến kiện, chi tiết Tâm lí nhân vật sơ sài, thể hiện cịn đơn giản Kể chụn hồn tồn theo thời gian, việc.Ngôi kể thứ 3, xen lời bình luận cịn vụng về, thiên nhiên cịn chưa gắn bó, hài hồ với nhân vật Nhóm 2: Phân tích tình h́ng trụn ngắn “ Vi hành”( Nguyễn Ái Quốc) Tinh thần thể dục ( Nguyễn Công Hoan) Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) Chí Phèo (Nam Cao) III Tình truyện tá phẩm: Vi hành, Tinh thần thể dục, Ch GV đặt thêm một số câu hỏi phụ gợi mở cho hs người tử tù, Chí phèo Tình h́ng trụn gì? Vai trị của tình h́ng * Tình h́ng trụn : đới với tác phẩm tự sự? - Vi hành: - Tinh thần thể dục: Hs thảo luận trình bày- hs nhận xét gv chớt lại - Chữ người tử tù: nợi dung - Chí Phèo: IV Nét đặc sắc nghệ thuật cá Nhóm 3: Nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện: Hai đứa trẻ, Chữ người tử tù, Ch truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam) Chữ Phèo người tử tù ( Nguyễn Tuân) Chí Phèo (Nam - Hai đứa trẻ: Cao) - Chữ người tử tù: - Chí Phèo: Nhóm 4: Quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Huy Tưởng được thể hiện qua việc V Quan điểm Nguyễn Huy Tưởn triển khai giải mâu thuẫn kịch trong việc triễn khai giải mâ đoạn “ Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” thuẩn Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài HS đại diện nhóm trình bày: - Tác giả giải mâu thuẫn thứ : - Mâu thuẫn thứ hai : * Nhóm - Tiểu thuyết trung đại: + Chữ Hán, chữ Nôm + Chú ý đến việc, chi tiết + Cốt truyện đơn tuyến + Cách kể theo trình tự thời gian + Tâm lí, tâm trạng nhân vật sơ lược + Ngôi kể thứ + Kết cấu chương hồi - Tiểu thuyết hiện đại; + Chữ quốc ngữ + Chú ý đến giới bên của nhân vật + Cốt truyện phức tạp, đa tuyến + Cách kể theo trình tự thời gian, theo phát triển của tâm lí, tâm trạng nhân vật + Tâm trạng, tâm lí nhân vật phức tạp + Ngôi kể thứ 3, thứ nhất, kết hợp nhiều ngơi kể + Kết cấu chương đoạn * Nhóm * Tình h́ng quan hệ, hồn cảnh, nhà văn sáng tạo để tạo nên hấp dẫn, sức sống đứng của truyện Sáng tạo VI Bình luận quan điểm nghệ thuật củ tình huống đặc sắc vấn đề then chốt của nghệ Nam Cao thuật viết trụn - Vi hành: tình h́ng nhầm lẫn - Tinh thần thể dục: mâu thuẫn hình thức nợi dung, mục đích thực chất tốt đẹp tai hoạ Bắt buộc dân xem đá bóng, dân trớn chạy, thối thác - Chữ người tử tù: tình h́ng éo le, tử tù bị tử hình- người cho chữ, quản ngục- người xin chữ Cảnh cho chữ xưa chưa từng có - Chí Phèo: Tình h́ng bi kịch: mâu thuẫn khát vọng sơng lương thiện không được làm người lương thiện * Nhóm - Hai đứa trẻ: Trụn khơng có trụn- trụn trữ tình Cớt trụn đơn giản Tác giả chủ yếu sâu vào tâm trạng cảm giác của nhân vật Ngôn ngữ giàu chất thơ, nhẹ nhàng, tinh tế - Chữ người tử tù: Cốt truyện đơn giản, Tạo tình h́ng éo le Tình h́ng cho chữ, xin chữ Ngơn ngữ kể, tả vừa cổ kính, vừa hiện đại, tạo hình - Chí Phèo: Cớt trụn hấp dẫn, li kì Cách kể, tả linh hoạt, biến hố Xây dựng nhân vật điển hình, miêu tả phân tích tâm lí nhân vật * Nhóm - Tác giả giải mâu thuẫn thứ theo quan điểm của nhân dân không lên án, không cho Vũ Như Tô Đan Thiềm người có tội - Mâu thuẫn thứ hai chưa được giải dứt khốt bởi đó mâu thuẫn mang tính quy luật thể hiện mối quan hệ nghệ thuật cuộc sống, nghệ sĩ xã hội-> cách giải thoả đáng, tối ưu * Thao tác : GV: Nêu bình luận quan điểm nghệ thuật của Nam Cao? Gợi ý cụ thể: -Đặc trưng bản chất của nghệ thuật sáng tạo văn chương gì? - Phân biệt nghệ thuật sáng tạo văn chương công việc kĩ thuật ( người thợ khéo tay) - Làm để khơi nguồn chưa khơi, sáng tạo chưa có? Vấn đề thiên chức khó khăn của người nghệ sĩ chân chính? Chứng minh sáng tác của Nam Cao Hs trình bày cá nhân: - Công việc của người thợ thường chép theo mẫu tạo sản phẩm giống hàng loạt Còn việc sáng tạo của ngưởi nghệ sĩ khác hẳn: sản phẩm của sản phẩm tinh thần, tư duy, tâm hồn Là tạo mới Mỗi tác phẩm của nhà văn tác phẩm nhất, không lặp lại - Muốn vậy, nhà văn phải có lực tư duy,có óc sáng tạo dồi dào, có ý chí nỗ lực tìm kiếm mới - Đây quan điểm không mới được phát biểu chân thành, diễn đạt hay lại được kiểm chứng tác phẩm của Nam Cao Điều chỉnh: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… HĐ 3.LUYỆN TẬP Hoạt động GV – HS GV giao nhiệm vụ: Câu hỏi 1: Tác phẩm sau được xếp vào loại truyện ngắn trữ tình ? a Chữ người tử tù Kiến thức cần đạt ĐÁP ÁN [1]='d' [2]='c' [3]='c' b Cha nghĩa nặng c Tinh thần thể dục d Hai đứa trẻ Câu hỏi 2: Tác phẩm đời giai đoạn 1900-1945 cịn mang nhiều yếu tớ của tiểu thuyết trung đại? a Vi hành b Chí Phèo c Cha nghĩa nặng d Chữ người tử tù Câu hỏi 3: Tác phẩm / / một vở kịch lịch sử có quy mơ hồnh tráng? a Số đỏ b Rô-mê-ô Giu-li-ét c Vũ Như Tô d Rô-mê-ô Giu-li-ét, Vũ Như Tô - HS thực hiện nhiệm vụ: - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: (Năng lực giải vấn đề) Điều chỉnh: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… HĐ 4.VẬN DỤNG Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: Đọc văn bản sau trả lời câu hỏi từ đến 3: “Tàu đỗ, cặp trai gái bước xuống, mắt liếc nhìn trộm tơi, tơi buồn cười quá, đâm nghĩ, nghĩ đến cô Tôi cịn trơng thấy ngày mà với tơi, đôi chúng ta, đôi chim thôi, đậu vắt vẻo đầu gối ông bác thân yêu, nghe bác kể chuyện cổ tích Tơi nhớ chuyện vua Thuấn, muốn đích thân tai nghe mắt thấy dân có lịng khơng, nên cải trang 1/Nợi dung của văn bản: Nhân vật bộc lộ cảm xúc nhớ về quê hương, xứ sở, liên tưởng đến vị vua từng vi hành đích thực, gắn bó với đời sống của nhân dân 2/Văn bản có sử dụng biện pháp nghệ thuật đối lập vua Thuấn,vua Pie nước Nga vi hành đích thực với ơng hồng, ơng chúa vi hành lý không cao thượng Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp đó: Nhắc lại gương vi hành cao cả, người viết ngầm so sánh, đối làm dân cày dò la khắp xứ Lại nhớ chuyện vua Pie nước Nga làm thợ đến làm việc công trường nước Anh Bên bậc cải trang vĩ đại muốn sâu vào sống nhân dân, ngày nay, cịn có ơng hồng, ơng chúa, để tiện việc riêng lý không cao thượng bằng, “vi hành” đấy.” (“Vi hành”- Trích “Những thư gửi em họ”- Nguyễn Ái Q́c) Hãy nêu nợi dung của văn bản ? Văn bản có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp đó gì? Xác định giọng điệu thể hiện qua văn bản? Qua giọng điệu đó, tác giả bợc lợ tâm trạng gì? lập với hành đợng mờ ám, tăm tối, ăn chơi đàng điếm nhằm vạch trần bộ mặt kệch cỡm, giả dối, bán dân hại nước của vua Khải Định Giọng điệu thể hiện qua văn bản: gồm có giọng văn trữ tình ( giọng chủ đạo) giọng trào phúng ( ở cuối văn bản) Qua giọng điệu đó, tác giả bộc lộ có nỗi xúc động sâu sắc của người xa xứ nhớ về quê hương, kỷ niệm, gia đình, đất nước thống hiện lịng người tha hương, có lịng ưu khôn nguôi tâm hồn một người yêu nước Ở đó có cả cay đắng của nỗi niềm nước, của danh dự q́c thể thân phận nô lệ bị kỳ thị chủng tộc - HS thực hiện nhiệm vụ: - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: (Năng lực giải vấn đề) Điều chỉnh: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… HĐ TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: + Vẽ sơ đồ tư Ôn tập + Lập bảng theo đề mục: tác giả, tác phẩm ( đoạn trích), Nội dung, nghệ thuật -HS thực hiện nhiệm vụ: - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: (Năng lực tự học) Điều chỉnh: Kiến thức cần đạt Vẽ sơ đồ tư hình thức phong phú Lên khung, lập bảng, ghi ngắn gọn kiến thức …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… III TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Ôn tập văn học 11 - Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức - kĩ - Thiết kế giảng IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 71 – 72: TT tiết dạy theo KHDH TRẢ BÀI VIẾT SỐ (Bài thi hết học kì I) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: 1.Kiến thức: - Ơn tập, củng cớ đơn vị kiến thức học kì I 2.Kỹ năng: - Sửa lỗi mà HS hay mắc phải làm - Rèn luyện kĩ tự đánh giá làm của HS Thái độ: Biết nhận nhược điểm, lỗi sai của bản thân thi có ý thức rút kinh nghiệm, sửa chữa viết sau 4.Định hướng lực cần hình thành cho HS: - Năng lực đọc – hiểu văn - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận xã hội, nghị luận văn học - Năng lực đánh giá bản thân B THIẾT KẾ DẠY HỌC I Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: + Giáo án, tập thi chấm của HS + Bảng thống kê kết quả thi của HS - Học sinh: SGK, vở viết lớp II.Tổ chức dạy học 1.Ổn định lớp Kiểm tra cũ (Không kiểm tra) Trả viết HOẠT ĐỘNG 1: GV CHỮA ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HẾT HỌC KÌ I I PHẦN ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Câu (0.5 điểm) Phương thức biểu đạt chính: Tự - Điểm 0,5: Xác định phương thức biểu đạt - Điểm 0: Xác định sai hoặc thừa từ 01 PTBĐ trở lên ( Lưu ý: Đề yêu cầu PTBĐ chính) Câu (1,0 điểm) Các phép liên kết câu được sử dụng văn bản: + Phép lặp: Mark Twain, người phụ nữ + Phép thế: ông, cô - Điểm 1,0: Nêu tên 02 phép liên kết rõ từ thể hiện phép liên kết văn bản - Điêm 0,5 : Nêu tên 02 phép liên kết, không rõ từ thể hiện phép liên kết văn bản hoặc Nêu tên 01 phép liên kết rõ từ thể hiện phép liên kết văn bản - Điểm 0,25: Nêu tên 01 phép liên kết, không rõ từ thể hiện phép liên kết văn bản - Điểm 0: Nêu sai tên phép liên kết Câu (0.5 điểm) Cách ứng xử của Mark Twain: lịch sự, bình tĩnh, tỉnh táo, thơng minh, hài hước, thâm thúy, sâu cay - Điểm 0,5: Thí sinh nhận xét từ trở lên - Điểm 0,25: Thí sinh nhận xét từ trở lên - Điểm 0: Thí sinh khơng trả lời hoặc trả lời sai hồn tồn ( Lưu ý: Thí sinh có nhiều cách diễn đạt khác miễn đưa từ khóa đúng) Câu (1.0 điểm) Bài học ý nghĩa rút từ văn bản: - Điểm 1,0: Thí sinh rút từ 02 hoc trở lên Giải thích hợp lí - Điểm 0,75: Thí sinh rút 02 hoc Giải thích chưa đầy đủ, hợp lí - Điểm 0,5: Thí sinh rút 01 hoc Giải thích hợp lí - Điểm 0,25: Thí sinh rút 01 hoc Khơng giải thích - Điểm 0: Khơng trả lời hoặc trả lời sai hoàn toàn II PHẦN LÀM VĂM (7.0 điểm) Câu1 Nội dung Điểm a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: 0,25 (2.0 điểm) Có đủ phần mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn Mở đoạn nêu được vấn đề, thân đoạn triển khai được vấn đề, kết đoạn chốt được vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: Phép lịch c Triển khai vấn đề nghị luận: Chia tách vấn đề nghị luận thành luận điểm cụ thể để triển khai; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; rút học nhận thức hành đợng Thí sinh có thể triển khai theo gợi ý sau: - Giải thích: + Phép lịch sự: Là cách cư xử lịch thiệp biết tuân theo lề lối, chuẩn mực xã hội giao tiếp 0,25 2,0 - Bàn luận: + Những biểu hiện của phép lịch cử chỉ, hành động, ngôn ngữ : Luôn mỉm cười; biết nói lời cảm ơn, xin lỗi lúc; biết lắng nghe người khác; tôn trọng sở thích, cá tính của người khác; tơn trọng nét văn hóa của dân tộc khác + Giao tiếp, ứng xử lịch giúp ta dễ dàng tiếp cận với người xung quanh, dù người đó khác biệt về sắc tộc, màu da làm tăng tính hiệu quả giao tiếp + Lịch mợt biểu hiện của lịng tớt, của văn hóa, ta mở lịng giới xung quanh ta rộng mở khiến nâng cao giá trị của bản thân làm mối quan hệ người với người, dân tộc trở nên tốt đẹp + Nếu thiếu phép lịch người trở nên lạc lõng, chí vơ cảm, bị đánh giá thiếu văn hóa -> Phê phán lối ứng xử thiếu lịch đồng thời ca ngợi lối ứng xử lịch của một số người xã hợi (Có dẫn chứng, chứng minh cụ thể) - Bài học: Rút học nhận thức hành động cho bản thân giao tiếp, ứng xử d Sáng tạo: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, 0,25 sử dụng từ ngữ, hình ảnh, yếu tớ biểu cảm, ); thể hiện được phát hiện mới mẻ; có cách trình bày vấn đề đợc đáo e Chính tả, dùng từ, đặt câu: 0,25 Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu Câu2 (5.0 điểm) Cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục tác phẩm "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân "một cảnh tượng xưa chưa từng có" Anh chị phân tích đoạn văn sau để làm sáng tỏ Đêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn vẳng tiếng mõ vọng canh, cảnh tượng xưa chưa có, bày buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián Ngục quản cảm động, vái người tù vái, chắp tay nói câu mà dịng nước mắt rỉ vào kẻ miệng làm cho nghẹn ngào: " Kẻ mê muội xin bái lĩnh" ( Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập I, NXB Văn học, Hà Nội, 1982SGK Ngữ Văn 11 Tập 1) a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận 0,25 Có đủ ba phần mở bài, thân bài, kết Mở nên được vấn đề, thân triển khai được vấn đề, kết kết luận được vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận 0,5 Đoạn văn tả cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục nhà lao "một cảnh tượng xưa chưa có" - Mợt cảnh tượng khác thường, đặc biệt 3,5 c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể hiện cảm nhận sâu sắc về nội dung, nghệ thuật của đoạn văn; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Học sinh có thể làm theo nhiều khác nhau, có nhiều cách diễn đạt khác song cần đáp ứng được yêu cầu bản sau: - Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm vị trí đoạn văn Cảnh tượng xưa chưa có * Hồn cảnh cho chữ: _ Khơng gian: Trong phịng giam tù nhân - nhà tù - nơi ngự trị của bóng tối, ác, thứ thù địch với đẹp (trong buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián ) > < lẽ phải diễn ở một thư phòng sẽ, thơm tho _ Thời gian: diễn bí mật, vào lúc đêm khuya >< thường diễn cơng khai, tự do, đường hồng * Người cho chữ người nhận chữ: - Tư thế: + Người cho chữ - tử tù " cổ đeo gông, chân vướng xiềng, dậm tô nét chữ lụa trắng tinh căng mảnh ván : chủ động đường hồng, ung dung, phong thái của mợt người nghệ sĩ tự sáng tạo đẹp + Người xin chữ - viên quản ngục: có quyền lại khúm núm sợ sệt - Vị thế: + Kẻ có qùn hành khơng có uy qùn, uy qùn thuộc về Huấn Cao, kẻ bị tước thứ quyền + Kẻ ban ơn tử tù, kẻ chịu ơn quản ngục + Kẻ có chức giáo dục tợi phạm giờ lại được tợi phạm giáo dục Vị thế: đảo lợn hồn tồn Điều đó thể hiện niềm tin khẳng định của nhà văn về chiến thắng của đẹp thiện đối với xấu, ác * Lời khuyên Huấn cao giành cho viên quản ngục: + Nội dung: khuyên quản ngục thay đổi chỗ ở, bỏ nghề, giữ thiên lương cho lành vững + Ý nghĩa: Muốn chơi chữ phải giữ lấy thiên lương Huấn Cao không chấp nhận đẹp, tài lại chung sống lẫn lộn với xấu, ác .→Lời khuyên lời di huấn thiêng liêng của người tử tù * Hành động "bái lĩnh" ngục quan : "Ngục quản cảm động, vái người tù vái, chắp tay nói câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẻ miệng làm cho nghẹn ngào: " Kẻ mê muội xin bái lĩnh" → Cái đẹp, thiện có sức mạnh cảm hóa người, Nhà văn thể hiện niềm tin vững vào người khẳng định thiên lương bản tính tự nhiên của người Nhận xét, đánh giá chung: - Đoạn văn tái hiện lại cảnh cho chữ một cách chân thực sinh động, tập trung bút lực của nhà văn - Về nghệ thuật: Nghệ thuật tả cảnh, tả người; sử dụng thủ pháp tương phản; nhịp điệu câu văn chậm, giàu hình ảnh, kết hợp câu văn ngắn, dài - Về nội dung : + Niềm tin khẳng định của nhà văn về chiến thắng của đẹp, thiện với xấu, ác + Khẳng định của đẹp, đẹp có sức mạnh cảm hóa xấu ác Đó giá trị nhân văn sâu sắc của tác phẩm d Sáng tạo 0,5 Có cách diễn đạt sáng tạo, bày tỏ suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu Cách cho điểm: - Điểm từ 4,0 đến 5,0: Đáp ứng tốt yêu cầu trên, lập luận chặt chẽ, kiến thức tác phẩm phong phú, có kĩ giải thích, phân tích định hướng tốt, diễn đạt mạch lạc có cảm xúc, có giọng điệu riêng, có sáng tạo kiến giải riêng độc đáo; làm chủ viết - Điểm từ 3,0 đến 3,75: Đáp ứng tốt yêu cầu trên, kiến thức đoạn văn vững, giải thích, phân tích có ý thức bám vào định 0,25 hướng, diễn đạt mạch lạc, có cảm xúc - Điểm từ 2,0 đến 2,75: Có kiến thức đoạn văn song định hướng mờ nhạt, giải thích sơ sài; có ý thức bám vào định hướng song viết thiếu ý, sơ sài , mắc số lỗi nhỏ diễn đạt tả - Điểm từ 1,0 đến 1,75: Bài viết sơ sài, khơng rõ ý, có lỗi diễn đạt, tả - Điểm 1,0: Khơng hiểu đề, không có kĩ nghị luận, mắc nhiều lỗi về diễn đạt, tả Lưu ý: Người chấm khơng được đếm ý cho điểm, cân nhắc toàn để đánh giá Chấp nhận cách kết cấu khác đảm bảo được ý gợi ý của đáp án, khuyến khích có tính có phát hiện riêng, sáng tạo, cảm nhận sâu, diễn đạt tốt… HOẠT ĐỘNG 2: NHẬN XÉT NHỮNG ƯU ĐIỂM, KHUYẾT ĐIỂM CỦA HS 1.Ưu điểm *Phần đọc – hiểu: - Làm tương đối đầy đủ, ý * Phần làm văn: - Xác định vấn đề nghị luận cả hai câu hỏi - Bố cục mạch lạc, dàn ý tương đối đầy đủ Nhược điểm - Một số HS chưa đọc kĩ đề bài, chưa xác định được trọng tâm đề hỏi  Trả lời lan man, không trọng tâm - Một số HS chưa nắm được kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hợi - HS cịn lười học, lười đọc tác phẩm; chưa nắm được luận điểm - Phần làm văn của nhiều thi cịn thiếu sớ ý nhỏ luận điểm lớn - Dẫn chứng sơ sài, chưa biết chắt lọc dẫn chứng đặc sắc - Nhiều HS mắc nhiều lỗi diễn đạt (lỗi dùng từ không phù hợp ngữ cảnh; đặt câu thiểu thành phần chính) , lỗi tả; chữ viết cẩu thả, khó nhìn HOẠT ĐỘNG 3: THỐNG KÊ KẾT QUẢ Lớp Giỏi Số HS Khá Số % Số HS Số % Trung bình Số HS Số % Yếu Số HS Số % 11A5 0-0% 3-9.4% 9-28,1% 20-62.5% 11A3 0-0% 1-2.9%% 12-34.3% 22-62.8% HOẠT ĐỘNG 4: TRẢ BÀI THI III.Hướng dẫn HS tự học - Đọc kĩ lỗi mà GV phê để rút kinh nghiệm cho lần thi sau - Soạn chương trình học kì II: Bài “Lưu biệt xuất dương” (Phan Bội Châu) IV Rút kinh nghiệm: ... thực hiện Chuẩn kiến thức - kĩ 11 - Thiết kế giảng 11 - Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (tập 1) - Văn bản văn học 11 , … VI RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Ngày soạn: Ngày dạy: Chủ đề: Từ ngơn... thực hiện Chuẩn kiến thức - kĩ 11 - Thiết kế giảng 11 - Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (tập 1) - Văn bản văn học 11 , … VI RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ: THƠ TRỮ... - kĩ 11 - Thiết kế giảng 11 - Giáo trình Văn học trung đại Việt Nam - Văn bản văn học 11 , … IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ: THƠ TRỮ TÌNH TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Tiết 10 :

Ngày đăng: 07/09/2020, 06:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w