1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án văn 10 năm SOẠN THEO CHƯƠNG TRÌNH đổi mới

493 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Chủ đề: Lịch sử văn học

  • Tiết : 1,2 - KHDH

  • Ngày soạn :

  • Ngày dạy:

  • A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT.

  • I. Về kiến thức: - Hiểu được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam cùng quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam.

  • II. Về kĩ năng:

  • - Có năng lực tổng hợp, khái quát hệ thống hoá các kiến thức đã học về văn học Việt Nam.

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

  • I. Chuẩn bị của giáo viên:

  • II. Chuẩn bị của học sinh:

  • C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

  • HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

  • ( GV hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản “ Tổng quan văn học Việt Nam” )

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • Bài tập 1:

  • Bài tập 2:

  • HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, VẬN DỤNG

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • Bài tập: Anh/ chị hãy tìm :

  • - Một vài hình tượng thiên nhiên thể hiện tình yêu quê hương đất nước trong văn học

  • - Tên một vài tác phẩm thể hiện lòng yêu nước của con người Việt Nam

  • - Tên một vài tác phẩm có nội dung phê phán xã hội phong kiến, xã hội thực dân nửa phong kiến, lên án gia cấp thống trị áp bức bóc lột nhân dân

  • - Một vài câu ca dao, bài thơ nói về tình yêu

  • - Đường vô xứ Nghệ quanh quanh….(Ca dao)

  • Việt Nam đất nước ta ơi

  • Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

  • ( Nguyễn Đình Thi)

  • - Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Đại cáo bình Ngô ( Nguyễn Trãi)…

  • - Truyện Kiều ( Nguyễn Du), Tắt đèn ( Ngô Tất Tố)…

  • - Qua đình ngả nón trông đình…( Ca dao), Tương tư ( Nguyễn Bính)

  • HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, BỔ SUNG

  • Ngày soạn :

  • A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT.

  • I. Về kiến thức.

  • II. Về kĩ năng.

  • - Có kĩ năng nhận biết các thể loại VHDG và phân tích những đặc trưng cơ bản của VHDG

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

  • I. Chuẩn bị của giáo viên:

  • II. Chuẩn bị của học sinh:

  • - HS xem lại kiến thức về văn học dân gian ở THCS, các tác giả, tác phẩm tiêu biểu.

  • - HS đọc và tìm hiểu sách giáo khoa bài “Khái quát văn học dân gian Việt Nam”.

  • C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

  • HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • - Tác phẩm VHDG trở thành mẫu mực nghệ thuật cho người đời sau truyền tụng và học tập (các nhà văn học tập nhiều ở VHDG

  • HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • Đoạn thơ dưới đây đã khai thác và sử dụng những chất liệu VHDG nào? Việc sử dụng những chất liệu VHDG đó đem lại hiệu quả nghệ thuật như thế nào?

  • Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ thì bới sau đầu Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn Cái kèo, cái cột thành tên Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng

  • Đất Nước có từ ngày đó...

  • Đất là nơi anh đến trường

  • Nước là nơi em tắm

  • Đất Nước là nơi ta hò hẹn

  • Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm

  • Gợi ý

  • * Chỉ ra những câu thơ có sử dụng chất liệu VHDG:

  • HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, VẬN DỤNG

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, BỔ SUNG.

  • - Tìm đọc các tác phẩm thuộc thể loại VHDG

  • Chủ đề: Tiếng Việt – Hoạt động giao tiếp

  • Tiết : 5,6 - KHDH

  • Ngày soạn :

  • Ngày dạy:

  • A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT.

  • I. Về kiến thức:

  • II. Về kĩ năng:

  • - Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong một hoạt động giao tiếp, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp.

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

  • I. Chuẩn bị của giáo viên:

  • C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

  • GV đưa ra câu hỏi: Cô có 2 yếu tố: Lao động và ngôn ngữ. Theo em, lao động có trước hay ngôn ngữ có trước? Vì sao?

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • - Thư được viết với lời lẽ chân thành, gần gũi, nghiêm túc.

  • HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • GV yêu cầu hs làm việc cá nhân phân tích hoạt động giao tiếp ( các nhân tố giao tiếp ) được biểu hiện trong câu ca dao (theo kĩ thuật trình bày 1 phút) :

  • Trâu ơi ta bảo trâu này, Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta. Cấy cày vốn nghiệp nông gia, Ta đây trâu đấy ai mà quản công. Bao giờ cây lúa còn bông, Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn.

  • Bài tập :

  • HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, VẬN DỤNG

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, BỔ SUNG.

  • BÀI VIẾT SỐ 1: VIẾT BÀI VĂN BIỂU CẢM

  • (Bài làm ở nhà)

  • A. KẾT QUẢCẦN ĐẠT.

  • I. Về kiến thức.

  • II. Về kĩ năng:Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý bài văn biểu cảm

  • II.Thái độ:

  • Trân trọng những cảm xúc của con người

  • Có trách nhiệm trong giao tiếp, ứng xử với bản thân, gia đình và cộng đồng

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

  • I. Chuẩn bị của giáo viên:

  • - Đề bài kiểm tra về bài văn biểu cảm

  • II. Chuẩn bị của học sinh:

  • C. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA

  • HOẠT ĐỘNG 1: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • I. GV hướng dẫn hs ôn tập về văn biểu cảm

  • - GV yêu cầu hs nhắc lại khái niệm về văn biểu cảm ( phương pháp phát vấn)

  • + Thế nào là văn biểu cảm ? lấy vd minh họa ?

  • + Khi viết một bài văn biểu cảm cần lưu ý điều gì ?

  • + Bố cục một bài văn như thế nào ?

  • + Yêu cầu về liên kết trong một bài văn biểu cảm là gì ?

  • II. GV hướng dẫn hs cách làm bài

  • GV phát vấn:

  • - Để làm một bài văn nghị luận (biểu cảm) phần tìm hiểu đề cần xác định điều gì ?

  • - Sau khi hs trả lời, GV nhận xét và chốt lại vấn đề

  • GV phát vấn:

  • - Hãy nêu cách làm bài ? (gồm mấy phần ? mỗi phần cần đảm bảo kiến thức cơ bản nào ? )

  • - Sau khi hs trả lời, GV nhận xét và chốt lại vấn đề

  • - GV yêu cầu hs lập dàn ý cho đề bài sau:

  • Nêu cảm nghĩ của em ngày đầu tiên bước vào trường THPT ?

  • - HS có thể làm việc cá nhân, hoặc thảo luận cặp đôi để lập dàn ý

  • Cũng có thể HS về nhà lập dàn ý

  • I.Ôn tập về văn biểu cảm

  • 1. Khái niệm:

  • - Là dạng văn viết bộc lộ tâm tư, tình cảm, cảm xúc của người viết về một sự vật, sự việc, hoặc người, sự đánh giá của con người với thế giới xung quanh

  • 2. Những lưu ý khi viết văn biểu cảm:

  • - Cảm xúc là yêu tố hàng đầu mang tính quyết định trong một bài văn biểu cảm

  • - Người viết phải trình bày suy nghĩ của mình thông qua hệ thống luận điểm sáng rõ

  • - Khả năng dùng lí lẽ và dẫn chứng là yêu tố thứ hai quyết định sự thành công trong một bài văn biểu cảm.

  • 3. Bố cục khi viết một bài văn biểu cảm:

  • - Đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài

  • 4. Những yêu cầu về liên kết:

  • - Biết sử dụng các phép liên kết như: phép nối, phép thế, phép lặp…

  • - Có ý thức đảm bảo sự liền mạch về nội dung giữa các câu với câu, đoạn với đoạn trong toàn bộ bài văn.

  • II. Gợi ý cách làm bài

  • 1.Tìm hiểu đề:

  • - Xác định vấn đề (đề tài ) cần tìm hiểu

  • - Xác định phương thức biểu đạt ( biểu cảm là chủ yếu )

  • - Dẫn chứng chân thực

  • 2. Cách làm bài

  • - Mở bài: dẫn dắt hợp lí, nêu cảm xúc, vấn đề

  • - Thân bài:

  • + Xây dựng luận điểm theo trình tự hợp lí

  • + Cảm xúc chân thực

  • + Câu chuyển ý, chuyển đoạn hay, ấn tượng

  • + Chính tả, từ ngữ, ngữ pháp…chính xác

  • - Kết bài: Thâu tóm được tinh thần và nội dung cơ bản của bài làm. Tạo ấn tượng, cảm xúc cho người đọc.

  • 3. Gợi ý đề bài:

  • Đề bài : Nêu cảm nghĩ của em ngày đầu tiên bước vào trường THPT ?

  • * Xác định đề:

  • * Lập dàn ý:

  • - Mở bài: (nêu được vấn đề )

  • - Thân bài:

  • - Kết bài

  • HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

  • ( Bài viết số 1 - hs về nhà làm )

  • MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1

  • Chủ đề: LÀM VĂN

  • Tiết 7,8 - KHDH

  • Ngày soạn:

  • Ngày dạy:

  • VĂN BẢN

  • A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT.

  • I. Về kiến thức:

  • II. Về kĩ năng:

  • Nâng cao kĩ năng thực hành phân tích và tạo lập văn bản trong giao tiếp.

  • III. Thái độ:

  • Có ý thức học tập, tìm hiểu những kiến thức cơ bản về văn bản.

  • - Phẩm chất: Ý thức tự học, tự chủ, thái độ nghiêm túc đối với bộ môn.

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

  • I. Chuẩn bị của giáo viên:

  • II. Chuẩn bị của học sinh:

  • C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

  • HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG,VẬN DỤNG

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • So sánh 2 văn bản sau, xác định sự khác nhau về mục đích giao tiếp, về từ ngữ, cách thức biểu hiện, thể loại:

  • 1. Văn bản 1: Sen là cây mọc ở nước, lá to tròn, hoa màu hồng hay trắng, nhị vàng, hương thơm nhẹ, hạt dùng để ăn: Mứt sen, chè ướp sen.( Từ điển tiếng Việt, NXB khoa học xã hội, Hà Nội, 198)

  • 2.Văn bản 2:

  • Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại thêm nhụy vàng Nhụy vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn

  • ( Ca dao)

  • Gợi ý

  • 1.VB1:

  • - Thể loại: văn xuôi

  • - Mục đích giao tiếp: Cung cấp hiểu biết về cây sen: nơi sống, hình dáng, cấu tạo, lợi ích

  • - Từ ngữ:Từ ngữ mang nghĩa gốc

  • - Cách thức biểu hiện : Trực tiếp

  • 2. VB 2:

  • - Thể loại: văn vần

  • - Mục đích giao tiếp: Qua hình tượng cây sen, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của con người: trong môi trường xấu vẫn giữ được sự thanh khiết, trong sạch

  • - Từ ngữ:Từ ngữ mang nghĩa chuyển

  • - Cách thức biểu hiện : gián tiếp

  • HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, BỔ SUNG

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • Tiết 9 - KHDH

  • Ngày soạn :

  • TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 1

  • A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT.

  • 1. Về kiến thức:

  • 2. Về kĩ năng:

  • - Nhận ra và biết cách sửa chữa các lỗi trong bài viết

  • 3. Thái độ:

  • - Coi trọng việc hình thành kiến thức, kĩ năng khi viết một bài văn biểu cảm

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

  • I. Chuẩn bị của giáo viên:

  • II. Chuẩn bị của học sinh:

  • HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

  • HOẠT ĐỘNG 2: ỨNG DỤNG, VẬN DỤNG

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • * GV nêu lại đề bài và hướng dẫn HS phân tích, tìm hiểu đề :

  • - Bài viết cần có những ý nào? Sắp xếp các ý đó ra sao?

  • - Bài viết sử dụng những phương thức biểu đạt nào?

  • Sau khi hs trả lời, GV nhận xét và chốt lại vấn đề

  • Sau khi hs trả lời, GV nhận xét và chốt lại vấn đề

  • * GV cho HS tự nhận xét bài viết của mình qua việc đối chiếu với dàn bài và các yêu cầu đã nêu theo hướng sau:

  • - Bài viết đã đáp ứng được những yêu cầu nào?

  • - Bài viết còn thiếu những gì?

  • - Cách diễn đạt, bố cục, trình bày,chữ viết, chính tả, ngữ pháp…có chỗ nào chưa ổn?

  • Sau khi hs tự nhận xét về bài làm của mình, GV nêu nhận xét, đánh giá những ưu điểm và nhược điểm về bài viết của HS

  • 3. Kết bài: Mẹ là tất cả cuộc đời của con.

  • III. Nhận xét và đánh giá bài viết của HS:

  • 1. Ưu điểm:

  • - Đa số HS đã xác định đúng vấn đề cần nghị luận

  • - Bài viết đáp ứng đầy đủ những yêu cầu của bài văn biểu cảm

  • - Một số bài viết tốt, có sáng tạo:

  • 2. Nhược điểm:

  • 4. GV biểu dương và nhắc nhở

  • - Biểu dương:

  • - Nhắc nhở:

  • 5. Sửa lỗi trong bài làm của hs

  • + Trao đổi bài viết giữa các thành viên trong bàn và sửa lỗi cho nhau

  • -HS đọc kĩ phần sửa lỗi của GV trong bài làm của mình

  • HOẠT ĐỘNG 3 : HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG , BỔ SUNG

  • Tiết : 10,11 - KHDH

  • Ngày soạn :

  • Ngày dạy:

  • A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT.

  • I. Về kiến thức:

  • II. Về kĩ năng:

  • - Biết cách phân tích một văn bản sử thi anh hùng để thấy được giá trị của sử thi về nội dung và nghệ thuật, đặc biệt là cách sử thi mượn việc mô tả chiến tranh để khẳng định lí tưởng về một cuộc sống hoà hợp và hạnh phúc

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

  • I. Chuẩn bị của giáo viên:

  • II. Chuẩn bị của học sinh:

  • C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

  • HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • I. GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu những nét chung về tác phẩm

  • HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • Bài tập :

  • HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG

  • - Tìm đọc tác phẩm sử thi khác

  • Tiết : 12,13 - KHDH

  • Ngày soạn :

  • Ngày dạy:

  • A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT.

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

  • I. Chuẩn bị của giáo viên:

  • II. Chuẩn bị của học sinh:

  • HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

  • HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • - Kết hợp hài hoà giữa các yếu tố hùng và bi, xây dựng hình ảnh giàu chất tư tưởng

  • HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • GV: Bài tập luyện tập SGK- tr43

  • Bài tập : - ADV đã tự tay chém đầu người con gái duy nhất của mình nhưng dân gian lại dựng đền và am thờ hai cha con bên cạnh nhau. Cách xử lí như vậy rất phù hợp với đạo lí của dân tộc ta. Nó thể hiện sự bao dung đối với những đứa con trót có thời lầm lỡ, gây tai họa cho nhân dân nhưng cuối cùng đã hối hận và chịu hình phạt thích đáng. Đó cũng là đức tính nhân hậu của nhân dân ta

  • HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, VẬN DỤNG

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • Phiếu học tập

  • Bài học: Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ

  • Tiết : 14,15 -KHDH

  • Ngày soạn :

  • Ngày dạy:

  • I. Về kiến thức: Giúp HS:

  • - Hiểu được nội dung của truyện cổ tích Tấm Cám, nhận thức được tính chất, ý nghĩa của những mâu thuẫn, xung đột diễn ra trong truyện Tấm Cám, ý nghĩa của sự biến hóa của Tấm.

  • II. Về kĩ năng:

  • III.Thái độ:

  • I. Chuẩn bị của giáo viên:

  • II. Chuẩn bị của học sinh:

  • C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

  • HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

  • - GV chiếu đoạn clip ngâm thơ “Truyện cổ nước mình” của Lâm Thị Mĩ Dạ ( nếu có đk)

  • HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • I. GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu những nét chung về tác phẩm

  • - GV yêu cầu hs đọc phần tiểu dẫn sgk và trả lời các câu hỏi sau ( theo kĩ thuật trình bày một phút):

  • GV yêu cầu hs thảo luận cặp đôi để trả lời các câu hỏi sau (theo kĩ thuật trình bày 1 phút) vào phiếu học tập số 1:

  • - Trước khi trở thành hoàng hậu Tấm là cô gái như thế nào? Có những sự việc gì xảy ra với Tấm ?

  • - Nêu cảm nhận của em về những sự việc xảy ra với Tấm ?

  • - Mỗi lần thất vọng Tấm lại được ông Bụt giúp đỡ, điều đó thể hiện quan niệm gì của nhân dân?

  • * GV hướng dẫn HS tìm hiểu chặng đường đời thứ hai của nhân vật Tấm

  • - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc 1 đoạn tiêu biểu, sau đó trả lời câu hỏi sau (kĩ thuật trình bày 1 phút):

  • + Sau khi trở thành hoàng hậu Tấm là cô gái như thế nào ?

  • GV yêu cầu hs thảo luận cặp đôi để trả lời các câu hỏi sau (theo kĩ thuật trình bày 1 phút) vào phiếu học tập số 2 :

  • - Trình bày diễn biến sự việc trong chặng đường đời thứ 2 của nhân vật Tấm?

  • - Tại sao trong chặng đường này ông Bụt không hiện lên giúp Tấm kể cả khi Tấm nguy hiểm đến tính mạng ?

  • - Tấm bốn lần bị giết là 4 lần được hồi sinh đã thể hiện quan niệm gì của dân gian ?

  • - Ở sự việc cuối cùng, nhờ miếng trầu têm cách phượng mà nhà vua đã nhận ra Tấm. Vậy em có cảm nhận gì về hình ảnh miếng trầu trong TCT Tấm Cám ?

  • c. Tấm là cô gái kiên trì, mạnh mẽ dám đấu tranh để giành lại hạnh phúc cho mình.

  • - Dù đã trở thành hoàng hậu, Tấm vẫn nhớ ngày giỗ cha. Tấm về lo giỗ cha, mẹ con Cám tìm cách hãm hại Tấm

  • - Mẹ con Cám đã 4 lần truy đuổi hòng tiêu diệt Tấm để độc chiếm ngôi hoàng hậu, hưởng vinh hoa phú quý. Đó là hành động tàn nhẫn, độc ác muốn chiến đoạt tất cả những gì thuộc về Tấm:

  • + Tấm chèo cau, bị chặt gốc nên ngã chết biến thành chim vàng anh.

  • + Chim vàng anh bị giết thịt, lông chim biến thành 2 cây xoan đào

  • + Hai cây xoan đào bị chặt làm khung cửi, khung cửi nguyền rủa Cám

  • + Khung cửi bị đốt biến thành cây thị và Tấm đã bước ra từ quả thị, được trở lại làm người xinh đẹp hơn xưa.

  • -> Tấm hóa thân vào những vật gần gũi, bình dị quen thuộc của đời sống. Điều đó đã tạo nên hình ảnh đẹp, ấn tượng mang giá trị thẩm mĩ cho TCT.

  • - Ở chặng đường này, ông Bụt không hiện lên giúp Tấm, kể cả lúc Tấm nguy hiểm đến tính mạng. Bởi vì, Bụt chỉ can thiệp vào cuộc đời của Tấm khi cô còn là cô bé mồ côi, yếu đuối bất hạnh. Còn ở chặng đường sau khi Tấm phải đối mặt với hoàn cảnh khốc liệt, nên đã có sự thay đổi. Tấm đã ý thức được hạnh phúc cá nhân của mình, nên đã có những phản ứng mạnh mẽ, quyết liệt, dứt khoát.Nhân dân lao động muốn qua nhân vật Tấm để thể hiện ý tưởng của mình. Muốn có hạnh phúc con người phải tự giành giật, đấu tranh giữ lấy thì mới bền lâu.

  • III. Tổng kết:

  • 1. Nghệ thuật:

  • - Lựa chọn những sự việc và chi tiết tiêu biểu, gần gũi với đời sống hàng ngày.

  • - Nghệ thuật thể hiện sự chuyển biến của nhân vật Tấm lúc đầu yếu đuối, thụ động sau đó mạnh mẽ, kiên quyết đấu tranh để giành lại hạnh phúc cho mình.

  • HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • Anh/chị có đồng ý với cách kết thúc truyện Tấm Cám không ? Vì sao?

  • Hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 10 - 15 dòng trình bày suy nghĩ của mình.

  • - HS sẽ có nhiều phương án trả lời nhưng giáo viên cần phải có sự định hướng cuối cùng để các em có những suy nghĩ tích cực, đúng đắn.

  • Bài tập 1

  • * Các yếu tố kì ảo:

  • - Nhân vật kì ảo : Bụt

  • - Sự biến hóa kì ảo (sự biến hóa liên tiếp của Tấm)

  • * Ý nghĩa: Muốn giải quyết xung đột tác giả dân gian đã sử dụng yếu tố kì ảo -> có phép lực vô biên, chuyên cứu giúp người nghèo khổ, bất hạnh theo trí tưởng tượng của nhân dân- đó là cái có lí và vô lí trong truyện cổ tích thần kì, thể hiện mơ ước của nhân dân lao động về sự chiến thắng của cái thiện trước cái ác, tạo nên nét hấp dẫn của loại truyện này

  • Bài tập 2

  • - Đồng ý với cách kết thúc truyện: Sau bao lần hóa thân chiến đấu với kẻ thù, Tấm hiểu rằng không thể có hạnh phúc trọn vẹn nếu cái ác vẫn còn tồn tại. Tấm đã trừng trị Cám một cách đích đáng và Tấm được hưởng hạnh phúc trọn vẹn. Kết thúc đó thể hiện rõ triết lí dân gian: Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo, phù hợp với mong muốn của nhân dân về sự ban thưởng đối với người tốt và trừng phạt đối với kẻ ác.

  • - Không đồng ý: Cách kết thúc này chưa hợp lí vì:

  • HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, VẬN DỤNG

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • - Sau khi hướng dẫn HS, GV yêu cầu HS về nhà hãy viết thành bài văn NLVH.

  • HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, BỔ SUNG

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • * GV hướng dẫn hs Tìm hiểu truyện cổ tích " Cường Bạo Đại Vương" trong SGK ngữ văn Nam Định

  • - GV phô tô văn bản cho hs

  • - Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi trong phần hướng dẫn đọc hiểu

  • - GV yêu cầu hs đọc văn bản và trả lời câu hỏi (theo kĩ thuật đọc tích cực và trình bày 1 phút )

  • - Sau khi hs trả lời, GV nhận xét chốt lại vấn đề

  • - Hoặc hs về nhà viết bài thu hoạch sau khi đọc truyện cổ tích trên

  • Phiếu học tập số 1

  • Phiếu học tập số 2

  • Sự việc

  • Mẹ con Cám

  • Tấm

  • Cảm nghĩ của bản thân

  • Chủ đề: Làm văn (tiếp theo)

  • Tiết 16 - KHDH

  • Ngày soạn :

  • Ngày dạy:

  • LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ

  • ( Tự học có hướng dẫn)

  • A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT.

  • I. Về kiến thức: Giúp HS: - Biết cách dự kiến đề tài và cốt truyện cho một bài văn tự sự.

  • II. Về kĩ năng:

  • - Nâng cao kĩ năng lập dàn ý cho một bài văn tự sự.

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

  • I. Chuẩn bị của giáo viên:

  • II. Chuẩn bị của học sinh:

  • C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • Đề tài:

  • Chủ đề:

  • Cốt truyện:

  • Nhan đề:

  • Sau khi hs trả lời, GV nhận xét và chốt lại vấn đề

  • GV yêu cầu hs lập dàn ý

  • Bài tập 1 :

  • HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, VẬN DỤNG

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, BỔ SUNG

  • Tiết : 17,18 - KHDH

  • Ngày soạn :

  • Ngày dạy:

  • A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT.

  • I. Về kiến thức: Giúp HS:

  • - Nhận thức sâu sắc hơn về văn bản tự sự khi trình bày thành một bài văn NLVH

  • - Nắm được kiến thức về đề tài, cốt truyện, nhân vật, sự việc, chi tiết, ngôi kể, giọng kể

  • II. Về kĩ năng:

  • - Rèn luyện kĩ năng trình bày, kĩ năng viết một bài văn NLVH

  • - Rèn luyện các phương thức biểu đạt và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong một bài văn cụ thể.

  • - Rèn luyện các thao tác lập luận và sự kết hợp các thao tác lập luận trong một bài văn cụ thể.

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

  • I. Chuẩn bị của giáo viên:

  • - Thời gian kiểm tra

  • - Đề bài kiểm tra

  • - Đáp án và biểu điểm

  • II. Chuẩn bị của học sinh:

  • C. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA

  • HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

  • HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, VẬN DỤNG

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, BỔ SUNG

  • Tiết 19 - KHDH

  • Ngày soạn:

  • Ngày dạy:

  • CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ

  • A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT.

  • II. Về kĩ năng:

  • B. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN

  • I. Chuẩn bị của giáo viên:

  • II. Chuẩn bị của học sinh:

  • C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

  • HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc phần khái niệm SGK (kĩ thuật đọc tích cực) và trả lời những câu hỏi sau:

  • - Tự sự là gì?

  • - Văn bản tự sự là gì ?

  • - Em hiểu thế nào là sự việc và chi tiết ?

  • GV yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ sgk

  • HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • Bài tập 1 :

  • - Không thể bỏ sự việc này . Đây là sự việc, đồng thời cũng là chi tiết tiêu biểu nhất của truyện. Chính vì hòn đá xấu xí nên lạ, và rơi từ vũ trụ xuống càng lạ hơn.Từ đó mới dẫn đến kết luận về hòn đá vĩ đại ngàn năm sống âm thầm mà không sợ hiểu lầm.

  • HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, VẬN DỤNG

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, BỔ SUNG.

  • Ngày soạn :

  • Ngày dạy:

  • MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ

  • (Tự học có hướng dẫn)

  • A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT.

  • II. Về kĩ năng:

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

  • I. Chuẩn bị của giáo viên:

  • 2. Chuẩn bị của học sinh:

  • C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

  • GV đưa ra ngữ liệu sau:

  • HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • Chỉ ra yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn trích sau:

  • Xe chạy chậm chậm... Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và, khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: -Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà. Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi nói. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong, và nước da mịn làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường. Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người miệng, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trên trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng. Từ ngã tư đầu trường học về đến nhà, tôi không còn nhớ mẹ tôi đã hỏi tôi và tôi đã trả lời mẹ tôi những câu gì (Nguyên Hồng- Những ngày thơ ấu)

  • Bài tập 1 :

  • HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, VẬN DỤNG

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • Bài tập: Chỉ ra yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn trích sau:

  • HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, BỔ SUNG

  • - Làm bài tập 2 – sgk T76

  • A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT.

  • I. Về kiến thức:

  • II. Về kĩ năng:

  • - Nhận ra và biết cách sửa chữa các lỗi trong bài viết

  • III. Thái độ:

  • - Coi trọng việc hình thành kiến thức, kĩ năng khi viết một bài văn biểu cảm

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

  • I. Chuẩn bị của giáo viên:

  • II. Chuẩn bị của học sinh:

  • HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

  • HOẠT ĐỘNG 2: ỨNG DỤNG, VẬN DỤNG

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • I. GV nêu lại đề bài và hướng dẫn HS phân tích, tìm hiểu đề :

  • - Bài viết cần có những ý nào? Sắp xếp các ý đó ra sao?

  • - Bài viết sử dụng những phương thức biểu đạt nào?

  • - Bài viết đã đáp ứng được những yêu cầu nào?

  • - Bài viết còn thiếu những gì?

  • - Cách diễn đạt, bố cục, trình bày,chữ viết, chính tả, ngữ pháp…có chỗ nào sai sót ?

  • - GV nêu nhận xét, đánh giá của mình về bài viết của HS

  • - GV bổ sung, kết luận về hướng và cách sửa lỗi

  • 3. Kết bài: Nêu kết thúc, đánh giá, cảm nhận chung.

  • III. Nhận xét và đánh giá bài viết của HS:

  • 1. Ưu điểm:

  • - Đa số HS đã xác định đúng vấn đề cần nghị luận

  • - Bài viết đáp ứng đầy đủ những yêu cầu của bài văn tự sự

  • - Một số bài viết tốt, có sáng tạo

  • - Biểu dương một số bài làm tốt:

  • + Lớp 10A1:

  • + Lớp 10A5:

  • + Lớp 10A6:

  • 2. Nhược điểm:

  • HOẠT ĐỘNG 3: RA ĐỀ BÀI SỐ 3 (hs làm ở nhà)

  • MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA SỐ 3

  • - Điểm 3-4,5: Chưa xác định được trọng tâm,bài viết hời hợt, mắc lỗi diễn đạt

  • - Điểm 1-2,75:Không vận dụng được phương thức biểu đạt vào bài viết, không xác ddingj được vấn đề trọng tâm, lan man, mắc nhiều lỗi diễn đạt, chính tả…

  • - Điểm 0: lạc đề

  • HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG

  • - Nắm chắc cách làm bài văn tự sự và rút kinh nghiệm cho đề bài sau

  • Tiết 22,23 – KHDH

  • Ngày soạn :

  • Ngày dạy:

  • UY-LIT-XƠ TRỞ VỀ

  • (Trích Ô-đi-xê - Sử thi Hi Lạp) -Hô-me-rơ-

  • A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT.

  • I. Về kiến thức: Giúp HS:

  • - Thấy được vẻ đẹp trí tuệ và khát vọng hạnh phúc của người Hi Lạp qua cảnh nhận mặt của hai vợ chồng.

  • - Phân tích được các đoạn đối thoại và diễn biến tâm lí nhân vật.

  • II. Về kĩ năng:

  • - Biết cách phân tích một văn bản sử thi dân gian nước ngoài để thấy được giá trị của sử thi về nội dung và nghệ thuật biểu hiện

  • III. Thái độ:

  • - Coi trọng những tác phẩm sử thi Hi Lạp cổ đại từ đó đề cao, trân trọng tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước là một trong những động lực và sức mạnh để con người vượt qua thử thách.

  • - Phẩm chất: Yêu gia đình, biết sống yêu thương, nhân ái, khoan dung, có trách nhiệm với bản thân cộng đồng, biết đấu tranh vì cái thiện, vì lẽ phải, công bằng xã hội, loại bỏ cái ác, cái xấu trong xã hội

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

  • I. Chuẩn bị của giáo viên:

  • II. Chuẩn bị của học sinh:

  • HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

  • HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • GV yêu cầu HS đọc phần tiểu dẫn SGK (theo kĩ thuật đọc tích cực) sau đó trả lời các câu hỏi sau (theo kĩ thuật trình bày 1 phút ):

  • - Nêu những nét chính về tác giả Hô-me-rơ ?

  • - Những nét chính về tác phẩm ?

  • HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • Gợi ý

  • - Các vị thần trong thần thoại Hi Lạp: có quyền lực siêu nhiên, còn Uy-li-xơ chỉ là một người bình thường nhưng bằng sự khôn ngoan, trí tuệ sắc sảo đã vượt qua vô vàn trở ngại (có khi do chính các vị thần tạo nên) để trở về quê hương xứ sở, để giành lại hạnh phúc của mình

  • ->Ý thức được sức mạnh của con người, khẳng định vị thế của con người trong cuộc đấu tranh với thiên nhiên.

  • HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, VẬN DỤNG

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, BỔ SUNG

  • - HS có thể lựa chọn một phân cảnh nhỏ trong đoạn trích để sân khấu hóa hoặc có thể nhập vai Uy-li-xơ để kể lại cảnh nhận mặt.

  • Tiết 24 - KHDH

  • Ngày soạn :

  • Ngày dạy:

  • Đọc thêm: RA-MA BUỘC TỘI

  • (Trích Ra-ma-ya-na - Sử thi Ấn Độ)

  • A. KẾT QUẢCẦN ĐẠT.

  • I. Về kiến thức: Giúp HS: Qua đoạn trích Ra-ma buộc tội, hiểu quan niệm của người Ấn Độ cổ về người anh hùng, đấng quân vương mẫu mực và người phụ nữ lí tưởng; hiểu được nghệ thuật xây dựng sử thi Ra-ma-ya-na.

  • II. Về kĩ năng:

  • - Biết cách phân tích một văn bản sử thi dân gian nước ngoài để thấy được giá trị của sử thi về nội dung và nghệ thuật biểu hiện

  • - Phẩm chất: Yêu gia đình, biết sống yêu thương, nhân ái, khoan dung, có trách nhiệm với bản thân cộng đồng, biết đấu tranh vì cái thiện, vì lẽ phải, công bằng xã hội, loại bỏ cái ác, cái xấu trong xã hội

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

  • I. Chuẩn bị của giáo viên:

  • II. Chuẩn bị của học sinh:

  • HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

  • HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc phần tiểu dẫn SGK (Kĩ thuật đọc tích cực) và trả lời câu hỏi sau (theo kĩ thuật trình bày 1 phút ):

  • -Nêu những nét chính về tác giả ?

  • -Những nét chính về tác phẩm ?

  • III. GV hướng dẫn HS tổng kết (theo kĩ thuật trình bày 1 phút) trả lời câu hỏi sau:

  • - Nội dung và đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích ?

  • Sau khi HS trả lời, GV nhận xét và chốt lại vấn đề

  • HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • Chỉ ra sự khác nhau giữa ba nhân vật sử thi Đăm Săn, Uy-li-xơ, Ra-ma trong ba tác phẩm mà anh (chị) đã được học ?

  • - GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi theo phiếu học tập, sau đó trình bày trước lớp (theo kĩ thuật trình bày một phút).

  • Bài tập 1 :

  • Phiếu học tập

  • Phương diện

  • Đăm Săn

  • Uy-li-xơ

  • Ra-ma

  • Hoàn cảnh xuất thân

  • Tù trưởng

  • Anh hùng chiến trận

  • Hoang tử do thần linh giáng sinh

  • Số phận cá nhân

  • Bị chết

  • Phiêu bạt

  • Lưu đày

  • Phẩm chất

  • Chân thật, trong sáng, đầy khát vọng

  • Trí tuệ, mưu lược, dũng cảm, năng động

  • Tài đức vẹn toàn, yêu ghét rõ rệt, hào hùng trong chiến đấu nhưng cũng có lúc yếu mềm

  • Mục đích xây dựng nhân vật sử thi của tác giả

  • Ngợi ca sự gắn bó và sức mạnh của cộng đồng

  • Ngợi ca sức mạnh của trí tuệ, lòng dũng cảm

  • Ngợi ca sức mạnh đạo đức, sự vị tha

  • HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, VẬN DỤNG

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, BỔ SUNG

  • - HS có thể lựa chọn một phân cảnh nhỏ trong đoạn trích để sân khấu hóa hoặc có thể nhập vai Xi-Ta để kể lại cảnh buộc tội.

  • Bài học: RA-MA BUỘC TỘI

  • Câu hỏi: Chỉ ra sự khác nhau giữa ba nhân vật sử thi Đăm Săn, Uy-li-xơ, Ra-ma trong ba tác phẩm mà anh (chị) đã được học ?

  • Phương diện

  • Đăm Săn

  • Uy-li-xơ

  • Ra-ma

  • Hoàn cảnh xuất thân

  • Số phận cá nhân

  • Tình cảm, hành động

  • Mục đích xây dựng nhân vật sử thi

  • Chủ đề: Tự sự dân gian Việt Nam

  • Tiết 25,26-KHDH

  • Ngày soạn :

  • Ngày dạy:-

  • -TAM ĐẠI CON GÀ

  • - NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY

  • A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT.

  • I. Về kiến thức:

  • 1. Văn bản: Tam đại con gà

  • II. Về kĩ năng:

  • - Biết đọc hiểu tác phẩm tự sự dân gian theo đặc trưng thể loại (Truyện cười)

  • - Phẩm chất: Yêu gia đình, biết sống yêu thương, nhân ái, khoan dung, có trách nhiệm với bản thân cộng đồng, biết đấu tranh vì cái thiện, vì lẽ phải, công bằng xã hội, loại bỏ cái ác, cái xấu trong xã hội

  • HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

  • HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • I. GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về truyện cười

  • GV yêu cầu hs đọc phần tiểu dẫn SGK, sau đó trả lời câu hỏi sau (theo kĩ thuật trình bày 1 phút ):

  • - Nêu khái niệm truyện cười ?

  • - Truyện cười được chia làm mấy loại ?

  • - Mỗi loại mang đặc điểm gì ?

  • Sau khi hs trả lời, GV nhận xét và chốt lại vấn đề ở 2 ý:

  • - Khái niệm:

  • - Phân loại:

  • II. GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản

  • HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • Bài tập luyện tập SGK- tr80

  • GV yêu cầu hs làm việc cá nhân, làm bài tập trong SGK (theo kĩ thuật trình bày 1 phút )

  • Sau khi hs trả lời, GV nhận xét và chốt lại vấn đề

  • HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, VẬN DỤNG

  • (Học ở nhà)

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, BỔ SUNG

  • Tiết 26-KHDH

  • Ngày soạn :

  • Ngày dạy:

  • Đọc thêm

  • A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT.

  • - Biết cách tiếp cận và phân tích truyện thơ qua đặc trưng thể loại.

  • - Phẩm chất: Yêu gia đình, biết sống yêu thương, nhân ái, khoan dung, có trách nhiệm với bản thân cộng đồng, biết đấu tranh vì cái thiện, vì lẽ phải, công bằng xã hội, loại bỏ cái ác, cái xấu trong xã hội

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

  • I. Chuẩn bị của giáo viên:

  • - Giáo án/ Thiết kế bài học/ sgk

  • - Kế hoạch phân công nhiệm vụ theo nhóm

  • - Cách đặt câu hỏi và bài tập kiểm tra đánh giá mức độ hiểu bài của học sinh

  • - GV tổ chức dạy học theo PP dạy học dự án và trả lại tác phẩm về cho học sinh.

  • II. Chuẩn bị của học sinh:

  • - Học bài cũ: Những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của chùm ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu một vấn đề như sau:

  • HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, VẬN DỤNG

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, BỔ SUNG

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • Chủ đề: Thơ trữ tình dân gian Việt Nam

  • Tiết :27,28 - KHDH

  • Ngày soạn :

  • Ngày dạy:

  • A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT.

  • - Biết cách tiếp cận và phân tích cao dao qua đặc trưng thể loại.

  • - Phẩm chất: Yêu gia đình, biết sống yêu thương, nhân ái, khoan dung, có trách nhiệm với bản thân cộng đồng, biết đấu tranh vì cái thiện, vì lẽ phải, công bằng xã hội, loại bỏ cái ác, cái xấu trong xã hội

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

  • I. Chuẩn bị của giáo viên:

  • II. Chuẩn bị của học sinh:

  • C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

  • HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

  • - Chiếu cho hs xem đoạn clip về bài " Còn duyên"

  • GV đặt câu hỏi: Bài hát trên thuộc thể loại nào ?

  • HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • I. GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về ca dao

  • - GV yêu cầu hs đọc phần tiểu dẫn sgk, sau đó trả lời câu hỏi sau (theo kĩ thuật trình bày 1 phút ):

  • + Em hiểu ca dao là gì ?

  • + Nội dung của ca dao ?

  • + Đặc điểm nghệ thuật của ca dao ?

  • HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • Bài tập :

  • HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, VẬN DỤNG

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, BỔ SUNG

  • - Học tuộc bài ca dao số 4

  • - Tìm đọc những bài ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa, suy ngẫm và rút ra bài học về tình nghĩa, đạo lí của con người

  • Phiếu học tập

  • Tiết 29-KHDH

  • Ngày soạn :

  • Ngày dạy:

  • - Biết cách tiếp cận và phân tích cao dao qua đặc trưng thể loại.

  • - Phẩm chất: Yêu gia đình, biết sống yêu thương, nhân ái, khoan dung, có trách nhiệm với bản thân cộng đồng, biết đấu tranh vì cái thiện, vì lẽ phải, công bằng xã hội, loại bỏ cái ác, cái xấu trong xã hội

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

  • I. Chuẩn bị của giáo viên:

  • - Giáo án/ Thiết kế bài học/ sgk

  • - Kế hoạch phân công nhiệm vụ theo nhóm

  • - Cách đặt câu hỏi và bài tập kiểm tra đánh giá mức độ hiểu bài của học sinh

  • - GV tổ chức dạy học theo PP dạy học dự án và trả lại tác phẩm về cho học sinh.

  • II. Chuẩn bị của học sinh:

  • - Học bài cũ: Những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của chùm ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

  • HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

  • - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi lĩnh thưởng, ai chiến thắng sẽ được 1 cuốn truyện cười Việt Nam. Cách chơi như sau: Trong vòng 5-7 phút bạn nào kể được nhiều nhất tên tác phẩm truyện cười, hoặc bài ca dao, câu ca dao hài ước đã đọc sẽ là người chiến thắng.

  • HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • I. GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung

  • GV yêu cầu hs suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau (theo kĩ thuật trình bày 1 phút)

  • - Tiếng cười trong ca dao được chia làm mấy loại ?

  • - Có hình thức kết cấu như thế nào ?

  • - Trình bày đặc điểm nội dung của tiếng cười hài ước?

  • - Nghệ thuật được biểu hiện ra sao ?

  • Sau khi hs trả lời, GV nhận xét và chốt lại vấn đề

  • GV gọi một hs đọc cả bns bài ca dao, sau đó yêu cầu hs nhóm những bài cùng thể loại

  • - GV nhận xét và chốt lại vấn đề

  • II. GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài ca dao số 1,2

  • 1. GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài ca dao số 1

  • a. GV yêu cầu hs đọc bài ca dao số 1, sau đó hs thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi sau (kĩ thuật trình bày 1 phút):

  • - Nổi bật trong bài ca dao là tiếng cười của ai ?

  • - Tiếng cười đó được bật ra trong hoàn cảnh nào ? Tại sao ?

  • Sau khi hs trả lời, GV nhận xét và chốt lại vấn đề

  • GV phát vấn:

  • Bài ca dao là lời của những ai ?

  • Sau khi hs trả lời, GV nhận xét và chốt lại vấn đề

  • b. GV hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài ca dao

  • GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu một vấn đề như sau:

  • 2. GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài ca dao số 2

  • GV yêu cầu hs đọc bài ca dao số 2, sau đó hs thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi sau (kĩ thuật trình bày 1 phút):

  • Sau khi hs trả lời, GV nhận xét và chốt lại vấn đề

  • I. Tìm hiểu chung

  • 1. Phân loại:

  • - Tiếng cười trong ca dao được chia làm 2 loại: Tiếng cười mua vui giải trí và tiếng cười hài ước tự trào

  • - Hình thức kết cấu: đối đáp nam nữ trong diễn xướng dân gian

  • 2. Nội dung:

  • - Nội dung: tiếng cười hài ước (tự trào) là tiếng cười lạc quan yêu đời của người lao động, dù họ phải sống trong cảnh nghèo.

  • - Nghệ thuật: Xây dựng hình ảnh, nhân vật hư cấu, dựng cảnh tài tình, chọn lọc những chi tiết điển hình, cường điệu phóng đại, ngôn ngữ hàm chứa ý nghĩa sâu sắc...

  • 3. Nhóm theo chủ đề:

  • - Bài 1: Tiếng cười tự trào

  • - Bài 2,3,4: Tiếng cười châm biếm, phê phán

  • II. Tìm hiểu bài ca dao số 1,2

  • 1. Bài ca dao số 1

  • a. Nhận xét chung:

  • - Bài ca dao là tiếng cười của người bình dân, tiếng cười trong cảnh nghèo. Thể hiện lòng yêu đời, tinh thần lạc quan.

  • - Tiếng cường bật ra trong cảnh cưới. Vì trong hoàn cảnh này mới bộc lộ rõ cái nghèo. Thể hiện quan niệm sống và bản lĩnh của họ.

  • - Bài ca dao là lời dẫn cưới của chàng trai và lời thách cưới của cô gái

  • b. Tìm hiểu nội dung:

  • => Bài ca dao thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của người lao động : dù trong cảnh nghèo,họ vẫn

  • HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • Bài tập :

  • HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, VẬN DỤNG(Học ở nhà)

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, BỔ SUNG

  • - Tìm đọc các bài ca dao hài ước trong cuốn Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam của Vũ Ngọc Phan và cuốn Ca dao hài ước của Đào Thản

  • - Làm bài tập 2 SGK T92

  • Tiết: 30-KHDH

  • Ngày soạn :

  • Ngày dạy:

  • A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT.

  • - Phẩm chất: Yêu gia đình, biết sống yêu thương, nhân ái, khoan dung, có trách nhiệm với bản thân cộng đồng, biết đấu tranh vì cái thiện, vì lẽ phải, công bằng xã hội, loại bỏ cái ác, cái xấu trong xã hội

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

  • I. Chuẩn bị của giáo viên:

  • - Giáo án/ Thiết kế bài học/ sgk

  • - Kế hoạch phân công nhiệm vụ theo nhóm

  • - Cách đặt câu hỏi và bài tập kiểm tra đánh giá mức độ hiểu bài của học sinh

  • - GV tổ chức dạy học theo PP dạy học dự án và trả lại tác phẩm về cho học sinh.

  • II. Chuẩn bị của học sinh:

  • - Học bài cũ: Những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của chùm ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

  • HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

  • - GV kiểm tra bài cũ:

  • CH: Kể tên những thể loại của VHDG ? mỗi thể loại cho một VD minh họa ?

  • HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP

  • HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, VẬN DỤNG

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG.

  • Phiếu học tập

  • Bài học: Ôn tập văn học dân gian

  • Chủ đề: Ngôn ngữ, dạng nói và dạng viết

  • Tiết : 31-KHDH

  • Ngày soạn :

  • Ngày dạy:

  • A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT.

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

  • I. Chuẩn bị của giáo viên:

  • - Giáo án/ Thiết kế bài học/ sgk

  • - Các Slides trình chiếu;

  • -Các đoạn clip minh họa;

  • - Kế hoạch phân công nhiệm vụ và thời gian biểu làm việc cùng học sinh.

  • - GV tổ chức dạy học theo phương pháp dạy học dự án và trả lại tác phẩm về cho học sinh.

  • II. Chuẩn bị của học sinh:

  • - Làm việc theo nhóm dưới sự phân công hướng dẫn của GV.

  • - Mỗi nhóm HS nghiên cứu sâu về một vấn đề được đặt ra trong bài học để trở thành chuyên gia có thể giải đáp thắc mắc của các bạn nhóm khác. Các bạn có thể được đặt ra những câu hỏi cho nhóm khác để được giải đáp và hiểu rõ vấn đề hơn.

  • - Chuẩn bị bảng biểu, sơ đồ (nếu cần thiết)

  • - Chuẩn bị tài liệu cho các thành viên nhóm khác để các bạn tiện trao đổi, thảo luận

  • C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

  • HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

  • HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • III. Luyện tập

  • HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, VẬN DỤNG

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • Gợi ý

  • - Mục a, b: chứa các đặc điểm của văn bản viết

  • + Từ ngữ chính xác, kết cấu câu chặt chẽ, đầy đủ các thành phần, năm sinh, năm mất trong ngoặc đơn

  • - Mục c: chứa các đặc điểm của văn bản nói

  • + Sử dụng câu tỉnh lược ( Sao không......? )

  • Vì người nghe có mặt trực tiếp trong giao tiếp

  • + Sử dụng khẩu ngữ: rõ khéo cho anh !

  • + Từ ngữ tình thái biểu thị thái độ: à

  • HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, BỔ SUNG

  • Phiếu học tập

  • Bài học: Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

  • Bài tập: Hãy cho biết các đoạn trích sau mang đặc điểm của ngôn ngữ nói hay ngôn ngữ viết. Chỉ ra đặc điểm ngôn ngữ được sử dụng cho mỗi dạng văn bản.

  • Gợi ý

  • - a,b thuộc văn bản viết

  • -Vì, kết cấu chặt chẽ, đầy đủ thành phần, năm sinh và năm mất trong ngoặc đơn

  • - c thuộc văn bản nói: Vì, sử dụng hiện tượng tỉnh lược câu ( Sao không……?) vì chủ ngữ là người nghe có mặt trực tiếp trong giao tiếp

  • Sử dụng khẩu ngữ, lối nói thông thường " Rõ khéo cho anh"

  • Sử dụng thán từ " à"

  • Chủ đề: Làm văn

  • (Văn tự sự)

  • Tiết : 32 -KHDH

  • Ngày soạn :

  • Ngày dạy:

  • A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

  • I. Chuẩn bị của giáo viên:

  • II. Chuẩn bị của học sinh:

  • C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

  • HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

  • HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, VẬN DỤNG

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, BỔ SUNG

  • A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT.

  • - Có kĩ năng đọc và tóm tắt văn bản tự sự.

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

  • I. Chuẩn bị của giáo viên:

  • II. Chuẩn bị của học sinh:

  • C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

  • HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

  • HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG

  • - Nắm chắc những bước cơ bản về cách tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính.

  • Chủ đề: Làm văn

  • (Văn bản NL-NLXH)

  • Tiết 34 - KHDH

  • Ngày soạn:

  • Ngày dạy:

  • TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 3

  • ( NLXH )

  • - Nhận ra và biết cách sửa chữa các lỗi trong bài viết

  • - Coi trọng việc hình thành kiến thức, kĩ năng khi viết một bài văn NLXH

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

  • I. Chuẩn bị của giáo viên:

  • II. Chuẩn bị của học sinh:

  • HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

  • HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • I. GV nêu lại đề bài và hướng dẫn HS phân tích, tìm hiểu đề :

  • - Nhắc lại cách viết một bài văn NLXH ?

  • - Bài viết cần sử dụng những thao tác lập luận nào? Dẫn chứng lấy ở đâu ?

  • + Em đã nêu bài học nhận thức và hành động như thế nào ?

  • + Phần kết bài nêu vấn đề gì ?

  • + Bài viết đã đáp ứng được những yêu cầu nào?

  • + Bài viết còn thiếu những gì?

  • + Cách diễn đạt, bố cục, trình bày,chữ viết, chính tả, ngữ pháp…có chỗ nào sai sót ?

  • - GV bổ sung, kết luận về hướng và cách sửa lỗi

  • - GV phát những bài viết tốt cho từng bàn để hs đọc và học tập rút kinh nghiệm

  • II. Lập dàn ý

  • Mở bài: Biết dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề cần nghị luận

  • - Nêu cảm xúc, suy nghĩ, vai trò của thế hệ trẻ trong việc phát huy, gìn giữ di sản văn hóa dân tộc.

  • III. Nhận xét và đánh giá bài viết của HS:

  • 1. Ưu điểm:

  • - Đa số HS đã xác định đúng vấn đề cần nghị luận

  • - Bài viết đáp ứng đầy đủ những yêu cầu của bài văn NLXH

  • - Luận điểm sáng rõ, mạch lạc

  • - Chữ viết sạch sẽ

  • - Một số bài viết tốt, có sáng tạo

  • - Biểu dương:

  • + Lớp 10A1:

  • + Lớp 10A5:

  • + Lớp 10A6:

  • 2. Nhược điểm:

  • - GV phát những bài viết tốt cho từng bàn để hs đọc và học tập rút kinh nghiệm

  • Chủ đề lịch sử văn học

  • Tiết : 35-36 - KHDH

  • Ngày soạn:

  • Ngày dạy:

  • KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM

  • TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX

  • A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT

  • I. Về kiến thức:

  • - Giúp hs: Nắm được các thành phần chủ yếu và các giai đoạn phát triển của VHVN từ TK X đến TK XIX

  • - Nắm một số đặc điểm lớn về nội dung và hình thức của VHTĐ VN trong quá trình phát triển

  • II. Về kĩ năng:

  • - Có kĩ năng tổng hợp, khái quát hệ thống hoá các kiến thức đã học về văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

  • I. Chuẩn bị của giáo viên:

  • II. Chuẩn bị của học sinh:

  • C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

  • HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

  • HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • + Sáng tạo nhiều thể thơ dân tộc: lục bát, song thất lục bát,… lấy thi liệu từ đời sống của nhân dân Việt Nam.

  • HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • Bài tập 1:

  • Bạn đến chơi nhà – Nguyễn Khuyến, Truyện Kiều – Nguyễn Du, Truyện người con gái Nam Xương – Nguyễn Dữ, Phò giá về kinh – Trần Quang Khải…

  • Bài tập 2:

  • a.Tính quy phạm:

  • - Thể loại: Theo quy định chặt chẽ của thơ Đường luật.

  • - Hình tượng nghệ thuật: ước lệ tượng trưng

  • ( Thu thiên - trời thu xanh ngắt; thu thủy - nước biếc; thu nguyệt - bóng trăng; thu hoa - mấy chùm trước giậu)

  • - Cảm hứng nghệ thuật rất Đường thi (Nước biếc trông như từng khói phủ rất gần gũi với Thu thủy cộng trường thiên nhất sắc )

  • b. Sự phá vỡ tính quy phạm:

  • - Bức tranh mùa thu rất điển hình cho quê hương, làng cảnh Việt Nam

  • - Những từ láy Tiếng Việt : lơ phơ, hắt hiu

  • HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG.

  • Chủ đề: Thơ trữ tình trung đại Việt Nam

  • Tiết : 37 -KHDH

  • Ngày soạn:

  • Ngày dạy:

  • TỎ LÒNG

  • Phạm Ngũ Lão

  • A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT.

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

  • I. Chuẩn bị của giáo viên:

  • II. Chuẩn bị của học sinh:

  • C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

  • HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

  • Từ đó, GV dẫn dắt vào vấn đề:

  • Hoặc:

  • - GV giới thiệu về thơ văn của các vua quan tướng sĩ thời Trần:

  • Thơ TĐ thường là những bài thơ nói chí, tỏ chí như: NQSH, TGHKS, TH... bài thơ TH -PNL là bài thơ tỏ chí và thể hiện hào khí Đông A...

  • - GV yêu cầu HS đọc phần tiểu dẫn SGK và tóm tắt những nét chính về tác giả, tác phẩm (theo kĩ thuật đọc tích cực và trình bày 1 phút)

  • - Sau khi hs trả lời, GV nhận xét và chốt lại vấn đề

  • - Sau khi hs trả lời, GV nhận xét và chốt lại vấn đề

  • - Sau khi hs trả lời, GV nhận xét và chốt lại vấn đề

  • - Sau khi hs trả lời, GV nhận xét và chốt lại vấn đề

  • - Sau khi hs trả lời, GV nhận xét và chốt lại vấn đề

  • - Sau khi hs trả lời, GV nhận xét và chốt lại vấn đề

  • HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG

  • Tiết :38 - KHDH

  • Ngày soạn:

  • Ngày dạy:

  • CẢNH NGÀY HÈ

  • Nguyễn Trãi

  • A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT.

  • I. Về kiến thức:

  • - Có kĩ năng phân tích một bài thơ nôm của Nguyễn Trãi: chú ý những câu thơ 6 chữ dồn nén cảm xúc.

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

  • I. Chuẩn bị của giáo viên:

  • II. Chuẩn bị của học sinh:

  • C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

  • - GV dẫn dắt: Giai đoạn Vh thời Trần nổi tiếng với những tác giả TQT, PNL, TQK....

  • Giới thiệu giai đoạn VH tiếp theo với sự đóng góp không nhỏ của người anh hùng cứu nước thuở bình ngô, danh nhân văn hóa Đại Việt, tác giả của cuốn thiên cổ hùng văn bất hủ, người đặt nền móng cho thơ Nôm phát triển...

  • - Chiếu chân dung NT, các tác phẩm tiêu biểu... (nếu đk cho phép)

  • HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

  • - GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về tác giả NT theo các ý sau (theo kĩ thuật trình bày 1 phút):

  • + Quê quán:

  • + Hoàn cảnh xuất thân:

  • + Con người:

  • - Sau khi hs trả lời, GV nhận xét và chốt lại vấn đề

  • - Sau khi hs trả lời, GV nhận xét và chốt lại vấn đề

  • - Sau khi hs trả lời, GV nhận xét và chốt lại vấn đề

  • - Sau khi hs trả lời, GV nhận xét và chốt lại vấn đề

  • - Sau khi hs trả lời, GV nhận xét và chốt lại vấn đề

  • - Sau khi hs trả lời, GV nhận xét và chốt lại vấn đề

  • HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG

  • Tiết : 39 - KHDH

  • Ngày soạn:

  • Ngày dạy:

  • NHÀN

  • Nguyễn Bỉnh Khiêm

  • A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT.

  • I. Về kiến thức: Giúp học sinh:

  • II. Về kĩ năng:

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

  • I. Chuẩn bị của giáo viên:

  • II. Chuẩn bị của học sinh:

  • C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

  • HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

  • - GV kiểm tra bài cũ:

  • CH: Đọc thuộc bài thơ Cảnh ngày hè và cảm nhận về bức tranh thiên nhiên ?

  • - GV dẫn dắt vào bài mới: Câu thơ đầu tiên trong bài Cảnh ngày hè của NT đã thể hiện chữ nhàn qua từ "rồi" nhưng là thân nhàn nhưng tâm không nhàn, về ở ẩn nhưng vẫn canh cánh một lòng lo cho dân cho nước. Sau này chữ nhàn ấy lại được nhắc đến trong thơ NBK đã trở thành triết lí, thái độ , quan niệm sống ...

  • HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

  • - Sau khi hs trả lời, GV nhận xét và chốt lại vấn đề

  • - Sau khi hs trả lời, GV nhận xét và chốt lại vấn đề

  • - Sau khi hs trả lời, GV nhận xét và chốt lại vấn đề

  • HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • Bài tập:

  • Quan niệm sống nhàn của NBK qua bài thơ ?

  • HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG

  • - Tìm hiểu triết lí sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm

  • - Tìm đọc thêm thơ của NBK

  • Tiết: 40 - KHDH

  • Ngày soạn :

  • Ngày dạy:

  • ĐỌC TIỂU THANH KÍ

  • (Độc Tiểu Thanh kí)

  • Nguyễn Du

  • A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT.

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

  • I. Chuẩn bị của giáo viên:

  • II. Chuẩn bị của học sinh:

  • C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

  • HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

  • - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc phần tiểu dẫn SGK (kĩ thuật đọc tích cực) và sau đó tóm tắt ý chính: chủ đề; nhan đề; thể thơ (theo kĩ thuật trình bày một phút )

  • HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, VẬN DỤNG

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, BỔ SUNG

  • - Tham khảo thêm các bài tập trong Sách “ Bài tập Ngữ văn 10”

  • - Luyện viết những đoạn văn NLVH theo đề bài ở phần ứng dụng

  • Ngày soạn:

  • Ngày dạy:

  • Đọc thêm: VẬN NƯỚC

  • Pháp Thuận

  • CÁO BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI

  • Mãn Giác thiền sư

  • HỨNG TRỞ VỀ

  • A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT.

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

  • I. Chuẩn bị của giáo viên:

  • II. Chuẩn bị của học sinh:

  • C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

  • - GV yêu cầu hs đọc phần tiểu dẫn sgk (theo kĩ thuật đọc tích cực) và tóm tắt những nét chính về tác giả và tác phẩm ( theo kĩ thuật trình bày một phút )

  • - GV yêu cầu hs đọc phần tiểu dẫn sgk (theo kĩ thuật đọc tích cực) và tóm tắt những nét chính về tác giả và tác phẩm ( theo kĩ thuật trình bày một phút )

  • - GV yêu cầu hs đọc phần tiểu dẫn sgk (theo kĩ thuật đọc tích cực) và tóm tắt những nét chính về tác giả và tác phẩm ( theo kĩ thuật trình bày một phút )

  • C. HỨNG TRỞ VỀ

  • - NGUYỄN TRUNG NGẠN -

  • HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG

  • CHỦ ĐỀ: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ

  • Tiết 42,43 - KHDH

  • Ngày soạn:

  • Ngày dạy:

  • PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT

  • A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT.

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

  • I. Chuẩn bị của giáo viên:

  • - Giáo án/ Thiết kế bài học/ sgk

  • - Kế hoạch phân công nhiệm vụ theo nhóm

  • - Cách đặt câu hỏi và bài tập kiểm tra đánh giá mức độ hiểu bài của học sinh

  • - GV tổ chức dạy học theo PP dạy học dự án và trả lại tác phẩm về cho học sinh.

  • II. Chuẩn bị của học sinh:

  • HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

  • HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, VẬN DỤNG

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, BỔ SUNG

  • - Vận dụng tốt trong giao tiếp hằng ngày

  • - Tìm đọc thêm cuốn Phong cách học và các phong cách chức năng Việt ( Hữu Đạt, NXB văn hóa-thông tin Hà Nội,2000)

  • Tiết : 44 - KHDH

  • Ngày soạn :

  • Ngày dạy:

  • TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN

  • MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG

  • Lí Bạch

  • A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

  • I. Chuẩn bị của giáo viên:

  • II. Chuẩn bị của học sinh:

  • C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

  • HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

  • HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, VẬN DỤNG

  • Hoạt động của GV và HS

  • Nội dung cần đạt

  • HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, BỔ SUNG

  • CHỦ ĐỀ: THƠ TRUNG ĐẠI NƯỚC NGOÀI

  • Tiết 45 - TT tiết dạy theo kế hoạch

  • II. Trọng tâm

  • 3. Thái độ

  • IV. Tổ chức dạy và học.

  • 3. Tổ chức dạy và học bài mới:

  • CHỦ ĐỀ: THƠ TRUNG ĐẠI NƯỚC NGOÀI

  • Tiết 46 - TT tiết dạy theo kế hoạch

  • CHỦ ĐỀ: THƠ TRUNG ĐẠI NƯỚC NGOÀI

  • Tiết 47, 48 - TT tiết dạy theo kế hoạch

  • a/ Nhận biết: học sinh tự đọc hiểu bốn bài thơ : Thơ Hai-cư của Nhật Bản, qua đó các em hiểu được một phần cái sâu sắc, thâm thúy của thể loại thơ này.

  • IV. Tổ chức dạy và học.

  • 3. Tổ chức dạy và học bài mới:

    • I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA

    • II. HÌNH THỨC KIỂM TRA

  • II. Trọng tâm

  • 1. Kiến thức

  • 2. Kĩ năng

  • 3. Thái độ

  • IV. Tổ chức dạy và học.

  • 3. Tổ chức dạy và học bài mới:

    • HS suy luận và trả lời cá nhân, nhận xét, bổ sung.

    • (Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tư duy, Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra)

  • IV. Tổ chức dạy và học.

  • 3. Tổ chức dạy và học bài mới:

    • (Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tư duy, Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận)

  • II. Trọng tâm

  • 1. Kiến thức

  • 2. Kĩ năng

  • 3. Thái độ

  • IV. Tổ chức dạy và học.

  • -Nêu những công việc chuẩn bị cần thiêt để trình bày 1 vấn đề

  • 3. Tổ chức dạy và học bài mới:

    • (Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tư duy, Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra)

  • Ngày soạn:

  • Ngày dạy:

  • CHỦ ĐỀ: LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT

  • Tiết 55 – TT tiết dạy theo KHDH

  • KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT

  • 1. Kiến thức

  • 2. Kĩ năng

  • 3. Thái độ

  • III. Tổ chức dạy và học.

  • Ngày soạn:………….

  • Ngày dạy:……………

  • CHỦ ĐỀ: PHÚ VIỆT NAM THỜI KÌ TRUNG ĐẠI

  • Tiết 56, 57 – TT tiết dạy theo KHDH

  • PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG

  • (BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ) Trương Hán Siêu

  • IV. Tổ chức dạy và học.

  • 3. Tổ chức dạy và học bài mới:

  • I. TÌM HIỂU CHUNG

  • 1) Tác giả

  • - Là người có học vấn uyên thâm, từng tham gia các cuộc chiến đấu của quân dân nhà Trần chống quân Mông - Nguyên, được các vua Trần tin cậy và nhân dân kính trọng.

  • Ngày soạn:

  • Ngày dạy:

  • CHỦ ĐỀ: VĂN THUYẾT MINH

  • Tiết 58 – TT tiết dạy theo KHDH

  • CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH

  • 1. Kiến thức

  • 2. Kĩ năng

  • III. Tổ chức dạy và học.

  • 3. Tổ chức dạy và học bài mới:

  • Ngày soạn:………

  • Ngày dạy:………..

  • CHỦ ĐỀ: VĂN THUYẾT MINH

  • Tiết 59 – TT tiết dạy theo KHDH

  • LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH

  • 1. Kiến thức

  • 2. Kĩ năng

  • 3. Thái độ

  • III. Tổ chức dạy và học.

  • 3. Tổ chức dạy và học bài mới:

  • I. Tìm hiểu chung

  • Ngày soạn:…………

  • Ngày dạy:………….

  • CHỦ ĐỀ: VĂN THUYẾT MINH

  • Tiết 60 – TT tiết dạy theo KHDH

  • TÍNH CHUẨN XÁC, HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH

  • 1. Kiến thức

  • 2. Kĩ năng

  • 3. Thái độ

  • III. Tổ chức dạy và học.

  • 3. Tổ chức dạy và học bài mới:

  • Ngày soạn:………..

  • Ngày dạy:…………

  • CHỦ ĐỀ: VĂN THUYẾT MINH

  • Tiết 61 – TT tiết dạy theo KHDH

  • PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH

  • 1. Kiến thức

  • 2. Kĩ năng

  • 3. Thái độ

  • IV. Tổ chức dạy và học.

  • 3. Tổ chức dạy và học bài mới:

    • Từ đó củng cố những hiểu biết và tác dụng của các phương pháp

    • (Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tư duy Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận, )

  • Ngày soạn:………..

  • Ngày dạy:…………

  • CHỦ ĐỀ: VĂN THUYẾT MINH

  • Tiết 62 – TT tiết dạy theo KHDH

  • LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH

  • 1. Kiến thức

  • 2. Kĩ năng

  • 3. Thái độ

  • IV. Tổ chức dạy và học.

  • 3. Tổ chức dạy và học bài mới:

  • Ngày soạn:

  • Ngày dạy:

  • CHỦ ĐỀ: VĂN THUYẾT MINH

  • Tiết 63 – TT tiết dạy theo KHDH

  • TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH

  • 1. Kiến thức

  • 2. Kĩ năng

  • 3. Thái độ

  • IV. Tổ chức dạy và học.

  • 3. Tổ chức dạy và học bài mới:

    • Viết tóm tắt văn bản “nhà sàn” với độ dài khoảng 10 câu?

    • (Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tư duy Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận Năng lực sử dụng ngôn ngữ)

  • Ngày soạn:

  • Ngày dạy:

  • CHỦ ĐỀ: NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

  • Tiết 65, 66 – TT tiết dạy theo KHDH

  • ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ

  • Nguyễn Trãi

  • PHẦN MỘT: TÁC GIẢ

  • 1. Kiến thức

  • 2. Kĩ năng

  • 3. Thái độ

  • IV. Tổ chức dạy và học.

  • 3. Tổ chức dạy và học bài mới:

  • Hiền tài là nguyên khí của quốc gia

  • IV. Tổ chức dạy và học.

  • 3. Tổ chức dạy và học bài mới:

  • Ngày soạn:

  • Ngày dạy:

  • TIẾT 69 – TT TIẾT DẠY THEO KẾ HOẠCH

  • ĐỌC THÊM:

  • - TỰA TRÍCH DIỄM THI TẬP

  • Hoàng Đức Lương

  • - HƯNG ĐẠO VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN

  • - THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ

  • (Trích Đại Việt sử kí toàn thư - Ngô Sĩ Liên)

  • 1. Kiến thức

  • a. Bài Tựa trích diễm thi tập

  • 2. Kĩ năng

  • 3. Thái độ

  • IV. Tổ chức dạy và học.

  • 3. Tổ chức dạy và học bài mới:

  • C. BÀI THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ

  • Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt

  • 1. Kiến thức

  • 2. Kĩ năng

  • 3. Thái độ

  • III. Tổ chức dạy và học.

  • 3. Tổ chức dạy và học bài mới:

  • CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN

  • (Tản Viên từ phán sự lục – trích Truyền kỳ mạn lục )

  • Nguyễn Dữ

  • 1. Kiến thức

  • 2. Kĩ năng

  • 3. Thái độ

  • III. Tổ chức dạy và học.

  • a-Phân tích những tình tiết liên quan đến Trần Thủ Độ, qua đó nhận xét chung về nhân cách của ông.

  • b-Những nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và khắc hoạ nhân vật của nhà viết sử.( ….phút)

  • 3. Tổ chức dạy và học bài mới:

  • I. Tìm hiểu chung

  • II. Đọc - hiểu văn bản

  • Hồi trống Cổ thành

  • Đọc thêm: Tào Tháo uống rượu luận anh hùng

  • (Trích Tam quốc diễn nghĩa – La Quán Trung)

  • 1. Kiến thức

  • 2. Kĩ năng

  • 3. Thái độ

  • III. Tổ chức dạy và học.

  • 3. Tổ chức dạy và học bài mới:

  • II. Đọc - hiểu văn bản

  • TÀO THÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG

  • (Trích Tam quốc diễn nghĩa - LA QUÁN TRUNG)

  • Tiết 75, 76 : TT tiết dạy theo KHDH

  • Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

  • (Trích Chinh phụ ngâm – Bản dịch Đoàn Thị Điểm)

  • 1. Kiến thức

  • 2. Kĩ năng

  • 3. Thái độ

  • III. Tổ chức dạy và học.

  • 3. Tổ chức dạy và học bài mới:

  • Tiết 79 : TT tiết dạy theo KHDH

  • TRUYỆN KIỀU

  • ( Phần một : Tác giả )

  • I. Mức độ cần đạt

  • 1. Kiến thức

  • 3. Thái độ

  • III. Tổ chức dạy và học.

  • 3. Tổ chức dạy và học bài mới:

  • Tiết 80, 81 : TT tiết dạy theo KHDH

  • TRAO DUYÊN

  • (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du )

  • 1. Kiến thức

  • 2. Kĩ năng

  • 3. Thái độ

  • III. Tổ chức dạy và học.

  • 3. Tổ chức dạy và học bài mới:

    • IV. Hướng dẫn HS học bài, chuẩn bị bài ở nhà

    • - Học thuộc lòng đoạn thơ.

  • Tiết 82 : TT tiết dạy theo KHDH

  • CHÍ KHÍ ANH HÙNG

  • (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du )

  • 1. Kiến thức

  • 2. Kĩ năng

  • 3. Thái độ

  • III. Tổ chức dạy và học.

  • 3. Tổ chức dạy và học bài mới:

    • IV. Hướng dẫn HS học bài, chuẩn bị bài ở nhà.

  • - THỀ NGUYỀN

  • - NỖI THƯƠNG MÌNH

  • (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du )

  • 1. Kiến thức

  • 2. Kĩ năng

  • Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình.

  • 3. Thái độ

  • III. Tổ chức dạy và học.

  • 3. Tổ chức dạy và học bài mới:

  • HĐ 1. KHỞI ĐỘNG

  • -Đoạn 1 (câu 1-4): Thuý Kiều lại sang nhà Kim Trọng.

  • B- NỖI THƯƠNG MÌNH

  • (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du )

    • IV. Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà

  • LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

  • 1. Kiến thức

  • 2. Kĩ năng

  • 3. Thái độ

  • III. Tổ chức dạy và học.

  • 1. Tìm hiểu chung

  • LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

  • 1. Kiến thức

  • 2. Kĩ năng

  • 3. Thái độ

  • III. Tổ chức dạy và học.

  • 3. Tổ chức dạy và học bài mới:

  • I. Tìm hiểu chung

  • CÁC THAO TÁC NGHỊ LUẬN

  • 1. Kiến thức

  • 2. Kĩ năng

  • 3. Thái độ

  • III. Tổ chức dạy và học.

  • 3. Tổ chức dạy và học bài mới:

  • LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN

  • 1. Kiến thức

  • 2. Kĩ năng

  • 3. Thái độ

  • III. Tổ chức dạy và học.

  • 3. Tổ chức dạy và học bài mới:

  • 1. Kiến thức

  • 2. Kĩ năng

  • 3. Thái độ

  • III. Tổ chức dạy và học.

  • 3. Tổ chức dạy và học bài mới:

  • Tiết 91 – TT tiết dạy theo kế hoạch

  • VĂN BẢN VĂN HỌC

  • 1. Kiến thức

  • 2. Kĩ năng

  • 3. Thái độ

  • III. Tổ chức dạy và học.

  • 3. Tổ chức dạy và học bài mới:

  • NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC

  • 1. Kiến thức

  • 2. Kĩ năng

  • 3. Thái độ

  • III. Tổ chức dạy và học.

  • 3. Tổ chức dạy và học bài mới:

  • I. Tìm hiểu chung

  • Tiết 93 – TT tiết dạy theo kế hoạch

  • 1. Kiến thức

  • 2. Kĩ năng

  • 3. Thái độ

  • III. Tổ chức dạy và học.

  • 3. Tổ chức dạy và học bài mới:

  • I. Phép điệp (điệp ngữ)

  • Tiết 94, 95, 96 – TT tiết dạy theo kế hoạch

  • TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC

  • 3. Thái độ

  • III. Tổ chức dạy và học.

  • 2. Kiểm tra bài cũ: Thao tác nghị luận là gì? Kê tên các thao tác nghị luận

  • 3. Tổ chức dạy và học bài mới:

    • Nội dung văn học

    • Năng lực làm chủ và phát triển bản thân:

    • Năng lực tư duy

  • Tiết 97 – TT tiết dạy theo kế hoạch

  • ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

  • 3. Thái độ

  • III. Tổ chức dạy và học.

  • 3. Tổ chức dạy và học bài mới:

Nội dung

Chủ đề: Lịch sử văn học Tiết : 1,2 - KHDH Ngày soạn : Ngày dạy: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT I Về kiến thức: - Hiểu kiến thức chung nhất, tổng quát hai phận văn học Việt Nam trình phát triển văn học viết Việt Nam - Nắm vững hệ thống vấn đề thể loại văn học Việt Nam người văn học Việt Nam II Về kĩ năng: - Có lực tổng hợp, khái qt hệ thống hố kiến thức học văn học Việt Nam III Thái độ: - Tự hào truyền thống văn hoá dân tộc qua di sản văn học dân tộc Từ có lịng say mê với văn học Việt Nam IV Định hướng lực, phẩm chất: - Năng lực đọc hiểu văn , lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, lực vận dụng kiến thức liên môn, lực tổng hợp vấn đề… - Phẩm chất: Bồi đắp tình yêu văn học dân tộc; gia đình, hương đất nước,có trách nhiệm với thân, trân trọng giá trị văn hóa dân tộc B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH I Chuẩn bị giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án/ thiết kế học - Chuẩn bị câu hỏi tập kiểm tra đánh giá - Kế hoạch phân cơng nhiệm vụ, chia nhóm học sinh - Phiếu học tập cho học sinh II Chuẩn bị học sinh: - HS xem lại kiến thức VHVN THCS, tác giả, tác phẩm tiêu biểu - Yêu cầu HS đọc tìm hiểu sách giáo khoa “Tổng quan văn học Việt Nam” - Soạn câu hỏi phần làm phần luyện tập C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - GV tổ chức trị chơi: Chia lớp thành nhóm, nhóm kể nhiều nhanh tác phẩm VHDG, VH chữ Hán, VH chữ Nôm đọc học chương trình THCS nhóm chiến thắng ( thời gian phút) - GV nhận xét, cho điểm Từ dẫn dắt HS vào mới: HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( GV hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản “ Tổng quan văn học Việt Nam” ) Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt I Hướng dẫn HS tìm hiểu phận I Các phận hợp thành văn học Việt Nam hợp thành văn học VN - GV yêu cầu tất HS đọc lướt văn bản, theo kĩ thuật trình bày phút HS trả lời câu hỏi sau: + VHVN hợp thành - VHVN hợp thành phận: phận ? phận ? + Văn học dân gian + Văn học viết Sau hs trả lời, Gv nhận xét chốt Văn học dân gian lại vấn đề - Khái niệm: - Đặc trưng: - GV yêu cầu hs thảo luận cặp đôi câu - Thể loại: hỏi sau: + Nêu khái niệm VHDG Văn học viết + Đặc trưng VHDG - Tác giả: Là người trí thức tài hoa sáng tạo + Kể lại thể loại VHDG nên Sau hs trả lời, Gv nhận xét chốt lại vấn đề - GV yêu cầu hs thảo luận cặp đôi câu hỏi sau: + Chữ viết VHVN + Hệ thống thể loại VH viết Sau hs trả lời, Gv nhận xét chốt lại vấn đề II GV hướng dẫn HS tìm hiểu trình phát triển văn học viết Việt Nam - Đặc trưng: Mang đậm dấu ấn sáng tác tác giả - Phương thức sáng tác lưu truyền: văn viết chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ - Thể loại: + Từ kỉ X đến hết kỉ XIX: Chữ Hán: Văn xi (truyện, kí…) Thơ (đường luật, từ khúc…) Văn biền ngẫu (phú, cáo…) Chữ Nôm: Thơ (ngâm khúc, hát nói…) Văn biền ngẫu + Từ kỉ XX đến nay: Tự (Tiểu thuyết, truyện ngắn, kí….) Trữ tình (Thơ, trường ca….) II Quá trình phát triển văn học viết Việt Nam GV yêu cầu hs đọc lướt văn trả lời câu hỏi (theo kĩ thuật trình bày thời kì : - Văn học từ đầu kỉ X đến hết kỉ phút): Quá trình phát triển văn học viết XIX - Từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Việt Nam chia làm thời kì? Tám năm 1945 - Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Sau hs trả lời, Gv nhận xét chốt đến hết kỉ XX lại vấn đề Văn học trung đại GV chia lớp thành nhóm, nhóm - Văn tự: Viết chữ Hán, Nơm - Ảnh hưởng: Văn hóa văn học Trung Quốc tìm hiểu vấn đề theo hệ thống sau: - Thể loại: Hịch , cáo, chiếu, biểu, thơ Đường luật, - Văn tự: truyện thơ Nôm… - Ảnh hưởng: - Thành tựu: - Thể loại: + Thơ: Thơ Lí Trần, Thơ Nguyễn Trãi… - Thành tựu: + Văn xuôi: Văn xuôi truyền kì (Nguyễn Dữ…) Kí (Lê Hữu Trác…), Tiểu thuyết chương hồi (Ngơ - Nhóm 1,3: Văn học trung đại Gia văn phái…) - Nhóm 2,4: Văn học đại Văn học đại: - Văn tự: Chữ quốc ngữ - HS thảo luận 5-7 phút - Ảnh hưởng: Văn hóa văn học phương Tây (Chủ - Đại diện nhóm trình yếu Pháp ) - Các nhóm khác hỏi bổ sung - Thể loại: Xuất nhiều thể loại văn học - GV nhận xét, kết luận (Tiểu thuyết, Thơ mới, kịch nói…) - Tác giả: Đội ngũ nhà văn chuyên nghiệp, lấy việc viết văn, sáng tác thơ làm nghề nghiệp - Đời sống văn học : Nhờ có báo chí kĩ thuật in ấn đại, tác phẩm văn học vào đời sống công GV khởi động tiết học kiểm tra cũ III GV hướng dẫn hs tìm hiểu phần III- người Việt Nam qua văn học GV chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận vấn đề sau: - Nhóm 1: Con người Việt Nam quan hệ với giới tự nhiên - Nhóm 2: Con người Việt Nam quan hệ với quốc gia, dân tộc - Nhóm 3: Con người Việt Nam quan hệ xã hội - Nhóm 4: Con người Việt Nam ý thức thân - HS thảo luận 5-7 phút - Đại diện nhóm trình - Các nhóm khác hỏi bổ sung - GV nhận xét, kết luận chúng nhanh hơn, sôi nổỉ, mạnh mẽ - Thi pháp: Hệ thống thi pháp thay dần hệ thống hi pháp cũ, đề cao cá tính sáng tạo, tơi cá nhân III Con người Việt Nam qua văn học Con người Việt Nam quan hệ với giới tự nhiên - Qua văn học, người Việt Nam thể tình yêu thiên nhiên sâu sắc + VH xây dựng hình tượng nghệ thuật liên quan đến thiên nhiên (Mận, đào ca dao, tùng, cúc văn học trung đại) +Thiên nhiên đối tượng cải tạo chinh phục đồng thời người bạn tri âm tri kỉ, gắn liền với quan niệm đạo đức người (nhà nho) Con người Việt Nam quan hệ với quốc gia, dân tộc - Lịch sử dân tộc ta lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước, yêu nước phẩm chất tiêu biểu người Việt Nam - Biểu chủ nghĩa yêu nước văn học: + Tình yêu quê hương + Tự hào truyền thống dâm tộc + Ý chí trước quân thù - Thành tựu: Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu… Con người Việt Nam quan hệ xã hội - Lí tưởng xã hội nhân dân ta: xây dựng xã hội cơng tốt đẹp + Hình tượng nhân vật có khả đem đến xã hội (tiên, bụt, bậc thành quân, người đại diện cho lí tưởng xã chủ nghĩa…) - Cảm hứng xã hội (phê phán cải tạo) tiền đề cho hình thành chủ nghĩa thực văn học dân tộc Con người Việt Nam ý thức thân - Ý thức thân người Việt Nam hình thành nên mơ hình ứng xử mẫu người lí tưởng liên quan đến người cộng đồng người xã hội - Trong văn học: + Hình tượng người cộng đồng với lí tưởng hi sinh, cống hiến (nhân vật trữ tình thơ văn u nước Lí Trần, hình tượng chiến sĩ cách mạng văn học 1945 - 1975…) + Hình tượng người cá nhân với ý thức quyền sống, hạnh phúc tình yêu (nhân vật khúc ngâm, thơ Hồ Xuân Hương, thơ lãng mạn văn học đổi mới…) HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP Hoạt động GV HS Bài tập 1: Nội dung cần đạt Bài tập 1: - GV yêu cầu hs làm việc cá nhân (theo kĩ * Ý kiến hiểu sau: - Con người Việt Nam quan hệ với giới thuật trình bày phút) tự nhiên : tình yêu thiên nhiên,tượng trưng cho lí - Sau hs trả lời, gv nhận xét chốt lại tưởng sống - Con người Việt Nam quan hệ với quốc vấn đề gia, dân tộc : tinh thần yêu nước - Con người Việt Nam quan hệ xã hội: Tấm lòng nhân đạo - Con người Việt Nam ý thức thân: Đề cao đạo lí làm người với phẩm chất tôt đẹp: nhân ái, thủy chung, vị tha, đức hi sinh, ý thức trách nhiệm, khát vọng sống… Bài tập 2: Bài tập 2: Kĩ thuật trình bày phút - Thể loại: Xuất nhiều thể loại văn học GV : Hãy trình bày ngắn gọn số điểm (Tiểu thuyết, Thơ mới, kịch nói…) khác văn học trung đại văn - Tác giả: Đội ngũ nhà văn chuyên nghiệp, lấy việc viết văn, sáng tác thơ làm nghề nghiệp học đại ? - Đời sống văn học : Nhờ có báo chí kĩ thuật in ấn đại, tác phẩm văn học vào đời sống Sau hs trả lời, gv nhận xét chốt lại công chúng nhanh hơn, sôi nổỉ, mạnh mẽ - Thi pháp: Hệ thống thi pháp thay dần hệ vấn đề thống hi pháp cũ, đề cao cá tính sáng tạo, cá nhân HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, VẬN DỤNG (Học nhà) Hoạt động GV HS Bài tập: Anh/ chị tìm : - Một vài hình tượng thiên nhiên thể tình yêu quê hương đất nước văn học - Tên vài tác phẩm thể lòng yêu nước người Việt Nam - Tên vài tác phẩm có nội dung phê phán xã hội phong kiến, xã hội thực dân nửa phong kiến, lên án gia cấp thống trị áp bóc lột nhân dân - Một vài câu ca dao, thơ nói tình u Nội dung cần đạt - Đường vô xứ Nghệ quanh quanh….(Ca dao) Việt Nam đất nước ta Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp ( Nguyễn Đình Thi) - Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Đại cáo bình Ngơ ( Nguyễn Trãi)… - Truyện Kiều ( Nguyễn Du), Tắt đèn ( Ngơ Tất Tố)… - Qua đình ngả nón trơng đình…( Ca dao), Tương tư ( Nguyễn Bính) HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, BỔ SUNG - Hướng dẫn HS ôn tập rèn luyện thêm kiến thức, kĩ để vận dụng vào làm văn Tiết 3,4 - KHDH Ngày soạn : Ngày dạy: KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT I Về kiến thức Giúp HS: - Hiểu nhớ đặc trưng văn học dân gian - Hiểu giá trị to lớn văn học dân gian II Về kĩ - Có kĩ nhận biết thể loại VHDG phân tích đặc trưng VHDG III Thái độ : - Có niềm tự hào truyền thống văn hoá dân tộc qua di sản văn học Từ có lịng say mê với văn học dân gian Việt Nam IV Định hướng lực, phẩm chất: - Năng lực đọc hiểu văn , lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, lực tổng hợp vấn đề, lực tự học, lực vận dụng kiến thức liên môn… - Phẩm chất: Bồi đắp tình yêu văn học dân tộc; gia đình, hương đất nước,có trách nhiệm với thân cộng đồng, trân trọng gìn giãu kho tàng văn học dân gian… B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH I Chuẩn bị giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án/ thiết kế học - Câu hỏi tập kiểm tra đánh giá - Kế hoạch phân cơng nhiệm vụ, chia nhóm học sinh - Phiếu học tập cho học sinh II Chuẩn bị học sinh: - HS xem lại kiến thức văn học dân gian THCS, tác giả, tác phẩm tiêu biểu - HS đọc tìm hiểu sách giáo khoa “Khái quát văn học dân gian Việt Nam” - Soạn câu hỏi phần làm phần luyện tập C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - GV đưa số tác phẩm HS học THCS ( Sơn Tinh- Thủy Tinh, Con Rồng cháu Tiên, Thầy bói xem voi, tục ngữ,…) Từ dẫn dắt HS vào HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt I GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc trưng I Đặc trưng bản văn học dân gian VHDG Tính truyền miệng - Truyền miệng ghi nhớ theo kiểu GV yêu cầu hs đọc lướt văn trả lời câu nhập tâm phổ biến lời nói hỏi sau (Theo kĩ thuật trình bày phút ): trình diễn cho người khác nghe, xem - Truyền miệng tác phẩm văn học dân gian: - Tính truyền miệng gì? + Truyền miệng theo khơng gian: Sự di - Quá trình truyền miệng diễn nào? chuyển tác phẩm từ nơi đến nơi khác + Truyền miệng theo thời gian: Sự di chuyển tác phẩm từ đời sang đời khác - Tính tập thể gì? - Quá trình truyền miệng thực - Cơ chế sáng tác diễn nào? thông qua diễn xướng dân gian: + Diễn xướng dân gian hình thức trình bày tác phẩm cách tổng hợp Sau hs trả lời, Gv nhận xét chốt lại vấn đề + Các hình thức diễn xướng: kể, hát, diễn tác phẩm văn học dân gian → Truyền miệng phương thức lưu truyền tác phẩm tất yếu chưa có chữ viết Đây đặc tính hàng đầu VHDG Vì dân gian có câu: Trăm năm bia đá mịn Nghìn năm bia miệng cịn trơ trơ Tính tập thể - Tác phẩm VHDG sáng tác nhiều người, tác giả tác giả đầu II GV hướng dẫn HS tìm hiểu hệ thống thể loại VHDG Việt Nam GV yêu cầu hs đọc sgk trình bày hệ thống thể loại VHDG (Theo kĩ thuật trình bày phút ) Sau hs trả lời, Gv nhận xét chốt lại vấn đề III GV hướng dẫn HS tìm giá trị văn học dân gian - HS đọc SGK làm việc theo nhóm, thực yêu cầu sau: + Nhóm 1: Tri thức VHDG bao gồm lĩnh vực nào? Đặc điểm tri thức dân gian? + Nhóm 2: Giá trị giáo dục VHDG thể khía cạnh cụ thể nào? tiên ai/ - Cơ chế sáng tác tập thể: Trong trình sinh hoạt, lao động cộng đồng, có cảm hứng bật câu ca kể câu chuyện Mọi người khen hay thêm bớt, sửa chữa Trong trình truyền miệng, tác phẩm văn học dân gian gia cơng hồn chỉnh trở thành tài sản chung cộng đồng * Tính truyền miệng tính tập thể đặc trưng bản, xuyên suốt trình sáng tạo lưu truyền tác phẩm VHDG, thể hện gắn bó mật thiết văn học dân gian với đời sống cộng đồng II Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam Thần thoại Sử thi Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngơn Truyện cười Vè Truyện thơ Tục ngữ 10 Câu đố 11 Ca dao 12 Chèo III Những giá trị bản văn học dân gian Văn học dân gian kho tri thức vô phong phú đời sống dân tộc - Tri thức văn học dân gian thuộc đủ lĩnh vực đời sống: tự nhiên, xã hội người - Đặc điểm tri thức dân gian: + Là kinh nghiêm lâu đời đúc kết từ thực tiễn + Được trình bày ngơn ngữ nghệ thuật giàu sức hấp dẫn, có sức sống lâu bền với thời gian + Thể quan điểm trình độ nhận thức nhân dân nên có phần khác biệt với + Nhóm 3: Giá trị thẩm mĩ VHDG thể quan diểm nhận thức giai cấp thống khía cạnh cụ thể nào? trị thời VD: Con vua lại làm vua Con vua thất lại quét chùa Văn học dân gian có giá trị giáo dục HS thảo luận khoảng 5-7 phút sâu sắc đạo lí làm người - Giáo dục tinh thần nhân đạo lạc quan Đại diện nhóm trình bày + u thương đồng loại + Đấu tranh để bảo vệ giải phóng Các nhóm khác bổ sung người + Niềm tin vào nghĩa, vào thiện - Góp phần hình thành phẩm chất tốt đẹp cho người Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên sắc cho văn học dân tộc - Khi chưa có văn học viết, VHDG đóng vai trị chủ đạo Khi có văn học viết, VHDG nguồn nuôi dưỡng văn học viết, phát triển song song với văn học viết - Tác phẩm VHDG trở thành mẫu mực nghệ GV nhận xét chốt lại vấn đề thuật cho người đời sau truyền tụng học tập (các nhà văn học tập nhiều VHDG HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP Hoạt động GV HS Bài tập : Phương pháp phát vấn (kĩ thuật trình bày phút) Gợi ý Đoạn thơ khai thác sử dụng chất liệu VHDG nào? Việc sử dụng chất liệu VHDG đem lại hiệu nghệ thuật nào? Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc 10 Nội dung cần đạt * Chỉ câu thơ có sử dụng chất liệu VHDG: - Câu 1: Truyện cổ tích “Sự tích trầu cau” - Câu 2: Truyền thuyết “ Thánh Gióng” - Câu 3,4,5,11 ca dao: GV nhận xét, diễn giảng chốt lại nội dung cần nắm chữ Nôm - Thể loại văn học dân tộc : truyện thơ, ngâm khúc, hát nói Tiếp thu văn hóa, văn Bên cạnh việc tiếp nhận học Trung Quốc ảnh hưởng văn học Trung Quốc, văn học Tiếp thu đại mở rộng tiếp thu từ nước văn hóa, văn học phương ngồi GV hướng dẫn HS trả lời Tây văn học Nga – câu hỏi a, b SGK tr 147 Xô Viết, văn học Mĩ La tinh, Tổng kết văn học Việt Nam thời kì từ kỉ X đến hết kỉ XIX : - Hai thành phần văn học chữ Hán chữ Nôm : - Bốn giai đoạn văn học : + Từ kỉ X đến kỉ XIV + Từ kỉ XV đến kỉ XVII + Từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX + Nửa cuối kỉ XIX ( Chú ý đến đặc điểm nội dung nghệ thuật giai đoạn ) CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC VIẾT TỪ THẾ KỶ X ĐẾN HẾT THỀ KỶ XIX Giai đoạn văn học TK XV Đặc điểm lịch sử -Đầu TK X đất nước ta giành độc lập -Giai cấp phong kiến X- đóng vai trị tích cực lịch sử -Nhiều chiến công hiển hách đấu tranh chống ngoại xâm Nội dung văn học -Tinh thần yêu nước quật khởi, chống ngoại xâm -Tự hào dân tộc -Ca ngợi đất nước bình, thịnh trị Tác giả - tác phẩm Thể loại -Lý Thường Kiệt (Nam quốc sơn hà) -Trần Quốc Tuấn (Hịch tướng sĩ ) -Trương Hán Siêu (Bạch Đằng …) -N Trãi (Bình Ngơ … ) -Thơ chữ Hán thất ngôn … -Hịch -Phú -Triều đại phong kiến -Một phận tiếp -Nguyễn 479 -Cáo Bỉnh -Thất ngôn TK XVIđầu XVIII suy vi -Đạo đức , lễ giáo phong kiến suy đồi -Xã hội loạn lạc, chiến tranh Lê Mạc, TrịnhNguyễn -Nhân dân đói khổ tục ca ngợi vua, ca ngợi anh hùng, liệt nữ -Trong VHDG xuất khuynh hướng phê phá thực Khiêm (Bạch Vân am tập … ) -Thơ Lê Thánh -Văn xuôi Tông chữ Hán -Truyền kỳ mạn lục- Nguyễn Dữ -Mạc Thiên Tứ (Hà Tiên thập vịnh ) -Giai cấp phong kiến Nửa sau khủng hoảng trầm trọng TK -Phong trào nông dân XVIIIkhởi nghĩa khắp nơi đầu -Nguyễn Huệ đánh tan TKXIX quân Xiêm, quân Thanh ( triều đại -Triều đình phong kiến nhà Nguyễn thiết lập -Trào lưu , trào lưu nhân đạo chủ nghĩa -Tấm lòng nhân đạo , niềm khao khát đòi quyền sống người, phụ nữ -Nguyễn Du : Thanh Hiên thi tập , Đoạn trường tân thanh, Văn chiêu hồn … -Đặng Trần CơnĐồn Thị Điểm : Chinh phụ ngâm -Nguyễn Gia Thiều, Phạm Thái, Hồ Xuân Hương,BHTQ, N.C.Tù -1858 thực dân Pháp xâm Nửa sau lược Việt Nam- nhà TK XIX Nguyễn cầu hòa -Cuộc kháng chiến nhân dân -T.D Pháp cai trị đất nước -Tinh thần yêu nước, ý chí tâm diệt giặc -Khuynh hướng phê phán , tố cáo xã hội -Nguyễn Đình -Văn tế Chiểu: Văn tế …, Lục Vân Tiên -Nguyễn Khuyến -Trần Tế Xương Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt Họat động 2: Tiếp tục ôn tập phần VH trung đại 480 -Thơ chữ Hán , thơ chữ Nôm -Khúc ngâm -Thơ Đường luật( Việt hố chữ Nơm Năng lực cần hình thành GV hướng dẫn HS trả lời câu SGK tr 147 HS trả lời cá nhân *Nội dung yêu nước : + “Vận nước” – Pháp Thuận  ý thức trách nhiệm niềm tin lạc quan tin tưởng vào tương lai đất nước Khát vọng hịa bình người, thời đại truyền thống u chuộng hịa bình dân tộc Việt Nam + “Tỏ lòng” – Phạm Ngũ Lão  Khắc họa vẻ đẹp người có sức mạnh, có lí tưởng, nhân cách cao khí hào hùng thời đại + “Hứng trở về” - Nguyễn Trung Ngạn  nỗi nhớ quê hương chân thực, bình dị + “Phú sơng Bạch Đằng” – Trương Hán Siêu Niềm tự hào dân tộc trước chiến công sông Bạch Đằng ca ngợi truyền thống anh hùng bất khuất Hai nội dung lớn văn học trung đại Việt Nam chủ nghĩa yêu nước nhân đạo : a Nội dung yêu nước với biểu phong phú, đa dạng, vừa phản ánh truyền thống yêu nước bất khuất dân tộc, vừa chịu tác động tư tưởng “trung qn quốc” qua “Tỏ lịng” “Phú sơng Bạch Đằng” “Đại cáo bình Ngơ”, “Cảnh ngày hè” b Nền tảng nội dung nhân đạo văn học trung đại truyền thống nhân đạo văn học Việt Nam Bên cạnh ảnh hưởng tích cực vốn có Nho Phật, Đạo ( Phật : “Cáo bệnh bảo người, Lão, Nho “ Vận nước”, Nho “Tỏ lòng”, “Nhàn”, “Truyện Kiều”, “Chinh phụ ngâm”, “Chuyện chức phán đền Tản viên”, Họat động 3: So sánh GV hướng dẫn HS trả lời 6a So sánh : Đăm Săn, Ôđixê, Ramayana câu 6a SGK tr 147 Tở chức thảo ḷn nhóm: Sử thi Đặc điểm riêng Đặc điểm Nhóm 1: Điền vào chỗ chung trống phía bên trái; - Khát vọng chinh Chủ đề : hướng Nhóm 2: Điền vào chỗ phục thiên nhiên, xóa đến vấn trống phía bên phải; bỏ tập tục lạc hậu, đề chung hùng mạnh cộng đồng tộc Cả ba sử thi Đăm Săn - Con người hành ( VN ) động tranh rộng lớn phản ánh thực đời sống tư tưởng người thờ cổ đại Ôđixê - Biểu tượng cho sức - Nhân vật tiêu ( Hi lạp ) mạnh trí tuệ tinh biểu cho sức thần chinh phục thiên mạnh, lí tưởng 481 -Năng lực thu thập thơng tin Năng lực giao tiếp tiếng Việt -Năng lực thu thập thơng tin -Năng lực giải tình đặt Năng lực giao tiếp tiếng Việt nhiên để khai sáng văn hóa, mở rộng giao lưu văn hóa - Khắc họa nhân vật qua hành động Ramayan a ( Ấn Độ ) - Chiến đấu chống ác, xấu, thiện, đẹp ; đề cao danh dự bổn phận ; tình yêu tha thiết với người, với đời, với thiên nhiên - Con người miêu tả tâm lí, tính cách GV hướng dẫn HS trả lời câu 6b SGK tr 147 Tở chức thảo ḷn nhóm: b Nhóm 3: Điền vào chỗ Thơ Đường trống phía bên trái; Nội dung : phong phú đa Nhóm 4: Điền vào chỗ dạng, phản ánh trung trống phía bên phải; thực, toàn diện sống xã hội đời sống tình cảm người, bật lên đề tài quen thuộc thiên nhiên, chiến tranh, tình yêu, tình bạn, người phụ nữ Nghệ thuật : hai thể cổ phong ( cổ thể ), Đường luật ( cận thể ) với ngôn ngữ đơn giản mà tinh luyện, luật hài hòa, cấu tứ độc đáo, hàm súc, 482 cộng đồng, ca ngợi người với đạo đức cao cả, với sức mạnh, tài năng, trí thơng minh, lịng cảm đấu tranh chinh phục tự nhiên, chiến thắng ác chân thiện mĩ - Ngơn ngữ mang vẻ đẹp trang trọng, hình tượng nghệ thuật với vẻ đẹp kì vĩ, mĩ lệ, huyền ảo, với trí tưởng tượng phong phú, bay bổng Thơ hai - cư Nội dung : ghi lại phong phú cảnh với vật cụ thể thời điểm định tại, từ khơi gợi cảm xúc, suy tư sâu sắc Nghệ thuật : gợi chủ yếu, mơ hồ dành khoảng khơng to lớn cho trí tưởng tượng người đọc Ngôn ngữ cô đọng, 17 âm tiết khoảng từ Tứ thơ hàm xúc giàu sức gợi giàu sức gợi cảm Họat động4: Ơn tập phần lí ḷn văn học Những tiêu chí văn bản văn Ôn tập phần lí luận văn học : - Những tiêu chí chủ yếu văn văn học gì ? Nêu tầng cấu trúc học :  Có tiêu chí văn bản văn học ? Trình bày khái niệm - Những tầng cấu trúc văn văn thuộc nội dung hình thức học : + Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa văn bản văn học ? + Tầng hình tượng HS trả lời cá nhân GV nhận xét chốt lại nội dung + Tầng hàm nghĩa - Những khái niệm thuộc nội dung cần nắm văn văn học : + Đề tài + Chủ đề + Tư tưởng + Cảm hứng nghệ thuật - Những khái niệm thuộc hình thức văn văn học : + Ngôn ngữ + Kết cấu + Thể loại - Nội dung hình thức văn văn học có quan hệ khăng khít với nhau, khơng thể chia tách Nội dung tồn hình thức định Ví dụ : “Chinh phụ ngâm”, “Truyện Kiều” HĐ 3.LUYỆN TẬP Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt 1/ Ví dụ: GV giao nhiệm vụ: 1/Sắp xếp tên tác phẩm VHDG Tên tác phẩm vào thể loại phù hợp theo Thẩn trụ trời bảng thống: Đăm săn, Tấm Cám, Nhưng phải hai mày, Thánh Gióng, Đẻ đất đẻ nước, Thạch Sanh, Em bé thông minh, Đẽo cày 483 Tên thể loại Thần thoại Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tư đường, Êch ngồi đáy giếng, Treo biển, 2/+ Bảng so sánh: Thầy bói xem voi, Sự tích hồ Gươm Đặc điểmVăn học trung đại VN Văn học hiên đại VN Tên tác phẩm Tên thể loại Thể loại Tiếp thu từ văn họcTiếp biến từ văn học TĐTQ: chiếu, cáo,trung đại: thơ Đường Thẩn trụ trời Thần thoại hịch, biểu, văn tế, phú,luật, câu đối, văn tế thơ Đường luật, truyềnviết chữ quốc kì, tiểu thuyết chươngngữ 2/Lập bảng so sánh Những đặc điểm hồi Thể loại mới: thơ tự riêng phân biệt văn học trung đại Sáng tác sở tiếpdo, truyện ngắn, tiểu văn học đại: thu: thơ Đường luậtthuyết, phóng sự, kịch Đặc Văn học trungVăn học hiên chữ Nơm nói, phê bình văn học điểm đại VN đại VN Sáng tạo: ngâm khúc, Tiếp thu Trung Quốc Phương Tây (Pháp, Thể loại từ nước Nga, Anh, Mĩ ) Tiếp thu từ nước - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: HĐ 4.VẬN DỤNG Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: HS làm tập nhà 1/Thuyết minh giới thiệu tác giả tác phẩm chương trình mà em tâm đắc 2/Trình bày cảm nhận riêng em nhân vật văn học mà em yêu thích tác phẩm văn học học lớp 10 3/So chương trình THPT lớp 10 với chương trình THCS, tác phẩm Nguyễn Trãi (Đại cáo Bình Ngơ), Nguyễn Du (Truyện Kiều) cho em hiểu biết mới, sâu sắc hơn, mở rộng hơn? (viết thành văn dài không qua 1000 từ) - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: HĐ TÌM TỊI, MỞ RỘNG 484 Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: + Vẽ bản đồ tư + Vẽ bản đồ tư học + Tìm kiếm kiến thức qua sách, truy cập mạng + Sưu tầm thêm số tác phẩm thuộc VH dân gian, VH trung đại VHNN -HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: (NL tự học) IV Hướng dẫn học sinh tự học - Nắm vững tri thức tác phẩm văn học học - Hồn thiện BT sgk - Tìm thêm ví dụ biện pháp tu từ sử dụng văn học V Tài liệu tham khảo - Thiết kế giảng Ngữ văn 10, - Chuẩn kiến thức kĩ Ngữ văn 10 - Ôn tập tiếng Việt 10 - Một số tài liệu mạng internet VI Rút kinh nghiệm dạy Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP Tiết 97 – TT tiết dạy theo kế hoạch ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I Mức độ cần đạt Kiến thức : - Khái quát lịch sử tiếng Việt : nguồn gốc, quan hệ họ hàng, lịch sử phát triển chữ viết tiếng Việt - Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ : khái niệm giao tiếp ngơn ngữ, hai qua trình giao tiếp ngơn ngữ, nhân tố giao tiếp, đặc điểm dạng nói dạng viết giao tiếp ngơn ngữ 485 - Hai phong cách ngôn ngữ ( PCNNSH PCNNNT ) : khái niệm, dạng biểu hiện, đặc trưng phong cách đặc điểm phương tiện ngôn ngữ phong cách - Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt : sử dụng chuẩn mực sử dụng hay Kĩ : - Kĩ tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức : So sánh, đối chiếu, khái quát hóa - Kĩ lập bảng tổng kết để hệ thống hóa kiến thức - Kĩ luyện tập thực hành để củng cố, nâng cao kiến thức Thái độ - Thể tình yêu tiếng Việt Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến Tiếng Việt - Năng lực đọc – hiểu văn liên quan đến Tiếng Việt - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân vẻ đẹp tiếng Việt - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận hoạt động giao tiếp, phong cách ngơn ngữ văn - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm Tiếng Việt với loại hình ngơn ngữ khác; - Năng lực tạo lập văn II Chuẩn bị 1/Thầy -Giáo án -Phiếu tập, trả lời câu hỏi -Bảng phụ; -Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp -Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà 2/Trò -Đọc trước ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu -Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) -Đồ dùng học tập III Tổ chức dạy học Ổn định tổ chức lớp: 486 - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp Kiểm tra cũ: Trình bày nội dung nghệ thuật văn học trung đại Việt Nam? Tổ chức dạy học mới: HĐ KHỞI ĐỘNG Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt, lực cần phát triển Hoạt động Thầy trò - GV giao nhiệm vụ: GV thiết kế trị chơi chữ liên quan - Nhận thức nhiệm vụ đến tiếng Việt để khởi động cho học cần giải học - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Trả lời ô - Tập trung cao hợp tác tốt chữ để giải nhiệm vụ Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Như vậy, Tiếng Việt phân môn quan trọng trình đọc hiểu văn Hơm nay, tổng kết lại toàn nội dung phần TV học Ngữ văn 10 gồm Khái quát - Có thái độ tích cực, hứng lịch sử tiếng Việt; Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ; Hai thú phong cách ngôn ngữ ( PCNNSH PCNNNT ) ; Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt … HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt I Hoạt động giao tiếp : Hoạt động giao tiếp gì ? -Là hoạt động trao đổi thông tin người hoạt động xã hội, tiến hành chủ yếu phương tiện ngơn ngữ ( dạng nói hay viết ), nhằm thực HS nhắc lại khái niệm HĐGT mục đích nhận thức tình cảm hành động ngôn ngữ 487 - Sự chi phối nhân tố : + Nhân vật giao tiếp Có nhân tố + Hoàn cảnh giao tiếp tham gia chi phối hoạt + Nội dung giao tiếp động giao tiếp ngơn + Mục đích giao tiếp ngữ ? HS nhắc lại nhân tố + Phương tiện cách thức giao tiếp GV nhận xét chốt lại nội - Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai trình : dung cần nắm + Tạo lập văn ( người nói viết thực ) + Lĩnh hội văn (do người nghe, người đọc thực ) II Những đặc điểm bản văn bản : + Thể chủ đề triển khai chủ đề cách Văn bản có đặc điểm trọn vẹn bản ? + Sự liên kết chặt chẽ câu HS trả lời cá nhân + Mở đầu nhan đề kết thúc hình thức thích hợp + Nhằm thực mục đích giao tiếp định * Văn : PCNNSH, PCNNNT, PCNNKH, PCNNCL, PCNNHC, PCNNBC III Đặc điểm bản PCNNSH PCNNNT : PCNNSH Hãy nêu đặc điểm bản PCNNSH PCNNNT - Tính cụ thể - Tính cảm xúc PCNNNT - Tính hình tượng - Tính truyền 488 Tở chức thảo ḷn nhóm: - Tính cá thể cảm Nhóm 1: Điền vào chỗ trống phía bên trái; Nhóm 2: Điền vào chỗ trống phía bên phải; - Tính cá thể hóa IV Trình bày khái quát : - Nguồn gốc tiếng Việt : Thuộc họ ngôn ngữ Nam Á - Quan hệ họ hàng tiếng Việt : + Thuộc dịng Mơn-khmer + Có quan hệ hò hàng gần gũi với tiếng Mường Nguồn gốc tiếng Việt ? - Lịch sử phát triển tiếng Việt : Quan hệ họ hàng tiếng + Tiếng Việt thời kì dựng nước Việt ? + Tiếng Việt thời kì Bắc thuộc chống Bắc thuộc + Tiếng Việt thời kì Pháp thuộc Lịch sử phát triển tiếng + Tiếng Việt từ sau Cách mạng tháng Tám đến Việt ? HS trả lời cá nhân V Tổng hợp yêu cầu sử dụng tiếng Việt chuẩn mực : Về ngữ âm Về từ ngữ chữ viết Lập bảng tổng hợp yêu cầu sử dụng tiếng Việt chuẩn mực ? Tở chức thảo ḷn nhóm: 489 Về pháp ngữ Về phong cách ngơn ngữ Nhóm 3: Điền vào chỗ trống phía bên trái; Nhóm 4: Điền vào chỗ trống phía bên phải; GV nhận xét chốt lại nội dung cần nắm - Phát âm phải chuẩn - Viết tả Dùng với hình thức, cấu tạo, ý nghĩa, đặc điểm ngữ pháp Sử dụng Khi nói viết câu theo phải phù hợp quy với đặc tắc ngữ trưng pháp tiếng phong cách Việt GV hướng dẫn HS làm câu V Chọn câu : b d, g, h câu lại sai GV hướng dẫn HS VII Bảng so sánh đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết : điền vào bảng so sánh đặc điểm ngôn ngữ nói Hồn cảnh điều Các yếu tố Đặc điểm chủ yếu ngôn ngữ viết kiện sử dụng phụ trợ từ câu Ngơn ngữ nói - Người nói, người nghe trao đổi trực tiếp với , để đổi vai, ln phiên - Người nói có điều kiện lựa chọn, gọt giũa phương tiện ngôn ngữ - Phương tiện hỗ trợ : nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu người nói - Từ ngữ mang tính ngữ, từ địa phương, tiếng lóng, biệt ngữ, trợ từ, thán từ, từ ngữ đưa đẩy, chêm xen - Sử dụng câu tỉnh lược, đối đáp - Người nghe phải tiếp nhận lĩnh hội kịp Phương thời.- Người pháp hỗ trợ - Từ ngữ : viết, người hệ thống dấu với đọc trao đổi, 490 Ngôn ngữ viết tiếp xúc gián câu, kí tiếp qua văn hiệu văn tự, hình ảnh minh họa, - Người viết biểu bảng, sơ có điều kiện đồ suy ngẫm, lựa chọn, gọt giũa ngôn ngữ phong cách - Câu văn : chuẩn ngữ pháp - Người đọc đọc lại nhiều lần để lĩnh hội HĐ 3.LUYỆN TẬP Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Nghệ thuật ẩn dụ kết hợp với cách nói so sánh xuất lời ca Hàng loạt hình ảnh gợi giá trị vật chất oản - xôi, cam - quýt, quán - đa, mực - son, bạc - tiền đặt đối sánh dể Có oản, anh tình phụ xơi thể cho người ta, người người cũ Có cam phụ quýt, có người phụ tình tình cũ: Anh chàng ca kẻ hám vật chất, phụ bạc, “có nới cũ” nên dù ta có xơi, có qt, có đa, có son, có tiền, tức có Có qn tình phụ đa gái/người vợ, chủ thể cùa lời ca rồi, mằ cồn phụ Ba năm quán đổ, đa tình, phụ nghĩa để đến với người cịn Tuy sử dụng cách nói so sánh lời ca không GV giao nhiệm vụ: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: nhấn vào chênh lệch người cũ người mà chủ yếu đặt hình tượng tương Có kẻ đẹp tròn, anh phụ nhân quan đối sánh ngang từ nhấn mạnh, duyên khắc sâu bội bạc người đàn ơng Cơ gái/người vợ có đâu mà bị Có bạc, anh tình phụ tiền ruồng rẫy để theo người khác?! Có nhân ngãi mới, anh quên em Có mực, anh tình phụ son 491 (Văn học 10, tập một, NXB Giáo dục - 2000, tr.71) Phân tích nghệ thuật ẩn dụ, so sánh lời ca - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: (NL giải vấn đề) HĐ 4.VẬN DỤNG Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: Từ phần Ôn tập, viết đoạn văn 200 từ bày tỏ suy nghĩ kĩ giao tiếp tiếng Việt tuổi trẻ hôm sống - Vận dụng phần ôn Hoạt động giao tiếp tiếng Việt để liên hệ - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: (NL giải vấn đề) HĐ TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: + Vẽ bản đồ tư + Vẽ bản đồ tư học + Tìm kiếm qua sách báo, truy cập internet + Sưu tầm, đọc thêm viết ngôn ngữ tiếng Việt, đọc Từ điển tiếng Việt để có 492 thêm vốn ngơn ngữ -HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: (NL tự học) IV Hướng dẫn học sinh tự học - Hoàn thiện BT sgk - Tìm thêm ví dụ biện pháp tu từ sử dụng văn học V Tài liệu tham khảo - Thiết kế giảng Ngữ văn 10, - Chuẩn kiến thức kĩ Ngữ văn 10 - Ôn tập tiếng Việt 10 - Một số tài liệu mạng internet VI Rút kinh nghiệm dạy 493 ... Thành tựu: + Văn xuôi: Văn xi truyền kì (Nguyễn Dữ…) Kí (Lê Hữu Trác…), Tiểu thuyết chương hồi (Ngơ - Nhóm 1,3: Văn học trung đại Gia văn phái…) - Nhóm 2,4: Văn học đại Văn học đại: - Văn tự: Chữ... Bài học: Văn Tiêu chí Phạm vi sử dụng loại văn Văn Lớp : Văn Văn SGK Mục đích giao tiếp 30 Đơn xin nghỉ học Từ ngữ sử dụng Cách kết cấu trình bày Tiết - KHDH Ngày soạn : TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ A... tàng văn học dân gian… B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH I Chuẩn bị giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án/ thiết kế học - Các Slides trình chiếu hình ảnh - Phiếu học tập cho hs điền thông tin trình

Ngày đăng: 07/09/2020, 06:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w