Sự gắn kết của sinh viên và mối quan hệ với chất lượng cuộc sống đại học

318 14 0
Sự gắn kết của sinh viên và mối quan hệ với chất lượng cuộc sống đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ ĐOAN TRÂN SỰ GẮN KẾT CỦA SINH VIÊN VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG ĐẠI HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ ĐOAN TRÂN SỰ GẮN KẾT CỦA SINH VIÊN VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kinh doanh thƣơng mại Mã số: 9340121 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: • GS.TS ĐỒN THỊ HỒNG VÂN • PGS.TS BÙI THANH TRÁNG TP Hồ Chí Minh - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án “Sự gắn kết sinh viên mối quan hệ với chất lƣợng sống đại học” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân PGS.TS Bùi Thanh Tráng Số liệu thu thập kết tìm thấy luận án trung thực Nội dung luận án chƣa đƣợc cơng bố cơng trình Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm khía cạnh đạo đức tính pháp lý q trình nghiên cứu để hồn thành luận án TP Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng năm 2020 Ngƣời thực luận án Nguyễn Thị Đoan Trân LỜI CẢM ƠN Tôi đƣợc truyền cảm hứng để khởi đầu cho việc học tiến sĩ kết khảo sát với 92% đáp viên cho điều hối tiếc đời họ già “không nỗ lực cịn trẻ” Trải qua hành trình năm với nhiều trạng thái tâm lý/cảm xúc, tiếp cận đầy tâm cầu thị, đến nay, bên cạnh giá trị đạt đƣợc trƣởng thành tƣ chun mơn, tình cảm, hỗ trợ, giúp đỡ Q Thầy/Cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình điều trân quý mà mang theo hành trình phía trƣớc để tiếp tục lan tỏa đáp đền Lời cảm ơn với tất chân thành trân trọng dành cho họ Trƣớc tiên, xin kính gửi đến hai Thầy/Cơ hƣớng dẫn khoa học GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân PGS.TS Bùi Thanh Tráng lời cảm ơn chân thành sâu sắc Hai thầy cô bên cạnh hƣớng dẫn, hỗ trợ, động viên tơi suốt thời gian qua Những góp ý Q Thầy/Cơ khơng hữu ích khn khổ luận án mà cịn hữu ích cơng việc Đồng thời, biết ơn Thầy/Cơ UEH nói chung Khoa Kinh doanh quốc tế - Marketing nói riêng, giảng dạy giúp tơi hồn thành học phần, chun đề chƣơng trình đào tạo Kế đến, tơi muốn dành lời cảm ơn chân thành đến tập thể anh, chị, em hệ Phịng Tổ chức - Hành [UEH], ngƣời cho hiểu đƣợc giá trị tình đồng đội ln sẵn lịng tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận án Tiếp theo, xin đƣợc cảm ơn đồng nghiệp, đồng môn đáng mến tơi ngồi UEH, cảm ơn bạn sinh viên UEH nhƣ trƣờng bạn giúp tơi q trình thiết kế, thực hồn tất cơng trình nghiên cứu mình; vơ cảm ơn em Nhã Phƣơng, cộng chăm trách nhiệm Đặc biệt, may mắn nhận đƣợc thêm dẫn từ PGS.TS Nguyễn Đình Thọ, ngƣời Thầy, nhà khoa học mẫu mực Bài học đáng q vƣợt ngồi khn khổ luận án tiến sĩ, tinh thần lao động khoa học nghiêm túc chuẩn mực Tôi xin đƣợc tri ân Thầy kính trọng lịng biết ơn sâu sắc Cuối cùng, muốn gửi lời yêu thƣơng đến tất thành viên đại gia đình, đặc biệt ngƣời bạn đời mình, bên cạnh, thấu hiểu, chia sẻ, động viên, tạo điều kiện tốt để tơi có đủ nghị lực, thời gian tập trung hoàn thành luận án http://songdep.tv/5-dieu-neu-khong-lam-bay-gio-ban-co-se-luu-lai-hoi-han-ve-sau.html i MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix TÓM TẮT x Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Nhận dạng vấn đề nghiên cứu 11 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 17 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 18 1.5 Đối tƣợng nghiên cứu 19 1.6 Phạm vi nghiên cứu 20 1.7 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 1.8 Ý nghĩa nghiên cứu 21 1.9 Kết cấu luận án 22 Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 24 2.1 Giới thiệu chƣơng 24 2.2 Tổng quan nghiên cứu trƣớc 25 2.2.1 Các yếu tố (tiền tố) tác động đến gắn kết sinh viên 25 2.2.1.1 Môi trường học tập trường (thầy cô, bạn bè, cấu trúc lớp học, nhà trường viên chức trường) 25 2.2.1.2 Bố mẹ 27 2.2.1.3 Động 27 2.2.1.4 Nhận thức 28 2.2.1.5 Nhiệm vụ học tập 29 2.2.1.6 Tự tin vào lực 29 2.2.1.7 Sự thân thuộc 30 2.2.1.8 Tính cách 30 2.2.1.9 Cảm xúc cá nhân 30 2.2.1.10 Trò chơi cho mục tiêu học tập, kỹ người học 31 2.2.1.11 Tính bền bỉ 31 2.2.1.12 Mục đích sống 32 ii 2.2.2 Các yếu tố (hậu tố) chịu tác động gắn kết sinh viên 32 2.2.2.1 Thành tích/hiệu suất 33 2.2.2.2 Tỷ lệ bỏ học 33 2.2.2.3 Sự hài lòng sinh viên 34 2.3 Các yếu tố mô hình nghiên cứu 34 2.3.1 Sự gắn kết sinh viên (Student Engagement) 34 2.3.2 Giá trị dịch vụ cảm nhận (Perceived Service Value) 37 2.3.3 Khả hấp thu (Absorptive Capacity) 41 2.3.4 Mục đích sống (Purpose in Life) 44 2.3.5 Tính bền bỉ (Grit) 47 2.3.6 Chất lượng sống đại học (Quality of College Life) 49 2.4 Lý thuyết tảng 53 2.4.1 Tổng kết lý thuyết nghiên cứu trước sở để lựa chọn Lý thuyết tự (Self-Determination Theory - SDT) 53 2.4.2 Nội dung Lý thuyết tự 56 2.4.3 Các lý thuyết nhánh thuộc Lý thuyết tự (The Six Mini-Theories of SDT) 61 2.4.3.1 Lý thuyết đánh giá nhận thức (Cognitive Evaluation Theory - CET) .61 2.4.3.2 Lý thuyết chế hội nhập (Organismic Integration Theory - OIT) 63 2.4.3.3 Lý thuyết định hướng nhân (Causality Orientations Theory - COT) 64 2.4.3.4 Lý thuyết nhu cầu (Basic Psychological Needs Theory BPNT) 65 2.4.3.5 Lý thuyết nội dung mục tiêu (Goal Contents Theory - GCT) 66 2.4.3.6 Lý thuyết động liên kết (Relationships Motivation Theory - RMT) 67 2.4.4 Lý thuyết khả hấp thu (Absorptive Capacity Theory - ACT) 67 2.5 Mơ hình nghiên cứu 68 2.5.1 Các giả thuyết nghiên cứu 68 2.5.1.1 Giá trị dịch vụ cảm nhận (PSV) gắn kết sinh viên (SE) 68 2.5.1.2 Khả hấp thu (AC) gắn kết sinh viên (SE) 70 2.5.1.3 Mục đích sống (PL) gắn kết sinh viên (SE) 72 2.5.1.4 Tính bền bỉ (GR) gắn kết sinh viên (SE) .73 2.5.1.5 Sự gắn kết sinh viên (SE) chất lượng sống đại học (QL) 74 2.5.1.6 Giá trị dịch vụ cảm nhận (PSV), Mục đích sống (PL) chất lượng sống đại học (QL) 76 iii 2.5.1.7 Hình thức đào tạo tập trung khơng tập trung 77 2.5.2 Mơ hình lý thuyết 80 2.6 Tóm tắt chƣơng 80 Chƣơng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 81 3.1 Giới thiệu chƣơng 81 3.2 Thiết kế nghiên cứu 81 3.2.1 Quy trình nghiên cứu 81 3.2.2 Hình thành thang đo 83 3.2.2.1 Thang đo khái niệm nghiên cứu 83 3.2.2.2 Hình thành điều chỉnh thang đo 91 3.2.3 Đánh giá sơ thang đo 92 3.2.3.1 Chọn mẫu 92 3.2.3.2 Hệ số tin cậy Cronbach's Alpha 92 3.2.3.3 Phân tích nhân tố khám phá - EFA 92 3.2.4 Nghiên cứu thức 93 3.2.4.1 Mẫu thức 93 3.2.4.2 Phân tích nhân tố khẳng định - CFA 94 3.2.4.3 Phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính - SEM 96 3.2.4.4 Phân tích vai trị biến kiểm sốt 97 3.2.4.5 Kiểm định vai trị điều tiết nhóm 98 3.2.4.6 Ước lượng mơ hình lý thuyết Bootstrap 99 3.3 Tóm tắt chƣơng 99 Chƣơng PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 101 4.1 Giới thiệu 101 4.2 Kết kiểm định thang đo sơ 101 4.2.1 Đặc điểm mẫu 101 4.2.2 Kết kiểm định thang đo sơ 102 4.2.2.1 Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 102 4.2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 102 4.3 Kết kiểm định thang đo thức 103 4.3.1 Đặc điểm mẫu 103 4.3.2 Kiểm định thang đo phân tích nhân tố khẳng định - CFA 104 4.3.2.1 Kết CFA khái niệm đa hướng 105 iv 4.3.2.2 Kết CFA khái niệm đơn hướng 109 4.3.2.3 Kết CFA mơ hình tới hạn 109 4.4 Kiểm định mơ hình lý thuyết giả thuyết nghiên cứu 112 4.4.1 Cách thức kiểm định mô hình lý thuyết 112 4.4.2 Kết kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu 113 4.5 Kiểm định mơ hình với biến điều tiết 115 4.5.1 Mơ hình với biến điều tiết khả hấp thu (AC) .116 4.5.2 Mơ hình với biến điều tiết mục đích sống (PL) 117 4.6 Kết phân tích biến kiểm soát 119 4.7 Kết phân tích biến điều tiết nhóm 120 4.8 Tóm tắt chƣơng 123 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU .124 5.1 Giới thiệu chƣơng 124 5.2 Tóm lƣợc q trình nghiên cứu 124 5.3 Thảo luận kết nghiên cứu 126 5.4 Ý nghĩa nghiên cứu 135 5.4.1 Ý nghĩa lý thuyết 135 5.4.1.1 Ý nghĩa học thuật 135 5.4.1.2 Ý nghĩa phương pháp nghiên cứu 136 5.4.2 Ý nghĩa thực tiễn 138 5.4.2.1 Hàm ý quản trị để nâng cao gắn kết sinh viên 139 5.4.2.2 Hàm ý quản trị để nâng cao chất lượng sống đại học 141 5.4.2.3 Hàm ý quản trị khác biệt nhóm sinh viên 142 5.5 Hạn chế hƣớng nghiên cứu 142 5.5.1 Hạn chế 142 5.5.2 Hướng nghiên cứu .143 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 Phụ lục 2.1 BẢNG TỔNG HỢP ĐỊNH NGHĨA CÁC KHÁI NIỆM VỀ SỰ GẮN KẾT CỦA SINH VIÊN Phụ lục 2.2 BẢNG TỔNG HỢP THÀNH PHẦN ĐO LƢỜNG KHÁI NIỆM VỀ SỰ GẮN KẾT CỦA SINH VIÊN v Phụ lục 2.3 BẢNG TỔNG HỢP ĐỊNH NGHĨA CÁC KHÁI NIỆM VỀ KHẢ NĂNG HẤP THU Phụ lục 3.1 THANG ĐO CÁC KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU 12 Phụ lục 3.2 DANH SÁCH NHÂN SỰ THAM GIA ĐIỀU CHỈNH THANG ĐO 31 Phụ lục 4.1 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CRONBACH‟S ALPHA 32 Phụ lục 4.2 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA) 35 Phụ lục 4.3 KẾT QUẢ CFA GIÁ TRỊ DỊCH VỤ CẢM NHẬN (PSV) 40 Phụ lục 4.4 KẾT QUẢ CFA SỰ GẮN KẾT CỦA SINH VIÊN (SE) 43 Phụ lục 4.5 KẾT QUẢ CFA TÍNH BỀN BỈ (GR) 45 Phụ lục 4.6 KẾT QUẢ CFA MƠ HÌNH TỚI HẠN 47 Phụ lục 4.7 KẾT QUẢ SEM MƠ HÌNH CHÍNH (KHƠNG CĨ BIẾN ĐIỀU TIẾT) 52 Phụ lục 4.8 KẾT QUẢ SEM VỚI AC LÀ BIẾN ĐIỀU TIẾT HỖN HỢP 61 Phụ lục 4.9 KẾT QUẢ SEM VỚI PL LÀ BIẾN ĐIỀU TIẾT 66 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Anh Chữ viết tắt AC Tiếng Việt Absorptive Capacity Khả hấp thu ACT Absorptive Capacity Theory Lý thuyết khả hấp thu AEI Academic engagement index Thang đo gắn kết học thuật AUSSE BPNT Australasian Survey of Student Engagement Basic Psychological Needs Theory Khảo sát Úc gắn kết sinh viên Thuyết nhu cầu CE Cognitive Engagement Sự gắn kết nhận thức CET Cognitive Evaluation Theory CFA Confirmatory factor analysis Lý thuyết/Thuyết đánh giá nhận thức Phân tích nhân tố khẳng định CFI Comparative Fit Index - CI Consistency of Interests Sự kiên định sở thích COT Causality Orientations Theory EE Emotional Engagement Lý thuyết/Thuyết định hƣớng nhân Sự gắn kết cảm xúc EFA Exploratary factor analysis Phân tích nhân tố khám phá EM Emotional value Giá trị cảm xúc EP Epistemic value Giá trị tri thức FQ Functional value (price/quality) FS Functional value (want satisfaction) Giá trị chức giá cả/chất lƣợng Giá trị chức hài lòng FTU Foreign Trade University Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng GCT Goal Contents Theory GFI Goodness of Fit Index Lý thuyết/Thuyết nội dung mục tiêu - GR Grit Tính bền bỉ IM Image value Giá trị hình ảnh KMO Kaiser-Meyer-Olkin measure of sampling adequacy Kiểm định KMO 18 aforementioned CFA method The ML technique is also applied to measure the model parameters The estimation results (standardized) of the parameters indicate the associations between the variables with the well-defined significance level (p < 0.05) 3.1.4.3 Control variables Besides the primary objectives, the study takes into consideration the controlling role of gender and geographical regions over quality of college life These variables, employed as qualitative variables, are dummy coded and incorporated in the SEM model for analysis after the key independent variables have all been considered 3.1.4.4 Group moderating role The study uses the multi-group analysis method to account for the differences between the models in training programs (including full- and part-time education paths)  Chapter DATA ANALYSIS AND RESEARCH FINDINGS 4.1 Estimation results of officially used scales 4.1.1 Sample description Table 4.1 Sample characteristics Number of Group participants Full-time 690 Training program Part-time 745 Male 490 Gender Female 945 Geographical location Training Hanoi Hochiminh City NEU FTU 581 854 271 310 Percentage (%) 48.1% 51.9% 34.1% 65.9% 40.5% 59.5% 18.9% 21.6% 19 institution UEH UEL UFM 323 252 279 1.435 Total 22.5% 17.6% 19.4% 100% (Source: Author’s calculation) 4.1.2 CFA results First, a test of measurement scales of multidimensional concepts is to be conducted with satisfactory results Then, unidirectional scales are considered to further evaluate discriminant validity of the studied concepts through the critical model The CFA results attained for the critical model indicate very good model fit to the market data, and suggest that the scales applied all meet the evaluation standards, as shown in Table 4.2 Table 4.2 Summary of results of construct measurement scales Confidence level Cons truct PSV SE Cronbach’s Compo Alpha site Total variance explaine d 0.825 0.795 0.812 0.804 47% 51% IM 0.817 0.828 55% Acce EM FQ 3 0.737 0.905 0.769 0.911 55% 77% ptabl e SO 0.775 0.776 48% EE CE 5 0.896 0.824 0.898 0.832 64% 50% Dimen sion Obs FS EP Valid ity Acce 20 Confidence level Cronbach’s Compo Alpha site Total variance explaine d 4 0.842 0.795 0.823 0.803 54% 51% PL 0.817 0.829 55% AC 0.888 0.882 65% QL 0.887 0.901 69% Cons truct Dimen sion Obs GR CI PE Valid ity ptabl e (Source: Author’s calculation) 4.2 Testing theoretical model and research hypotheses Table 4.3 Regression coefficients (unstandardized) of the relationships Hypothesis H1 H2 Relationship PSV  SE AC  SE 0.628 0.090 se 0.043 0.026 cr 14.731 3.497 p-value 0.000 0.000 H4 PL  SE -0.004 0.034 -0.116 0.907 H6 GR  SE 0.282 0.074 3.818 0.000 H7 SE  QL 1.337 0.157 8.528 0.000 H8 PSV  QL -0.063 0.108 -0.583 0.560 H9 PL QL -0.071 0.042 -1.681 0.093  Notes: : regression coefficient, se: standard error, cr: critical value, p-value: significance level (Source: Author’s calculation) The SEM results demonstrate that the four hypotheses H 1, H2, H6, and H7 are accepted at significance level of 0.1%, and that the other three H4, H8, and H9 are rejected due to p-value > 5% 21 4.3 Testing the model with moderating variables 4.3.1 Absorptive capacity (AC) The SEM results suggest the suitability of the model with the market data Accordingly, the hypothesis H ( = 0.054; p < 0.01) is accepted, meaning that AC is a true moderator, and the hypothesis H ( = 0.122; p < 0.001) is also supported, thus implying that AC is a mixed moderating variable 4.3.2 Purpose in life (PL) As shown by the SEM results, the model is plausible with good model fit to the market data The hypothesis H ( = 0.067; p < 0.001) is accepted, meaning that PL is a moderator Still, The hypothesis H (p > 0.05) is not supported; therefore, PL can merely serve as a pure moderating variable Figure 4.1 Overall results (standardized) with SEM analysis 22 Taken together, the overall results of model parameter and hypothesis test is depicted in Figure 4.1 4.4 Results of control variable analysis The results show that the control variable ‘gender’ does not explain the variance of quality of college life (p = 0.940 > 0.05), which suggests that survey participants’ gender (male, female) exerts no impact on their quality of college life Concerning geographical location, on the other hand, quality of college life differs between the group of students residing in Hanoi and in Hochiminh City (p = 0.007 < 0.01) 4.5 Results of group moderating variable analysis It is found that only the prediction P is supported (t = 2.027 > 2), so absorptive capacity of the group of full-time students does not impact positively on engagement (p = 0.996 > 0.05), but this is not the case for part-time students (p = 0.001 < 0.01) The other predictions P1, P3, and P5 are all not supported  Chapter CONCLUSION AND SIGNIFICANCE OF THE STUDY This study evidently identifies cognitive dimensions and personal characteristics which have effects on student engagement and also the linkage between student engagement and quality of college life A few outstanding results could be summed up as follows 5.1 Theoretical contribution First, it sheds some light on the effects of the four factors of cognitive dimensions and personal characteristics on student engagement at Vietnam’s universities The results are as follows: (i) 23 perceived service value and absorptive capacity impact positively on student engagement, which remains unexplored in the existing literature on higher education; (ii) concerning purpose in life, while previous studies demonstrated its relation to student engagement, no existence of such a linkage can be detected in this study; and (iii) grit is found to have a positive association with student engagement, which is consistent with earlier findings, but the estimation techniques employed in the study are different Second, the study indicates the mixed (pure) moderating role of absorptive capacity (purpose in life) in the relationship between perceived service value and student engagement These findings, previously unattainable, are therefore of crucial importance Third, the result showing the profound influence of student engagement on quality of college life is regarded as the empirical evidence of how self-determination theory is applied in the context of higher education, aside from evidence in other fields Fourth, the justification for the group moderating effect of type of training, typified by difference levels of the linkage between absorptive capacity and engagement of full- and part-time students, is an exploratory result recommended for further research Last, the results of analysis, once again in line with earlier findings, reject gender with its control over quality of college life Contrarily, region is accepted as a control variable as there exists a gulf in quality of college life between two groups of students in Ho Chi Minh City and Hanoi, which can be fundamentally exploited in further studies 5.2 Research method contribution First, specifically added to the existing scale system are different concepts in the current context of the Vietnamese market, 24 forming a basis for constructing a consistent scale system in multinational studies Second, the study results imply that underlying concepts are not to be measured by themselves Instead, it is advisable to use multiple observed variables to augment the validity and reliability of the scales Third, the research model test results validate the importance of evaluating the validity and reliability of the scales Finally, the multi-group analysis technique is performed to identify the differences according to different groups of research participants Also considered a highlight of the methodology is the technique intended to capture the existence of pure and mixed moderating variables 5.3 Contribution to practice In formulating higher education administration strategies, it is imperative to constantly boost student engagement Accurate identification of the relationship that each of the factors discussed in the study has with student engagement and quality of college life will likely give substantial rise to feasible solutions to a more coherent learning environment, through improving the quality of educational services as well as students’ personal characteristics The students, on the other hand, will profit from these solutions, which also maximize their values and enhance the quality of their college life 5.4 Limitations and suggestions for further studies 5.4.1 Limitations First, the study results not fully reflect the suitability of the applied model for the sample of students majoring in other academic fields Next, only a few typical university were investigated, so the generalization of the results could not be enhanced Last, the findings 25 are not highly reflective of the general case due to a relatively short data collection period 5.4.2 Suggestions Further research may consider the employment of the model in this study that features a different scope Additionally, the intermediate role of student engagement can be predominantly captured Such an exploratory finding as analysis of the group moderating/controlling function should be further examined and verified • GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân LIST OF AUTHOR’S PUBLISHED•PGS.TS BùiPAPERSThanh RELATEDTráng TO THE DISSERTATION Sự gắn kết sinh viên chất lượng sống đại học: Nghiên cứu thông qua giá trị dịch vụ cảm nhận mục đích sống Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á, 30(2), 44-66 Mối quan hệ khả hấp thu gắn kết sinh viên: Vai trị điều tiết tính bền bỉ Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á, 30(3), 68-88 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2020 TRANG THƠNG TIN VỀ NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI VỀ MẶT HỌC THUẬT, LÝ LUẬN CỦA LUẬN ÁN Tên luận án: SỰ GẮN KẾT CỦA SINH VIÊN VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 9340121 Nghiên cứu sinh: Nguyễn Thị Đoan Trân Khóa: 2015 Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn: GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân PGS.TS Bùi Thanh Tráng NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Đóng góp học thuật Thứ nhất, nghiên cứu mức độ tác động bốn yếu thuộc nhận thức đặc điểm cá nhân ảnh hưởng đến gắn kết sinh viên trường đại học Đó là: i) Giá dịch vụ cảm nhận, khả hấp thu tác động tích cực đến gắn kết sinh viên hai mối quan hệ chưa tìm thấy trước bối cảnh giáo dục đại học; ii) Với mục đích sống, nghiên cứu trước cho tác động đến gắn kết sinh viên, kết nghiên cứu tác giả lại khơng tìm thấy tồn mối quan hệ này; iii) Tác giả tìm thấy tính bền bỉ tác động tích cực đến gắn kết sinh viên tương tự với kết số nghiên cứu trước đây, khác cách thức đo lường gắn kết Thứ hai, nghiên cứu phát vai trò điều tiết hỗn hợp khả hấp thu vai trò điều tiết túy mục đích sống mối quan hệ giá trị dịch vụ cảm nhận gắn kết sinh viên Các phát có ý nghĩa chúng chưa tìm thấy cơng bố trước Thứ ba, kết mơ hình nghiên cứu, việc tác động lớn gắn kết chất lượng sống đại học chứng thực nghiệm ứng dụng Lý thuyết tự bối cảnh giáo dục đại học, bên cạnh chứng lĩnh vực khác Thứ tư, việc chứng minh hình thức đào tạo giữ vai trị điều tiết nhóm, tìm thấy khác biệt mối quan hệ khả hấp thu với gắn kết hai nhóm sinh viên tập trung khơng tập trung, kết mang tính khám phá, đưa đến gợi ý cho nghiên cứu tiếp sau Và cuối cùng, kết phân tích lần khẳng định đồng thuận với nghiên cứu trước giới tính bị bác bỏ vai trị kiểm soát chất lượng sống đại học Trong đó, vùng miền chấp nhận biến kiểm sốt tìm thấy có khác biệt chất lượng sống nhóm sinh viên học TP Hồ Chí Minh nhóm sinh viên học Hà Nội Phát gợi ý để nghiên cứu khẳng định tương lai Đóng góp phương pháp nghiên cứu Thứ nhất, kết kiểm định thang đo bổ sung vào hệ thống thang đo lường khái niệm giá trị dịch vụ cảm nhận, khả hấp thu, mục đích sống, tính bền bỉ, gắn kết sinh viên chất lượng sống đại học bối cảnh nghiên cứu mới, thị trường Việt Nam Do vậy, điều hỗ trợ nhà nghiên cứu hàn lâm ứng dụng lĩnh vực marketing giáo dục Việt Nam cộng đồng khoa học giới có thêm hệ thống thang đo đáng tin cậy phản ánh thị trường Việt Nam; đồng thời, tạo sở xây dựng hệ thống thang đo thống nghiên cứu đa quốc gia Thứ hai, kết kiểm định thang đo tài liệu tham khảo nhà nghiên cứu lĩnh vực tiếp thị giáo dục đại học Quan trọng hơn, kết nghiên cứu lần cho thấy không nên đo lường khái niệm tiềm ẩn chúng Lý đối tượng nghiên cứu hiểu biến tiềm ẩn theo nhiều cách khác (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2011) Ý nghĩa việc đo lường khái niệm tiềm ẩn nhiều biến quan sát để gia tăng giá trị độ tin cậy thang đo Thứ ba, kết kiểm định mơ hình đo lường nghiên cứu góp phần kích thích nhà nghiên cứu marketing giáo dục nói riêng nhà khoa học hành vi nói chung nghiên cứu cần phải đánh giá tính giá trị độ tin cậy thang đo, dùng chúng để đo lường nhằm đảm bảo giá trị kết nghiên cứu Cuối cùng, bên cạnh việc phân tích liệu theo mơ hình cấu trúc tuyến tính để kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu, tác giả cịn sử dụng kỹ thuật phân tích đa nhóm để tìm khác biệt mơ hình theo nhóm đối tượng khác nhau; thêm vào đó, kỹ thuật tìm thấy tồn biến điều tiết túy hỗn hợp điểm nhấn phương pháp nghiên cứu Do vậy, công trình nghiên cứu tác giả tài liệu tham khảo kỹ thuật phân tích đo lường quan tâm Đóng góp thực tiễn Trong chiến lược quản trị đại học, việc không ngừng gia tăng gắn kết sinh viên vơ cần thiết Từ góc độ đại học, nhà quản trị theo đuổi việc phát triển nhà trường bền vững; vậy, phát triển bền vững giáo dục đại học đối mặt với nhiều thách thức, mà số có liên quan đến việc thiếu gắn kết sinh viên Việc nhận diện rõ mối quan hệ yếu tố gắn kết chất lượng sống đại học giúp nhà quản trị đại học xác định giải pháp cụ thể để tạo môi trường học tập gắn kết hơn, thông qua việc nâng cao chất lượng dịch vụ giáo dục cải thiện yếu tố thuộc đặc điểm cá nhân sinh viên Ở chiều ngược lại, giải pháp giúp sinh viên phát huy giá trị thân nâng cao chất lượng sống đại học họ./NGHIÊN CỨU SINH Nguyễn Thị Đoan Trân SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM Freedom – Independence – Happiness Ho Chi Minh City, 20 April 2020 ACADEMIC AND EMPIRICAL CONTRIBUTIONS OF THE THESIS Thesis Title: STUDENT ENGAGEMENT AND ITS RELATIONSHIP WITH QUALITY OF COLLEGE LIFE Major: Commercial Business Code: 9340121 Candidate: Course: 2015 Nguyễn Thị Đoan Trân Training institution: UEH Supervisors: Prof.Dr Đoàn Thị Hồng Vân & Assoc.Prof Dr Bùi Thanh Tráng NEW CONTRIBUTIONS OF THE THESIS Theoretical contribution First, this study identified the effects of four factors of cognitive and personal characteristics on student engagement at Vietnam’s universities The results are as follows: (i) perceived service value and absorptive capacity impact positively on student engagement, which remains unexplored in the existing literature on higher education; (ii) concerning purpose in life, while previous studies demonstrated its relation to student engagement, no existence of such a linkage was detected in this study; and (iii) grit was found to have a positive association with student engagement, which is consistent with earlier findings, but the estimation techniques employed in the study are different Second, the study indicated the mixed (pure) moderating role of absorptive capacity (purpose in life) in the relationship between perceived service value and student engagement These findings, previously unattainable, are therefore of crucial importance Third, the result showing the profound influence of student engagement on quality of college life is regarded as the empirical evidence of how self- determination theory was applied in the context of higher education, aside from evidence in other fields Fourth, the justification for the group moderating effect of type of training, typified by difference levels of the linkage between absorptive capacity and engagement of full- and part-time students, is an exploratory result recommended for further research Last, the results of analysis, once again in line with earlier findings, rejected gender with its control over quality of college life Contrarily, region was accepted as a control variable as there existed a gulf in quality of college life between two groups of students in Ho Chi Minh City and Hanoi, which can be fundamentally exploited in further studies Research method contribution First, the scale test results add to the existing scale system the concepts of perceived service value, absorptive capacity, purpose in life, grit, student engagement, and quality of college life in a new context, i.e the Vietnam’s market Hence, this supports academic and applied researchers in the field of education marketing in Vietnam and the global scientific community with more trustworthy scales reflecting the Vietnam’s market, forming a basis for constructing a consistent scale system in multinational studies Second, the scale test results are also a source of reference for researchers in higher education marketing More importantly, the study results implied that underlying concepts are not to be measured by themselves, due to the fact that research subjects each may perceive latent variables in different ways (Nguyen Dinh Tho & Nguyen Thi Mai Trang, 2011) The aim of measuring the underlying concepts using multiple observed variables is to augment the validity and reliability of the scales Third, the model test results in the study could motivate the researchers in education marketing in particular and behavioral scientists in general to evaluate the validity and reliability of the scales applied in their measurement for optimal reliability of the results Finally, besides the linear structure modeling employed to check the research models and hypotheses, the multi-group analysis was performed to identify the differences between the models according to different groups of subjects Also considered a highlight of the research methodology is the technique that was intended to capture the existence of pure and mixed moderating variables, serving as a useful point of reference in analysis and measurement Contribution to practice In formulating higher education administration strategies, it is imperative to constantly boost student engagement From this perspective, sustainability in college education has received rapt attention from all administrators; nevertheless, still confronting the process are numerous challenges, one of which is a lack of student engagement Accurate identification of the relationship that each of the factors discussed in the study has with student engagement and quality of college life will likely give substantial rise to feasible solutions to a more coherent learning environment, through improving the quality of educational services as well as students’ personal characteristics The students, on the other hand, will profit from these solutions, which also maximize their values and enhance the quality of their college life PhD Candidate Nguyễn Thị Đoan Trân ... ngữ ? ?sự gắn kết sinh viên? ?? luận án Tóm lại, với chủ đề nghiên cứu ? ?Sự gắn kết sinh viên mối quan hệ với chất lƣợng sống đại học? ??, tác giả kỳ vọng đóng góp ý nghĩa học thuật lẽ mối quan hệ biến... phân tích luận án là: 1) Sự gắn kết sinh viên mối quan hệ với yếu tố thuộc cảm nhận đặc tính cá nhân; 2) Chất lƣợng sống trƣờng đại học mối quan hệ với gắn kết sinh viên, yếu tố thuộc cảm nhận... đích sống (PL), tính bền bỉ (GR)] ảnh hƣởng nhƣ đến gắn kết sinh viên (SE), mối quan hệ gắn kết với chất lượng sống đại học (QL) Phƣơng pháp – Dữ liệu thu thập từ 1.435 sinh viên trƣờng đại học

Ngày đăng: 06/09/2020, 15:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan