Hoạt động học tập của sinh viên dưới góc độ tiếp cận sự gắn kết của sinh viên vào giờ lên lớp

13 654 0
Hoạt động học tập của sinh viên dưới góc độ tiếp cận sự gắn kết của sinh viên vào giờ lên lớp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo quan niệm dạy học hiện đại, hoạt động học trên lớp của sinh viên có thể được hiểu là sự gắn kết của họ vào các nhiệm vụ học tập trên lớp, biểu hiện ở ba khía cạnh bao gồm nhận thức, hành vi và thái độ. Trong môi trường đào tạo theo học chế tín chỉ, với những giờ học được giảng viên thực hiện một cách hợp lý theo tiếp cận sư phạm tương tác, bên cạnh hoạt động tự học, mức độ gắn kết vào hoạt động học tập của sinh viên trên lớp có thể được xem là yếu tố quan trọng nhất trong việc quyết định chất lượng của giờ học. Dưới góc nhìn về sự gắn kết đó, hoạt động học tập của sinh viên trên lớp cũng cần được khái niệm lại một cách phù hợp, trên cơ sở đó, xác định cấu trúc của hoạt động học cũng như phân loại các kiểu học tập, làm căn cứ lý thuyết để đánh giá và nâng cao hiệu quả quá trình dạy học ở bậc đại học.

HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN DƯỚI GÓC ĐỘ TIẾP CẬN SỰ GẮN KẾT CỦA SINH VIÊN VÀO GIỜ HỌC TRÊN LỚP Nguyễn Hoàng Đoan Huy Viện NCSP-Trường ĐHSP Hà Nội Tóm tắt Theo quan niệm dạy học đại, hoạt động học lớp sinh viên hiểu gắn kết họ vào nhiệm vụ học tập lớp, biểu ba khía cạnh bao gồm nhận thức, hành vi thái độ Trong môi trường đào tạo theo học chế tín chỉ, với học giảng viên thực cách hợp lý theo tiếp cận sư phạm tương tác, bên cạnh hoạt động tự học, mức độ gắn kết vào hoạt động học tập sinh viên lớp xem yếu tố quan trọng việc định chất lượng học Dưới góc nhìn gắn kết đó, hoạt động học tập sinh viên lớp cần khái niệm lại cách phù hợp, sở đó, xác định cấu trúc hoạt động học phân loại kiểu học tập, làm lý thuyết để đánh giá nâng cao hiệu trình dạy học bậc đại học Đặt vấn đề Học tập thường xem hoạt động chủ đạo sinh viên để chuẩn bị hành trang kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp, giúp họ sẵn sàng bước vào môi trường lao động nghề nghiệp tương lai Nguyễn Thạc (2009) định nghĩa hoạt động học tập đại học “một loại hoạt động tâm lý tổ chức cách độc đáo sinh viên nhằm mục đích có ý thức chuẩn bị trở thành người chuyên gia phát triển tồn diện sáng tạo có trình độ nghiệp vụ cao” [2].Là loại hoạt động tâm lý, học tập đối tượng sinh viên mang nét đặc trưng bao gồm căng thẳng mạnh mẽ trí tuệ, q trình tâm lý cấp cao, hoạt động khác nhân cách người sinh viên nói chung Học tập thực mang lại hiệu người học người chủ động, tích cực tập trung vào hành vi thao tác học Nói cách khác, hoạt động học tập với cấu trúc phức tạp bao gồm yếu tố nhận thức, thái độ hành vi biểu rõ nét vấn đề sinh viên tham gia học hay không học Do vậy, tham gia học tập lớp sinh viên đóng vai trị quan trọng việc định hướng, hướng dẫn hỗ trợ cho sinh viên cách thức tìm kiếm tri thức, hình thành rèn luyện lực nghề hun đúc, củng cố tình cảm cơng việc lựa chọn Theo quan điểm đại, hoạt động học lớp sinh viên, hiểu tham gia sinh viên vào tiến trình dạy học lớp, nhìn nhận góc độ Thứ tham gia biểu bên ngoài, bề mặt, thông qua hành vi, cử chỉ, nét mặt, điệu bộ, đơn giản có mặt sinh viên lớp (classroom participation); thứ hai gắn kết vào tiến trình dạy học lớp (classroom engagement) thông qua hoạt động tâm lý thực diễn bên họ suốt học Một sinh viên gắn kết với hoạt động lớp học xem người đóng vai trị chủ động việc học [3] Đồng tình với quan điểm đó, báo đề cập đến hoạt động học tập góc độ gắn kết sinh viên vào hoạt động học lớp, qua khái niệm lại hoạt động học tập lớp sinh viên, cấu trúc lại hoạt động đó, đồng thời, phân loại kiểu hoạt động học tập sinh viên học lớp Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái niệm hoạt động học tập lớp sinh viên góc nhìn gắn kết Trong trình phát triển giáo dục, kể từ nhà trường đời, hình thức dạy học lớp – với lớp học nhiều học sinh lứa tuổi trình độ tương đồng, giáo viên sử dụng kiểu dạy học “thông báo – đồng loạt” hồn thành trách nhiệm truyền đạt tồn nội dung quy định chương trình kế hoạch giảng dạy nhà trường quy định Cũng từ đó, học sinh thường có xu hướng học theo kiểu thụ động, trọng ghi nhớ thực hành, vận dụng trải nghiệm Nhận thấy hạn chế bất cập xu hướng thực tế chất lượng đào tạo yếu kém, không đáp ứng yêu cầu xã hội đặt cho giáo dục, nhu cầu cần phải đổi vai trò người dạy người học, đặc biệt nhu cầu phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh thực dạy học phân hoá, quan tâm đến nhu cầu, khả cá nhân người học… ngày trở nên cấp thiết Các cách tiếp cận, quan điểm, phương pháp dạy học tích cực “dạy học lấy người học làm trung tâm” hay “dạy học hướng vào người học”… đời xuất phát từ nhu cầu Tuy nhiên, cần phải nói rằng, tư tưởng nhấn mạnh vai trị tích cực, chủ động người học, xem người học chủ thể trình dạy học xuất từ lâu, kỉ XVII, A.Kơmenski viết: “Giáo dục có mục đích đánh thức lực nhạy cảm, phán đoán, phát triển nhân cách… tìm phương pháp cho phép giáo viên dạy hơn, học sinh học nhiều hơn” Tiếp sau đó, nhiều nhà giáo dục học John Dewey hay Carl Rogers… đề cao nhu cầu, lợi ích người học, đề xuất việc phát huy vai trò lựa chọn nội dung học tập vai trò tự tìm tịi, nghiên cứu người học Quan điểm dạy học hướng vào người học dần hình thành, phát triển xem cách tiếp cận đắn sử dụng rộng rãi giáo dục tiên tiến quốc gia giới Theo đó, với cách tiếp cận dạy học hướng vào người học, tồn q trình dạy học (giáo dục) hướng vào nhu cầu, khả năng, lợi ích người học Mục tiêu dạy học trang bị cho học sinh lực phẩm chất để sớm thích ứng với sống xã hội, hồ nhập phát triển cộng đồng; đặc biệt tôn trọng nhu cầu, lợi ích, khả tiềm người học Nội dung dạy học không kiến thức phổ thơng khoa học mà phương pháp tìm kiếm tiếp thu kiến thức bể tri thức rộng lớn ngày gia tăng nhân loại; bên cạnh đó, dạy học cịn trọng hình thành rèn luyện hệ thống kỹ thực hành, vận dụng phát triển lực phát giải vấn đề thực tiễn Với mục tiêu nội dung đó, q trình dạy học theo quan điểm phải sử dụng hệ thống phương pháp dạy học tích cực chủ yếu tổ chức cho người học hoạt động độc lập theo nhóm, qua em tự giác chủ động chiếm lĩnh tri thức, kỹ thái độ đồng thời rèn luyện phương pháp tự học làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa học Và vậy, học lớp sinh viên trở thành khoảng thời gian em thực tham gia vào hoạt động học tập, chủ thể trình dạy học hướng dẫn điều chỉnh giảng viên Trong cơng trình nghiên cứu ngồi nước, hoạt động học tập sinh viên lớp tiếp cận với nhiều cách thức khía cạnh khác Ở Việt Nam, hoạt động học tích cực, chủ động nghiên cứu tập trung vào phương hướng, phương pháp, cách thức, cơng nghệ cụ thể mang tính sư phạm nhằm tạo hành vi thao tác học tập, kích thích nâng cao tính tích cực chủ thể, đặc biệt tính tích cực nhận thức người học Theo đó, mảng đề tài tính tích cực học tập nghiên cứu nhiều đối tượng bao gồm sinh viên đại học Trên bình diện chung, tính tích cực học tập nhìn nhận góc độ phẩm chất nhân cách người sinh viên, thể ý thức tự giác họ mục đích hoạt động học tập, thơng qua sinh viên huy động mức cao chức tâm lý nhằm tổ chức thực hoạt động học tập có hiệu (Đỗ Thị Coong 2003, Lê Thị Xuân Liên 2007, Phạm Văn Tuân 2011) [4,5,6] Và vậy, hoạt động học thực đề cập đến bình diện thuộc tính tâm lý nhân cách thiêng nhận thức, chưa bao hàm yếu tố xúc cảm, thái độ hành vi người học; xem hạn chế nghiên cứu nước ta hoạt động học sinh viên Theo tiếp cận đại, cơng trình nghiên cứu thực giới, nhà giáo dục học nghiên cứu hoạt động học tập sinh viên lớp theo tiếp cận “sự gắn kết sinh viên vào hoạt động học” (student engagement in classroom) Ở đây, hoạt động học sinh viên, hay nói cách khác gắn kết học tập sinh viên định nghĩa “sự tham gia vào hoạt động giáo dục, lớp học, nhằm đạt kết đo lường được” (Kuh cộng 2007), “mức độ sinh viên tham gia vào hoạt động giáo dục kết nối với kết học tập có chất lượng cao” (Krause Coates 2008), “hiệu nổ lực thân sinh viên cống hiến cho hoạt động giáo dục nhằm góp phần trực tiếp tạo kết họ mong đợi” (Hu Kuh 2001) Coates (2007) cho gắn kết học tập sinh viên “một cấu trúc tương đối rộng sinh viên nỗ lực lĩnh vực học thật để đạt mục tiêu định”, bao gồm yếu tố học tích cực hợp tác, tham gia vào hoạt động học thuật mang tính thách thức, giao tiếp thức với cán giảng dạy cán trường đại học, tham gia trải nghiệm hoạt động giáo dục, cảm thấy thuộc hỗ trợ từ cộng đồng học tập nhà trường [7] Trong cơng trình nghiên cứu xây dựng hệ thống phiếu điều tra bảng hỏi (survey) với tên gọi Điều tra quốc gia tham gia sinh viên (NSSE), tiến hành năm trường đại học công lập tư thục Hoa Kỳ, Canada đưa vào sử dụng Úc, nhà nghiên cứu định nghĩa gắn kết học tập sinh viên “trạng thái tham gia người học vào hoạt động điều kiện có khả kiến tạo việc học có chất lượng cao”, đánh giá khía cạnh gồm: thách thức học thuật, học tích cực, tương tác sinh viên cán giảng dạy, trải nghiệm hoạt động giáo dục, môi trường học tập hỗ trợ học đôi với vận dụng vào nghề nghiệp Trong phạm vi lớp học, gắn kết sinh viên vào hoạt động học học hiểu “một trình người học chủ động gắn hoạt động cá nhân vào hoạt động học tập lớp với biểu cụ thể khía cạnh bao gồm: tâm sẵn sàng cho hoạt động học, tham gia đóng góp vào thảo luận lớp, kỹ làm việc theo nhóm, kỹ giao tiếp diện lớp” (Dancer & Kamvounias, 2005) [8] Trong quan niệm khác, Fritschner (2000) mức độ tham gia hoạt động học lớp sinh viên, từ mức đơn diện đến mức cao trình bày ngơn ngữ nói trước tồn thể lớp học [9]; học, sinh viên lựa chọn im lặng tham gia hoạt động cách thể qua ngơn ngữ nói đặt câu hỏi, tham gia thảo luận, trình bày trước nhóm, trước lớp,… sinh viên lựa chọn im lặng nghĩa khơng tham gia vào hoạt động học lớp [10] Ngoài ra, nhiều nghiên cứu khác quan niệm khác yếu tố thành phần tạo nên gắn kết Chẳng hạn như, mơ hình thành phần bao gồm hành vi (sự tham gia, nỗ lực, thực hành cách tích cực,…) xúc cảm (hứng thú, cảm giác thuộc về, giá trị, xúc cảm tích cực,…) (Finn 1989, Marks 2000, Skinner, Kindermann, & Furrer 2009); thành phần bao gồm hành vi, xúc cảm nhận thức (Archaumbault 2009, Fredricks 2004, Jimerson 2003, Wigfield 2008); thành phần bao gồm học thuật, hành vi, nhận thức tâm lý (Appleton, Christenson, Kim, & Reschly 2006, Reschly & Christenson 2006) [11] Mặc dù tồn khác số lượng dạng thức thành phần cấu thành nên gắn kết học tập sinh viên lớp, nhà nghiên cứu có thống tương đối quan niệm cấu trúc đa thành tố thuật ngữ Xuất phát từ phân tích trên, chúng tơi lựa chọn cách hiểu thuật ngữ gắn kết sinh viên vào hoạt động học trạng thái hoạt động người học bao gồm mặt nhận thức, thái độ hành vi, người tham gia cách tích cực, chủ động sáng tạo vào hoạt động diễn lớp nhằm đạt mục tiêu học tập cách hiệu Trên sở lý thuyết dạy học lấy người học làm trung tâm lý thuyết gắn kết vào hoạt động học tập sinh viên trình bày trên, chúng tơi thống quan niệm hoạt động học lớp sinh viên sau: Hoạt động học lớp sinh viên hoạt động trung tâm trình dạy học lớp bậc đại học, sinh viên tham gia gắn kết với nhiệm vụ học tập ba bình diện bao gồm nhận thức, hành vi thái độ 2.2 Cấu trúc hoạt động học tập sinh viên học lớp Với khái niệm hoạt động học trên, mô hình cấu trúc hoạt động học tập sinh viên học minh hoạ sau: Theo đó, yếu tố cấu thành nên gắn kết học tập sinh viên lớp bao gồm khía cạnh: mặt hành vi, mặt thái độ mặt nhận thức Về mặt hành vi, xem khía cạnh biểu rõ nét hoạt động học tập sinh viên học lớp, bao gồm hoạt động mang tính chất học thuật lẫn tính chất xã hội Có thành phần hoat động học tập biểu mặt hành vi: hành động tích cực (tuân thủ nội quy lớp học), tham gia vào nhiệm vụ học tập (chú ý, tập trung, kiên trì, nỗ lực, trình bày thắc mắc, đóng góp cho thảo luận…) tham gia vào hoạt động khác lớp (chơi trò chơi, giúp đỡ bạn bè học tập…) Như vậy, với phương pháp kỹ thuật dạy học giảng viên sử dụng học, dễ dàng quan sát sinh viên học hay không học thông qua hành vi thông thường sau: diện lớp, lắng nghe lúc giảng viên thuyết trình bạn bè thảo luận, ghi chép học, làm tập, tham gia thảo luận, trình bày trước nhóm, lớp, tham gia hoạt động giảng viên tổ chức lớp,… Ngoài ra, hoạt động học tập lớp sinh viên cho thấy gắn kết thực hay khơng cịn bộc lộ qua mối quan hệ tương tác sinh viên với giảng viên sinh viên với Tuy nhiên, đề cập trên, sinh viên im lặng không bộc lộ hay nhiều số biểu liệt kê không đồng nghĩa với việc họ không gắn kết vào hoạt động học tập Bởi vì, sinh viên tham gia hoạt động học hay khơng cịn biểu khía cạnh xúc cảm Đó biểu mặt thái độ sinh viên suốt học họ cho thấy mức độ ý, hứng thú hay thờ ơ, háo hức hay buồ chán, cảm giác thuộc hay không thuộc cộng đồng học tập lớp thơng qua q trình tương tác với giảng viên, bạn lớp, biểu ngôn ngữ thể nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ… Về mặt nhận thức, khía cạnh khó quan sát lại thành phần quan trọng hoạt động học tập sinh viên lớp Chúng cho rằng, thành tố tương đồng với quan niệm tính tích cực nhận thức vốn nghiên cứu rộng rãi ngành Tâm lý học, Giáo dục học nước ta Sinh viên biểu tính tích cực nhận thức họ huy động trình tâm lý tư duy, tưởng tưởng, trừu tượng hoá, tổng hợp, phân tích, sáng tạo,… vào hoạt động học mình, họ tìm cách để đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi giảng viên học cố gắng vượt qua thử thách vấn đề học thuật mang lại Như vậy, gắn kết mặt nhận thức tổng hợp thành phần chính: tâm lý nhận thức Thành tố tâm lý bao gồm mục tiêu, động học, khả tự quản lý người học liên quan đến vấn đề tâm sẵn sàng, nỗ lực cố gắng để thông hiểu vấn đề khoa học trừu tượng hình thành rèn luyện kỹ nghề nghiệp phức tạp Thành tố nhận thức liên quan đến khả tự quản lý người học đến vấn đề ý thức học tập, vận dụng phương pháp học phù hợp có chiến lược tư học tập Nói cách khác, Các khía cạnh biểu hoạt động học tập sinh viên cịn phân chia thành mức độ khác qua cho thấy người học tích cực, khơng tích cực, hay chí có biểu tiêu cực việc thực thao tác học lớp Bảng cho thấy số ví dụ mức độ sau: Gắn kết tích cực Khơng gắn kết Tham gia tiêu cực Mặt hành Có mặt lớp, tham Vắng mặt Tẩy chay, ngắt quảng vi gia hoạt động học không lý phá phách tổ chức giảng viên lớp Mặt thái độ lớp cách nhiệt thực hoạt tình, tích cực động dạy học Hứng thú với Buồn chán, ủ rủ Gắt gỏng, cáu kỉnh, dè hoạt động lớp học bỉu giảng viên bạn bè Đáp ứng vượt Không thực Thay đổi, làm khác qua yêu cầu nhiệm vụ học tập, so với yêu cầu Mặt nhận giảng viên thức thực giảng viên tổ chức nhiệm vụ học tập không đầy đủ nhóm thực lớp nhiệm vụ học tập lớp Như vậy, sinh viên bộc lộ cho thấy số biểu mức độ tích cực nhiều khía cạnh hoạt động học tập đồng thời cho thấy khơng gắn kết chí tham gia cách tiêu cực khía cạnh khác Chẳng hạn, lớp học thuộc học phần Xã hội học, sinh viên nữ chăm tham gia tất hoạt động học lớp lắng nghe giảng viên thuyết trình, đặt câu hỏi cho giảng viên vấn đề chưa hiểu, tham gia thảo luận với bạn lớp… biểu mặt hành vi gắn kết sinh viên hoạt động học lớp Tuy vậy, suốt buổi học, người sinh viên bộc lộ ánh mắt thờ nét mặt không hứng thú Không vậy, tham gia vào hoạt động thảo luận nhóm, khơng đồng ý phân cơng nhóm đề xuất người thuyết trình sản phẩm hoạt động nhóm cho giảng viên giao nhiệm vụ không công cho nhóm Đó ví dụ cho thấy phong phú đa dạng mức độ gắn kết sinh viên hoạt động học tập lớp Thấy cách cụ thể chi tiết loại mức độ khía cạnh gắn kết cho phép giảng viên cán giáo dục có nhìn xác khách quan việc đánh giá hoạt động học tập sinh viên nói riêng đánh giá chất lượng q trình dạy học nói chung Bên cạnh đó, hoạt động học tập sinh viên học lớp cịn xem xét góc độ bao gồm: tính chất học thuật (academic) tính chất xã hội (social) (Coates 2007) [12] Sự phân chia sử dụng làm sở để phân loại kiểu gắn kết sinh viên trình bày phần Từ phân tích trên, kết luận rằng, hoạt động học tập sinh viên học lớp theo tiếp cận lý thuyết “dạy học lấy người học làm trung tâm” lý thuyết “sự gắn kết vào hoạt động học sinh viên” hiểu tổ hợp biểu mặt nhận thức, thái độ hành vi sinh viên họ tham gia cách tích cực, chủ động sáng tạo vào hoạt động diễn học nhằm đạt mục tiêu học tập cách hiệu chất lượng 2.3 Các kiểu hoạt động học tập sinh viên học Từ khái niệm cấu trúc phân tích trên, phân chia hoạt động học tập sinh viên lớp thành kiểu minh hoạ Khi phân chia cấu trúc hoạt động học tập sinh viên học thành yếu tố mang tính chất học thuật tính chất xã hội, kết hợp mức độ cao hay thấp ngưỡng cho thấy rõ kiểu học tập sinh viên thực học lớp - Kiểu học tập tích cực Đây hình thức người học tham gia sâu vào hoạt động học để trang bị kiến thức khoa học, tri thức chuyên môn kỹ nghề nghiệp đồng thời phát triển kỹ xã hội khác làm việc nhóm, giao tiếp, thuyết trình trước đám đơng, rèn luyện khả lãnh đạo… Những sinh viên thuộc loại thường không ngần ngại tiếp xúc với giảng viên bạn lớp, họ xem lớp học mơi trường thích hợp, hỗ trợ đầy thử thách để tạo điều kiện cho họ phát huy phát triển lực thân -Kiểu học tập độc lập Sinh viên tham gia vào hoạt động học lớp cách độc lập cho thấy tinh thần học thuật cao độ cách thức tiếp cận với hoạt động học theo hướng hoà nhập với tập thể lại tương đối hạn chế Họ chăm đến lớp, ý, lắng nghe giảng viên thuyết trình, thực đầy đủ yêu cầu nhiệm vụ 10 học tập… Tuy nhiên, mối quan hệ tương tác với giảng viên với bạn học lớp, họ tỏ e ngại hợp tác, kỹ giao tiếp hạn chế làm họ khơng phát huy vài trị chủ động việc phát triển kỹ xã hội cần thiết - Kiểu học tập tập thể Với mạnh khả hoà nhập tốt với tập thể thơng qua lực giao tiếp tính tích cực, chủ động tham gia hoạt động, sinh viên thuộc kiểu học tập tập thể thường cho thấy xu hướng linh hoạt động việc chứng tỏ tơi đám đơng Tuy vậy, nghiêng kỹ mềm, họ lại lưu tâm đến chất việc học trang bị kiến thức rèn luyện lực chuyên mơn Tính chất học thuật khơng rõ nét tham gia làm kết học tập người học không cao mong đợi - Kiểu học tập thụ động Đây hình thức học tập sinh viên khơng bộc lộ hứng thú, tính tích cực nhận thức nội dung học tập cách thức tiến hành hoạt động học Sự thờ việc trang bị tri thức, rèn luyện lực phát triển kỹ xã hội làm cho họ khơng cảm thấy thuộc cộng đồng học tập lớp học Sự im lặng không biểu bề mặt qua hành vi mà mặt hành vi nhận thức khơng tích cực, chủ động Kiểu gắn kết dễ dành nhận thấy cần thiết nghiên cứu để xây dựng tác động phù hợp Sự phân chia kiểu học tập sinh viên học lớp mang tính tương đối biểu kiểu học sinh viên đa dạng phong phú tuỳ thuộc vào điều kiện khách quan chủ quan khác nhau; đó, tác nhân bao gồm người dạy, nội dung học, phương pháp dạy học, tâm trạng sức khoả sinh viên có ảnh hưởng định đến kiểu học tập sinh viên lớp Việc xác định kiểu học tập sinh viên học có vai trị quan trọng người giảng viên Bởi sở nắm bắt đối tượng hoạt động dạy mà hướng đến, xác định xác kịp thời kiểu học đối tượng, giúp cho giảng viên thiết kế điều chỉnh phương pháp giảng dạy, nội dung học cách thức tiếp cận để phù hợp với lớp học, mang lại hiệu 11 cho q trình dạy học nâng cao chất lượng học tập sinh viên mục tiêu hết Kết luận Hoạt động học tập sinh viên học lớp đóng vai trò quan trọng chất lượng giáo dục đại học Quan niệm đại hoạt động học tập sinh viên theo tiếp cận gắn kết học học lớp cho thấy chất trình học tập sinh viên biểu khía cạnh bao gồm nhận thức, hành vi thái độ họ nhiệm vụ học tập lớp Nghiên cứu nội hàm khía cạnh này, đồng thời xem xét yếu tố ảnh hưởng đến chúng xác định tiêu chí đánh giá hoạt động học sinh viên lớp, qua đánh giá hiệu trình dạy học cải thiện chất lượng hoạt động học sinh viên ngồi ghế nhà trường TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Charles T Towley (2005) Tập huấn đào tạo tín ĐH Vinh [2] Nguyễn Thạc, Phạm Thành Nghị (2009) Tâm lý học sư phạm đại học NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [3] Weaver and Qi, qtd inRogers, Susan L.(2013) Calling the question: Do college instructors actually grade participation? College Teaching, 11-22 [4] Đỗ Thị Coong (2003) Nâng cao tính tự giác, tích cực hoạt động học tập sinh viên Tạp chí Tâm lý học, số 3, 2003, tr.60-63 [5] Lê Thị Xuân Liên (2007) Phát huy tính tích cực học sinh – sinh viên dạy học Toán trường Cao đẳng Sư phạm Kỷ yếu Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị, tr.14-15 [6] Phạm Văn Tuân (2011) Một số biện pháp nâng cao tính tích cực học tập sinh viên trường Đại học Trà Vinh Tạp chí Tâm lý học, số 02, tháng 09/2011, tr.74-78 [7] Vicki Trowler (2010) Student engagement literature review The Higher Education Academy, Innovation Way York Science Park, Heslington https://www.heacademy.ac.uk/sites/default/files/StudentEngagementLiteratureReview_1.p df 12 [8] Dancer, D., & Kamvounias, P (2005) Student involvement in assessment: A project designed to assess class participation fairly and reliably Assessment & Evaluation in Higher Education, 30, 445-454 (ES) [9] Fritschner, L M (2000) Inside the undergraduate college classroom: Faculty and students differ on the meaning of student participation The Journal of Higher Education, 71, 342-362 (LR) [10] Kevin R Meyer (2009) Student classroom engagement: Rethinking participation grades and student silence Scripps College of Communication [11] Jennifer A Fredricks, Wendy McColskey (2012) The measurement of student engagement: A comparative analysis of various methods and students self-report instruments Handbook of research on Student engagement Spinger [12] Coates, H (2007) A Model of online and general campus-based student engagement Assessment and evaluation in higher education 32 (2), pp 121-141 13 ... học tập hỗ trợ học đôi với vận dụng vào nghề nghiệp Trong phạm vi lớp học, gắn kết sinh viên vào hoạt động học học hiểu “một trình người học chủ động gắn hoạt động cá nhân vào hoạt động học tập. .. lấy người học làm trung tâm lý thuyết gắn kết vào hoạt động học tập sinh viên trình bày trên, chúng tơi thống quan niệm hoạt động học lớp sinh viên sau: Hoạt động học lớp sinh viên hoạt động trung... theo tiếp cận ? ?sự gắn kết sinh viên vào hoạt động học? ?? (student engagement in classroom) Ở đây, hoạt động học sinh viên, hay nói cách khác gắn kết học tập sinh viên định nghĩa ? ?sự tham gia vào hoạt

Ngày đăng: 12/11/2017, 23:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

  • DƯỚI GÓC ĐỘ TIẾP CẬN SỰ GẮN KẾT CỦA SINH VIÊN

  • VÀO GIỜ HỌC TRÊN LỚP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan