Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho hợp tác xã nông nghiệp An Giang

68 1 0
Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho hợp tác xã nông nghiệp An Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CAO MINH TOÀN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2005 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU YÙ NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .2 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ LI THẾ CẠNH TRANH .4 1.1 TỔNG QUAN VỀ LI THẾ CẠNH TRANH .4 1.1.1 Lý thuyết lợi cạnh tranh .4 1.1.1.1 Lý thuyết lợi tuyệt đối (Adam Smith) 1.1.1.2 Lý thuyết lợi tương đối (David Ricardo) .4 1.1.1.3 Lý thuyết dồi nhân tố sản xuất (Heckscher - Ohlin) 1.1.2 Mô hình viên kim cương Michael Porter lợi cạnh tranh 1.1.2.1 Điều kiện nhân tố 1.2.2 Điều kiện cầu .7 1.1.2.3 Caùc ngành hỗ trợ liên quan 1.1.2.4 Chiến lược, cấu trúc cạnh tranh 1.1.2.5 Vai trò Chính phủ 10 1.2 TỔNG QUAN VỀ HTX NN 11 1.2.1 Lý thuyết chung HTX NN 11 1.2.1.1 Khái niệm HTX NN .11 1.2.1.2 Tính tất yếu khách quan việc hình thành HTX NN An Giang 11 1.2.1.3 Quan điểm nhận thức HTX NN giai đoạn .13 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển HTX số nước giới 13 1.2.2.1 Thái Lan 13 1.2.2.2 Nhật Bản .14 1.2.2.3 Vận dụng kinh nghiệm phát triển HTX NN vào An Giang 16 1.3 MÔ HÌNH VÀ TRÌNH TỰ NGHIÊN CỨU 17 Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH CỦA HTX NN AN GIANG TRONG THỜI GIAN QUA 18 2.1 TỔNG QUAN VEÀ HTX NN AN GIANG 18 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển HTX kiểu An Giang 18 2.1.1.1 Giai đoạn trước Luật HTX (chưa sửa đổi) đời 18 2.1.1.2 Sự đời phát triển HTX kiểu đến năm 2004 19 2.1.1.3 Đặc trưng HTX NN kiểu HTX NN kiểu cũ .20 2.1.2 Tình hình sản xuất kinh doanh HTX NN An Giang .21 2.2 THỰC TRẠNG LI THẾ CẠNH TRANH CỦA HTX NN AN GIANG 24 2.2.1 Thực trạng lợi cạnh tranh cuûa HTX NN An Giang 24 2.2.1.1 Điều kiện nhân tố 24 2.2.1.2 Điều kiện cầu 29 2.2.1.3 Các ngành hỗ trợ liên quan 31 2.2.1.4 Cấu trúc, chiến lược caïnh tranh .34 2.2.1.5 Vai trò phủ 37 2.2.2 Phân tích mặt mạnh, mặt yếu, hội nguy HTX NN An Giang 38 2.2.2.1 Điểm mạnh (S) 39 2.2.2.2 Điểm yeáu (W) .39 2.2.2.3 Cơ hội (O) .40 2.2.2.4 Nguy cô (T) 40 2.2.2.5 Ma traän SWOT 41 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO LI THẾ CẠNH TRANH CHO HTX NN AN GIANG 44 3.1 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KTHT VÀ HTX NN ĐẾN NĂM 2010 CỦA AN GIANG 44 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO LI THẾ CẠNH TRANH CHO HTX NN AN GIANG 45 3.2.1 Nhóm giải pháp phát triển sản xuất 45 3.2.1.1 Hoàn thiện hệ thống tổ chức sản xuất HTX NN 45 3.2.1.2 Quy hoạch vùng nguyên liệu chất lượng cao tăng cường quản lý chất lượng nông sản 46 3.2.1.3 Cuûng cố quan hệ bốn nhà .46 3.2.2 Nhóm giải pháp thị trường .48 3.2.2.1 Cuûng cố thị trường nội địa 48 3.2.2.2 Củng cố phát triển thị trường xuất 49 3.2.2.3 Hoàn thiện công tác nghiên cứu dự báo thị trường 49 3.2.2.4 Xây dựng phát triển thương hiệu nông sản .50 3.2.2.5 Tổ chức liên kết hợp tác theo chuổi sản xuất kinh doanh 51 3.2.3 Nhóm giải pháp công nghệ 53 3.2.4 Nhoùm giải pháp tài 54 3.2.5 Nhóm giải pháp nhân lực 55 3.2.5.1 Đào tạo nguồn nhân lực địa phương .55 3.2.5.2 Tận dụng phát huy tính cộng đồng nông thôn 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 KIẾN NGHỊ VỚI UBND TỈNH AN GIANG: 57 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Sự quan tâm sâu sắc phủ để phát triển kinh tế nơng nghiệp làm cho mơ hình HTX kiểu kinh tế trang trại nước nói chung An Giang nói riêng phát triển cách mạnh mẽ Mục đích cho đời HTX kiểu kinh tế trang trại để phát huy triệt để nguồn lực kinh tế từ nông nghiệp dịch vụ nông nghiệp Sự đời HTX kiểu An Giang mang lại giá trị lợi ích kinh tế to lớn từ việc giải nguồn lao động dư thừa địa phương đến việc phát huy ứng dụng công nghệ vào sản xuất góp phần tăng trưởng cho Tỉnh An Giang nước Trong năm qua, An Giang đạt thành to lớn từ sản phẩm nơng nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn hạn chế sản xuất tiêu thụ giá thấp, chất lượng chưa cao, sức cạnh tranh kém… Nguyên nhân chủ yếu chưa nghiên cứu kỹ nhu cầu, tiềm lợi địa phương, dẫn đến HTX hình thành ạt mà chưa có quy hoạch cách đồng nên tạo nhiều trở ngại làm giảm lợi cạnh tranh cho HTX Từ thực tế trên, luận văn “Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi cạnh tranh cho HTX NN AN Giang” thật cần thiết cho việc tìm giải pháp nâng cao lợi cạnh tranh cho HTX NN An Giang, góp phần tăng trưởng kinh tế nơng nghiệp nước An Giang Mục đích nghiên cứu Đề tài sâu vào việc phân tích, đánh giá thực trạng nhân tố HTX NN An Giang mơ hình viên kim cương Porter Từ đưa tồn tại, hạn chế làm giảm lợi cạnh tranh HTX, làm sáng tỏ lý thuyết lợi cạnh tranh mơ hình viên kim cương Porter Cuối rút mặt mạnh, mặt yếu, hội nguy HTX, từ đề xuất giải pháp góp phần nâng cao lợi cạnh tranh cho HTX NN An Giang Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu mơi trường bên bên ngồi HTX NN An Giang, nhằm phát tiềm lực sản xuất thiếu sót cần khắc phục HTX, tập trung nghiên cứu đối tác, đối tượng có liên quan đến mơ hình viên kim cương Michael Porter Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đề tài vận dụng lý thuyết lợi cạnh tranh Michael Porter, nghiên cứu mơ hình viên kim cương để làm bật lên nhân tố lợi cạnh tranh Trên sở đánh giá thực trạng nhân tố nhằm tìm hạn chế để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lợi cạnh tranh cho HTX Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng có kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu lý thuyết lợi cạnh tranh theo mơ hình viên kim cương Michael Porter nhằm cụ thể hoá khái niệm trừu tượng để vận dụng vào thực tế nghiên cứu đề tài - Phương pháp khảo sát thực tế, phân tích thống kê định lượng định tính, thu thập ý kiến chuyên gia, phương pháp phân tích SWOT kết hợp với số liệu thống kê Tỉnh qua thời kỳ phát triển, từ làm sở để tính tốn, tổng hợp, đánh giá lợi cạnh tranh cho HTX NN An Giang Những đóng góp đề tài - Về mặt khoa học: tính tốn, cung cấp số liệu thông tin cần thiết lợi cạnh tranh HTX NN An Giang Đánh giá thực trạng HTX, tồn tại, nguyên nhân tồn tại, góp phần tạo giải pháp giúp cho HTX NN An Giang phát triển ổn định bền vững - Những đóng góp liên quan đến phát triển kinh tế Tỉnh: Góp phần hỗ trợ hoạch định sách Tỉnh phát triển HTX NN An Giang Tăng tính cạnh tranh, tăng thu nhập cho xã viên làm tăng GDP cho nước Những điểm đề tài - Làm giàu thêm lý luận lợi cạnh tranh Đó lý luận mơ hình viên kim cương Michael Porter - Đề tài vận dụng sáng tạo mô hình viên kim cương vào thực tiễn ngành nghề nơng nghiệp, mơ hình viên kim cương lĩnh vực hoàn toàn nghiên cứu ứng dụng vào hợp tác xã nông nghiệp An Giang - Đưa phân tích đầy mẻ thực trạng nhân tố sản xuất hợp tác xã nông nghiệp An Giang - Đề xuất hệ thống nhóm giải pháp vận dụng làm sở để tiếp tục nghiên cứu lợi cạnh tranh cho hợp tác xã nông nghiệp An Giang nói riêng nước nói chung Kết cấu luận án Ngoài mở đầu kết luận, nội dung luận án gồm có chương sau: - Chương 1: Tổng quan lý luận lợi cạnh tranh - Chương 2: Phân tích thực trạng nhân tố sản xuất kinh doanh HTX NN An Giang thời gian qua - Chương 3: Giải pháp nâng cao lợi cạnh tranh cho HTX NN An Giang CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH 1.1.1 Lý thuyết lợi cạnh tranh 1.1.1.1 Lý thuyết lợi tuyệt đối (Adam Smith) Theo Adam Smith quốc gia có lợi tiến hành chun mơn hố sản xuất trao đổi sản phẩm cho Khi tiến hành phân công lao động quốc gia phải dựa lợi tuyệt đối quốc gia mình, tức quốc gia nên tập trung sản xuất xuất mặt hàng có hao phí cá biệt thấp hao phí trung bình giới Nhờ vào xuất khẩu, quốc gia nhập mặt hàng mà khơng có lợi tuyệt đối, tức hao phí cá biệt quốc gia cao hao phí trung bình giới Như vậy, lợi tuyệt đối quốc gia mặt hàng đo lường suất lao động chi phí để sản xuất mặt hàng so với quốc gia cịn lại Tuy nhiên, lý luận có hạn chế quốc gia khơng có lợi tuyệt đối khơng thể trao đổi giới 1.1.1.2 Lý thuyết lợi tương đối (David Ricardo) Để khắc phục hạn chế lý luận lợi tuyệt đối A.Smith, David Ricardo đưa lý thuyết lợi tương đối (lợi so sánh) thương mại quốc tế Theo ông, quốc gia khơng có lợi tuyệt đối hai mặt hàng so với quốc gia lại tồn sở mậu dịch quốc tế Cả hai quốc gia tìm lợi so sánh qua phân công lao động, chuyên mơn hố sản xuất hiệu kinh tế hai mặt hàng họ thấp trước Để giải thích cách rõ ràng lợi tương đối quốc gia, ông dùng đến khái niệm chi phí hội Chi phí hội để sản xuất đơn vị hàng hoá đo số lượng hàng hố cịn lại mà phải hi sinh để sử dụng nguồn lực sản xuất mặt hàng mà xem xét Do đó, quốc gia có lợi tương đối mặt hàng chi phí hội để sản xuất thấp so với quốc gia cịn lại, lúc quốc gia có lợi chun mơn hố sản xuất mặt hàng Tuy nhiên, xem xét đơn lẻ hai yếu tố có lợi so sánh, ví dụ xem xét hai yếu tố sản xuất công nghệ giống nhau, tức tỷ lệ sử dụng vốn lao động giống hai nước thật chưa đủ, thực tế yếu tố đa dạng không giống nhau, nên hạn chế mơ hình 1.1.1.3 Lý thuyết dồi nhân tố sản xuất (Heckscher - Ohlin) Đây lý thuyết hai nhà kinh tế học người Thuỵ Điển mang tên Eli Heckscher Bertil Ohlin Lý thuyết cho rằng, kinh tế giới sản phẩm sản xuất chia thành hai loại: sản phẩm thâm dụng lao động sản phẩm thâm dụng vốn Đồng thời quốc gia chia thành hai nhóm tương ứng, quốc gia dồi lao động, quốc gia dồi vốn Đối với quốc gia dồi vốn có lợi cạnh tranh việc sản xuất mặt hàng thâm dụng vốn, tương tự quốc gia dồi lao động có chi phí nhân cơng thấp Do đó, có xu hướng dẫn đến giá phí thấp có lợi cạnh tranh mặt hàng mà quốc gia sản xuất Theo Heckscher – Ohlin, quốc gia có lợi cạnh tranh khác khan tương đối yếu tố sản xuất khác từ khác cấu nguồn lực sẵn có giai đoạn phát triển khác Từ đó, cho thấy kinh tế, việc sử dụng lợi cạnh tranh trình lựa chọn cấu ngành phù hợp Sự kết hợp yếu tố đầu vào sản xuất khác tạo thành hàng hố khác nhau, quốc gia nên chọn cho cấu ngành hàng phù hợp với nguồn lực sẵn có 1.1.2 Mơ hình viên kim cương Michael Porter lợi cạnh tranh Trong tác phẩm lợi cạnh tranh quốc gia, Porter vận dụng sở lý luận cạnh tranh nước vào lĩnh vực cạnh tranh quốc tế đưa lý thuyết tiếng mơ hình “viên kim cương” Ơng cho khơng có quốc gia có lợi cạnh tranh tất ngành hay hầu hết ngành Mỗi quốc gia thành cơng ngành định có lợi cạnh tranh bền vững tham gia vào thương trường kinh doanh quốc tế Các yếu tố định mơ hình bao gồm: điều kiện nhân tố; điều kiện cầu; ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan; chiến lược, cấu trúc cạnh tranh DN Ngồi ra, cịn có hai biến bổ sung vai trò nhà nước yếu tố thời Hình 1.1: Mơ hình viên kim cương Michael Porter Chính phủ Chiến lược công ty, cấu trúc cạnh tranh Điều kiện nhân tố Điều kiện nhu cầu Các ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan 1.1.2.1 Điều kiện nhân tố Theo lý thuyết kinh tế cổ điển nhân tố sản xuất (lao động, đất đai, tài nguyên, vốn, sở hạ tầng) định sản xuất kinh doanh quốc gia Đây nhân tố mà quốc gia thiên nhiên ưu đãi Các DN có lợi cạnh tranh họ sử dụng nhân tố đầu vào có chi phí thấp, chất lượng cao có vai trị quan trọng cạnh tranh Tuy nhiên, theo Michael Porter, không hẳn nhân tố mang lại lợi cạnh tranh chúng không phân bổ hợp lý hiệu quả, đặc biệt ngành mà tăng suất yếu tố tự nhiên ban tặng mà người sáng tạo ... nâng cao lợi cạnh tranh cho HTX NN AN Giang? ?? thật cần thiết cho việc tìm giải pháp nâng cao lợi cạnh tranh cho HTX NN An Giang, góp phần tăng trưởng kinh tế nông nghiệp nước An Giang Mục đích nghiên... 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO LI THẾ CẠNH TRANH CHO HTX NN AN GIANG 44 3.1 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KTHT VÀ HTX NN ĐẾN NĂM 2010 CỦA AN GIANG 44 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO LI THẾ... Tổng quan lý luận lợi cạnh tranh - Chương 2: Phân tích thực trạng nhân tố sản xuất kinh doanh HTX NN An Giang thời gian qua - Chương 3: Giải pháp nâng cao lợi cạnh tranh cho HTX NN An Giang CHƯƠNG

Ngày đăng: 05/09/2020, 08:17

Mục lục

  • BIA.pdf

  • 43372.pdf

    • MỤC LỤC

    • MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP

      • 1.1 TỔNG QUAN VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH

        • 1.1.1 Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh

        • 1.1.2 Mô hình viên kim cương của Michael Porter về lợi thế cạnh tranh

        • 1.2 TỔNG QUAN VỀ HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP

          • 1.2.1 Lý luận chung về HTX NN

          • 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển HTX của một số nước trên thế giới

          • 1.3 MÔ HÌNH VÀ TRÌNH TỰ NGHIÊN CỨU (xem phụ lục 1)

          • Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH CỦA HTX NN AN GIANG TRONG THỜI GIAN QUA

            • 2.1 TỔNG QUAN VỀ HTX NN AN GIANG

              • 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển HTX kiểu mới ở An Giang.

              • 2.1.2 Tình hình sản xuất và kinh doanh của HTX NN An Giang

              • 2.2 THỰC TRẠNG LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA HTX NN AN GIANG

                • 2.2.1 Thực trạng về lợi thế cạnh tranh của HTX NN An Giang

                • 2.2.2 Phân tích các điểm mạnh, yếu, cơ hội và nguy cơ của HTX NN An Giang

                • Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO LỢI THẾ CẠNH TRANH CHO HTX NN AN GIANG

                  • 3.1 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KTHT VÀ HTX NN ĐẾN NĂM 2010 CỦA AN GIANG

                  • 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI THẾ CẠNH TRANH CHO HTX NN AN GIANG

                    • 3.2.1 Nhóm giải pháp về phát triển sản xuất

                    • 3.2.2 Nhóm giải pháp về thị trường

                    • 3.2.3 Nhóm giải pháp về khoa học công nghệ

                    • 3.2.4 Nhóm giải pháp về tài chính

                    • 3.2.5 Nhóm giải pháp về nhân lực

                    • KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN

                    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan