1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

75 89 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - TRỊNH LÊ HOÀI HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRỊNH LÊ HỒI HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh (Hướng Ứng Dụng) Mã số: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN TRỌNG HOÀI TP Hồ Chí Minh – Năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực TRỊNH LÊ HOÀI ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii TÓM TẮT viii ASTRACT ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Cơ sở lý thuyết chi thường xuyên ngân sách nhà nước 1.1.1 Ngân sách nhà nước 1.1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước 1.1.1.2 Hệ thống NSNN 1.1.1.3 Chi ngân sách nhà nước 1.1.2 Chi thường xuyên ngân sách nhà nước 1.1.2.1 Khái niệm chi thường xuyên 1.1.2.2 Phân loại chi thường xuyên 1.1.2.3 Đặc điểm chi thường xuyên ngân sách nhà nước 1.1.2.4 Vai trò chi thường xuyên ngân sách nhà nước 1.2 Nghiên cứu chi thường xuyên ngân sách nhà nước 1.2.1 Các phân tích, nghiên cứu nước ngồi 1.2.2 Các phân tích, nghiên cứu nước 10 1.2.3 Công tác chi ngân sách địa bàn tỉnh Đồng Nai 13 iii 1.2.3.1 Quy trình quản lý chi thường xuyên NSNN địa phương 13 1.2.3.2 Công tác phân bổ chi thường xuyên NSNN: 17 1.2.4 Khung phân tích Chi thường xuyên NSNN tỉnh Đồng Nai: 19 Tóm tắt chương 20 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH ĐỒNG NAI 21 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai 21 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 22 2.2 Hiện trạng quản lý chi thường xuyên NSNN tỉnh Đồng Nai 25 2.2.1 Thực trạng chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh Đồng Nai: 25 2.2.2 Hiện trạng công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh Đồng Nai 33 2.2.2.1 Quản lý lập dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước 33 2.2.2.2 Quản lý chấp hành dự toán chi thường xuyên NSNN 35 2.2.2.3 Quản lý cơng tác kế tốn, tốn chi thường xun ngân sách nhà nước 36 2.2.2.4 Quản lý công tác tra, kiểm tra quản lý chi thường xuyên 38 2.2.3 Những tồn tại, hạn chế 38 2.2.3.1 Về mơ hình tổ chức máy quản lý NSNN tỉnh 38 2.2.3.2 Về ban hành chế, sách 39 2.2.3.3 Về thực lập dự toán, chấp hành dự toán toán NSNN39 2.2.4 Nguyên nhân hạn chế công tác CTX 44 Tóm tắt chương 46 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN TỈNH ĐỒNG NAI 47 3.1 Định hướng hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xuyên ngân sách địa bàn tỉnh Đồng Nai 47 3.2 Các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xun ngân sách nhà nước tỉnh Đồng Nai 48 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện tổ chức máy, biên chế lực chuyên môn cán bộ, công chức quản lý chi thường xuyên NS địa phương 48 iv 3.2.2 Giải pháp hồn thiện số sách, chế tài chính, ngân sách tỉnh 49 3.2.3 Giải pháp Hồn thiện quy trình lập dự toán, chấp hành dự toán toán chi thường xuyên ngân sách địa phương 50 3.2.3.1 Cơng tác lập dự tốn chi thường xun NS tỉnh 50 3.2.3.2 Công tác chấp hành dự toán chi thường xuyên NS 51 3.2.3.3 Cơng tác tốn kiểm tra chi thường xuyên ngân sách phải xác, trung thực, thời gian quy định 52 3.2.4 Giải pháp hoàn thiện máy quản lý quy chế phối hợp quan chức quản lý, điều hành ngân sách địa phương 53 3.3 Kiến nghị 55 3.3.1 Đối với Trung ương 55 3.3.2 Đối với tỉnh Đồng Nai 55 3.3.3 Hạn chế nghiên cứu luận văn 56 Tóm tắt chương 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 Tài liệu tham khảo tiếng việt: 61 Tài liệu tham khảo tiếng anh: 64 Tài liệu điện tử: 64 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ANQP An ninh quốc phòng CNTT Công nghệ thông tin CQTC Cơ quan tổ chức CSHT Cơ sở hạ tầng CTX Chi thường xuyên DFID Cơ quan Phát triển Quốc tế Anh ĐP Địa phương FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐND Hội đồng Nhân dân KBNN Kho bạc nhà nước KT-XH Kinh tế - Xã hội NS Ngân sách NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách trung ương NTM Nông thôn OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế QLNN Quản lý nhà nước SXKD Sản xuất kinh doanh TC-KH Tài – Kế hoạch UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu chi thường xuyên tổng chi cân đối NSĐP 26 Bảng 2.2 Giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018, nhiệm vụ chi thường xuyên ngân sách tỉnh Đồng Nai chủ yếu ưu tiên cho nghiệp giáo dục Đào tạo 28 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hệ thống ngân sách nhà nước Hình 1.2 Quy trình quản lý chi thường xuyên NSNN 13 Hình 1.3 Khung phân tích đề xuất cho nghiên cứu quản lý CTX ĐN 19 Hình 2.1 Cơ cấu chi NSĐP 27 Hình 2.2 Cơ cấu chi NSĐP năm 2016 29 Hình 2.3 Cơ cấu chi NSĐP năm 2017 30 Hình 2.4 Cơ cấu chi NSĐP năm 2018 30 viii TÓM TẮT Trong giai đoạn đất nước hội nhập kinh tế, kinh tế nước ta gặp khơng khó khăn, lạm phát tăng cao, nguồn thu ngân sách có hạn, nhu cầu nguồn lực để đáp ứng nhu cầu chi cho hoạt động quan Nhà nước đặt ngày nhiều Quá trình thực quản lý chi thường xuyên NSNN nhiều hạn chế bất cập như: Việc lập, chấp hành toán ngân sách địa phương thực tốt, nhiên cịn chậm, chưa đổi mới, đơi chưa theo quy định Nhà nước; dự toán chi chưa gắn kết chặt chẽ với nhiệm vụ đơn vị, phân bổ ngân sách chưa trọng mức; chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi thường xun chưa sát với tình hình thực tế; cơng tác quản lý cịn chưa chặt chẽ, tốn chưa nghiêm, tiêu cực, lãng phí cịn phổ biến Từ thực trạng việc quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh Đồng Nai năm qua, tác giả đề xuất số giải pháp sau: (1) Nâng cao lực chuyên môn cán quản lý chi thường xun NS; (2) Hồn thiện số sách, chế tài ngân sách chi thường xuyên NS tỉnh; (3) Hồn thiện quy trình lập dự tốn, chấp hành dự toán toán chi thường xuyên NS tỉnh; (4) Hoàn thiện máy quản lý quy chế phối hợp quan chức quản lý, điều hành ngân sách tỉnh Với giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh Đồng Nai năm tới 50 chế xin cho Từ tạo động lực cho tổ chức quan thực nhiệm vụ tốt hơn, giảm bớt chi tiêu tiết kiệm tiền cho NSNN Đối với đơn vị nghiệp cơng lập tự chủ kinh phí chi hoạt động chi thường xuyên CQTC cần phải giao nhiệm vụ cụ thể, chế đặt hàng phải đổi để cân đối nguồn thu chi cho NSNN khoản chi không thường xuyên Đối với đơn vị nghiệp công lập mà tự chủ mặt tài chính, nhà nước giao tài sản, trụ sở theo chế giao vốn cho doanh nghiệp để hoạt động trước tinh hết hao mịn tài sản hay đập, tháo bỏ trụ sở để xây quan, đơn vị phải có trách nhiệm quản lý, khai thác, sử dụng tài sản có hiệu quả, bảo toàn vốn, tài sản cho Nhà nước Cịn đơn vị nghiệp cơng lập mà sử dụng 100% từ nguồn NSNN cấp phải cơng khai, minh bạch báo cáo tài đặc biệt khoản thu từ hoạt động liên doanh, liên kết với đơn vị khác khoản thu khác (nếu có) tránh tình trạng cơng - tư lẫn lộn nay, đơn vị nghiệp cơng lập hoạt động lỗ NSNN bù lỗ cấp thêm Tiếp tục thực chế sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động cung ứng dịch vụ công Đẩy mạnh việc hoạt động quản lý, kiểm tra, giám sát đơn vị cung ứng dịch vụ công; hạn chế việc định định thầu đẩy mạnh chế đấu thầu, đặt hàng dịch vụ công để tăng cường cạnh tranh, nâng cao chất lượng dịch vụ công Tạo môi trường bình đẳng đơn vị nghiệp cơng lập ngồi cơng lập Phối hợp với quan chức kiểm tra để rà soát việc quản lý việc phê duyệt đơn giá tiền lương, phê duyệt định mức đầu tư xây dựng, quản lý việc sử dụng lao động chi trả tiền lương, tiền thưởng cho máy quản lý doanh nghiệp cơng ích tỉnh 3.2.3 Giải pháp Hồn thiện quy trình lập dự tốn, chấp hành dự tốn toán chi thường xuyên ngân sách địa phương 3.2.3.1 Cơng tác lập dự tốn chi thường xun NS tỉnh Việc lập dự toán NS phải đảm bảo quy trình thực “Luật NS năm 2015”, “Nghị định 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 Thông tư hướng dẫn 51 số 342/20116/TT-BTC ngày 30/12/2016 quy định chi tiết thi hành số điều Luật NSNN” số Nghị quyết, văn HĐNN,UBND cấp Xây dựng dự toán, định, phân bổ, giao dự toán NSNN đầy đủ quy định, cần ý yếu tố quan trọng là: Hướng dẫn số thông báo kiểm tra dự toán cho đơn vị thụ hưởng NSNN, sau gởi cho quan Tài cấp phải kiểm tra trao đổi với đơn vị kỹ để làm sáng tỏ nhu cầu dự tốn nhằm để phục vụ tốt cho q trình xét duyệt dự toán Phải ý so sánh với thực tế kế hoạch NS năm trước để lập dự toán CTX ngân sách tỉnh kế hoạch năm nay, dựa chế độ sách, tiêu chí mà luật NSNN quy định, đồng thời thời gian quy trình tổng hợp từ cấp sở lên cấp phải đảm bảo, sát với thực tế địa phương Sở Tài tổng hợp quan, đơn vị lập dự tốn CTX có bám sát nhiệm vụ chủ trương phát triển KT-XH chưa, sau công đoạn xậy dựng định mức cân đối thu chi, lập gửi báo cáo dự tốn … đến thống phần lập dự tốn 3.2.3.2 Cơng tác chấp hành dự tốn chi thường xun NS Thực cơng việc dự tốn NSNN cần phải cụ thể hóa cho năm cách báo cáo toán NS năm trước xem mức chi thường xuyên ngân sách bảng kế hoạch dự tốn năm làm NS có tăng hay giảm lương, chế độ, phụ cấp… để xem xét chia cho quý, tháng năm, từ lập kế hoạch điều chỉnh tăng giảm cho phù hợp để cấp hạn mức chi thường xuyên NSNN, đảm bảo tiến độ khâu tổ chức thực dự toán NSNN năm Phải chấp hành hình thức cấp phát kinh phí dự tốn chi NSNN Như nay, việc cấp phát kinh phí thực phương thức quan tổ chức sử dụng NSNN chủ động rút kinh phí KBNN theo dự toán cấp Do vậy, phải điều chỉnh bổ sung số chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi cho đầy đủ phù hợp với thực tế giai đoạn tới để làm cho quan, tổ chức chi tiêu 52 NSNN kiểm soát chi qua KBNN như: Chế độ chi hội nghị, tiếp khách, cơng tác phí, chi xăng xe, Cần phải xác định xem quan quản lý nhà nước (đơn vị dự toán cấp trung tâm, đơn vị nghiệp (đơn vị dự toán cấp 2) để xây dựng quy chế như: quy chế chi tiêu nội, quy chế tiêu chuẩn định mức, quy chế tài chính…sao cho phù hợp với quan đơn vị Nếu đơn vị dự tốn cấp phải xem coi đơn vị có sử dụng NSNN cấp phần hay tồn khơng có sử dụng NSNN để quan Tài cịn theo dõi giám sát kiểm tra đơn vị có thực chế độ tài hay khơng Ngồi quan đơn vị phải thường xuyên cập nhật chế độ, sách NSNN liên tục Sở Tài đầu mối liên kết Cơ quan tài cấp với đặc biệt hướng dẫn cho phịng Tài cấp huyện phịng ban tài kế hoạch trực thuộc Sở, UBND tỉnh thực sử dụng nguồn NSNN có hiệu tiết kiệm, hướng dẫn hỗ trợ Thơng tư, thơng báo tài Luật ngân sách, nghiệp vụ NSNN tài chính, việc kiểm tra giám sát quan tài cấp để thực tốt Đối với quan mà sử dụng NS cấp phải nghiêm chỉnh chấp hành theo đạo hướng dẫn quan tài cấp để từ thực có gặp khó khăn vướng mắc nghiệp vụ, chế độ sách cơng việc chấp hành NSNN tháo gỡ khó khăn 3.2.3.3 Cơng tác toán kiểm tra chi thường xuyên ngân sách phải xác, trung thực, thời gian quy định Đối với lãnh đạo đơn vị sử dụng NSNN quan cấp phát NSNN phải có tinh thần trách nhiệm cao nửa việc quản lý Nhất Sở Tài Phịng, ban tài – kế hoạch Huyện phải có kế hoạch làm việc cụ thể khâu thẩm định xét duyệt số liệu báo cáo tốn đơn vị cấp phát từ có phát sai sót chỗ kịp thời chấn chỉnh; chứng từ, sổ sách kế toán cần phải rà soát, kiểm tra, đối chiếu thường xuyên theo tháng, quý năm xem coi có khớp số liệu 53 thực tế so với báo cáo hay không, khoản thu - chi NSNN có hoạch tốn đưa vào tài khoản mục lục NSNN quy định hay không, hồ sơ, chứng từ giao dịch qua Thuế KBNN cần phải rà soát đối chiếu lại khoản thu – chi có nộp đúng, đủ thời gian quy định nhà nước, chứng từ chi phải có đầy đủ để KBNN kiểm sốt chi NSNN Các Phịng tài chính-kế hoạch Huyện quản lý NSNN cần phải thực nghiêm túc việc kiểm tra, đối chiếu với KBNN khoản chi ra, sổ sách kế tốn báo cáo Tài chính, nội dung bảng mục lục ngân sách, biểu mẫu Bộ Tài quy định, khoản thu NSNN có đủ thiếu nào, khoản thu nộp NSNN có kịp thời năm để sang năm có kế hoạch thu cho đủ Chức trách nhiệm thủ trưởng quan sử dụng NSNN có theo quy định hay khơng Nhìn chung để có giải pháp tốt CQTC tốn NSNN cho quan, tổ chức sử dụng NSNN địa bàn tỉnh Đồng Nai cần phải có kết hợp với quan chức năng, ban ngành đơn vị cấp phát cấp, thể rõ vai trò trách nhiệm đơn vị quản lý cấp phát NSNN đơn vị sử dụng NSNN Bên cạnh đó, q trình kiểm tra, thẩm tra toán cấp (Tỉnh ,Huyện,Xã) cần phải kiên xuất toán khoản định mức chi tiêu, chi sai chế độ, thu hồi giảm chi NSNN khoản chi sai chế độ này, chấn chỉnh người đứng đầu người phụ trách tài đơn vị sử dụng NSNN mà chi sai quy định, khắc phục hậu quả, rút kinh nghiệm cho lần sau Tránh tình trạng CQTC cấp tiến hành thẩm tra toán chi NSNN cho đơn vị nhận cấp phát phát sai phạm có nêu kiến nghị xử lý mà khơng có biện pháp triệt để lý nể, chế xin cho…., đến quan trung ương Thanh tra bộ, kiểm toán nhà nước khu vực phát sẻ ảnh hưởng đến NS địa phương 3.2.4 Giải pháp hồn thiện máy quản lý quy chế phối hợp quan chức quản lý, điều hành ngân sách địa phương 54 Đối với cấp tỉnh: Bộ máy quản lý điều hành NSNN tỉnh Đồng Nai tương đối hoàn thiện đảm bảo việc thực mục tiêu nhiệm vụ đề Có nhiều đội ngũ cán bộ, cơng chức chun trách việc quản lý NSNN có trình độ đại học trở lên, quan quản lý NSNN có nhiều phịng chun mơn nghiệp vụ, phụ trách quản lý theo dõi mảng, lĩnh vực NSNN như: Sở Tài chính, Sở Kế hoạch đầu tư, Cục thuế tỉnh, Kho bạc tỉnh Cục Hải quan, Sở Tài Cục thuế tỉnh đầu mối chủ đạo việc điều hành quản lý NSNN báo cáo trực tiếp cho UBND tỉnh Cịn Sở có nguồn kinh phí lớn có Phịng Kế hoạch - Tài có chức năng, nhiệm vụ theo dõi, điều hành quản lý kinh phí NSNN đơn vị trực thuộc (đơn vị dự toán cấp 2) Tuy nhiên, thời gian tới tỉnh có biện pháp cụ thể việc phối hợp CQTC với ngành dọc quan quản lý ngành, phải quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn quan, đơn vị trình quản lý, sử dụng tốn nguồn kinh phí giao Hạn chế bớt tinh trạng chi hỗ trợ cho quan đơn vị ngành dọc Đối với cấp huyện: Tại quan quản lý tài thành phố, huyện, thị xã, với nhiệm vụ quản lý thu, chi NSNN cấp huyện, nhiều nhiệm vụ khác như: tham mưu cho UBND Huyện việc lập phân bổ dự toán, toán, lập kế hoạch phân bổ vốn đầu tư xây dựng bản, thẩm định Báo cáo kinh tế kỹ thuật dự án đầu tư, thẩm tra toán, quản lý tài sản công, cần củng cố việc trao dồi kỹ năng, nghiệp vụ nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu đề Hạn chế việc sử dụng nguồn dự phòng NSNN để chi cho nhiệm vụ khác Đối với cấp xã, phường: Bộ phận kế tốn NS xã đóng vai trị quản lý tài có từ 2-3 người, người đảm nhiệm công việc quản lý thu, người đảm nhiệm công việc quản lý chi NS xã cịn người đảm nhiệm cơng việc thủ quỹ chủ yếu quản lý thu chi NS xã, quản lý cơng trình, dự án xã làm chủ đầu tư; Đa số cán có trình trở đại học ít, chun mơn nghiệp vụ hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu quản lý NSNN 55 địa bàn xã Bên cạnh cán kế tốn cịn phải kiêm nhiệm nhiều công việc khác văn thư, trực phận cửa mà trả có đầu lương Do Xã cần phải có biện pháp khắc phục như: phải tăng cường đào tạo cán có trình độ chun mơn để đáp ứng u cầu quản lý nay, giảm bớt công tác kiêm nhiệm cho kế tốn xã, có kiêm nhiệm phải sách lương bổng cho phận 3.3 Kiến nghị Để tỉnh Đồng Nai thời gian tới thực tốt biện pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý CTX ngân sách nhà nước địa phương, cần phải có giúp đỡ, đạo phối hợp cấp Trung ương; bên cạnh ngành cấp quyền địa phương tỉnh Đồng Nai phải có tham gia tích cực với tinh thần trách nhiệm cao Do vậy, đề tài đưa kiến nghị sau: 3.3.1 Đối với Trung ương Một số quy định việc quản lý NSNN từ Luật NSNN cần phải sửa đổi, bổ sung đến văn luật nhằm đảm bảo phát huy tính sáng tạo địa phương Phải đơn giản hóa cụ thể quy định rõ quy trình lập dự toán, mẫu biểu, báo cáo phải sát với tình hình thực tế địa phương Về trách nhiệm thủ trưởng đơn vị sử dụng NSNN cần bổ sung thêm quy định, phối hợp quản lý NSNN CQTC với Cục thuế tỉnh Kho bạc tỉnh 3.3.2 Đối với tỉnh Đồng Nai Đối với tình hình chung theo xu hướng đổi nước Tỉnh Đồng Nai tiếp tục thực cải cách hành có chiều sâu mang tính hiệu đặc biệt cải cách thể chế lẫn người, tinh giảm máy nhà nước để cách giảm chi phí phận trung gian, phận có chức chồng chéo cơng việc lẫn nhau, thu gọn thành mối để phân định rõ chức nhiệm vụ thủ tục hành quản lý nhà nước đề tiết kiệm chi phí NSNN địa phương Trong cải cách hành lĩnh vực tài - NS đảm bảo hoạt động tài chất lượng hiệu ưu tiên hàng đầu 56 Đối với trung tâm hành cơng phận “một cửa” việc tiếp công dân, giải đơn thư khiếu nại tố cáo hồ sơ liên quan đến lĩnh vực Tài – Ngân sách cần phải tăng cường rõ ràng nửa như: cách xác định số thuế, kê khai nộp thuế, thuê đất công, ao hồ nhà nước, thẩm định, thẩm tra, cấp mã số đơn vị NSNN… Các văn thủ tục hành lĩnh vực Tài – Ngân sách quan tỉnh ban hành cần phải rà sốt xem coi có cần bổ sung hay chỉnh sủa thêm hay khơng, văn khơng phù hợp việc quản lý điều hành NSNN bãi bỏ nhằm hạn chế thủ tục rườm rà lĩnh vực Tài Ngân sách Cần phải xây dựng đề án ứng dụng công nghệ thơng tin, sở liệu Tài Ngân sách; phần mềm hệ thống điện tử quản lý NSNN CQTC qua KBNN, quan thuế Ngân hàng để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân quan, đơn vị thực thu chi NSNN dễ dàng Quản lý NSNN cần phải tăng cường thực công tác thực hành tiết kiệm chống lăng phí, tham nhũng , Thanh tra, kiểm tra nửa phát có sai phạm cần phải xử lý nghiêm minh để hạn chế bớt việc gây thất cơng tác quản lý NSNN 3.3.3 Hạn chế nghiên cứu luận văn Tác giả luận văn tập trung nghiên cứu ngắn hạn tổng thể chung công tác quản lý CTX ngân sách địa phương tỉnh Đồng Nai, chưa nghiên cứu sâu chi tiết sách, chế độ cấp ngân sách, mối quan hệ tổng thể sách cơng là: chế độ ban hành sách, định mức tiêu chuẩn chi tiêu ngân sách, quản lý tài sản, chế độ CTX ngân sách, chưa đưa tiêu đánh giá cụ thể để so sánh CTX cho cấp tiêu chí để so sánh với địa phương khác tiêu chí cấp ngân sách địa phương có khác sử dụng chi tiêu NSNN khác tác giả gặp nhiều khó khăn tiêu chí để phân tích 57 Trong trình nghiên cứu vể đề tài “Hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xun ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Đồng Nai”, trình độ thời gian nghiên cứu tác giả hạn chế mà kiến thức lĩnh vực tài – ngân sách rộng phức tạp tác giả không tránh khỏi thiếu sót, khuyết điểm định nêu vấn dể làm kinh mong q thầy, tham gia đóng góp ý kiến cho luận văn ngày hoàn thiện tiến 58 Tóm tắt chương Với mục tiêu định hướng phát triển kinh tế xã hội thời gian tới tỉnh Đồng Nai nêu trên, điều kiện tỉnh có số thu ngân sách lớn, ngân sách hàng năm dành cho chi thường xuyên nói chung chi cho hoạt động nghiệp nói riêng lớn, yêu cầu cấp thiết đặt phải tiếp tục hoàn thiện nâng cao hiệu quản lý chi thường xuyên NSNN địa bàn tỉnh Đồng Nai Từ việc phân tích thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh Đồng Nai 03 năm qua (2016 -2018), tác giả đề xuất số giải pháp sau: (1) hoàn thiện tổ chức máy, biên chế lực chuyên môn cán bộ, công chức quản lý chi thường xuyên NS địa phương; (2) hồn thiện số sách, chế tài chính, ngân sách tỉnh; (3) hồn thiện quy trình lập dự tốn, chấp hành dự tốn toán chi thường xuyên ngân sách địa phương; (4) hoàn thiện máy quản lý quy chế phối hợp quan chức quản lý, điều hành ngân sách địa phương; (5) hoàn thiện máy quản lý quy chế phối hợp quan chức quản lý, điều hành ngân sách địa phương; (6) kiến nghị Trung ương tỉnh Đồng Nai Với giải pháp góp phần hiệu quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh Đồng Nai năm tới 59 KẾT LUẬN Việc thực sách kinh tế, trị xã hội nhà nước có vị trí vai trị quan trọng gắn liền với NSNN nói chung tỉnh Đồng Nai nói riêng thời kỳ định đặc biệt điều kiện Chi thường xuyên Ngân sách tỉnh chiếm phạm vi lớn của tổng chi NSNN , công cụ để quản lý KT-XH địa tỉnh Nhiệm vụ CTX có vai trò tác động to lớn hoạt động địa phương Trong điều kiện nguồn NS hạn hẹp, thẩm tra dự toán, chấp hành tốn CTX cải thiện góp phần quan trọng thực tiết kiệm chi chi có hiệu Thực quản lý CTX ngân sách tỉnh nhiệm vụ diễn công khai, chặt chẽ quy định pháp luật Hoàn thiện công tác quản lý CTX ngân sách tỉnh tất yếu, trình lâu dài gặp khơng khó khăn, vướng mắc địi hỏi nỗ lực đồng cố gắng cá nhân, quan, đơn vị địa bàn tỉnh tỉnh Từ trạng công tác quản lý CTX ngân sách tỉnh Đồng Nai thời gian qua, đề tài phản ánh việc làm được, hạn chế tồn trình thực Luật ngân sách thực tế diễn địi hỏi phải có giải pháp để nâng cao hiệu công tác quản lý CTX ngân sách tỉnh nhằm phát huy hiệu quản lý CTX ngân sách từ bước ổn định, phát triển ngân sách đáp ứng nhiệm vụ chủ trương phát triển KT-XH đặt Việc ổn định phát triển thu - chi ngân sách tốn khó Trong cơng việc CTX ngân sách tỉnh Đồng Nai gặp khó khăn, thách thức khơng nhỏ Vì sở điều tra, khảo sát thực tế đánh giá trung thực, khách quan đỏi hỏi cần có quan tâm mức đến công việc quản lý chi NSNN tỉnh nay, đặc biệt công việc quản lý CTX ngân sách tỉnh Trên sở phân tích chủ yếu đề tài Tác giả nêu số vấn đề mà mục tiêu nghiên cứu luận văn đề cập Tác giả kỳ vọng sáng kiến góp phần hồn thiện q trình quản lý NSNN nói chung quản lý chi CTX ngân sách nói riêng tỉnh Đồng Nai Cùng với mục tiêu nhiệm vụ tới chiến lược tài chính, chiến lược phát triển KT-XH giai đoạn 2016 – 2020 60 thực thành công tốt đẹp, tương lai tầm nhìn thêm đến 10 năm sau tỉnh nhà thực tốt Tác giả khái quát qua nội dung chính, đóng góp chủ yếu đề tài Tác giả muốn hy vọng ý kiến góp phần nhỏ q trình hồn thiện đội cách quản lý phần chi thường xuyên NSNN địa phương tỉnh Đồng Nai, tiếp tục đổi quản lý thu chi NSNN với mục tiêu nhiệm vụ thực thành công chiến lược quản trị tài NSNN, chiến lược phát triển KT-XH giai đoạn năm 2016 – 2020 mà đảng nhân dân tỉnh đề tầm nhìn tương lai đến năm 2025 địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng việt: [1] Bộ Tài (2016), Thơng tư số 342/2016/TT-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2016 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 163/2016/NĐ-CP ngày 21 tháng 12 năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Ngân sách nhà nước [2] Chính phủ (2016), Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước; [3] Căn Nghị Quốc hội số 24/2016/QH14 ngày 08 tháng 11 năm 2016 Quốc hội kế hoạch cấu lại kinh tế giai đoạn 2016 – 2020; [4] Hội đồng nhân dân tỉnh (2015), Nghị số 182/2015/NQ- HĐND ngày 11/12/2015 giao dự toán thu ngân sách nhà nước, chi ngân sách địa phương, phân bổ chi ngân sách tỉnh bổ sung ngân sách cấp tỉnh Đồng Nai năm 2016; [5] Hội đồng nhân dân tỉnh (2016), Nghị số 17/NQ- HĐND ngày 14/07/2016 điều chỉnh tăng dự toán thu ngân sách nhà nước; điều chỉnh, bổ sung dự toán thu chi ngân sách địa phương tỉnh Đồng Nai năm 2016 (đợt 1); [6] Hội đồng nhân dân tỉnh (2016), Nghị số 32/NQ- HĐND ngày 09/12/2016 điều chỉnh bổ sung dự toán thu chi ngân sách địa phương tỉnh Đồng Nai năm 2016 (đợt 2); [7] Hội đồng nhân dân tỉnh (2016), Công văn số 869/NQ- HĐND ngày 29/12/2016 điều chỉnh dự toán thu ngân sách nhà nước; điều chỉnh, bổ sung dự toán thu chi ngân sách địa phương tỉnh Đồng Nai năm 2016 (đợt 3); [8] Hội đồng nhân dân tỉnh (2016), Nghị số 35/NQ- HĐND ngày 09/12/2016 giao dự toán thu ngân sách nhà nước, chi ngân sách địa phương, phân bổ chi ngân sách tỉnh bổ sung ngân sách cấp tỉnh Đồng Nai năm 2017; [9] Hội đồng nhân dân tỉnh (2017), Nghị số 55/NQ- HĐND ngày 07/07/2017 điều chỉnh dự toán thu ngân sách nhà nước; điều chỉnh, bổ sung dự toán thu chi ngân sách địa phương tỉnh Đồng Nai năm 2017 (đợt 1); [10] Hội đồng nhân dân tỉnh (2017), Nghị số 85/NQ- HĐND ngày 08/12/2017 điều chỉnh dự toán thu ngân sách nhà nước; điều chỉnh, bổ sung dự toán thu chi ngân sách địa phương tỉnh Đồng Nai năm 2017 (đợt 2); [11] Hội đồng nhân dân tỉnh (2017), Công văn số 946/NQ-U HĐND ngày 28/12/2017 điều chỉnh dự toán thu ngân sách nhà nước; điều chỉnh, bổ sung dự toán thu chi ngân sách địa phương tỉnh Đồng Nai năm 2017 (đợt 3); [12] Hội đồng nhân dân tỉnh (2017), Nghị số 86/NQ-HĐND ngày 08/12/2017 giao dự toán thu ngân sách nhà nước, chi ngân sách địa phương, phân bổ chi ngân sách tỉnh bổ sung ngân sách cấp tỉnh Đồng Nai năm 2018; [13] Hội đồng nhân dân tỉnh (2018), Nghị số 110/NQ-HĐND ngày 18/07/2018 điều chỉnh dự toán thu ngân sách nhà nước; điều chỉnh, bổ sung dự toán thu chi ngân sách địa phương tỉnh Đồng Nai năm 2018 (đợt 1); [14] Hội đồng nhân dân tỉnh (2018), Nghị số 138/NQ-HĐND ngày 10/12/2018 điều chỉnh, bổ sung thu chi ngân sách địa phương tỉnh Đồng Nai năm 2018 (đợt 2); [15] Hội đồng nhân dân tỉnh (2018), Công văn số 1004/ HĐND-VP ngày 27/12/2018 điều chỉnh, bổ sung thu chi ngân sách địa phương tỉnh Đồng Nai năm 2018 (đợt 3); [16] Nguyễn Thị Liên Diệp, Trần Anh Minh (2012), Quản trị học, Nhà xuất Văn hóa – Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh; [17] Nguyễn Thị Thanh Mai (2017), Hoàn thiện quản lý nhà nước thu chi ngân sách thành phố Hải Phòng Luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương [18] Ngô Hồng Phước (2014), Tăng cường quản lý chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội Luận văn thạc sỹ kinh doanh quản lý, Đại học Thăng Long; [19] Quốc Hội (2015), Luật Ngân sách năm 2015 (số 83/2015/QH13) ngày 25/06/2015; [20] TS Trần Anh Minh (2018), Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực, Đại học Lạc Hồng; [21] Tô Thiện Hiền (2012), Nâng cao hiệu quản lý ngân sách nhà nước tỉnh An Giang giai đoạn 2011 – 2015 tầm nhìn đến năm 2020 Luận văn tiến sỹ kinh tế, Đại học ngân hàng TP Hồ Chí Minh; [22] Trần Thị Thúy (2015), Quản lý chi thường xuyên ngân sách Quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội; [23] Ủy ban nhân dân tỉnh (2015), Báo cáo số 9731/BC-UBND ngày 20/11/2015 tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2015; phương hướng, mục tiêu giải pháp thực kế hoạch năm 2016; [24] Ủy ban nhân dân tỉnh (2016), Báo cáo số 11474/BC-UBND ngày 28/11/2016 tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2016; phương hướng, mục tiêu giải pháp thực kế hoạch năm 2017 tỉnh Đồng Nai; [25] Ủy ban nhân dân tỉnh (2017), Báo cáo số 12150/BC-UBND ngày 27/11/2017 tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2017; phương hướng, mục tiêu giải pháp thực kế hoạch năm 2018 tỉnh Đồng Nai; [26] Ủy ban nhân dân tỉnh (2016), Tờ trình số 11405/TTr-UBND ngày 24/11/2016 đánh giá ước thực thu ngân sách nhà nước, chi ngân sách địa phương năm 2016; Xây dựng dự toán thu ngân sách nhà nước địa bàn, chi ngân sách địa phương, phân bổ chi ngân sách tỉnh bổ sung ngân sách cấp tỉnh Đồng Nai năm 2017; [27] Ủy ban nhân dân tỉnh (2017), Tờ trình số 12053/TTr-UBND ngày 20/11/2017 đánh giá ước thực thu ngân sách nhà nước, chi ngân sách địa phương năm 2017; Xây dựng dự toán thu ngân sách nhà nước địa bàn, chi ngân sách địa phương, phân bổ chi ngân sách tỉnh bổ sung ngân sách cấp tỉnh Đồng Nai năm 2018; [28] Ủy ban nhân dân tỉnh (2018), Tờ trình số 12634/TTr-UBND ngày 20/11/2018 đánh giá ước thực thu ngân sách nhà nước, chi ngân sách địa phương năm 2018; Xây dựng dự toán thu ngân sách nhà nước địa bàn, chi ngân sách địa phương, phân bổ chi ngân sách tỉnh bổ sung ngân sách cấp tỉnh Đồng Nai năm 2019; [29] Vũ Hữu Đương (2017), Biện pháp hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách nhà nước Quận Kiến An, thành phố Hải Phòng Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học dân lập Hải Phòng Tài liệu tham khảo tiếng anh: [30] Mick Foster and Adrian Fozzard, 2000 Aid and Public Expenditure Centre for Aid and Public Expenditure Overseas Development Institute London [31] Schick, Allen (2011), “Repairing the Budget Contract between Citizens and the State”, OECD Journal on Budgeting, Vol 11/3 Tài liệu điện tử: [32] Cổng thơng tin điện tử Bộ Tài – Viện chiến lược sách tài (http://www.mof.gov.vn); [33] Trang thơng tin điện tử báo Đồng Nai: - http://baodongnai.com.vn/english/legalupdates - http://www.dongnai.gov.vn/portaldn/en/Pages/home.aspx [34] Trang thông tin dịch thuật đa ngôn ngữ: https://translate.google.com [35] Trang thơng tin tài hải quan: https://customsnews.vn/finance [36] Trang Web: tapchitaichinh.vn; [37]https://vov.vn/kinh-te/chi-thuong-xuyen-len-den-hon-83-tong-chi-ngansach.vov (https://vov.vn); [38] http://www.dankinhte.vn/chap-hanh-ngan-sach-nha-nuoc-la-gi/ [39]http://moj.gov.vn/vbpq/Lists ... trạng quản lý chi thường xuyên NSNN tỉnh Đồng Nai 25 2.2.1 Thực trạng chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh Đồng Nai: 25 2.2.2 Hiện trạng công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước. .. quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh Đồng Nai 2.2.1 Thực trạng chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh Đồng Nai: - Tình hình chi cấu chi ngân sách địa phương từ năm 2016-2018 + Chi Ngân. .. sách địa bàn tỉnh Đồng Nai 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Cơ sở lý thuyết chi thường xuyên ngân sách nhà nước 1.1.1 Ngân sách nhà nước

Ngày đăng: 04/09/2020, 23:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w