1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý về hoạt động bảo đảm tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần tiên phong – chi nhánh hải phòng

116 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN MINH CHI QUẢN LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG - CHI NHÁNH HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG HÀ NỘI -2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN MINH CHI QUẢN LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG - CHI NHÁNH HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN TS Bùi Tuấn Anh GS.TS Phan Huy Đƣờng Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu độc lập thân với giúp đỡ giáo viên hƣớng dẫn Các số liệu đƣa Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Minh Chi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu: 1.2 Một số vấn đề lý luận quản lý hoạt độngbảo đảm tín dụng ngân hàng 1.2.1 Khái quát chung tín dụng 1.2.2 Hoạt động bảo đảm tín dụng Ngân hàng thương mại 11 1.2.3 Quản lý bảo đảm tín dụng ngân hàng 13 1.2.4 Tiêu chí đánh giá kết quản lý hoạt động bảo đảm tín dụng 22 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý hoạt động bảo đảm tín dụng 23 1.2.5.1 Nhân tố chủ quan 23 1.2.5.2 Nhân tố khách quan 25 1.3 Kinh nghiệm thực tiễn học vận dụng 25 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Quy trình nghiên cứu 34 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 35 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TÍN DỤNG 39 TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG 39 - CHI NHÁNH HẢI PHÒNG 39 3.1 Tổng quan Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Tiên phong - Chi nhánh Hải Phòng 39 3.1.1 Quá trình phát triển cấu tổ chức 39 3.1.2 Đặc điểm địa bàn hoạt động 40 3.1.3 Kết hoạt động kinh doanh hoạt động tín dụng chi nhánh 43 3.2 Phân tích thực trạng quản lý hoạt động bảo đảm tín dụng TPB Hải Phịng 54 3.2.1 Xây dựng kế hoạch biện pháp quản lý bảo đảm tín dụng chi nhánh 54 3.2.2 Tổ chức thực quản lý hoạt động bảo đảm tín dụng 59 3.2.3 Kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng 66 3.3 Đánh giá chung quản lý hoạt động bảo đảm tín dụng 67 3.3.1 Những kết đạt 67 3.3.2 Một số hạn chế 68 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 70 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG - CHI NHÁNH HẢI PHÒNG 75 4.1 Định hƣớng mục tiêu phát triển TPB Hải Phòng 75 4.1.1 Định hướng 75 4.1.2 Mục tiêu 76 4.2 Giải pháp hoàn thiện 77 4.2.1 Hồn thiện quy trình chuẩn bảo đảm tín dụng 77 4.2.2 Đa dạng hóa danh mục tài sản bảo đảm 78 4.2.3 Xây dựng cán chuyên trách tài sản bảo đảm 80 4.2.4 Hồn thiện hệ thống thơng tin bảo đảm tín dụng, đại hóa cơng nghệ 84 4.2.5 Nâng cao chất lượng kiểm soát xử lý tài sản bảo đảm 85 4.2.6 Nâng cao khả phòng ngừa hạn chế hậu xấu xảy rủi ro tín dụng 87 4.2.7 Làm tốt công tác trợ giúp khách hàng, khách hàng có nợ tồn đọng, nợ xấu 89 4.2.8 Tăng cường mối quan hệ với quan hữu quan 90 4.2.9 Các giải pháp khác 91 4.3 Kiến nghị 95 4.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 95 4.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 98 4.3.3 Kiến nghị với ngành liên quan 100 4.3.4 Kiến nghị với Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong 101 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt STT Nguyên nghĩa BĐTD Bảo đảm tín dụng DN Doanh nghiệp GTCG Giấy tờ có giá NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần SME, DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa TPBank Hải Phòng TSBĐ Tài sản bảo đảm TSĐB Tài sản đảm bảo Ngân hàng TMCP Tiên phong Chi nhánh Hải Phòng DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 1.1 Ƣu nhƣợc điểm bảo đảm cầm cố 18 Bảng 1.2 Ƣu nhƣợc điểm bảo đảm chấp 19 Bảng 1.3 Ƣu nhƣợc điểm bảo đảm bảo lãnh 20 Bảng 3.1 Thẩm quyền vê duyệt tín dụng chi nhánh 35 Bảng 3.2 Tình hình huy động vốn giai đoạn 2017-2019 40 Bảng 3.3 Tình hình dƣ nợ từ năm 2017 tới cuối năm 2019 43 Bảng 3.4 Tình hình nợ xấu qua năm 2017-2019 46 Bảng 3.5 Hoạt động dịch vụ TPB Hải Phòng 48 Bảng 3.6 Quy trình thực biện pháp bảo đảm tín dụng 51 10 Bảng 3.7 Quy trình thực thẩm định tài sản bảo đảm 52 11 Bảng 3.8 Tốc độ tăng trƣởng cho vay 54 12 Bảng 3.9 Cơ cấu cho vay có bảo đảm 57 13 Bảng 3.10 Mức cho vay giá trị tài sản bảo đảm 58 14 Bảng 3.11 Cơ cấu tài sản bảo đảm 59 15 Bảng 3.12 Nợ xấu dƣ nợ có tài sản đảm bảo 61 Trang DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Nội dung Trang Biểu đồ 3.1 Tình hình huy động vốn giai đoạn 2017-2019 41 Biểu đồ 3.2 Tình hình dƣ nợ từ năm 2017 tới cuối năm 2019 45 Biểu đồ 47 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ dƣ nợ khơng có TSBĐ/Tổng dƣ nợ 56 Biểu đồ 3.5 Cơ cấu tài sản bảo đảm 60 Tình hình nợ xấu qua năm 2017-2019 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động tín dụng hoạt động ngân hàng, đem lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng thƣơng mại Tuy nhiên, vấn đề mà ngân hàng thƣơng mại ln phải quan tâm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng gây tổn thất tài chính, giảm giá trị thị trƣờng vốn ngân hàng, trƣờng hợp nghiêm trọng làm cho hoạt động kinh doanh ngân hàng bị thua lỗ, chí dẫn đến phá sản ngân hàng Để hạn chế rủi ro từ đầu tất khoản cho vay phải có hai nguồn trả nợ tách biệt Do bảo đảm tín dụng tiêu chuẩn bổ sung hạn chế nhà quản trị ngân hàng nhƣ phòng ngừa diễn biến không thuận lợi Việc ngân hàng nhận bảo đảm tín dụng nhằm hai mục đích: thứ nhất, ngƣời vay khơng trả đƣợc nợ ngân hàng có quyền bán tài sản cầm cố, chấp để thu hồi nợ; thứ hai, nhận bảo đảm tín dụng tạo cho ngân hàng lợi tâm lý so với ngƣời vay tài sản vật đảm bảo buộc ngƣời vay phải có trách nhiệm nhiều việc hoàn trả nợ vay để khỏi phải gán tài sản giá trị Nói cách khác, bảo đảm tiền vay (hay cịn gọi bảo đảm tín dụng) biện pháp mà tổ chức tín dụng áp dụng nhằm ngăn chặn hạn chế tới mức thấp rủi ro xảy hoạt động cho vay mình, cụ thể đảm bảo cho việc thu hồi vốn lãi suất cho vay Xét dƣới giác độ kinh tế, biện pháp phòng ngừa rủi ro bảo đảm tiền vay đƣợc xem xét, phân tích sở hội tụ yếu tố nhƣ uy tín, khả tài khách hàng vay, tín nhiệm, tính khả thi dự án, khả hồn vốn khách hàng Xét dƣới góc độ pháp lý, biện pháp bảo đảm tiền vay đƣợc cam kết, thỏa thuận hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng khách hàng vay, bên nhánh, qua khuyến khích tinh thần làm việc cán bộ, nhân viên chi nhánh - Khai thác tối đa nguồn thơng tin tín dụng Trong hoạt động tín dụng, thơng tin có ý nghĩa quan trọng số Chính vậy, thời gian tới, Chi nhánh cần bổ sung khai thác triệt để nguồn thông tin Các nguồn thông tin không bao gồm nguồn thông tin nội mà bao gồm nguồn thông tin từ Bộ ngành, Chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc, Vụ, Cục thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc, TCTD khác, từ khách hàng phƣơng tiện thông tin đại chúng, đặc biệt Internet Việc khai thác thông tin không dừng số liệu có mà cần thiết phải bao gồm thơng tin định tính, có phân tích đánh giá triển vọng tƣơng lai - Đẩy mạnh áp dụng quy trình Basel II nhằm phát triển sử dụng kỹ thuật quản trị rủi ro tốt công tác giám sát quản trị rủi ro Năm 2004, Ủy ban Basel Giám sát Ngân hàng công bố “Đồng thuận quốc tế Đo lƣờng vốn Tiêu chuẩn vốn” (“International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards” -ICCMCS) hay gọi “Basel II” Hiệp ƣớc vốn Basel II đƣợc trình bày nhƣ tập hợp quy định đƣợc đề xuất mà mang đến loạt quy định tuân thủ cho ngân hàng Ngày 17/3/2014, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (NHNN) ban hành công văn số 1601/NHNN-TTGSNH việc triển khai thực quy định an tồn vốn theo Basel II Theo NHNN yêu cầu ngân hàng triển khai Basel II mức độ tiêu chuẩn trừ 10 ngân hàng (trong Ngân hàng TMCP Tiên phong) mức độ cao (lộ trình vào thực đến năm 2019) Các ngân hàng phải thực phân tích mức độ chênh lệch (Gap Analysis) 93 xây dựng kế hoạch triển khai tổng thể (Master Plan) để đảm bảo thực quy định an toàn vốn Basel II năm tới Thực Basel II đƣợc coi giải pháp tái cấu có tính đột phá, phân bổ vốn hợp lý theo rủi ro, tạo giá trị cốt lõi phát triển bền vững tƣơng lai cho Ngân hàng TMCP Tiên Phong; tạo tảng cho an toàn, phát triển lành mạnh, nâng cao sức cạnh tranh xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Trong q trình triển khai, NHNN có chế khuyến khích, tạo điều kiện Ngân hàng TMCP Tiên Phong, thơng qua hình thức nhƣ: hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực, sở liệu, hỗ trợ kỹ thuật phối hợp xử lý khó khăn, vƣớng mắc NHTM Trong khn khổ dự án hỗ trợ kỹ thuật tổ chức quốc tế cho việc triển khai Basel II, NHNN tạo điều kiện để Ngân hàng TMCP Tiên Phong đƣợc tham gia dự án Tinh thần Hiệp ƣớc Basel II khuyến khích tính chủ động, giám sát minh bạch thơng tin Theo đó, Ngân hàng TMCP Tiên Phong tự chọn cách thức tính tốn, đo lƣờng rủi ro cho mình, thiết lập chƣơng trình quản trị rủi ro riêng (dựa số phƣơng pháp đại, đƣợc dùng rộng rãi nhƣng “vừa sức” với khả ứng dụng ngân hàng nhƣ khả giám sát NHNN), gửi đề xuất cho NHNN NHNN xem xét, có điều chỉnh cần thiết, xem hợp đồng ghi nhớ mà ngân hàng thƣơng mại phải tuân thủ, NHNN định kỳ yêu cầu báo cáo, kiểm tra giám sát việc tuân thủ hợp đồng Triển khai thực Basel II nội dung quan trọng Đề án tái cấu hệ thống tổ chức tín dụng đƣợc Chính phủ phê duyệt Việc áp dụng Basel II có điều kiện thuận lợi, nhƣng khiến Ngân hàng TMCP Tiên Phongđối mặt với khơng khó khăn, thách thức do: khn khổ pháp lý liên quan (kế tốn, tài sản bảo đảm ) bất cập; nguồn nhân lực 94 lực tài cịn hạn chế; sở liệu không đầy đủ hệ thống công nghệ thông tin chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công tác quản lý rủi ro theo thông lệ tốt nhất; mức độ cạnh tranh ngày cao tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Các trụ cột Basel II có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, nên việc áp dụng qui định Basel II quản lý rủi ro hoạt động cần đƣợc tiến hành mối liên hệ với trụ cột khác, yêu cầu phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro, tra giám sát, tuân thủ nguyên tắc thị trƣờng cơng khai tài Điều địi hỏi phải có nỗ lực chung ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Tiên Phongvà kiểm sốt vĩ mơ từ Ngân hàng Nhà nƣớc, tập trung vào việc nâng cao quản trị kinh doanh kiểm soát nội Ngân hàng TMCP Tiên Phongcũng nhƣ lực tra, giám sát Thanh tra Ngân hàng Nhà nƣớc Trong hoạt động kinh doanh mình, Chi nhánh nói chung TPB Hải Phịng nói riêng cần nhận đƣợc hỗ trợ Hội sở vốn, lãi suất việc huy động vốn địa bàn chƣa thể sớm cân đối đƣợc nhu cầu đầu tƣ - cho vay, lãi suất huy động địa bàn có cạnh tranh cao Chi nhánh thành lập chƣa lâu, mạng lƣới huy động vốn chi nhánh cịn hạn hẹp Ngồi cần hỗ trợ cán Chi nhánh chuyên môn, nghiệp vụ đặc biệt việc triển khai văn bản, sách Chi nhánh có nhiều cán 4.3.Kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Hiện nay, văn pháp luật Việt Nam nhiều cấp ban hành nhƣ: luật quốc hội, nghị định phủ, thơng tƣ ban hành Chính chồng chéo văn khó tránh khỏi Ví dụ, 95 khoản 1, điều Nghị định 08/2000/NĐ-CP ngày 10/03/2000 khoản điều 12 Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 26/12/2006 (đã đƣợc sửa đổi, bổ sung) có khác biệt: chấp quyền sử dụng đất theo Nghị định 08 khơng phải đăng ký giao dịch bảo đảm nhƣng theo Nghị định 163 phải đăng ký giao dịch Chính cần có điều chỉnh hệ thống văn cho thống tạo điều kiện cho việc thực thi pháp luật Đồng thời, cần có phối hợp quan để tránh tình trạng Cơng tác xây dựng văn pháp luật cịn chậm, thƣờng sau tình hình thực tế Khơng thế, tốc độ thay đổi văn luật nhanh cho thấy tầm nhìn dài hạn văn cịn hạn chế Điển hình nhƣ luật quy mô lớn quan trọng nhƣ Luật dân 1999 trì khoảng năm (1999 - 2005), sau Luật dân 2005 trì đƣợc 10 năm (2005-2015) Với văn dƣới luật tốc độ cịn nhanh Văn vào hiệu lực chƣa lâu, chƣa nắm bắt đƣợc văn đƣợc thay bổ sung văn khác Chƣa kể việc cập nhật văn cịn chậm Chính gây nhiều khó khăn cho thành phần kinh tế nhƣ ngân hàng Bất cập hệ thống pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm làm cho vên vay cho vay nhƣ quan giải tranh chấp lúng túng Doanh nghiệp khó vay vốn, ngân hàng sợ vốn… Việc đăng ký giao dịch đảm bảo đƣợc thực cách phân tán nhiều quan nhƣ: Trung tâm đăng ký giao dịch đảm bảo thuộc Cục đăng ký giao dịch đảm bảo (Bộ Tƣ Pháp), Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc quan đăng ký nhà đất, cịn Cục hàng khơng dân dụng lại thực đăng ký chấp máy bay Cục Tiên phong thực chấp tàu biển… Sự phân tán gây nên hàng loạt kẽ hở quản lý Cụ thể tài sản đƣợc dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ vay nhƣng quan nhà nƣớc làm thủ tục pháp lý để chuyển tài sản Vì ngƣời nhận bảo 96 đảm giữ giấy tờ chẳng hạn đăng ký xe chủ xe báo làm lại bình thƣờng Đây vấn đề cần phải khắc phục Trong giai đoạn đến lúc cần thiết phải ban hành luật đăng ký giao dịch bảo đảm, đăng ký giao dịch bảo đảm lĩnh vực quan trọng giao dịch kinh tế, dân cần đƣợc điều chỉnh hình thức văn pháp luật cao hơn, hầu hết nƣớc đăng ký giao dịch bảo đảm đƣợc điều chỉnh hình thức văn luật Luật đăng ký giao dịch bảo đảm đƣợc ban hành tạo sở pháp lý cho việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên, đồng thời tạo sở pháp lý cho tổ chức hoạt động hệ thống quan đăng ký giao dịch bảo đảm, phục vụ tốt nhu cầu khách hàng, cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến giao dịch bảo đảm Bộ luật dân 2015 Nghị định 163 có quy định loại hình bảo đảm Tuy nhiên quy định chung chung, đòi hỏi phải có thơng tƣ hƣớng dẫn cụ thể Đây hình thức bảo đảm phổ biến có xu hƣớng tăng trƣởng cấu dƣ nợ ngân hàng Tuy nhiên thực tế xảy khơng vụ tranh chấp ngân hàng với khách hàng vay vốn xử lý tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay Mặt khác hình thức bảo đảm gặp nhiều khó khăn việc quản lý sử dụng vốn TSBĐ nhà đất công ty kinh doanh bất động sản hay vật tƣ hàng hóa ln chuyển q trình sản xuất Chính phủ nên có quy định cụ thể vấn đề chẳng hạn toán việc mua bán bất động sản TSBĐ phải thực thông qua ngân hàng Việc Chính phủ quy định giao dịch bất động sản phải đƣợc thực qua sàn bất động sản động thái đáng mừng cho việc tạo tính minh bạch cho thị trƣờng Tuy nhiên việc áp dụng thực tế cịn mang tính đối phó, hình thức Các giao dịch ngầm tình trạng phổ biến Do thiếu công khai thông tin dẫn đến biến động khó lƣờng thị trƣờng 97 Điều làm ảnh hƣởng khơng nhỏ đến tính khoản thị trƣờng nhà đất nhƣ việc thao túng, gom hàng giữ giá nhà đầu Do Chính phủ cần có chế tài đủ mạnh để xử lý hành vi này, tạo tính khoản cho thị trƣờng bất động sản để việc xử lý TSBĐ đƣợc dễ dàng 4.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Hiện việc quy định mua bảo hiểm cho tài sản quy định chung chung nhƣ: “Phải mua bảo hiểm loại tài sản bắt buộc phải mua bảo hiểm” Hoạt động mua bảo hiểm mang tính tự giác khách hàng Trên thực tế việc áp dụng bảo hiểm cho TSBĐ làm tăng chi phí sử dụng vốn khách hàng Điều làm cho khách hàng có xu hƣớng tìm đến ngân hàng thơng thoáng so với ngân hàng thực nghiêm túc Do vậy, Chính phủ cần có quy định cụ thể chế tài xử lý đủ mạnh để tạo sân chơi công cho ngân hàng, đồng thời hạn chế rủi ro TSBĐ ảnh hƣởng đến chất lƣợng khoản vay Bộ thủ tục hành đời góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho quan nhà nƣớc lẫn ngƣời dân việc giải nhanh chóng cơng việc Song thủ tục chế cửa vào sống tồn nhiều bất cập Thực tế, có thủ tục đƣợc giải nhanh nhờ quen biết vài tiêu cực khác Trong ngƣời khác phải chờ đến hết thời gian quy định phải lại nhiều lần hồn tất thủ tục Tiếp vấn đề khó khăn việc xử lý khoản nợ khó địi Theo lẽ thƣờng, giao dịch diễn bên vay cho vay đƣợc kết thúc hợp đồng dân chứng pháp lý cao Đáng lẽ việc xử lý đơn giản đƣợc quy định cụ thể văn pháp luật nhƣng tịa, kéo dài hết sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, từ năm qua năm khác, làm cho ngƣời đòi nợ phải kéo dài hết 98 sức nhiêu khê mệt mỏi Nếu nhƣ trƣớc đây, ngân hàng thƣơng mại giải cho khách hàng vay vốn ln đặt tính hiệu dự án/ phƣơng án lên hàng đầu xem điều kiện tiên để cán tín dụng thẩm định trình duyệt cho vay vốn Sau nhiều năm thực việc lấy dự án/ phƣơng án làm vay vốn bộc lộ khó khăn định, có số doanh nghiệp cá nhân xây dựng phƣơng án không trung thực Họ đƣa số ảo làm ngân hàng khó tính tốn, xác định cho vay vốn Vì ngân hàng thƣơng mại định cho khách hàng vay vốn việc vào đơn xin vay vốn, tính khả thi dự án vào tài sản bảo đảm Đây biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tao sở pháp lý để ngân hàng thu hồi khoản nợ lãi vay khách hàng cách an toàn hiệu Tuy nhiên, việc áp dụng nhƣ để vừa đảm bảo cho vay đƣợc vốn nhƣng không sai luật lại an tồn thu hồi vấn đề khó Đặc biệt quy định phƣơng pháp xác định giá trị tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất gây nhiều tranh cãi Hiện số ngân hàng thƣờng xác định theo giá đất thực tế chuyển nhƣợng địa phƣơng, nhƣng việc đƣợc thực hội sở ngân hàng thƣơng mại có cách thức kết xác định giá đất khác Các ngân hàng quy định cho phép chi nhánh tự xây dựng khung giá đất để xác định giá trị tài sản bảo đảm làm cho vay; chi nhánh pháp nhân, khơng đƣợc phép tự đƣa định Do cần có đạo Ngân hàng Nhà nƣớc nên tập hợp ngân hàng thƣơng mại lại để bàn bạc đƣa cách giải thống việc xây dựng khung giá đất để làm xác định mức cho vay Trên cách định giá tài sản dùng làm bảo đảm tín dụng, 99 cịn tài sản bảo đảm khác để ngân hàng khách hàng thuận tiện giao kết hợp đồng, quan Nhà nƣớc có thẩm quyền cần nhanh chóng ban hành văn quy phạm pháp luật hƣớng dẫn quyền địa phƣơng cách xác định giá trị tài sản bảo đảm Đồng thời sở nhà đất sở địa khẩn trƣơng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để hộ sản xuất kinh doanh có nhu cầu vay vốn có đủ điều kiện để chấp với TCTD Bên cạnh đó, để việc định giá tài sản bảo đảm đƣợc xác, Nhà nƣớc nên thành lập ban riêng chuyên nghiên cứu thị trƣờng để xây dựng hệ thống tiêu định giá tài sản cách đầy đủ, cụ thể, xác Hiện thơng tin khách hàng lƣu trữ TCTD nói chung cịn hạn chế, chia sẻ thơng tin ngân hàng hầu nhƣ khơng có canh tranh hoạt động Đối với TCTD, kênh khai thác thông tin khách hàng chủ yếu từ trung tâm thơng tin tín dụng NHNN (CIC), việc tìm thông tin từ quan nhƣ thuế, hải quan, kiểm tốn, cơng an, địa nhà đất cịn nhiều khó khăn, chƣa có chế phối hợp rõ ràng Cần xây dựng hệ thống sở liệu giao dịch bảo đảm thống toàn quốc nhằm thực tốt việc cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm, Bộ Tƣ pháp, Ngân hàng Nhà nƣớc, Tổng cục thống kê, Tổng cục địa chính, quan đăng ký GDBĐ phối hợp xây dựng kho liệu tập trung, đồng thời, hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý, cung cấp, khai thác sử dụng hệ thống thông tin 4.3.3 Kiến nghị với ngành liên quan Sửa đổi, bổ sung, hồn thiện thơng tƣ hƣớng dẫn văn dƣới luật để việc triển khai thực thi pháp luật đạt hiệu tránh gây sai sót q trình áp dụng quy định vào công tác BĐTD Bộ Tƣ pháp, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Bộ Công thƣơng cần phối hợp xây dựng hoàn chỉnh quy định pháp luật đăng ký quyền sở hữu tài sản 100 theo phƣơng châm tài sản có chủ sở hữu hợp pháp Để giải cách có hiệu quyền sở hữu tài sản cần hệ thống hoá, ban hành thống dƣới hình thức văn luật đăng ký sở hữu tài sản, quy định rõ nội dung, trình tự, thủ tục đăng ký quyền sở hữu tài sản công dân, tổ chức kinh tế, quyền quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc Quyền sở hữu, quản lý, sử dụng tài sản phải đƣợc đăng ký mua sắm mới, có thay đổi quy mơ tài sản, chuyển nhƣợng, chuyển đổi mục đích sử dụng tài sản, thay đổi tên gọi doanh nghiệp, chia tách, sáp nhập thành lập Tòa án Nhân dân Tối cao cần ban hành có cải cách thủ tục thời gian thụ lý vụ án kinh tế để tiết kiệm đƣợc chi phí thời gian đồng thời bảo đảm khả thu nợ sớm ngân hàng Đề nghị tịa án có biện pháp cƣỡng chế triệt để trƣờng hợp bên bảo đảm bên liên quan chậm trễ, cố tình khơng thực phán tòa án thực nghĩa vụ ngân hàng Bộ công an Bộ Tƣ pháp cần có thơng tƣ liên tịch chế phối hợp cung cấp thông tin quan công an trung tâm đăng ký giao dịch bảo đảm để tránh cấp giấy chứng nhận cho tài sản TSBĐ 4.3.4 Kiến nghị với Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong Phổ biến kịp thời văn quy phạm pháp luật nhà nƣớc nhƣ Ngân hàng TMCP Tiên Phong tới cán Trong đó, Chi nhánh cần thực quan tâm đến hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp Cơng cụ quản lý tín dụng tiên tiến hiệu Có chƣơng trình kiểm tra kiến thức thƣờng xuyên cán Tạo điều kiện cho cán trao đổi kiến thức, kinh nghiệm đủ khả đáp ứng yêu cầu đại hóa ngân hàng Thƣờng xuyên theo dõi đạo NHNN quyền địa phƣơng, 101 ƣu tiên nguồn vốn cho vay lĩnh vực ƣu tiên gồm nông - lâm - ngƣ nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, Doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao Dành nguồn vốn triển khai chƣơng trình tín dụng khuyến khích phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp theo chủ trƣơng Chính phủ NHNN… Thƣờng xuyên phối hợp chặt chẽ với quyền địa phƣơng việc triển khai chƣơng trình, kịp thời nắm bắt thơng tin, hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn tiếp cận vay vốn ngân hàng Chi nhánh cần nắm bắt diễn biến tình hình thị trƣờng tiền tệ hoạt động ngân hàng địa phƣơng nhƣ nƣớc để điều chỉnh việc tổ chức, triển khai chƣơng trình kết nối Ngân hàng - Khách hàng theo hình thức mới: tiết kiệm, hiệu quả, thiết thực - Tiếp tục đẩy mạnh rà sốt cải tiến quy trình thủ tục vay vốn Nâng cao khả thẩm định, rút ngắn thời gian giải cho vay, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận vốn nhƣng đảm bảo an tồn vốn vay Đồng thời đa dạng hóa sản phẩm, có gói tín dụng đặc thù cho doanh nghiệp nhỏ vừa Thời gian gần chứng kiến cạnh tranh liệt để phát triển sản phẩm tài khoản toán, thẻ tín dụng, tốn điện tử ngân hàng, thơng qua chƣơng trình khuyến hấp dẫn sử dụng sản phẩm Các kênh phân phối đại nhƣ Autobanking ngân hàng số trở thành cạnh tranh liệt tƣơng lai Về lâu dài, TPB Hải Phòng cần chiếm lĩnh đƣợc thị phần sản phẩm dịch vụ toán điện tử để khơng có đƣợc lƣợng khách hàng sở ổn định mà cịn có thêm hội để bán chéo sản phẩm khác Chi nhánh cần mở rộng mạng lƣới vùng ngoại ô, xa trung tâm để thu hút lƣợng vốn nhàn rỗi nhiều tiềm đƣợc nhiều ngân hàng lựa chọn, dƣ địa thị trƣờng trung tâm thành phố thu hẹp lại 102 số NHTM diện Hải Phòng tƣơng đối dày đặc Trong hoạt động kinh doanh mình, Chi nhánh cần thơng báo nhanh chóng cho Hội sở khó khăn phát sinh liên quan đến vốn, lãi suất địa bàn có cạnh tranh cao Ngoài cần hỗ trợ cán Chi nhánh chuyên môn, nghiệp vụ đặc biệt việc triển khai văn bản, sách Chi nhánh có nhiều cán 103 KẾT LUẬN Đề tài “Quản lý hoạt động bảo đảm tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong - Chi nhánh Hải Phòng” làm sáng tỏ số vấn đề sau: Cùng với trình hội nhập kinh tế quốc tế, ngành ngân hàng Việt Nam có bƣớc phát triển vƣợt bậc Trong năm vừa qua, hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam không ngừng lớn mạnh phát triển, ngày khẳng định vị trí trụ cột kinh tế nƣớc nhà Tuy nhiên, bên cạnh thành công gặt hái đƣợc trở ngại khó khăn mà ngân hàng thƣơng mại Việt Nam cần khắc phục Trƣớc cạnh tranh khốc liệt, địi hỏi ngân hàng phải có hƣớng đắn cho sở phát huy lợi thế, tăng doanh thu, giảm thiểu chi phí hạn chế rủi ro Trong cơng tác quản lý hoạt động bảo đảm tín dụng yếu tố quan trọng góp phần vào thành cơng chung ngân hàng Nới lỏng quy định bảo đảm tín dụng để thu hút khách hàng hay thắt chặt để đảm bảo an toàn hoạt động tốn khó, cần đƣợc cân nhắc cách thận trọng Trong bối cảnh tái cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam, luận văn làm rõ đƣợc khoảng trống, mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu hoạt động quản lý bảo đảm tín dụng Ngân hàng TMCP Tiên Phong nói chung TPBank Chi nhánh Hải Phịng nói riêng dƣới góc độ quản lý kinh tế khơng trùng lắp, có tính thực tiễn, sở đánh giá thực tiễn để đề xuất giải pháp hoàn thiện cho chi nhánh.Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng ngày cạnh tranh gay gắt, có nhiều biến động mạnh bất ổn nhƣ nay, hy vọng kiến nghị giúp cải thiện đƣợc chất lƣợng hoạt động tín dụng ngân hàng thời gian tới Luận văn khái qt cách có hệ thống bảo đảm tín dụng, sâu phân tích cần thiết, vai trị, nội dung quy trình thực bảo đảm tín 104 dụng.Trên sở đó, luận văn phân tích thực trạng hoạt động bảo đảm tín dụng, từ nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến thực trạng Đây sở cho số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu cơng tác BĐTD chi nhánh Chiến lƣợc hồn thiện nâng cao hiệu công tác bảo đảm tín dụng nhiệm vụ cấp thiết cần thực cách nhanh chóng đồng Do ngồi cố gắng chi nhánh cần có giúp đỡ chế sách Chính phủ, quan hữu quan, Ngân hàng Nhà nƣớc Ngân hàng TMCP Tiên Phong để hoàn thiện hoạt động bảo đảm tín dụng, khơng chi nhánh mà hệ thống ngân hàng Việt Nam Mặc dù, ý kiến đề xuất viết ý kiến mang tính cá nhân Với thời gian nghiên cứu cịn hạn hẹp, trình độ nghiên cứu khả phân tích cịn hạn chế, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong đƣợc bảo góp ý thầy giảng viên Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.Một lần xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Hải Phòng cán bộ, nhân viên chi nhánh giúp đỡ tơi q trình khảo sát, cung cấp tài liệu để tơi thực luận văn 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Quốc hội, 2017 Luật tổ chức tín dụng luật sửa đổi, bổ sung luật tổ chức tín dụng Quốc hội, 2010 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Quốc hội, 2005 Bộ Luật Dân năm 2005 Quốc hội 2015 Bộ Luật Dân năm 2015 Chính phủ, 2006 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/12/2006 giao dịch đảm bảo Chính phủ, 2012 Nghị định số 11/2012/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/02/2012 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐCP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2014 Quyết định số 1627/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Quy chế cho vay khách hàng, QĐ 127 bổ sung Quyết định số 1627; Văn hợp 20/VBHN-NHNN năm 2014 hợp Quyết định Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Phan Thị Thu Hà, 2005.Ngân hàng thương mại.Hà Nội: Nhà xuất Tài Nguyễn Đình Kiệm Bạch Đức Hiển, 2009.Giáo trình Tài doanh nghiệp.Hà Nội: Nhà xuất Tài 10 Nguyễn Minh Kiều, 2009 Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất Tài 11 Nguyễn Thị Mùi, 2006.Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại.Hà Nội: Nhà xuất Tài 12 Nguyễn Thị Mùi, 2011 Những hội rủi ro hệ thống ngân hàng Việt Nam thời kỳ hội nhập Tạp chí thị trường tài tiền tệ, số 12 13 Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam, 2011.Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ 14 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2001.Quyết định số 1627/2001QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng 15 Nguyễn Hữu Tài, 2002.Lý thuyết Tài - tiền tệ.Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 16 Nguyễn Văn Tiến, 2002.Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng.Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 17 Nguyễn Chí Trung, 2006 Nâng cao chất lƣợng dịch vụ ngân hàng xu hội nhập Tạp chí ngân hàng, số 18 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2014 Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 19 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2014 Thông tư số 06/2016/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 36/2014/TT-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 20 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2018 Thông tư số 16/2018/TT-NHNN ngày 31/7/2018 việc sửa đổi Thông tư 36/2014/TT-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước II Tài liệu tiếng Anh 21 Frederic, S.M (2006), The economics of money, banking and financial markets 7th edition, Pearson Publishers, New York 22 Thanh, Vo Tri and Quang, Pham Chi (2008), Managing Capital Flows: The Case of Viet Nam, ADB Institute Discussion Paper No 105 23 Thanh, Vo Tri and Duong, Nguyen Anh (2009), Vietnam after Two years of WTO accession: What lessons can be learnt? Asean Economic Bulletin Vol 26 No1, page 115 - 135 24 Tạp chí ngân hàng số năm 2017, 2018, 2019 ... đề lý luận quản lý hoạt độngbảo đảm tín dụng ngân hàng 1.2.1 Khái quát chung tín dụng 1.2.2 Hoạt động bảo đảm tín dụng Ngân hàng thương mại 11 1.2.3 Quản lý bảo đảm tín dụng ngân hàng. .. TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG - CHI NHÁNH HẢI PHÒNG 3.1.Tổng quan Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Tiên phong - Chi nhánh Hải Phòng 3.1.1.Quá trình... sở lý luận thực tiễn quản lý hoạt động bảo đảm tín dụng Ngân hàng thƣơng mại Chƣơng Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng Thực trạng quản lý hoạt động bảo đảm tín dụng Ngân hàng TMCP Tiên phong - Chi nhánh

Ngày đăng: 04/09/2020, 17:30

Xem thêm:

w