1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiểu luận quản lý cấp phòng

27 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1. Mục tiêu xử lý tình huống Qua thu thập thông tin, nhận dạng vấn đề, Ban Giám Hiệu, Chủ tịch Công đoàn, Bí thư Đoàn trường và giáo viên chủ nhiệm thống nhất phải giải quyết mâu thuẫn đã phát sinh (mâu thuẫn giữa giáo viên dạy Giáo dục thể chất và học sinh, mâu thuẫn giữa giáo viên dạy Giáo dục thể chất và chị N, không để chị N đến trường la lối và có những lời lẽ thiếu tế nhị với giáo viên làm mất uy tín giáo viên và nhà trường, ảnh hưởng đến tính trang nghiêm của nhà trường. Bên cạnh đó phải làm cho giáo viên thấy được sai sót trong cách xử phạt, phê bình học sinh và tìm cách khắc phục. Đồng thời yêu cầu giáo viên chủ nhiệm có biện pháp giáo dục đối với học sinh A và những em lớp 11A3 không chuyên cần học tập. Mục tiêu tốt nhất cần đạt chủ yếu là hòa giải, để các bên liên quan nhận ra thiếu sót, có hướng khắc phục để công tác, giảng dạy và học tập tốt hơn. Nếu không đạt được mục tiêu này mới tiến hành xem xét kỷ luật, kiểm điểm.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN GIÁO DỤC TÌNH HUỐNG QUẢN NHÀ NƯỚC “Giải mâu thuẫn giáo viên với phụ huynh học sinh từ việc xử phạt học sinh” Họ tên : ……………………… Đơn vị công tác : ………………………… …………………………… :B ng n n c ng …… t … năm 2020 MỤC ỤC Lời nói đầu Phần I Nội dung tình Phần II Phân tích tình huống: Mục tiêu xử lý tình Cơ sở lý luận sở pháp lý để xử lý tình Phân tích diễn biến tình Nguyên nhân xảy tình 11 Hậu tình 11 Phần III Xử lý tình 13 Xử lý tình 13 Đề xuất, phân tích phương án xử lý tình 13 Lựa chọn phương án tối ưu 15 Lập kế hoạch pvà tổ chức thực Phương án 16 Phần IV Kết luận kiến nghị: 21 Kết luận 21 Kiến nghị 22 Tài liệu tham khảo 24 ỜI NÓI ĐẦU Giáo dục đào tạo nhân tố chìa khóa, động lực thúc đẩy phát triển xã hội, quốc sách hàng đầu Giáo dục đào tạo điều kiện tiên góp phần phát triển kinh tế, ổn định trị xã hội góp phần nâng cao số phát triển người Giáo dục có tác động vơ to lớn việc xây dựng ý thức pháp quyền ý thức đạo đức, xây dựng văn hoá, văn học nghệ thuật, góp phần vào việc hình thành lối sống mới, nhân cách tồn xã hội Đảng ta rõ: “Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng người hệ thiết tha, gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường, xây dựng bảo vệ tổ quốc; thực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, giữ gìn phát huy giá trị văn hoá dân tộc người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội ” Giáo dục đào tạo quan tâm, khẳng định Nghị Quyết số 29NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng đề cập là: “Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng hội nhập quốc tế” Mục tiêu tổng quát đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo Nghị số 29- NQ/TW (4/11/2013) là: Đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt làm việc hiệu quả, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc; Vừa đảm bảo phát huy tốt tiềm riêng cá nhân; Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lí tốt; Có cấu phương thức giáo dục hợp lí, gắn với xây dựng xã hội học tập; Chuẩn hoá, đại hoá, dân chủ hoá, xã hội hoá hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; Giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng, hiệu quả, giáo dục đào tạo; Đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực Để đạt mục tiêu đòi hỏi phải có nỗ lực khơng ngừng cấp quản lý giáo dục, đặc biệt người trực tiếp làm công tác giảng dạy giáo dục học sinh Tuy nhiên thực tế công tác giảng dạy, người giáo viên phải đối mặt với muôn vàn khó khăn, thử thách Đặc biệt đưa định xử phạt học sinh vi phạm nội quy trường; mà phận học sinh có biểu xuống cấp rèn luyện phẩm chất, đạo đức: tượng học sinh vi phạm nội quy nhà trường, thiếu lễ phép với thầy cơ, người lớn, có phản ứng tiêu cực trước nhắc nhở, khiển trách thầy cô, nhà trường… diễn ngày phổ biến; Khi mà số thầy cô thời điểm lên lớp chưa thực kìm chế tốt cảm xúc, chưa trọng gọt giũa lời ăn tiếng nói khéo léo việc xử lý vi phạm học sinh; Khi mà phận không nhỏ phụ huynh học sinh nuông chiều, bng lỏng quản lý, thần tượng, tuyệt đối hóa cái, thiếu hợp tác giáo dục với nhà trường giáo viên, phản ứng cách thái quá, liệt với biện pháp xử lý giáo viên em Vậy làm để giải tốt mâu thuẫn nảy sinh mối quan hệ giáo viên phụ huynh học sinh khơng có đồng nhất, thơng cảm sẻ chia? Làm để giải hài hòa mâu thuẫn đó? Vì lý đó, tơi định chọn tình Quản lý Nhà nước Giáo dục “G yết mâ t ẫn g ữa g v ên v ụ yn ọc s n từ v ệc xử t ọc s n ” Đây nhiều tình xảy đơn vị mà tơi cơng tác Tình mơ tả tiểu luận việc giải hài hòa mâu thuẫn giáo viên phụ huynh học sinh phụ huynh học sinh khơng đồng tình lên án việc xử lý vi phạm học sinh giáo viên nhà trường Việc giải tình nêu tiểu luận kịp thời đắn góp phần thúc đẩy trình dạy học, nâng cao chất lượng, hiệu quản lý hành Nhà nước lĩnh vực giáo dục Vì vậy, yêu cầu công chức, viên chức nhà trường phải rèn luyện phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ lực chuyên môn nghiệp vụ để thực hành, phân tích vấn đề Đồng thời xây dựng phương án giải cho phù hợp tối ưu Các phương án tổ chức thực để tham mưu cho lãnh đạo xử lý giải tình phạm vi thẩm quyền nhiệm vụ giao Tuy nhiên, với trình độ cịn hạn chế, thời gian nghiên cứu khơng nhiều, tầm nhìn chưa bao qt nên khơng tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức Rất mong nhận quan tâm bảo Quý thầy cô giáo Học việc Quản lý giáo dục góp ý kiến bổ sung để em hồn thiện, nâng cao kiến thức phục vụ thiết thực cho cơng việc chun mơn Đồng thời nắm bắt, học hỏi thêm nhiều kiến thức để vận dụng vào công việc thực tế q trình cơng tác Xin trân trọng cảm ơn! Bảo Lộc, ngày 26 tháng năm 2020 Người thực PHẦN I: NỘI DUNG TÌNH HUỐNG Tình mà tơi kể có thật ngơi trường mà tơi cơng tác: Trường THPT T, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng Tôi nhớ, sau buổi họp liên tịch nhà trường vào chiều thứ 2, đầu tháng năm 2018 Mẹ em học sinh tên Trần Hoàng A (sau gọi tắt em A) học lớp 11A3 Trương Nguyễn Ánh N (sau gọi tắt chị N) đến trường, xơng thẳng vào phịng Hiệu trưởng nhà trường trình đơn khiếu nại Đồng thời la lối có lời lẽ khơng hay thầy Nguyễn Ngọc S (Giáo viên dạy môn Giáo dục thể chất lớp 11A3) chị N yêu cầu Hiệu trưởng nhà trường giải Chị N khiếu nại thầy Nguyễn Ngọc S (sau gọi tắt thầy S) dùng thước đánh chị chị thực sai động tác mà cô giáo yêu cầu dùng lời lẽ nặng nề, xúc phạm la mắng, chiết chị Sự việc làm làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tinh thần chị Chị phải cho Bệnh viện II Lâm Đồng chụp phim, giám định sức khỏe - tốn tiền thời gian gia đình Chị N đề nghị Hiệu trưởng phải kiểm điểm xử lý kỷ luật thầy S cách xử phạt chị không đúng, xúc phạm trù úm chị làm chị tổn thương sức khỏe tinh thần Yêu cầu thầy S phải có lời lẽ xin lỗi bồi thường cho gia đình Đồng thời điều kiện không xử lý kỷ luật thầy S, chị N gửi đơn lên Sở GD-ĐT cho đăng báo Nhận thấy việc có tính phức tạp từ phía gia đình phụ huynh học sinh Vì Hiệu trưởng nhà trường bình tĩnh, khéo léo mời chị N ngồi uống nước, nhận đơn gia đình yêu cầu chị N bình tĩnh trao đổi chậm rãi, xác lại tồn việc xảy với Hiệu trưởng Đồng thời lúc cho Bí thư Đoàn trường – trưởng Ban Thi đua học sinh, mời em A xuống phịng Thi đua viết tường trình trình bày lại tồn việc để Bí thư Đoàn trường – trưởng Ban thi đua học sinh nắm bắt vấn đề, báo cáo lại cho Hiệu trưởng Sau tìm hiểu sơ vụ việc chị N cung cấp, Hiệu trưởng hứa tìm hiểu thêm vụ việc xử lý thấu tình đạt lý cố xảy giáo viên Hiệu trưởng đề nghị chị N phối hợp với giáo viên nhà trường để giáo dục, giúp đỡ thêm học sinh Trước cách ứng xử linh hoạt thiện chí Hiệu trưởng trường THPT T chị N bớt giận Ngay sau phụ huynh học sinh về, Hiệu trưởng mời Chủ tịch Cơng đồn nhà trường; giáo viên chủ nhiệm lớp 11A3 thầy S lại văn phịng để tìm hiểu vụ việc Truyền đạt lại với thầy S việc mà gia đình chị N vừa đề xuất với Hiệu trưởng yêu cầu thầy S Qua trao đổi, thầy S xác nhận em A thường xuyên thiếu tập trung trọng học, động tác không thực yêu cầu giáo viên, hay khều số bạn lớp cười cợt, nói chuyện học Hơn giáo viên yêu cầu thực lại động tác hướng dẫn cho thời gan luyện tập em A không thực yêu cầu mà giáo viên giao cho, có thái độ khơng hợp tác nên thầy S xúc, cáu dùng thước kẻ cầm tay đánh học sinh vào mông la mắng, khiển trách em A tinh thần, thái độ, ý thức học tập Sau buổi học em A nhà báo với mẹ việc nêu Sự việc phức tạp chỗ gia đình chị N cho thầy S dùng thước gõ vào đầu chị dùng lời lẽ nặng nề, đay nghiến, xúc phạm làm ảnh hưởng tới sức khỏe tinh thần chị thầy S khơng cơng nhận gõ vào đầu học sinh mà đánh vào mông học sinh trước lớp cô la mắng, dạy dỗ, nhắc nhở thái độ học em Hiệu trưởng phân tích ngắn gọn kết luận việc thầy S xử lý tình chưa với quy định ngành Giáo dục Thầy S xâm phạm tới thân thể học sinh yêu cầu Thầy S viết tường trình trình bày lại vụ việc nhận khuyết điểm (nếu có) Đồng thời phối hợp với nhà trường gặp gỡ trực tiếp gia đình phụ huynh học sinh giải mâu thuẫn không để tình hình trở nên phức tạp Động viên giáo viên chủ động liên lạc với phụ huynh học sinh tháo gỡ mâu thuẫn tiếp tục xin lỗi gia đình để làm dịu xúc gia đình học sinh Như vậy, Nhà trường phải sớm giải vấn đề để chị N không trở lại trường la lối làm uy tín giáo viên Nhà trường, không phát tán đơn thư kiện cáo vượt cấp Mặt khác sớm giải vụ việc để thầy S yên tâm công tác đồng thời để em A yên tâm học tập PHẦN II: PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG Mục t ê xử tìn ống Qua thu thập thông tin, nhận dạng vấn đề, Ban Giám Hiệu, Chủ tịch Cơng đồn, Bí thư Đồn trường giáo viên chủ nhiệm thống phải giải mâu thuẫn phát sinh (mâu thuẫn giáo viên dạy Giáo dục thể chất học sinh, mâu thuẫn giáo viên dạy Giáo dục thể chất chị N, không để chị N đến trường la lối có lời lẽ thiếu tế nhị với giáo viên làm uy tín giáo viên nhà trường, ảnh hưởng đến tính trang nghiêm nhà trường Bên cạnh phải làm cho giáo viên thấy sai sót cách xử phạt, phê bình học sinh tìm cách khắc phục Đồng thời yêu cầu giáo viên chủ nhiệm có biện pháp giáo dục học sinh A em lớp 11A3 không chuyên cần học tập Mục tiêu tốt cần đạt chủ yếu hòa giải, để bên liên quan nhận thiếu sót, có hướng khắc phục để công tác, giảng dạy học tập tốt Nếu không đạt mục tiêu tiến hành xem xét kỷ luật, kiểm điểm Cơ sở ận sở ể xử tìn ống Nói đến mâu thuẫn nói đến tình trạng xung đột, đối chọi trực tiếp với nhau; tình trạng trái ngược nhau, phủ định mặt đó; tình trạng hai mặt đối lập phát triển theo chiều trái ngược bên vật, làm cho vật biến đổi, phát triển Mâu thuẫn, theo triết học Mác, dùng để mối liên hệ thống nhất, đấu tranh chuyển hóa mặt đối lập vật, tượng vật, tượng với nhau; nhân tố tạo thành mâu thuẫn mặt đối lập Trong đời sống xã hội, mâu thuẫn làm cho mối quan hệ trở nên căng cứng, đông đặc, làm cho không khí ngột ngạt Chính vậy, giải mâu thuẫn vấn đề cần thiết để cải thiện mối quan hệ vật với vật đặc biệt mối quan hệ người với người đem đến đới sống hòa hợp, thân thiện, tạo tiền đề cho phát triển xã hội theo xu hướng tích cực Trong xã hội, có nhiều mối quan hệ thiết lập, có mối quan hệ mang ý nghĩa cao đẹp: thầy trò, bạn bè, đồng nghiệp,… Đặc biệt có mối quan hệ khơng thể khơng kể đến mối quan hệ giáo viên cha mẹ học sinh Đây mối quan hệ mật thiết thiếu giáo dục tư tưởng trị, tác phong cho học sinh không công tác giáo viên mà cịn trách nhiệm tồn xã hội hệ trẻ Việc hình thành nhân cách cho hệ khơng thể thiếu vai trị cha mẹ học sinh, ngồi lên lớp em kiểm sốt gia đình xã hội Một khi, mối quan hệ giáo viên cha mẹ học sinh rạng vỡ, ảnh hưởng nghiêm trọng chất lượng giáo dục nói chung đến học sinh nói riêng Giải mâu thuẫn, khúc mắc cha mẹ học sinh giáo viên ưu tiên quan trọng nhà trường Nhưng điều quan trọng mối quan hệ người giáo viên cần khéo léo, linh hoạt tránh mâu thuẫn xảy hướng tới việc giáo dục nên người toàn diện Hơn nữa, Luật Giáo dục 2015 có quy định rõ điều 72, Nhà giáo có nhiệm vụ sau đây: Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực đầy đủ có chất lượng chương trình giáo dục; Gương mẫu thực nghĩa vụ công dân, quy định pháp luật điều lệ nhà trường; Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo; tôn trọng nhân cách người học, đối xử công với người học, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học; Khơng ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ, đổi phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học; Quyết định số 16 /2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc quy định đạo đức Nhà giáo: Điều nêu Nhà giáo phải “Tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo; có tinh thần đồn kết, thương u, giúp đỡ đồng nghiệp sống công tác; có lịng nhân ái, bao dung, độ lượng đối xử hoà nhã với người học, đồng nghiệp; sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng người học, đồng nghiệp cộng đồng” P ân tíc ễn b ến tìn ống Vụ việc diễn chứa đựng vi phạm từ phía giáo viên dạy Giáo dục thể chất với phụ huynh học sinh Mâu thuẫn tăng thêm giải tình khơng khẩn trương triệt để Qua tìm hiểu, Hiệu trưởng nhà trường biết vợ chồng chị N có điều kiện kinh tế giả, A gia đình, chồng chị N làm ăn xa thường xuyên vắng nhà có thời gian bên gia đình, chị N nng chiều Thầy S có hồn cảnh đặc biệt, luống tuổi chưa có vợ, mình, xa gia đình, tính tình trực tính, nóng nảy, hay nói nên khó kìm chế cảm xúc Bản thân em A học sinh học ngang bướng, ương ngạnh, có biểu xem thường mơn học coi mơn “phụ”, học hay khều bạn cười đùa, tinh thần thái độ học tập, rèn luyện thiếu nghiêm túc – học sinh chưa ngoan Trước việc Hiệu trưởng trao đổi với Chủ tịch cơng đồn, Bí thư Đồn trường giáo viên chủ nhiệm thống nhận định: Cách xử phạt học sinh Thầy S không đúng, dựa vào sau đây: + Theo Điều 75, Luật Giáo dục năm 2005 có quy định hành vi Nhà giáo khơng làm, có nêu Nhà giáo khơng có hành vi sau “Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người học…” + Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 15/6/2004, quy định 10 nhóm hành vi bị nghiêm cấm có cấm : Hành hạ, ngược đãi, làm nhục… trẻ em + Quyết định số 16 /2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc quy định đạo đức Nhà giáo: Điều có nêu Nhà giáo phải “Tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo; có tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ đồng nghiệp sống cơng tác; có lịng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hoà nhã với người học, đồng nghiệp; sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng người học, đồng nghiệp cộng đồng” Điều Quyết định nêu: “Không lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thực hành vi trái pháp luật, quy chế, quy định; khơng gây khó khăn, phiền hà người học nhân dân… Không trù dập, chèn ép có thái độ 10 Nhiệm vụ quan trọng nhà giáo dục làm để học sinh nhận thức thân, tự kiểm soát hành vi, thái độ Khi học sinh mắc lỗi, thầy cô giáo phải người bạn, người anh, người chị, người mẹ, người cha - cho em nhận lỗi để tự điều chỉnh Ngược lại, trừng phạt thân thể hay tinh thần giáo dục kỷ luật tích cực Trừng phạt làm đánh tự tin học sinh, suy giảm ý thức kỷ luật khiến cho học sinh khơng thích, chí căm ghét thầy giáo, trường học Trừng phạt thân thể việc làm danh dự học sinh để lại vết sẹo tâm hồn em, khiến em ln có thái độ thù địch” Về phía phụ huynh học sinh (chị N) xử không đúng, nóng nảy xúc phạm đến giáo viên, thiếu thiện chí việc phối hợp với giáo viên giáo dục học sinh, bênh mức, chưa tìm hiểu rõ vụ việc phản ứng thái Ng yên n ân x y tìn ống - Nguyên nhân khách quan Các văn bản, quy định Bộ Giáo dục xử lý học sinh vi phạm nội quy, quy chế chưa rõ ràng - thiếu tính thực tế, giáo viên khó khó áp dụng - Nguyên nhân chủ quan Công tác kiểm tra, giám sát, nhắc nhở, giáo dục BGH, tổ chức đồn thể giáo viên cịn chưa kịp thời, sâu sát Sự hiểu biết phụ huynh học sinh giáo viên quy định pháp luật, ngành Giáo dục việc giáo dục xử phạt học sinh Sự thiếu kiềm chế, thiếu tôn trọng, thiếu cẩn trọng cha mẹ học sinh giáo viên trước việc Hậ tìn ống Tình xảy ra, chưa gây hậu nghiêm trọng làm phát sinh mâu thuẫn giáo viên với học sinh, giáo viên với phụ huynh học sinh, làm uy tín nhà trường, uy tín giáo viên, giảm sút lịng tin nhân dân, gây bất bình nhân dân ảnh hưởng đến kỷ cương nhà trường 13 Tóm lại: Cách xử phạt thầy S học sinh sai Tuy nhiên mục đích xử phạt thầy muốn học sinh tiến bộ, hậu chưa nghiêm trọng, khắc phục Về phía phụ huynh học sinh xử khơng đúng, q nóng nảy xúc phạm đến giáo viên, thiếu thiện chí việc phối hợp với giáo viên giáo dục học sinh Tình nêu tình quản lí nhà nước đồng thời tình giáo dục vấn đề xảy mang tính điển hình học sinh Tình nảy sinh thân trình giáo dục, đời sống nhà trường, lớp học, gia đình, ngồi cộng đồng xã hội Những yêu cầu mang tính định hướng cho việc giải tình giáo dục: - Đặt lợi ích, phát triển, tiến học sinh lên tất cả, tôn trọng học sinh, đặt vào vị HS lắng nghe - Người Quản lý Giáo dục phải khách quan, công giải vấn đề tình 14 PHẦN III: XỬ Xử tìn TÌNH HUỐNG ống Để xử lý tình Quản lý nhà nước nói chung tình Quản lý Giáo dục nói riêng phải qua bước sau: Hình 1: Sơ đồ bước giải tình QLNN Giáo dục Đề x t ân tíc ơng án xử tìn ống Chủ trương chung để xử lý tình nêu vừa đảm bảo quy định hành vừa giải nhẹ nhàng, êm thấm mà đạt mục tiêu đề giải mâu thuẫn phát sinh (mâu thuẫn giáo viên dạy Giáo dục thể chất, thầy S lớp 11A3 học sinh, mâu thuẫn giáo viên dạy Giáo dục thể chất chị N), không để chị N đến trường chửi mắng giáo viên làm uy tín giáo viên nhà trường, ảnh hưởng đến tính trang nghiêm nhà trường, đồng thời phải làm cho giáo viên thấy sai sót cách xử phạt học sinh tìm cách khắc phục Đồng thời yêu cầu giáo viên chủ nhiệm có biện pháp giáo dục học sinh A em lớp 11A3 không chuyên cần học tập Mục tiêu tốt cần đạt chủ yếu hòa giải, để bên liên quan nhận thiếu sót, có hướng khác phục để công tác, học tập tốt Nhà trường đưa phương án sau: *P ơng án - Mục tiêu phương án: Giải mâu thuẫn thầy S chị N, mâu thuẫn em A với thầy S; Làm cho học sinh A tiến hơn; Giữ uy tín giáo viên nhà trường 15 - Nội dung phương án: Nhà trường yêu cầu thầy S gặp trực tiếp mẹ em A để giải - Ưu điểm Phương án 1: Giải nhanh gọn, người trực tiếp đối thoại, mâu thuẫn giải tận gốc - Hạn chế Phương án 1: Khơng có người chủ trì giải quyết, bước đầu thầy S chị N khơng đồng cảm với nên khó tìm tiếng nói chung, khó nhượng để giải *P ơng án - Mục tiêu phương án: + Giải mâu thuẫn thầy S chị N; mâu thuẫn em A với thầy S; Làm cho học sinh A tiến hơn; Giữ uy tín giáo viên nhà trường; Đề cao vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp việc phối hợp nhà trường gia đình việc giáo dục học sinh, qua giải vụ việc giáo viên chủ nhiệm thấy rõ tầm quan trọng việc giáo dục học sinh từ tinh thần trách nhiệm nâng cao + Mục tiêu cần đạt biên có liên quan vụ việc nhận thiếu sót để sửa chữa tiến tới công tác tốt nhà trường phụ huynh học sinh, không đạt vấn đề kỷ luật học sinh giáo viên - Nội dung Phương án 2: Nhà trường giao cho giáo viên chủ nhiệm lớp 11A3 chủ động mời thầy S, chị N em A đến trường để giải vụ việc Giáo viên chủ nhiệm đóng vai trị trung gian để giải tình - Ưu điểm Phương án 2: + Đề cao vai trò GVCN lớp đồng thời giảm bớt áp lực công việc cho Hiệu trưởng; + Không tạo sức ép tâm lý lên giáo viên, giải vụ việc nhẹ nhàng; + Gợi lòng vị tha, tinh thần phối hợp phụ huynh học sinh với nhà trường; + Giải có lý, có tình; + Giáo viên n tâm cơng tác nâng cao ý thức chấp hành quy định nhà nước xử lý kỷ luật học sinh; 16 + Giáo dục học sinh tốt hơn; - Hạn chế Phương án 2: Phụ thuộc nhiều vào uy tín, lực kỹ hịa giải giáo viên chủ nhiệm lớp *P ơng án - Mục tiêu phương án: + Dựa văn pháp lý xử phạt, kỷ luật học sinh; trường thành lập Hội đồng kỷ luật để giải mâu thuẫn thầy S chị N, mâu thuẫn em A với thầy S; Làm cho học sinh A tiến hơn; Giữ uy tín giáo viên nhà trường + Làm cho giáo viên trường có ý thức tốt việc chấp hành kỷ cương nề nếp - Nội dung phương án: Tiến hành họp xét kỷ luật thầy S thu thập thơng tin, hồn thiện hồ sơ đề nghị quyền địa phương (công an xã) mời chị N lên trụ sở nhắc nhở xử lý vi phạm hành chị N có hành vi xúc phạm giáo viên làm trật tự trường học Phân định rành mạch thiếu sót, khuyết điểm người (thầy S, chị N, em A) tình nêu đề hình thức xử lý thích đáng người vụ việc - Ưu điểm phương án 3: Giải trình tự hịa giải không thành - Hạn chế phương án 3: + Phức tạp, nhiều thời gian công sức, tạo căng thẳng giáo viên với phụ huynh gây khơng khí căng thẳng trường Ảnh hưởng mối quan hệ tốt đẹp nhà trường với cha, mẹ học sinh + Đơi lúc khó thực trường hợp chị N ngang bướng không lên để làm việc với công an lên không nhận khuyết điểm tiếp tục chửa bới giáo viên, quyền địa phương không quan tâm mức để giải vấn đề Hậu tiến triển xấu ựa c ọn C ọn P ơng án tố ơng án Qua phân tích điểm mạnh, điểm yếu, tính khả thi phương án, lãnh đạo nhà trường định chọn Phương án 2, tức Hiệu trưởng Nhà trường sau 17 tư vấn cho Giáo viên chủ nhiệm lớp 11A3 giao cho Giáo viên chủ nhiệm chủ động mời thầy S chị N em A đến trường để giải vụ việc Giáo viên chủ nhiệm đóng vai trị trung gian, cầu nối để giải tình Trong giải việc phải đạt mục tiêu đề là: Giải mâu thuẫn thầy S chị N, mâu thuẫn em A với thầy S; làm cho học sinh A tiến hơn; giữ uy tín giáo viên nhà trường; Đề cao vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp việc phối hợp nhà trường gia đình việc giáo dục học sinh, qua giải vụ việc giáo viên chủ nhiệm thấy rõ tầm quan trọng việc giáo dục học sinh từ tinh thần trách nhiệm nâng cao Mục tiêu cần đạt biên có liên quan vụ việc nhận thiếu sót để sửa chữa tiến tới công tác tốt nhà trường phụ huynh học sinh, không đạt vấn đề kỷ luật học sinh giáo viên Không yêu cầu quyền địa phương xử phạt hành lý gây rối chị N ậ kế c tổ c ức t ực ện P ơng án Các bước thực phương án: * Bước 1: Hiệu trưởng tổ chức họp Hội đồng sư phạm để triển khai lại quy định kỷ luật, giáo dục học sinh cá biệt cho thầy S nói riêng đội ngũ giáo viên nhà trường nói chung Hiệu trưởng triển khai văn cho giáo viên (chỉ nói phần liên quan đến xử phạt, kỷ luật học sinh) gồm: Luật Giáo Dục 2005, Quy định đạo dức nhà giáo, Luật bảo vệ trẻ em năm 2004; Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Quyết định số: 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo); Thông tư số 08/TT ngày 21/3/1988 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Hướng dẫn việc khen thưởng thi hành kỷ luật học sinh trường phổ thông… Hiệu trưởng yêu cầu giáo viên áp dụng tinh thần văn này, không “sáng tạo hình phạt”, áp dụng thức kỷ luật cho phép làm quy trình Phải hiểu học sinh THPT đặc biệt học sinh chưa ngoan, hay qn phải có tình thương yêu, lòng vị tha giáo dục học sinh Ngay học sinh bị vi phạm hình thức nhẹ Phê 18 bình trước lớp, trước trường, Thông tư 08 quy định: “Những học sinh phạm khuyết điểm sau trình thực nội quy nhà trường, quyền hạn nhiệm vụ thân bị khiển trách trước lớp: - Nghỉ học không xin phép từ buổi trở lên thời gian tháng - Không thuộc làm bài, không chuẩn bị đầy đủ thầy, cô giáo quy định từ lần trở lên thời gian tháng - Nói thô tục, đánh bạc, hút thuốc lá… - Mắc khuyết điểm sai phạm thuộc điều nhà trường ngăn cấm, dù lần, song có tác hại định đến giáo dục toàn diện nhà trường như: quay cóp gà cho bạn kiểm tra bài, có thái độ văn hóa hành vi thiếu đạo đức với thầy cô giáo, cha mẹ, bạn bè người xung quanh, gây đồn kết tổ, nhóm học tập, bao che đồng tình với hành động sai trái bạn, không báo cáo việc làm sai trái bạn mà biết để nhà trường có biện pháp ngăn ngừa kịp thời, khuyết điểm sai phạm khác mà tính chất mức độ tác hại tương đương Việc định khiển trách trước lớp giáo viên chủ nhiệm lớp xét định sau tham khảo ý kiến cán chi đồn cán lớp cơng bố kịp thời vào buổi sinh hoạt lớp hàng tuần, sau giáo viên chủ nhiệm lớp báo cáo cho Hiệu trưởng để biết theo dõi.” Hoặc bị kỷ luật khiển trách thơng báo với gia đình: “Những học sinh phạm khuyết điểm sau trình thực nội quy nhà trường, quyền hạn nhiệm vụ thân bị khiển trách trước Hội đồng kỷ luật nhà trường (Thực theo Điều lệ trường Trung học nội quy học sinh) như: - Tái phạm nhiều lần khuyết điểm, sai phạm bị khiển trách trước lớp - Mắc khuyết điểm, sai phạm thuộc điều nhà trường ngăn cấm, dù lần song gây nhiều tác hại, ảnh hưởng không tốt đến việc giáo dục toàn diện nhà trường như: ăn cắp bút, sách, tiền bạc, đồ dùng tư trang… bạn bè, thầy giáo, gia đình nhân dân nơi ở, gây gổ đánh với bạn bè người nhà trường, tung dư luận xấu, phao tin đồn 19 nhảm, tham gia tuyên truyền hoạt động mê tín dị đoan, nghe nhạc, xem phim truyền bá sách báo có nội dung xấu khuyết điểm sai phạm khác có tính chất tác hại tương đương Trong trường hợp học sinh mắc khuyết điểm, sai phạm điều nhà trường nghiêm cấm song chưa đến mức độ phải khiển trách trước Hội đồng kỷ luật nhà trường tái phạm khuyết điểm, sai phạm bị khiển trách trước lớp giáo viên chủ nhiệm tham khảo ý kiến cán chi đoàn, cán lớp đề nghị Hiệu trưởng định cho khiển trách trước lớp Giáo viên chủ nhiệm lớp cần công bố kịp thời kỷ luật trước lớp thơng báo cho cha mẹ học sinh để phối hợp giáo dục Việc khiển trách trước Hội đồng kỷ luật nhà trường Hội đồng kỷ luật nhà trường xét đề nghị Hiệu trưởng định thực hiện” Như Bộ Giáo Dục & Đào tạo không quy định hình thức phạt học sinh Việc đuổi học học sinh định quan trọng, có Hiệu trưởng có quyền phải cân nhắc kỹ lưỡng, phải làm quy trình xét kỷ luật phải báo cáo Ban Giám đốc Sở Giáo dục trước thực Giáo viên vi phạm nội quy, quy chế, quy định trường có nhiều nguyên nhân, có ngun nhân giáo viên khơng nắm vững quy định Trong trường hợp cụ thể giáo viên vi phạm tùy tiện áp dụng các hình thức xử phạt học sinh, vấn đề khen thưởng, xử phạt học sinh nhà trường sinh hoạt nhiều lần * Bước 2: Giáo viên chủ nhiệm 11A3 nắm tình hình lớp, làm việc trực tiếp với em A để nắm rõ chất vụ việc Qua tìm hiểu vào sinh hoạt cuối tuần, Thầy chủ nhiệm biết thầy S dùng thước kẻ đánh em A có thật (Học sinh lớp làm chứng) Do em ham chơi, thường xuyên không chịu luyện tập, giáo viên gọi lên không thực yêu cầu, giáo viên có hướng dẫn khơng chịu thực Vì bị Thầy S dùng thước kẻ đánh Theo lời kể học sinh lớp thầy S gõ vào đầu (Giáo viên nói đánh vào mơng) có phê bình, la mắng học sinh tơi ham chơi, lười học Sau buổi học nhà em A có bị đau đầu kể 20 với chị N Chị N có cho em A bệnh viện chụp phim kiểm tra sức khỏe có thật Gia đình chị N có u cầu thầy S phải chịu trách nhiệm * Bước 3: Nhận định tình hình Giáo viên chủ nhiệm báo cáo tình hình lớp, báo cáo vụ việc nêu cho Hiệu trưởng vào chiều cuối tuần (thứ 6) Hiệu trưởng Giáo viên chủ nhiệm: nhận định Chị N đến trường chửi bới có xúc thực sự, đành phản ứng chị N đáng Thầy S xử phạt học sinh chưa đúng, nhiên mục đích phạt học sinh để răn đe khơng có ý định xúc phạm trù úm học sinh Hiệu trưởng Giáo viên chủ nhiệm thống giải bước * Bước 4: Giáo viên chủ nhiệm gặp gỡ thầy S Vào ngày thứ hai tuần sau, giáo viên chủ nhiệm trực tiếp gặp thầy S nói rõ tình hình thu thập lớp 11A3 vụ việc vừa Thầy S xác nhận vụ việc bắt đầu nhận lỗi xử phạt khơng với học sinh Giáo viên chủ nhiệm thông báo chủ trương Hiệu trưởng giải vấn đề xảy lớp 11A3 là: Giáo viên chủ nhiệm Hiệu trưởng ủy quyền mời thầy S, chị N em A lại trường để giải vào chiều thứ năm tuần sau Chị N chấp thuận đề nghị Giáo viên chủ nhiệm lớp 11A3 * Bước 5: Giáo viên chủ nhiệm 11A3 trực tiếp gặp chị N, trao đổi tình hình vi phạm em A, đề nghị chị cần thơng cảm với giáo viên, nói rõ chủ trương quan điểm nhà trường, ngành giáo dục việc giáo dục đạo đức học sinh hẹn chị N ngày lại trường để giải công việc Được Hiệu trưởng nhà trường góp ý, Giáo viên chủ nhiệm tâm nêu rõ thầy S làm muốn tốt cho em A, mặt khác em A có lỗi, chị N nóng nảy có ứng xử khơng tốt… Chị N suy nghĩ lại vui vẻ nhận lời dự họp với Giáo viên chủ nhiệm Thầy S để hòa giải * Bước 6: Giáo viên chủ nhiệm lớp 11A3 tổ chức họp giải vụ việc Giáo viên chủ nhiệm chủ trì họp (gồm Giáo viên chủ nhiệm, chị N, thầy S em A) để giải vụ việc báo cáo kết cho Hiệu trưởng 21 Giáo viên chủ nhiệm lớp tuyên bố lý họp, tuyên bố Hiệu trưởng ủy quyền giải vụ việc, mặt khác nhiệm vụ GVCN lớp; Giáo viên chủ nhiệm thông báo vắn tắt diễn biến vụ việc, đồng thời nói rõ vấn đề mà chị N, thầy S nhận thấy thiếu sót, vấn đề mà chị N thầy S yêu cầu phía bên nên thực hiện: Về phía chị N tự thấy nóng nảy, hồn cảnh gia đình có nhiều vấn đề phải suy nghĩ, lại q tin lời nói, khơng xem xét kỹ việc có hành xử khơng với thầy S nhà trường mong thầy S bỏ qua Chị N đề nghị thầy, cô giáo quan tâm tới em A đừng phạt chị ta Thầy S nhận nóng nảy nên phạt học sinh (Không với quy định ngành) Đồng thời nhận chi trả tiền viện phí mà gia đình đua cháu khám sức khỏe chụp phim để giám định Đồng thời xin lỗi tha thiết mong gia đình bỏ qua cho việc mà thầy S gây Đồng thời phân tích để chị N nhận thấy thiếu sót ảnh hưởng từ việc làm chị N trường, mong muốn chị N phối hợp để giáo dục em A Chị N thầy S trao đổi, hai bên đến thống nhận định, phân tích giáo viên chủ nhiệm trao đổi Đồng thời xin lỗi nhau, đề nghị hai bên bỏ qua lỗi cho Riêng em A nhận lỗi cịn ham chơi, lười học, chống đối không thực yêu cầu giáo viên Khi trao đổi với mẹ nghiêm trọng hóa việc làm cho mẹ nóng giận Cuối bên vui vẻ 22 PHẦN IV KẾT UẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết ận Hiện nay, nhiều trường học, đa số trường thực tốt việc giáo dục học sinh, xử phạt học sinh nghiêm minh, có lý có tình Tuy nhiên nhiều trường, nhiều giáo viên xử phạt, kỷ luật học sinh cịn tùy tiện Về phía phụ huynh học sinh, nhiều người coi trọng Truyền thống tôn sư trọng đạo, phối hợp tốt với nhà trường giáo viên để giáo dục học sinh Một số Phụ huynh học sinh thiếu tôn trọng thầy, cô giáo Việc thầy S, dạy Giáo dục thể chất trường THPT T, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng xử phạt học sinh nêu không đúng, vi phạm quy chế ngành Việc chị N lại trường la lối, có lời lẽ khơng hay, đe dọa giáo viên hành động sai cần phê phán Trước tình diễn trên, nhà trường chọn phương án giải nêu có tình, có lý, giải trọn vẹn vấn đề Những người hài lòng Giáo viên phụ huynh học sinh nhận sai sót mong hai phía thơng cảm cho nhau, uy tín giáo viên, kỷ luật - kỷ cương nhà trường giữ vững, học sinh nhận thức thiếu sót có hướng khắc phục tốt – Đã có tiến học tập, rèn luyện Hiện tình hình xử phạt học sinh nhiều bất cập, lộn xộn, Bộ GD-ĐT cần nghiên cứu lại hình thức kỉ luật học sinh để vừa nghiêm minh, vừa hiệu quả, vừa mang tính giáo dục Khơng nên để hình phạt trở thành nhàm chán, không đáng sợ học sinh Tăng thêm số quyền (Hợp pháp) cho giáo viên việc xử lý vi phạm học sinh Nhà trường phải tăng cường công tác dạy – dỗ học sinh, hạn chế đuổi học học sinh Vì nhà trường lại trả lại xã hội người bất hảo không giáo dục xã hội có nhiều hành vi vi phạm pháp luật Chúng ta xử phạt, kỉ luật học sinh mong muốn làm cho học sinh nhận thức khuyết điểm để khơng lặp lại khuyết điểm, không nên xúc phạm nhân phẩm thân thể học sinh Muốn xử phạt, kỷ luật học sinh tốt, Nhà quản lý giáo dục, thầy, cô giáo phải nắm vững văn hành liên quan đến lĩnh vực 23 phải thật nắm vững, hiểu rõ, thông cảm với học sinh Giáo viên giáo dục học sinh nên người họ thực thương yêu học sinh con, em Về phía nhà trường cần tuyên truyền nhân dân, Ban đại diện cha mẹ học sinh để họ thấy vai trò, nhiệm vụ họ việc tham gia giáo dục học sinh Với tiểu luận này, người viết mong muốn góp ý kiến nhỏ việc giáo dục học sinh, kỹ giải mâu thuẫn phát sinh vấn đề để chia sẻ với bạn đồng nghiệp K ến ng ị * Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Cần phải có quy định chi tiết hình thức xử phạt học sinh, phải nói rõ nghiêm cấm hành vi giáo viên việc xử phạt học sinh, khơng có quy định chi tiết trường khó áp dụng Hiện có nhiều hình thức xử phạt khác lên lớp, giáo viên mơn tạm thời đình việc học tập đưa lên để Hiệu trưởng giáo dục học sinh mắc phải sai phạm như: nói có thái độ vơ lễ thầy cô giáo; gây gổ đánh với bạn bè lớp; gây trật tự làm ảnh hưởng đến việc học tập tập thể lớp, thầy cô giáo khuyên răn, nhắc nhở,… Các học sinh vào lớp tiếp tục học tiết học sau Đặc biệt có nhiều trường học bắt học sinh vi phạm nội quy phải trực nhật, quì bảng, đứng sân trường tiết chào cờ đầu tuần, chép lại mơn khơng thuộc (chép hàng chục lần), phạt phải đóng tiền quĩ lớp; phạt lao động; phạt hít đất (đối với mơn học thể dục); phạt xách tai; phạt đứng nắng; phạt đánh roi; cho điểm xấu, trừ điểm (vào môn giáo viên dạy); bắt cha mẹ lại sửa bàn ghế học sinh nghịch ngợm làm hư bàn ghế; chủi mắng học sinh v.v… đủ kiểu phạt không kể hết Vì Bộ Giáo dục Đào tạo cần nghiên cứu lại hình thức kỉ luật học sinh để vừa nghiêm minh, vừa hiệu quả, vừa mang tính giáo dục Khơng nên để hình phạt trở thành nhàm chán, không đáng sợ 24 Bộ Giáo dục Đào tạo phải có quy định xử lý phụ huynh học sinh vô cớ xúc phạm giáo viên, chí đánh giáo viên * Đối với trường giáo viên Đối với trường Sư phạm cần ý việc rèm luyện kỹ giáo dục học sinh cho sinh viên Đối với trường học, hiệu trưởng cần triển khai đầy đủ văn cấp liên quan đến xử phạt, kỷ luật học sinh Về phía giáo viên, nay, giáo viên ln chịu áp lực từ nhiều phía yêu cầu chất lượng dạy học, khúc mắc quan hệ thầy - trị, đồng nghiệp hay khó khăn sống ngày Ai hiểu tức giận, căng thẳng làm có hành vi nóng giận thời gây hậu tai hại Để hạn chế tình trạng căng thẳng trên, giáo viên nên tự rèn luyện thân với chế độ ăn uống, ngủ nghỉ phù hợp, hạn chế hút thuốc dùng chất kích thích Các thầy giảm căng thẳng việc trau dồi khả hài hước, tinh thần lạc quan cách đọc câu chuyện tiếu lâm…Đặc biệt giáo viên phải có tình thương học sinh tận tâm, cơng tâm với học sinh 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định số 16 /2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc quy định đạo đức Nhà giáo Nghị số: 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 Ban chấp hành trung ương Đảng Đảng Cộng Sản Việt Nam - Nghị 2, Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Khoá VIII.NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Đảng Cộng Sản Việt Nam – Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Đảng Cộng Sản Việt Nam - Nghị 6, Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Khoá IX.NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Điều lệ trường Trung học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TTBGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chính phủ - Nghị 90/CP ngày 21/8/1987 Chính phủ Phướng chủ trương xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá Chỉ thị số 40 - Ban Chấp hành Trung ương, Ngày 15 tháng năm 2004 việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Hà Nhật Thăng (Chủ biên) – Công tác Giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông NXB Giáo dục năm 1998 10 Hà Quý Tình – Nguồn nhân lực Việt Nam, thực trạng giải pháp Tạp chí Cộng sản, số 7, tháng 4/1999 11 Học viện Hành Quốc gia - Quản lý nhà nước lĩnh vục xã hội NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 12 Học viện Hành Quốc gia - Quản lý nhà nước nguồn nhân lục NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 13 Hồ Chí Minh - Về vấn đề giáo dục NXB Giáo dục, Hà Nội, 1990 14 Luật giáo dục NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 15 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Quốc hội Nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 15/6/2004 26 16 GS.TS Nguyễn Duy Quý – Phát triển người, tạo nguồn nhân lực, tạo nguôn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nước Tạp chí Cơng sản số 19, tháng 10/1998 17 GS.TS Phạm Minh Hạc - Muời năm đổi giáo dục đào tạo NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 18 GS.TS Phạm Minh Hạc (Tổng chủ biên) – Xã hội hố cơng tác giáo dục NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 19 Quyết định số 16 /2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc quy định đạo đức Nhà giáo 20 Thủ tướng Chính phủ - Chỉ thị số 18/2001/CT – TTg ngày 27/8/2001 số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo hệ thống giáo dục quốc dân Công báo tháng 12/2001 21 Thủ tướng phủ - Quyết định số 201/2001/QĐ – TTg ngày 28/12/2001 việc phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010” Công báo tháng 12/2001 22 Thông tư số 08/TT ngày 21/3/1988 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT hướng dẫn việc khen thưởng thi hành kỷ luật học sinh trường phổ thông 27

Ngày đăng: 04/09/2020, 11:35

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Sơ đồ các bước giải quyết tình huống QLNN về Giáo dục - Tiểu luận quản lý cấp phòng
Hình 1 Sơ đồ các bước giải quyết tình huống QLNN về Giáo dục (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w