Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
2,94 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN KHẮC KÍNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH QUA DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Thừa Thiên Huế, năm 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN KHẮC KÍNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH QUA DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÃ SỐ: 8140111 ÔN LỊCH SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG CÁN B HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THÀNH NHÂN Thừa Thiên Huế, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đƣợc tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ NGUYỄN KHẮC KÍNH ii Lời cảm ơn Trong trình thực đề tài “Phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh qua dạy học lịch sử Việt Nam từ 1954 đến 1975 trường trung học phổ thông” nhận giúp đỡ quý báu từ nhiều cá nhân, tổ chức tập thể Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thành Nhân, người thầy tận tình bảo, định hướng cho việc lựa chọn đề tài, tiếp cận phương pháp nghiên cứu khoa học, tìm kiếm tài liệu, hướng dẫn góp ý, sửa chữa cho tơi hồn thiện luận văn Tôi xin bày tỏ cảm ơn chân thành đến: Ban Giám hiệu; phòng Đào tạo sau Đại học; Quý thầy cô tổ Lý luận Phương pháp dạy học môn Lịch sử - Khoa Lịch sử; Trung tâm thông tin thư viện, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Xin cảm ơn Ban Giám hiệu; Tổ Sử - Địa - Giáo dục công dân; Quý thầy (cô) học sinh trường: Trường THPT Nguyễn Tất Thành, Trường THPT Ngô Gia Tự, Trường THPT Buôn Hồ, Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng tỉnh Đăk Lăk giúp đỡ tơi q trình điều tra thực nghiệm đề tài Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, ln bên cạnh, quan tâm giúp đỡ ủng hộ Mặc dù thân nỗ lực, cố gắng song lực thân kinh nghiệm nghiên cứu khoa học hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý chân thành q thầy (cơ) bạn đồng nghiệp Tác giả Nguyễn Khắc Kính iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, hình ảnh MỞ ĐẦU L chọn đ tài .6 Lịch sử nghiên cứu vấn đ .7 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 Mục tiêu nghiên cứu .12 Nhiệm vụ nghiên cứu 13 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Giả thuyết khoa học .14 Đóng góp luận văn 14 Bố cục đ tài 14 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH QUA DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 15 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN .15 1.1.1 Quan niệm v phát triển lực vận dụng kiến thức HS 15 1.1.1.1 Năng lực .15 1.1.1.2 Phát triển lực vận dụng kiến thức .19 1.1.2 Biểu lực vận dụng kiến thức HS DHLS trƣờng THPT 20 1.1.3 Ý nghĩa việc phát triển lực vận dụng iến thức học sinh dạy học lịch sử trƣờng THPT .21 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 25 1.2.1 Mục đ ch u tra .25 1.2.2 Đối tƣợng, phạm vi u tra .25 1.2.3 Nội dung u tra .25 1.2.4 Phƣơng pháp u tra 26 1.2.5 Kết u tra 26 CHƢƠNG NỘI DUNG LỊCH SỬ CƠ BẢN CẦN KHAI THÁC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH QUA DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 30 2.1 MỤC TIÊU, NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975 30 2.1.1 Mục tiêu .30 2.1.1.1 Kiến thức 30 2.1.1.2 Kỹ 31 2.1.1.3 Thái độ .31 2.1.1.4 Định hƣớng phát triển lực 31 2.1.2 Nội dung kiến thức 31 2.2 BẢNG TỔNG HỢP CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN KHAI THÁC ĐỂ PHÁT TRIỂN NL VDKT CỦA HS QUA DHLS VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975 Ở TRƢỜNG THPT .38 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH QUA DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 46 3.1 NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DHLS Ở TRƢỜNG THPT 46 3.1.1 Đảm bảo phù hợp với mục tiêu nội dung học 46 3.1.2 Đảm bảo “lý luận liên hệ với thực tiễn”, “học đôi với hành” 47 3.1.3 Đảm bảo phù hợp với khả nhận thức HS 47 3.1.4 Đảm bảo kết hợp linh hoạt phƣơng pháp ỹ thuật dạy học 48 3.1.5 Đảm bảo phát triển tính tích cực HS 48 3.2 QUY TRÌNH DẠY HỌC THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HS TRONG DHLS Ở TRƢỜNG THPT .49 3.3 CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HS TRONG DHLS VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975 Ở TRƢỜNG THPT .54 3.3.1 Phát triển lực vận dụng kiến thức cho HS hoạt động khởi động 55 3.3.1.1 Dạy học nêu vấn đ 56 3.3.1.2 Tổ chức trò chơi lịch sử .58 3.3.2 Phát triển NL VDKT HS hoạt động hình thành kiến thức .61 3.3.2.1 Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp 61 3.3.2.2 Dạy học tích hợp 66 3.3.2.3 Sử dụng phƣơng pháp tranh luận, phản biện .77 3.3.3 Phát triển NL VDKT HS hoạt động vận dụng tìm tịi mở rộng .79 3.3.3.1 Dạy học theo dự án 80 3.3.3.2 Phƣơng pháp đóng vai .87 3.4 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 92 3.4.1 Mục đ ch 92 3.4.2 Phƣơng pháp ế hoạch thực nghiệm .92 3.3.2.1 Lựa chọn đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 92 3.4.2.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 93 3.4.2.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 93 3.4.3 Kết thực nghiệm sƣ phạm 93 KẾT LUẬN .95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC P.1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Chữ viết tắt CNXH : Chủ nghĩa xã hội CTC : Chƣơng trình chuẩn DH : Dạy học DHLS : Dạy học lịch sử DTDCND : Dân tộc dân chủ nhân dân GDPT : Giáo dục phổ thông GV : Giáo viên HS : Học sinh NL : Năng lực NLVDKT : Năng lực vận dụng iến thức NXB : Nhà xuất PPDH : Phƣơng pháp dạy học PT : Phổ thông THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông VDKT : Vận dụng iến thức XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG, HÌNH ẢNH Hình 1.1 Tranh cát “Mẹ ể nghe chuyện Biển Đông” 24 Hình 3.1 Lƣợc đồ chiến dịch Tây Nguyên năm 1975 53 Hình 3.2 Mơ hình trị chơi chữ 59 Hình 3.3 Mơ hình trò chơi Lật mở tranh 60 Hình 3.4 Bia ỷ niệm trận đánh 5/3/1975 huyện M’Dră - Đă Lă 70 Hình 3.5 Xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập (30/4/1975) 89 Hình 3.6 Dinh Độc lập ngày Sài Gịn giải phóng 90 MỞ ĐẦU L c ọn ề t 1.1 Trƣớc biến đổi to lớn tình hình nƣớc giới, n n Giáo dục Việt Nam thực công đổi mạnh mẽ nhằm thực mục tiêu đƣợc đ Nghị số 29 - NQ/TW ngày 11/4/2013: “Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hịa đức, trí, thể, mĩ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” 1.2 Ở trƣờng THPT, Lịch sử giữ vai trò chủ đạo việc giáo dục lòng yêu nƣớc, truy n thống lịch sử văn hoá dân tộc, gi p học sinh nhận thức vận dụng đƣợc học lịch sử để giải vấn đ thực tế sống, phát triển tầm nhìn, củng cố giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng, lòng hoan dung, nhân ái; góp phần hình thành, phát triển phẩm chất cơng dân Việt Nam, cơng dân tồn cầu xu phát triển thời đại Cùng với môn học khác, Lịch sử tiến hành bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung, sang tiếp cận lực (NL) ngƣời học, chuyển từ phƣơng pháp dạy học (PPDH) theo lối "truy n thụ chi u" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Để đạt đƣợc mục tiêu trên, phẩm chất chủ yếu lực chung đƣợc xác định Chƣơng trình tổng thể, mơn Lịch sử cịn phải hình thành phát triển lực riêng môn, đặc biệt lực vận dụng kiến thức (VDKT) Đây NL gi p HS nhận thức đƣợc giá trị hoa học giá trị thực tiễn Sử học đời sống xã hội đại, hiểu biết có tình u lịch sử, văn hố dân tộc nhân loại; góp phần định hƣớng cho học sinh lựa chọn ngh nghiệp Tuy nhiên, thực tiễn dạy học lịch sử trƣờng THPT cho thấy, giáo viên (GV) học sinh (HS) gặp nhi u hó hăn việc VDKT lịch sử vào giảng dạy, học tập thực tiễn sống IV NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý NGH A LỊCH SỬ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG M , CỨU NƢỚC (1954 - 1975) * Hoạt ộng 1: Tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi ý ng a lịch sử kháng chiến chống M , cứu nƣớc (1954 - 1975) - Mục tiêu: Phân t ch đƣợc nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ, cứu nƣớc (1954 - 1975) - Hình thức hoạt động: ết hợp lớp - nhóm - Phƣơng pháp/Kĩ thuật dạy học: Phƣơng pháp sơ đồ hố kiến thức, dạy học tích hợp, phƣơng pháp tranh luận - Đánh giá sản phẩm hoạt động: Căn vào câu trả lời HS - Định hƣớng lực: NL giải vấn đ , NL tìm hiểu LS, NL nhận thức tƣ LS, NL vận dụng - Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt ộng GV * Hoạt ộng 1: Tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi ý ng a lịch sử kháng chiến chống M , cứu nƣớc (1954 - 1975) - GV nghiên cứu SGK sơ đồ hoá nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mĩ, cứu nƣớc (1954 - 1975) nêu vấn đ tranh luận: Thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, nguyên nhân định nhờ lãnh đạo sáng suốt Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh Tuy nhiên, số ý kiến khác cho rằng, nguyên nhân quan trọng nhờ đồng tình, Hoạt ộng HS Kiến thức lịch sử Nguyên nhân thắng lợi * Nguyên nhân ch quan: - Sự lãnh đạo Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh HS tranh luận - Nhân dân ta có truy n thống để bảo vệ yêu nƣớc quan điểm - Hậu phƣơng lớn mi n Bắc * Nguyên nhân khách quan: - Có đồn ết, liên minh chiến đấu nƣớc Đơng Dƣơng - Có ủng hộ, gi p đỡ Liên Xô, Trung Quốc, nƣớc XHCN anh em; đồng tình ủng hộ lực lƣợng tiến u chuộng hịa bình giới Ý ng a lịch sử * Trong nước: - Kết th c 21 năm kháng chiến chống Mĩ, cứu nƣớc 30 P.22 ủng hộ, giúp đỡ to lớn lực lượng cách mạng, hồ bình, dân chủ giới, Liên Xô, Trung Quốc nước xã hội chủ nghĩa Vì vậy, điều quan trọng cần phải có nhìn nhận cách khách quan, đặt bối cảnh lịch sử cụ thể để đưa nhận xét thấu đáo đắn Cả lớp chia làm nhóm: + Nhóm 1,2: Tìm lập luận, chứng kh ng định: Nhờ đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ to lớn lực lượng cách mạng, hồ bình, dân chủ giới, Liên Xô, Trung Quốc nước xã hội chủ nghĩa nguyên nhân thắng lợi định kháng chiến chống Mỹ, cứu nước + Nhóm 3, 4: Tìm lập luận, chứng kh ng định rằng: Nguyên nhân định nhờ lãnh đạo sáng suốt Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh - Trên sở nội dung tranh luận HS, GV nhận xét kết luận: Nguyên nhân định dẫn đến thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc (1954 1975) nhờ lãnh đạo sáng suốt Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh năm chiến tranh giải phóng dân tộc (1945 - 1975) - Mở kỉ nguyên cho lịch sử dân tộc: nƣớc độc lập, thống nhất, lên CNXH * Quốc t : - Tác động mạnh mẽ đến tình hình nƣớc Mỹ giới - Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng giới, phong trào giải phóng dân tộc P.23 Hoạt ộng luyện tập GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm: Câu Âm mƣu Mĩ ch nh quy n Sài Gòn sau Hiệp định Pari năm 1973 A biến mi n Nam thành quốc gia tự trị B phá hoại Hiệp định Pari, tiếp tục chiến tranh C chuẩn bị đánh chiếm vùng giải phóng D phá hoại mi n bắc Câu Nhiệm vụ cách mạng mi n Nam Việt Nam đƣợc xác định Hội nghị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng lần thứ 21 (7 - 1973) gì? A Tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân B Đòi Mĩ ch nh quy n Sài Gòn thi hành Hiệp định Pari C Xây dựng củng cố vùng giải phóng D Thực triệt để “ngƣời cày có ruộng” Câu 3: Chiến dịch mở cho Tổng tiến công dậy Xuân 1975? A Đƣờng 14 - Phƣớc Long B Hồ Chí Minh C Huế - Đà N ng D Tây Nguyên Câu 4: Chiến thắng hồn thành nhiệm vụ giải phóng mi n Nam, thống đất nƣớc? A Hiệp định Pari B Chiến dịch Tây Nguyên C Chiến dịch Huế - Đà N ng D Chiến dịch Hồ Chí Minh Câu 5: Nguyên nhân định dẫn đến thắng lợi kháng chiến chống Mĩ, cứu nƣớc A lãnh đạo sáng suốt Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh B nhân dân ta có lịng u nƣớc C có hậu phƣơng mi n Bắc D có gi p đỡ Liên Xơ, Trung Quốc nƣớc xã hội chủ nghĩa Hoạt ộng vận dụng GV tổ chức cho HS thảo luận theo hình thức cặp đơi để đóng vai: Hãy tưởng tượng người dân Sài Gịn tận mắt chứng kiến ngày giải phóng miền Nam Dinh Độc lập 30.4.1975, em có cảm xúc gì? P.24 Hoạt ộng mở rộng Tìm hiểu di tích lịch sử Đă Lă liên quan đến kháng chiến chống Mĩ, cứu nƣớc (1954 - 1975) Dặn dò - Ôn tập để kiểm tra tiết P.25 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1: T ộ v n ộng M sau t ất bại quân ội Sài Gòn Đƣờng 14 - P ƣớc Long (6/1/1975) A tăng viện trợ quân khẩn cấp cho quy n Sài Gịn B dùng ấp lực quân ngoại giao để đe dọa ta C phối hợp với quy n Sài Gịn đƣa quân đánh chiếm lại D phản ứng yếu ớt, chủ yếu dùng áp lực đe dọa ta từ xa Câu 2: Nhiệm vụ cách mạng miền Nam Việt Nam ƣợc xác ịnh Hội nghị Ban Chấp n Trung ƣơng Đảng lần thứ 21 (7 - 1973) gì? A Tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân B Đòi Mĩ ch nh quy n Sài Gòn thi hành Hiệp định Pari C Xây dựng củng cố vùng giải phóng D Thực triệt để “ngƣời cày có ruộng” Câu 3: Thắng lợ n o ã c uyển kháng chiến chống M , cứu nƣớc (1954 1975) từ tiến công chiến lƣợc sang tổng tiến cơng chiến lƣợc tồn miền Nam? A Cuộc tiến công chiến lƣợc năm 1972 B Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân (1968) C Chiến dịch Tây Nguyên D Chiến dịch Huế - Đà N ng Câu 4: Vì chiến dịch Tây Nguyên (3-1975) ta chọn Buôn Ma Thuột án trận mở màn? A Lực lƣợng địch mỏng B Địch bố phịng có nhi u sơ hở C Có vị trí chiến lƣợc, then chốt D Lực lƣợng ta mạnh Câu 5: Thắng lợ n o l sở ể Bộ Chính trị Trung ƣơng Đảng củng cố thêm tâm giải phóng hoàn toàn miền Nam a năm 1975 - 1976? A Chiến thắng trận “Điện Biên Phủ hông” B Chiến thắng chiến dịch Tây Nguyên C Chiến thắng chiến dịch Huế - Đà N ng D Chiến thắng Đƣờng 14 - Phƣớc Long P.26 Câu 6: Chiến dịc n o có ý ng a ịnh thắng lợi Tổng tiến công dậy Xuân 1975? A Chiến dịch Đƣờng 14 - Phƣớc Long C Chiến dịch Huế - Đà N ng B Chiến dịch Tây Nguyên D Chiến dịch Hồ Chí Minh Câu Nguyên n ân ịnh thắng lợi kháng chiến chống M , cứu nƣớc A Sự lãnh đạo sáng suốt Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh B Truy n thống yêu nƣớc, đồn ết nhân nhân ta C Có hậu phƣơng mi n Bắc không ngừng lớn mạnh D Tinh thần chiến đấu dũng cảm quân dân hai mi n Nam - Bắc Câu 8: Đ ểm giống chiến dịc Điện Biên Phủ (1954) chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) A tiến cơng lực lƣợng vũ trang B đập tan hoàn toàn đầu não sào huyệt cuối địch C tiến công lực lƣợng vũ trang dậy quần chúng D thắng lợi có ý nghĩa định kết thúc kháng chiến Câu 9: Thực tiễn lịch sử Việt Nam cho thấy, kháng chiến chống Pháp (1945-1954) chống M cứu nƣớc (1954-1975) thực chất A hai bƣớc phát triển tất yếu tiến tình cách mạng B hai giai đoạn song song tiến trình cách mạng C hai thời kì nhiệm vụ chiến lƣợc cách mạng D thực đƣờng lối chiến lƣợc giải phóng dân tộc Câu 10: Nội dung chủ trƣơng kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam Bộ Chính trị ầu năm 1975 t ể t n n ân văn, n ân ạo sâu sắc? A Giải phóng mi n Nam năm 1975 - 1976, nhấn mạnh năm 1975 thời B Chọn Tây Nguyên làm hƣớng tiến công chiến lƣợc chủ yếu năm 1975 C Tranh thủ thời đánh nhanh thắng nhanh, hạn chế thấp thiệt hại v ngƣời tài sản mi n Nam Việt Nam D Nếu thời đến vào đầu cuối năm 1975 phải giải phóng mi n Nam năm 1975 ĐÁP ÁN Câu 10 Đ/a D A C C D D A D A C P.27 PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ểm giá trị Bảng phân phối tần số ểm số lớp thực nghiệm lớp ối chứng Đ ểm Số HS ạt ểm Lớp thực nghiệm (x) Lớp ối chứng (y) 14 23 21 71 33 36 68 197 10 N 124 168 165 49 33 668 93 81 132 20 668 Các giá trị số o lớp thực nghiệm lớp ối chứng x 1.0 2.15 3.23 4.21 5.71 6.124 7.168 8.165 9.49 10.33 6,8 668 y 1.0 2.33 3.36 4.68 5.197 6.93 7.81 8.132 9.20 10.8 5,7 668 Bảng phân phối tần số ểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp ối chứng ni xi x xi x - ( xi x) n ( x x) 6,8 - 5,8 33,64 14 6,8 - 4,8 23,04 322,56 23 6,8 - 3,8 14,44 332,12 21 6,8 - 2,8 7,84 164,64 71 6,8 - 1,8 3,24 230,04 124 6,8 - 0,8 0,64 79,36 168 6,8 0,2 0,04 6,72 165 6,8 1,2 1,44 237,6 49 6,8 2,2 4,84 219,52 33 10 6,8 3,2 10,24 337,92 i i 1930,48 P.28 ni yi y yi - y ( yi y ) n ( y y) 5,7 -4,7 22,09 33 5,7 -3,7 13,69 451,77 36 5,7 -2,7 7,29 262,44 68 5,7 -1,7 2,89 196,52 197 5,7 -0,7 0,49 96,53 93 5,7 0,3 0,09 8,37 81 5,7 1,3 1,69 136,89 132 5,7 2,3 5,29 698,28 20 5,7 3,3 10,89 217,8 10 5,7 4,3 18,49 147,92 i i 2216,52 P ƣơng sa p ép o kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp ối chứng ni x i x S n 1 x S x2 1930,48 2,9 667 ni y i y S n 1 Y S y2 2216,52 3,3 667 Kết luận kiểm ịnh tính khả thi ề tài luận văn t x y - Giá trị kiểm định (t) n S S Y2 X 668 11.4 t = (6.8 -5.7) 2.9 3.3 - Giá trị tối hạn ( t ) bảng tần số Student tƣơng ứng với giá trị: K = 2n - = 668.2 - = 1334 tƣơng ứng với sai số ph p đo ( P.29 t ) chọn: t = 1,96 - So sánh giá trị t Kết luận: t > t t ta thấy t = 11.4, t = 1,96 Vậy t > t , u cho phép khẳng định khác biệt kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa Nghĩa biện pháp sƣ phạm phát triển lực VDKT HS đƣợc đ xuất luận văn có t nh khả thi P.30 PHỤ LỤC 6: TƢ LIỆU LỊCH SỬ Phụ lục 6.1: Đăk Lăk p ong tr o Đồng khởi 1960 Nghị 15 mở đường cho đấu tranh vũ trang tỉnh phát triển, lực lượng vũ trang sở, du kích lực lượng tập trung tỉnh tích cực hỗ trợ cho phong trào đấu tranh trị vùng phát triển Cuối năm 1960, sau trận đánh diệt bọn ác ôn Phú Cần, Buôn Wông, bọn địch Mlăh bỏ chạy, tiếp trận đánh diệt trung đội địch bn Hoang, mộ số ác ôn bị nhân dân trừng trị, số chạy vào vùng địch thúc buôn, xã vùng đông tay Cheo Reo, M’Drăk đứng lên diệt ác phá kèm giành quyền làm chủ, trở thành đồng khởi cục giải phóng nhân dân vùng Đơng Bắc tỉnh mít tinh, biểu tình nghìn người trước đồn Ai Nu Các xã, bn hình thành ban tự quản, đồn thể quần chúng, tiểu tổ du kích hoạt động cơng khai Nhiều nơi tổ chức đại hội bầu Ban tự quản Hàng trăm niên tình nguyện ly, nhập ngũ (Bộ Chỉ huy quân tỉnh Đă Lă , Sở Văn hóa Thơng tin Đă Lă (1998), Tổng kết chiến tranh du kích chiến trường Đăk Lăk 1945 - 1975, Xí nghiệp in Đă Lă , tr.47- 48) Phụ lục 6.2: Phong trào phá ấp chiến lƣợc nhân dân tỉn Đăk Lăk thời kì chống chiến lƣợc Chiến tran Đặc biệt M (1961-1965) Tiếp thu chủ trương Trung ương số kinh nghiệm phá ấp, giành dân Nam Bộ, kết hợp với kinh nghiệm phá ấp tỉnh Trong Xuân - Hè 1964, Tỉnh chủ trương mở đợt hoạt động số vùng trọng điểm: Đông Cheo Reo, Đông- Tây Buôn Hồ Với hỗ trợ lực lượng vũ trang quân khu đường số 7, giải phóng vùng Thuận Mẫn Đông Cheo Reo (…) Trong thời gian ngắn phát động 18600 lượt người, phá hoàn toàn khu ấp, khu dồn gồm 45 bn, phá 11000m rào, đốt 50 trại lính trụ sở tề, giải tán tề 75 buôn, trừng trị 12 ác ôn, cải tạo 365 tề, 10000 dân giành quyền làm chủ, phá lỏng kèm, đưa lên diện tranh chấp 82 buôn, 14000 dân Phát triển sở 74 buôn P.31 Đến năm 1965 Đăk Lăk (chưa kể Quảng Đức) phá vỡ 3/5 ấp chiến lược, 30 ấp dinh điền, đồn điền Giải phóng 113.733 dân, rút quận lỵ Phước An Thuận Mẫn, 20 đồn bốt Làm tan rã 4000 dân vệ, nghĩa quân thu 12000 súng loại, đại phận nông thôn giải phóng (…) Địch cịn kiểm sốt nội thị Buôn Ma Thuột, Cheo Reo, quận lỵ trục đường giao thông Các vùng ven thị xã, đồn điền giáp thị xã trở thành sở vùng bàn đạp ta vào nội thị (Bộ Chỉ huy quân tỉnh Đă Lă , Sở Văn hóa Thông tin Đă Lă (1998), Tổng kết chiến tranh du kích chiến trường Đăk Lăk 1945 - 1975, Xí nghiệp in Đă Lă , tr.60 - 61) Hình Nhân dân Buôn Hồ tỉn Đăk Lăk p ấp chiến lƣợc trở buôn cũ năm 1965 Phụ lục 6.3: Đăk Lăk Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 Hội nghị Trung ương tháng 1/1968 chủ trương mở tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 nhằm giáng đòn định vào ý chí xâm lược đế quốc Mĩ Trọng tâm tổng tiến công dậy Đăk Lăk thị xã Buôn Ma Thuột Việc chuẩn bị cho trận Buôn Ma Thuột tiến hành tỉ mỉ chủ P.32 đáo với hàng nghìn ngày công, hàng trăm gạo, tất s n sàng cho tổng tiến công dậy(…) Đúng quy định Đăk Lăk với số tỉnh khu nổ súng trước ngày theo quy định chung toàn miền Nam, ta đồng loạt tiến cơng mục tiêu quan trọng tồn tỉnh Tại Buôn Ma Thuột, bị bất ngờ chiến lược, chiến thuật, địch phản ứng chỗ, không ứng cứu chi viện cho Các quan đầu não ngụy quân, ngụy quyền tỉnh bị ta chiếm giữ Riêng Sư 23, Trung đoàn 45 mục tiêu chủ yếu Buôn Ma Thuột ta chưa tiêu diệt được, địch cịn lực lượng phản kích lại khiến ta giữ mục tiêu từ đến ngày, sau chuyển nơng thơng củng cố tiếp tục chiến đấu Cùng với đòn cơng qn sự, đấu tranh trị 18.000 giương cao cờ giải phóng, biểu ngữ, khí sôi sục tiến vào thị xã Buôn Ma Thuột Đông đoàn từ huyện 8, 9, 10, 5, Đến trước thị xã đồn biểu tình bị địch sát hại dã man, chúng xả súng đại liên vào đồn người tay khơng tấc sắt, ý chí anh hùng, kiên cường bất khuất mẹ, chị kể siết Người ngã xuống, người khác đứng lên, giương cao cờ, hô vang hiệu Hơn 200 người ngã xuống Đoàn biểu tình phải trở hậu “Dù Tổng tiến cơng dậy Mâu Thân 1968 Đắk Lắk không đạt đầy đủ mục tiêu đề ra, thắng lợi Tết Mậu Thân trình độ tổ chức, đạo, huy ý chí tâm, tinh thần chiến đấu hy sinh dũng cảm, kiên cường, bất khuất quân dân dân tộc tỉnh mãi anh hùng ca bất diệt mà Đảng bộ, quân dân Đắk Lắk góp phần vào lịch sử kháng chiến chống Mĩ, cứu nước vĩ đại dân tộc” (Bộ Chỉ huy qn tỉnh Đă Lă , Sở Văn hóa Thơng tin Đă Lă (1998), Tổng kết chiến tranh du kích chiến trường Đăk Lăk 1945 - 1975, Xí nghiệp in Đă Lă , tr.91 - 92) Ghi nhớ lòng cảm kiên cƣờng đấu tranh chống lại kẻ địch, hy sinh mát to lớn má, chị đồng bào dân tộc tỉnh Đắk Lắk công dậy Tết Mậu Thân 1968, sau ngày giải phóng, tỉnh Đắk Lắ triển khai cho xây dựng khu mộ tập thể Km7, phƣờng Tân Hịa, thành phố Bn P.33 Ma Thuột, nơi chiến sỹ cách mạng iên trung đồng bào dân tộc tỉnh tham gia đợt cơng biểu tình anh dũng hy sinh Cùng tiến hành xây dựng Tƣợng Đài Mẹ Việt Nam anh hùng, anh hùng Lực lƣợng vũ trang Nhân dân Huỳnh Thị Hƣờng (má Hai) Km 5, Ngã ba Hịa Bình, phƣờng Tân Hịa, thành phố Bn Ma Thuột Tƣợng Đài Mậu Thân 1968 ẩn chứa bên giá trị to lớn, khơng có ý nghĩa v lịch sử mà cịn mang tính giáo dục thời đại sâu sắc, biểu tƣợng ca ngợi hy sinh anh dũng, cao nghiệp giải phóng dân tộc Tƣợng Đài Mậu Thân 1968 đƣợc Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh định số 1354/QĐ-UBND, ngày 24 tháng năm 2014 Hình Tƣợng Mậu Thân 1968 (Tp Buôn Ma Thuột) Phụ lục 6.4: N ân dân Đăk Lăk Tiến công chiến lƣợc năm 1972 Thực chủ trƣơng Đảng, từ tháng đến tháng năm 1972, ta mở Tiến công chiến lƣợc ba mặt trận Quảng Trị, Tây Nguyên Đông Nam Bộ Mặc dù Tây Nguyên hƣớng tiến công chủ yếu, nhƣng dƣới lãnh đạo Tỉnh ủy, nhân dân Đă Lă phối hợp đấu tranh giành thắng lợi quan trọng “Năm 1972, tỉnh tiếp tục mở đợt hoạt động Xuân - Hè trọng điểm giành dân vùng H2 Trên 4.000 dân ấp Đức Hưng, Đức An, Đức Lập, … bung làng cũ Trong nội thị thị xã Buôn Ma Thuột, đội tự vệ mật liên tục đánh địch: đánh đồn P.34 cảnh sát diệt tên, phá hủy xe, phá mít tinh tên đại tá Tỉnh trưởng tổ chức sân vận động Thị xã, đánh địch trụ sở Lạc Giao, Ty Văn hóa thơng tin diệt tên tâm lí chiến, diệt sĩ quan cảnh sát ấp 4, đồn cảnh sát Quang Trung diệt tên, diệt tên thiếu tá cảnh sát nhà riêng(…) Ở vùng ven, nhân dân M’Drăk, EaH’Đớt dậy phá banh khu dồn Ở Thọ Thành, Đồn Kết, Duy Hịa, Bn Trấp giành quyền làm chủ phần vùng bàn đạp Quảng Phú, Đạt Lý2 củng cố phát triển Trong khu dồn ta nắm 3.000 quần chúng, 2.000 học sinh, 2.000 phật tử” (Bộ Chỉ huy quân tỉnh Đă Lă , Sở Văn hóa Thơng tin Đă Lă (1998), Tổng kết chiến tranh du kích chiến trường Đăk Lăk 1945 - 1975, Xí nghiệp in Đă Lă , tr.117 - 118) Phụ lục 6.5: N ân dân Đăk Lăk Tổng tiến công dậy Xuân 1975 Thực chủ trƣơng ế hoạch giải phóng hồn tồn mi n Nam Bộ Chính trị đầu năm 1975, Tây Nguyên đƣợc coi hƣớng tiến công chiến lƣợc chủ yếu năm 1975 Trong vùng Tây Nguyên rộng lớn Xuất phát từ vị trí chiến lƣợc phán đốn nhƣ bố trí lực lƣợng địch Tây Nguyên Đảng ta nhận định Buôn Ma Thuột nơi thực “đòn điểm trúng huyệt”, trận “then chốt mở màn” cho Tổng tiến công dậy Xuân 1975 Ngay từ đầu tháng năm 1975, ta thực đòn đánh nghi binh, thu h t chủ lực địch v Bắc Tây Nguyên, đồng thời chia cắt đƣờng 19, tuyến mạch máu vận chuyển từ Quy Nhơn lên ni sống đồn phịng ngự chủ yếu địch Kon Tum Plâyku; chia cắt đƣờng 21, tuyến vận chuyển từ Cam Ranh lên cho lực lƣợng Đă Lă , Quảng Đức tuyến bị vận chuyển bổ sung cho Gia Lai KonTum; chia cắt đƣờng 14, cắt đôi chiến trƣờng Tây Nguyên cô lập hai cụm phòng ngự địch Bắc Nam Tây Nguyên, khiến chúng động ứng cứu cho “Đúng 01 55 phút ngày 10 tháng năm 1975, trung đồn đặc cơng 198 ta nổ súng đánh vào sân bay lên th ng, ngã 6, khu kho Mai Hắc Đế sân bay Hòa Bình mở đầu cho trận đánh chiếm thị xã Bn Ma Thuột Từ vị trí tập kết cách Bn Ma Thuột 15 đến 40 km, cánh quân binh chủng hợp thành bắt đầu P.35 vượt sông Sê-rê-pôk lao nhanh đến vị trí xuất phát tiến cơng dũng mãnh xung phong đánh chiếm mục tiêu rìa ngồi thọc nhanh vào thị xã Đến đêm ngày 10/3/1975 ta chiếm số mục tiêu quan trọng địch phần sở huy tiền phương Sư đoàn 23 ngụy sáng ngày 11 tháng 3, xe tăng ta phá vỡ hầm huy quan hành quân Sư đoàn 23 ngụy Đầu não quân địch Buôn Ma Thuột bị mất, ta bắt sống Vũ Thế Quang - sư đồn phó sư đồn 23 Nguyễn Trọng Luật - Tiểu khu trưởng Đăk Lăk 11 ngày 11/3/1975, cờ chiến thắng ta phấp phới tung bay hầm huy sư đồn 23 ngụy Trận mở đầu trện then chốt chiến dịch thắng lợi giòn giã” Ngày 12/3/1975, địch tổ chức phản ch để tái chiếm lại thị xã Buôn Ma Thuột nhƣng hông thành công Ngày 14/3/1975, tổng thống quy n Sài Gịn Nguyễn Văn Thiệu lệnh rút quân khỏi Tây Nguyên để v cố thủ Duyên Hải mi n Trung Trên đƣờng rút chạy ch ng bị quân ta phục ch, đánh chặn nhi u nơi phải chịu thêm nhi u tổn thất Đến ngày 24/3/1975, toàn Tây Nguyên đƣợc giải phóng với 60 vạn dân Thắng lợi chiến dịch Tây Nguyên có đóng góp to lớn nhân dân dân tộc tỉnh Đă Lă chiến thắng Buôn Ma Thuột tạo bƣớc ngoặt Tổng tiến công dậy Xuân năm 1975, chuyển tiến công chiến lƣợc sang Tổng tiến cơng chiến lƣợc tồn mi n Nam (Bộ Tƣ lệnh Quân khu (1989), Khu - 30 năm chiến tranh giải phóng, tập 3, Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc (thời kì 1969 - 1975), Xí nghiệp in quân đội, tr.196 - 199) Hình 10 Tƣợng Chiến thắng Bn Mê Thuột P.36 ... PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH QUA DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 3.1 NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH. .. PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH QUA DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 46 3.1 NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN...ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN KHẮC KÍNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH QUA DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN