phân tích hoạt động ngành dệt may việt nam năm 2010 và đề xuất giải pháp phát triển ngành

39 40 0
phân tích hoạt động ngành dệt may việt nam năm 2010 và đề xuất giải pháp phát triển ngành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Mơ hình phân tích theo Cấu trúc – Hành vi – Hiệu (SCP) Mức độ tập trung thị trường Đo lường hiệu hoạt động kinh doanh CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NGÀNH DỆT VIỆT NAM Lịch sử hình thành phát triển ngành dệt may Vai trị cơng nghiệp dệt may việc phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Tiềm ngành dệt may Việt Nam 10 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH 11 Cấu trúc thị trường ngành dệt 11 Hành vi doanh nghiệp 20 Hiệu suất doanh nghiệp 21 Mơ hình SCP 24 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 28 Đổi công nghệ 28 Trở thành nhà cung ứng đạt tiêu chuẩn khách hàng 30 Phát triển lĩnh vực thiết kế, bắt kịp xu hướng 31 Phát triển nguyên phụ liệu 32 Xây dựng mạng lưới phân phối 33 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 36 LỜI MỞ ĐẦU Ngành Dệt May Việt Nam ngành công nghiệp mũi nhọn Việt Nam, ngành xuất chủ lực, đóng vai trị vơ quan trọng kinh tế nước ta Đối với Việt Nam, 12 năm kể từ ngày gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), kinh tế Việt Nam phản chiếu mặt sáng - tối khác tranh tồn cầu hóa Bài học hội nhập kinh tế quốc tế bổ ích, đặc biệt điều kiện Việt Nam nước tăng trưởng chủ yếu dựa vào xuất với mặt hàng có giá trị gia tăng thấp, sử dụng nhiều lao động Trong năm qua, mặt hàng xuất Việt Nam lại luôn bị áp đặt rào cản thương mại không hợp lý, làm suy giảm việc sản xuất xuất mặt hàng vào thị trường nước phát triển Mỹ, EU, Nhật Bản Trước tình vậy, việc Việt Nam tham gia hiệp định thương mại khu vực, song phương điều tất yếu, xu phát triển lâu dài, ổn định, tạo nhiều hội lợi cho doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp xuất Dệt May Trước hội thách thức trên, nhóm em có chọn đề tài: tài : “ Phân tích hoạt động ngành Dệt May Việt Nam đề xuất giải pháp phát triển” Thông qua kiến thức trang bị mơn Tổ Chức Ngành, nhóm chúng em tiến hành tìm hiểu xử lí số liệu thực tế ngành Dệt may Việt Nam để từ đưa định hướng phát triển, hành vi hãng để giúp ngành xuất mũi nhọn Việt Nam ngày phát triển tốt Bố cục tiểu luận gồm phần: Phần 1: Cơ sở lý thuyết Phần 2: Tổng quan ngành Dệt may Việt Nam Phần 3: Phân tích hoạt động ngành Phần 4: Đưa giải pháp, kiến nghị NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Mơ hình phân tích theo Cấu trúc – Hành vi – Hiệu (SCP) Mơ hình thể mối quan hệ cấu trúc tổ chức ngành, vận hành hay chiến lược doanh nghiệp ngành hiệu kinh doanh ngành • Cấu trúc ngành: đề cập đến yếu tố công nghệ, mức độ tập trung ngành điều kiện thị trường Những đặc tính tác động đến chất cạnh tranh hành vi giá • Hành vi: doanh nghiệp tham gia vào thị trường có cấu trúc ngành khác có chiến lược kinh doanh khác giá, quảng cáo, đầu tư cho hoạt động nghiên cứu phát triển hay tìm cách liên kết với doanh nghiệp khác • Hiệu quả: Kết hành vi hãng thị trường liên quan đến việc liệu mức giá thị trường hãng đặt cho sản phẩm hợp lý chưa, nguồn lực phân bổ hiệu hay chưa liệu phúc lợi xã hội đối đa hoá hay chưa họ sử dụng sản phẩm hãng Mức độ tập trung thị trường Trong xu hướng tồn cầu hóa kinh tế, tự hóa thương mại ngày mang lại lợi ích kinh tế khơng thể phủ nhận cho doanh nghiệp lẫn quốc gia Tuy nhiên, xu hướng khiến cho định kinh tế trở nên phức tạp hết Để đưa định đầu tư đắn sách hiệu quả, nhà đầu tư nhà lập pháp phải quan tâm đến nhiều số kinh tế khác nhau, đó, cơng cụ coi nhu có tầm quan trọng hàng đầu mức độ tập trung ngành Mức độ tâp trung ngành, hay gọi mức độ tập trung thị trường, mức độ tập trung sản xuất ngành nằm tay vài doanh nghiệp lớn ngành (Michael R.Baye, 2010, tr.238) Có thể thấy, mức độ tập trung ngành phản ánh mức độ cạnh tranh thị trường đo lường vị trí tương đối doanh nghiệp lớn ngành Một ngành coi có mức độ tập trung thấp nghĩa hãng lớn khơng có ảnh hưởng đáng kể đến lượng cung ứng thị trường thị trường có mức độ cạnh tranh cao Ngược lại, mức độ tập trung ngành cao đồng nghĩa với doanh nghiệp lớn có sức mạnh thị trường '! , & doanh thu công ty i, % '" Trường hợp biết đến với tên “độc quyền” “độc quyền nhóm” Trước đây, mức độ tập trung ngành tính cách cộng dồn thị phần vài doanh nghiệp lớn toàn ngành Năm 1982, Luật thương mại Liên bang Mỹ ban hành, sử dụng số Herfindahl-Hirschman (HHI) cách tính mức độ tập trung thị trường tiêu chuẩn Ngày nay, có số sử dụng phổ biến để tính mức độ tập trung ngành, số Herfindahl-Hirschman (HHI) tỉ lệ tập trung công ty C4 2.1 Tỷ lệ tập trung công ty Tỉ lệ tập trung bốn công ty ( Four – firm concentration ratios) tỉ lệ doanh thu tạo bốn công ty lớn ngành tổng doanh thu ngành Gọi !, ", #, $ doanh thu bốn công ty lớn ngành, % tổng doanh thu ngành Tỷ lệ tập trung công ty : $ = + ! + " # $ + % Khi đó, tỷ lệ tập trung cơng ty tổng thị phần công ty hàng đầu ngành • Khi ngành bao gồm số lượng lớn công ty, thị phần cơng ty ngành nhỏ tỷ lệ tập trung bốn cơng ty gần • Khi tổng sản lượng ngành đóng góp cơng ty tỷ lệ tập trung cơng ty • Tỷ lệ tiệm cận độ tập trung ngành cao • Tỷ lệ tiệm cận độ tập trung ngành thấp 2.2 Chỉ số Herfindahl-Hirschman (HHI) Chỉ số sử dụng Hirschman sau Herfindahl, tính đến tất điểm đường cong tập trung, cách tổng bình phương thị phần tất doanh nghiệp ngành Giả sử: thị phần công ty i ngành & = doanh thu ngành Ta có cơng thức tính số HHI: HHI = 10000* ∑ & " • Giá trị HHI nằm khoảng (0, 10000) • Nếu HHI = 10000 có nghĩa tồn cơng ty ngành • Nếu HHI = có nghĩa tồn vơ số cơng ty nhỏ ngành Đo lường hiệu hoạt động kinh doanh 3.1 Hiệu kinh doanh thông qua số mặt lợi nhuận 3.1.1 Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA) ROA = !ợ# %&'ậ% )ị%+ ,ổ%+ à# 0ả% 2ì%& 4'â% 6ì Chỉ số phản ánh mức độ sinh lợi tổng tài sản hay nói cách khác việc doanh nghiệp đầu tư khai thác tài sản đem lại lợi nhuận cao tới đâu 3.1.2 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu ROE = !ợ# %&'ậ% )ò%+ 7ố% 9&ủ 0ở &ữ' Chỉ số phản ánh mức độ sinh lợi đồng vốn chủ sở hữu, hay nói cách khác, việc mua cổ phiếu doanh nghiệp có lợi tới đâu Nhìn chung doanh nghiệp có ROE vào khoảng từ 15% đến 20% coi mức đủ hấp dẫn để thu hút vốn 3.1.3 Chỉ số quay vòng tổng tài sản TAT : TAT = =>?%& &' &'ầ% ,ổ%+ à# 0ả% 2ì%& 4'â% Chỉ số đo lường khả doanh nghiệp tạo doanh thu từ việc đầu tư vào tổng tài sản, cho biết với đồng đầu tư vào tổng tài sản, cơng ty tạo đồng doanh thu Tổng tài sản công thức số bình quân tổng số dư đầu kỳ số dư cuối kỳ Chỉ số cao cho thấy hiệu sử dụng tài sản doanh nghiệp cao ngược lại Các doanh nghiệp ngành thâm dụng lao động thường có số vịng quay tổng tài sản cao so với doanh nghiệp khác 3.2 Hiệu kinh doanh mặt phúc lợi xã hội Thặng dư người tiêu dùng (CS) khác biệt mức độ sẵn sàng trả người tiêu dùng hàng hóa giá thực tế mà họ trả giá cân Người tiêu dùng thực giao dịch mua bán mà họ cảm thấy họ trở nên khấm (hoặc khơng nghèo hơn) Nói chung, lợi ích tồn nhận từ việc mua bán hàng hoá dự tính vượt chi phí hội (opportunity cost) Điều mang lại cho người tiêu dùng lợi ích rịng từ việc mua bán Thặng dư sản xuất (PS) khác biệt số tiền mà nhà sản xuất sẵn sàng cung cấp hàng hóa số tiền thực tế mà nhà sản xuất nhận thực giao dịch Nó thước đo phúc lợi nhà sản xuất Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp(CSR): cam kết doanh nghiệp đóng góp vào phát triển kinh tế bình vững, thơng qua hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đời sống người lao động thành viên gia đình họ, cho cộng đồng tồn xã hội, theo cách có lợi chung cho doanh nghiệp toàn xã hội CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NGÀNH DỆT VIỆT NAM Lịch sử hình thành phát triển ngành dệt may Ngành dệt may ngành có lịch sử phát triển lâu đời Việt Nam Đặc biệt ngành dệt sợi có từ lâu đặc biệt phát triển thời dân Pháp đô hộ Trước thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam ta tồn nhiều nhà sản xuất vải sử dụng sợi nhập Khi cai trị, thực dân Pháp tăng thuế nhập sợi làm cho sản xuất vải nước ta gặp nhiều khó khăn Nhưng thời kì này, nhiều nhà máy dệt đại Pháp đầu tư thành lập Năm 1889, nhà máy dệt Pháp xây dựng Nam Định, tiếp đến năm 1894 Hà Nội sau Hải Phịng Năm 1912, ba nhà máy hợp thành “Công ty dệt vải Đơng Kinh” Có thể nói, phủ Pháp thu nhiều lợi nhuận nhờ việc kinh doanh độc quyền ngành dệt may Sau đại chiến thứ hai, ngành dệt may Việt Nam có bước phát triển đáng kể Vào thời gian đó, doanh nghiệp miền Bắc nhập máy móc thiết bị dệt sợi từ Trung Quốc, Liên Xô nước Đông Âu, đó, doanh nghiệp miền Nam nhập máy móc thiết bị nước phương Tây để đẩy mạnh sản xuất hàng dệt may Năm 1975, sau giải phóng miền Nam, thống đất nước, Chính phủ tiếp quản loạt nhà máy miền Nam Công ty dệt Thắng Lợi, Công ty dệt Việt Thắng, Công ty dệt Thành Công, Công ty dệt Phong Phú,… Sau đó, số doanh nghiệp quốc doanh trung ương xây dựng Công ty may Hà Nội, Công ty dệt may Nha Trang, Công ty dệt may Huế Ngành cơng nghiệp nhanh chóng phát triển để đáp ứng nhu cầu thị trường nước Từ năm 1976, sản phẩm dệt may nước ta xuất sang nước thuộc khối kinh tế Đông Âu Lần Việt Nam xuất sang Liên Xơ cũ hình thức kí kết hợp đồng phụ Trong hợp tác này, Việt Nam nhận từ Liên Xô cũ chuyển trả lại thành phẩm Năm 1979, Việt Nam mở rộng loại hình hợp tác sang quốc gia khác Hungari, Tiệp Khắc Đông Đức Giai đoạn 1987 – 1990 ngành cơng nghiệp dệt may có bước phát triển rõ rệt Các doanh nghiệp mặc thành lập khắp nước, thu hút phần lớn lực lượng lao động, đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nước Tuy nhiên, giai đoạn 1990 – 1992, hệ thống nước Xã hội chủ nghĩa tan rã, thị trường xuất nước ta bị ảnh hưởng mạnh mẽ Ngành dệt may Việt Nam phải đối mặt với nhiều thử thách lớn Cùng thời gian Đảng Nhà nước ta bắt đầu sách đổi kinh tế, chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sang chế quản lý tự hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa Trong năm gần đây, ngành dệt may Việt Nam phát triển nhanh chóng trở thành hoạt động sản xuất cơng nghiệp quan trọng kinh tế quốc dân Trong số doanh nghiệp sản xuất hàng đầu, Vinatex – doanh nghiệp nhà nước chiếm tới 22% tỷ trọng xuất dệt may nước ta năm 2006 Vai trị cơng nghiệp dệt may việc phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 2.1 Cung cấp hàng hóa tiêu dùng Một nhiệm vụ hàng đầu ngành cung cấp sản phẩm cho thị trường nước Trước hêt đáp ứng nhu cầu mặt hàng loại quần áo, bít tất, vải vóc…từ đơn giản đến phức tạp, từ bình dân đến cao cấp Khi chất lượng sống nâng cao nhu cầu may mặc lại lớn Với đất nước có tổng số dân khoảng 90 triệu người nhu cầu may mặc lại lớn Do vậy, đầu tư phát triển cho ngành Dệt May cần có định hướng vào thị trường nước, sản xuất nhiều mặt hàng phong phú mẫu mã kiểu cách để kích thích tiêu dùng nước, hướng dẫn khuynh hướng thời trang cho người tiêu dùng Ngành dệt may tổ chức phạm vi toàn quốc, có đủ sức giải mối quan hệ sản xuất lưu thông tổ chức thống có điều hành chặt chẽ từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, bán buôn bán lẻ làm chủ thị trường nước tình 2.2 Cung cấp sản phẩm xuất khẩu, mở rộng thương mại quốc tế Trong giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hố đại hố đất nước cơng nghiệp dệt may đóng vai trị ngành tích luỹ tư cho q trình phát triển cơng nghiệp sau Dệt may Việt Nam đẩy mạnh xuất theo hình thức gia cơng phương thức thương mại thơng thường với số nước có công nghiệp phát triển Nhật Bản, Canada, nước công nghiệp Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc, Singapore Khi Mỹ bỏ cấm vận bình thường hố quan hệ với Việt Nam, hàng dệt may có thêm thị trường Mỹ Quá trình tạo tin cậy mặt chất lượng, số lượng, mẫu mã sản phẩm thực hợp đồng phương thức nhằm trì ốn định mở rộng thêm thị trường quốc tế Cho đến ngành có quan hệ buôn bán với 200 công ty thuộc 40 nước giới khu vực Từ tiến hành công đổi mới, giá trị kim ngạch xuất ngành Dệt May tăng lên mạnh mẽ Ngành dệt may Việt Nam phát triển mạnh từ 2002 đến với mức tăng trưởng trung bình năm đến 20% Sau khủng hoảng kinh tế 2008, xuất dệt may chựng lại năm sau hồi phục trì tăng trưởng trung bình 15% đến Dệt may ngành xuất siêu kỷ lục VN năm 2017 đạt thặng dư đến 15.5 tỷ USD tháng đầu năm 2018 kim ngạch xuất dệt may đạt 19.4 tỷ USD, tăng 15% so với kỳ năm trước Cao tốc độ tăng 10.4% kỳ 2017 Nhờ có hoạt động xuất công tác mở rộng thị trường xuất mà hợp tác kinh tế nước ta với nước khác ngày phát triển bền chặt thân thiện Điều xuất trao đổi quốc gia, thể mối quan hệ phụ thuộc lẫn quốc gia hình thức ban đầu hoạt động đối ngoại Không dừng lại đó, cịn tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng cường tiếp cận với giới bên ngồi, từ có nguồn thơng tin vơ phong phú nhạy bén với chế thị trường; thiết lập nhiều mối quan hệ tìm nhiều bạn hàng kinh doanh hợp tác xuất nhập 2.3 Góp phần giải vấn đề xã hội Tiến hành hoạt động xuất mở rộng thị trường xuất sản phẩm dệt may góp phần giúp Nhà nước giải vấn đề cơng ăn việc làm, nâng cao mức sống người dân, đưa quốc gia khỏi đói nghèo lạc hậu Việc ngành dệt hoạt động xuất mở rộng thị trường xuất đồng nghĩa với việc mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, ngành dệt may thu hút nhiều lao động giúp họ có mức thu nhập cao ổn định, tay nghề người lao động nâng cao họ đưa vào đào tạo cách có kế hoạch cụ thể, đồng thời có hội tiếp cận với công nghệ sản xuất dệt may đại Tiềm ngành dệt may Việt Nam Ở thời điểm tại, dệt may Việt Nam có hội tốt để trở thành trung tâm sản xuất giới Theo nghiên cứu chuyên gia quốc tế điều kiện trở thành trung tâm sản xuất dệt may giới ngành cơng nghiệp cần: có khả cung ứng 10% trở lên nhu cầu giới; có khả phát triển bền vững 20-30 năm; có chuỗi cung ứng tương đối hoàn chỉnh với khả cung cấp nội lên tới 50-60% lượng nguyên phụ liệu; có thị trường nước quy mô đủ lớn; hệ thống giao thông hệ thống cảng biển thuận tiện cho xuất khẩu, chi phí ngồi sản xuất có tính cạnh tranh cao, cạnh tranh thời gian giao hàng Đối chiếu với tiêu chí Việt Nam đủ điều kiện đề phát triển thành trung tâm Dệt may giới do: - Để sản xuất cung ứng 70 tỷ USD hàng Dệt may, Việt Nam cần có khoảng 7-8 triệu lao động khu vực này, tăng thêm triệu lao động so với Với quy mô dân số Việt Nam, đặc biệt với 30 triệu lao động khu vực nơng thơn, theo tính tốn dư thừa khoảng 20% lao động với phương thức SX (nghiên cứu TS Phạm Đăng 10 u nhiễu (Phần sai số ngẫu nhiên, đại diện cho yếu tố không quan sát Biến Tên biến ý nghĩa kqkd19 Dấu kỳ vọng Lợi nhuận sau thuế thể hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Tổng tài sản doanh nghiệp (Kỳ vọng tài sản tăng ts12 nguồn lực cho sản xuất củng cố  lợi + nhuận tăng) nsld Năng suất lao động cho biết lượng doanh thu mà + đơn vị lao động tạo Thu nhập người lao động (tổng chi phí doanh tn1 nghiệp bỏ để chi cho lao động) Chi phí tăng - lợi nhuận giảm Đóng góp BHXH, BH y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đồn doanh nghiệp Khi bảo hiểm tn5 tăng, người lao động có động lực làm việc cao hơn, + hiệu suất làm việc tăng, tạo nhiều giá trị cho doanh nghiệp Sau kết ước lượng hệ số mơ hình hồi quy: Source | SS df MS -+ Model | 2.2600e+12 5.6500e+11 Residual | 8.1104e+11 140 5.7931e+09 -+ Total | 3.0710e+12 144 2.1327e+10 Number of obs = 145 F(4, 140) = 97.53 Prob > F = 0.0000 R-squared = 0.7359 Adj R-squared = 0.7284 Root MSE = 76113 -kqkd19 | Coef Std Err t P>|t| 25 [95% Conf Interval] -+ ts12 | 0604623 0061921 9.76 0.000 0482202 0727044 nsld | 19.94955 14.97749 1.33 0.185 -9.661753 49.56086 tn1 | -.2295509 3570117 -0.64 0.521 -.9353822 4762804 tn5 | 10.81715 3.347467 3.23 0.002 4.199027 17.43527 _cons | -28345.11 10919.54 -2.60 0.010 -49933.62 -6756.604 Kiểm tra đa cộng tuyến mơ hình Variable | VIF 1/VIF -+ -tn1 | 2.85 0.350756 tn5 | 2.62 0.381503 nsld | 1.27 0.784978 -+ -Mean VIF | 2.25 Ta thấy, số VIF = 2.25 < 10 nên đa cộng tuyến thấp chấp nhận Sau chạy hồi quy, biến độc lập có tác động kỳ vọng đến lợi nhuận sau thuế Trong đó, tổng tài sản doanh nghiệp có tác động nhiều Nếu xếp theo thứ tự múc độ tương quan giảm dần, nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp : Tổng tài sản, suất lao động , thu nhập người lao động cuối bảo hiểm, phúc lợi dành cho người lao động Sau tương quan biến mơ hình: | kqkd19 ts12 nsld -+ - kqkd19 | 1.0000 ts12 | 0.8373 1.0000 nsld | 0.6356 0.6992 1.0000 26 tn1 tn5 tn1 | 0.6285 0.6598 0.4629 1.0000 tn5 | 0.5632 0.4910 0.3813 0.7862 1.0000 Tựu chung lại, phương trình hồi quy mẫu thu là: kqkd19 = -28345.11 + 0.0605*ts12 + 19.9496*nsld - 0.2296*tn1 + 10.8172*tn5 + + Giải thích ý nghĩa riêng phần hệ số hồi quy: - Kết = 0.0605 = 19.9496 = - 0.2296 = 10.8172 Ý nghĩa hệ số hồi quy Trong điều kiện yếu tố khác không đổi, tổng tài sản doanh nghiệp tăng triệu đồng lợi nhuận sau thuế tăng 0.0605 triệu đồng Trong điều kiện yếu tố khác không đổi, suất lao động tăng lên đơn vị lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp tăng khoảng 19.9496 triệu đồng Trong điều kiện yếu tố khác không đổi, doanh nghiệp chi thêm triệu đồng dành cho thu nhập người lao động lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp giảm 0.2296 triệu đồng Trong điều kiện yếu tố khác không đổi, bảo hiểm cho người lao động tăng triệu đồng làm lợi nhuận sau thuế tăng 10.8172 triệu đồng Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp cần tập trung đầu tư cho tài sản, đặc biệt cần có biện pháp nâng cao lực người lao động Nhìn vào kết hồi quy từ sở liệu doanh nghiệp năm 2010, hệ số ước lượng biến độc lập liên quan đến lao động cao tác động riêng phần tài sản đến lợi nhuận thấp hơn, cho thấy lao động yếu tố then chốt định mức lợi nhuân doanh nghiệp Vốn công nghệ quan trọng người với khả tư kỹ cao yếu tố định Nguồn nhân lực khả tư người đóng vai trò quan trọng việc đạt suất 27 cao Điều phù hợp dệt ngành kinh doanh thâm dụng lao động, doanh thu chủ yếu đến từ hoạt động sản xuất sản phẩm, doanh thu từ hoạt động tài thu nhập khác khơng đáng kể Hơn nữa, hồn cảnh hội nhập kinh tế mở nay, doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh với doanh nghiệp nội địa mà doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp có vốn FDI với đãi ngộ hấp dẫn dành cho người lao động Để đạt hiệu kinh doanh phân tích cấu trúc - hành vi- hiệu suất, dianh nghiệp dệt Việt cần thực cân nhắc lợi nhuận, vốn lao động để giữ chân nguồn lao động trình độ cao phát huy tối đa suất CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM Đổi công nghệ Để phát triển ngành dệt may, đầu tư đổi thiết bị công nghệ nhân tố đóng vai trị định Với quy trình cơng nghệ đại, kết hợp mức trình độ cơng nghệ có, đầu tư mua sắm thiết bị dệt, may đồng bộ, đạt tiêu chuẩn kĩ thuật cao, loại bỏ dần thiết bị công nghệ lạc hậu, khơng cịn thích hợp Điều nâng cao hiệu suất máy móc, giảm chi phí nhân cơng tối đa hoá lợi nhuận Bởi đặc điểm ngành dệt may có tính linh động cao thị trường, chu kỳ sản phẩm ngắn, tính thời điểm thể rõ rệt (thời trang theo mùa, theo xu hướng) tính quốc tế cao Do cơng nghệ phải đổi nhanh theo hướng đảm bảo chất lượng số lượng sản phẩm theo khách hàng yêu cầu Khi đổi công nghệ, doanh nghiệp dệt may sản xuất sản phẩm thời trang, sản phẩm đa dạng hơn, nhiều mẫu mã hơn, đáp ứng thị hiếu khác khách hàng từ thị trường khác Khi mặt hàng có chất lượng tốt, kiểu dáng thời trang theo xu hướng, Việt Nam xây dựng thương hiệu sản phẩm dệt may Đối với khâu kéo sợi, dệt, nhuộm, hoàn tất trình độ cơng nghệ đại trở thành yếu tố định tồn phát triển ngành Khơng đóng góp vào yếu tố chất lượng sản phẩm, mà cơng nghệ cịn giúp doanh nghiệp sản xuất hoàn thành đơn đặt hàng nhanh Phát triển công nghiệp dệt phải gắn liền với công nghiệp may nhằm nâng cao chất 28 lượng nguyên liệu doanh nghiệp may, giảm bớt nhu cầu nhập nguyên liệu nước ngoài, tạo điều kiện cung cấp vải sợi ổn định, chủ động cho may hàng xuất khẩu, nâng cao giá trị gia tăng, góp phần tăng ngân sách quốc gia tăng tích luỹ để tiếp tục tái đầu tư cho công nghệ nhằm đáp ứng yêu cầu ngành may Vì xu nay, doanh nghiệp dệt may giới chuyển đến sản xuất Việt Nam nhiều cần ý để tiếp nhận tốt chuyển dịch Chúng ta cần tăng cường mối liên kết hợp tác với tập đoàn phân phối, bán lẻ lớn giới nhằm ổn định khách hàng bước tham gia vào chuỗi liên kết họ Sự liên kết nằm chuỗi liên kết nhà sản xuất cung ứng nguyên phụ liệu hệ thống nhà tiêu thụ sản phẩm Hướng phát triển ngành cần chun mơn hóa hợp tác hóa nên cần đầu tư vào công nghệ để tạo bước nhảy vọt chất lượng số lượng, từ mang lại giá trị gia tăng Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý tốn hợp đồng gia cơng, triển khai quản lý rủi ro luồng hàng hóa, tăng cường công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại, chuyển tải bất hợp pháp… giúp doanh nghiệp may tối ưu hóa sản xuất, cắt giảm chi phí… Doanh nghiệp quản lý thơng tin sản phẩm, quản lý nhà cung cấp, quản lý đơn vị sản xuất, quản lý đơn vị gia công thầu phụ, quản lý nhà tiêu thụ phân phối lẻ, quản lý thương hiệu cách dễ dàng, hiệu Đối với dự án nhà đầu tư nước, cần phải cân nhắc kỹ việc lựa chọn cơng nghệ Tập đồn Dệt May Việt Nam cần tư vấn, hỗ trợ thông tin nguồn cung cấp công nghệ, hệ công nghệ giúp nhà đầu tư tránh việc nhập công nghệ lạc hậu, công nghệ thải hồi nước, nước công nghiệp Hàn Quốc, Trung Quốc… Đầu tư sở hạ tầng nhằm hình thành khu cơng nghiệp chun ngành sợi, dệt, nhuộm – may Bao gồm hạ tầng sở đường xá, thoát nước, đặc biệt ý đến vấn đề xử lý nước thải, vấn đề quan trọng sở in nhuộm, hoàn tất Cơng nghệ xử lí 29 chất thải nên quan tâm để xây dựng hình ảnh sản phẩm thân thiện, bảo vệ môi trường Trở thành nhà cung ứng đạt tiêu chuẩn khách hàng Trong chuỗi giá trị tồn cầu ngành Dệt may, cơng ty Việt Nam chủ yếu sản xuất theo tiêu chuẩn khách hàng (OEM- Original Equiment Manufacture) Tuy nhiên, trở thành nhà cung ứng đạt chuẩn OEM nhiều vấn đề lớn mà doanh nghiệp Việt Nam cần cố gắng so với nước Đơng Á Bởi có thực trạng mà ta thấy doanh nghiệp dệt may VN là: Một số doanh nghiệp gia cơng, thời gian đầu sản phẩm đạt yêu cầu, lấy tin cậy từ khách hàng Nhưng đơn hàng sau, sau xuất sang thị trường nước ngồi hàng loạt lơ hàng bị trả lại không đạt yêu cầu mà họ đặt Như vậy, vừa thời gian, vừa tốn kém, vừa uy tín mà chuỗi cung ứng tồn cầu, bị uy tín lần vị trí khó lấy lại vị trí Mục tiêu mà Dệt may cần phấn đấu không dừng lại trở thành nhà cung ứng đạt tiêu chuẩn khách hàng OEM mà cần phải sản xuất dạng sản xuất thiết kế gốc (ODM – Original Design Manufacture) sản xuất nhãn hiệu gốc (OBM – Own Brand Manufacture) Bởi hình thức OEM cơng ty cung cấp sản xuất sản phẩm theo thiết kế đặc biệt người mua sản phẩm bán nhãn hiệu người mua, công ty cung cấp quyền lực việc phân phối Tuy nhiên, với thực tế nay, để tiến lên bước trước tiên Doanh nghiệp phải trở thành nhà cung ứng đạt chuẩn khách hàng Muốn Doanh nghiệp cần: - Xây dựng hình ảnh ngành dệt may Việt Nam với chất lượng, thời trang, thân thiện với môi trường - Tổ chức lớp đào tạo để nâng cao trình độ cho người lao động - Quán triệt tới công nhân chất lượng sản phẩm - Mỗi lô hàng xuất cần phải kiểm tra cẩn thận, kĩ lương - Quy trình tốn nhanh gọn, hiệu Hiện đại hố quy trình giao hàng 30 - Doanh nghiệp dệt may cần đẩy nhanh trình xây dựng tiêu chuẩn SA8000 để đáp ứng yêu cầu khách hàng, đặc biệt thị trường Hoa Kỳ - Uy tín doanh nghiệp với khách hàng phải đặt lên hàng đầu… Phát triển lĩnh vực thiết kế, bắt kịp xu hướng Ngoài phát triển chất lượng sản phẩm, hình thức sản phẩm vấn đề quan trọng cần quan tâm Trong chuỗi giá trị toàn cầu khâu đem lại lợi nhuận cao thiết kế mẫu, cung cấp nguyên phụ liệu thương mại Nhưng khó khăn Việt Nam trình độ thiết kế thời trang cịn non kém, khơng thể đưa sản phẩm hồn chỉnh, chưa có trường dạy chuyên nghiệp, lực lượng nhà thiết kế trẻ dù đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu thường xuyên thay đổi người tiêu dùng Cả nước nước có hàng chục địa đào tạo nhà thiết kế thời trang tiếc chưa có nơi đào tạo nhà tiếp thị thời trang chuyên nghiệp Mọi trung tâm đào tạo chung chung, mà từ đào tạo chung đến đào tạo hàng thời trang khoảng cách lớn Để ngành dệt may VN mắt giới có tầm hơn, đủ mạnh để có vị hợp tác ngang nhằm mua hàng hóa với giá hợp lý phải đặt đào tạo lên hàng đầu, đầu tư vào khâu thiết kế sản phẩm, tạo thương hiệu riêng cho dệt may VN giới Bằng cách nghiên cứu thiết kế sản phẩm mang nét đặc trưng riêng; sản xuất sản phẩm có khác biệt hóa cao, có tính độc đáo, đại đẳng cấp, nắm bắt xu thời trang giới Một số giải pháp phát triển thị trường thời trang Việt Nam đô thị thành phố lớn – Gửi người nước để học tập, nghiên cứu, tiếp cận với xu hướng thời trang trung tâm thời trang tiếng Paris (Pháp), New York (Mỹ) Tokyo (Nhật Bản) Tuy nhiên, để đào tạo nhà thiết kế giỏi, chuyên nghiệp chuyện sớm chiều Vì thế, trước mắt, doanh nghiệp cần tăng cường ký kết thỏa thuận hợp tác lĩnh vực dệt may, mời chuyên gia thiết kế nước sang hợp tác, giúp đỡ VN khâu thiết kế đào tạo 31 – Củng cố mở rộng hệ thống đào tạo chuyên ngành Dệt May với chất lượng tốt tạo điều kiện cho họ phát huy khả mình, xây dựng Trường Đại học Dệt May Thời trang để tạo sở vật chất cho việc triển khai lớp đào tạo – Đầu tư xây dựng trung tâm đào tạo nhà thiết kế với chất lượng cao hợp tác quốc tế – Tích cực tham gia vào mạng lưới sản xuất khu vực chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may Liên đoàn Dệt May ASEAN (AFTEX), Uỷ ban Quốc tế Dệt May… – Tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại kêu gọi đầu tư nước khu vực, tổ chức hội nghị, hội thảo, diễn đàn dệt may quốc tế, khu vực… để giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam nước khu vực, quốc tế gặp gỡ, học hỏi, tăng cường hợp tác liên kết giúp đỡ, định hướng phát triển, tăng sức mạnh khối nước sản xuất xuất dệt may giới, để tiếp cận thị trường mục tiêu, chủ động nắm bắt nhu cầu khách hàng tiếp đó, đưa thiết kế phù hợp Phát triển nguyên phụ liệu Hiện áp lực lớn ngành Dệt May chưa tạo nguồn nguyên liệu cho sản xuất Nguyên liệu phục vụ cho ngành Dệt may nhập đến 90%, có kim ngạch xuất cao tỷ lệ thu lại thấp, ước tính khoảng 35- 38% tổng kim ngạch Do ngành dệt may phải quy vùng nguyên liệu, đặc biệt trồng Đồng thời phải cải thiện chất lượng nguyên phụ liệu, đa dạng loại vải, khâu thiết kế mà ta thường nói tới, quan trọng Nhưng thiết kế vải, thiết kế thời trang cho may, thường nhắc tới Nhiều nước thành cơng theo hướng này, mà điển hình Ấn Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc… gần Thái Lan Ngoài việc thiết kế loại vải đáp ứng mẫu thời trang mới, quốc gia tiên phong việc sáng tạo loại vải thân thiện với môi trường (vải chống bụi, diệt khuẩn), vải khốc ngồi nano để giữ ấm, vải có tính hút ẩm cao mang mùi hương tự nhiên… nhiều loại vải kỹ thuật 32 khác… Hướng giúp cho quốc gia nói cạnh tranh với quốc gia khác thị trường quốc tế Đây hướng phát triển cho ngành Dệt, nhằm nâng cao hiệu cho ngành May xuất Xây dựng mạng lưới phân phối Để triển khai hoạt động xúc tiến thương mại, doanh nghiệp may Việt Nam cần phải liên kết với nhân lực tài chính, với trung tâm Hiệp hội Dệt – May Việt Nam Mục tiêu trước mắt tham gia hội chợ thương mại quốc tế để giới thiệu thương hiệu doanh nghiệp có tiếng, Việt Tiến, May 10, Nhà Bè… với mẫu mã chất lượng cao gia cơng cho khách nước ngồi, nhằm tìm kiếm nhà buôn trực tiếp mà không cần qua khâu mơi giới Khuyến khích cơng ty lớn thiết lập mối quan hệ lâu dài với nhà nhập bán lẻ nước ngoài, tăng thêm giá trị gia tăng cho sản phẩm cách sử dụng công nghệ thời trang, trọng tới thị trường nội địa cải thiện đời sống công nhân Xây dựng tổ chức marketing hệ thống nước, khu vực hãng với tổ chức quốc tế cống hiến cho phát triển tiêu chuẩn, tích cực hỗ trợ ngành, nghiên cứu phát triển, có thực tiễn tốt Hỗ trợ tham gia triển lãm, hội chợ thương mại quốc tế để tăng khả tiếp cận với người mua tiềm Tìm kiếm tận dụng hội để làm việc trực tiếp với khách hàng cuối cùng; xây dựng thương hiệu mạnh riêng cho ngành dệt may Việt Nam nhằm thúc đẩy phát triển ngành dệt may Việt Nam 33 KẾT LUẬN Nghiên cứu ngành dệt Việt Nam, thấy chất, cấu trúc, hành vi ngành Từ nhóm đưa giải pháp để phát triển ngành dệt Việt Nam xu hướng tồn cầu hố kinh tế Đặc điểm ngành dệt may có tính linh động cao thị trường, chu kỳ sản phẩm ngắn, tính thời điểm thể rõ rệt (thời trang theo mùa, theo xu hướng) tính quốc tế cao Trong xu hướng hội nhập toàn cầu kinh tế, để phát triển lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam, doanh nghiệp cần phải áp dụng giải pháp mới, để phát triển khâu chủ chốt nhằm mang lại giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị tồn cầu Đổi cơng nghệ, phát triển lĩnh vực thiết kế, phát triển nguyên phụ liệu giải pháp then chốt mà doanh nghiệp dệt Việt Nam cần phải trọng Việc gìn giữ phát huy tính dân tộc ngành dệt, may nên đẩy mạnh Không chất liệu sản phẩm, thiết kế mà tạo khác biệt sản phẩm dệt Việt Nam thị trường quốc tế Bên cạnh đó, bảo vệ mơi trường, tạo thêm việc làm cho người dân thách thức mà ngành dệt phải đối mặt Để giải vấn đề đấy, doanh nghiệp dệt Việt Nam cần phải lựa chọn giải pháp hiệu đặc biệt phải phù hợp với doanh nghiệp 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Creating Sustainable Apparel Value Chains A Primer on Industry Transformation, Dr Maximilian Martin, 2013 The global textile and garments industry: The role of information and communication technologies in exploiting the value chain, Kerry McNamara, 2008 Báo cáo ngành dệt may tháng 9/2018 – Chứng khoán quốc tế VISecurities Những rào cản doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị dệt may tồn cầu – Ngơ Dương Minh – Tạp chí Khoa học & Đào tạo ngân hàng (số 190 – tháng 3/2018) Phát huy vai trò ngành dệt may điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Ông Lê Tiến Trường – TGĐ tập đoàn Dệt may Việt Nam Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam - Nguyễn Phương Mai - Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội - Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, Tập 29, Số (2013) 32-40 Báo cáo ngành dệt may - FPT Securities http://www.fpts.com.vn/san-pham-dichvu/tu-van-dau-tu/bao-cao-tu-van-dau-tu/bao-cao-nganh/ Báo cáo ngành dệt may 9/2018 - VISecurities https://www.vise.com.vn/LinkClick.aspx? fileticket=vMf6WKkEv2A%3D&tabid=9035&mi d=25519 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) người lao động doanh nghiệp dệt may Việt Nam https://iluanvan.com/trach-nhiem-xa-hoi-cua-doanh-nghiep-csr-doi-voi-nguoilao-dong-trong-cac-doanh-nghiep-det-may-tai-viet-nam/? fbclid=IwAR3cyCNrAwm7mFaGiSCCqxfYd5c8QQzDWJ2njtGH3IHEEh98KegK7O s30ic 35 PHỤ LỤC Phân phối biến: 36 Stata Script ***Sử dụng liệu số doanh nghiệp năm 2010 use "E:\Tài liệu tiểu luận-20190915T163928Z-001\Tài liệu tiểu luận\dn2010_old.dta" * Lọc doanh nghiệp có ngành dệt ngành kinh doanh gen sector = 13 if nganh_kd >=13110 & nganh_kd =1&lhdn

Ngày đăng: 03/09/2020, 08:59

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Thống kê số doanh nghiệp trong ngành - phân tích hoạt động ngành dệt may việt nam năm 2010 và đề xuất giải pháp phát triển ngành

Bảng 1.

Thống kê số doanh nghiệp trong ngành Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2: Doanh thu của 4 công ty lớn trong ngành - phân tích hoạt động ngành dệt may việt nam năm 2010 và đề xuất giải pháp phát triển ngành

Bảng 2.

Doanh thu của 4 công ty lớn trong ngành Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam - phân tích hoạt động ngành dệt may việt nam năm 2010 và đề xuất giải pháp phát triển ngành

Bảng 4.

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam Xem tại trang 18 của tài liệu.
Sau đây là kết quả ước lượng hệ số trong mô hình hồi quy: - phân tích hoạt động ngành dệt may việt nam năm 2010 và đề xuất giải pháp phát triển ngành

au.

đây là kết quả ước lượng hệ số trong mô hình hồi quy: Xem tại trang 25 của tài liệu.
Kiểm tra đa cộng tuyến trong mô hình - phân tích hoạt động ngành dệt may việt nam năm 2010 và đề xuất giải pháp phát triển ngành

i.

ểm tra đa cộng tuyến trong mô hình Xem tại trang 26 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan