Xây dựng mạng lưới phân phối

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động ngành dệt may việt nam năm 2010 và đề xuất giải pháp phát triển ngành (Trang 33 - 39)

Để có thể triển khai các hoạt động xúc tiến thương mại, các doanh nghiệp may Việt Nam cần phải liên kết với nhau về nhân lực và tài chính, với trung tâm là Hiệp hội Dệt – May Việt Nam. Mục tiêu trước mắt là tham gia các hội chợ thương mại quốc tế để giới thiệu các thương hiệu doanh nghiệp có tiếng, như Việt Tiến, May 10, Nhà Bè… với các mẫu mã chất lượng cao đã từng gia công cho khách nước ngoài, nhằm tìm kiếm các nhà buôn trực tiếp mà không cần qua khâu môi giới. Khuyến khích các công ty lớn thiết lập mối quan hệ lâu dài với các nhà nhập khẩu và bán lẻ nước ngoài, tăng thêm giá trị gia tăng cho các sản phẩm bằng cách sử dụng công nghệ thời trang, chú trọng tới thị trường nội địa và cải thiện đời sống của công nhân.

Xây dựng các tổ chức marketing và hệ thống nước, khu vực và các hãng với các tổ chức quốc tế cống hiến cho sự phát triển tiêu chuẩn, tích cực hỗ trợ ngành, nghiên cứu và phát triển, và có thực tiễn tốt. Hỗ trợ tham gia các triển lãm, hội chợ thương mại quốc tế để tăng khả năng tiếp cận với các người mua tiềm năng. Tìm kiếm và tận dụng những cơ hội để làm việc trực tiếp với các khách hàng cuối cùng; xây dựng thương hiệu mạnh riêng cho ngành dệt may Việt Nam nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành dệt may Việt Nam.

KẾT LUẬN

Nghiên cứu về ngành dệt Việt Nam, chúng ta thấy được bản chất, cấu trúc, hành vi của ngành. Từ đó nhóm đưa ra những giải pháp để phát triển ngành dệt Việt Nam trong xu hướng toàn cầu hoá các nền kinh tế. Đặc điểm của ngành dệt may là có tính linh động cao trên thị trường, chu kỳ sản phẩm ngắn, tính thời điểm thể hiện rõ rệt (thời trang theo mùa, theo xu hướng) và tính quốc tế cao. Trong xu hướng hội nhập toàn cầu của các nền kinh tế, để phát triển năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam, các doanh nghiệp cần phải áp dụng những giải pháp mới, để phát triển các khâu chủ chốt nhằm mang lại giá trị gia tăng cao trong chuỗi giá trị toàn cầu. Đổi mới công nghệ, phát triển lĩnh vực thiết kế, phát triển nguyên phụ liệu là những giải pháp then chốt mà các doanh nghiệp dệt Việt Nam cần phải chú trọng. Việc gìn giữ và phát huy tính dân tộc trong ngành dệt, may cũng nên được đẩy mạnh. Không chỉ trong chất liệu sản phẩm, thiết kế mà hơn thế nữa là tạo được sự khác biệt của sản phẩm dệt Việt Nam trong thị trường quốc tế. Bên cạnh đó, bảo vệ môi trường, tạo ra thêm việc làm cho người dân cũng là những thách thức mà ngành dệt đã và đang phải đối mặt. Để giải quyết những vấn đề đấy, các doanh nghiệp dệt Việt Nam cần phải lựa chọn những giải pháp hiệu quả và đặc biệt là phải phù hợp với chính doanh nghiệp của mình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Creating Sustainable Apparel Value Chains A Primer on Industry Transformation, Dr. Maximilian Martin, 2013

2. The global textile and garments industry: The role of information and communication technologies in exploiting the value chain, Kerry McNamara, 2008

3. Báo cáo ngành dệt may tháng 9/2018 – Chứng khoán quốc tế VISecurities

4. Những rào cản đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu – Ngô Dương Minh – Tạp chí Khoa học & Đào tạo ngân hàng (số 190 – tháng 3/2018)

5. Phát huy vai trò của ngành dệt may trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Ông Lê Tiến Trường – TGĐ tập đoàn Dệt may Việt Nam

6. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong ngành dệt may Việt Nam - Nguyễn Phương Mai - Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội - Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, Tập 29, Số 1 (2013) 32-40

7. Báo cáo ngành dệt may - FPT Securities http://www.fpts.com.vn/san-pham-dich- vu/tu-van-dau-tu/bao-cao-tu-van-dau-tu/bao-cao-nganh/

8. Báo cáo ngành dệt may 9/2018 - VISecurities https://www.vise.com.vn/LinkClick.aspx? fileticket=vMf6WKkEv2A%3D&tabid=9035&mi d=25519

9. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) đối với người lao động trong các doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam https://iluanvan.com/trach-nhiem-xa-hoi-cua-doanh-nghiep-csr-doi-voi-nguoi- lao-dong-trong-cac-doanh-nghiep-det-may-tai-viet-nam/?

fbclid=IwAR3cyCNrAwm7mFaGiSCCqxfYd5c8QQzDWJ2njtGH3IHEEh98KegK7O s30ic

PHỤ LỤC

2. Stata Script.

***Sử dụng bộ dữ liệu các chỉ số của doanh nghiệp năm 2010

use "E:\Tài liệu tiểu luận-20190915T163928Z-001\Tài liệu tiểu luận\dn2010_old.dta" * Lọc các doanh nghiệp có ngành dệt là ngành kinh doanh

chính gen sector = 13 if nganh_kd >=13110 & nganh_kd <=13290

* Lần lượt tạo các biến cần thiết: năng suất lao động, ROA, ROE, chỉ số quay vòng tổng tài sản, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

gen nsld=kqkd4/ld13 gen roa=kqkd19/ts12 gen roe=kqkd19/ts232 gen atr=kqkd4/ts12 gen ros=kqkd19/kqkd4

* Tạo biến foreign sao cho các doanh nghiệp nước ngoài nhận giá trị bằng 1, doanh nghiệp Việt Nam nhận giá trị bằng 0

replace foreign =0 if lhdn>=1&lhdn<=11|lhdn==. * Loại bỏ các bản ghi bị thiếu dữ

liệu drop if sector==. drop if tn5==.

drop if ts232==.

* Giữ lại trong bảng các biến cần thiết

keep ma_thue ma_thue2 lhdn nganh_kd ts12 ts232 ld13 nsld tn1 tn5 kqkd4 kqkd19 sector roa roe ros atr foreign

* Thống kê mô tả và phân phối của các biến sum kqkd19 ts12 nsld tn1 tn5

histogram kqkd19 if sector ==13, bin(100)percent histogram ts12 if sector ==13, bin(100)percent

histogram nsld if sector ==13, bin(100)percent histogram tn1 if sector ==13, bin(100)percent histogram tn5 if sector ==13, bin(100)percent

* Chạy mô hình hồi quy, so sánh tương quan reg kqkd19 ts12 nsld tn1 tn5

cor kqkd19 ts12 nsld tn1 tn5 * Kiểm tra đa cộng tuyến reg ts12 nsld tn1 tn5 vif

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động ngành dệt may việt nam năm 2010 và đề xuất giải pháp phát triển ngành (Trang 33 - 39)