1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

koto người anh cả của doanh nghiệp xã hội việt nam và đề xuất giải pháp phát triển doanh nghiệp xã hội việt nam

30 415 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Khái niệm doanh nghiệp xã hội Mặc dù doanh nghiệp xã hội xuất từ lâu đời khái niệm doanh nghiệp xã hội chưa có thống chung, có nhiều khái niệm khác giới Trong “Chiến lược phát triển xã hội năm 2002”, phủ Anh định nghĩa: “DNXH mơ hình kinh doanh thành lập nhằm thực mục tiêu xã hội, sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư cho mục tiêu cho cộng đồng thay tối đa hóa lợi nhuận cho cổ đông chủ sở hữu” Theo tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD), “DNXH tổ chức hoạt động nhiều hình thức pháp lý khác vận dụng tinh thần doanh nhân nhằm theo đuổi lúc hai mục tiêu xã hội kinh tế DNXH thường cung cấp dịch vụ xã hội việc làm cho nhóm yếu thành thị nơng thơn Ngồi ra, DNXH cung cấp dịch vụ cộng đồng, lĩnh vực giáo dục, văn hóa, mơi trường.” Đây hai định nghĩa tham khảo trích dẫn Tuy có nhiều định nghĩa, cách hiểu khác nhìn chung, DNXH có ba đặc điểm bật sau: - Đặt mục tiêu, sứ mệnh xã hội lên hàng đầu từ thành lập: Mục tiêu xã hội doanh nghiệp tuyên bố công khai, rõ ràng, minh bạch Mỗi DNXH thành lập để giải mục tiêu xã hội cụ thể, phục vụ cho cộng đồng hay - nhóm xã hội cơng nhận, phục vụ cho cá nhân Sử dụng hoạt động kinh doanh, cạnh tranh bình đẳng phương tiện để đạt mục tiêu xã hội: Hoạt động kinh doanh nét đặc thù mạnh DNXH so với tổ chức phi phủ, phi lợi nhuận, quỹ từ thiện, tổ chức nhận tài trợ thực chương trình xã hội DNXH phải cạnh tranh bình đẳng, cơng với doanh nghiệp truyền thống lĩnh vực Tuy thử thách lớn, đem lại cho DNXH vị độc lập tự chủ tổ chức hoạt động Doanh thu từ hoạt động kinh doanh khơng bù đắp tất chi phí cho mục tiêu xã hội DNXH dựa phần vào nguồn tài trợ Do vậy, xây dựng chiến lược kinh doanh tốt, có lợi nhuận, bền vững yêu cầu thiết yếu để đảm bảo doanh nghiệp xã hội thực hiệu mục tiêu giải vấn đề - xã hội Tái phân bổ phần lớn lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trở lại cho tổ chức, cộng đồng mục tiêu xã hội: Mơ hình DNXH địi hỏi lợi nhuận phải tái phân phối trở lại cho hoạt động tổ chức cho cộng đồng đối tượng hưởng lợi Yêu cầu tái phân bổ lợi nhuận tiêu chí để phân định đặc điểm “vì lợi nhuận” hay “vì xã hội” doanh nghiệp Ngồi đặc điểm bật trên, DNXH cịn có số đặc điểm khác: - Cơ cấu sở hữu mang tính xã hội: Cấu trúc sở hữu quản lý DNXH có tham gia cộng đồng bên liên quan, bên hưởng lợi Điều cho phép - DNXH có tính tự chủ cao Phục vụ nhu cầu nhóm đáy tháp xã hội: Thực tế cho thấy, Nhà nước khó đảm bảo an sinh xã hội cho nhóm đáy tháp xã hội , khu vực tư nhân thường bỏ qua nhóm này, họ hướng đến nhóm có khả chi trả cao làm khách hàng mục tiêu Bởi vậy, DNXH đóng vai trị quan trọng, hướng đến thị trường ngách, góp phần khắc phục thất bại thị trường thơng qua việc cung cấp hàng hóa dịch vụ - giá rẻ cho đối tượng nhóm đáy tháp xã hội Sáng kiến kinh doanh từ sở: Hầu hết DNXH hình thành tự phát từ nhu cầu sống thông qua việc doanh nhân xã hội tìm thấy vấn đề xã hội họ lựa chọn giải pháp kinh doanh cách thức để giải vấn đề Đây đối tượng gắn bó với cộng đồng thân thuộc nhóm đối tượng hưởng lợi sáng kiến Với cách tiếp cận từ sở đem lại tính bền vững cho giải pháp kinh doanh - mục tiêu xã hội DNXH Tính cởi mở liên kết: Với nguồn lực hạn chế, DNXH mong muốn chia sẻ sáng kiến xã hội nhằm thu hút ủng hộ tăng hội tiếp cận nguồn vốn tài trợ hợp tác với DNXH mạng lưới đối tác liên quan Hiện nay, DNXH tồn nhiều hình thức pháp lý khác tổ chức phi phủ, tổ chức từ thiện, câu lạc bộ, hợp tác xã, doanh nghiệp có mục tiêu xã hội Với vai trò, ý nghĩa thực tiễn phát triển mơ hình DNXH, luật Doanh nghiệp 2014 thức thừa nhận pháp lý DNXH Theo đó, DNXH đăng kí theo Luật doanh nghiệp 2014 đáp ứng tiêu chí sau: - Là doanh nghiệp đăng ký thành lập theo quy định Luật Doanh Nghiệp Mục tiêu hoạt động nhằm giải vấn đề xã hội, mơi trường lợi ích cộng đồng Sử dụng 51% tổng lợi nhuận hàng năm doanh nghiệp để tái đầu tư nhằm thực mục tiêu xã hội, môi trường đăng ký 2 Thực trạng phát triển doanh nghiệp xã hội Việt Nam Khảo sát sơ ba thành phố Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh năm 2011 cho thấy doanh nghiệp xã hội hoạt động nhiều hình thức tổ chức địa vị pháp lý khác như: Trung tâm (hình thức hoạt động tổ chức phi Chính phủ), cơng ty cổ phần, công ty TNHH, Hội, câu lạc bộ, Hợp tác xã …Ước tính có khoảng 1000 DNXH Năm 2016, Hội đồng Anh phối hợp với Tổ chức doanh nghiệp xã hội Vương quốc Anh Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) thực Báo cáo nghiên cứu cho biết: khu vực doanh nghiệp xã hội Việt Nam đa dạng, sôi động phát triển Có sóng khởi nghiệp doanh nghiệp xã hội Việt Nam 35% số doanh nghiệp tham gia khảo sát hoạt động kể từ năm 2015 trở lại đây, chủ yếu giới trẻ lãnh đạo Phần lớn doanh nghiệp xã hội dẫn dắt người có trình độ học vấn cao 70% lãnh đạo có trình độ đại học, 42% có cử nhân DNXH Việt Nam hoạt động đa dạng lĩnh vực giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khỏe, thủ cơng mỹ nghệ, truyền thông cộng đồng, nông nghiệp, bảo vệ môi trường Lĩnh vực phổ biến mà DNXH Việt Nam hoạt động nông nghiệp, chiếm 35%, y tế (9%), giáo dục (9%) môi trường (7%).Theo kết điều tra DNXH năm 2011, 68% số doanh nghiệp hướng tới xóa đói giảm nghèo, ổn định sống nâng cao thu nhập cho nhóm người yếu thông qua giáo dục, đào tạo nghề, tăng cường kỹ năng, thiết bị kiến thức Khác với doanh nghiệp thơng thường, khó đánh giá hiệu hoạt động DNXH tác động đến cộng đồng, đánh giá hiệu xã hội DNXH mang lại Đơn cử việc DNXH giúp hàng trăm hộ nơng dân nghèo hoạt động sinh kế bền vững khơng dễ lượng hóa đơn giá trị tiền tệ Tuy nhiên, theo khảo sát nêu trên, số lượng người hưởng lợi hoạt động DNXH cao so với doanh nghiệp thông thường Bảng 1: So sánh số tiêu doanh nghiệp xã hội doanh nghiệp thơng thường Chính sách phát triển doanh nghiệp xã hội Việt Nam DNXH Việt Nam hoạt động nhiều hình thức tổ chức địa vị pháp lý khác Với loại hình tổ chức điều chỉnh hệ thống văn pháp luật khác có sách hỗ trợ phát triển khác Bên cạnh DNXH đầu tư kinh doanh vào lĩnh vực, địa bàn cho đối tượng khuyến khích hưởng sách ưu đãi liên quan tùy thuộc vào lĩnh vực, địa bàn hay đối tượng mà doanh nghiệp lựa chọn  Đối với mơ hình DNXH đăng ký theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 hưởng sách ưu đãi, hỗ trợ theo nghị định số 96/2015/NĐ-CP quy định chi tiết số điều luật Doanh nghiệp Cụ thể là: - Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân thành lập DNXH có mục tiêu hoạt động nhằm giải vấn đề xã hội, mơi trường lợi ích cộng - đồng DNXH hưởng ưu đãi hỗ trợ đầu tư theo quy định pháp luật DNXH tiếp nhận viện trợ phi phủ nước để thực mục tiêu giải vấn đề xã hội, môi trường theo quy định pháp luật  Các DNXH hoạt động lĩnh vực xã hội mơi trường, hưởng sách ưu đãi xã hội hóa theo nghị 05 nghị định 69 Chính phủ Đó là: Chính sách ưu đãi sở hạ tầng đất đai - Cơ sở thực xã hội hóa thuê dài hạn với giá ưu đãi (không bao gồm tiền thuê đất, tiền đền bù giải phóng mặt tiền lãi sở kinh doanh nhà, sở hạ tầng) - Được Nhà nước giao đất cho th đất hồn thành giải phóng mặt theo hình thức: Giao đất khơng thu tiền sử dụng đất, Cho thuê đất miễn tiền thuê đất, Giao đất có thu tiền sử dụng đất miễn tiền sử dụng đất - Cơ sở thực xã hội hóa miễn lệ phí trước bạ đăng kí quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn với đất, miễn khoản phí, lệ phí khác liên quan đến quyền sử dụng đất, tài sản gắn với đất Chính sách ưu đãi thuế - Áp dụng thuế suất thu nhập doanh nghiệp 10% suốt thời gian hoạt động Được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp năm, kể từ có thu nhập chịu thuế - giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp năm Các dịch vụ y tế, khám chữa bệnh, dạy học, … đối tượng nộp thuế VAT - Được ưu đãi thuế xuất khẩu, thuế nhập Chính sách ưu đãi tín dụng Được vay vốn tín dụng đầu tư hỗ trợ sau đầu tư theo quy định tín dụng đầu tư nhà nước CHƯƠNG II DOANH NGHIỆP XÃ HỘI KOTO - NGƯỜI ANH CẢ CỦA DOANH NGHIỆP XÃ HỘI VIỆT NAM Quá trình hình thành KOTO KOTO thành lập vào năm 1999, tiệm bánh mì kẹp, tạo cơng ăn việc làm cho chín kẻ lang thang nhỡ Từ KOTO lớn mạnh dần trở, trở thành doanh nghiệp xã hội phi lợi nhuận trao tặng nhiều giải thưởng, cung cấp cho trẻ khuyết tật, trẻ em đường phố độ tuổi từ 16 đến 22 chương trình đào tạo dạy nghề liên tục kéo dài 24 tháng lĩnh vực nhà hàng, khách sạn Học viên tốt nghiệp KOTO nhận chứng quốc tế từ Học viện Box Hill (Melbourne, Úc), từ có nhiều hội phát triển nghiệp khách sạn, nhà hàng hàng đầu Việt Nam giới Các dấu mốc quan trọng suốt 17 năm phát triển KOTO: - Năm 1999: Cửa hàng bánh kẹp KOTO mở Hà Nội với nhân lực chín trẻ em - đường phố kế toán Năm 2001: Thành lập trung tâm đào tạo KOTO Tiếp đón nhiều nguyên thủ quốc gia chuỗi nhà hàng, bao gồm Tổng thống Mỹ Bill Clinton năm 2000; Phó thủ tưởng Anh John Prescott năm 2004; Nữ hoàng Đan Mạch Margrethe Hoàng tử Henrik năm 2009; Thủ tướng Úc Julia Gillard năm 2010; - Thủ tưởng New Zealand John Key năm 2015 Năm 2007: Nhà hàng mở Hà Nội đối diện Văn Miếu - Quốc Tử - Giám Năm 2008: Kỉ niệm khách hàng thứ 100.000 Năm 2010: Khánh thành trung tâm đào tạo thành phố Hồ Chí Minh nhà - hàng thành phố Hồ Chí Minh năm 2011 Năm 2011: Hợp tác với Học viện Box Hill phát triển chương trình đào tạo Cùng với Học viện Box Hill nâng cấp chương trình dạy nghề KOTO lên thành Chứng - cấp ba đào tạo nhà hàng khách sạn năm 2013 Năm 2012: Thành lập nhà hàng cao cấp doanh nghiệp xã hội Hà Nội, Pots 'n Pans, giúp sức Hội Cựu học viên KOTO (KAA) Small Giants, - doanh nghiệp đầu tư xã hội Năm 2014: Khai trương Dịch vụ ăn uống văn phòng KOTO Hà Nội thành phố - Hồ Chí Minh, cựu học viên thực hiện, hợp tác với Quỹ đầu tư xã hội Lotus Impact Tổ chức kiện chuỗi café KOTO, hợp tác với Công ty truyền thơng tồn cầu GroupM cho văn phịng đại diện họ Hồ Chí Minh vào năm 2014 (hai kiện tổ chức vào 2015); chuyển qua nhà hàng với không gian rộng Hồ Chí Minh vào năm 2015; thành lập quán café KOTO Phở and Street Food Hà Nội vào năm 2016 Ảnh 1: Gần 1.000 học viên niên có hồn cảnh khó khăn tốt nghiệp từ mái trường KOTO Hiện có 150 học viên tham gia chương trình Tính đến tháng năm 2016 KOTO đào tạo thành công gần 700 bạn trẻ, số nhiều người tự đứng kinh doanh, số doanh nghiệp theo mơ hình doanh nghiệp xã hội, qua tạo thêm nhiều hội cho học viên cựu học viên KOTO Một vài ví dụ kể đến nhà hàng cao cấp Pots ‘n Pans Little Black Duck Hà Nội Phương châm KOTO (Know one, teach one - biết một, dạy một) bắt nguồn từ ý tưởng học viên tốt nghiệp KOTO khơng dìu dắt học viên KOTO, mà cịn có trách nhiệm giúp đỡ bạn trẻ có hồn cảnh khó khăn khác Cộng đồng Mặc dù số liệu thống kê cho thấy tỉ lệ thất nghiệp Việt Nam mức thấp, hai đến bốn phần trăm, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) khẳng định niên độ tuổi dễ rơi vào tình trạng khơng có việc làm, với nửa lượng người thất nghiệp nằm độ tuổi từ 15 đến 24 Hơn nữa, có khoảng bốn triệu niên nằm diện “có việc làm khơng ổn định”, có nghĩa họ tự làm chủ hay tham gia cơng việc có suất khơng cao, lương thấp, điều kiện làm việc không tốt khơng có bảo hiểm xã hội Trong đó, ngành du lịch nhà hàng - khách sạn hai lĩnh vực phát triển giới nói chung Việt Nam nói riêng, lại đối diện với tình trạng thiếu nhân lực thiếu hoạt động đào tạo nghề cho giới trẻ Chính thực tế hối thúc Jimmy bắt tay vào xây dựng mơ hình đào tạo, mà sau trở thành KOTO, đạt vị doanh nghiệp xã hội bền vững đầu Việt Nam Tổng quan KOTO  Tầm nhìn: Thơng qua sức mạnh mơ hình doanh nghiệp xã hội để giúp trẻ em thiệt thòi dễ bị tổn thường thay đổi sống, tự tin bước vào đời  Sứ mệnh: Trang bị cho trẻ em thiệt thòi dễ bị tổn thương kỹ sống, đào tạo nghề cung cấp hội để em tiếp tục tự xây dựng tương lai  Giá trị: Công - Cộng đồng - Tôn trọng - Phối hợp - Hiệu  Cơ cấu Quản trị: Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị KOTO hữu cách KOTO tiếp cận tổ chức Vì doanh nghiệp phi lợi nhuận, KOTO sử dụng doanh thu trực tiếp đầu tự trở lại chương trình đào tạo thay trả cổ tức cho cổ đơng hình thức kinh doanh truyền thống Hoạt động kinh doanh KOTO bao gồm lĩnh vực: Dịch vụ khách hàng, Du lịch, Nhà hàng (bao gồm chuỗi cửa hàng café, cửa hàng bánh, cung cấp thực phẩm dịch vụ căng-tin), Dịch vụ quản lý hoạt động ẩm thực, cung cấp dịch vụ đào tạo hướng nghiệp Định hướng hoạt động phản ánh cấu tổ chức KOTO, gồm phận: - Doanh nghiệp xã hội KOTO, chịu trách nhiệm quản lý mảng dịch vụ ẩm thực đào tạo nhà hàng - Quỹ KOTO, quản lý hoạt động đào tạo, trung tâm đào tạo khu ký túc xá toàn quốc (gồm tất khu ký túc xá thực tập sinh) Trong đó, doanh thu tạo từ hoạt động Doanh nghiệp xã hội KOTO bù đắp chi phí vận hành Quỹ KOTO Hoạt động KOTO Việt Nam giám sát Hội đồng quản trị (không nhận lương) Úc yêu cầu báo cáo tới Cục thuế Úc Chín thành viên Hội đồng quản trị phân chia thành tiểu ban, có tiểu ban quản lý quỹ Cộng đồng, nhằm đảm bảo yêu cầu thuế, phát hành hóa đơn thuế Đây vị trí pháp lí KOTO Úc, tạo điều kiện cho KOTO gây quỹ hỗ trợ hoạt động Việt Nam Trong Jimmy chủ tịch hội đồng quản trị, có văn phịng thành phố Hồ Chí Minh, thành viên khác hội đồng quản trị Sydney, Melbourne, Canberra Năm 2002, KOTO đăng ký kinh doanh Công ty trách nhiệm hữu hạn Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội Năm 2016, KOTO trở thành doanh nghiệp xã hội công nhận Việt Nam, theo tinh thần Điều 10 Luật Doanh nghiệp Nghị định 96 Bộ Kế hoạch Đầu tư Lợi nhuận KOTO qua năm 35 31.9 30 23.8 25 20 23.4 21.6 16.8 16.7 15 10 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Bảng 2: Lợi nhuận KOTO giai đoạn 2011 - 2016  Nguồn vốn KOTO tổ chức hai kiện gây quỹ hàng năm: KOTO Dream Ride, tổ chức Hà Nội từ năm 2002 Gala KOTO ONE thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2014 Các cá nhân, gia đình, tổ chức hảo tâm tham gia cách liên tục vào chương trình Dream Makers (những người tạo giấc mơ) cách tài trợ cho thực tập sinh 150 đô la Mỹ/tháng suốt 24 tháng đào tạo học tập KOTO Doanh thu KOTO giữ mức ổn định vài năm qua Việc chuyển vào thành phố Hồ Chí Minh cải tạo nhà hàng đào tạo tòa nhà Kumho Asiana Plaza vào năm 2015 giúp mở rộng gấp đôi không gian cho khách hàng cho kiện đặc biệt Chính điều có tác động khơng nhỏ tới doanh thu quý II quý III năm 2015 KOTO Tuy nhiên, doanh thụ KOTO độ tăng trưởng năm 2016 dự đoán tăng khoảng 80% từ (tháng 10 năm 2016 cuối năm ngân sách KOTO năm sử dụng dịch vụ kiểm toán độc lập tổ chức lớn KPMG Cơng ty Kiểm tốn quốc tế Tư vấn tài (IFC) Đây cách doanh nghiệp xã hội KOTO sử dụng giải pháp kinh doanh giải vấn đề xã hội Mục tiêu cao đạt phát triển bền vững giải pháp đột phá, giúp cho tổ chức phi lợi nhuận KOTO độc lập tài chính, khơng phụ thuộc vào trợ cấp hay khoản đóng góp để bù đắp khoảng trống ngân quỹ KOTO khơng có cổ đơng, lợi nhuận trích từ doanh thu hoạt động doanh nghiệp xã hội tái đầu tư vào chương trình đào tạo Có thể thấy mơ hình kinh doanh KOTO phân chia chun hóa đầu vào (các khóa đào tạo bản, đồ ăn ngon) thành đầu cách phát huy giá trị kinh tế (doanh thu từ chuỗi nhà hàng) giá trị xã hội (ảnh hưởng to lớn tới xã hội từ việc thay đổi đời trẻ em yếu dễ bị tổn thương)  Cơ cấu tổ chức KOTO có 109 nhân viên làm việc Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, nhân viên làm việc Úc Trong tất nhân viên trả lương, có hai người nước ngồi: Chủ tịch Hội đồng quản trị KOTO Tổng giám đốc Quỹ KOTO 2/3 số nhân viên phụ nữ Chính sách trao quyền KOTO nhận thấy rõ nét số 36% nhân viên học viên tốt nghiệp KOTO Việt Nam Úc có chương trình khuyến khích tình nguyện viên nhiều nước, bao gồm Hội đồng quản trị phi lợi nhuận KOTO Úc Tình nguyện viên KOTO lựa chọn để lại hai lục địa, làm việc bán toàn thời gian, sứ mệnh tầm nhìn đề Hơn nữa, hai lần năm, KOTO đón nhóm sinh viên từ Đại học Macquarie (Sydney, Úc) đến làm tình nguyện Việt Nam vòng ba tuần vào mùa xuân mùa hè KOTO hợp tác với tình nguyện viên Việt Nam thực hoạt động ngoại khóa cho thực tập sinh, khóa học âm nhạc, nghệ thuật, khiêu vũ, tham gia hoạt động hậu cần cho kiện gây quỹ  Chương trình đào tạo KOTO KOTO thường xuyên tuyển học viên từ 16-22 tuổi, sáu tháng lần Họ người trẻ thiệt thòi dễ bị tổn thương, có tiền sử bị lạm dụng tình dục, bạo lực giới tính, bị hành hạ thể chất lẫn tinh thần, nạn nhân hoạt động buôn bán người, trẻ em vi phạm pháp luật, trẻ em nghèo vô gia cư, Học viên tham gia chương trình kiểm tra sức khỏe tiêm vắc-xin định kỳ, nhận đồng phục, ăn uống đầy đủ, có chỗ ở, chăm sóc sức khỏe sử dụng dịch vụ y tế, nhận khoản trợ cấp thực tập nhỏ Phần lớn thực tập sinh gửi số tiền trợ cấp cho gia đình người giám hộ Ngồi thời gian học tập lớp, chơi thể thao hoạt động ngoại khóa thực tập nhà hàng, thực tập sinh dành thời gian với mẹ nhà, KOTO tổ chức ký túc xá ngơi nhà gia đình thật Thực tập sinh dành 18 tháng trung tâm đào tạo khu ký túc xá Hà Nội Trong sáu tháng cịn lại, sinh viên chọn tiếp tục đào tạo thực tập Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Sự đổi chương trình đào tạo khơng giúp cho thực tập sinh có đầy đủ kỹ cần thiết cho cơng việc, mà bảo đảm sau tốt nghiệp, họ khơng cịn phải vất vả lang thang đường phố để mưu sinh, khỏi cảnh bị bóc lột sức lao động, làm việc môi trường làm việc có điều kiện tốt 10 Ảnh 4: Benny Se Teo – ông chủ chuỗi nhà hàng 18 đầu bếp Tương đồng khác biệt hai mơ hình doanh nghiệp  Tầm nhìn sứ mệnh Nếu KOTO thông qua sức mạnh mô hình doanh nghiệp xã hội để giúp trẻ em thiệt thòi dễ bị tổn thường thay đổi sống, tự tin bước vào đời, trang bị cho em kỹ sống, đào tạo nghề cung cấp hội để em tiếp tục tự xây dựng tương lai với Nhà hàng 18 đầu bếp, Benny mở hội cho người tù nhân làm lại đời, hội để sửa chữa sai lầm khứ, cho họ “cần câu cơm” để có tương lai tươi sáng Cả hai tổ chức hướng đến người quyền người, hoạt động khơng em bé lang thang hay 18 cựu tù nhân mà cịn tương lai hàng triệu mảnh đời bất hạnh  Tác động xã hội Cũng giống KOTO, Nhà hàng 18 đầu bếp tạo nhiều ảnh hưởng tới xã hội: với tổng số 12 nhà hàng tính năm 2019, doanh nghiệp tạo cơng ăn việc làm cho hàng nghìn người, đến 80% tù nhân, xây dựng nét văn hóa ẩm thực độc đáo cho quốc đảo Singapore đem lại hy vọng động lực cho hàng triệu người khắp giới 16  Phương thức hoạt động Cả hai tổ chức hoạt động với tiêu chí ưu tiên người đặc biệt người có hồn cảnh khó khăn, nhiên KOTO thiên đào tạo giáo dục Nhà hàng 18 đầu bếp lại tập trung vào kinh doanh Ông Benny hoạt động với phương châm tối ưu hóa lợi nhuận, với ơng muốn đóng góp cho xã hội trước hết thân phải có kinh tế vững chắc, ông không lấy lợi nhuận làm lợi cho mà giống nhà sáng lập KOTO liên tục mở rộng phát triển chuỗi nhà hàng mình, mở hội cho nhiều người  Thách thức hội Cũng giống KOTO hàng triệu doanh nghiệp xã hội khác, Nhà hàng 18 đầu bếp đối mặt với nhiều thách thức hội Đứng trước biến hóa khơn lường phát triển nhanh chóng ẩm thực giới, chuỗi nhà hàng ông Benny cần có phương án ứng biến kịp thời nhanh chóng phù hợp với tốc độ phát triển giới Một thách thức lớn chuỗi nhà hàng ông Benny mối nguy hiểm tiềm tàng đến từ đội ngũ nguồn nhân lực Bản thân họ phạm sai lầm nên khơng có đảm bảo tương lai họ thực hoàn lương Đây có lẽ vấn đề nan giải việc tuyển chọn chuỗi Nhà hàng 18 thách thức đòi hỏi nhiều cố gắng vượt qua Tuy nhiên bên cạnh đó, mơ hình lạ điểm cộng, tạo hứa hẹn nhiều hội cho thành công doanh nghiệp Xuất phát từ mục đích nhân văn tốt đẹp với bề dày lịch sử 10 năm, ăn ngon miệng, sáng tạo, độc đáo nhà hàng chắn thu hút thực khách đến với 18 đầu bếp tương lai sau 17 CHƯƠNG IV ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP XÃ HỘI VIỆT NAM Thành tựu  Thành tựu mặt pháp lý Doanh nghiệp xã hội Việt Nam thức thừa nhận Điều 10, Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) năm 2014 coi cột mốc quan trọng doanh nghiệp xã hội Việt Nam 10 năm qua Đây thành tựu mặt pháp lý chưa có tiền lệ châu Á, cho thấy ghi nhận Việt Nam cho vai trò doanh nghiệp xã hội việc thúc đẩy kinh tế nhân văn phát triển bền vững  Hoạt động ươm tạo hỗ trợ doanh nghiệp xã hội đạt kết định Nghiên cứu gần cho thấy, ước tính số lượng doanh nghiệp kinh doanh tạo tác động xã hội chiếm khoảng 4% khu vực doanh nghiệp Việt Nam Bên cạnh có 20 tổ chức, đơn vị có chương trình ươm tạo, tăng tốc phát triển hỗ trợ tài cho doanh nghiệp sáng kiến kinh doanh, tạo tác động xã hội Việt Nam, góp phần tạo nên hệ sinh thái động đa dạng, hỗ trợ tích cực cho phát triển doanh nghiệp xã hội Trong 10 năm qua, CSIP đối tác ươm tạo gần 200 doanh nghiệp doanh nhân xã hội Số doanh nghiệp giúp tạo việc làm cho 100.000 người cải thiện sinh kế 600.000 người yếu phụ nữ, trẻ em, đồng bào dân tộc thiểu số, người khuyết tật lao động thu nhập thấp lĩnh vực thiết yếu nông nghiệp, giáo dục, môi trường, sức khỏe công nghệ  Lan tỏa tinh thần doanh nhân xã hội cộng đồng Không dừng lại số lượng doanh nghiệp xã hội khởi tạo, tinh thần doanh nhân xã hội bắt đầu lan tỏa sâu rộng cộng đồng Sau nhiều năm, khái niệm khởi nghiệp cộng đồng, khởi nghiệp xã hội hay kinh doanh tạo tác động trở thành từ khóa bạn trẻ tìm kiếm, doanh nghiệp tư nhân tìm hiểu, áp dụng nhà đầu tư quan tâm Đông đảo nhà tài trợ, doanh nghiệp, nhà đầu tư thiện doanh doanh nhân gia nhập thị trường đầu tư xã hội Bên cạnh đó, việc doanh nghiệp xã hội đưa vào giảng dạy trường đại học, xuất nhiều nghiên cứu doanh nghiệp xã hội kinh doanh tạo tác động xã hội cho thấy doanh nghiệp xã hội không dừng lại phong trào, mà trở thành cộng đồng tạo tác động đáng kể tới nhiều mặt đời sống xã hội, lĩnh vực thiết yếu 18 nông nghiệp thực phẩm, nâng cao chất lượng sống hội việc làm cho người yếu công nghệ cho phát triển  Chất lượng sản phẩm DNXH ngày cải thiện 30% DNXH Việt Nam hoạt động thị trường nước, 21% doanh nghiệp đưa sản phẩm nước Rất nhiều doanh nghiệp thể tham vọng tiến thị trường quốc tế Sản phẩm DNXH người tiêu dùng nước quốc tế đánh giá cao Giấy Dó đồ trang trí từ giấy Dó Zó Project; thú nhồi bơng làm thủ cơng hồn tồn KYM VIỆT… có mặt Mỹ, Nhật… Ví, túi xách, khăn với nét vẽ hồn nhiên Tịhe có hành lý nhiều du khách quốc tế tới Việt Nam du lịch muốn mua quà thực độc đáo cho người thân…  Lĩnh vực thu hút người trẻ khởi nghiệp Các dự án, DNXH mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng, lan tỏa sâu rộng xu hướng tiêu dùng văn minh Buy Social (Tiêu dùng tạo giá trị xã hội) tới người tiêu dùng Có tín hiệu đáng mừng Việt Nam ngày có nhiều bạn trẻ tìm thấy ý tưởng khởi nghiệp với mơ hình Nghiên cứu Hội Đồng Anh có 58% CEO, người sáng lập dự án, DNXH Việt Nam độ tuổi từ 25 đến 44,38% độ tuổi từ 45 đến 64 4% 65 tuổi Những năm gần đây, nước ta có sóng mang tên “khởi nghiệp doanh nghiệp xã hội” Câu chuyện bạn trẻ truyền nhiều cảm hứng sống làm việc tích cực tới hệ  Tác động tích cực đến xã hội Bà Phạm Kiều Oanh, Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ sáng kiến phục vụ cộng đồng (CSIP) cho biết: “DNXH xuất thời gian dài gần biết tới cách tiếp cận sáng tạo có định hướng thị trường để giải vấn đề xã hội” Theo bà Phạm Kiều Oanh, có đóng góp to lớn mà doanh nghiệp xã hội mang lại cho cộng đồng là: đưa giải pháp cho vấn đề xã hội mà chưa nhà đầu tư, doanh nghiệp, thể chế tài chưa ý tới vấn đề lượng mới, vấn đề xử lý rác thải mơi trường; hịa nhập cộng đồng người yếu thế, người nghèo Các doanh nghiệp xã hội hoạt động hiệu quả, bước đầu góp phần giải vấn đề xã hội, môi trường như: đào tạo kỹ nghề cho em gia đình nghèo, người dân tộc thiểu số, người khuyết tật tạo cho họ việc làm ổn định, có thu nhập tương đối cao điều kiện chung xã hội: 19 - Công ty CP Trang trại Nông sản Phủ Quỳ định hướng theo mơ hình doanh nghiệp xã hội xây dựng thành cơng mơ hình trang trại cam sinh thái, khơng hố chất Nghệ An định hướng theo mơ hình doanh nghiệp xã hội, kinh doanh cần thiết phải gắn với trách nhiệm với xã hội, cộng đồng bảo vệ môi trường Công ty giúp người phụ nữ đơn thân, phụ nữ dân tộc thiểu số, phụ nữ có hồn cảnh khó khăn người khuyết tật có cơng việc tốt, nhập ổn định - Công ty Cổ phần Đi Chung Nguyễn Thành Nam sáng lập vào năm 2013 đánh giá cao nhờ tác động tích cực tới xã hội Không dừng lại việc cung cấp giải pháp cơng nghệ vận tải, Đi Chung cịn khao khát kéo người lại gần hơn, giảm khí thải, tác động tiêu cực tới môi trường thông qua tư chia sẻ Cơ hội  Chính sách khuyến khích tạo điều kiện Nhà nước Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân thành lập DNXH có mục tiêu hoạt động nhằm giải vấn đề xã hội, môi trường lợi ích cộng đồng DNXH hưởng ưu đãi hỗ trợ đầu tư theo quy định pháp luật Bên cạnh đó, doanh nghiệp xã hội tiếp nhận viện trợ phi phủ nước ngồi, tài trợ tài sản, tài hình thức hỗ trợ kỹ thuật từ cá nhân, quan, tổ chức nước tổ chức nước đăng ký hoạt động Việt Nam để thực mục tiêu giải vấn đề xã hội, môi trường  Nhận hỗ trợ, vốn đầu tư định hướng từ nhiều tổ chức Từ năm 2008 đến nay, DNXH phát triển liên kết chặt chẽ với tạo thành cộng đồng, nhận hỗ trợ, vốn đầu tư định hướng từ nhiều tổ chức Hội Đồng Anh, Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến phục vụ cộng đồng (CSIP), Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc (ESCAP) Hội nghị ICYL (ASEAN) Cùng với phối hợp quan phụ trách công tác niên quốc gia thành viên Ban thư ký ASEAN, với chủ đề “Thay đổi cộng đồng thông qua doanh nghiệp xã hội”, ICYL 2015 Chính phủ Malaysia tổ chức thơng qua Viện nghiên cứu niên Malaysia (IYRES) Hội nghị nhấn mạnh tầm quan trọng nâng tầm doanh nghiệp xã hội thơng qua tính chất bền vững, kết nối kỹ văn hóa kinh doanh, ICYL hướng đến việc nghiên cứu DNXH mơ hình kinh tế toàn cầu để mở hội cho niên tham gia doanh nghiệp xã hội Sau chương trình này, bạn trẻ Việt Nam tạo lập mối liên hệ với bè bạn nước – điều trở nên hữu ích 20 nước, đặc biệt nghiệp tương lai thêm mạnh dạn, tự tin nuôi dưỡng ước vọng làm giàu với nghề kinh doanh, đồng thời đóng góp tích cực cho xã hội, cộng đồng Dự án hợp tác doanh nghiệp xã hội khối ASEAN Dự án hợp tác phát triển liên quan tới lĩnh vực nông nghiệp, ba doanh nghiệp xã hội gồm Javara (Indonesia), NokHook (Thái Lan) DVIC (Việt Nam) hợp tác thực Dự án xây dựng sở liệu nhà sản xuất thực phẩm khu vực, từ kết nối nhà đầu tư khách hàng toàn giới, đồng thời cung cấp thơng tin xác hỗ trợ kỹ thuật cho nhà đầu tư khách hàng Chương trình New Colombo Plan (NCP) Chương trình New Colombo Plan (NCP) - sáng kiến Chính phủ Australia, nhằm nâng cao hiểu biết khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương thơng qua hoạt động hỗ trợ sinh viên đến nghiên cứu thực tập nước khu vực Trong chương trình nghiên cứu này, sinh viên Australia gặp gỡ, trao đổi với doanh nhân xã hội, bên liên quan, nhà tư vấn với tổ chức hỗ trợ DNXH Việt Nam Nhiều doanh nhân xã hội tham gia vào chương trình đánh giá cao kết nghiên cứu sinh viên tư vấn em giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu mặt tài tạo giá trị xã hội Ngồi việc ni dưỡng hiểu biết sinh viên thách thức tác động doanh nghiệp xã hội, chương trình cịn giúp nâng cao kỹ giao tiếp phân tích, hiểu biết 21 văn hoá kỹ tư phản biện giải vấn đề Trong bốn năm, chương trình kết nối 70 sinh viên Đại học Sydney 40 sinh viên Đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội) làm việc 20 dự án với doanh nghiệp xã hội Việt Nam Thách thức  Hạn chế từ thân DNXH (về thị trường, sản phẩm nguồn lực…) Rào cản trước hết DNXH nguồn vốn, mơ hình kinh doanh thường nhỏ thiếu kinh nghiệm, chi phí cho sản xuất cao DN bình thường nguồn lao động DNXH thường người yếu thế, chất lượng lao động suất lao động thấp, dẫn tới lợi nhuận không cao TS Nguyễn Ðình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) lưu ý, “khi hệ sinh thái DNXH Việt Nam chưa thật phát triển, DN cần phải đề đạt nguyện vọng với Chính phủ để nhận hậu thuẫn sách nữa”  Nhận thức DNXH hạn chế Khái niệm mà chuyên gia tiếp cận DNXH chủ yếu từ định nghĩa Luật Doanh nghiệp, thực tế mơ hình đa dạng rộng nhiều Hệ việc không thực hiểu doanh nghiệp xã hội ngăn cản mơ hình tiếp cận chế, sách hỗ trợ, dù Luật Doanh nghiệp 2014 quy định: Nhà nước có sách khuyến khích, hỗ trợ thúc đẩy phát triển doanh nghiệp xã hội Chính phủ quy định chi tiết điều Theo khảo sát Nhóm nghiên cứu, sách hỗ trợ dành cho doanh nghiệp khơng thiếu, từ tiếp cận đất đai, thuế, kế tốn, mặt sản xuất, đào tạo, tư vấn pháp lý… nhưng, khơng có quy định nhắc đến doanh nghiệp xã hội Với đặc thù doanh nghiệp cộng đồng, người địa phương tự tổ chức, việc hiểu thực quy định pháp luật vô khó khăn Thậm chí, bà Phạm Kiều Oanh, Giám đốc CSIP cịn nhắc tới tình trạng chưa đọc thơng, viết thạo tiếng Việt nhiều chủ doanh nghiệp cộng đồng “Sẽ đưa họ đến lớp đào tạo giảng viên đại học dạy doanh nghiệp khác Họ cần hỗ trợ thủ tục hành chính, pháp lý, kinh doanh, bán hàng theo nghĩa cầm tay việc”, bà Oanh nói Ngay với doanh nghiệp lớn hơn, việc bắt họ tính tốn lợi nhuận để lại cho hoạt động xã hội không đơn giản, Luật Doanh nghiệp không làm rõ lợi nhuận trước thuế hay sau thuế… Điều lý giải, thời điểm này, sau năm Luật Doanh nghiệp có hiệu lực, có 54 doanh nghiệp xã hội đăng ký theo luật Con số cịn nhỏ so với khoảng 50.000 doanh nghiệp có tác động xã hội theo nghĩa rộng mà Báo cáo Thúc đẩy 22 phát triển khu vực doanh nghiệp tạo tác động xã hội Việt Nam Trường đại học Kinh tế quốc dân Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) cơng bố  Thiếu vốn yếu khả tiếp cận nguồn tài Dù giải cơng ăn việc làm cho người yếu thế, dễ tổn thương doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn đăng ký thành lập doanh nghiệp hay tiếp cận vốn vay Nguyên nhân Luật Doanh nghiệp năm 2014 sửa đổi cơng nhận tính pháp lý doanh nghiệp xã hội, chưa có sách hỗ trợ phát triển Đó lý trình tự thủ tục đòi hỏi nhiều so với doanh nghiệp bình thường Theo khảo sát, Hịa Bình Lào Cai tỉnh nghèo vùng núi Tây Bắc, nơi có nhiều dân tộc, đa văn hóa; quy mơ kinh tế nhỏ, phụ thuộc từ 60-70% ngân sách hỗ trợ từ Trung ương Quy mô doanh nghiệp, hộ kinh doanh đa số nhỏ, kinh doanh manh mún; vốn nhân lực, khoa học, quản trị, lực cạnh tranh hạn chế…Tuy nhiên, nay, sách hỗ trợ doanh nghiệp cịn phân tán, quy mơ nhỏ, nhiều trường hợp chưa thiết thực Đánh giá tác động doanh nghiệp xã hội theo điều tra CSIP cho thấy, Hịa Bình có 10/14; Lào Cai có 16/22 doanh nghiệp xã hội cộng đồng tiếp cận vốn từ tổ chức tín dụng với quy mơ vay vốn cịn thấp lãi suất vay cao (Lào Cai với lãi suất vay 8,4% 10,3%)  Công tác truyền thông, giáo dục chưa hiệu Từ năm 2012 đến nay, Hội đồng Anh Việt Nam phối hợp với số trường đại học hàng đầu Việt nam thực nhiều hoạt động nâng cao nhận thức cho trường đại học đặc biệt chuỗi hội thảo đào tạo giảng viên mà Hội đồng Anh Việt Nam phối hợp với Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức Các khái niệm doanh nghiệp xã hội, tinh thần kinh doanh xã hội bắt đầu lồng ghép đưa vào giảng dạy số trường đại học khối kinh tế quản trị kinh doanh Tuy nhiên, việc đưa vào giảng dạy mức độ tự nguyện số giảng viên, chưa thức hóa vào giáo trình, giảng Khoa Trường Ngoài ra, hoạt động nghiên cứu doanh nghiệp xã hội tinh thần kinh doanh xã hội gần bỏ ngỏ Việt Nam khu vực Trong chuỗi hoạt động Hội thảo, sáng 17/3, diễn đàn mở chia sẻ kinh nghiệm “Tinh thần kinh doanh sáng tạo xã hội trường đại học: kinh nghiệm quốc tế” tổ chức Diễn đàn hướng đến việc chia sẻ phương pháp, quy trình, cơng cụ cụ thể 23 nhằm lồng ghép thành công việc giảng dạy nội dung liên quan đến doanh nghiệp xã hội trường đại học Giải pháp Trên sở thực tiễn sở kinh nghiệm quốc tế, để khu vực tiếp tục phát triển đòi hỏi phải triển khai đồng hiệu số giải pháp sau:  Đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục nhiều hình thức để truyền tải, phổ biến giải thích mơ hình DNXH vai trò DNXH phát triển bền vững Nên thiết lập ban tư vấn (cấp tỉnh cấp huyện) dành cho doanh nghiệp nhỏ mơ hình khởi nghiệp cộng đồng Bên cạnh đó, cần thúc đẩy thức hóa hình thức đối tác công – tư (PPP) dự án xã hội mơi trường quy mơ nhỏ; đồng thời, đóng vai trị điều phối lợi ích, liên kết doanh nghiệp xã hội hộ sản xuất nhỏ Thông qua hỗ trợ khởi nghiệp xã hội dựa giáo dục, ươm mầm truyền thơng, UNDP Việt Nam đẩy nhanh tốc độ phát triển quốc gia đạt mục tiêu phát triển bền vững năm 2030  Nhà nước chuyển vai trò từ người cung cấp dịch vụ cơng sang vai trị đảm bảo cung cấp dịch vụ cơng an tồn hiệu Theo đó, nhà nước cần thực đấu thầu công khai, cạnh tranh để DNXH tham gia cung cấp sản phẩm dịch vụ cơng ích (như xử lí rác thải, bảo vệ môi trường, giáo dục, y tế cộng đồng, sinh kế bền vững,v.v) ban hành sách, quy định quan nhà nước, tổ chức thuộc khu vực công ưu tiên sản phẩm, dịch vụ DNXH thực mua sắm công thuê ngoài, phải đảm bảo chất lượng cung ứng dịch vụ so với doanh nghiệp khác  Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho DNXH tham gia thị trường hoạt động Hiện tại, nhà nước xây dựng khung pháp lý hoạt động cho DNXH, có sách hỗ trợ DNXH, bao gồm sách tiếp nhận tài trợ, viện trợ Các sách xã hội cần phải bảo đảm ngun tắc thơng thống, tiếp cận thuận lợi thủ tục hành đơn giản Đối với doanh nhân việc khởi kinh doanh vốn khó, kinh doanh phải giải vấn đề xã hội ngày khó hơn, thường tập trung vào nhu cầu nhóm người nghèo, thu nhập thấp nhóm yếu thế, dễ tổn thương xã hội Vì vậy, sách ưu đãi riêng cho DNXH nên tập trung vào khía cạnh gồm: - Hỗ trợ thể chế - Hỗ trợ tài 24 - Hỗ trợ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Hỗ trợ thông tin tiếp thị cho DNXH Xây dựng chế, sách để phát triển DNXH Việt Nam cần ban hành Nghị định DNXH; cơng nhận thức việc xác định khái niệm tiêu chí DNXH; đưa sách khuyến khích, ưu đãi, hỗ trợ DNXH Cần sửa đổi khái niệm, tiêu chí xác định DNXH Luật doanh nghiệp; đồng thời, mở rộng khái niệm DNXH sang pháp luật kinh doanh khác; hoàn thiện quy định hướng dẫn thực thi quy định liên quan đến DNXH  Để phát triển nguồn tài bền vững hỗ trợ DNXH, việc thành lập Quỹ Phát Triển Xã Hội cần thiết Quỹ tài trợ phần ngân sách nhà nước nhận tổ chức từ tổ chức tình nguyện đầu tư xã hội Ngồi Thị trường chứng khoán kênh huy động vốn cho DNXH, Bangladesh cho phép thành lập Quỹ đầu tư xã hội niêm yết TTCK thu hút vốn từ nhà đầu tư xã hội nhà hảo tâm Để doanh nghiệp tạo tác động xã hội phát triển bền vững, UNDP đề xuất có sách hỗ trợ tiếp cận vốn nguồn lực tài chính; hỗ trợ phát triển tiếp cận thị trường mở rộng quy mô doanh nghiệp tạo tác động xã hội; xây dựng lực tăng cường phối hợp - Hỗ trợ tài trực tiếp cho DNXH (hỗ trợ khoản tài trợ khơng hồn lại cho vay với lãi suất thấp, hỗ trợ 50% lương, tiền thuê nhà, sinh hoạt phí…); thành lập Quỹ phát triển DNXH; miễn giảm thuế số lĩnh vực Nhà nước cần khuyến khích; hỗ trợ nâng cao lực… - Bên cạnh đó, cần tạo nhiều sách hỗ trợ vay vốn ưu cho doanh nghiệp hộ kinh doanh Mức cho vay phải hợp lý kinh doanh hiệu tránh lãng phí vốn vay Nhà nước; đồng thời, tạo điều kiện đất đai cho doanh nghiệp địa phương để phát triển kinh doanh  Đào tạo, nâng cao, phát triển nguồn nhân lực cho khu vực DNXH Thực tế cho thấy, người đứng đầu tổ chức DNXH thường người có tâm với xã hội, nhiên họ đào tạo qua trường lớp kinh doanh, giải vấn đề xã hội Do vậy, cần thiết đưa môn học kinh doanh khởi DNXH vào chương trình đào tạo trường đại học Các trường đại học với vai trò chia sẻ tri thức và đào tạo, góp phần vào nỗ lực thông qua hoạt động: - Nghiên cứu, kiến nghị sách thúc đẩy tinh thần kinh doanh xã hội 25 - Đưa nội dung đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội vào nội dung giảng dạy môn học cốt lõi - Thành lập vườn ươm tinh thần kinh doanh xã hội  Phong trào DNXH phát triển nhanh giới năm gần đây, tăng cường hợp tác phối hợp bên có liên quan phạm vi quốc gia phạm vi giới phát triển DNXH điều cần thiết Các hoạt động bao gồm: tổ chức diễn đàn quốc gia khu vực cung cấp thông tin, giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn tốt phát triển DNXH nhằm tạo cộng đồng lớn DNXH, qua thu hút nguồn vốn từ tổ chức đầu tư thiện doanh 26 KẾT LUẬN Trong bối cảnh khó khăn kinh tế, yêu cầu tái cấu, giảm nợ cơng, tài khóa thắt chặt Nhà nước, xu hướng vốn tài trợ cho Việt Nam ngày giảm dần, thấy lên mơ hình DNXH phù hợp để bù đắp cho khoảng trống DNXH mơ hình hỗn hợp, sử dụng hoạt động kinh doanh để đạt mục tiêu xã hội Họ hoạt động khơng mục đích lợi nhuận Trên thực tế, DNXH tác nhân thúc đẩy đổi mới, sáng kiến cho xã hội Họ vào thị trường ngách chưa đi, chí sáng tạo nên sản phẩm mới, tạo lập thị trường mới, đáp ứng nhu cầu nhóm đối tượng thường bị bỏ quên xã hội, hay giải vấn đề xã hộimôi trường nảy sinh trình tăng trưởng kinh tế đất nước Các doanh nhân xã hội doanh nhân có mối quan tâm xã hội cao; đặc biệt họ phải vượt lên nhiều khó khăn, trở ngại để trì mơ hình DNXH dung hịa mục tiêu xã hội bền vững thử thách khắc nghiệt thị trường Có thể nói, “miếng ghép” thiếu tranh có chỗ đứng khu vực nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, tổ chức NGO Đây đối tác ‘win-win’, hỗ trợ đắc lực cho Nhà nước việc thực mục tiêu xã hội Mỗi khu vực nói có ưu riêng vai trị đặc thù mình, nhiên, DNXH xem giải pháp hay cơng cụ để bổ trợ cho điểm yếu khu vực lại việc phát huy sáng kiến xã hội, huy động nguồn lực tiềm tàng trí tuệ vật chất dân, tính hiệu quả, bền vững giải pháp xã hội Đã đến lúc, Nhà nước cần có cơng nhận thức dành cho mơ hình DNXH vai trị doanh nhân xã hội Các chế, sách cần xây dựng để tạo lập khung khổ pháp lý ổn định cho hoạt động DNXH, tạo điều kiện thuận lợi cho sáng kiến xã hội dễ dàng triển khai thực tế, khuyến khích thúc đẩy phát triển mạnh mẽ tinh thần doanh nhân xã hội Việt Nam 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Cung, Nguyễn Minh Thảo, Ngô Minh Tuấn, Trương Thị Nam Thắng, Trần Thị Hồng Gấm, Hoàng Tư Giang Vũ Thị Hương Giang 2016 Điển hình doanh nghiệp xã hội Việt Nam Nhà sáng lập doanh nghiệp xã hội Việt Nam – Jimmy Phạm chiến thắng giải thưởng uy tín POSCO TJ Park, xem 16/9/2019 Bảo Sam 2014 Từ du côn đến chủ nhà hàng Joellow 2017 Second chance from God Quốc Bình 2019 Tạo đà cho doanh nghiệp xã hội phát triển Báo Nhân Dân, xem 04.09.2019, Thủy Lê 2015 Thúc đẩy vai trò trường đại học phát triển doanh nghiệp xã hội Thế giới & Việt Nam, xem 17.03.2015, B.C 2015 Khuyến khích thành lập doanh nghiệp xã hội Thế giới & Việt Nam, xem 19.10.2015, Trang Nguyễn 2018 Chuyên gia Anh chia sẻ kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp xã hội Thế giới & Việt Nam, xem 09.10.2018, Bình Châu 2018 Australia hỗ trợ doanh nghiệp xã hội Việt nâng cao hiệu Thế giới & Việt Nam, xem 21.01.2018, 10 Khôi Minh 2018 Nhiều hội cho doanh nghiệp xã hội phát triển Thế giới & Việt Nam, xem 09.10.2018, 11 Doanh nghiệp xã hội Việt Nam: Có mặt miền, ngày trẻ giàu tham vọng 2018 Dân Trí, xem 30.03.2019 12 Phạm Mỹ Hạnh, Đại học Hà Nội 2013 Doanh nghiệp xã hội Việt Nam: Nỗ lực khẳng định vai trò chế thị trường Tạp chí Cộng Sản, xem 28 15.03.2013 13 Doanh nghiệp xã hội Việt Nam mang lại hội đổi đời cho 1000 niên 2019 VTV News, xem 06.06.2019 14 Ngọc Mai 2019 Doanh nghiệp xã hội- Một thập kỷ hợp lực mục tiêu bền vững Công Thương, xem 09.10.2018 15 Nghị định 69 / NĐ - CP ngày 30 tháng năm 2008 Chính phủ Chính sách khuyến khích xã hội hố hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hố, thể thao, mơi trường 16 Nghị định 96/2015/ND - CP ngày 19 tháng 10 năm 2015 Quy định chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp 17 Nghị 05/NQ - CP ngày 18 tháng năm 2005 Chính phủ đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá thể dục thể thao 18 Luật Doanh nghiệp 2014 Thư viện pháp luật. 19 Thái Trang Những số gây bất ngờ doanh nghiệp xã hội Việt Nam Xem 15/09/2019 29 ... sống KOTO, Doanh nghiệp xã hội đường tạo hội tốt cho tất người 14 CHƯƠNG III SO SÁNH TƯƠNG QUAN DOANH NGHIỆP XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI THẾ GIỚI Tình hình phát triển DNXH giới Xuất phát. .. CHƯƠNG IV ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP XÃ HỘI VIỆT NAM Thành tựu  Thành tựu mặt pháp lý Doanh nghiệp xã hội Việt Nam thức thừa nhận Điều 10, Luật Doanh nghiệp (sửa đổi)... nhận định phát triển triển vọng phong trào  Doanh nghiệp xã hội Anh - Hơn 60.000 doanh nghiệp xã hội với tổng doanh thu 27 tỷ bảng Anh - 3,3% lực lượng lao động làm việc doanh nghiệp xã hội - 1,9%

Ngày đăng: 09/07/2020, 10:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: So sánh một số chỉ tiêu của doanh nghiệp xã hội và doanh nghiệp thông thường - koto   người anh cả của doanh nghiệp xã hội việt nam và đề xuất giải pháp phát triển doanh nghiệp xã hội việt nam
Bảng 1 So sánh một số chỉ tiêu của doanh nghiệp xã hội và doanh nghiệp thông thường (Trang 4)
Bảng 2: Lợi nhuận của KOTO trong giai đoạn 2011 - 2016 - koto   người anh cả của doanh nghiệp xã hội việt nam và đề xuất giải pháp phát triển doanh nghiệp xã hội việt nam
Bảng 2 Lợi nhuận của KOTO trong giai đoạn 2011 - 2016 (Trang 9)
Mô hình của KOTO, với cách tiếp cận tham gia, hành động, và dựa trên quyền lợi thực tế, đã cung cấp chường trình đào tạo nghề cho các học viện trong ngành dịch vụ nhà hàng  -khách sạn, ở Việt Nam và quốc tế - koto   người anh cả của doanh nghiệp xã hội việt nam và đề xuất giải pháp phát triển doanh nghiệp xã hội việt nam
h ình của KOTO, với cách tiếp cận tham gia, hành động, và dựa trên quyền lợi thực tế, đã cung cấp chường trình đào tạo nghề cho các học viện trong ngành dịch vụ nhà hàng -khách sạn, ở Việt Nam và quốc tế (Trang 14)
3. Tương đồng và khác biệt giữa hai mô hình doanh nghiệp - koto   người anh cả của doanh nghiệp xã hội việt nam và đề xuất giải pháp phát triển doanh nghiệp xã hội việt nam
3. Tương đồng và khác biệt giữa hai mô hình doanh nghiệp (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w