1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thạc sĩ chính trị học Vấn đề chủ quyền quốc gia việt nam trong bối cảnh toàn cầu hóa

97 87 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chủ quyền quốc gia là thiêng liêng bất khả xâm phạm đối với mỗi nhà nước dân tộc. Bảo vệ chủ quyền quốc gia là nhiệm vụ sống còn của các quốc gia trong mọi thời đại. Có thể nói lịch sử của mỗi nhà nước dân tộc là lịch sử đấu tranh bảo vệ chủ quyền của mình. Sự chu chuyển chóng mặt của các các dòng tư bản và hàng hóa đã tác động tới mọi ngõ ngách, mọi yếu tố cấu thành chủ quyền quốc gia và làm thay đổi khá nhiều nội hàm của nó: về không gian lãnh thổ biên giới, tính cố kết cộng đồng xã hội quốc gia, cấu trúc, chức năng nguyên bản của quyền lực nhà nước, chủ quyền kinh tế. Các tổ chức quốc tế như Liên hợp quốc, các tổ chức phi chính phủ, các hiệp hội, tổ chức liên chính phủ, liên quốc gia, các mô hình của sự nhất thể hóa cùng với các thể chế đi kèm như Hiến pháp châu Âu, tòa Án châu Âu, Nghị Viện Châu Âu, Ủy ban Châu Âu… Có thể coi Liên minh châu Âu (EU) là tổ chức có nhiều thẩm quyền siêu quốc gia. Khi tham gia vào tổ chức này, các quốc gia thành viên đã phải nhượng một phần quyền lực của Nhà nước trung ương cho EU những thẩm quyền nhất định. Từ những ví dụ điển hình trên đã xuất hiện những quan điểm mới về chủ quyền quốc gia, thách thức quan niệm truyền thống chủ quyền quốc gia. Câu hỏi đặt ra là: liệu trong bối cảnh toàn cầu hóa mỗi quốc gia có mất đi hoặc suy giảm chủ quyền của mình không? Làm thế nào để bảo vệ và thực hiện tốt nhất chủ quyền quốc gia của mình? Việt Nam là một quốc gia đang phát triển không tránh khỏi tác động mạnh mẽ bởi toàn cầu hóa trong đó có vấn đề chủ quyền quốc gia. Không phải khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa mới phát sinh vấn đề chủ quyền quốc gia đối với Việt Nam mà vấn đề chủ quyền ở nước ta luôn là vấn đề bức thiết. Hơn bất cứ một quốc gia nào trên thế giới, trải qua mấy nghìn năm dựng nước và giữ nước, nhân dân Việt Nam nhận thức thấu đáo giá trị đích thực của chủ quyền dân tộc bởi việc giành lấy chủ quyền trước hết là quyền độc lập dân tộc có được là phải trả bằng sự hi sinh xương máu của biết bao thế hệ người Việt Nam. Song trong bối cảnh toàn cầu hóa vấn đề chủ quyền quốc gia ở Việt Nam trở nên phức tạp hơn, chứa đựng nhiều thời cơ và thách thức hơn, và cũng đòi hỏi bản lĩnh và trí tuệ con người Việt Nam nhiều hơn. Vấn đề này đã gây không ít những tranh luận đòi hỏi được nhận thức rõ ràng và sâu sắc hơn nữa. Như vậy, vấn đề chủ quyền quốc gia Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa đang đặt ra những vấn đề cấp thiết về mặt lí luận và thực tiễn cần phải giải quyết một cách thỏa đáng. Chính vì thế tác giả đã chọn đề tài “Vấn đề chủ quyền quốc gia Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa” làm để tài luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành Chính trị học.

1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ quyền quốc gia thiêng liêng bất khả xâm phạm nhà nước - dân tộc Bảo vệ chủ quyền quốc gia nhiệm vụ sống cịn quốc gia thời đại Có thể nói lịch sử nhà nước dân tộc lịch sử đấu tranh bảo vệ chủ quyền Sự chu chuyển chóng mặt các dịng tư hàng hóa tác động tới ngõ ngách, yếu tố cấu thành chủ quyền quốc gia làm thay đổi nhiều nội hàm nó: khơng gian lãnh thổ - biên giới, tính cố kết cộng đồng xã hội quốc gia, cấu trúc, chức nguyên quyền lực nhà nước, chủ quyền kinh tế Các tổ chức quốc tế Liên hợp quốc, tổ chức phi phủ, hiệp hội, tổ chức liên phủ, liên quốc gia, mơ hình thể hóa với thể chế kèm Hiến pháp châu Âu, tòa Án châu Âu, Nghị Viện Châu Âu, Ủy ban Châu Âu… Có thể coi Liên minh châu Âu (EU) tổ chức có nhiều thẩm quyền siêu quốc gia Khi tham gia vào tổ chức này, quốc gia thành viên phải nhượng phần quyền lực Nhà nước trung ương cho EU thẩm quyền định Từ ví dụ điển hình xuất quan điểm chủ quyền quốc gia, thách thức quan niệm truyền thống chủ quyền quốc gia Câu hỏi đặt là: liệu bối cảnh toàn cầu hóa quốc gia có suy giảm chủ quyền khơng? Làm để bảo vệ thực tốt chủ quyền quốc gia mình? Việt Nam quốc gia phát triển khơng tránh khỏi tác động mạnh mẽ tồn cầu hóa có vấn đề chủ quyền quốc gia Không phải tham gia hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa phát sinh vấn đề chủ quyền quốc gia Việt Nam mà vấn đề chủ quyền nước ta vấn đề thiết Hơn quốc gia giới, trải qua nghìn năm dựng nước giữ nước, nhân dân Việt Nam nhận thức thấu đáo giá trị đích thực chủ quyền dân tộc việc giành lấy chủ quyền trước hết quyền độc lập dân tộc có phải trả hi sinh xương máu hệ người Việt Nam Song bối cảnh toàn cầu hóa vấn đề chủ quyền quốc gia Việt Nam trở nên phức tạp hơn, chứa đựng nhiều thời thách thức hơn, đòi hỏi lĩnh trí tuệ người Việt Nam nhiều Vấn đề gây khơng tranh luận địi hỏi nhận thức rõ ràng sâu sắc Như vậy, vấn đề chủ quyền quốc gia Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa đặt vấn đề cấp thiết mặt lí luận thực tiễn cần phải giải cách thỏa đáng Chính tác giả chọn đề tài “Vấn đề chủ quyền quốc gia Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa” làm để tài luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ chun ngành Chính trị học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, tác động tồn cầu hóa, vấn đề chủ quyền quốc gia nhà khoa học Việt Nam quan tâm nghiên cứu Có thể kể số nghiên cứu tiêu biểu sau: Nguyễn Hoàng Giáp, Mai Hoài Anh, Chủ quyền quốc gia dân tộc trước xu hướng tồn cầu hóa kinh tế, tạp chí Cộng sản, số 3/1999 Bài viết đề cập tới thể chế toàn cầu tác động làm suy giảm quyền lực nhà nước dân tộc đặc biệt tác động mạnh mẽ tới sách kinh tế quốc gia xu tồn cầu hóa kinh tế Duy Thao, Chủ quyền kinh tế nước phát triển tồn cầu hóa, Tạp chí Cộng sản, số 9/2000, tác giả vào phân tích mối quan hệ chủ quyền đa phương, chủ quyền hỗn hợp, chủ quyền dân tộc cam kết kinh tế tồn cầu hóa, đồng thời phụ thuộc lẫn kinh tế hệ thống Hồng Xn Long, Chủ quyền quốc gia tồn cầu hóa nay, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, tháng 8/2002 Tác giả thời thách thức nhấn mạnh nỗ lực quốc gia định chủ quyền kinh tế nước thơng qua sách quốc gia Lê Hữu Nghĩa, Phạm Ngọc Tịng, Tồn cầu hóa vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Cơng trình luận giải vấn đề lí luận tồn cầu hóa thách thức hội mà toàn cầu hóa mang lại có thách thức chủ quyền quốc gia phải đối mặt Lê Văn Quang, tư độc lập, Chủ quyền quốc gia dân tộc bảo vệ độc lập Chủ quyền quốc gia dân tộc thời đại toàn cầu hóa, khu vực hóa hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Giáo dục lí luận, số 1/2005 Tác giả trình bày nhận thức chủ quyền quốc gia thách thức bối cảnh Lê Quang Hòa, Thách thức chủ quyền quốc gia Việt Nam q trình tồn cầu hóa ngày nay, tạp chí lí luận trị, số 11/2005 Tác giả ba thách thức mà Việt nam phải đối mặt là: thách thức áp lực tương quan so sánh lực lượng Việt Nam, thách thức trước âm mưu diễn biến hịa bình thách thức chủ quyền kinh tế nước ta tình hình Nguyễn Trang Thu, Vị nhà nước trước đối thủ cạnh tranh xu tồn cầu hóa, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, tháng 8/2006 Tác giả vào phân tích thất bại yếu nhà nước trước dòng dịch chuyển mau lẹ dòng tư bản, đồng thời thể chế “trên” “dưới” Nhà nước giành ưu định giải toán kinh tế, xã hội Điều đồng nghĩa Nhà nước bị ảnh hưởng tới chủ quyền trình sách Phạm Thái Việt, Tồn cầu hóa – biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hóa, NxB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006 Cuốn sách kết nhiều cơng trình nghiên cứu sâu sắc tồn cầu hóa đăng nhiều tạp chí Thơng tin khoa học xã hội vấn đề tồn cầu hóa Trong chủ quyền quốc gia quan tâm tranh giới biến dạng: biến dạng lãnh thổ, biến dạng cộng đồng dân tộc, suy giảm quyền lực Nhà nước trước thể chế quốc tế có sức ảnh hưởng công phá mạnh mẽ… đồng thời tác giả nhấn mạnh quan điểm truyền thống chủ quyền quốc gia phải chịu áp lực dòng chảy tồn cầu, tạo khơng gian xã hội vượt ngồi khn khổ tam giác: chủ quyền, pháp luật, phủ Đặng Hữu Tồn, Nguy tha hóa vấn đề định hướng giá trị văn hóa, tinh thần, Tạp chí Triết học, Số 5/2006 Tác giả nhìn nhận giá trị văn hóa trước tác động to lớn tồn cầu hóa Điều thách thức tới chủ quyền sắc văn hóa Việt Trần Thành, Chủ quyền quốc gia vấn đề chủ quyền quốc gia Việt Nam, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, tháng 10/2009 Tác giả nêu nguồn gốc, khái niệm lịch sử quan niệm đại chủ quyền quốc gia Đồng thời tác giả chủ quyền quốc gia hợp hiến, hợp pháp theo thông lệ quốc tế thách thức chủ quyền Việt Nam tham gia cam kết quốc tế Phan Văn Rân, Nguyễn Hoàng Giáp, Chủ quyền quốc gia dân tộc xu tồn cầu hóa vấn đề đặt với Việt Nam, NxB Chính trị quốc gia (2010) Cuốn sách tổng hợp quan điểm chủ quyền quốc gia lịch sử, đồng thời tồn cầu hóa xu hướng tất yếu, khách quan Với tính chất phức tạp, đa dạng tác động đến lĩnh vực theo hai chiều tích cực tiêu cực Các quốc gia giới đối mặt với nó, có đối sách thành cơng nhiều nước, để lại học kinh nghiệm quý báu Thông qua thành tựu khó khăn sau 20 năm đổi công xây dựng bảo vệ chủ quyền quốc gia, tác giả gợi mở khuyến nghị chủ trương đường lối cho Đảng Nhà nước ta để bảo vệ chủ quyền quốc gia bối cảnh Tuy nhiên, nội dung chủ yếu sách chưa nói lên thời thách thức chủ quyền quốc gia Việt Nam tồn cầu hóa Những cơng trình nghiên cứu chủ quyền quốc gia dân tộc bình diện khác thách thức nói chung chủ quyền kinh tế, chủ quyền trị, chủ quyền văn hóa Đó tài liệu quý để tác giả kế thừa, suy ngẫm tham khảo Tuy nhiên nhiều cơng trình cịn nhiều khía cạnh cần phân tích kĩ tồn diện Do với việc nghiên cứu “Vấn đề chủ quyền quốc gia Việt nam bối cảnh tồn cầu hố tồn cầu hóa” tác giả hi vọng góp phần làm sáng tỏ lý luận chủ quyền quốc gia phân tích toàn diện vấn đề mà thực tiễn chủ quyền quốc gia Việt Nam phải đối mặt tồn cầu hóa Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Luận văn làm rõ phân tích thời thách thức chủ quyền quốc gia Việt Nam thời đại toàn cầu hóa, từ đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ thực tốt chủ quyền quốc gia Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ - Trình bày phân tích cách khái quát vấn đề lí luận tồn cầu hóa, lí luận chủ quyền quốc gia - Phân tích làm sáng tỏ thuận lợi thách thức chủ quyền quốc gia Việt Nam tồn cầu hóa - Đề xuất biện pháp đề bảo vệ thực chủ quyền quốc gia Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề chủ quyền quốc gia Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Đề cập toàn diện mặt chủ quyền quốc gia, song giành nhiều quan tâm tới chủ quyền quốc gia Việt Nam biên giới - lãnh thổ, kinh tế trị - Phạm vi thời gian: từ 1995 đến (từ Mỹ bình thường hóa quan hệ với Việt Nam Đảng ta coi tồn cầu hóa xu tất yếu thời đại có chủ trương hội nhập kinh tế) Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lí luận Luận văn thực sở lí luận chủ nghĩa Mác – lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, pháp luật quốc tế, đặc biệt hiến chương Liên hợp quốc công ước quốc tế luật biển (1982) 5.2 Phương pháp luận Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, đồng thời kết hợp với phương pháp so sánh, phân tích – tổng hợp, logic – lịch sử, phương pháp nghiên cứu kinh tế, an ninh địa trị Những đóng góp mặt khoa học luận văn - Phân tích thời thách thức chủ quyền quốc gia tình hình - Đề xuất nhóm giải pháp quan trọng đề bảo vệ thực chủ quyền quốc gia bối cảnh tồn cầu hóa 7 Ý nghĩa lí luận thực tiễn Luận văn làm tài liệu tham khảo giảng dạy, học tập nghiên cứu cho khoa học trị đề xuất hồn thiện sách lĩnh vực trị, kinh tế, an ninh – đối ngoại… Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA VÀ TỒN CẦU HĨA 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA 1.1.1 Khái niệm chủ quyền quốc gia Theo từ điển luật học Black’s Law Dictionary “chủ quyền hiểu quyền lực tối cao, tuyệt đối, bị áp đặt mà quốc gia độc lập phải có” [12, tr.69] Chủ quyền quốc gia trước hết, phải quyền lực hợp pháp quốc gia dân tộc Đó thứ quyền lực thực phạm vi lãnh thổ định, với cư dân sinh sống ổn định lãnh thổ đó; phủ thiết lập dựa sở ý chí nguyện vọng dân cư đồng thời phủ phải đại diện cho nhân dân có khả tham gia quan hệ quốc tế cách độc lập Chủ quyền quốc gia thể hoạt động quan nhà nước hệ thống pháp luật quốc gia Đây khái niệm trị pháp lý phức tạp gắn liền với đời phát triển Nhà nước dân tộc Quốc gia dân tộc chủ thể có chủ quyền khn khổ quốc gia dân tộc chủ quyền quốc gia thể đầy đủ Nhà nước dân tộc thuật ngữ riêng trị Phương Tây, dùng để Nhà nước hậu trung cổ Châu Âu, lấy theo mốc ước định hòa ước Westphalia (1648) – thời điểm kể từ quyền lực Nhà nước tách khỏi quyền lực giáo hội có tính tối cao so với tất nguồn quyền lực khác phạm vi lãnh thổ mà quản lý Mơ hình nhà nước dân tộc phân biệt với mô hình Nhà nước tồn lịch sử Nhà nước đô thị với đế chế phong kiến dấu hiệu dân tộc, tức tính quy mơ cộng đồng mà quản lý Những giá trị mang tính tảng mà mơ hình nhà nước dân tộc vốn trụ vững quan niệm về: lãnh thổ, xã hội công dân, tổ chức quyền chủ quyền Một nhà nước lịch sử đời Hy Lạp vào khoảng kỉ thứ VII – VI tr CN Sự thoát thai Nhà nước từ chế độ công xã thị tộc mặt hệ phát triển phân công lao động sản xuất đến mức làm nảy sinh chế độ tư hữu, người có muốn có máy trấn áp mang tính chuyên nghiệp để bảo vệ tài sản Mặt khác, để điều tiết cộng đồng khỏi tình trạng phân rã địi hỏi phải xuất chế quyền lực tập trung dạng thiết chế đủ mạnh mang tính vật chất cưỡng chế, buộc thành viên phải tuân thủ luật lệ cộng đồng Đó nguyên nhân thứ quyền lực công cộng – tiền thân Nhà nước sau Vào thời kì phong kiến châu Âu (kéo dài từ kỉ thứ VI đến kỉ XIV) – áo chồng tơn giáo bao phủ mặt đời sống xã hội, biến quyền lực trần tục thành quyền lực thần thánh Phải sang đến kỉ XVI – XVIII, xã hội Tây Âu có nhiều dấu hiệu thay đổi Đây thời kì nổ cách mạng tư sản Cũng vào thời kì cải cách tôn giáo xuất phát triển ngày mạnh mẽ, mà tiêu biểu cải cách tôn giáo Martin Luther khởi xướng (1517) Mục tiêu cải cách nhà thờ phải từ bỏ quyền lực người nắm chức danh nhà thờ phải từ bỏ quyền lực kinh tế quyền lực trị Cuộc cải cách lan rộng khắp địa lục châu Âu Cuộc chiến kéo dài suốt ban mươi năm (1618 -1648), với hòa ước Westphalia kết thúc can thiệp chủ quyền nước lí tơn giáo bao trùm vượt lên nhà nước trần tục Theo tinh thần Hòa ước, chủ quyền quốc gia trở nên tối cao tách khỏi tơn giáo Kể từ đó, nhà nước có quyền lực tuyệt đối việc xử lý vấn đề đối nội Hệ Nhà nước có quyền lực tuyệt đối lãnh thổ 10 việc quản lý cộng đồng, chủ thể phi nhà nước lãnh thổ phải tn thủ ý chí thơng qua hệ thống pháp luật Tuy nhiên, kiện bề trình hình thành Nhà nước dân tộc châu Âu Sâu xa hơn, nhà nước dân tộc khởi nguồn từ kinh tế hàng hóa tư chủ nghĩa Nó kết cục tất yếu mà kinh tế đòi hỏi Với sức mạnh thị trường, kinh tế tư chủ nghĩa thời kì đục thủng xã hội vốn khép kín bám trụ kinh tế tự cung tự cấp Xã hội phong kiến xã hội tơn giáo vốn đóng kín đổ vỡ trước công phá thị trường Quan hệ thân tộc dòng tộc phải nhường chỗ cho quan hệ thương lượng thỏa thuận Chính mà nhà nước dân tộc đời sở hiến pháp tương ứng – đạo luật dựa đồng thuận xã hội tức “khế ước xã hội” Lịch sử quan niệm giới chủ quyền quốc gia Chủ quyền quốc gia khái niệm trị pháp lý phức tạp gắn liền với đời phát triển nhà nước dân tộc Ngay từ đời, gây nhiều tranh cãi khác có nhiều mâu thuẫn xung quanh khái niệm - Quan niệm truyền thống chủ quyền quốc gia Từ thời cổ đại, Aristot nêu để điều hành quốc gia cần trao cho chủ thể lãnh đạo đất nước quyền lực tối cao Xét từ giác độ lịch sử chủ quyền quốc gia khái niệm riêng có văn minh phương Tây Nó chia sẻ dân tộc khác vào đầu kỉ XX – gắn với phong trào giải phóng thuộc địa nước thứ ba Việc sử dụng khái niệm chủ quyền sớm tiêu biểu tác phẩm tiếng “Sáu tuyển tập cộng hòa” (1651) Jean Bodin – nhà triết học Phục Hưng người Pháp Tác phẩm tập trung vào phân tích mối quan hệ nhà nước với xã hội công dân, tức đề cập đến khía cạnh đối nội 83 lợi để phát huy nguồn lực cho phát triển theo chế thị trường; tạo điều kiện để chủ thể hoạt động kinh doanh bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, cơng khai minh bạch, có trật tự, kỷ cương, giao dịch thị trường diễn phù hợp với nguyên tắc kinh tế thị trường; hỗ trợ phát triển, chăm lo xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội quan trọng; bảo đảm tính ổn định tích cực cân đối kinh tế vĩ mô, hạn chế rủi ro tác động tiêu cực chế thị trường Nhà nước quản lý kinh tế hệ thống pháp luật; tác động thị trường chủ yếu thông qua chế, sách cơng cụ kinh tế, sử dụng số biện pháp để hỗ trợ thị trường nước cần thiết, không trái với cam kết hội nhập Hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướng đồng bộ, tương thích với luật quốc tế Cần nhận thức khâu đột phá tạo môi trường thuận lợi để giải phóng sức sản xuất, đẩy mạnh phát triển kinh tế, tạo tảng vật chất kĩ thuật, tăng cường sức mạnh nội sinh để phục vụ nghiệp thực bảo vệ chủ quyền quốc gia Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Việc giành ưu tiên hàng đầu để tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc có ý nghĩa vơ vùng quan trọng nhằm ổn định tình hình kinh tế vĩ mô, thúc đẩy cải cách kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa Việc thay đổi, bổ sung hồn thiện hệ thống pháp luật, đặc biệt pháp luật kinh tế cần phải thực với lộ trình hợp lý, khoa học, gắn với lộ trình gia nhập vào thiết chế kinh tế phải thực với cân nhắc, thận trọng nhằm tránh xáo trộn, biến động xã hội nói chung hệ thống pháp luật nói riêng Lộ trình phải gắn với trình chuyển đổi chức quản lý điều tiết kinh tế nhà nước thực chủ trương Đảng Nhà nước ta việc xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ định hướng xã hội 84 chủ nghĩa Do vậy, phát triển hoàn thiện hệ thống văn pháp luật nước ta cần phải: xây dựng hệ thống luật nước ta phù hợp với nguyên tắc thương mại quốc tế, đặc biệt quy chế tối huệ quốc đối xử quốc gia; xây dựng sở pháp lý chung cho hoạt động thương mại dịch vụ, sách đầu tư, quyền sở hữu trí tuệ, tranh chấp thương mại quốc tế; công khai, minh bạch sách thương mại Bên cạnh luật kinh tế, ý xây dựng hệ thống luật biên giới, biển đảo, phù hợp với nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc Đẩy mạnh việc thể chế hóa pháp luật nghĩa vụ quyền lợi người dân việc thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Sớm chuyển pháp lệnh liên quan đến lĩnh vực quốc phòng, quân thành luật để nâng cao hiệu lực điều chỉnh hành vi người dân, tạo đồng việc thực nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc Xây dựng hồn thiện thể chế văn hóa để phát huy giá trị văn hóa dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Trong bối cảnh tồn cầu hóa, với điều kiện giao lưu hội nhập văn hóa mạnh mẽ, có hội thách thức tiếp thu văn hóa nhân loại Tiếp thu văn hóa giới khơng làm xói mịn, suy giảm giá trị truyền thống, không làm sắc văn hóa dân tộc Do vậy, cần phải gìn giữ văn hóa dân tộc, đồng thời tiếp thu giá trị tinh hoa văn hóa giới từ việc giao lưu quốc tế, làm phong phú kho tàng văn hóa dân tộc Để đạt mục tiêu cần thực số giải pháp sau: - Nhà nước cần đóng vai trò xác lập định hướng cho giá trị truyền thống dân tộc tăng nhanh mức đầu tư cho nghiệp văn hóa Điều quan trọng cần phân biệt cần giữ gìn, cần phát huy lỗi thời, cần loại bỏ khỏi đời sống Xác định đối tượng, địa bàn, sách hợp tác cho phù hợp với nước văn hóa 85 Chú trọng nghiên cứu, tìm nét tương đồng tranh thủ mặt thuận lợi để dẩy mạnh việc giới thiệu văn hóa Việt Nam với bạn bè giới Đồng thời nhà nước cần tạo hành lang pháp lý cho công tác giao lưu, hội nhập văn hóa giới - Tăng cường cơng tác giáo dục thẩm mỹ cho quần chúng nhân dân Giáo dục trình độ nhận thức, trình độ thẩm mỹ cho nhân dân, tạo điều kiện để nhân dân thưởng thức sáng tạo nghệ thuật Đặc biệt cần tăng cường giáo dục thẩm mỹ cho đối tượng học sinh sinh viên phương tiện thông tin đại chúng Thế hệ mai sau có giữ gìn sắc dân tộc hay khơng, tiếp thu văn hóa nhân loại phụ thuộc nhiều vào công tác giáo dục thẩm mỹ - Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể, tôn tạo quản lý tốt di sản văn hóa vật thể Nhà nước nên có chủ trương phân cấp mạnh mẽ xã hội hóa việc bảo tồn gìn giữ di sản văn hóa - Phát triển đại hóa đôi với quản lý tốt mạng lưới thông tin đại chúng, làm tốt chức tuyên truyền thực đường lối, sách Đảng, phát nhân tố mới, giới thiệu gương người tốt việc tốt, uốn nắn nhận thức lệch lạc, đấu tranh với quan điểm sai trái 3.2.4 Nhóm giải pháp đối ngoại, quốc phòng, an ninh - Giải pháp đối ngoại Việt Nam ln kiên trì đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế theo phương châm: "Việt Nam bạn đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển" Nhưng sẵn sàng đấu tranh, kiên giữ nguyên tắc vấn đề nhân nhượng Thực tiễn hoạt động đối ngoại ta 20 năm đổi khẳng định đường Đảng đắn Để góp phần bảo vệ thực chủ quyền 86 quốc gia Việt Nam, hoạt động đối ngoại cần phải tăng cường thực giải pháp sau: - Tiếp tục mở rộng phát triển mối quan hệ đối ngoại ta vào chiều sâu, ngày ổn định bền vững Đặc biệt coi trọng phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác toàn diện với nước láng giềng có chung biên giới, nước Đơng - Nam Á Hiệp hội quốc gia Đông - Nam Á (ASEAN) Thúc đẩy quan hệ hợp tác ổn định lâu dài với nước lớn, trung tâm kinh tế, trị giới Mở rộng tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị với nước bạn bè truyền thống, nước độc lập dân tộc, nước phát triển châu Á, châu Phi, Trung Đông Mỹ La-tinh, nước phong trào Không liên kết Quán triệt việc coi trọng quan hệ với Trung Quốc Mỹ có ý nghĩa lề với toàn qua hệ đối ngoại nước ta Thúc đẩy hợp tác toàn diện với Trung Quốc đồng thời phát triển quan hệ với Mỹ, hạn chế chống phá lực cực đoan Mỹ - Phát triển quan hệ với đoàn thể, tổ chức nhân dân nước Chủ động tham gia tích cực phong trào, diễn đàn quốc tế nhân dân giới hịa bình, cơng lý, độc lập dân tộc, dân chủ, phát triển bền vững, công tiến xã hội Mở rộng quan hệ với tổ chức nhân dân nước, tổ chức phi phủ quốc gia quốc tế - Thúc đẩy giải thương lượng hịa bình vấn đề tồn biên giới, lãnh thổ, biển đảo với nước liên quan; xây dựng đường biên giới đất liền biển với nước láng giềng thành đường biên giới hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển Vấn đề biên giới lãnh thổ thiêng liêng quốc gia Giải vấn đề biên giới lãnh thổ thông qua đàm phán song phương, đa phương với dung hoà lợi ích bên quốc gia liên quan sở pháp lý quốc tế chứng lịch sử 87 - Chủ động tích cực tham gia đấu tranh chung quyền người; sẵn sàng đối thoại với nước, tổ chức quốc tế khu vực có liên quan vấn đề nhân quyền Kiên làm thất bại âm mưu, hành động xuyên tạc lợi dụng vấn đề "dân chủ", "nhân quyền", "dân tộc", "tôn giáo" hịng can thiệp vào cơng việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh ổn định trị Việt Nam - Xử lý đắn linh hoạt vấn đề quốc tế khác có liên quan đến chủ quyền quốc gia phát triển đất nước Luôn quán triệt tư tưởng đạo “đặt lợi ích dân tộc lên hết” - Đổi mới, nâng cao hiệu công tác thông tin, tuyên truyền đối ngoại, làm cho giới hiểu Việt Nam, ủng hộ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta, tăng cường tình hữu nghị, hợp tác bình đẳng, có lợi, phát triển nhân dân ta nhân dân nước - Giải pháp an ninh, quốc phịng An ninh, quốc phịng ln ln nhân tố thiếu việc bảo vệ chủ quyền quốc gia thời đại Do vậy, thời đại tồn cầu hóa, cần tăng cường củng cố, phát triển sức mạnh quốc phịng để góp phần vào việc bảo vệ thực chủ quyền quốc gia Việt Nam Thứ nhất: Tổ chức biên chế bố trí lực lượng vũ trang phù hợp với điều kiện kinh tế nhu cầu quốc phòng đất nước Đẩy mạnh xây dựng quân đội nhân dân, cơng an nhân dân cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại Phát huy tốt vai trò tham mưu quan tham mưu quân sự, công an xây dựng chiến lược quốc phòng – an ninh, việc thẩm định dự án đầu tư, dự án có vốn đầu tư nước ngồi Thứ hai, Phát triển cơng nghiệp quốc phịng, ngành kinh tế quốc phòng gắn với bảo đảm, nâng cấp sở vật chất, trang bị kỹ thuật quân đội Đồng thời kết hợp nâng cao trình độ, chất lượng huấn luyện đội với 88 nghiên cứu cải tiến, đổi vũ khí trang bị, kỹ thuật phù hợp với yêu cầu tác chiến Nghiên cứu phát triển khoa học nghệ thuật quân sự, nghệ thuật chiến tranh nhân dân, bảo đảm cho quân đội nâng cao sức mạnh tổng hợp, trình độ tác chiến khả sẵn sàng chiến đấu điều kiện kẻ thù sử dụng vũ khí cơng nghệ cao, bảo vệ vững Tổ quốc Thứ ba, Tăng cường nâng cao chất lượng cơng tác trị, tư tưởng, bồi dưỡng lòng yêu nước, lý tưởng cách mạng cho cán bộ, chiến sĩ, gắn với tiếp tục đẩy mạnh thực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Thứ tư, Đẩy mạnh xây dựng quốc phịng tồn dân vững mạnh Xây dựng trận quốc phịng tồn dân, gắn với an ninh nhân dân vững địa bàn Cần phát huy sức mạnh tổng hợp để xây dựng tiềm lực quốc phòng Tiếp tục xây dựng bổ sung, điều chỉnh quy hoạch kế hoạch kết hợp với quốc phòng - an ninh cho phù hợp với u cầu Q trình xây dựng quốc phịng tồn dân phải thường xun trì đấu tranh quốc phịng, đồng thời ngăn ngừa sẵn sàng đối phó với tình xảy Thứ năm, Tăng cường hoạt động đảm bảo an ninh biển khu vực biên giới Khu vực biên giới đặt vấn đề nhạy cảm, phức tạp quốc gia Do vậy, nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa xã hội cần tăng cường vai trị cơng tác an ninh biên giới, đặc biệt biển đảo Gia tăng quốc phòng an ninh khu vực biên giới trước hết thể khẳng định chủ quyền nhà nước bờ cõi biên cương Điều thực cần thiết bối cảnh khu vực biên giới tiềm ẩn nhân tố ổn định, giúp nhà nước có biện pháp ứng phó kịp thời với biến động khu vực 89 Đối với khu vực vùng núi biên giới: Ngoài việc ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội mặt, cần tăng cường lực lượng biên phòng, tuần tra, canh gác sẵn sàng chiến đấu có tình xảy Đối với khu vực biển đảo: Chúng ta cần xây dựng kế hoạch, bước đưa dân tuyến đảo gần để xây dựng lực lượng hậu phương, bám trụ phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ biển đảo vững lâu dài Đồng thời, xây dựng tăng cường lực lượng dân quân biển, hải đoàn tự vệ ngành hải, cảnh sát biển để ngăn chặn kịp thời hành động xâm phạm chủ quyền biển đảo nước ta Các phương án đối phó xảy vùng biển đảo cần lên kế hoạch; mạnh dạn đầu tư xây dựng lực lượng nòng cốt trận phòng thủ biển, đảo Chủ quyền quốc gia bối cảnh tồn cầu hóa thực vấn đề nhạy cảm phức tạp đặt vấn đề giải cách cấp thiết quốc gia Trên nhóm giải pháp để bảo vệ chủ quyền quốc gia tồn cầu hóa Việt Nam Các nhóm giải pháp cần thực cách đồng bộ, hợp lý đem lại hiệu định Do đặc thù nước nhỏ, phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cần đặt giải pháp mối tương quan hệ trị - kinh tế quốc tế để điều chỉnh cho phù hợp giải pháp Giải vấn đề chủ quyền bối cảnh toàn cầu hóa khơng thể nóng vội, chốc lát mà trình lâu dài, phức tạp, đan xen nhiều mâu thuẫn Do đó, tinh thần “dĩ bất biến, ứng vạn biến” chủ tịch Hồ Chí Minh giải vấn đề có ý nghĩa quan trọng KẾT LUẬN 90 Chủ quyền quốc gia thiêng liêng bất khả xâm phạm quốc gia dân tộc, nguyên tắc luật pháp quốc tế đại, có Hiến chương liên hợp quốc Nội dung bao gồm hai nội dung quyền tối cao phạm vi lãnh thổ quyền độc lập quan hệ quốc tế Trong bối cảnh toàn cầu hóa trở thành xu tất yếu khách quan, lôi tham gia hầu hết quốc gia dân tộc giới tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực đời sống xã hội, quan niệm chủ quyền quốc gia nội dung Tuy nhiên, cho dù tính chất liên hệ, tùy thuộc lẫn quốc gia ngày cao điều kiện vấn đề chủ quyền quốc gia dân tộc không nội dung nó, đứng trước thách thức địi hỏi phải có nhận thức hành động ứng xử nhà nước Tồn cầu hóa xu tất yếu khách quan giai đoạn gắn liền với chủ nghĩa tư bị chủ nghĩa tư chi phối, lợi dụng để phục vụ cho mục đích họ Do đó, q trình có tính chất hai mặt, chứa đựng mặt tích cực, tiêu cực, thời thách thức tất quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển Chủ quyền quốc gia dân tộc khơng đứng ngồi tác động Đã xuất mưu đồ lấy làng toàn cầu thay quốc gia dân tộc; lấy phụ thuộc lẫn quốc gia để hạ thấp chủ quyền quốc gia, lấy thị trường khơng biên giới để phủ nhận tính bất khả xâm phạm toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Nhận thức tính chất hai mặt tồn cầu hóa, nhiều nước có phương thức giải pháp ứng phó với thực trạng để đảm bảo chủ quyền quốc gia Sự thành cơng nhiều nước giới trước bối cảnh tồn cầu hóa tận dụng thời toàn cầu hóa để phát triển bảo vệ chủ quyền giúp cho nước cịn lại 91 lạc quan, tin tưởng vào bối cảnh mới, đồng thời để lại học quý giá để bảo vệ chủ quyền quốc gia Việt Nam quốc gia phát triển, lựa chọn định hướng xã hội chủ nghĩa đường phát triển đứng trước thách thức chủ quyền quốc gia Toàn cầu hóa tác động đến chủ quyền quốc gia Việt Nam mặt như: chủ quyền biên giới lãnh thổ, chủ quyền kinh tế, chủ quyền trị- văn hóa Những thách thức chủ quyền quốc gia ngày mang màu sắc mới, nội dung khác với nội dung chủ quyền truyền thống địi hỏi trí tuệ lĩnh dân tộc Nằm vòng vây chủ nghĩa tư thách thức quan trọng định hướng xã hội chủ nghĩa Đó thực khó khăn lớn dân tộc ta Nhiệm vụ hạn chế tối đa khó khăn thách thức phát huy, tận dụng thuận lợi thời tồn cầu hóa để bảo vệ thực chủ quyền quốc gia, đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng nhân dân ta lựa chọn Tận dụng thuận lợi đất nước, sức mạnh thời đại đồng thời tham khảo kinh nghiệm thành công nước hội nhập kinh tế quốc tế sở quan trọng để có giải pháp thiết thực Với nhóm giải pháp quan trọng nhận thức, nhóm giải pháp kinh tế, thể chế, đối ngoại nhóm giải pháp an ninh quốc phịng điều kiện để tận dụng thời vượt qua thách thức bối cảnh Đó sở vững để bảo vệ thực chủ quyền quốc gia Việt Nam thời đại mà tồn cầu hóa xu khách quan 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (2006), Giá trị truyền thống trước thách thức, NxB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Thành Duy (2007) “Toàn cầu hóa sách văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (2), tr.3 -7 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, (47), NxB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, (51), NxB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội toàn quốc lần VIII, NxB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội tồn quốc lần IX, NxB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006),Văn kiện đại hội tồn quốc lần X, NxB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2004), Hội Nghị Ban Chấp hành Trung ương lần 9, khóa IX, NxB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Duy Đức (2006), Những thách thức văn hóa Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, NxB Văn hóa thong tin, Hà Nội 10.Nguyễn Hồng Giáp, Mai Hoài Anh, (1999), “Chủ quyền quốc gia – dân tộc trước xu hướng tồn cầu hóa kinh tế nay”, Cộng sản, (3), tr 58- 60 11 Nguyễn Hoàng Giáp, Phan Văn Rân (2010), Chủ quyền quốc gia dân tộc nước tồn cầu hóa gợi ý cho Việt Nam, NxB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12.Vũ Công Giao (2005), “Chủ quyền nhân quyền”, Tạp chí Cộng sản, (23), tr.69 -72 93 13 Phạm Thị Thanh Hà (2005), “Độc lập dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa nay”, Triết học, 4(167), tr.22 -26 14 Hồng Ngọc Hịa (2006), Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, NxB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Lê Quang Hịa (2005), “Thách thức chủ quyền quốc gia Việt Nam q trình tồn cầu hóa ngày nay”, Lí luận trị, (11), tr.44 -47 16 Nguyễn Ngọc Hồi (2005), “Tồn cầu hóa kinh tế với cơng đổi xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta”, Quốc phịng tồn dân, (3), tr 33 -35 17 Mạnh Ngọc Hùng (2006), “Tác động tồn cầu hóa đến an ninh quốc gia khu vực”, Khoa học xã hội, (3 -4), tr.19- 25 18.Nguyễn Thi Thanh Huyền (2007), “Tồn cầu hóa nguy tha hóa đạo đức lối sống người Việt Nam nay”, Triết học, (2), tr 63 -66 19 Nguyễn Văn Lan (2006), “Độc lập dân tộc Chủ quyền quốc gia xu tồn cầu hóa nay”, Lí luận trị, (2), tr 30 -33 20 Liên hợp quốc, (1999), Công ước Liên hợp quốc luật biển 1982, NxB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đặng Vũ Liêm (1996), Nhân dân dân tộc nghiệp bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới phía Bắc, Luận án Phó tiến sĩ Triết học 22 Lưu Văn Lợi (1990), Việt Nam – Đất – Trời - Biển, NxB Công an nhân dân, Hà Nội 23 Phan Thanh Long (2004), “Chủ quyền quốc gia an ninh quốc gia tác động tồn cầu hóa kinh tế”, Triết học, (154), tr.10 -15 94 24 Hoàng Xuân Long (2002), “Chủ quyền kinh tế tồn cầu hóa nay”, Thông tin khoa học xã hội, (8), tr.31 -26 25 Thái Văn Long (2006), Độc lập dân tộc quốc gia phát triển xu toàn cầu hóa, NxB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Mạnh (2006), “Tác động tồn cầu hóa kinh tế với thể chế trị - pháp luật”, Nhà nước – pháp luật, (9), tr.12 -20 27 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập (4), NxB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập (9), NxB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Phạm Ngọc Minh (2006), “Cách thức Mỹ sử dụng quân quan hệ quốc tế”, Nghiên cứu quốc tế, 2(65), tr.25 – 34 30.Trần Hồng Minh (2005), “Những thách thức với Nhà nước trước sóng tồn cầu hóa”, Thương Mại, (44), tr.3 -4, 31 Montesquieus (1996), Tinh thần pháp luật, NxB Giáo dục, Hà Nội 32.Trình Mưu (2009), Chủ nghĩa Mác – Lênin bối cảnh giới ngày nay, NxB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Vân Nam (2006), Tồn cầu hóa tồn vong nhà nước, NxB trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Nhâm (2002), “Tư chiến lược Đảng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”, Thông tin khoa học xã hội, (12), tr.12 -17 35 Lê Hữu Nghĩa, Lê Ngọc Tịng (2004), Tồn cầu hóa – vấn đề lí luận thực tiễn, NxB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Vũ Thị Phụng (2004), “Sự khẳng định Chủ quyền quốc gia nhà nước quân chủ Việt Nam”, Nghiên cứu lịch sử, (2), tr.33 – 39 37 Vũ Thị Phụng (2005), “Những biện pháp bảo vệ chủ quyền quốc gia nhà nước quân chủ Việt Nam”, Nghiên cứu lịch sử, (2), tr 30 36 95 38 Lê Minh Quân (2006), Về số xu hướng trị chủ yếu giới nay, NxB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Lê Văn Quang (2005), “Tư độc lập chủ quyền quốc gia – dân tộc thời đại tồn cầu hóa, khu vực hóa quốc tế hóa”, Giáo dục trị, (1), tr.36 -40 40 Nguyễn Duy Quý (2002), Thế giới hai thập niên đầu kỉ 21, NxB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 41 J Rousseau (1999), Khế ước xã hội, NxB Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Thạch (2003), Những mảng tối tồn cầu hóa, NxB Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Nguyễn Thanh (2007), “Vấn đề tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa Việt Nam nay”, Triết học, (8), tr 20 -25 44 Trần Thành (2009), “Chủ quyền quốc gia vấn đề Chủ quyền quốc gia Việt Nam”, Thông tin khoa học xã hội, (10), tr 18- 29 45 Đoàn Văn Thắng (2004), “An ninh quốc gia bối cảnh tồn cầu hóa”, Nghiên cứu quốc tế, 1(58), tr.100 – 106 46 Đoàn Văn Thắng (2006), Tác động yếu tố môi trường đến việc hoạch định thực thi sách đối ngoại, Nghiên cứu quốc tế, 2(65), tr.71 – 78 47 Duy Thao (2000), “Chủ quyền kinh tế nước tồn cầu hóa”, Cộng sản, (9), tr.61- 64 48 Nguyễn Hồng Thao Rames Amer (2009), “Biển Đơng: tìm kiếm dàn xếp pháp lý nhằm tăng cường ổn định, hịa bình hợp tác”, Nghiên cứu quốc tế, 2(77), tr 73 -100 49 Nguyễn Hồng Thao (2006), “Hiệp ước bổ sung biên giới đất liền Việt Nam – Campuchia”, Nghiên cứu quốc tế, 1(64), tr.3 -12 96 50 Nguyễn Hồng Thao (2006), “Biên giới Việt – lào: Biên giới tình hữu nghị”, Nghiên cứu quốc tế, 3(66), tr.20 -27 51 Nguyễn Trang Thu (2006), “Vị Nhà nước trước đối thủ cạnh tranh xu tồn cầu hóa”, Tổ chức Nhà nước (8), tr.12 – 15 52 Đặng Hữu Toàn (2006), “Tồn cầu hóa nguy tha hóa vấn đề định hướng giá trị văn hóa tinh thần”, Triết học, (6), tr.20 -27 53 Thái Hữu Tuấn (2007), “Xu tồn cầu hóa đương lối hội nhập kinh tế quốc tế Đảng ta nay”, Khoa học xã hội, (2), tr.3 -7 54 Từ Anh Tuấn (2006), “Nhất thể hóa Liên minh Châu Âu tiến trình hợp tác Đơng Á: Những học kinh nghiệm cho ASEAN Việt Nam”, Nghiên cứu quốc tế, 1(64), tr 13 – 28 55 Phạm Thái Việt (2008), Điều chỉnh chức thể chế nhà nước tác động tồn cầu hóa, Thơng tin khoa học xã hội, (4), tr.9 -18 56 Phạm Thái Việt (2006), Toàn cầu hóa biến đổi đời sống trị quốc tế văn hóa, NxB Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Đinh Ngọc Vượng (2008), “Những vấn đề lí luận thực tiễn điều chỉnh pháp luật Việt Nam phù hợp với pháp luật quốc tế q trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Thơng tin khoa học xã hội, (6), tr.3 -10 58.Www.luatquocte.com, Hiến chương Liên hợp quốc, Wikisource.org, 59 Www.dantri.com.vn, 10 nghịch lý kinh tế Việt Nam, Dương Ngọc, ngày 6/9/2010 60.Www Tuanvietnam.net, Khơng mặc lợi ích Việt Nam Biển Đông, Phương Loan, ngày 8/8/2010 61 Www.Viet-studius.info Biển, đảo Việt Nam quy chế pháp lý nó, Phan Đăng Thanh 97 62 Www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com, Luật vùng viển Việt Nam – cơng cụ để thực sách biển tình hình mới, Nguyễn Hồng Thao, ngày 14/7/2009 63.Www.vnecomomy.vn, Năng lực cạnh tranh: Việt Nam xếp hạng 77/125 quốc gia, Trần Đình, ngày 1/2/2007 64 Www.chungta.com, Chủ quyền quốc gia bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế nay, Nguyễn Tuấn Dũng, ngày 14/7/2007 65 Www.wright.edu, Quyền tự chủ quốc gia kinh tế chuẩn quốc kinh doanh, Đỗ Tuyết Khanh 66 Www.thongluan.org,Thảm họa dự án khai thác Tây Nguyên, Nguyễn Thành Sơn, ngày 26/2/2009 67 Www.phapluatt.vn, Lệnh cấm đánh cá Biển Đông hồn tồn vơ giá trị, ngày 7/5/2010 68 Www.vi.wikipedia.org, Cơng ước Pháp – Thanh 69 Www.thitruongvietnam.com, Khuyến khích phát triển kinh tế vùng biên Việt Nam – Lào, Việt Nam – Campuchia, ngày 23/2010 70 Www Vnexpress.net, Công bố nghị định thư phân giới cắm mốc Việt – Trung, ngày 14/7/2010 71 Www.tuanvietnam.net, Biển Đơng: Tìm kiếm dàn xếp pháp lý mới, Nguyễn Hồng Thao – Ramses Ammer, ngày 26/11/2009 72 Www.baomoi.com, Cho thuê rừng đầu nguồn: quốc hội cần khảo sát, ngày 03/02/2010 ... vậy, vấn đề chủ quyền quốc gia Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa đặt vấn đề cấp thiết mặt lí luận thực tiễn cần phải giải cách thỏa đáng Chính tác giả chọn đề tài ? ?Vấn đề chủ quyền quốc gia Việt Nam. .. ? ?Vấn đề chủ quyền quốc gia Việt nam bối cảnh tồn cầu hố tồn cầu hóa? ?? tác giả hi vọng góp phần làm sáng tỏ lý luận chủ quyền quốc gia phân tích tồn diện vấn đề mà thực tiễn chủ quyền quốc gia Việt. .. quốc gia Việt Nam tồn cầu hóa 6 - Đề xuất biện pháp đề bảo vệ thực chủ quyền quốc gia Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề chủ quyền quốc gia

Ngày đăng: 03/09/2020, 00:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w